Ứng dụng lý thuyết trò chơi giải quyết xung đột về môi trường

87 70 0
Ứng dụng lý thuyết trò chơi giải quyết xung đột về môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CÙ XUÂN THÀNH ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT VỀ MƠI TRƯỜNG Chun ngành: TỐN ỨNG DỤNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 06 năm 2014 Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CÙ XUÂN THÀNH ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT VỀ MƠI TRƯỜNG Chun ngành: TỐN ỨNG DỤNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 06 năm 2014 Luận văn thạc sĩ: Ứng dụng lý thuyết trị chơi giải xung đột mơi trường CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : PGS.TSKH Bùi Tá Long Cán chấm nhận xét : TS Nguyễn Bá Thi Cán chấm nhận xét : PGS.TS Mai Đức Thành Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày 20 tháng 06 năm 2014 Luận văn thạc sĩ: Ứng dụng lý thuyết trò chơi giải xung đột môi trường ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC Tp HCM, ngày 20 tháng 06 năm 2014 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Cù Xuân Thành Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 31-10-1986 Nơi sinh: Hà Tĩnh Chuyên ngành: Toán ứng dụng MSHV: 10240514 I- TÊN ĐỀ TÀI: “ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT VỀ MÔI TRƯỜNG” II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: • Nghiên cứu mơ hình tốn dự báo phân tích cung cấp nước, nhu cầu nước tình trạng thiếu nước lĩnh vực khác thành phố, quốc gia khan nước • Xây dựng giải thuật để giải xung đột tài nguyên nước III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 10/02/2014 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 20/06/2014 V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TSKH Bùi Tá Long CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH PGS.TSKH Bùi Tá Long PGS.TSKH Nguyễn Đình Huy TRƯỞNG KHOA TS Huỳnh Quang Linh Luận văn thạc sĩ: Ứng dụng lý thuyết trị chơi giải xung đột mơi trường LỜI CẢM ƠN Lời xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Thầy hướng dẫn- PGS.TSKH Bùi Tá Long – người không quản ngại khó khăn ln khuyến khích, quan tâm giúp đỡ, truyền đạt kiến thức tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành Luận văn tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến tập thể Thầy, Cơ giáo phịng Đào tạo sau Đại học, Bộ mơn Tốn Ứng Dụng- Khoa Khoa học Ứng Dụng-Trường Đại học Bách Khoa- Đại học Quốc Gia Tp HCM tận tình dạy dỗ, truyền đạt kiến thức cho tơi suốt khóa học Cuối tơi xin cảm ơn đến toàn thể bạn bè, người thân, gia đình ln bên cạnh tơi, cổ vũ tinh thần lớn lao ủng hộ suốt thời gian học tập vừa qua Cù Xuân Thành Luận văn thạc sĩ: Ứng dụng lý thuyết trò chơi giải xung đột mơi trường TĨM TẮT Suy thối chất lượng nước tình trạng khan nước hai vấn đề nghiêm trọng Việc quản lý tài nguyên nước để giải hai vấn đề thường liên quan đến xung đột Trong trường hợp thị trường tài sản độc quyền, xung đột khơng thể tránh khỏi Lý thuyết trị chơi cách tiếp cận thích hợp để mơ giải xung đột Mục tiêu chung nghiên cứu sử dụng “lý thuyết trò chơi” để phát triển phương pháp thực tế chế để thúc đẩy tối đa hóa phúc lợi cơng cộng từ góc độ kinh tế xã hội mơi trường Các mơ hình đánh giá dự báo phân tích kịch