1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng mô hình carroll (1991) để nghiên cứu mức độ nhận thức của người lao động về trách nhiệm xã hội (csr) báo cáo tổng kết kết quả đề tài khcn cấp trường msđt t qlcn 2013 65

35 181 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 504,37 KB

Nội dung

BM23/KHCN-08 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA O BÁO CÁO TỔNG KẾT KẾT QUẢ ĐỀ TÀI KHCN CẤP TRƯỜNG Tên đề tài: SỬ DỤNG MÔ HÌNH CARROLL (1991) ĐỂ NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) Mã số đề tài: T-QLCN-2013-65 Thời gian thực hiện: tháng 05/2013 đến tháng 05/2014 Chủ nhiệm đề tài: ThS Lại Văn Tài Cán tham gia đề tài: ThS Lê Thị Thanh Xuân TS Trương Thị Lan Anh Thành phố Hồ Chí Minh – Tháng 03/2014 BM23/KHCN-08 Danh sách cán tham gia thực đề tài (Ghi rõ học hàm, học vị, đơn vị công tác gồm môn, Khoa/Trung tâm) ThS Lại Văn Tài – Bộ môn Tiếp Thị & Quản lý – Khoa QLCN ThS Lê Thị Thanh Xuân – Bộ môn Tiếp Thị & Quản lý – Khoa QLCN TS Trương Thị Lan Anh – Bộ môn Tiếp Thị & Quản lý – Khoa QLCN BM23/KHCN-08 TÓM TẮT Nghiên cứu đánh giá nhận thức người lao động bốn loại trách nhiệm tháp trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Carroll (1991), bao gồm trách nhiệm kinh tế, trách nhiệm pháp lý, trách nhiệm đạo đức trách nhiệm từ thiện Ngồi ra, nghiên cứu cịn xác định khác biệt nhận thức người lao động Việt Nam nước phát triển khác trách nhiệm xã hội Kết nghiên cứu cung cấp nhiều điểm quan trọng Thứ nhất, doanh nghiệp cần thay đổi cách tiếp cận truyền thông hoạt động trách nhiệm xã hội Thứ hai, kết nghiên cứu cung cấp thêm minh chứng tính khả thi mơ hình Carroll nghiên cứu trách nhiệm xã hội sau Từ khóa: Trách nhiệm xã hội, Carroll, nhận thức, người lao động BM23/KHCN-08 I GIỚI THIỆU Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (Corporate Social Responsibility - CSR) xu hướng quản trị doanh nghiệp ngày trở nên quan trọng cần thiết định kinh doanh nhà quản trị, có tác động đáng kể vào thành công lâu dài doanh nghiệp [10] Vì cịn khái niêm chưa phát triển cách toàn diện, nên khái niệm tảng, tầm quan trọng yếu tố thành phần, mức ý nghĩa tác động đến kết quản hoạt động doanh nghiệp nhiều nhà khoa học quan tâm từ khía cạnh lý thuyết lẫn thực tiễn [5] Kết kinh doanh thực tế theo số nghiên cứu nước cho thấy CSR có đóng góp lớn việc tạo lợi cạnh tranh khả phát bền vững cho doanh nghiệp [8, 16, 17] Trong đó, người lao động đại diện thực thi sứ mạng doanh nghiệp với khách hàng cộng đồng xã hội, đóng vai trị quan trọng việc thực thi sách CSR doanh nghiệp Do đó, việc người lao động nhận thức khái niệm, quan điểm và vai trò CSR quan trọng Tuy nhiên, hầu hết nghiên CSR giới tập trung vào đối tượng nhà quản lý hay khách hàng mà chưa có nhiều quan tâm đến nhận thức người lao động Ngồi ra, nghiên cứu cịn nhiều hạn chế dựa nhiều quan điểm khung nghiên cứu khác để nghiên cứu CSR, không dựa mơ hình chuẩn nhiều tác giả chưa thống mơ hình chuẩn mực CSR [1] Nghiên cứu tập trung vào đánh giá xem người lao động hiểu khái niệm CSR việc thực thi CSR doanh nghiệp nơi làm việc đánh giá khả tác động yếu tố CSR đến hiệu hoạt động doanh nghiệp Nghiên cứu khảo sát người lao động doanh nghiệp kinh doanh ngành viễn thông, ngành nghề gần với cơng chúng hoạt động CSR có tác động nhanh mạnh đến khách hàng cộng đồng xã hội Nghiên cứu tập trung vào lao động làm việc tồn thời gian, có hợp đồng lao động thức với doanh nghiệp để đảm bảo hiểu rõ sách hoạt động tính chất cơng việc mà họ có tham gia II CƠ SỞ LÝ THUYẾT a Khái niệm CSR Thuật ngữ CSR thu hút mối quan tâm nhà nghiên cứu khoảng thời gian dài Tuy nhiên, năm 50 kỷ 20, thuật ngữ học giả BM23/KHCN-08 nhà quản trị doanh nghiệp nghiên cứu kỹ đề xuất mô hình lý thuyết áp dụng rộng rãi cho doanh nghiệp Theo nghiên cứu Carroll (1999), Windsor (2001), đặc biệt nghiên cứu gần Xuân Gregory (2011) tổng hợp định nghĩa nhận thức xã hội CSR từ năm 1950 cho thấy người xem cha đẻ khởi xướng cho quan điể, tảng CSR Bowen với viết khao học xuất năm 1953 [4, 24] Liên tiếp nhiều thập niên sau đó, hàng loạt viết đề cập đến khái niệm với nhiều định nghĩa khác nhau, số đề cập đến cách hiểu khác khái niệm CSR Xuân Gregory (2011) tổng lược cách hiểu thang đo CSR, thành tố trách nhiệm bao hàm CSR đề cập nghiên cứu gồm có: trách nhiệm kinh tế (Economic), trách nhiệm pháp lý (legal), trách nhiệm đạo đức (ethics), trách nhiệm từ thiện (philanthropy), trách nhiệm với môi trường sống, đạo đức kinh doanh, trách nhiệm với đối tác hữu quan, môi trường xã hội (xem phụ lục 1) Qua xem xét đánh giá nghiên cứu trước đây, nghiên cứu Xn Gregory cho thấy mơ hình CSR Carroll (1979), số ý kiến chưa đồng tình áp dụng mơ hình vào số trường hợp cụ thể đa số nghiên cứu thống mơ hình mang tính chất khái quát cao, bao hàm hầu hết khía cạnh mà nghiên cứu khác sử dụng để đánh giá CSR, nên sử dụng rộng rãi nghiên cứu lý thuyết lẫn thực tiễn [25] b Mơ hình tháp CSR Carroll (1991) Trong nghiên cứu năm 1979, Carroll kết hợp tất khía cạnh CSR nhằm đề xuất định nghĩa mang tính chất chung thể tất loại trách nhiệm tổ chức cần phải thực thi để đáp ứng mong đợi bên hữu quan Đến năm 1991, Carroll tiếp tục hoàn thiện mơ hình đề xuất tháp CSR gồm loại trách nhiệm từ trách nhiệm then chốt mà bắt buộc tổ chức phải thực đến loại trách nhiệm tương đối tự doanh nghiệp tự chọn thực hay khơng Lần lượt loại trách nhiệm bao gồm: trách nhiệm kinh tế, trách nhiệm pháp lý, trách nhiệm đạo đức, trách nhiệm từ thiện (hình 1) Trách nhiệm kinh tế (Economic Responsibilities): loại trách nhiệm quan trọng mà tổ chức cần phải làm Trách nhiệm nằm hướng đến việc tối đa hóa lợi ích kinh doanh sử dụng hiệu loại nguồn lực tổ chức nữa, nghiên cứu mình, Carroll (1979, 1999) nhấn mạnh vai trị mang tính chất định khía cạnh kinh tế tất nhiệm vụ kinh doanh khác doanh nghiệp Thiếu nó, việc khơng thể thực thi Trách nhiệm pháp lý (Legal Responsibilities): Cũng nghĩa vụ quan trọng mà doanh nghiệp bắt buộc phải làm Trong qua trình hoạt động, doanh nghiệp cần tuân thủ luật lệ, quy định chung luật pháp Việc không tuân thủ quy định pháp luật làm cho doanh nghiệp gặp rắc rối kinh doanh khó nhận ủng hộ xã hội Ngoài ra, trách nhiệm kinh tế trách nhiệm pháp lý kết hợp thành trách nhiệm BM23/KHCN-08 đảm bảo tính ổn định bền vững hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Điều náy có nghĩa, doanh nghiệp thực thi trách nhiệm kinh tế khuôn khổ quy định chung luật pháp giúp doanh nghiệp kinh doanh có lời làm tảng cho trình phát triển giai đoạn doanh nghiệp Hình 1: Tháp trách nhiệm xã hội - CSR (Carroll 1991) Trách nhiệm đạo đức (Ethical responsibilities): Bên cạnh yêu cầu bắt buộc xã hội được cho phải làm quy định văn luật, số chuẩn mực xã hội khác dù chưa nâng tầm lên thành văn luật, xã hội kỳ vọng doanh nghiệp thực thi để đảm bảo chuẩn mực sống định xã hội mối quan tâm của phía hữu quan doanh nghiệp Đó xem yếu tố đạo đức mà doanh nghiệp cần cố gắng tuân thủ Việc không thực trách nhiệm làm cho doanh nghiệp có hình ảnh khơng tốt mắt khách hàng xã hội Tuy nhiên, việc thực thi triệt để thường tốn lợi ích khơng rõ rang, đôi lúc việc làm trái lại thể mang lại lợi ích lớn cho doanh nghiệp tức thời, nên dễ cho doanh nghiệp làm trái Các yếu tố đạo đức chuyển thành quy định luật pháp xã hội cho việc chuyển đổi cần thiết Trong thực tế, doanh nghiệp thường gặp khó khăn việc theo đuổi thực thi yếu tố đạo đức Trách nhiệm từ thiện (Philanthropic responsibility): Đây điểm nhấn quan trọng tháp trách nhiệm xã hội Carroll (1991) đề cập đến trách nhiệm tự nguyện đóng góp doanh nghiệp cho xã hội, nhờ đó, doanh nghiệp xem phần tử tốt Trách nhiệm BM23/KHCN-08 bao gồm hoạt động thiện nguyện hay đào tạo tay nghề cho ngườ thất nghiệp địa phương… làm cho chất lượng sống tốt với tất người Đây loại trách nhiệm xã hội mà thực thi, hao tổn nguồn lực, góp phần tạo danh tiếng tốt đẹp cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp đạt thành công dài hạn Tóm lại, doanh nghiệp thực cách nhiệm xã hội cách triệt phải đảm bảo hoạt động phải thu lợi nhuận, phải vận hành theo khuôn khổ pháp luật, phải đề cao tinh thân đạo đức, phải phần tử tốt xã hội c Các nghiên cứu CSR Việt Nam Cho đến nay, chưa có nhiều nghiên cứu CSR Việt nam Nghiên cứu thực năm 2004 theo chương trình hỗ trợ kỹ thuật CSR Việt Nam Lao động, Thương binh Xã hội thực tài trợ hỗ trơ kỹ thuật World Bank xem nghiên cứu vấn đề [15] Các nghiên cứu thực The Centre Franco – Vietnamien de Formation A la Gestion (2008) Các nghiên cứu đề giới