1. Trang chủ
  2. » Ôn thi đại học

Phát triển công nghệ giáo dục theo định hướng hệ sinh thái giáo dục

9 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

Cấu trúc và mô hình phát triển hệ sinh thái giáo dục/học tập bao gồm các thành phần sau: (1) Cá nhân/nhóm người học với vai trò khai thác sử dụng/tái tạo, kiến tạo tri thức; (2) Giáo vi[r]

(1)

THEO ĐỊNH HƯỚNG HỆ SINH THÁI GIÁO DỤC

Phạm Xn Thanh1 Ngơ Anh Tuấn2 Đồn Thị Hảo3

Tóm tắt

Ở nước ta, cơng nghệ giáo dục (CNGD) chưa xem giải pháp tảng để phát triển chất lượng giáo dục đáp ứng bối cảnh thực tiễn, với ảnh hưởng to lớn cách mạng công nghiệp 4.0 dần định hình hệ sinh thái giáo dục tương lai

Bài viết phân tích xu thế, bối cảnh trạng giáo dục nước ta nói chung theo góc độ CNGD để từ hướng đến việc đề xuất giải pháp phát triển CNGD đại theo xu hệ sinh thái giáo dục

Từ khóa: Cơng nghệ dạy học; Hệ sinh thái giáo dục; Mơ hình chuyển đổi cơng nghệ dạy học; Lớp học eClass

Đặt vấn đề

Có thể nói, chất lượng giáo dục cấu thành từ phương diện thuộc hệ thống mang tính chỉnh thể tương hỗ lẫn nhau, là:

Chương trình giáo dục phản ánh hình mẫu HSSV phù hợp với bối cảnh giáo dục, định hướng tương lai

Mơ hình tổ chức giáo dục (gồm: thiết kế tổ chức hoạt động giáo dục, mơi trường giáo dục, hình thức giáo dục, kiểm tra đánh giá…)

Các điều kiện tổ chức giáo dục đảm bảo (như chất lượng GV đạt chuẩn, CSVC, thiết bị phương tiện hỗ trợ giáo dục…)

Chất lượng giáo dục kết biểu thị tương ứng với trình độ tổ chức giáo dục có tính hệ thống (từ lựa chọn quan điểm GD đến thiết kế, triển khai, quản lý tổ chức giáo dục) nhằm đạt/phù hợp mục tiêu giáo dục thực tiễn bối cảnh cụ thể

(2)

tố mơi trường giáo dục: công nghệ, sư phạm, tâm lý, xã hội (Ngô Anh Tuấn, 2018); (Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Hữu Hợp, 2016) [1] Hơn nữa, quy trình tổ chức giáo dục cịn tách biệt, chưa thực gắn với tiến trình cá nhân Hóa học tập bối cảnh thực tiễn biến đổi nhanh chóng trước yêu cầu xã hội chịu ảnh hưởng to lớn từ sóng cách mạng công nghiệp lần thứ (AI, Big Data, Vật lý lượng tử, Sinh học…) lớn mạnh hệ sinh thái di động Andriod, IOS… (Ngô Anh Tuấn, Phạm Xuân Thanh, 2019)

Bài viết nghiên cứu đề xuất công nghệ giáo dục giải pháp sở tảng nhằm kiến tạo hệ sinh thái giáo dục theo xu mới, đáp ứng phát triển giáo dục tương lai nước ta

2 Công nghệ giáo dục - Cơ sở tảng phát triển Giáo dục

2.1 Công nghệ dạy học (CNGD)

Khoa học giáo dục người dựa sở ứng dụng thành tựu nhân loại (đặc biệt từ khoa học giáo dục đại lĩnh vực liên quan sinh học, tâm lý học, kinh tế học giáo dục, công nghệ, điều khiển học…) Công nghệ giáo dục tổ chức khoa học trình giáo dục thơng qua việc xác định xác mục tiêu giáo dục, đối tượng người học, nội dung giáo dục… nhằm đạt mục đích giáo dục với chi phí thời gian tối ưu (Ngô Anh Tuấn, 2013) [3]

2.2 Các thành tố công nghệ giáo dục

Hình 1: Các thành tố Cơng nghệ Giáo dục

(Nguồn: Giáo trình Cơng nghệ Giáo dục, trang 27 - Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Hữu Hợp, 2016)

(3)