Sử dụng lý thuyết trò chơi hợp tác, giá trị Shapley, Hạt nhân để phân bổ tối ưu nguồn nước tính tốn chức lợi ích chi phí người chơi Cách tiếp cận mô lý thuyết trị chơi kết mang lại lợi ích khơng nhóm đối tượng khác bên liên quan nước, mà nhà sản xuất định để thực sách số lượng, bảo vệ chất lượng, giá nước bồi thường thiệt hại sinh thái Luận văn thạc sĩ: Ứng dụng lý thuyết trò chơi giải xung đột môi trường MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT MỞ ĐẦU 12 Tính cấp thiết Luận văn 12 Mục tiêu Luận văn 13 Nội dung công việc thực 13 Phạm vi, giới hạn đề tài 14 CHƯƠNG 15 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 15 1.1 Xung đột quản lý tài nguyên nước 15 1.1.1 Trong nước .15 1.1.2 Thế giới 16 1.2 Mục tiêu nguyên tắc quản lý tài nguyên nước 20 1.3 Giải xung đột nguồn nước 21 1.4 Ứng dụng lý thuyết trò chơi quản lý tài nguyên nước 26 CHƯƠNG 29 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 29 2.1 Lý thuyết trò chơi quản lý tài nguyên nước .29 2.1.1 Mơ hình lý thuyết trị chơi .32 2.1.2 Cách tiếp cận lý thuyết trò chơi quản lý tài nguyên nước .38 2.1.3 Sử dụng lý thuyết trò chơi để giải xung đột nước 41 2.1.4 Thơng tin sử dụng cho mơ hình lý thuyết trò chơi 44 2.2 Giá trị lõi – Giá trị Shapley – Hạt nhân 46 2.2.1 Giá trị lõi 47 Luận văn thạc sĩ: Ứng dụng lý thuyết trò chơi giải xung đột môi trường 2.2.2 Giá trị Shapley 51 2.2.3 Hạt nhân 52 CHƯƠNG 55 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .55 3.1.Trường hợp nghiên cứu cụ thể 55 3.1.1 Vùng nghiên cứu 55 3.1.2 Áp dụng phương pháp nghiên cứu 57 3.1.3 Đánh giá giải pháp lý thuyết trò chơi 72 3.2 Giải toán giả định xung đột nước 74 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu giả định 75 3.2.2 Giải toán giả định .76 3.3 Thảo luận 81 3.4 Kết luận 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 10 Luận văn thạc sĩ: Ứng dụng lý thuyết trò chơi giải xung đột môi trường DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Mục tiêu nguyên tắc quản lý tài nguyên nước .20 Bảng 1.2: Cơng cụ sách để giải xung đột nước 24 Bảng 2.1 : Các liệu sử dụng cho mơ hình lý thuyết trị chơi 45 Bảng 3.1 Danh sách liên minh 59 Bảng 3.2 Giá tị kinh tế hàng năm hợp tác sông Nile 65 Bảng 3.3 Các thành phần đặc trưng trị chơi hợp tác sơng Nile 66 Bảng 3.4 Giá trị lõi Trò chơi phân bổ sông Nile 68 Bảng 3.5 Giới hạn cho giá trị lõi trò chơi phân bổ sông Nile 68 Bảng 3.6 Hạt nhân Trị chơi phân bổ sơng Nile .71 Bảng 3.7 Giá trị Shapley 72 Bảng 3.8 Điểm trung tâm giả thiết trị chơi phân bổ sơng Nile 73 Bảng 3.9 Đánh giá giải pháp lý thuyết trò chơi .74 Bảng 3.10 Danh sách liên minh 75 Bảng 3.11 Lượng nước tiêu tốn cho thuỷ lợi thuỷ điện tạo .75 Bảng 3.12 Lợi ích kinh tế quốc gia 76 Bảng 3.13 Giá trị đặc trưng trò chơi hợp tác .76 Bảng 3.14 Trọng số xác suất cho giá trị Shapley cho liên minh khả thi 77 Bảng 3.15 Giá trị Shapley 77 Bảng 3.16 Hạt nhân trò chơi phân bổ .79 Bảng 3.17 Đánh giá giải pháp lý thuyết trò chơi .80 11 Luận văn thạc sĩ: Ứng dụng lý thuyết trò chơi giải xung đột mơi trường DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Cơng cụ để giải xung đột nước 23 Hình 2.1: Một trò chơi sử dụng để minh họa cho trị chơi 36 Hình 2.2: Trị chơi bất đối xứng .36 Hình 2.3: Trị chơi tổng không 37 