hạn phạm vi quan hệ lao động, vấn đề liên quan đến nguồn nhân lực hay quan tâm đến môi trường [7, 13, 14, 18] Từ nghiên cứu này, CSR Việt Nam hiểu chủ yếu tập trung vào vấn đề nhân lực, mối quan hệ lao động vá mối quan tâm đến môi trường sống Hơn nữa, Vietnam Forum CSR đề cập đến CSR mối quan hệ doanh nghiệp với bên hữu quan yếu tố môi trường, người lao động vai trò kinh tế phúc lợi xã hội [9] Tuy nhiên, đặc điểm nghiên cứu trước có lien quan đến đánh giá nhận thức CSR tập trung vào đối tượng quản lý sinh viên ngành quản lý kết luận nghiên cứu “ở Việt Nam chưa biết đến khái niệm CSR” [22] Khái niệm chưa giảng dạy hay giới thiệu thức với sinh viên kinh doanh Nghiên cứu Tuấn (2011) nhấn mạnh rõ CSR lẫn “một khái niệm mới” Việt Nam phủ Việt nam xác định rõ CSR giữ vai trò quan trọng chiến lược phát triển bền vững Ngồi ra, Tuấn (2011) đề cập đến giới hạn lực chuyên môn nhà quản lý việc tiếp cận CSR Điều dùng làm lý biện giải cho việc công ty Việt nam không tập trung vào CSR xem CSR nhiệm vụ chủ chốt cho hoạt động kinh doanh Theo kết khảo sát Thắng (2008), hoạt động tài trợ doanh nghiệp xem hoạt động CSR Quan điểm giống nghiên cứu Phạm (2011) khảo sát nhà quản lý doanh nghiệp cho CSR gần với hoạt động tài trợ nhu cầu cho phát triển doanh nghiệp Tóm lại, nghiên cứu CSR Việt Nam, đặc biệt nghiên cứu cảm nhận từ góc độ người lao động thật chưa quan tâm, việc người lao động nhận thức hiểu BM23/KHCN-08 CSR cịn hạn chế Do đó, nghiên cứu vế thận thức người lao động thực thi CSR doanh nghiệp nhu cầu cần thiết mục tiêu cần làm rõ đề tài III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU a Quy trình nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng phuơng pháp nghiên cứu hỗn hợp bao gồm định luợng lẫn định tính, dùng mơ hình trách nhiệm xã hội Carroll thang đo cụ thể cho yếu tố trách nhiệm pháp lý, trách nhiệm kinh tế, trách nhiệm đạo đức trách nhiệm từ thiện với cộng đồng (lòng nhân ái) đuợc tác giả Yam Lee Hong (1997) sử dụng mô hình Carroll để đánh giá mức độ nhận thức nhà quản lý trách nhiệm xã hội Đây nghiên cứu tình cho trường hợp cơng ty viễn thông Việt Nam – doanh nghiệp hoạt động ngành có tầm ảnh hưởng nhanh sâu rộng xã hội Người lao động làm việc đơn vị có tác động lớn đến xã hội Vì thế, việc người lao động hiểu rõ khái niệm CSR quan trọng, ảnh hưởng đến cách thức hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Trước tiên, nghiên cứu bàn thực nhằm đào sâu khái niệm trách nhiệm sử dụng mơ hình Carroll, tìm hiều sâu mơ hình lý thuyết nghiên cứu trước sử dụng mơ hình để làm sở đánh giá CSR đồng thời đề xuất mơ hình nghiên cứu thực tiễn doanh nghiệp viễn thông chọn Căn cứu tảng lý thuyết nghiên cứu sở, yếu tố đánh giá CSR sử dụng sở cho bướng nghiên cứu định tính Nghiên cứu định tính nhằm tìm hiểu đánh giá sơ mức độ nhận thức nhà quản lý số nhân viên doanh nghiệp chọn nhằm nhận diện điểm đặc trưng ngành đánh giá mức độ khác biệt doanh nghiệp nghiên cứu với nghiên cứu truớc trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việc nghiên cứu định tính kết hợp sử dụng câu hỏi tảng thang đo trách nhiệm xã hội Yam Lee Hong để tìm hiểu điểu chỉnh câu hỏi cho phù hợp với bối cảnh doanh nghiệp phục vụ cho mục đích khảo sát nghiên cứu định luợng Bảng 1: Thang đo lường trách nhiệm xã hội dự kiến theo mơ hình Carroll (1991) Trách nhiệm pháp lý A1 – DN xem viec phat trien phai phu hop voi phap luat A2 – DN thuc hien dung va du quy dinh phap luat A3 – DN thuc hien du trach nhiem voi nguoi LD theo dung luat LD A4 - DN khong phan biet doi xu nguoi LD A5 – DN kip thoi cap nhat luat va quy dinh moi BM23/KHCN-08 Economical responsibility A6 – DN phan bo nguon luc to chuc toi uu, hieu qua A7 – Nhan vien tuan thu cac quy dinh ve gio giac, su dung trang thiet bi A8 – DN thuc day cac giai phap hoat dong dam bao dat hieu qua cao A9 – DN cung cap SP DV ma XH mong muon Ethical responsibility A10 – DN xem hinh anh dao duc cua DN XH A11 – Dn tham gia giai quyet van de XH, cai thien chat luong cuoc song A12 – DN cung cap va quang cao SP dung su that va dao duc kinh doanh A13 – DN tao dieu kien binh dang cho nguoi lao dong phat trien nghe nghiep A14 – DN song phang va trung thuc voi doi tac & stakeholders A15 – DN dat muc tieu kinh doanh ma khong can vi pham dao duc Philanthropic responsibility A16 - DN xem viec tu nguyen tham gia tu thien A17 – DN co trach nhiem ho tro to chuc giao duc va cong dong A18 – DN ho tro va giup cac DN nho A19 – DN chu dong tri va phat trien cac hoat dong tu thien A20 – DN luon dam bao doi song vat chat va tinh than cua nhan vien Thang đo định lượng cho biến đánh giá mức độ cảm nhận người lao động thực CSR doanh nghiệp đánh giá dựa thang đo Liker với mức hoàn tồn khơng đồng ý mức hồn tồn đồng ý Ngoài câu hỏi đặc điểm nhân học vị trí cơng tác nguời lao động bên doanh nghiệp, với 15 câu hỏi định luợng nhận thức trách nhiệm xã hội ban đầu Yam Lee Hong, dựa kết nghiên cứu định tính, tác giả xây dựng nên câu hỏi gồm 20 yếu tố đo luờng có luợc bớt yếu tố trách nhiệm doanh nghiệp lựa chọn hội kinh doanh phù hợp với nhà quản lý cấp cao, đồng thời thêm vào số yếu tố cảm nhận nguời lao động trách nhiệm xã hội thực thi để phù hợp với bối cảnh đối tuợng nghiên cứu Ngoài ra, yếu tố trách nhiệm xã hội có vai trị tồn phát triển doanh nghiệp đuợc đề cập Bảng câu hỏi đuợc điều chỉnh câu từ cho dễ hiểu gần gũi sau đuợc dùng để vấn sơ nhân viên phịng kinh doanh, sau đuợc sử dụng để khảo sát rộng rãi cho toàn doanh nghiệp SCTV khu vực thành phố Hồ Chí Minh với 320 bảng câu hỏi phát Kết thu đuợc 261 bảng câu hỏi hợp lệ BM23/KHCN-08 b Phân tích liệu Dữ liệu sau thu thập đuợc phân tích thơng kê mơ tả đánh giá độ tin cậy thang đo cho nhóm nhân tố, sau tiến hành phân tích nhân tố khám phá (EFA) nhằm đánh giá khả tồn nhân tố hay khác biệt nhận thức nguời lao động Phép quay Varimax sử dụng trường hợp Các nhân tố hình thành đuợc kiểm định độ tin cậy hệ số Cronbach Alpha Việc kiểm chứng phần nhằm đánh giá khác biệt có quan điểm người lao động công ty so với quan điểm CSR đánh giá nghiên cứu Yam Lee Hong Các tiêu chuẩn đánh giá phân tích nhân tố bao gồm độ tin cậy đạt hệ số Cronbach alpha lớn 0,6; hệ số KMO lớn hon 50% với mức ý nghĩa 5%, Eigenvalues lớn 1, hệ số tải nhân tố phảo lớn 0,5 khơng có biến có hệ số tải nhân tố lớn 0,35 đồng thời nhân tố trở lên [10] IV PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU a Các nhận định ban đầu đáng lưu ý vai trò CSR kết hoạt động doanh nghiệp xét từ kết nghiên cứu định tính Ý kiến từ nhà quản lý cấp cao trung (chuyên gia) doanh nghiệp kinh doanh CSR giống điểm chính: người lao động hiểu CSR tầm quan trọng nhận thức đến sống doanh nghiệp Một số quan điểm cần làm sáng tỏ CSR vai trị doanh nghiệp làm vấn sâu sau Quan điểm “điều thể thành công kinh doanh” chuyên gia đánh giá dựa yếu tố “kinh doanh thành công” “phát triển bền vững”; với câu hỏi “CSR gì?”, nhà quản trị cho rằng: “CSR thứ mà… doanh nghiệp khơng thực cách triệt để, doanh nghiệp khó trì phát triển có hai hợp đồng kinh doanh Doanh nghiệp khơng thực nó, doanh nghiệp muốn phát triển bền vững, phải thực thi trách nhiệm xã hội cách triệt để…” (quản lý dự án, 2011, kết vấn sâu) Quan điểm “điều cần thiết để doanh nghiệp tồn tại” dùng để mô tả việc người lao động hiểu CSR hiểu mức độ ảnh hưởng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Trong đó, khái niệm tác động người tham gia đánh giá sử dụng doanh nghiệp “đi xuống” “phá sản” Một người tham gia khảo sát cho rằng: “CSR là… công ty không thực CSR cách rõ rang bị phá sản … khơng có hợp đồng, khơng có tiền để trả lương cho nhân viên … bị ảnh hưởng nhiều từ việc thực thi CSR doanh nghiệp…” (kết vấn sâu, 2011) Tương tự, chuyên gia khác cho biết cách định nghĩa họ CSR sau: “CSR hoạt động… mà khơng thực cách tồn diện hay nghĩa khơng cần thiết, kết hoạt động doanh nghiệp xuống hàng ngày BM23/KHCN-08 marketing hanh chinh nhan su 4.15 3.68 3.9 3.27 4.1 4.26 4.22 3.53 khac sig 0.016 0.239 0.001 Phân tích mối quan hệ thành tố cho thấy hầu hết hệ số Pearson đạt mức ý nghĩa với hệ số sig bé có giá trị tương quan quan 0,5 Riêng trách nhiệm đạo đức có tương quan thấp với trách nhiệm pháp lý tránh nhiệm từ thiện với hệ số tương quan 0,071 0,095 đồng thời không đạt ý nghĩa thống kê theo yêu cầu Bảng 10: Bảng ma trận tương quan loại trách nhiệm Economic Economic Pearson Correlation Philanthropic Sig (2-tailed) N Philanthropic Legal Ethical Pearson Correlation 261 492 ** Sig (2-tailed) 000 N 261 Legal