Phần cứng: trang thiết bị thành tựu công nghệ người

ứng dụng vào dạy học

Phần mềm: Là sáng tạo khéo léo người thầy thể qua thiết kế dạy học,

khả quản lý tổ chức lớp học…

2.3 Các đặc trưng CNGD

Đặc trưng CNGD xác định thông qua tác động q trình giáo dục, nhận thấy sau:

Tính chỉnh thể, tương hỗ - thể qua hầu hết phương diện giáo dục theo

quy trình CNGD, là: từ quan điểm đến thiết kế, triển khai/quản lý điều chỉnh phù hợp với thực tiễn

Tính gắn kết công nghệ với giáo dục: kế thừa thành khoa học lĩnh vực liên

quan đến giáo dục - xem thành tố thuộc môi trường giáo dục, có ảnh huởng lớn đến hiệu giáo dục bối cảnh

Nhấn mạnh đến yếu tố phần mềm quy trình tổ chức hoạt động giáo dục sáng tạo, rõ ràng - có sở từ thiết kế giáo dục hướng đến cá nhân hóa bối cảnh thực tế phù

hợp mục tiêu giáo dục

Có tảng sở từ khoa học nhận thức - dựa lý thuyết học tập, phong cách

học tập… đặt bối cảnh giáo dục số

Tính mở với khả đáp ứng nhanh linh hoạt trước thay đổi thực

tiễn xã hội

Quy chuẩn điều kiện đảm bảo triển khai theo quy trình CNGD, gồm: nhân

lực (chuyên gia, GV, CBQL, HSSV), sở hạ tầng/thiết bị, hệ thống thơng tin sách CNGD phù hợp

Như vậy, với đặc trưng nêu cho thấy CNGD xem xét giải pháp đại có cách tiếp cận mang tính hệ thống nhằm nâng cao chất lượng giáo dục bối cảnh đổi giáo dục

3 Hệ sinh thái giáo dục - Xu đổi tất yếu CNGD đại

Đổi giáo dục công nghệ đến làm thay đổi nhanh chóng hình thức tổ chức giáo dục với mục đích mang lại hiệu giáo dục cao hướng đến việc kiến tạo hệ sinh thái giáo dục tương lai

3.1 Bối cảnh đổi giáo dục

(4)

- Quan điểm/triết lý giáo dục nước ta: dạy học tích hợp hướng đến việc phát triển

năng lực cá nhân; quan tâm đến phát triển nghề nghiệp; kéo theo đổi có tính hệ thống (từ chương trình, tổ chức đánh giá giáo dục) thay đổi cấu hệ thống giáo dục quốc dân

- Hình mẫu cơng dân số tồn cầu với yêu cầu:

+ Quan tâm đến giáo dục nhân - cụ thể hóa qua chương trình, hoạt động giáo dục giá trị sống, kỹ sống

+ Hướng đến chuẩn cơng dân tồn cầu ISTE, theo lực kỷ 21 - bối cảnh thời đại tri thức số

+ Quan tâm đến giáo dục định hướng nghề (dự án POHE) khuyến khích thúc đẩy khởi nghiệp sáng tạo

+ Xu giáo dục não cân (não phải, não trái) tư tưởng giáo dục tân tiến Monstessori, Glenn Domain, Shichida…

+ Giáo dục trải nghiệm sáng tạo, tư lập trình sáng tạo với việc quan tâm phát triển giáo dục STEM nhằm tạo tảng lực số cho hệ tương lai bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ 4…

+ Giáo dục mở mơ hình học tập đại trà MOOCS thông qua trợ giúp công nghệ thông tin xu tất yếu

3.2 Bối cảnh công nghệ 4.0 hệ sinh thái giáo dục

Đặc trưng cách mạng công nghiệp 4.0 hợp loại công nghệ làm xóa nhịa ranh giới lĩnh vực vật lý, kỹ thuật số sinh học với trung tâm phát triển trí tuệ nhân tạo, robot hóa, Internet vạn vật (IOT) khoa học vật liệu, sinh học, công nghệ di động không dây liên ngành sâu rộng cho tự động hóa sản xuất chế tạo (Mai Văn Tỉnh, 2016) [2]

Sự biến đổi công nghệ nhanh diễn ra; địi hỏi mơ hình giáo dục cần gắn liền nghiên cứu, phát triển công nghệ tham gia trực tiếp vào sản xuất đời sống (Weller Anderson 2013) [4]