Hình 2.4 : Trị chơi song đề tù nhân 37 Hình 2.5: Trị chơi thơng tin khơng hoản hảo .38 Hình 2.6 : Thiên nhiên xã hội lồi người từ góc độ lý thuyết trị chơi 40 Hình 2.7: Một chiến lược quản lý tài nguyên nước sử dụng lý thuyết trị chơi 44 Hình 2.8 Lưu vực sơng Nile .56 Hình 3.1 Lưu vực sơng Nile biểu diễn mơ hình tối ưu kinh tế 64 74 Luận văn thạc sĩ: Ứng dụng lý thuyết trị chơi giải xung đột mơi trường người khác, i từ chối hợp tác, với mát thứ i từ từ chối hợp tác Ví dụ, trò chơi phân bổ Nile xu hướng Ethiopia để phá vỡ tính sau [P(Ai Cập)+ P(Sudan)+ v(các quốc gia xích đạo) - v(Ai Cập-Sudan- quốc gia xích đạo)]/P(Ethiopia) - v(Ethiopia) Rõ ràng sở xu hướng phá vỡ thành viên cao hơn, có sức mạnh đàm phán cao Bảng 3.9 so sánh giá trị Hạt nhân, giá trị Shapley cho hợp tác lưu vực sông Nile ba tiêu chí đánh giá nêu Tất giải pháp lý thuyết trò chơi đáp ứng nhu cầu giá trị lõi Bảng 3.9 Đánh giá giải pháp lý thuyết trò chơi Giải pháp Liên minh Hạt nhân Điều kiện hợp lý cá nhân hợp lý nhóm Khác biệt trung tâm Thiên hướng phá vỡ Thỏa mãn Ai Cập 3,051 85 0.90 Sudan 2,309 77 0.87 Ethiopia 1,952 157 1.22 Các quốc gia xích đạo 1,800 1.00 Giá trị Shapley Thỏa mãn Ai Cập 2,960 1.05 Sudan 2,280 48 0.92 Ethiopia 2,049 60 1.07 Các quốc gia xích đạo 1,823 17 0.92 Điểm trung tâm Thỏa mãn Ai Cập 2,966 - 1.04 Sudan 2,232 - 1.00 Ethiopia 2,109 - 0.99 Các quốc gia xích đạo 1,806 - 0.98 3.2 Giải toán giả định xung đột nước 75 Luận văn thạc sĩ: Ứng dụng lý thuyết trị chơi giải xung đột mơi trường 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu giả định Một trò chơi hợp tác điển hình bao gồm ba yếu tố : (1) tập hợp người chơi N, (2) tập hợp hành động khả thi kết hợp với liên minh, (3) tập hợp thành phần đặc trưng, cho liên minh trò chơi Ta giả định người chơi {A},{B},{C},{D} bốn quốc gia / vùng miền nằm lưu vực sơng có xung đột tài nguyên nước Loại liên minh Bảng 3.10 Danh sách liên minh Liên minh Liên minh thành viên {A},{B},{C},{D} Liên minh thành viên {A,B}, {A,C}, {A,D}, {B,C}, {B,D}, {C,D} Liên minh thành viên {A,B,C}, {A,B,D}, {A,C,D}, {B,C,D} Liên minh {A,B,C,D} Ta có bảng số liệu lượng nước tiêu tốn cho thuỷ lợi thuỷ điện tạo quốc gia sau: Bảng 3.11 Lượng nước tiêu tốn cho thuỷ lợi thuỷ điện tạo Độc lập Hợp tác Hợp tác Hợp tác quốc gia quốc gia Lượng nước tiêu tốn cho thuỷ lợi (BCM) {A} 1.00 10.00 10.00 10.00 {B} 12.00 15.00 17.00 17.00 {C} 54.00 45.00 54.75 54.60 {D} 2.00 2.00 2.00 2.00 Tổng 69.00 72.00 83.75 83.60 Thủy điện tạo (GWh) {A} 14,948 14,812 35,399 {B} 1543 1572 2382 2448 {C} 6303 3951 5788 5761 {D} 1074 963 15,533 15,533 Tổng 8920 21,434 38,514 59,141 76 Luận văn thạc sĩ: Ứng dụng lý thuyết trò chơi giải xung đột mơi trường 3.2.2 Giải tốn giả định 3.2.2.1 Cơng thức tốn học mơ hình NEOM sau:   Maximize  pwi ,c  Qti ,c   pei ,c  KWHti ,c  c  i ,c t i ,c t  i ,c Pw : giá trị kinh tế tưới tiêu khu vực i cho đất nước c (tính theo 0.05 la cho m3) Qti ,c : lượng nước tiêu tốn cho thủy lợi khu vực i cho đất nước c tháng t Pei ,c : giá điện khu vực i cho đất nước c (tính theo 0.08 đô la/GWh) KWH ti ,c :là thủy điện tạo khu vực i cho đất nước c tháng t Từ cơng thức ta tính lợi ích kinh tế quốc gia sau: Bảng 3.12 Lợi ích kinh tế quốc gia Độc lập Hợp tác quốc gia Hợp tác quốc gia