Ethical 492** 446** 071 000 000 255 261 261 261 381 ** 095 000 127 261 261 261 446** 381** 211** Sig (2-tailed) 000 000 N 261 261 261 261 Pearson Correlation 071 095 211** Sig (2-tailed) 255 127 001 N 261 261 261 Pearson Correlation 001 261 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) V ĐÁNH GIÁ THẢO LUẬN KẾT QUẢ Nghiên cứu tình cho nhóm quản lý cấp cao hong (2007) thực cho trường hợp Malaysia nghiên cứu cho nhóm lao động trưởng thành Kazakstan Smirnova thực năm 2012 sử dụng để làm sở so sánh đánh giá cho kết nghiên cứu người lao động công ty cụ thể Việt Nam loại trách nhiệm CSR Mặc dù biến nhận thức người lao động nghiên cứu khơng hồn tồn tương thích với các biến kiểm định nghiên cứu sở trước đây, nghiên cứu Việt Nam cho thấy khái niệm CSR Carroll (1991) thích hợp để sử dụng đánh giá mức động nhận thức người loa động việc thực thi CSR doanh nghiệp Trách BM23/KHCN-08 nhiệm Kinh tế trách nhiệm pháp lý loại trách nhiệm tảng kết luận nghiên cứu đề cập Kết luận chung nghiên cứu Châu Á co thấy trách nhiệm từ thiện (lòng nhân ái) xem quan trọng Khi trách nhiệm kinh tế trách nhiệm pháp lý cịn chưa thực thi trách nhiệm từ thiện dường xa với so với mức kỳ vọng thực mà học giả mơ ước Điều giải thích từ tình thực tiễn nước phát triển Đông nam Á Malaysia Việt nam Nhận thức nhà quản trị Malasia nhận thức nhóm đối tượng nhà quản lý cơng nhân Việt nam CSR giống ngành kinh doanh Tuy nhiên, với trường hợp nước Trung Á Kazakstan, có khác biệt loại trách nhiệm quan trọng nhất: trách nhiệm pháp lý vượt lên trách nhiệm kinh tế đạo đức trách nhiệm quan trọng [20] Trong nghiên cứu Việt nam tương tự nghiên cứu Hong Malaysia cho trách nhiệm Kinh tế quan trọng Theo Carroll (1991), trách nhiệm Kinh tế trách nhiệm pháp lý bước nhận thức trách nhiệm xã hội Bảng 11: Ma trận so sách với nghiên cứu khác châu Á nhận thức CSR theo mơ hình Carroll (1991) Đặc điểm Hong (2007) Smirnova (2012) Nghiên cứu Quốc gia Malaysia Việt Nam Đối tượng Quản lý cấp cao doanh nghiệp hóa dầu Cỡ mẫu 170 Kazakhstan Bố mạ SV ĐH, làm việc doanh nghiệp 120 Người lao động công ty dịch vụ viễn thông (SCTV) 261 Loại CSR Kinh tế Quan trọng thứ Pháp lý Quan trọng Quan trọng thứ Quan trọng Quan trọng Quan trọng thứ Đạo đức Quan trọng thứ Quan trọng thứ Quan trọng thứ Lòng nhân (discretionary) Kém quan trọng Kém quan trọng (charity) Kém quan trọng Chỉ trách nhiệm kinh tế khơng có tương quan Cịn loại trách nhiệm khác đạt ý nghĩa thống kê mức độ tương quan types of CSR Các mối tương quan giửa trách nhiệm pháp lý đạo đức, loàng nhân đạo đức, long nhân pháp lý có ý nghỉa mặt thống kê Trách nhiệm kinh tế tương quan với loại trách nhiệm khác CSR Trách nhiệm pháp lý có tương quan với loại trách nhiệm khác Trách nhiệm long nhân tương quan với trách nhiệm kinh tế Còn lại trách nhiệm pháp lý đạo đức khơng có tương quan đạt mức ý nghĩa thống kê với trách nhiệm kinh tế lòng nhân Tương quan loại trách nhiệm BM23/KHCN-08 Một kết luận chung nghiên cứu trước mức độ độc lập trách nhiệm kinh tế với loại tar1ch nhiệm lại Tuy nhiên, nghiên cứu Việt nam, trách nhiệm kinh tế lại có quan hệ có ý nghĩa với tar1ch nhiệm pháp lý từ thiện Điều có nghĩa, thay đổi có nhận thức trách nhiệm kinh tế ảnh hưởng đến nhận thức người lao động trách nhiệm pháp lý trách nhiệm từ thiện Nhìn chung, có nhiều điểm chung kết nghiên cứu CSR Châu Á, kết dùng mơ hình Carroll (1991) để giải thích Và thế, việc sử dụng mơ hình Carroll (1991) để đánh giá nhận thức người lao động doanh nghiệp Việt Nam phù hợp VI KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ a Kết luận kiến nghị hàm ý ứng dụng thực tiễn Một số ứng dụng quan trọng từ kết nghiên cứu đề tài xem xét Thứ nhất: Người lao động nghiên cứu nhận thức tầm quan trọng CSR kết hoạt hoạt động doanh nghiệp phân loại mức động quan trọng loại trách nhiệm tương tự mơ hình Carroll (1991) Hơn nữa, mối quan hệ có ý nghĩa trách nhiệm kinh tế trách nhiệm pháp lý phù hợp với giải thích Carroll (1991) Điều cho thấy việc sử dụng tháp trách nhiệm xã hội Carroll (1991) cho nghiên cứu CSR phù hợp Kết luận quan trọng việc chọn mơ hình chuẩn giúp cho bước thực thi CSR doanh nghiệp tốt điều góp phần giúp danh nghiệp thành cơng kinh doanh phát triển bền vững Thứ hai, mối quan hệ trách nhiệm kinh tế trách nhiệm từ thiện phản ánh thực tế đời sống kinh doanh Việt nam Các cơng ty thực thi hoạt động từ thiện trách nhiệm kinh tế thực tốt ngược lại, công ty dùng kết hoạt động nhân để dẫn dắt cho kết kinh doanh dài hạn họ Thứ ba, việc đáp viên vấn sâu không định nghĩa rõ CSR cho thấy CSR khái niệm mơ hồ người thực Nói cách khác, CSR chưa tuyên truyền huấn luyện cách cho người lao động, công ty cần thay đổi cách thức tiếp cận tuyên truyền CSR cho người lao động b Giới hạn đề tài hướng nghiên cứu Cũng nghiên cứu khác, nghiên cứu không tránh khỏi hạn chế định Trước hế, giống nghiên cứu Simova (2012), CSR không định nghĩa rõ rang cách hiểu người lao động thực nghiên cứu Điều dẫn đến sai lầm nhận thức phân loại CSR Kế tiếp, nghiên cứu thực công ty dịch vụ, khơng thể đại diện cho người lao động nói chung Hơn nữa, ý kiến người lao động cơng ty sản xuất khác với cơng ty dịch vụ Do đó, hướng nghiên cứu nên thực doanh nghiệp thuộc nhóm ngành/ lĩnh BM23/KHCN-08 vực khác, đặc biệt nhóm đối tượng người lao động doanh nghiệp sản xuất cấn có quan tâm thích ứng bối cảnh Việt nam bàn thảo nhiều xu hướng doanh nghiệp hoạt động khơng có trách nhiệm với người tiêu dùng môi trường sống xung quanh, doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm Tp.HCM, ngày tháng năm Chủ nhiệm đề tài (Ký ghi rõ họ tên) Tp.HCM, ngày tháng năm TL HIỆU TRƯỞNG BM23/KHCN-08 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] Balasubramanian N K, Kimber D AND Siemensma F, Emerging opportunities or traditions reinforced? An analysis of the attitudes towards CSR and trends of thinking about CSR, in India, The Journal of Corporate Citizenship, vol 17, pp 79-92, (2005) Carroll A B, A three dimensional conceptual model for corporate peformance, Academy of Management Review, vol 4, no 4, pp 497-505, (1979) Carroll A B, The pyramid of corporate social responsibility: toward the moral management of organizational stakeholders, Business Horizons, vol 34, pp 39-48, (1991) Carroll A B, Corporate social responsibility: evolution of a definitional construct, Business & Society, vol 38, no 3, pp 268-295, (1999) Carroll A B and Shabana K M, The business case for corporate social responsibility: a review of concepts, research and practice, International Journal of Management Review, vol 12, no 1, pp 85-105, (2010) Centre Franco Vietnamien De Formation A La Gestion, Corporate social responsibility, Ouverture Internationale, vol 12, pp 1-128, (2008) Chinh N T, Environment issues in Corporate Social Responsibility, International vision, vol 12, pp 77-86, (2008) Cochran P L and Wood R A, 1984, Corporate Social Responsibility and Financial Performance, Academy of Management Journal, vol 27, no 1, pp 42-56, (1984) CSR Vietnam Introduction n.d, http://www.vietnamforumcsr.net/default.aspx?portalid=5&tabid=70, viewed 23 Dec 2010 Hair Jr J F, Tatham R L, Anderson R E, Black W C and Babin B J, Multivariate data analysis, Upper Saddle River, N.J : Pearson Prentice Hall, Upper Saddle River, N.J, (2006) Hine J and Preuss L, “Society is Out There, Organisation is in Here”: On the Perceptions of Corporate Social Responsibility Held by Different Managerial Groups, Journal of Business Ethics, vol 88, no 2, pp 381-393, (2009) Hong Y L, Perception of senior managers on Corporate social responsibility in the Petrochemical Industry in Malaysia, Doctor of Business Administration Thesis, University of South Australia, (2007) Huong B T L, The perspective on Corporate social responsibility in emerging countries: the case of Vietnam, International vision, vol 12, pp 57-74, (2008) Huong N, Corporate social responsibility in Vietnam: from history to date, International vision, vol 12, pp 35-48, (2008) Institute of Labour Science and Social Affairs, Study on corporate social responsibility labour-related practices Study on Corporate Social Responsibility, Hanoi: Ministry of Labour-Invalids and Social affairs, (2004) BM23/KHCN-08 [16] [17] [18] [19] [20] [21] [22] [23] [24] [25] Lin C-H, Yang H-L and Liou D-Y, The impact of corporate social responsibility on financial performance: Evidence from business in Taiwan, Technology in Society, vol 31, pp 56-63, (2009) Moon J, The contribution