Vai trò giáo viên kỉ XXI trở nên phức tạp hơn; địi hỏi phải định hướng vào cơng nghệ chịu trách nhiệm khơng với việc dạy mà cịn với việc học trò Vai trò giáo viên tiếp tục thay đổi từ địa vị người dạy sang người thiết kế, cố vấn, huấn luyện tạo môi trường học tập; giáo viên phải giúp sinh viên điều chỉnh chất lượng độ giá trị nguồn thông tin, kiến thức mới, phải nhà chuyên nghiệp có đầu óc mở, biết phê phán độc lập, hợp tác, cộng tác tích cực điều giải người học với họ muốn biết, người hỗ trợ/đồng hành người học (Weinberger, Fischer, & Mandl, 2002) [5]

(5)

(Siemens 2004, 2006; Downes, 2012; Terry Anderson & Jon Dron, 2011) - với xuất phát điểm từ hệ sinh thái công nghệ di dộng (như Android hay IOS) với nhiều công cụ tương tác, kết nối đến nguồn lực (tài ngun Internet, người…) hình thành thói quen, văn hóa việc sử dụng điện thoại cá nhân; xem tảng công nghệ cho việc tổ chức học tập cá nhân thiết bị di động (Humanante Ramos, 2014)

Hệ sinh thái giáo dục: xuất phát từ việc xem người hệ sinh thái hoạt

động mối liên hệ hữu vô phức tạp thể, cảm xúc, tư duy… xem hoạt động giáo dục tương quan hệ sinh thái giáo dục với yếu tố (Con người, Mơi trường, Q trình Sự hiểu biết); đó, nhân tố cá nhân hóa thể qua khả kết nối nguồn lực giáo dục với công cụ mở rộng; cho phép cộng tác, chia sẻ kiến tạo làm gia tăng giá trị tri thức khơng giới hạn mơi trường số hóa

Cấu trúc mơ hình phát triển hệ sinh thái giáo dục/học tập bao gồm thành phần sau: (1) Cá nhân/nhóm người học với vai trị khai thác sử dụng/tái tạo, kiến tạo tri thức; (2) Giáo viên cùng với nguồn lực hỗ trợ giáo dục khác; (3) Môi trường cá nhân với khả kết nối giáo dục trên tảng công nghệ thông tin truyền thông (ICT); (4) Tài nguyên giáo dục mở, khóa học đại trà MOOCS; (5) Khả kết nối tri thức thành phần bên hệ sinh thái kết nối bên với hệ sinh thái lớn (Shrivastava, 1998; Wilkinson, 2002; Brodo & Uden, 2006; Ismail & Maneschijn, 2001; Chang & Gütl, 2007)

Như hệ sinh thái giáo dục thể mối liên kết chặt chẽ thành phần học tập với nhau, với mơi trường học tập bên ngồi (hệ sinh thái học tập lớn hơn) thông qua vận động tri thức kết nối mơi trường cơng nghệ; thể tính cá nhân hóa thơng qua việc thiết lập tương quan nhằm tạo dựng môi trường kết nối giáo dục để phát triển cá nhân phù hợp với xu thế/mục đích vận động hệ sinh thái giáo dục

3.3 Mơ hình CNGD đại theo định hướng hệ sinh thái Giáo dục

Ở phần trình bày đặc trưng, vai trị CNGD giới thiệu cấu trúc hệ sinh thái giáo dục Bảng thông tin phân tích định hướng phát triển CNGD đại có tính chất hệ sinh thái giáo dục

Như bảng trên, mơ hình CNGD đại cụ thể hóa thơng qua lớp học cơng nghệ eClass, cấu thành từ nhân tố sau:

+ Cá nhân hóa: kiến tạo mơi trường học tập cá nhân (PLE) + Nền tảng công nghệ mở, công cụ tích hợp API

+ Kết nối giáo dục mở: nhà trường (GV, CBQL)- HSSV - PHHS - tổ chức xã hội, doanh nghiệp…

+ Nguồn tri thức số mở, gọi tài nguyên giáo dục mở - bao gồm khóa học đại trà (MOOCS)

(6)