Hợp tác {A} 50 1696 1685 3332 {B} 723 876 1041 1046 {C} 3204 2566 3201 3191 {D} 186 177 1343 1343 Tổng 4164 5315 7269 8911 1151 3105 4748 Lợi ích kinh tế (triệu đơla/năm) Lợi ích hợp tác (triệu đôla/năm) Bảng 3.13 Giá trị đặc trưng trị chơi hợp tác Lợi ích Liên Minh, ×109 Liên Minh US$/năm {A} 50 {B} 723 {C} 3204 {D} 186 {A,B} 2572 77 Luận văn thạc sĩ: Ứng dụng lý thuyết trò chơi giải xung đột môi trường {A, C} 4262 {A, D} 1873 {B, C} 3442 {B, D} 1053 {C, D} 5492 {A, B, C} 5927 {A, B, D} 4069 {A, C, D} 6229 {B, C, D} 5585 {A, B, C, D} 8911 3.2.2.2 Phân bổ theo Gíá trị Shapley Bảng 3.14 Trọng số xác suất cho giá trị Shapley cho liên minh khả thi {A} {B} {C} {D} Liên minh (S – I)I (A) (B) A (C) A (D) A Liên Shapley minh (S –I)I 0,25 (B) 0,083 (A) B 0,083 (C) B 0,083 (D) B (B-C) A 0,083 (B-D) A 0,083 (C-D) A 0,083 (B-C-D) A 0,25 (A-C) B (A-D) B (C-D) B (A-CD) B Liên Shapley minh (S – I)I 0,25 (C) 0,083 (A) C 0,083 (B) C 0,083 (D) C Liên Shapley minh (S – I)I 0,25 (D) 0,083 (A) D 0,083 (B) D 0,083 (C) D 0,083 (A-B) C 0,083 0,083 (A-D) C 0,083 0,083 (B-D) C 0,083 0,25 (A-B-D) 0,25 C (A-B) D (A-C) D (B-C) D (A-BC) D Shapley 0,25 0,083 0,083 0,083 0,083 0,083 0,083 0,25 Ta thấy trọng số B C giảm, ưu họ suy giảm, song song với phần kinh tế đóng góp (bảng 3.14) Điều ngạc nhiên điều kiện xử lý bật đưa cho liên minh B-C Tuy nhiên A D khơng tham gia 78 Luận văn thạc sĩ: Ứng dụng lý thuyết trò chơi giải xung đột môi trường liên minh lớn B C có mặt Thay đổi tổng thể khả xảy liên minh B-C khả hợp thành số nhà máy điện không xây dựng, điều có thê xảy D đưa vào thỏa thuận Ngồi ra, vị trí A D thành viên cuối tăng cường sức mạnh thương lượng họ Quốc gia Bảng 3.15 Giá trị Shapley Phân bổ theo Shapley (109 đôla/năm) {A} 1747 {B} 1483 {C} 4052 {D} 1630 Code shapley Va=50 Vb=723 Vc=3204 Cd=186 Cab=1696+876 Cac=1696+2566 Cad=1696+177 Cbc=876+2566 Cbd=876+177 Ccd=177+5315 Cabc=1685+1041+3201 Cabd=1685+1041+1343 Cacd=1685+3201+1343 Cbcd=1041+3201+1343 Cabcd=8911 79 Luận văn thạc sĩ: Ứng dụng lý thuyết trò chơi giải xung đột môi trường %%Theo Shapley xA=Ca/4+[Cab-Cb+Cac-Cc+Cad-Cd]/12+[Cabc-Cbc+Cabd-Cbd+CacdCcd]/12+[Cabcd-Cbcd]/4 xB=Cb/4+[Cab-Ca+Cbc-Cc+Cbd-Cd]/12+[Cabc-Cac+Cabd-Cad+CbcdCcd]/12+[Cabcd-Cacd]/4 xC=Cc/4+[Cac-Ca+Cbc-Cb+Ccd-Cd]/12+[Cabc-Cab+Cacd-Cad+CbcdCbd]/12+[Cabcd-Cabd]/4 xD=Cd/4+[Cad-Ca+Cbd-Cb+Ccd-Cc]/12+[Cabd-Cab+Cacd-Cac+CbcdCbc]/12+[Cabcd-Cabc]/4 3.2.2.3 Phân bổ theo Hạt nhân Bảng 3.16 Hạt nhân trò chơi phân bổ Quốc gia Phân bổ theo Hạt nhân (109 đôla/năm) {A} 1785 {B} 965 {C} 4275 {D} 1886 Code hạt nhân >> Ca=50 Cb=723 Cc=3204 Cd=186 Cab=1696+876 Cac=1696+2566 Cad=1696+177 Cbc=876+2566 Cbd=876+177 Ccd=177+5315 80 Luận văn thạc sĩ: Ứng dụng lý thuyết trò chơi giải xung đột môi trường Cabc=1685+1041+3201 Cabd=1685+1041+1343 Cacd=1685+3201+1343 Cbcd=1041+3201+1343 Cabcd=8911 %%Phân bổ theo The Least Core and Nucleolus fminLC=[0 0 1]; A=[1 0 -1;0 0 -1;0 -1;0 0 -1;1 0 -1;1 -1;1 0 -1;0 1 -1;0 1 -1;0 1 -1;1 1 -1;1 1 -1;1 1 -1;0 1 -1]; b=[Ca Cb Cc Cd Cab Cac Cad Cbc Cbd Ccd Cabc Cabd Cacd Cbcd]; Aeq=[1 1 0]; beq=[Cabcd]; lb=zeros(4,1) ; xLC= linprog(fminLC,A,b,Aeq,beq,lb) Bảng 3.17 Đánh giá giải pháp lý thuyết trò chơi Giải pháp Liên minh Điều kiện hợp lý Xu hướng phá vỡ (109 đôla/năm) cá