of Corporate Social Responsibility to sustainable development, Sustainable Development, vol 15, pp 296-306, (2007) Nhu T V, Efficiency of integrating corporate social responsibility and environmentally friendly technology's application: a case study of leading coal manufacture company in Vietnam, International vision, vol 12, pp 119-127, (2008) Pham D H, Corporate Social Responsibility: A study on awareness of managers and consumers in Vietnam, Journal of Accouting and Taxation, vol 3, no 8, pp 162-170, (2011) Smirnova Y, Perceptions of Corporate Social Responsibility in Kazakhstan, Social Responsibility Journal, vol 8, no 3, pp 404-417, 2012 Taylor S J and Bogdan R,Introduction to qualitative research methods : a guidebook and resource, Wiley, New York., (1998) Thang T T N, Perception of corporate social responsibility in Vietnam, International vision, vol 12, pp 107-118, (2008) Tuan L , CSR Lessons from Vedan deeds, Macrothink Institute, vol 1, no 1, pp 1-14, (2011) Windsor D, The future of corporate social responsibility, The International Journal of Organizational Analysis, vol 9, no 3, pp 225-256, (2001) Xuan L T T and Gregory T, A development in defining Corporate Social Responsibility, Journal of Science and Technology Development, vol 14, no 2, pp 106-115, (2011) PHỤ LỤC Phụ lục A: Kết Thống kê mô tả biến N Minimum Maximum Mean Std Deviation A1 - DN xem viec tu nguyen tham gia tu thien 261 3.55 925 A2 - DN xem viec phat trien phai phu hop voi phap luat 261 4.23 693 A3 - DN xem hinh anh dao duc cua DN XH 261 3.99 804 A4 - Dn tham gia giai quyet van de XH, cai thien chat luong cuoc song 261 3.43 864 A5 - DN phan bo nguon luc to chuc toi uu, hieu qua 261 3.76 1.095 A6 - Nhan vien tuan thu cac quy dinh ve gio giac, su dung trang thiet bi 261 4.21 793 A7 - DN thuc day cac giai phap hoat dong dam bao dat hieu qua cao 261 3.87 964 BM23/KHCN-08 A8 - DN cung cap SP DV ma XH mong muon 261 4.07 759 A9 - DN thuc hien dung va du quy dinh phap luat 261 4.10 838 A10 - DN thuc hien du trach nhiem voi nguoi LD theo dung luat LD 261 3.77 946 A11 - DN khong phan biet doi xu nguoi LD 261 4.02 924 A12 - DN kip thoi cap nhat luat va quy dinh moi 261 3.92 766 A13 - DN cung cap va quang cao SP dung su that va dao duc kinh doanh 261 3.63 950 A14 - DN tao dieu kien binh dang cho nguoi lao dong phat trien nghe nghiep 261 3.56 1.085 A15 - DN song phang va trung thuc voi doi tac & stakeholders 261 3.71 877 A16 - DN dat muc tieu kinh doanh ma khong can vi pham dao duc 261 3.77 801 A17 - DN co trach nhiem ho tro to chuc giao duc va cong dong 261 3.17 901 A18 - DN ho tro va giup cac DN nho 261 3.09 792 A19 - DN chu dong tri va phat trien cac hoat dong tu thien 261 3.20 932 A20 - DN luon dam bao doi song vat chat va tinh than cua nhan vien 261 3.52 1.258 B01 - DN ton tai vi co loi nhuan 261 4.47 726 B02 - DN ton tai vi lam dung quy dinh phap luat 261 4.11 762 B03 - DN ton tai khong vi pham chuan muc dao duc 261 3.93 728 B04 - DN ton tai nho tham gia hoat dong tu thien 261 3.33 928 C01 - DN cong luon co loi nhuan tang truong on dinh 261 4.65 606 C02 - DN cong la DN thuc hien day du cac nghia vu phap luat 261 4.31 702 C03 - DN cong la thuc hien tot cac trach nhiem dao duc 261 4.12 739 C04 - DN cong la chu dong thuc hien cac hoat dong nhan dao 261 3.55 874 Phụ lục B: Bài báo đăng tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ APPLYING CARROLL’S CSR PYRAMID IN STUDYING EMPLOYEES’ PERCEPTIONS OF CORPORATE SOCIAL RESPONSIBILITY Lai Van Tai, Le Thi Thanh Xuan, Truong Thi Lan Anh School of Industrial Management – Hochiminh City University of Technology ABSTRACT: The study is to evaluate how employees perceive four types of responsibilities in Carroll’s CSR pyramid (1991), consisting of economic, legal, ethical and philanthropic responsibilities Moreover, the study also identifies whether there are any differences in employees’ perceptions of CSR in Vietnam from those in other developing countries Research findings provide some salient points First, from identified CSR perceptions, business organizations need to change the way to disseminates CSR activities towards their employees Second, the findings provide more evidences that Carroll’s CSR pyramid (1991) is appropriate to be employed for further CSR studies Key words: Corporate social responsibility, Carroll, CSR perception, employees’ perception I INTRODUCTION As Corporate Social Responsibility (CSR) has become a crucial business issue, it has been taken up by decision-makers in business organizations [10] Therefore, the concept of CSR, its significance, and its influence on corporate performance, have increasingly considered by both academic scholars and practitioners [5] CSR practices contribute to create competitive advantages and sustainable development for firms [8, 16, 17] And, employees are the ones who disseminate these practices to consumers and the public As a result, employee attachments to corporate performance and to CSR practices as well have an important role in how a corporation succeed in its operation Therefore, employees’ perception of CSR is greatly pivotal However, most of studies on perceptions of CSR were to investigate those of managers and consumers, but those of employees Furthermore, one of limitations of these studies is that they have been based on different CSR definitions and frameworks [1] This study is concerned on how employees understand the concept of CSR and its role to the organizational performance Employee in this research includes all fulltime labours at the operational levels in the sample company The aims of this paper are to (1) explore the current perceptions of employees in a service company about CSR; (2) and compare with some previous studies in other countries in Asia which also applied Carroll’s model (1999).The applicability of Carroll’s model (1999) is discussed for a theoretical contribution in CSR study in developing countries Practical implications from this research are suggested Eventually, limitations and recommendation for further research are also stated II LITERATURE REVIEW a The development in defining CSR The concept of CSR has attracted researchers’ attention for a very long time However, after 1950s, the literature of CSR is rapidly enriched by many studies in theory and practice as well [4] Based on papers of Carroll (1999) and Windsor (2001), the study of Xuan and Gregory (2011)provides an overview on how CSR was defined and understood over decades 1950s, 1960s, 1970s, 1980s, 1990s, and 2000s From this review, Bowen was named as Father of CSR for his first-documented CSR definition in 1953 [4, 24] In the following decades, there were many publications on how to define CSR Many of them offered definitions of CSR, while others only mentioned how CSR was understood Xuan and Gregory make a list of dimensions which are mentioned and explained in CSR definitions Identified dimensions consist of economic responsibility, legal responsibility, something beyond economic and legal responsibilities, ethical responsibility, philanthropic responsibility, environmental responsibility, business ethics, stakeholder management, and social environment (see Appendix 1) In the paper of Xuan and Gregory (2011), they confirm the comprehensiveness of definition of Carroll(1979) Based on their review on CSR definitions, Carroll(1979)’s CSR definition can integrate all existing aspects and can be explained by all approaches of defining CSR Although the controversial as to how to define CSR is continuing; up to now, Carroll’s definition is the most-widely accepted and used in academic and practical studies as well [25] b Pyramid of CSR (Carroll 1991) In his 1979-study, Carroll (1979) integrated all relevant aspects of CSR means and articulated a definition to cover the whole responsibilities that business has to respond in order to satisfy stakeholders’ expectations In 1991, Carroll continued his study and depicted four types, namely economic, legal, ethical and philanthropic responsibilities in a pyramid Economic Responsibilities An important duty that a business organization must to comply with is to make and maximize profit in doing business Nevertheless, Carroll (1979; 1991) also affirmed that all other business duties are predicated on economic responsibility, as without it, all cannot be performed Legal Responsibilities One crucial requirement of the society on business organization is that they have to run their business on the ground rules – the laws and regulations In the other words, firms are required to fulfill their economic duties in the legal framework Moreover, legal and economic responsibilities combine and become fundamental precepts for corporations in doing business Ethical responsibilities Besides the requirements from the laws, firms are also expected to respond to activities or practices which are not documented into the laws, but expected by the society Because of not codifying into law, these obligations are not compulsory but they are stakeholders’ concerns and may move to the legal responsibility category at the future time However, ethical responsibility is more difficult for business to anticipate and follow Philanthropic responsibilities A significant point highlighted by Carroll (1991) is that CSR includes philanthropy, but is not limited to it This responsibility is about activities firms need to practice to become good corporate citizens These activities may be making philanthropic contributions, or training unskilled local unemployment In a short explanation, philanthropic responsibility is to contribute corporate resources to the community in order to improve quality of life To summarize, a firm, which fulfills its responsibilities, have to be profitable, run its business in the legal framework, be ethical and be a good corporate citizen c Research on CSR in Vietnam There is, to date, very little scholarly and policy literature on CSR in Vietnam A pioneering study on CSR in Vietnam was undertaken in 2004 This report was performed by the Ministry of Labour-Invalids and Social Affairs, after the program of technical assistance CSR in Vietnam and was supported financially and technically by World Bank [15] Following this report, a series of studies were conducted by the Centre Franco – Vietnamien de Formation A la Gestion (2008) These studies limited their research to workforce issues, labour relations, and environmental concerns [7, 13, 14, and 18] From these studies, it can be said that CSR in Vietnam has been understood as, and has focused on, workforce issues, labour relations, and environmental concerns Additionally, the perception of CSR provided by the Vietnam Forum on CSR is noted in terms of the relationship between corporate and multiple stakeholders, the focus on labour and environment issues, and the role of corporations in economic and social benefits of stakeholders [9] One characteristic of most of these studies is that, unlike that of the present research, there was a survey targeting management students in order to assess their perception about the CSR concept and CSR activities [22] The study findings assert that CSR ‘is a nearly unknown concept in Vietnam’ [22] and CSR is not taught or introduced to business students The point of CSR is a new concept in Vietnam is also affirmed in a recent study conducted by Tuan (2011), even though CSR is placed by Vietnamese government as an important factor for sustainable development Furthermore, Tuan (2011) also mentions about the limitation in management capabilities and expertise in adopting CSR This reason is used to explain why Vietnamese firms have not focused on CSR and considered CSR as a busy duty in business operation According to the survey results from the study of Thang (2008), corporate donations are considered to be the main activity of CSR This aspect is similar to that of Pham (2011) Managers in firms are considering CSR as charity activities rather than the needs for company development In summary, research on CSR in Vietnam, especially that on Vietnamese employees’ perceptions of CSR, is really unexplored In particular, in Vietnam, there is limited of how employees perceive of CSR This point leads to the need of conducting a study to explore employees’ perceptions of CSR III METHODOLOGY a Research process This is a case study in a Telecommunication Company in Vietnam which is one of the most impact companies in social media industry It is important to understand their employees’ perceptions about CSR as it will influence the way they business and consequently contribute effect the society A mixed methodology was applied for the research in this case study • Desk research was applied in order to get deeper understanding of the Carroll’s model of CSR as well as previous studies using this model to recognize the status of employees’ perceptions of CSR • Then, a qualitative research based on indepth interviews of 03 project managers and 02 white-collar workers were conducted in order to explore the pivot of CSR in business performance, from their points of views In this stage, thematic analysis was employed to discover interviewees’ perceptions of CSR and how they think of CSR performance affects their corporate business activities This method of analysis helps to explores emerging themes in the interviews [21] • A survey of employees in the sample company was conducted for quantitative analysis of the most common perceptions about CSR in their business Multi-scale measurements were used to operate the four types of CSR The scales are based on Hong (2007), who had applied Carroll model to evaluate perceptions of managers about corporate CSR According to Hong (2007), the Political, Economic, Ethical, and Philanthropic responsibilities are measured by 15 observable variables The research bases on this frame and customizes the measurement by the qualitative research above An attitude questionnaire was developed with 5-point Likert scale from totally disagree to totally agree Four questions relating to the responsibilities of manager in choosing opportunities for grow of the company in Hong (2007) were eliminated from the measurement as they were just suitable for top manager while this research was aimed at employees who were in the operational levels Questions regarding to the implementation of CSR in the organization were added to be more familiar to employees Table 1: List of factors and variables Legal responsibility A1 – It is important to be seriously on considering and abiding to law and regulation aspects when taking any business opportunity A2 – It is important to fulfill exactly all requirements of law and regulation A3 – It is important to fulfill all responsible with employee in complying with what are mentioned in labour law A4 - It is important to behave without of any discrimination to anyone in their work force A5 – It is important to update and comply with all new law and regulation Economical responsibility A6 – It is important to allocate organizational resources effectively and efficiently A7 – It is important for employee to comply all regulation of the organization regarding to working time, using resources and facilities, etc A8 – It is important to accelerate solutions to ensure better performance results A9 – It is important to provide goods and services that meet social requirements Ethical responsibility A10 – It is important to enhance moral and ethical image of the organization in society A11 – It is important to the organization to participate in solving social problems to improve quality of life A12 – It is important to advertise goods and services in an ethically fair and responsible manner A13 – It is important to be fair in career development at the organization A14 – It is important to be honest and ethical to stakeholders of the organization A15 – It is important to achieve organization’s objectives without commit to unethical activities Philanthropic responsibility A16 - It is important to commit to voluntary and charity activities A17 – It is important to support public education organizations and communities A18 – It is important to support and help small enterprises A19 – It is important to maintain a policy of increasing charitable and voluntary efforts over time A20 – It is important to ensure the physical and mental live of employee in organization In terms of control factors, demographics and details of working status of respondents were asked to find whether there is any significant discrimination between groups of respondents Especially, questions about the effects of the four types of CSRs to the existence and success of the organization were added in the questionnaire based on suggestions from qualitative research Before starting the survey, a pilot survey and adjustment process were carried out The final questionnaire includes 20 questions about the four CSR, then questions about demographic characteristics and working status of the respondents, about CSR’s effects to existence and success of the organization In regarding to the sample of the research, with more than a thousand of labors working in a whole country in which HCMC is the biggest market as well as number of labor in this office also takes a largest proportion Therefore, with limited budget, this research will just focus on HCMC office which has more than 300 labors working full time and having long term contract While as the required sample size, according to the rule of for each question, is about 100 Therefore, it is reasonable to take the survey for the whole company The survey was taken by the end of 2012 in all departments of the company 320 final questionnaires had been delivered directly to every permanent and full time labour working in Ho Chi Minh office of the company to answer and collected within a week Results of the survey were used for examining the most common perceptions about CSR from employee perspective Findings from the quantitative research were used to compare with previous studies in Asia which also applied Carroll’s Model (1999) for understanding managers and employees’ perceptions about CSR in this region Characteristics of research industries are also taken into account b Data processing There are 261 valid questionnaires collected out of320 questionnaires delivered The sample characteristics will be described first in the analysis part Exploratory factor analysis (EFA) was conducted to recognize the “true” factors on employee perceptions about different types of CSR These resulted factors were tested for reliability via Cronbach’s alpha, which should be at least 0.6[10] Validity test was also based on EFA process, which applied Varimax rotation method, with the threshold of KMO measure higher than 0.5 Eigenvalues must be larger than Factor loadings should be at least 0.5 and not in case of cross-loading above 0.35 into more than one factors [10] IV DATA ANALYSIS a Preliminary exploratory from indepth interviews The opinions of five interviewees are convergent in two key themes These are about employees’ perceptions of CSR and their significance to business life The term something to succeed in business is generated to represent five participants’ opinions on successful business and sustainable development To answer to the question ‘What is CSR?’; a site manager explained: CSR is something if a company does not perform CSR activities well, that company cannot sustain its development, or that company can “surf” to get only one or two contracts They can that, but if they want to develop sustainability, they must complete their responsibilities (A project manager, 2011, research interview) The second theme something needed to survive is used to describe interviewees’ perceptions of CSR and their awareness of CSR’s extreme significance on business The terms used by participants are going down and bankrupt A clerk explained his idea about CSR as following: CSR is Companies without clear CSR practice will go bankrupt … no contract, no money to pay salary for employees … You see, we are influenced by CSR practice! (An employee, 2011, research interview) Similarly, another staff pointed out the way she defines CSR as follows: CSR is activities if we such activities not well or think that it is not necessary, the company performance will go down day by day, to wit: in terms of major, relationships with community (An employee, 2011, research interview) To sum up, conducting qualitative approach explores some preliminary findings in employees’ perceptions of CSR Apparently, to interviewees, CSR is quite important due to its roles in business organizations’ success and their surviving Visibly, respondents are aware of CSR and its crucial impacts on business Nevertheless, analyzing information from indepth interviews also shows that participants cannot define CSR clearly b Descriptive statistics and analysis Among respondents, there are 66 females and 195 males, which account for 25.3% and 74.7% respectively Such unbalance on gender of respondents is normal in a telecommunication company which relies critically on technical services to compete based on technology in the industry This could be seen when looking into the proportion of each department participating in survey sample There are nearly half of the respondents come from technical department; while 19% from Sale and Marketing department; 18% from Accounting and Finance department; 6% and 10% from Personnel department and the other groups About 90 percent of the respondents are between 20 and 40 years old, in which the age of 30-40 is highest at 48% People in this age usually dynamic and mature enough to control their perception and attitude of work This is expected for their long term working with high performance and developing in the company There are 64% of respondents graduated from vocational training, and 28% graduated higher education Almost of them have been working at the company for more than years, in which more than 51% of them working from to 10 years and 3% above 10 years These features are good enough for the research about their perception on CSR of the company, they ensure the information provided with full understanding of respondents due to long term observing and working at the company There are 10 senior managers participating in the research (3.8%) About 16% is at the middle and line managerial levels Workers and staff account for 80% This is typical span of control in most of service companies of Vietnam c The role of CSR in existence and success of the company In considering whether the four types of CSR could represent for these roles of CSR significantly, Cronbach’s alpha values are 0.713 for the roles to existence and 0.733 for the role to success The results showed that the economic responsibility is most perceived by employees, then legal, ethical, and finally philanthropic responsibilities following this order Concerning on their roles in existence of the organization, the rates are 4.47; 4.11; 3.93; and 3.33, respectively In regarding to their roles in success of the company, the rates will be 4.65; 4.31; 4.12; and 3.55, respectively The results indicate that employees perceived economic responsibility clearer than the other three CSR are perceived as success factors rather than core values for the existence of the company Economic and legal responsibilities are most important both for existence and success of the company d Factor analysis EFA for 20 observable variables of CSR resulted in four components with high factor loading for almost variables in at least one component However, there were few variables having high factor loading in more than one component (factor loading above 0.35 in at least two components), they were dropped from the final scales The variables deleted from the model step by step are A15 (It is important to achieve organization’s objectives without commit to unethical activities), A3 (It is important to fulfill all responsible with employee in complying with what are mentioned in labour law), A20 (It is important to ensure the physical and metal live of employee in organization), A11 (It is important to the organization to participate in solving social problems to improve quality of life), A14 (It is important to be honest and ethical to stakeholders of the organization), A12 (It is important to advertise goods and services in an ethically fair and responsible manner), and A13 (It is important to be fair in career development at the organization) All of steps satisfy the requirements of KMO levels from 0.816 to 0.868 and significant at 0.000 This process also increases the explanation of accumulated variances extracted of the four factors of higher than 68% Table 2: EFA results Component Mean Economic responsibility - Cronbach’s alpha: 0.829 A6 A9 A7 A2 A8 0.781 0.781 0.709 0.701 0.684 3.76 4.07 4.21 4.10 3.87 Philanthropic responsibility - Cronbach’s alpha: 0.825 A19 A17 A18 A16 0.885 0.783 0.750 0.688 3.20 3.17 3.09 3.55 Legal responsibility - Cronbach’s alpha: 0.641 A4 A5 0.849 0.733 4.02 3.92 Ethical responsibility -Cronbach’s alpha: 0.612 A10 A1 0.891 0.749 3.99 