+ Đánh giá kết hợp tiến bộ, phát triển cá nhân

Hệ sinh thái giáo dục Định hướng theo cấu trúc CNGD đại Cá nhân người học/nhóm (vai trị

công bố tri thức) Cấu trúc hệ cá nhân – PLE | kết nối giáo dục

M

ô hình lớp họ

c c

ơng nghệ (eC

lass)

Thầy/cơ (vai trị thiết kế, tổ chức hướng dẫn hoạt động giáo dục) chuyên gia

Tài nguy ên giáo dục mở , k hóa họ

c đại tr

à

MOOCS

Thiết kế, tổ chức giáo dục cá nhân theo thuyết chuyển hóa (kế hoạch chương trình, hoạt động

giáo dục)

Tiến trình đảo ngược, tiên tiến Các nguồn tri thức khác: chuyên gia,

tài nguyên giáo dục (giá trị, tin cậy)

Đánh giá lực cá nhân (sử dụng Rubric, sản phẩm dự án…)

Sự kết nối giáo dục (các đối tượng

trong hệ sinh thái) Công nghệ

,

công cụ k

ết nối

giáo dục

Nền tảng công nghệ: Cloud, Big Data, hệ sinh thái di động…

Cơng cụ mở: API tích hợp Mơi trường cơng nghệ (điều kiện đảm

bảo thực kết nối giáo dục)

Kết nối giáo dục mở: nhà trường (GV, CBQL) – HSSV + Gia đình/ Xã hội & Doanh nghiệp/ Tổ chức Thực trạng CNGD nước ta đề xuất giải pháp

4.1 Thực trạng CNGD nước ta

Ở nước ta, công nghệ giáo dục chưa trọng giải pháp tảng định phát triển chất lượng giáo dục đáp ứng bối cảnh thực tế (nhất bối cảnh đổi xã hội chịu ảnh hưởng to lớn cách mạng 4.0 định hình hệ sinh thái giáo dục)

Thực tế phản ánh qua bảng thơng tin tóm tắt sau đây:

Khảo sát Cách tiếp cận truyền thống (so với) Tiếp cận CNGD đại Quan điểm

giáo dục

Giáo dục đóng: phạm vi nhà trường, giới hạn khả kết nối nguồn lực giáo dục Tính đóng thể qua: giới hạn chương trình, giáo viên, cơng nghệ…

Hướng đến giáo dục mở: khả kết nối mở rộng không giới hạn nguồn lực giáo dục, tài nguyên… khóa học đại trà cho người

Tổ chức/ tiến trình giáo dục

Chủ yếu dựa phương pháp dạy học tích cực, mơ hình thiết kế hoạt động học tiếp cận nội dung/mục tiêu

Có sở thiết kế hoạt động dạy-học theo thuyết học tập phù hợp với bối cảnh/mục tiêu giáo dục phát triển cá nhân

Mơ hình lớp học Truyền thống, ICT tích hợp vào lớp học tùy theo lực GV Rất khó cá nhân hóa

Mơ hình lớp học cơng nghệ eClass tảng hệ sinh thái giáo dục Khả cá nhân hóa cao

Khả đáp ứng xu thế/đổi

Khả đáp ứng chậm, lạc hậu so với u cầu thực tiễn TÍNH ĐĨNG

(7)

Khảo sát Cách tiếp cận truyền thống (so với) Tiếp cận CNGD đại Nguồn lực

giáo dục

Khơng cần có u cầu nhân lực (GV, CBQL, hệ thống) đảm bảo chất lượng đạt chuẩn CNGD

Đòi hỏi nguồn nhân lực CNGD: chuyên gia, CBQL, GV (HSSV - lực học tập số) Hiệu giáo dục Bị giới hạn phạm vi định, chi

phí triển khai lớn | hiệu chưa cao

Cơng nghệ tối ưu hóa tiến trình tổ chức giáo dục, gia tăng hiệu quả, chi phí giảm thiểu tối đa

Nguồn: Ngơ Anh Tuấn, Phạm Xuân Thanh (2019)

4.2 Đề xuất giải pháp chuyển đổi sang mơ hình CNGD đại

Ở mơ hình CNGD đại nêu trên, định hướng nhân tố cần thiết để chuyển đổi, phân theo gói dự án CNGD sau:

Gói dự án Cụ thể hóa

1 - Phát triển nguồn nhân lực CNGD, gồm:

- Chuyên gia kỹ thuật viên CNGD

- Giáo viên

- Học sinh, sinh viên - Cán quản lý

HÌNH THỨC: tổ chức lớp học eClass CÁC KHÓA HUẤN LUYỆN:

Phát triển lực học tập số cho HSSV Phát triển lực dạy học số cho GV

Thiết kế/tổ chức dạy học chuyển hóa mơi trường học tập số Thiết kế đa phương tiện dạy học (Multimedia) với Scratch 3.0 Số hóa tài nguyên với hệ ECOZ

Xây dựng hệ thống eLearning nhà trường 4.0 với hệ ECOZ Thiết giảng điện tử với hệ ECOZ

Phát triển mơ hình quản lý nhà trường theo xu 4.0 (ICT hóa) - Hệ thống quản lý nhà

trường SIMS

(8)

Gói dự án Cụ thể hóa - Hệ sinh thái giáo dục ECOZ

Hệ ECOZ: viết tắt từ Ecosystems + Z (chữ Z: hệ Z tương lai - xu 4.0 biểu thị cho thành công)

Các tính trội, xu 4.0; khác biệt: + Cá nhân Hóa học tập

+ Kết nối giáo dục mở

+ Nguồn tài nguyên giáo dục phong phú, mở + Lớp học công nghệ eClass (thế hệ eLearning mới) + Giải pháp cơng nghệ Mashup (tích hợp API mở rộng)

+ Tổ chức Cloud…với khả xử lý đồng thời, song song lúc, lên đến 10 triệu liệu/tương tác

4 - Xây dựng tài nguyên, khóa học hệ sinh thái giáo dục ECOZ

Bên cạnh cần thực hiện/ triển khai đồng thời việc xây dựng sách phát triển CNGD tương ứng để tạo liên thông/ quán triển khai gói dự án CNGD nêu nhằm đạt hiệu giáo dục tối đa

Đề xuất chuyển đổi từ mơ hình truyền thống sang CNGD đại

Mơ hình chuyển đổi phân theo giai đoạn: (1) làm quen, (2) áp dụng, (3) lan truyền (4) chuyển đổi; sở định hướng giai đoạn triển khai thực tế theo gói dự án CNGD nêu trên, phương diện sau:

Giai đoạn Các lĩnh vực

Giới thiệu/

làm quen Áp dụng Lan truyền Chuyển đổi - Nguồn lực CNGD (chuyên gia, GV,

CBQL, HSSV…

2 - Hạ tầng CNTT nhà trường - Lớp học công nghệ eClass - Tài nguyên giáo dục mở - Kết nối giáo dục mở - Hệ thống khóa học CNGD - Chính sách phát triển CNGD

Nguồn: Ngô Anh Tuấn, Phạm Xuân Thanh (2019) Việc thực chuyển đổi sang mơ hình CNGD đại triển khai lớp học eClass mang lại hiệu giáo dục tác động có tính hệ thống đồng phương diện giáo dục

Kết luận

Bài viết trình bày khái quát công nghệ giáo dục hệ sinh thái giáo dục bối cảnh nay; qua đó, khẳng định vai trị cơng nghệ giáo dục xu phát

THỰC TRẠNG HIỆN NAY

VỀ CNGD TẠI NƯỚC

TA

GIẢI PHÁP CNGD HIỆN ĐẠI

(9)

triển hệ sinh thái giáo dục tương lai cụ thể hóa thơng qua mơ hình lớp học cơng nghệ eClass

Hơn nữa, với tiếp cận từ công nghệ giáo dục đại nhận diện trạng thực tế số biểu giáo dục nước ta để từ đề xuất giải pháp có tính tổng thể qua gói dự án cơng nghệ giáo dục mang tính thực tiễn cao

Tài liệu tham khảo

1 Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Hữu Hợp (2016), Giáo trình Công nghệ Giáo dục, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, trang 27

2 Mai Văn Tỉnh (2016), Xây dựng hệ liệu nâng cao chất lượng Giáo dục Kỹ sống cho sinh viên Trường Đại học Đồng NaiCách mạng cơng nghiệp 4.0 địi hỏi xác định lại vai trị người thầy

3 Ngơ Anh Tuấn (2013), Giáo trình Cơng nghệ dạy học

4 Weller & Anderson (2013) Digital resilience in higher education European Journal of Open, Distance and E-Learning, 16 (1): 53

Ngày đăng: 01/02/2021, 10:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w