nhân hợp lý nhóm Giá trị Shapley Thỏa mãn {A} 1747 0,90 {B} 1483 0,81 {C} 4052 0,19 {D} 1630 0,83 Hạt nhân Thỏa mãn {A} 1785 0,86 {B} 965 1,78 {C} 4275 0,13 {D} 1886 0,58 81 Luận văn thạc sĩ: Ứng dụng lý thuyết trò chơi giải xung đột môi trường 3.3 Thảo luận Trong lưu vực sơng quốc tế khơng có quy định rõ ràng việc phân bổ lợi ích từ tiềm hợp tác quốc gia ven sông tham gia Vì lợi ích kinh tế từ việc hợp tác có ý nghĩa với quốc gia ven sơng lợi ích từ hợp tác không đảm bảo Trong viết này, ta khái niệm lý thuyết trị chơi giải pháp giúp thúc đẩy hợp tác phù hợp cho lưu vực sông Kiến thức giá trị lõi trị chơi khơng thể dùng để xác định giải pháp xung đột nguồn nước Giá trị lõi dựa lợi ích cá nhân lợi ích nhóm Ví dụ, chương trình phân bổ quốc gia tham gia có lợi ích hoạt động độc lập, khơng thể tính giải pháp khả thi Tương tự vậy, xây dựng liên minh lớn, thành viên phải phân bổ để kết hợp lợi ích mà vượt trội mà thành viên khác đạt Bằng cách xác định so sánh tiềm lợi ích cho khối liên minh, điều giúp đưa giải pháp tốt cho việc phân bổ nguồn nước sơng trị chơi Những phân tích giải pháp lý thuyết trò chơi giá trị lõi, Hạt nhân giá trị Shapley giúp người chơi nhà đàm phán quốc gia ven sông đưa định để đánh giá quyền hạn cơng trường hợp cụ thể Bảng 3.17 so sánh giá trị Hạt nhân giá trị Shapley cho trò chơi Tất giải pháp lý thuyết trò chơi đáp ứng nhu cầu giá trị lõi Vì thế, kết khuyến khích quốc gia hợp tác với Khi so sánh hai giải pháp Hạt nhân giá trị Shapley ta thấy khác biệt kết chúng Điều dẫn đến kháng cự mạnh việc thực Trong trường hợp đó, giá trị Shapley giải pháp hấp dẫn với xu hướng phá vỡ tương đối thấp Giá trị lõi trò chơi cho thấy C yêu cầu lợi ích lớn cho tham gia quốc gia chương trình hợp tác người chơi có ràng buộc thấp mà lại cao so với lợi ích từ hoạt động độc lập Tất 82 Luận văn thạc sĩ: Ứng dụng lý thuyết trị chơi giải xung đột mơi trường nhiên, thực tế C có quyền mà khơng thiết có nghĩa nước sử dụng để làm bất lợi nước láng giềng Trong nhiều giải pháp sẵn sàng A với việc hợp tác cao đạt lợi ích lớn từ hợp tác Thực tế hầu hết vùng nước sông bắt nguồn từ A lý hợp lý cho A tránh hợp tác phát triển lưu vực sông Thật vậy, điều kiện việc phân bổ lợi ích mà ta xem xét, A đạt nhiều (cả điều khoản tuyệt đối tương đối) từ việc gia nhập liên minh lớn, liên quan đến trạng 3.4 Kết luận Các khuôn khổ hợp tác lý thuyết trò chơi đưa viết sở cho việc thiết kế tập nhằm mục đích đào tạo đàm phán thực tế quốc gia ven sơng Mỗi ví dụ trò chơi mà quốc gia tham gia phần chơi cụ thể đại diện cho quốc gia ven sơng thương lượng với quốc gia lại điều khoản thỏa thuận tiềm phân bổ nguồn nước Trị chơi thiết kế để mơ trình đàm phán thực tế mà nhà hoạch định nhà đàm phán phải định, hàng loạt lựa chọn chiến lược tham gia vào thỏa thuận với quốc gia ven sơng khác, hình thành cộng đồng liên minh với quốc gia ven sông khác, thực hoạt động độc lập Những trò chơi góp phần cho nhà đàm phán định giai đoạn chuẩn bị trước đàm phán thức Bài học lớn từ phân tích quốc gia ven sông theo giả định đạt đáng kể từ liên minh lớn, có nhiều quy tắc chia sẻ lợi ích mà dường khả thi lẫn công 83 Luận văn thạc sĩ: Ứng dụng lý thuyết trò chơi giải xung đột môi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Al