4.23 The valid variables in these four components have satisfied factor loadings from 0.684 to 0.891 Detailed results and reliability levels of each component are presented in Table The resulted factors from EFA were mostly fitted Carroll’s model The economic responsibility includes variables from A6 (It is important to allocate organizational resources effectively and efficiently) to A9 (It is important to provide goods and services that meet social requirements) and A2 (It is important to fulfill exactly all requirements from law and regulation) Philanthropic responsibility contains variables named A16 (It is important to commit to voluntary and charity activities), A17 (It is important to support public education organizations and communities), A18 (It is important to support and help small enterprises), and A19 (It is important to maintain a policy of increasing charitable and voluntary efforts over time) Legal responsibility consists of two variables A4 (It is important to behave without of any discrimination to anyone in their work force) and A5 (It is important to update and comply with all new law and regulation) Ethical responsibility has variables A1 (It is important to be seriously on considering and abiding to law and regulation aspects when taking any business opportunity) and A10 (It is important to enhance moral and ethical image of the organization in society) (see Table 2) All of factors satisfy the reliability requirement with Cronbach’s alpha valued from 0.612 to 0.829 There is slightly difference on the result of this research and the research of Hong (2007) In this research, there is a movement of variables A2 and A9 from legal responsibility to other responsibilities However, if the meaning of these variables is considered carefully, this could be understood that the moving is reasonable Variable A1, which is “It is important to be seriously on considering and abiding to law and regulation aspects when taking any business opportunity”, should be moved from legal group to ethical group if we consider it in moral and ethical behavior of employees and decision makers; and variable A2, which is “It is important to fulfill exactly all requirements of law and regulation”, should be moved from legal to economic responsibility if we consider it from the aspects of economic requirement from government for a state-owned company and tax payer The changing of variables from legal responsibility to economical responsibility can be understood that both of responsibilities are combined to ‘a fundamental precept of free enterprise system’ [3] Similarly, the move of variable between legal and ethical responsibility also can be explained by Carroll’s(1979; 1991)discussion about these two types of responsibilities e Perceptions about CSR of different groups of employees The importance of each type of CSR in this sample was in the same order as in Hong (2007) Economic responsibility is most important However, different groups of employees might have different perceptions Summated scores of these four factors were used in the next step They were used for testing whether there are differences between groups of demographics in terms of CSR’ perception, using ANOVA In consideration of the difference between males and females, excepting for legal responsibility which is significant at 6%, the remaining factors has ensured its confidents levels at 99% Besides, males have shown their higher awareness of CSR higher than females Labour ages have no any significantly distinction between groups at 5% Only the older employees recognized philanthropic responsibility significantly at 6%, but at lowest score of evaluation in comparison to the other three types of responsibility Different educational levels perceived differently in two types of responsibility: economic and philanthropic (significantly at 0.000) It is much surprised that well-educated employees perceived less than the others in these two responsibilities Regarding to the differences in perception of CSR between functional departments, only ethical responsibility is not significant The lowest level of agreement is at Finance and Accounting department which is significantly lower than other departments in all types of responsibility In contrast, Technical, Production and Information system departments have highest perceived evaluation in all of types of responsibility In terms of working experience, philanthropic responsibility is perceived differently among groups (significantly at 5%) Legal and economic responsibilities are perceived differently at 6% of significance Employees with more than 10 years long rate highest in all four responsibilities Philanthropic responsibility is perceived increasingly with respect to longer working experience However, economic responsibility is in reverse situation Legal responsibility is perceived highest for new comer group The higher managerial positions seem not to give high priority to economic and philanthropy responsibilities, while lower positions seems not to care much on legal and ethic, vice a versa However, the difference between groups is not clear and does not achieve significant test Analyzing the correlations between factors, most of the Pearson coefficients are significant and less than 0.5 (see Table 3) Only ethical responsibility has no correlation with economic and philanthropic types with very small correlation ratios and insignificant at 5% Table 3: Correlation matrix Econo Philant mic hropic Legal Econo Pearson Correlation mic Sig (2-tailed) Ethical 492** 446** 071 000 000 255 N 261 261 261 261 Philant Pearson hropic Correlation 492** 381** 095 000 127 261 261 211** Legal Sig (2-tailed) 000 N 261 Pearson Correlation 446 ** 261 381 ** Sig (2-tailed) 000 000 N 261 261 261 261 071 095 211** Sig (2-tailed) 255 127 001 N 261 261 261 Ethical Pearson Correlation 001 261 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) V DISCUSSION The case study of senior managers in Malaysia by Hong (2007) and adult labour in Kazakhstan by Smirnova (2012) were used to benchmark with the case of our target company in Vietnam against the four types of CSR (see Table 4) Although perceptions of employees in the company not totally match what have been tested in previous studies (see Table 1), the concepts in Carroll (1991) are still worked Economic and legal responsibilities are the fundamental precepts in all three cases The common findings among the three studies in Asia is that philanthropic responsibility was least perceived as important to business As economic and legal responsibilities have not been fulfilled, philanthropic responsibility in the practice is still far from expectation of CSR scholars It is explainable in the current situation of developing countries in Southeast Asia as Malaysia and Vietnam Managers’ perceptions in Malaysia and both managers and employees’ perceptions in Vietnam are quite similar about CSR in their businesses despite their industries However, in such Central Asia as Kazakhstan, there was a difference for the most important responsibility: legal overcomes economic and ethical to be the most perceived responsibility, [20] Meanwhile, our study in Vietnam finds it similar to the study by Hong (2007) in Malaysia where economic responsibility was evaluated as most important According to Carroll (1991), both economic and legal responsibilities are still at fundamental stage of CSR perception A common result in both previous studies was the independence of economic from the other three responsibilities However, in our research, economic responsibility has significant correlations with legal and philanthropic types, except ethical This means that any change in perception about economic responsibility will affect employee perception about legal and philanthropic ones workforce In the other words, CSR has not been officially disseminated and trained to employees and firms need to change the way to approach and disseminated their CSR activities to their employees Limitations and further research Like other studies, our research also suffers from some limitations and the above implications are from limited perspective First, similarly to the study of Smirnova (2012), CSR is not so clear defined in participants’ Table 4: Benchmark with previous studies of perceptions about CSR based on Carroll’s Model (1991) in Asia Characteristics Hong (2007) Smirnova (2012) This research Country Malaysia Kazakhstan Vietnam Respondents Sample size Economic Legal Ethical (including stewardship) Philanthropic (including charity, discretionary) Correlations among the other types Senior managers in petrochemical industry 170 Most important 2nd important Working parents of undergraduate students 120 Types of CSR 3rd important Most important 3rd important 2nd important 3rd important (discretionary) least important least important (charity) least important Legal, Ethical, and Discretionary are significantly correlated each other Only Economic did not correlate any types of CSR Legal and Ethical, Philanthropic and ethical, Philanthropic and Legal were significantly correlated Only Economic did not correlate any types of CSR Legal has correlations with the other three types Philanthropic also correlates to Economic type Except Legal, Ethical has no correlation with Economic and Philanthropic It is shown that there are quite many common results among CSR studies in Asia Their findings were all able to be explained by Carroll (1991) VI IMPLICATIONS AND LIMITATIONS Practical implications There are some crucial implications from the findings of this study Firstly, as displayed in Table 1, employees in the studied company are aware of CSR significance and they classified the importance of four types of responsibilities as they are in Carroll (1991) Moreover, the correlation between economic and legal responsibilities is also appropriate with the explanation by Carroll (1991) about the fundamental precepts of business organizations These are quite important in order to confirm that CSR pyramid of Carroll (1991)can be properly employed in further CSR studies Secondly, the correlation between economic and philanthropic responsibilities expresses the fact in business life in Vietnam Firms only can perform philanthropic activities if their economic duties are fulfilled well And, vice versa, firms use the outcomes of their discretionary activities as a driver for business results Thirdly, the fact that interviewees in indepth interviews cannot define CSR clearly pointed out that CSR is still a new concept to the Employees in a service company 261 Most important 2nd important understanding This may lead to wrong CSR perceptions and classifications Secondly, our research collected data from a service corporation, which cannot represent for employees in general Furthermore, opinions of employees in a manufacturing company may differ from a service one Therefore, further research which is conducted in the context of different categories firms is needed In particular, perceptions of employees in manufacturing companies need to be explored REFERENCES [1] Balasubramanian N K, Kimber D AND Siemensma F, Emerging opportunities or traditions reinforced? An analysis of the attitudes towards CSR and trends of thinking about CSR, in India, The Journal of Corporate Citizenship, vol 17, pp 79-92, (2005) [2] Carroll A B, A three dimensional conceptual model for corporate peformance, Academy of Management Review, vol 4, no 4, pp 497505, (1979) [3] Carroll A B, The pyramid of corporate social responsibility: toward the moral management of organizational stakeholders, Business Horizons, vol 34, pp 39-48, (1991) [4] Carroll A B, Corporate social responsibility: evolution of a definitional construct, Business & Society, vol 38, no 3, pp 268-295, (1999) [5] Carroll A B and Shabana K M, The business case for corporate social responsibility: a review of concepts, research and practice, International Journal of Management Review, vol 12, no 1, pp 85-105, (2010) [6] Centre Franco Vietnamien De Formation A La Gestion, Corporate social responsibility, Ouverture Internationale, vol 12, pp 1-128, (2008) [7] Chinh N T, Environment issues in Corporate Social Responsibility, International vision, vol 12, pp 77-86, (2008) [8] Cochran P L and Wood R A, 1984, Corporate Social Responsibility and Financial Performance, Academy of Management Journal, vol 27, no 1, pp 42-56, (1984) [9] CSR Vietnam Introduction n.d, ,viewed 23 Dec 2010 [10] Hair Jr J F, Tatham R L, Anderson R E, Black W C and Babin B J, Multivariate data analysis, Upper Saddle River, N.J : Pearson Prentice Hall, Upper Saddle River, N.J, (2006) [11] Hine J and Preuss L, “Society is Out There, Organisation is in Here”: On the Perceptions of Corporate Social Responsibility Held by Different Managerial Groups, Journal of Business Ethics, vol 88, no 2, pp 381-393, (2009) [12] Hong Y L, Perception of senior managers on Corporate social responsibility in the Petrochemical Industry in Malaysia, Doctor of Business Administration Thesis, University of South Australia, (2007) [13] Huong B T L, The perspective on Corporate social responsibility in emerging countries: the case of Vietnam, International vision, vol 12, pp 57-74, (2008) [14] Huong N, Corporate social responsibility in Vietnam: from history to date, International vision, vol 12, pp 35-48, (2008) [15] Institute of Labour Science and Social Affairs, Study on corporate social responsibility labour-related practices Study on Corporate Social Responsibility, Hanoi: Ministry of Labour-Invalids and Social affairs, (2004) [16] Lin C-H, Yang H-L and Liou D-Y, The impact of corporate social responsibility on financial performance: Evidence from business in Taiwan, Technology in Society, vol 31, pp 56-63, (2009) [17] Moon J, The contribution of Corporate Social Responsibility to sustainable development, Sustainable Development, vol 15, pp 296306, (2007) [18] Nhu T V, Efficiency of integrating corporate social responsibility and environmentally [19] [20] [21] [22] [23] [24] [25] friendly technology's application: a case study of leading coal manufacture company in Vietnam, International vision, vol 12, pp 119-127, (2008) Pham D H, Corporate Social Responsibility: A study on awareness of managers and consumers in Vietnam, Journal of Accouting and Taxation, vol 3, no 8, pp 162-170, (2011) Smirnova Y, Perceptions of Corporate Social Responsibility in Kazakhstan, Social Responsibility Journal, vol 8, no 3, pp 404417, 2012 Taylor S J and Bogdan R,Introduction to qualitative research methods : a guidebook and resource, Wiley, New York., (1998) Thang T T N, Perception of corporate social responsibility in Vietnam, International vision, vol 12, pp 107-118, (2008) Tuan L , CSR Lessons from Vedan deeds, Macrothink Institute, vol 1, no 1, pp 1-14, (2011) Windsor D, The future of corporate social responsibility, The International Journal of Organizational Analysis, vol 9, no 3, pp 225-256, (2001) Xuan L T T and Gregory T, A development in defining Corporate Social Responsibility, Journal of Science and Technology Development, vol 14, no 2, pp 106-115, (2011) ÁP DỤNG MƠ HÌNH CỦA CARROLL (1991) ĐỂ KHẢO SÁT NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VỀ KHÁI NIỆM TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP TÓM TẮT: Nghiên cứu đánh giá nhận thức người lao động bốn loại trách nhiệm tháp trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Carroll (1991), bao gồm trách nhiệm kinh tế, trách nhiệm pháp lý, trách nhiệm đạo đức trách nhiệm từ thiện Ngoài ra, nghiên cứu xác định khác biệt nhận thức người lao động Việt Nam nước phát triển khác trách nhiệm xã hội Kết nghiên cứu cung cấp nhiều điểm quan trọng Thứ nhất, doanh nghiệp cần thay đổi cách tiếp cận truyền thông hoạt động trách nhiệm xã hội Thứ hai, kết nghiên cứu cung cấp thêm minh chứng tính khả thi mơ hình Carroll nghiên cứu trách nhiệm xã hội sau Từ khóa: Trách nhiệm xã hội, Carroll, nhận thức, người lao động ... dụng thực tiễn M? ?t số ứng dụng quan trọng t? ?? k? ?t nghiên cứu đề t? ?i xem x? ?t Thứ nh? ?t: Người lao động nghiên cứu nhận thức t? ??m quan trọng CSR k? ?t ho? ?t ho? ?t động doanh nghiệp phân loại mức động. .. xã hội Thứ hai, k? ?t nghiên cứu cung cấp thêm minh chứng t? ?nh khả thi mơ hình Carroll nghiên cứu trách nhiệm xã hội sau T? ?? khóa: Trách nhiệm xã hội, Carroll, nhận thức, người lao động BM23 /KHCN- 08... NIỆM TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP T? ?M T? ? ?T: Nghiên cứu đánh giá nhận thức người lao động bốn loại trách nhiệm tháp trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Carroll (1991), bao gồm trách nhiệm kinh t? ??,

Ngày đăng: 01/02/2021, 00:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w