Radif, 1999 Integrated water resources management [IWRM]: an approach to face the challenges of next century and to avert future crises Desalination 124[1-3], pp 145-153 [2] Anbarci, 1993 Noncooperative foundations of the area monotonic solution.QuarterlyJournalofEconomics108,245–258 [3] Anzecc, 2000 An Introduction to the Australian and New Zealand Guidelines for Fresh and Marine Water Quality [4] Barton, T L, 1992 A unique solution for the nucleolus in accounting allocations Decision Sciences, , 23(2), pp 365-375 [5] Bekele and Nicklow, 2007 Model Performance Sensitivity to Objective Function during Automa [6] Bogardi, 1976 Application of game theory in water management Applied Mathematical Modelling 1, 16–20 [7] Bonnie, 2000 Economic evaluation of mechanisms to resolve water conflicts International Journal of Water Resources Development 16(2), 239 – 251 [8] Burness, 1979 Appropriative water rights and the efficient allocation of resources American Economic Review 69(1), 25-37 [9] Carraro, 1995 Control and Game Theoretic Models of the Environment [10] Chaube, U.C, 1990 Water conflict resolution in the Gangs-Brahmaputra basin International Journal of Water Resources Development 6[2], pp 79- 85 [11] Chun, 1988 The equal-loss principle for bargaining problems Economics Letters 26, 103–106 [12] Coppola, 2004 Conflict between water supply and environmental health risk: a computational neural network approach International Game Theory Review (4), 475–492 84 Luận văn thạc sĩ: Ứng dụng lý thuyết trị chơi giải xung đột mơi trường [13] Dinar, 2000 The process of negotiation over international water disputes: The case of Nile Basin, Int Negot., 5, pp 331– 356 [14] Donevska, 2009 Urban and agricultural competition for water in the Republic of Macedonia [15] Dov Monderer, 2002 Variations on the shapley value HandBook of Game Theory No III, pp 1-34 [16] F Berkes, 1989 Common Property Resources: Ecology and CommunityBased Sustainable development Belhaven, London [17] Frisvold, 2000 Transboundary water management: game theoretic lessons for projects on USMexico Agricultural Economics 24, 101–111 [18] G.Gambarelly, 1990 A new approach for Evaluating the Shapley value, 21(3), pp 445-452 [19] Gately, 1974 Sharing the gains from regional cooperation: A game theoretic application to planning investment in electric power Intematwnul Economic Review, 15(1), pp 195-208 [20] Giglio, 1972 Methods for apportioning the costs of a water resource project Water Resour Res 8, 1133-1144 [21] Harsanyi-Selten, 1972 A generalized Nash solution for twoperson bargaining games with incomplete information.Management Science 18, pp 80-106 [22] Heany, 1982 Methods for apportioning the costs of a water resource project Water Resources Research 18(3), 476-482 [23] Hearne, 1995 Water allocation and water markets: An analysis of gainsfrom-trade in Chile, Technical Paper Series Number 315, World Bank, Washington, DC, USA [24] Howe, 1986 Innovative approaches to water allocation: The potential for water markets Water Resource Research 22(4), 439-448 [25] Hipel et al, 2003 Water resource allocation:a cooperative game approach Journal of Environmental Informatics [1], pp 11-22 85 Luận văn thạc sĩ: Ứng dụng lý thuyết trò chơi giải xung đột môi trường [26] Jonch-Clausen, 2004 Integrated Water Resources Management (IWRM) and Water Efficiency Plans by 2005 The Global Water Partnership (GWP), Sweden [27] Kalai, 1975 Other solutions to Nash’s Bargaining problem Econometrica 43, 513–518 [28] Kaufman, 1997 Transboundary fresh water disputes and conflict resolution: planning an integrated approach Water International 22(1), 37-48 [29] Kaveh Madani, 2011.Cooperative Institutions for Sustainable Management of Common Pool Resources [30] Kilgour et Al, 1988 Load control regulation of water pollution: an analysis using game theory Journal of Environmental Management 27, 179–194 [31] Lewandowski, 1979 A game-theoretical approach to modelling the behaviour of water users in a quality control problem In: Findeisen, W (Ed.), pp 83-97 [32] Maler, 1989 The Acid Rain Game In: Folmer, H., van Ierland, E (Eds.), Valuation Methods and Police Making in Environmental economics Elsevier, Amsterdam [33] Mann I., 1962 Values of large games VI: evaluating the electoral college exactly Rand Corporation RM 3158, Santa Monica, California [34] Markandya et al, 1992 Environment Economics: A reader St Martin’s Press Inc., New York [35] Maria Montero, 2005 On the Nucleolus as a Power Index, Homo Oeconomicus 22(4): pp 551–567 [36] Meinzen-Dick et Al, 1997 Sustainable water user associations: Lessons from a literature review In: Subramanian, A., Jagannathan, N.V., Meinzen-Dick, R (Eds), User Organization for Sustainable Water 86 Luận văn thạc sĩ: Ứng dụng lý thuyết trò chơi giải xung đột môi trường Services, World Bank Technical Paper No 354, World Bank, Washington D.C [37] Michael Carter, 1996 The Nucleolus Strikes Back, pp 125-134 [38] Mostert, 1998 A framework for conflict resolution Water International 23(4), 206-215 [39] Nash, J.F., 1950 The bargaining problem Econometrica 18, 155–162 [40] Okada, 1992 A game-theoretic approach to acid rain abatement: Conflict analysis of environmental load allocation Water Resources Bulletin 28, 155-162 [41] Pethig, 1992 Conflicts and Cooperation in Managing Environmental Resources Springer-Verlag, Berlin, Heidelberg, New York, Lodon, Paris, etc [42] Roberto Serrano, 2012 Lloyd Shapley’s Matching and Game Theory, pp 1-34 [43] Salazar et.al, 2007 Application of game theory for a groundwater conflict in Mexico Journal of Environmental Management 84, 560–571 [44] Saunders, 1977 Alternative Concepts of Marginal Cost of Public Utility Pricing: Problems of Application in the Water Supply Sector World Bank Staff Working Paper No 259 World Bank, Washington, DC [45] Shao, 2003 Interbasin transfer projects and their implications: A China case study Intl J River Basin Management 1(1), 5–14 [46] Shapley L.S, 1953 A value for n-person game In: H W Kuhn and A W Tucker (eds): Contributions to the Theory of games II no 39 Princeton University Press, Princeton, pp 307-317 [47] Shapley L.S, 1954 A Method for Evaluating the Distribution of Power in a Committee System, American Political Science Review 48 : pp 787792 [48] Tisdell, 1992 Estimating an optimal distribution of water entitlements Water Resources Research 28 (12), 3111 —3117 87 Luận văn thạc sĩ: Ứng dụng lý thuyết trò chơi giải xung đột môi trường [49] Van der Veeren, 2003 Game theoretic analyses of nitrate emission reduction strategies in the Rhine river basin International Journal of Global Environmental Issues [1], pp 74_103 [50] Vito Fragnell, 2009 The Propensity to Disruption for Evaluating a Parliament, pp 234-239 [51] Wang, L.Z., 2005 Cooperative Water Resources Allocation among Competing Users A PhD Dissertation, the University of Waterloo, Waterloo, Ontario, Canada [52] Wang et Al, 2003 Water resource allocation: A cooperative game approach Journal of Environmental Informatics 2[1], pp 11-22 [53] Warburton, 1967 A model of natural selection based on a theory of guessing games J Theor Biol 16, 78-96 [54] Wei, 2007 A survey on the situation of water resource and water management in China In: Gnauck, A (Ed.), Modeling and Simulation of Ecosystems Shaker Verlag, Aachen, pp 171-186 [55] Wetzel, 1983 Limnology (2nd Ed.) Saunders College Publishing, Fort Worth, Philadelphia, San Diego, New York, etc [56] Wolf, 1999 Criteria for equitable allocations: The heart of international water conflict Natural Resources Forum 23, 3-30 [57] Xiao et al, 2005 Game analysis for emergent water dispatch compensation Advances in Water Science 16(6), 817-821 [58] Yevjevich, V., 2001 Water diversions and interbasin transfers Water Internationonal 26(3), 342-348 [59] Zeng, Y., Yang, Z.F., 2004 Policy conflict analysis of water quality improving for the transboundary regions of Guanting reservoir Advances in Water Science 15 (1), 40–44 88 Luận văn thạc sĩ: Ứng dụng lý thuyết trò chơi giải xung đột mơi trường CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự - Hạnh phúc LÝ LỊCH TRÍCH NGANG I SƠ LƯỢC LÝ LỊCH Họ tên: CÙ XUÂN THÀNH Ngày tháng năm sinh : 31/10/1986 Phái:Nam Tại :Hà Tĩnh Mã số học viên: 10240514 Khoa : Khoa học ứng dụng Ngành học : Toán ứng dụng Địa thường trú : 345/60/2 Trần Hưng Đạo, P Cầu Kho, Quận 1, TP Hồ Chí Minh II Q TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC: Chế độ học : Chính quy Thời gian học: Từ 09/2004 đến 08/2008 Nơi học : Trường Đại Học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh Ngành học : Sư Phạm Tốn TRÊN ĐẠI HỌC: Ngành toán ứng dụng trường Đại Học Bách Khoa TP HCM (2010 - 2014) III QUÁ TRÌNH CƠNG TÁC Từ 2008 đến 2011 dạy tốn trường THPT Nguyễn Thị Diệu, Q.3, TP.HCM Từ 2011 đến 2012 dạy toán trường THPT Trung cấp nghề Nhân Đạo, Q.3, TP.HCM Từ 2012 đến dạy toán trường THPT Trần Khai Nguyên, Q.5, TP HCM TP Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 06 năm 2014 Người khai Cù Xuân Thành ... sĩ: Ứng dụng lý thuyết trò chơi giải xung đột mơi trường quan Lý thuyết trị chơi hoạt động cách tiếp cận mới, liên ngành cần ủng hộ công cụ hỗ trợ khác 1.4 Ứng dụng lý thuyết trò chơi quản lý. .. Lý thuyết trị chơi số cơng cụ áp dụng để đối phó với chất lượng số lượng nước 29 Luận văn thạc sĩ: Ứng dụng lý thuyết trò chơi giải xung đột môi trường CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Lý thuyết trò. .. thuyết trò chơi .32 2.1.2 Cách tiếp cận lý thuyết trò chơi quản lý tài nguyên nước .38 2.1.3 Sử dụng lý thuyết trò chơi để giải xung đột nước 41 2.1.4 Thông tin sử dụng cho mơ hình lý thuyết

Ngày đăng: 01/02/2021, 00:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan