1. Trang chủ
  2. » Ngoại ngữ

Giáo án HK1 năm học 2018- 2019 môn Ngữ văn 6

172 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Giáo dục lòng tự hào về truyền thống anh hùng trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc. Giáo dục tinh thần ngưỡng mộ, kính yêu những anh hùng có công với non sông, đất nước. Hơn nữa[r]

(1)

Ngày giảng:30/8/2018

Tiết Đọc thêm: CON RỒNG CHÁU TIÊN A Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Hiểu định nghĩa sơ lược truyền thuyết

- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện chi tiết tưởng tượng kỳ ảo 2.Kĩ năng: Kể truyện

3.Thái độ: Ý thức tự hào truyền thống dân tộc,đoàn kết ,yêu thương B Phương tiện, Phương pháp :

- Phương tiện : Máy chiếu, bảng thông minh, SGK điện tử - PP:Vấn đáp, thảo luận

D.Tiến trình lên lớp

Ổn định: Sĩ số: 6A2: ……… KiÓm tra cũ :

Gv kiểm tra chuẩn bị sách dụng cụ học tập HS 3.Bài :

Hoạt động GV & HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS đọc VB

và tìm hiểu chung

GV hướng dẫn cách đọc

- GV đọc mẫu đoạn sau gọi HS đọc

- Hãy kể tóm tắt truyện từ 5-7 câu - HS đọc định nghĩa truyền thuyết phần dấu trang - GV giới thiệu khái quát định nghĩa truyền thuyết gắn liền với lịch sử đất nước ta

HD HS tìm hiểu phần thích giải nghĩa từ khó

Hoạt động : GV hướng dẫn HS Tìm

hiểu văn

GV :

- Văn “ Con Rồng, cháu Tiên “ truyền thuyết dân gian liên kết ba đọan :

- Giáo viên đọc đọan 1, Học sinh đọc đọan 2,

+ Truyện gồm nhân vật nào?Nhân vật ?Lạc Long Quân Âu Cơ xuất thân từ đâu ?Hình dáng họ ?

I.Đọc văn bản- Hiểu thích 1 Đọc văn

2 Chú thích

a Định nghĩa truyền thuyết : ( Chú thích phần dấu trang )

b Từ khó:

II Đọc – Hiểu văn bản: 1 Bố cục: phần

- Từ đầu đến long trang  Giới thiệu Lạc Long Quân Âu Cơ

- Tiếp lên đường  Chuyện Âu Cơ sinh nở kì lạ LLQ Âu Cơ chia

- Cịn lại  Giải thích nguồn gốc Rồng, cháu Tiên

2.Phân tích:

a Nguồn gốc hình dạng Lạc Long Quân Âu Cơ

(2)

(HS :thảo luận trả lời

GV :chốt ý :Vẻ đẹp LLQ ÂC vẻ đẹp:

-> Vẻ đẹp cao quý bậc anh hùng -> Vẻ đẹp cao quý người phụ nữ Lạc Long Quân kết duyên Âu Cơ có nghĩa vẻ đẹp cao quý thần tiên hòa hợp)

+ Theo em mối tình duyên này, người xưa muốn ta nghĩ nòi giống dân tộc ? (GV :chốt ý)

+ Chuyện Âu Cơ sinh có lạ ? Theo em, chi tiết mẹ Âu Cơ sinh bọc trăm trứng nở thành trăm người khỏe đẹp có ý nghĩa ?

(GV: Giải thích người anh em ruột thịt cha mẹ sinh )

+ Lạc Long Quân Âu Cơ chia ? Vì cha mẹ lại chia thành hai hướng lên rừng, xuống biển ?

(HS : Rừng quê mẹ, biển quê cha -> đặc điểm địa lý nước ta rộng lớn : nhiều rừng biển )

+ Qua việc Cha Lạc Long Quân, mẹ Âu Cơ mang lên rừng, xuống biển, người xưa muốn thể ý nguyện ?

+ Em hiểu chi tiết tưởng tượng kỳ ảo ? Em thấy chi tiết kỳ ảo văn ? Các chi tiết kỳ ảo có vai trị truyện ?

Hoạt động III: Tổng kết HS đọc mục ghi nhớ

nhiều phép lạ, sức mạnh vô địch, diệt yêu quái giúp dân

- Âu Cơ : thần nông, xinh đẹp tuyệt trần, yêu thiên nhiên cỏ

=> Lịng tơn kính, tự hào nịi giống Rồng, cháu Tiên

b Câu chuyện Lạc Long Quân Âu

- Âu Cơ sinh bọc trăm trứng nở thành trăm người khỏe đẹp

- Họ chia cai quản phương  Khi có việc ln giúp đỡ - Người trưởng lên làm Vua, lấy hiệu Hùng Vương

=> Dân tộc ta có truyền thống đồn kết , thống bền vững

c Những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo - Là chi tiết tưởng tượng khơng có thật, phi thường

- Làm tăng thêm sức hấp dẫn truyện III Tổng kết ( ghi nhớ )

4 Củng cố :

- Học sinh kể lại chuyện Con Rồng, Cháu Tiên với yêu cầu sau: - Đúng cốt truyện, chi tiết

- Cố gắng dùng lời văn ( nói) để kể 5.Hướng dẫn nhà:

- Trong truyền thuyết “ CRCT” chỗ chỗ cốt lõi lịch sử ?

(3)

Ngày giảng:30/8/2018

Tiết HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM: BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY A.Mục tiêu: Giúp HS

1.Kiến thức: Hiểu nội dung ý nghĩa truyện 2.Kĩ năng: Kể truyện

3.Thái độ:Xây dựng lịng tự hào trí tuệ vốn văn hóa dân tộc B Phương tiện, Phương pháp :

- Phương tiện : Máy chiếu, bảng thông minh, SGK điện tử - PP:Vấn đáp, thảo luận

C.Tiến trình lên lớp Ổn định

Sĩ số: 6A2: ……… KiĨm tra bµi cũ :

- Em hiểu truyền thuyết gì?

-Ý nghĩa truyện “ Con Rồng, cháu Tiên “ ? 3.Bài mới:

Mỗi xuân đến, tết về, người Việt Nam thường nhớ đến hai câu đối hay:

Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ Bày nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh

Bánh chưng, bánh giầy hai loại bánh thiếu mâm cỗ ngày tết dân tộc Việt Nam Bên cạnh đó, cịn mang ý nghĩa vơ sâu xa, lý thú Vậy hai thứ bánh bắt nguồn từ truyền thuyết nào? Nó mang ý nghĩa vơ sâu xa, lý thú gì? Bài học hơm giúp cho em hiểu điều đó?

Hoạt động GV & HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS đọc VB tìm

hiểu chung

- GV hướng dẫn, đọc mẫu - GV nhận xét ngắn gọn, góp ý

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu thích từ đến 13 SGK

Từ “tổ tịên” có tiếng?

Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu văn Giáo viên chia đoạn : giáo viên đọc đoạn , Học sinh đọc đoạn 2,

+ Đoạn : Từ đầu -> “ chứng giám “ + Đoạn : Tiếp -> “ hình tròn “ + Đoạn : Còn lại

- *Giáo viên chia nhóm :

+ Học sinh thảo luận câu hỏi Đại diện nhóm

I Đọc – Tìm hiểu thích 1 Đọc

- HS đọc, HS khác nhận xét 2 Giải thích từ khó

- HS dựa vào phần thích SGK tìm hiểu thêm

II Tìm hiểu văn 1.Bố cục: phần

- Đoạn 1: Từ đầu … “chứng giám”: Hùng Vương chọn người nối

(4)

trả lời

+ Học sinh nhận xét bổ sung

- Các nhóm thảo luận câu ( trang 12 ) Vua Hùng chọn người nối ngơi hồn cảnh , với ý định hình thức ?

-GV: Vua Hùng anh minh, sáng suốt, biết chọn người có tài đức để nối để lo cho dân, cho nước Người nối ngơi phải nối chí vua không thiết phải trưởng

- Các nhóm thảo luận câu

+ Vì Vua, có lang Liêu thần giúp đỡ

+ Vì hai thứ bánh Lang Liêu Vua cha chọn để tế trời , đất, Tiên Vương Lang liêu chọn nối Vua ? (Thần nhân dân Họ quý trọng ni sống mình, làm ra)

- Các nhóm thảo luận câu

+ Hãy nêu ý nghĩa truyền thuyết : “ Bánh chưng, bánh giầy “

(Qua truyền thuyết “ Bánh chưng, bánh giầy “ Nhân dân ta nhằm giải thích nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy ngày Tết cổ truyền đề cao lao động , đề cao nghề nông)

Hoạt động3: Tổng kết Học sinh đọc mục ghi nhớ ?

- Đoạn 3: phần lại – kết thi tài

2.Phân tích:

a Hoàn cảnh, ý định cách thức của Vua Hùng chọn người nối ngơi - Hồn cảnh : Giặc yên, Vua già - ý định: Người nối ngơi phải nối chí Vua

- Cách thức : câu đố để thử tài b Lang Liêu thần giúp đỡ : - người thiệt thòi

- Chăm lo việc đồng

- Thông minh, tháo vát lấy gạo làm bánh

c Lang Liêu chọn nối Vua - Hai thứ bánh có ý nghĩa thực tế

- Hai thứ bánh có ý tưởng sâu xa - Hai thứ bánh thể hiếu thảo, quý trọng hạt gạo, nghề nông- vừa ý vua- chọn nối

d Ý nghĩa truyện: - Giải thích nguồn gốc

- Đề cao lao động, nghề nông - ước mơ công minh vua III Tổng kết ( ghi nhớ )

4 Củng cố

Thảo luận ý nghĩa phong tục ngày tết làm bánh chưng , bánh giầy? Học xong truyện em thích chi tiết nào?

5 Hướng dẫn nhà:

- Cho học sinh kể biểu tượng có ý nghĩa trời đất mà em biết (cơng trình kiến trúc) sáng tạo văn hóa

(5)

Ngày giảng:31/8/2018

TIẾT TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT

A.Mục tiêu: Giúp HS

1.Kiến thức: Hiểu từ đặc điểm cấu tạo từ Tiếng Việt 2.Kĩ năng: Luyện tập biết cách dùng từ đặt câu

3.Thái độ: Thấy phong phú tiếng Việt B Phương tiện, Phương pháp :

- Phương tiện: Máy chiếu, bảng thông minh, SGK điện tử - Phương pháp : Vấn đáp, phân tích mẫu, thảo luận C.Tiến trình lên lớp

Ổn định: Sĩ số: 6A2: KiÓm tra bµi cũ :

Kiểm tra chuẩn bị HS 3.Bài mới:

Hoạt động GV & HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động : GV hướng dẫn HS tìm hiểu Từ ?

- Học sinh đọc Bài tập SGK /13 * Lập danh sách từ

+ Câu văn gồm có từ? Dựa vào dấu hiệu em biết?

(HS :xác định

GV: phân tích thêm)

+ Các đơn vị gọi tiếng từ có khác ?

? Vậy từ ?

(GV:chốt ý

- Học sinh đọc mục ghi nhớ )

Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS Phân loại từ

- GV kẻ bảng – Hs điền từ vào bảng Phân lọai từ đơn từ phức

+ Thế từ đơn ? Thế từ phức ? + Cấu tạo từ ghép từ láy có giống có khác ?

(HS trình bày-GV phân tích )

*Học sinh đọc mục ghi nhớ

I Từ ? 1.Bài tập :

VD: Thần / dạy / dân / cách / trồng trọt / chăn nuôi / / cách / ăn

-> Câu văn gồm -> từ ->12 tiếng - Tiếng dùng để tạo từ - Từ dùng để tạo câu

- Khi tiếng dùng để tạo câu, tiếng trở thành từ

2.Kết luận:

Ghi nhớ ( SGK )

II Phân loại từ 1.Bài tập : * Từ đơn

(Từ, đấy, nước, ta, chăm, nghề, ) ->Từ có tiếng

* Từ phức ->Từ gồm tiếng trở lên

* Từ ghép ->Chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy

* Từ láy ->Trồng trọt 2 Kết luận:

(6)

Hoạt động 3:GV HD luyện tập Học sinh thảo luận :

- Bài : Đại diện nhóm lên bảng làm GV nhận xét

- Bài 2: Học sinh làm nhanh- đứng dậy trả lời – GV nhận xét

- Bài : Học sinh thảo luận nhóm Đại diện nhóm lên bảng làm – Giáo viên nhận xét

Bài : Thi tìm nhanh – Gv chấm điểm học sinh làm nhanh

III Luyện tập Bài :

A/ Từ ghép

B/ Cội nguồn, gốc gác C/ cậu mợ, dì, cháu Bài :

- Theo giới tính, anh chị, ơng bà - Theo bậc : chị em, dì cháu Bài :

-Cách chế biến: Bánh rán, bánh nướng, bánh hấp

-Chất liệu: Bánh nếp, bánh khoai, bánh tẻ,bánh gai

-Tính chất: Bánh dẻo, bánh xốp -Hình dáng: Bánh gối, bánh khúc Bài : Tìm từ láy

4.Củng cố:

- Từ gì? Đơn vị cấu tạo từ gì? Phân loại từ? Hướng dẫn nhà

- Học + làm tập 4/15

(7)

Ngày giảng:04/9/2018

Tiết GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT

A.Mục tiêu: Giúp HS

1.Kiến thức: Nắm mục đích giao tiếp hình thành cho học sinh sơ khái niệm văn bản, dạng thức văn phương thức biểu đạt

2.Kĩ năng: Nhận biết kiểu văn

3.Thái độ: Sử dụng kiểu loại nâng cao hiệu giao tiếp B Phương tiện, Phương pháp :

- Phương tiện: Máy chiếu, bảng thông minh, SGK điện tử - Phương pháp : Vấn đáp, phân tích mẫu, thảo luận C.Tiến trình lên lớp

Ổn định: Sĩ số: 6A2: ……… KiĨm tra bµi cũ :

Kiểm tra chuẩn bị HS 3.Bài mới:

Hoạt động GV & HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS Tìm

hiểu chung văn phương thức biểu đạt

? Trong đời sống có tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng cần biểu đạt cho người biết em làm gì?

? Khi muốn biểu đạt cách đầy đủ, trọn vẹn cho người khác hiểu em lµm thÕ nµo?

* GV: Các em nói viết em dùng phương tiện ngơn từ để biểu đạt điều muốn nói Nhờ phương tiện ngơn từ mà người hiểu điều em muốn nói -> giao tiếp

- Quan sát ca dao SGK (c) ? Bài CD sáng tác để làm gì? ? Hai câu liên kết với NTN?

I Tìm hiểu chung văn phương thức biểu đạt

1 Văn mục đích giao tiếp a, Phải dùng ngơn từ để nói viết

b, Suy nghĩ kỹ, soạn thảo thành VB

c,

- Khuyên phải có lập trường kiên định công việc

(8)

? Ý nghĩa CD có rõ ràng khơng? ? Bài CD coi VB khơng? Vì sao?

? Cho biết lời phát biểu thầy cô hiệu trưởng buổi lễ khai giảng năm học có phải là văn khơng? Vì sao?

? Bức thư em viết cho bạn có phải văn khơng? Vì sao?

? Trên sở điều vừa tìm hiểu, em hiểu giao tiếp?

? Vậy em hiểu văn bản?

Hoạt động 2: GV HD tìm hiểu kiểu VB - GV treo bảng phụ

- GV giới thiệu kiểu văn phương thức biếu đạt

- Lấy VD cho kiểu văn bản?

=> Bài ca dao văn bản: có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc diễn đạt ý trọn vẹn

d- Lời phát biểu thầy cô hiệu trưởng-> - Đây văn chuỗi lời nói có chủ đề, có liên kết nội dung: báo cáo thành tích năm học trước, phương hướng năm học

đ- Bức thư: Là văn có chủ đề, có nội dung thống tạo liên kết => dạng văn viết

e- Tất VB

VD: Thông báo, đề nghị * Giao tiÕp:

- Giao tiếp hoạt động truyền đạt, tiếp nhận t- t-ởng, tình cảm ph-ơng tiện ngơn từ

* Văn bản: chuỗi lời nói miệng hay viết có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc, vận dụng ph-ơng thức biểu đạt phù hợp để thực mục đích giao tiếp

* Ghi nhớ ( SGK/17 )

2 Kiểu văn phương thức

biểu đạt văn bản( SGK )

-Theo mục đích giao tiếp: có kiểu văn tương ứng phương thức biểu đạt

TT Kiểu VB PTBĐ Mục đích giao tiếp Ví dụ Tự Kể Trình bày diễn biến việc Truyện, kí Miêu tả Tả Tái trạng thái vật, người Tả đường

làng

3 Biểu cảm Biểu cảm Bày tỏ tình cảm, cảm xúc T/c với quê hương

4 Nghị luận Lập luận Bàn luận, nêu ý kiến đánh giá

(9)

5 Thuyết minh

Giới thiệu, trình bày

Giới thiệu đặc điểm, tính chất, phương pháp

Thuyết minh thí nghiệm; Giới thiệu áo dài VN

6

Hành cơng vụ

Theo mẫu Trình bày ý định thể hiện, quyền hạn trách nhiệm người người

Đơn từ, báo cáo, thông báo, giấy mời

Hoạt động 3: GV HD luyện tập - Bài : Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn văn làm nhanh

- Bài : Học sinh thảo luận nhóm Truyền thuyết “ Con Rồng, cháu Tiên “ thuộc kiểu văn ? Vì em biết ?

- Đại diện nhóm trả lời – GV nhận xét

II Luyện tập

1/ a Tự (vì có người,có việc) b Miêu tả (tả cảnh thiên nhiên ) c Nghị luận (bàn luận ,đưa ý kiến) d Biểu cảm (thể tình cảm) e Thuyết minh (giới thiệu) 2/ Truyền thuyết “ Con Rồng, cháu Tiên“

-Kiểu văn : Tự

-> Trình bày diễn biến việc 4.Củng cố:

Văn ? Các kiểu văn ? 5 Hướng dẫn nhà:

(10)

Ngày dạy: 06/9/2018

TIẾT THÁNH GIÓNG A Mục tiêu

Giúp HS : Hiểu được: 1.Kiến thức:

- Thánh Gióng hình ảnh cao đẹp người anh hùng đánh giặc cứu nước, ước mơ sức mạnh tự cường dân tộc theo quan điểm nhân dân

- Truyện mang đậm yếu tố thần kì tạo thành vẻ đẹp rực rỡ người anh hùng chống ngoại xâm buổi đầu lịch sử

2.Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ kể tóm tắt tác phẩm truyện dân gian

- Phân tích cảm thụ mơ típ tiêu biểu truyện dân gian 3.Thái độ:

- Giáo dục lòng tự hào truyền thống anh hùng lịch sử chống ngoại xâm dân tộc Giáo dục tinh thần ngưỡng mộ, kính u anh hùng có cơng với non sơng, đất nước

B Phương tiện, Phương pháp :

- Phương tiện: Máy chiếu, bảng thông minh, SGK điện tử, Tranh Thánh Gióng - Phương pháp : Vấn đáp, Gợi mở, thảo luận

C.Tiến trình lên lớp

Ổn định: Sĩ số: 6A2: 2.Kiểm tra cũ:

Kể tóm tắt văn bản:“Con Rồng cháu Tiên” ?

3.Bài mới: Ca ngợi truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm dân tộc ta, nhà thơ Tố Hữu làm sống lại hình tượng nhân vật Thánh Gióng qua khổ thơ:

Ôi sức trẻ xưa trai Phù Đổng Vươn vai lớn bổng dậy ngàn cân Cưỡi lưng ngựa sắt bay phun lửa Nhổ bụi tre làng đuổi giặc Ân

Truyền thuyết “Thánh Gióng” truyện cổ hay, đẹp nhất, ca chiến thắng ngoại xâm hào hùng nhân dân Việt Nam xưa

Hoạt động GV & HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS đọc

VB tìm hiểu chung

- GV đọc mẫu lần

- GV HD cách đọc gọi HS đọc ? Em kể tóm tắt việc ?

I.Đọc- Tìm hiểu thích 1 Đọc văn

2 Kể tóm tắt: Những việc chính: - Sự đời Thánh Gióng

- Thánh Gióng biết nói nhận trách nhiệm đánh giặc

(11)

- Hướng dẫn HS tìm hiểu thích sgk

Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm

hiểu văn

? Văn Thánh gióng truyền thuyết dân gian có bố cục đoạn : -GV:cho HS xác định đoạn văn

? Truyện gồm nhân vật nào? Nhân vật chính?

HS : Xác định

Đọc phần

? Phần mở đầu truyện ứng với việc nào?

? Thánh Gióng đời nào? ? Khi đời, Gióng người ntn ? ? Nhận xét đời Thánh Gióng?

? Nghe sứ giả rao tìm người tài giỏi cứu nước đứa bé lên ba cất tiếng nói tiếng nói gì?

? Tiếng nói có ý nghĩa sao? + Gióng u cầu để đánh giặc?

+ Gióng địi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt để đánh giặc điều có ý nghĩa ?

- Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ cưỡi ngựa sắt đánh giặc đánh tan giặc

- Vua phong TG Phù Đổng Thiên Vương dấu tích cịn lại Thánh Gióng Chú thích:

II Hiểu văn bản: 1 Bố cục: phần

- P1 : Từ đầu “ nắm lấy “ -> Sự đời Gióng

- P2 : Tiếp ” bé dặn “ -> Gióng địi đánh giặc

- P3 : Tiếp “ cứu nước” -> Gióng nuôi lớn để đánh giặc

- P4 : Cịn lại : Gióng đánh thắng giặc bay trời

2.Phân tích:

a Sự đời Thánh Gióng:

- Bà mẹ ướm chân vào vết chõn lạ -> thụ thai 12 tháng sinh

- Cậu bé lên khơng nói, khơng cười, khơng biết đi;

 Xuất thân bình dị khác thường,

kì lạ

b Thánh Gióng lớn lên trận đánh giặc:

* Nghe sứ giả rao tìm người tài giỏi cứu nước

- Đứa bé lên ba cất tiếng nói lµ tiÕng nói địi đánh giặc, tiếng nói u nước

=> Khi có giặc ngoại xâm tất người phải đáp ứng lời kêu gọi tổ quốc - Gióng địi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt để đánh giặc

=> Đánh giặc cần lòng yêu nước cần vũ khí sắc bén để thắng giặc

Củng cố

Đọc kể lại truyện “ Thánh Gióng” 5 Hướng dẫn nhà

- Đọc kĩ phần “ Chú thích” (SGK trang 21,22)

(12)

Ngày giảng: 06/9/2018

Tiết THÁNH GIÓNG A.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Thánh Gióng hình ảnh cao đẹp người anh hùng đánh giặc cứu nước theo quan điểm nhân dân

- Truyện mang đậm yếu tố thần kì tạo thành vẻ đẹp rực rỡ người anh hùng chống ngoại xâm buổi đầu lịch sử

2.Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ kể tóm tắt tác phẩm truyện dân gian Phân tích cảm thụ mơ típ tiêu biểu truyện dân gian

3.Thái độ:

- Giáo dục lòng tự hào truyền thống anh hùng lịch sử chống ngoại xâm dân tộc Giáo dục tinh thần ngưỡng mộ, kính yêu anh hùng có cơng với non sơng, đất nước

B Phương tiện, Phương pháp :

- Phương tiện: Máy chiếu, bảng thông minh, SGK điện tử - Phương pháp : Vấn đáp, Gợi mở, thảo luận

C.Tiến trình lên lớp

Ổn định: Sĩ số: 6A2: ……… 2 KiĨm tra bµi cị:

- Câu 1:Kể lại truyện “ Thánh Gióng”

- Câu 2: Phân tích ngắn gọn đời nhân vật Thánh Gióng? 3.Bµi míi:

Hoạt động GV & HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:Hướng dẫn HS tìm hiểu VB -GV: Nhắc lại nội dung tiết trước

? Sau hơm gặp sứ giả, Gióng có điều khác thường ? điều có ý nghĩa gì?

(Việc cứu nước hệ trọng cấp bách, Gióng phải lớn nhanh đủ sức mạnh kịp đi đánh giặc Hơn nữa, ND ta quan niệm rằng, người anh hùng phải khổng lồ thể xác, sức mạnh Cái vươn vai Gióng để đạt đến độ phi thường ấy.)

? Chi tiết bà vui lịng góp gạo ni Gióng có ý nghĩa gì?

(Gióng khơng xa lạ với nhân dân Gióng đâu bà mẹ mà cả làng, nhân dân.)

II Hiểu văn : 2 Phân tích

b Thánh Gióng lớn lên trận đánh giặc:

* Sau gặp sứ giả

- Gióng lớn nhanh thổi, vươn vai thành tráng sĩ:

 Lớn nhanh để đáp ứng nhiệm vụ cứu nước Là tượng đài bất hủ trưởng thành vượt bậc, hùng khí, tinh thần của dân tộc trước nạn ngoại xâm

(13)

* GV: Ngày làng Gióng người ta

tổ chức thi nấu cơm, hái cà ni Gióng Đây hình thức tái khứ giàu ý nghĩa

? Tìm chi tiết miêu tả việc Gióng trận đánh giặc?

? Chi tiết TG nhổ tre đánh giặc có ý nghĩa gì?

Bác Hồ nói: "Ai có súng dùng súng,

có gươm dùng gươm, khơng có gươm dùng cuốc, thuổng, gậy gộc."

? Câu chuyện kết thúc việc gì?

? Vì tan giặc Gióng khơng triều để nhận tước lộc mà lại bay trời?

? Hình tượng TG truyện có ý nghĩa gì?

Hoạt động2: HD HS tổng kết - Học sinh đọc mục ghi nhớ

- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập

ra trận

+ Sức mạnh Gióng sức mạnh tồn dân

* Thánh Gióng trận đánh giặc:

+ Sứ giả mang vũ khí đến, Gióng mặc áo giáp sắt ….phi đến nơi có giặc

+ Vung roi sắt đánh giặc chết ngả rạ => Gióng chiến đấu dũng cảm

+ Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc

=> cỏ quê hương thành vũ khí giết giặc

* Dẹp xong giặc

- Gióng cởi áo giáp sắt, bỏ lại roi sắt - Một ngựa bay trời

=> Người anh hùng làm việc nghĩa vô tư không màng danh lợi

c Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng:

- Là hình tượng tiêu biểu, rực rỡ người anh hùng diệt giặc cứu nước

- Là người anh hùng mang sức mạnh cộng đồng buổi đầu dựng nước III Tổng kết : ( Ghi nhớ )

Củng cố

Nhân vật Thánh Gióng có kỳ lạ? điều thể ý nghĩa gì? Những chi tiết miêu tả việc trận Thánh Gióng? Hình tượng Thánh Gióng có ý nghĩa gì?

5 Hướng dẫn nhà

(14)

Ngày dạy: 07/9/2018

Tiết TỪ MƯỢN

A Mục tiêu Giúp HS:

1.Kiến thức: Hiểu từ mượn

2.Kĩ năng: Bước đầu biết sử dụng từ mượn cách hợp lý viết nói 3.Thái độ: Sử dụng từ mượn cần thiết ,không lạm dụng

B Phương tiện, Phương pháp :

- Phương tiện: Máy chiếu, bảng thông minh, SGK điện tử - Phương pháp : Vấn đáp, Gợi mở, thảo luận

C.Tiến trình lên lớp

1 Ổn định: Sĩ số: 6A2: ……… 2 KiĨm tra bµi cò:

Thế Từ ?Từ ghép , Từ láy ? Cho Bài tập minh hoạ? 3 Bài

Đ ời sống xã hội ngày phát triển, nước giới cần phải giao lưu với lĩnh vực Cho nên, giao tiếp, thường sử dụng tiếng Việt, có lúc phải vay mượn tiếng nước ngồi Vậy phải vay mượn? Vay mượn nước nào? Nó có tác dụng gì? Nội dung học giúp hiểu thêm

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: HD tìm hiểu đặc điểm từ mượn

Treo bảng câu:

“Chú bé vùng dậy, vươn vai biến thành tráng sĩ, cao trượng Hs : Đọc Bài tập

Dựa vào thích “Thánh Gióng”, giải thích từ “trượng”, “tráng sĩ”?

Các từ có nguồn gốc từ đâu? Hs :

- Những từ mượn từ tiếng Hán? - Những từ mượn từ ngôn ngữ khác?

? Nêu nhận xét cách viết từ mượn nói GV u cầu HS tìm Bài tập thêm Hs : thảo luận theo nhóm 4’ Sau

đại diện nhóm trình bày

I.Từ Việt từ mượn 1 Bài tập - Nhận xét

* Bài tập 1:

- Trượng: đơn vị đo độ dài 10 thước (3,33 mét) cao

- Tráng sĩ: người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn

- Những từ mượn từ tiếng Hán (TQ) * Bài tập 2:

- Từ mượn tiếng Hán: sứ giả, giang sơn, gan

- Những từ mượn ngôn ngữ Ấn – Âu: Ra-đi-ô, In-tơ-nét

- Cách viết:

+ Từ mượn Việt hoá mức cao, viết chữ Việt: ti vi, xà phòng,

(15)

Hoạt động 2: HD tìm hiểu nguyên tắc mượn từ

Tìm hiểu ý kiến chủ tịch Hồ Chí Minh Có nguyên tắc mượn từ?

Hs : đọc thầm, sau HSđọc ghi nhớ sgk

Hoạt động 3: HD luyện tập HS đọc tập sgk trả lời

Ghi lại từ mượn có câu ? Cho biết từ mượn từ ngôn ngữ nào?

GV gọi hs lên bảng làm chấm điểm Xác đinh nghĩa tiếng tạo thành từ Hán - Việt?

Hs : làm vào

Những từ từ mượn?

Có thể dùng chúng hồn cảnh, đối tượng giao tiếp nào?

II Nguyên tắc mượn từ

- Nên mượn từ mà ta chưa có - Sử dụng phải lúc nơi - Đừng sử dụng ta có => Tránh lạm dụng

* Ghi nhớ sgk III Luyện tập BT1

a) vô cùng, ngạc nhiên, sính lễ: từ Hán Việt

b) gia nhân: từ Hán Việt

c) pốp, In-tơ-nét: từ tiếng Anh BT 2:

a) Khán: xem; thính: nghe; độc: đọc; giả: người

b) Điểm: điểm; lược: tóm tắt; nhân: người; yếu: quan trọng

BT4:

- Các từ mượn: phôn, fan, nốc ao

- Có thể hồn cảnh giao tiếp thân mật với bạn bè, người thân tin báo

4 Củng cố

GV hệ thống lại học ? Thế từ mượn? ? Nêu nguyên tắc mượn từ? 5 Hướng dẫn nhà

- Học - đọc lại văn Thánh Gióng - Làm BT 2,5 (SGK); BT5, (SBT)

(16)

Ngày dạy: 11/9/2018

Tiết TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ

A Mục tiêu Giúp HS:

1.Kiến thức: Nắm mục đích giao tiếp văn tự Có khái niệm phương thức tự sở hiểu mục đích giao tiếp bước đầu biết phân tích việc văn tự

2.Kĩ năng: Nhận diện kiểu văn tự

3.Thái độ: Viết thể loại văn tự ,hiểu rõ mục đích kiểu văn B Phương tiện, Phương pháp :

- Phương tiện: Máy chiếu, bảng thông minh, SGK điện tử - Phương pháp : Vấn đáp, Gợi mở, thảo luận

C.Tiến trình lên lớp

1 Ổn định: Sĩ số: 6A2: 2 KiĨm tra bµi cị:

Bài

Khi nhỏ chưa đến trường, bậc tiểu học, học sinh thực tế giao tiếp tự Các em nghe bà, mẹ kể chuyện, em kể cho cha mẹ cho bạn bè câu chuyện mà em quan tâm thích thú Vậy, văn tự sư, vai trò phương thức biểu đạt sống giao tiếp ?

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: HD HS tìm hiểu ý nghĩa

đặc điểm chung phương thức tự ? Hàng ngày em có hay kể chuyện nghe kể chuyện khơng? Đó chuyện gì?

? Khi nghe yêu cầu câu hỏi: - Bà ơi! bà kể chuyện cổ tích cho cháu đi! - Cậu kể cho nghe, Lan người nào?

? Theo em người nghe muốn biết điều người kể phải làm gì?

? Trong trường hợp muốn cho người biết Lan người bạn tốt, em phải kể việc Lan? Vì

I Ý nghĩa đặc điểm chung phương thức tự sự:

Ý nghĩa a Bài tập

- Hàng ngày ta thường nghe kể chuyện văn học, chuyện đời thường, chuyện cổ tích, sinh hoạt

(17)

sao? Nếu em kể câu chuyện không liên quan đến Lan người bạn tốt câu chuyện có ý nghĩa khơng?

? Vậy tự có ý nghĩa nào?

? Truyện Thánh Gióng văn tự sự, văn cho biết việc gì?

? Em liệt kê việc theo thứ tự trước sau truyện

? Truyện thể ý nghĩa gì?

? Từ văn trên, em suy đặc điểm phương thức tự sự?

Hoạt động 2: HD luyện tập Gọi hs đọc tập SGK

Thảo luận theo nhóm 5’ Sau cử đại diện nhóm lên trình bày

Gv nhận xét , bổ sung , chốt ý

b Kết luận: Tự giúp người nghe hiểu biết người, vật, việc Để giải thích, khen, chê qua việc người nghe thơng báo cho biết

2 Đặc điểm chung phương thức tự sự:

- Văn bản: Thánh Gióng

+ Kể đời kì lạ Gióng + Thánh Gióng biết nói nhận trách nhiệm đánh giặc

+ Thánh Gióng lớn nhanh thổi + Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ cưỡi ngựa sắt đánh giặc đánh tan giặc

+ Vua phong TG Phù Đổng Thiên Vương dấu tích cịn lại Thánh Gióng

- Ý nghĩa:

+ TG hình tượng tiêu biểu, rực rỡ người anh hùng diệt giặc cứu nước + Là người anh hùng mang sức mạnh cộng đồng buổi đầu dựng nước  Kể chuỗi việc, việc dẫn đến việc cuối kết thúc, thể ý nghĩa…

* Ghi nhớ: tr/ 28

II Luyện tập

BT1 : Truyện kể lại theo tình tự thời gian việc sau :

- Chặt củi mang - Đường xa kiệt sức

- Than thở muốn chết đở vất vả - Thần chết xuất hiện,ông già sợ hãi - Nói khác : Nhờ thần chết vác củi => Phương thức tự : đàm thoại => Kết thức bất ngờ , kể thứ

(18)

Bài thơ có phải văn tự không?Tại sao?

Hs :

Hãy kể lại câu chuyện ? Hs :

GV gọi hs kể , gọi em khác nhận xét, bổ sung Gv nhận xét

sống Ca ngợi trí thông minh ông già BT2 :

Đây thơ thuộc phương thức kể chuyện bé Mây với Mèo bàn cách bẫy chuột mèo tham ăn nên bị mắc bẫy

-> Chế giễu tính tham ăn mèo - Kể cần nắm chi tiết

+ Bé Mây mèo bàn cách bẫy chuột

+ Nghĩ chuột xa bẫy + Mèo sa bẫy

4 Củng cố

- Đọc lại ghi nhớ - GV hệ thống toàn 5 Hướng dẫn nhà

- Nắm ghi nhớ , làm tập lại SGK - Làm tập 6,7 trang 14 SGK

(19)

Ngày dạy: 12/9/2018

Tiết SƠN TINH, THỦY TINH A Mục tiêu

Giúp HS:

1.Kiến thức: Hiểu truyền thuyết Sơn Tinh – Thuỷ Tinh nhằm giải thích tượng lũ lụt xảy châu thổ Bắc Bộ thuở vua hùng dựng nước giữ nước khát vọng người Việt cổ trọng việc giải thích chế ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ sống

2.Kĩ năng: Kể truyện

3.Thái độ: Giáo dục HS tình cảm yêu quý thiên nhiên đất nước B Phương tiện, Phương pháp

- Phương tiện: Máy chiếu, bảng thông minh, SGK điện tử, Tranh Sơn Tinh, Thủy Tinh

- Phương pháp : Vấn đáp, Gợi mở, thảo luận C.Tiến trình lên lớp

Ổn định: Sĩ số: 6A2: 2 Kiểm tra

Kể tóm tắt truyện “ Thánh Gióng”? Nêu ý nghĩa truyện ? ? Bài

* Giới thiệu : Đất nước ta dải đất hình chữ S bên bờ biển Đông, năm phải đối mặt với mùa mưa bão, lũ lụt Để tồn tại, phải tìm cách sống, chiến đấu chiến thắng giặc nước Cuộc chiến đấu trường kỳ gian truân thần thoại hoá truyện “Sơn Tinh – Thuỷ Tinh”

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạtđộng 1: Tìm hiểu chung văn

bản

* GV hướng dẫn hs đọc- gv đọc, hs đọc tiếp- gv nhận xét

* Hướng dẫn hs tìm việc

? Em tìm việc truyện?

I Đọc - tìm hiểu thích: Đọc:

Các việc chính: - Vua Hùng kén rể - ST,TT đến cầu hôn

- Cả hai tài giỏi, Vua Hùng điều kiện sính lễ để chọn rể

- ST đem sính lễ đến trước, rước Mị Nương núi

- TT giận đem quân đánh ST để cướp Mị Nương

(20)

* Lưu ý h/s thích 1, 3, ? Em cho biết từ cầu hôn từ Hán Việt hay từ Việt? Hãy giải thích nghĩa từ này?

Hoạt động 2: Hướng dẫn hs đọc-

hiểu chi tiết văn

? Hãy tìm bố cục truyện?

? Em cho biết nội dung phần?

? Truyện có nhân vật, nhân vật chính?

? Vì ST,TT lại coi nhân vật chính?

- Truyện có nhân vật

- Nhân vật Sơn Tinh, Thuỷ Tinh Hai vị thần biểu tượng của thiên nhiên, sông núi hai đến kén rể, xuất việc suốt diễn biến câu chuyện Đọc phần

? Vua Hùng kén rể hoàn cảnh ?

? Mục đích ý định vua Hùng ?

? Ý định kén rể vua Hùng dẫn đến việc gì?

? Sơn Tinh Thuỷ Tinh có tài gì?

? Theo em, tác giả dân gian dùng nghệ thuật để miêu tả tài hai chàng ?

? Hãy nhận xét tài hai vị thần này?

phải rút quân

-Hàng năm TT dâng nước đánh ST gây nạn lũ lụt sông Hồng

Chú thích:

- Cầu hơn: xin lấy làm vợ (cầu: tìm, kiếm, xin; hơn: lấy vợ, lấy chồng) II Tìm hiểu văn bản:

Bố cục:

- Phần 1: Từ đầu…mỗi thứ đôi: Vua Hùng kén rể

- Phần : Tiếp…Thần nước đành rút lui: ST,TT cầu hôn giao tranh hai thần

- Phần : Còn lại: Sự trả thù năm sau Thuỷ Tinh chiến thắng Sơn Tinh

2 Phân tích

a Vua Hùng kén rể:

– Con gái Mị Nương xinh đẹp, nết na đến tuổi lấy chồng

- Muốn chọn cho Mị Nương người chồng xứng đáng

=> Vua yêu con, có trách nhiệm với b Sơn Tinh, Thuỷ Tinh cầu hôn giao tranh hai thần:

* Sơn Tinh, Thuỷ Tinh cầu hôn:

- Sơn Tinh: vẫy tay…nổi cồn bãi…mọc núi đồi…

- Thủy Tinh: gọi gió…hơ mưa…

(21)

? Trước tài hai vị thần, vua Hùng chọn giải pháp đề kén rể ?

? Có ý kiến cho rằng: Vua Hùng có ý chọn ST khơng muốn lòng TT nên bày đua tài nộp sính lễ Ý kiến em nào?

? Qua đó, em thấy vua Hùng ngầm đứng phía ai? Vua Hùng người nào?

? Cuối người chọn làm rể vua?

? Điều dẫn đến kiện nào? ? Em miêu tả lại cảnh hai vị thần giao tranh?

? Hãy nhận xét giao tranh này? ? Trong trí rưởng tượng người xưa, ST,TT đại diện cho lực lượng nào?

? Theo dõi giao tranh ST TT em thấy chi tiết bật nhất? Vì sao?

? Kết giao tranh?

? Tại Sơn Tinh thắng Thuỷ Tinh?

? Điều có ý nghĩa gì?

- Vì Sơn Tinh có nhiều sức mạnh hơn; sức mạnh tinh thần: vua Hùng Có sức mạnh vật chất: trận

- Thách cưới lễ vật khó kiếm kì lạ: Voi chín ngà => thuận lợi cho ST vật có cạn

 vua Hùng ngầm đứng phía ST, vua bộc lộ thâm thuý, khơn khéo, sáng suốt

- ST đem sính lễ đến trước cưới vợ TT đến sau không lấy vợ,nổi giận đem quân đuổi theo => Giao tranh xảy * Cuộc giao tranh hai vị thần:

Thuỷ Tinh Sơn Tinh Hô mưa, gọi gió,

làm thành giơng bão…dâng nước cuồn cuộn ngập nhà cửa, ruộng vườn…

Bốc đồi, dời dãy núi dựng luỹ ngăn chặn nước lũ

-> Hai thần giao tranh liệt

- TT đại diện cho ác, cho tượng thiên tai lũ lụt

- ST: đại diện cho nghĩa, cho sức mạnh nhân dân chống thiên tai

- Chi tiết: nước sông dâng miêu tả tính chất ác liệt đấu tranh chống thiên tai gay go, bền bỉ nhân dân ta * Kết giao tranh:

- ST chiến thắng

(22)

địa đồi núi cao, vững Có tinh thần bề bỉ

Hoạt động 3: Khái quát nội dung và nghệ thuật VB

? Truyện kể, năm Thuỷ Tinh dâng nước đánh Sơn tinh Theo em, người xưa mượn truyện để giải thích tượng thiên nhiên nước ta?

? Việc Sơn Tinh thắng Thuỷ Tinh phản ánh sức mạnh ước mơ người nhân dân ta?

? Ngoài ý nghĩa trên, Truyền thuyết ST,TT cịn có ý nghĩa khác gắn liền với thời đại dựng nước vua Hùng?

? Các nhân vật ST, TT gây ấn tượng mạnh khiến người đọc phải nhớ Theo em, điều có đâu?

III Tổng kết Nội dung:

- Giải thích tượng mưa gió, bão lụt; - Phản ánh ước mơ nhân dân ta muốn chiến thắng thiên tai, bão lụt

- Ca ngợi công lao trị thuỷ, dựng nước cha ông ta

Nghệ thuật:

- Xây dựng hình tượng hình tượng nghệ thuật kì ảo mang tính tượng trưng khái qt cao

4 Cñng cè

Hãy kể lại chuyện? Nêu ý nghĩa chuyện? H-íng dÉn HS vỊ nhµ

(23)

Ngày dạy: 13/9/2018

Tiết 10 NGHĨA CỦA TỪ A Mục tiêu

1.Kiến thức: Hiểu nghĩa từ Biết số cách giải thích nghĩa từ 2.Kĩ năng: Luyện tập biết cách giải thích nghĩa từ

3.Thái độ: Hiểu nghĩa viết văn hay,không dùng sai từ ngữ B Phương tiện, Phương pháp

- Phương tiện: Máy chiếu, bảng thông minh, SGK điện tử - Phương pháp : Vấn đáp, Gợi mở, thảo luận

C.Tiến trình lên lớp

1 Ổn định: Sĩ số: 6A2: 2 Kiểm tra

Thế từ mượn ? Nguồn gốc từ muợn ? cho Bài tập minh hoạ 3 Bài

Các em biết, từ đơn vị dùng để đặt câu mà câu diễn đạt ý trọn vẹn Vậy để câu diễn đạt ý trọn vẹn thân từ phải có nghĩa Vậy, nghĩa từ gì? Cách giải thích nh- nào?

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: HD HS tìm hiểu KN nghĩa của từ

- GV đưa bảng phụ viết sẵn VD ? Các thích văn nào? ? Mỗi thích gồm phận?

? Bộ phận sau dấu hai chấm cho ta hiểu từ?

? Em hiểu từ đi, chạy nghĩa nào? - Từ ông, bà, bố, mẹ cho ta biết điều gì?

? Nghĩa từ ứng với phần mơ hình?

HÌNH THỨC NỘI DUNG Vậy nghĩa từ ? Hs : Ghi nhớ ( SGK)

Hoạt động 2: HD tìm hiểu cách giải thích nghĩa từ

HS đọc thích dẫn phần I ? Nghĩa từ giải thích cách nào?

Hs :

I Nghĩa từ gì? 1 Bài tập Sgk

- Lẫm liệt :Hùng dũng , oai nghiêm

-Nao núng : lung lay , khơng vững long tin vào

-Đề xuất :Trình bày, ý kiến nguyện vọng lên cấp trê

- Đề bạt :Cử giữ chức vụ cao * Nhận xét:

- Mỗi thích gồm hai phận: phận từ phận sau dấu hai chấm để nói rõ nghĩa từ

- Bộ phận sau dấu hai chấm cho ta biết tính chất mà từ biểu thị

- Cho ta biết hoạt động, quan hệ mà từ biểu thị - Nghĩa từ ứng với phần nội dung

2 Kết luận:

Ghi nhớ Sgk

II Cách giải thích nghĩa từ 1 Bài tập

-“Tập qn” giải thích cách trình bày khái niệm mà từ biểu thị

(24)

Em có nhận xét từ “hùng dũng, oai nghiêm, lẫm liệt”

Hs : thay cho Hãy giải thích nghĩa số từ sau: Cao thượng, ghẻ lạnh , sáng sủa, trung thực, dũng cảm

Hs : làm theo bàn

Sau 3’ gv gọi bàn lên trả lời Vậy có cách giải nghĩa từ ? Gọi hs đọc ghi nhớ (SGK)

Hoạt động 3: HD HS luyện tập

Hs đọc lại thích văn “Sơn tinh, thuỷ tinh” Cho biết thích giải nghĩa theo cách ?

Hs hoạt động theo nhóm

Cho em đối chiếu phần nghĩa phần từ để chọn từ thích hợp Điền vào trống Sau 3’ gv gọi 1-2 nhóm lên bảng làm, nhóm khác nhận xét , đánh giá

Giải thích từ theo cách biết : Giếng, rung rinh…

Hs : lên bảng làm

trái nghĩa VD :

- Cao thượng ><Nhỏ nhen - Sáng sủa > < Tối tăm , hắc ám

- Ghẻ lạnh><gần gủi,thân thiết->T Nghĩa - Thờ ơ, nhạt nhẽo, xa lánh ->Đồng nghĩa - Trung thực : Thật thà, hiền lành

- Dũng cảm >< hèn nhát

- Gan , anh hùng -> đồng nghĩa 2 Kết luận

Ghi nhớ : SGK III Luyện tập

BT1 Có cách giải thích

- Đưa khái niệm : Sơn tinh, thuỷ tinh, cầu hơn, lạc hầu, sính lễ, hồng hào

- Dùng từ đồng nghĩa trái nghĩa : Phán , cầu hôn

BT2

- Học tập: Học luyện tập để có hiểu biết , có kỉ

- Học lỏm: Nghe thấy ngưwif ta lam bắt chước làm theo không dạy trực tiếp

- Học hỏi : Tìm tịi hỏi han để học tập

- Học hành : Học có văn hố, có thầy có chương trình, có hướng dẫn

Bài 4: Giải thích từ:

- Giếng: Hố đào thẳng đứng, sâu vào lòng đất để lấy nước

- Rung rinh: chuyển động qua lại, nhẹ nhàng, liên tiếp

- Hèn nhát: thiếu can đảm (đến mức đáng khinh bỉ)

4 Củng cố

- Đọc lại ghi nhớ - Gv hệ thống toàn 5 Hướng dẫn nhà

- Học ghi nhớ

- Làm tập 5,6 SGK

(25)

Ngày dạy: 13/9/2018

Tiết 11 SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ (T1) A Mục tiêu

1.Kiến thức: HS cần nắm yếu tố then chốt tự sự việc nhân vật Hiểu ý nghĩa tự nhân vật tự – việc có quan hệ với với nhân vật, với chủ đề tác phẩm, việc gắn với thời gian, địa điểm, nhân vật, diễn biến, nguyên nhân, kết Nhân vật vừa người làm việc, hành động, vừa người nói tới

2.Kĩ năng: Rèn luyện kỹ tìm việc nhân vật văn tự 3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tập, rèn luyện yêu thích

B Phương tiện, Phương pháp

- Phương tiện: Máy chiếu, bảng thông minh, SGK điện tử - Phương pháp : Vấn đáp, Gợi mở, thảo luận

C.Tiến trình lên lớp

Ổn định: Sĩ số: 6A2: 2 Kiểm tra

Thế văn tự sự? Nêu ý nghĩa , đặc điểm chung văn tự sự? 3 Bài

Nói đến tự nghĩ đến yếu tố nào? (Sự việc, nhân vật), yếu tố thiếu Thiếu hai yếu tố có cịn đ-ợc gọi tự không? Tiết học giải đáp

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: HD HS tìm hiểu đặc

điểm việc nhân vật văn tự

- HS đọc việc truyện “ Sơn Tinh, Thủy Tinh “

- GV ghi việc lên bảng phụ

? HS việc khởi đầu?Sự việc phát triển ? Sự việc cao trào ? Sự việc

I Đặc điểm việc nhân vật trong văn tự sự:

1 Sự việc văn tự (1) Vua Hùng kén rể

(2) Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn (3) Vua Hùng điều kiện chọn rể (4) Sơn Tinh đến trước vợ

(5) Thủy Tinh đến sau tức giận đánh Sơn Tinh

(6) Hai bên giao chiến hàng tháng trời, Thủy Tinh thua

(7) Hằng năm Thủy tinh dâng nước đánh Sơn Tinh

Sự việc (1) : -> Khởi đầu

(26)

kết thúc ?

? Hãy mối quan hệ việc? ( việc có liên quan với ko ?)

? Nếu bỏ việc khơng ? Vì ?

? Nếu kể câu chuyện mà có bảy việc truyện có hấp dẫn khơng ? Vì sao?

-GV chốt ý =>các việc có liên quan được xếp theo trật tự có ý

nghĩa,khơng thể bỏ việc bỏ đi câu chuyện khơng có liên kết .nhưng kể câu chuyện mà có yếu tố câu chuyện đơn điệu ? Hãy việc thể mối thiện cảm người kể Sơn Tinh Vua Hùng ?

? Có thể xóa bỏ việc “ Hằng năm Thủy Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh “ khơng ? Vì ?

Vậy truyện hay phải có việc cụ thể chi tiết, bao gồm yếu tố ? -GV chốt ý

Sự việc (5), (6) -> cao trào Sự việc (7) -> kết thúc

=> Các việc xếp theo trật tự có ý nghĩa

->Khơng thể bỏ việc việc

=>Như việc văn tự : gồm có yếu tố :ai làm ,xảy đâu ,lúc nào,nguyên nhân ,diễn biến ,kết

4 Củng cố

- Đọc lại ghi nhớ - GV hệ thống toàn 5 Hướng dẫn nhà

- Học thuộc ghi nhớ - Đọc lại truyện

- Liệt kê việc nhân vật truyện “Con rồng cháu tiên” - Làm tập SGK

(27)

Ngày dạy: 14/9/2018

Tiết 12 SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ (T2)

A Mục tiêu

1.Kiến thức: HS cần nắm yếu tố then chốt tự sự việc nhân vật Hiểu ý nghĩa tự nhân vật tự – việc có quan hệ với với nhân vật, với chủ đề tác phẩm, việc gắn với thời gian, địa điểm, nhân vật, diễn biến, nguyên nhân, kết Nhân vật vừa người làm việc, hành động, vừa người nói tới

2.Kĩ năng: Rèn luyện kỹ tìm việc nhân vật văn tự 3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tập, rèn luyện yêu thích

B Phương tiện, Phương pháp

- Phương tiện: Máy chiếu, bảng thông minh, SGK điện tử - Phương pháp : Vấn đáp, Gợi mở, thảo luận

D Tiến trình lên lớp

1 Ổn định: Sĩ số: 6A2: Kiểm tra cũ

Thế việc văn tự sự? Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động HD Tìm hiểu

nhân vật:

? Kể tên nhân vật truyện “Sơn Tinh Thủy Tinh “? - GV kẻ bảng – HS điền vào

? Ai nhân vật ; có vai

trị quan trọng ? Ai kẻ được nói tới nhiều ? ?Ai nhân vật phụ ?

? Nhân vật văn tự kể nào?

Học sinh đọc mục ghi nhớ

2 Nhận vật văn tự

- Nhân vật truyện Sơn Tinh – Thuỷ Tinh Nhân

vật

Tên gọi Lai lịch Chân dung

Tàn Việc làm Vua

hùng

Hùng Vương

Thứ 18 Không Sơn

Tinh Sơn Tinh

Núi Tản Viên

Khơng Có nhiều tài, đem sính lễ đến trước cầu hôn

Cầu hônVẫy tay mọc lên cồn bãi, núi đồi Thuỷ Tinh Thuỷ Tinh Chúa Vùng nước thẳm

Khơng Có nhiều tài lạ, hơ mưa gọi gió Cầu hơn-làm dơng bão dâng nước Mị

(28)

Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1/38: HS đọc yêu cầu

tập tổ chức HS làm theo nhóm

+ Chỉ việc mà nhân vật truyện “ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh “ làm : - Vua Hùng - Sơn Tinh - Mỵ Nương - Thủy Tinh a Nhận xét vai trò, ý nghĩa nhân vật : Đại diện nhóm trả lời – Gv nhận xét

b.HS tóm tắt truyện theo việc gắn với nhân vật ? GV

chốt

c) Vì truyện đặt tên Sơn Tinh – Thuỷ Tinh? Có thể đặt một vài nhan đề khác ?

Bài 2/39: GV hướng dẫn HS nhà làm

Lạc Hầu

Lạc Hầu

Đời vua Hùng 18 *Ghi nhớ: SGK /38 II.Luyện tập:

Bài 1/38: Những việc mà nhân vật truyện Sơn Tinh – Thủy Tinh làm: - Vua Hùng kén rể, điều kiện chọn rể - Mị nương theo Sơn Tinh núi

- Sơn Tinh cầu hôn đem đủ lễ vật, rước Mị Nương, đánh với Thủy Tinh, hàng năm lại đánh - Thuỷ Tinh cầu hôn, đến sau dâng nước đánh Sơn Tinh – Thua rút quân

a) Nhận xét vai trò ý nghĩa nhân vật

- Vua Hùng nhân vật phụ khơng thể thiếu ơng người định hôn nhân - Mị Nương nhan vật phụ khơng thể thiếu khơng có nàng khơng có chuyện hai thần xung đột ghê gớm

- Thủy Tinh nhân vật đối lập với Sơn Tinh nói nhiều, ngang với Sơn Tinh Hình ảnh thần thoại hố sức mạnh lũ, bão châu thổ Sông Hồng - Sơn Tinh: nhân vật đối lập với Thủy Tinh, người anh hùng chống lũ nhân dân Việt cổ b) Tóm tắt truyện theo việc nhân vật

c) Truyện đặt tên Sơn Tinh – Thuỷ Tinh: Vì tên hai thần nhân vật truyện

- Khơng nên đổi nhan đề truyện thành tên gọi khác tên thứ chưa nói rõ nội dung truyện, tên thứ hai lại thừa hai nhân vật Vua Hùng, Mị Nương đóng vai phụ

- Có thể đặt vài nhan đề khác như: Bài ca thắng bão lụt,

Bài 2/39 Hãy tưởng tượng kể lại truyện “Một lần không lời”

- Các việc diễn biến việc - Nhân vật

4.Củng cố: Sự việc văn tự trình bày nào? Nhân vật văn tự

Hướng dẫn nhà - Làm tập lại

(29)

Ngày dạy: 18/9/2018

Tiết 13 HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM: SỰ TÍCH HỒ GƯƠM

A Mục tiêu

1.Kiến thức: Hiểu nội dung ý nghĩa truyện vẻ đẹp số hình ảnh truyện

2.Kĩ năng: Kể lại truyện

3.Thái độ: Khát vọng hịa bình ghi nhớ cơng ơn người trước B Phương tiện, Phương pháp

- Phương tiện: Máy chiếu, bảng thông minh, SGK điện tử, tranh Sự tích Hồ Gươm

- Phương pháp : Đọc sáng tạo, diễn giảng, vấn đáp C Tiến trình lên lớp

1 Ổn định: Sĩ số: 6A2 Kiểm tra cũ

Ý nghĩa truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh? 3 Bài

Cho Hs xem ảnh Hồ Gươm giới thiệu: Giữa thủ đô Hà Nội, Hồ Gươm đẹp

một lẵng hoa lộng lẫy duyên dáng Lúc đầu Hồ Gươm có tên gọi Hồ Lục Thuỷ, Hồ Tả Vọng Đến kỷ 15, hồ mang tên Hồ Gươm Vậy, người ta đổi tên Tả Vọng, Lục Thuỷ thành Hồ Gươm? Tiết học hiểu điều

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: HD HS đọc hiểu thích GV hướng dẫn hoc sinh cách đọc – gv đọc mẫu  mời hs đọc lại văn

GV giới thiệu vị trí truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm” truyện dân gian, lịch sử? Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu văn

? Văn chia làm loại ? Đặt tiêu đề cho đoạn

I, Đọc – hiểu thích 1 Đọc văn

2 Vị trí tác phẩm hệ thống truyền thuyết

- Sự tích Hồ Gươm truyền thuyết sau thời Hùng Vương

II Hướng dẫn tìm hiểu văn bản: 1, Bố cục

* Chia đoạn : đoạn

Đoạn : Từ đầu …… Đất nước

Lquân cho nghĩa quân mượn gươm thần để đánh giặc

(30)

? Đức Long Quân cho mượn gươm thần hoàn cảnh nào? Buổi đầu lực nghĩa quân sao?

? Lưỡi gươm chuôi gươm xuất hai địa điểm cách xa ráp lại vừa in, điều có ý nghĩa gì?

? Thanh gươm có đặc điểm so với gươm bình thường

? Thuân Thiên nghĩa gì? Ý nghĩa hai chữ thuận thiên?

? Ngồi đặc điểm trên, gươm cịn có đặc điểm khác?

Thanh gươm phát sáng thời điểm nào? Việc toả sáng nơi có ý nghĩa gì?

? Từ có gươm tay, nghĩa quân chiến đấu nào?

(?)Khi Long quân đòi gươm ? Hãy kể lại cảnh đòi trả gươm ?

(?)Theo em Long Qn lại cho địi lại gươm ? Chi tiết có ý nghĩ ntn

Hoạt động 3: HD Tổng kết

HS khái quát nghệ thuật ý nghĩa truyện?

HS đọc ghi nhớ

2 Phân tích

a) Long quân cho mượn gươm

* Hoàn cảnh đời Gươm - Đất nước bị giặc Minh xâm lược - Thế lực quân ta non yếu

- Lưỡi gươm nước, chuôi gươm rừng, ráp lại vừa in

 Sự đoàn kết đồng lịng nhân dân miền ngược miền xi

* Đặc điểm Gươm

- Lưỡi gươm khắc hai chữ thuận thiên  Cuộc kháng chiến nhân dân ta hợp ý trời

- Thanh gươm phát sáng + Ở nhà Lê Thuận + Ở gốc đa

 Thúc giục Lê Lợi mau lên đường đánh giặc

- Thanh gươm có sức mạnh kỳ diệu + Thanh gươm tung hồnh

+ Xơng xáo tìm giặc

+ Đánh đuổi giặc Minh xâm lược  Thắng lợi nghĩa, lịng dân, ý trời hồn hợp

b) Long qn cho địi gươm - Khi đất nước bình

- Long Quân đòi gươm hồ Tả Vọng - Hồ Tả Vọng đổi thành Hồ Hoàn Kiếm  Đánh dấu tồn thắng Thể ước mơ hịa bình

III Tổng kết

- Ca ngợi tính chất nd , tồn dân nghĩa khởi nghĩa Lam Sơn

- Đề cao , suy tôn Lê Lợi nhà Lê

- Giải thích nguồn gốc tên gọi Hồ Hồn Kiếm ( Tả Vọng )

4 Củng cố

(31)(32)

Ngày dạy: 20/9/2018

Tiết 14 CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ

A Mục tiêu

1.Kiến thức: Nắm chủ đề dàn văn tự Tập viết mở cho bàn văn tự

2.Kĩ năng: Rèn luyện kỹ xác định chủ đề lập dàn văn tự sự, xếp hợp lý việc phục vụ chủ đề, viết thành thạo mở văn tự

3.Thái độ: Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc HS B Phương tiện, Phương pháp

- Phương tiện: Máy chiếu, bảng thông minh, SGK điện tử, tranh Sự tích Hồ Gươm - Phương pháp : Vấn đáp, câu hỏi gợi mở

C Tiến trình lên lớp

1 Ổn định: Sĩ số: 6A2: ……… Kiểm tra cũ

Thế nhân vật việc văn tự sự? 3 Bài

Muốn hiểu văn tự trước hết người đọc cần nắm chủ đề nó, sau tìm hiểu bố cục văn Vậy, chủ đề gì? Bố cục có phải dàn ý không? Làm để xác định chủ đề dàn ý tác phẩm văn học? Tiết học giới thiệu tự hoàn chỉnh gồm chủ đề dàn bài, chuẩn bị cho em làm viết thứ

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: HD HS Tìm hiểu chủ đề dàn văn tự

Đọc văn sgk

? Ở phần thân Tuệ Tĩnh làm gì?

? Qua việc thể phẩm chất Tuệ Tĩnh ?

? Ý mà tác giả muốn thể văn ?( chủ đề)

? Theo em câu văn thể lịng Tuệ Tình với người bệnh?

I Tìm hiểu chủ đề dàn văn tự

1 Chủ đề văn tự sự: a Bài tập

- Phần thân có việc chính:

+ Từ chối việc chữa bệnh cho nhà giàu trước

+ Chữa bệnh cho trai nhà nông dân  Hết lòng thương yêu người bệnh -> ý chính văn bản( chủ đề)

- Những câu văn thể lịng ơng người bệnh:

+ Ông mở mang ngành y dân tộc mà ngườihết lòng thương yêu cứu giúp người bệnh

(33)

* GV: Những việc làm lời nói Tuệ

Tĩnh cho thấy lòng y đức cao đẹp ơng nội dung tư tưởng truyện  gọi chủ đề

? Cho nhan đề SGK, em chon nhan đề nêu lí do?

? Em đặt tên khác cho văn khơng?

? Vậy em hiểu chủ đề văn tự gì?

? Theo em chủ đề có liên quan đến tiêu đề văn khơng ?

Hs : có, tiêu đề( tên gọi) phải thể nội

dung chủ đề

Hs đọc ghi nhớ (SGK)

Dàn tự có phần ? Hs : phần

Các phần MB, TB, KB thực yêu cầu văn tự sự?

HS đọc ghi nhớ

Hoạt động 2: HD HS luyện tập Gọi HS đọc truyện “Phần thưởng”

- Em nêu chủ đề truyện Phần thưởng?

- Sự việc thể tập trung cho chủ đề? nêu câu văn thể việc đó?

- Hãy phần bố cục câu

tất có hại

+ Con người ta cứu giúp lúc hoạn nạn, ông bà lại nói chuyện ân huệ

- Nhan đề SGK thích hợp sắc thái khác Hai nhan đề sau trực tiếp chủ đề sát Nhan đề thứ khơng trực tiếp nói chủ đề mà nói lên tình buộc thấy Tuệ Tĩnh tỏ rõ y đức ông Nhan đề hay hơn, kín

- Các nhan đề khác: + Một lịng người bệnh

+ Ai có bệnh nguy hiểm chữa trước cho người

b Kết luận:

Chủ đề vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt văn

2 Dàn văn tự sự:: phần a Bài tập: Bài văn SGK - 44

- Mở bài: giới thiệu Tuệ Tĩnh

- Thân bài: Diễn biến việc Tuệ Tĩnh ưu tiên chữa trị trước cho bé nhà nông dân bị gãy đùi chữa cho nhà quí tộc

- Kết bài: Kết cục việc b Kết luận:

Ghi nhớ: SGK - 45 II Luyện tập Bài tập 1: a Chủ đề:

- Tố cáo tên cận thần tham lam

- Ca ngợi trí thơng minh người nông dân

- Sự việc thể tập trung chủ đề: Lời cầu xin phần thưởng kết thúc bất ngờ dự kiến tên quan người đọc b Bố cục:

(34)

chuyện?

- Truyện so với truyện tuệ Tĩnh có giống bố cục khác chủ đề?

- Câu chuyện thú vị chỗ nào?

- TB: câu - KL: câu cuối

c So sánh với truyện Tuệ Tĩnh: * Giống nhau:

- Kể theo trình tự thời gian - Có bố cục phần rõ rệt - Ít hành động, nhiều đối thoại * Khác nhau:

- Chủ đề "Tuệ Tĩnh " nằm phần mở

- Chủ đề phần thưởng không nằm câu mà phải từ truyện rút

d Câu chuyện thú vị chỗ: Lời cầu xin phần thưởng kết thúc bất ngờ nói lên thơng minh, tự tin, hóm hỉnh người nông dân

4 Củng cố

- Đọc lại ghi nhớ Gv hệ thống toàn 5 Hướng dẫn nhà

- Học bài, thuộc ghi nhớ - Hồn thiện tập

- Tìm chủ đề truyện: Thánh Gióng, Bánh nói rõ cách thể chủ đề truyện?

- Chuẩn bị làm viết số 1, tham khảo đề sau đây:

(35)

Ngày dạy: 20/9/2018

Tiết 15 TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ

A Mục tiêu

1.Kiến thức: Nắm chủ đề dàn văn tự Mối quan hệ việc chủ đề

2.Kĩ năng: Tập viết mở cho văn tự 3.Thái độ: Xây dựng dàn trước viết B Phương tiện, Phương pháp

- Phương tiện: Máy chiếu, bảng thông minh, SGK điện tử, tranh Sự tích Hồ Gươm

- Phương pháp : Vấn đáp, câu hỏi gợi mở D Tiến trình lên lớp

1 Ổn định: Sĩ số: 6A2: ……… Kiểm tra cũ :

- Chủ đề gì?Trình bày chủ đề VB “Thánh Gióng”? 3 Bài

Tiết trước em học chủ đề dàn ý văn tự Muốn cho viết cuả hướng , khơng lệch đề phải làm ? Để trả lời câu hỏi tiết học hôm giúp có câu trả lời

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: HD HS tìm hiểu đặc điểm

đề văn tự

HS đọc đề văn sgk

Lời văn đề (1) nêu yêu cầu gì? Những chữ đề cho em biết điều đó?

Hs : Từ “Kể”

Các đề (3), (4), (5), (6) khơng có từ kể có phải để tự khơng?

Hs : Phải u cầu có việc, có chuyện Từ trọng tâm đề từ nào?Hãy gạch cho biết đề yêu cầu làm nỗi bật điều gì?

Hs : - Đề1: kể, chuyện em thích, lời

I Đề, tìm hiểu đề cách làm văn tự

1 Đề văn tự

- Đề 1: Kể câu chuyện em thích lời văn em

- Đề kể việc: 1, - Đề kể người:

(36)

văn em

- Đề 2: kể, bạn tốt

- Đề : Kỉ niệm ngày thơ ấu - Đề 4: Ngày sinh nhật em -Đề 5: Quê em đổi

-Đề 6: Em lớn

? Muốn làm văn tự yêu cầu ?

Hs :

Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu bước

làm văn tự GV chép đề lên bảng

? Đề nêu yêu cầu buộc em phải thực hiện? Em hiểu yêu cầu nào?

Khi tìm hiểu đề phải tìm hiểu kĩ điểu ? để làm ?

? Xác định nội dung viết theo yêu cầu cầu đề , cụ thể xác định ? Em thích truyện nào?

Em thích nhân vật, việc nào? Chọn truyện nhằm biểu chủ đề gì?

? Truyện có chủ đề nên kể, bắt đầu kể từ đâu ?

kết thúc đâu ?

? Mở nên giới thiệu điều gì?Vì phải giới thiệu nhân vật ?

Hs : Vì khơng có nhân vật truyện sẽ khơng kể

? Nêu việc truyện Thánh Gióng ?

* Lưu ý : Muốn làm tốt văn cần đọc kỉ đề -> hiểu,nắm nội dung đề 2 Cách làm văn tự

Đề : Kể câu chuyện em thích

bằng lời văn em a Tìm hiểu đề

- Câu chuyện em thích: Tự lựa chọn , khơng theo ý người khác

-Bằng lời văn em : Không chép văn có sẵn mà tự nghĩ theo ngơn ngữ nói

=> Nắm vững u cầu đề

b Lập ý Xác định nội dung viết - Nhận vật: thánh Gióng

- Sự việc: đánh giặc

- Chủ đề: đề cao tinh thần đánh giặc chống ngoại xâm

c Lập dàn ý

* Mở bài: Giới thiệu nhân vật:

* Thân bài:

- TG bảo vua làm cho ngựa sắt, roi sắt - TG ăn khoẻ, lớn nhanh

- Khi ngựa sắt roi sắt đem đến, TG vươn vai

- Roi sắt gẫy lấy tre làm vũ khí

- Thắng giặc, gióng bỏ lại áo giáp sắt bay trời

(37)

? Kết nào?

? Lập dàn ý làm việc ? Nhằm mục đích ?

? Thao tác cuối làm văn tự ?

Hs : Viếtt thành văn theo bố cục

? Khi làm văn tự gồm thao tác ?Nêu nhiệm vụ cụ thể thao tác ?

Hs : Đọc ghi nhớ

Đổng thiên Vương lập đền thờ quê nhà

=> Lập dàn ý : sếp ý theo thứ tự trước sau để người đọc theo dõi hiểu câu chuyện

d) Viết lời văn em theo bố cục phần: (có thể bỏ chi tiết khơng cần thiết, tưởng tượng thêm nhằm bổ sung, giải thích miễn phù hợp)

* Ghi nhớ: 48/SGK

4 Củng cố

- Đọc lại ghi nhớ

- Gv hệ thống lại toàn kiến thức 5 Hướng dẫn nhà

- Học phần ghi nhớ - Nắm cách làm - Làm phần luyện tập

- Đọc lại truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh: Nêu việc

(38)

Ngày dạy: 21/9/2018

Tiết 16 TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ (T2)

A Mục tiêu

1.Kiến thức: Củng cố lại kiến thức học T1 2.Kĩ năng: Rèn kĩ lập dàn

3.Thái độ: Nghiêm túc, tích cực, hợp tác B Phương tiện, Phương pháp

- Phương tiện: Máy chiếu, bảng thông minh, SGK điện tử, tranh Sự tích Hồ Gươm

- Phương pháp : Vấn đáp, câu hỏi gợi mở D Tiến trình lên lớp

1 Ổn định: Sĩ số: 6A2: Kiểm tra cũ :

Kết hợp tiết học 3 Bài

Để đánh giá lại kiến thức em lĩnh hội tiết học trước, thông qua tiết luyện tập hôm cô giúp em khắc sâu bổ sung thiếu sót

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng - HS đọc đề sgk

- Lập dàn ý cho đề văn

GV gợi ý, hướng dẫn Hướng dẫn HS thực bước :

-Tìm hiểu đề -Tìm ý

- Lập dàn ý

Gọi đại diện nhóm trình bày -> Lớp nhận xét -> GV đánh giá

II Luyện tập

Đề:Kể lại truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” lời văn em

1.Tìm hiểu đề :

- Đề yêu cầu kể chuyện gì? 2.Lập ý :

Có nhân vật nào? Ai NV chính? -Các việc kể

-Diễn biên sao?

Sự việc bắt đầu? Sự việc kết thúc?

-Ý nghĩa câu chuyện? 1 Lập dàn ý

a/ Mở :

- Vua Hùng kén rể cho gái

(39)

GV hướng dẫn HS làm thành phần mở vào giấy nháp Yêu cầu HS có cách mở khác

- Giới thiệu tài hai vị thần - Vua Hùng sính lễ

- Sơn Tinh đến trước lấy Mỵ Nương - Thủy Tinh tức giận đánh Sơn Tinh - Kết Sơn Tinh thắng, Thủy Tinh thua c/ Kết :

Hằng năm Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh

3 Viết

Củng cố

GV kể mẫu cho HS theo dõi Hệ thống kiến thúc văn tự Hướng dẫn nhà

- Học bài, thuộc ghi nhớ - Hoàn thiện tập

- Tập lập dàn ý số đề kể chuyện tự chọn

(40)

Ngày dạy: 25/9/2018

Tiết 17,18: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ A Mục tiêu:

Kiến thức: Kiểm tra nhận thức HS văn tự Kĩ năng: Lập ý, lập dàn y, viết văn theo bố cục phần Thái độ: Có ý thức học tập môn

B Phương pháp- Phương tiện:

* Phương pháp: Phân tích , gợi mở , thảo luận * Phương tiện: GV: Ra đề, đáp án biểu điểm C Tiến trình dạy:

1 Ổn định: Sĩ số: 6A2: ……… 2 Kiểm tra

3 Bài I MA TRẬN

Mức độ Nội dung

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Tổng Thấ

p

Cao

TN TL TN TL

Tìm hiểu chung văn tự

Chức chủ yếu văn tự Số câu

Số điểm(%)

1 câu 0.5 đ (5%)

câu 0.5 đ (5%) Chủ đề

dàn văn tự

- Nhớ KN chủ đề VB tự

Sự cần thiết phải lập dàn ý làm văn tự Số câu

Số điểm ( %)

1 câu 0.5 đ (5%)

1 câu 0.5 đ (5%)

2 câu 1.0 đ(10%) Sự việc

nhân vật trong văn tự sự

Nắm vai trò nhân vật phụ VB tự

Vai trò việc nhân vật văn tự Số câu

Số điểm(%)

1 câu 0.5 đ (5%)

1 câu 0.5 đ (5%)

2 câu 1.0 đ(10%) Thực hành

kể lại truyên dân gian học

(41)

thuyết Thánh Gióng lời văn Số câu

Số điểm( %)

1 câu

7.5 đ (75%)

1 câu 7.5 đ (75%) Tổng

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

2câu 1.0 đ 10%

3 câu 1.5 đ 15%

1 câu 7.5 đ 75%

6câu 10 đ 100.0%

II ĐỀ BÀI

PHẦN I TRẮC NGHIỆM ( 2,5 ĐIỂM)

Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời mà em cho Câu 1: Chức chủ yếu văn tự ?

A Kể việc B Kể vật C Kể người D Kể người , vật việc Câu 2: Yếu tố thiếu tập làm văn tự

A Nhan đề B Tên nhân vật C Nhân vật việc D Miêu tả biểu cảm Câu 3: Chủ đề văn gì?

A Là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt văn B Là đoạn văn quan trọng toàn văn

C Là tư tưởng, quan điểm tác giả thể văn D Là nội dung cần làm sáng tỏ văn

Câu 4: Dòng sau nêu nhận xét vai trò nhân vật phụ tác phẩm tự sự? A Có vai trị quan trọng việc thể tư tưởng tác phẩm

B Không có vai trị tác phẩm

C Tuy có vai trị thứ yếu cần thiết cho phát triển câu chuyện D Có quan hệ đến tất nhân vật tác phẩm

Câu 5: Trước thức viết văn tự có cần lập dàn khơng? A Khơng cần thiết thầy, cô giáo không chấm dàn viết tự B Rất cần dàn giúp em viết văn tự đầy đủ ý, có trình tự chặt chẽ hợp lý C Không cần thiết làm quen với văn tự Như đỡ thời gian sức lực

D Có thể cần khơng cần Điều phụ thuộc vào việc em có nắm hay khơng vấn đề em viết văn tự

PHẦN II TỰ LUẬN ( 7.5 ĐIỂM):

Kể lại truyền thuyết “ Thánh Gióng” truyền thuyết “ Sơn Tinh, Thủy Tinh” lời văn em

III ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

PHẦN I TRẮC NGHIỆM ( 2,0 điểm- câu 0.5 đ)

Câu 1 2 3 4 5

(42)

PHẦNII TỰ LUẬN 7.5 ĐIỂM): 1.Yêu cầu chung:

- HS phải nắm vững nội dung cốt truyện câu chuyện mà kể

- Kể sáng tạo theo lối diễn đạt mìnhh cho sinh động, bộc lộ cảm xúc cách kể

- Kể lại câu chuyện em thích lời văn em khơng chép Chữ viết rõ ràng sai lỗi tả.Viết chủ đề.Bố cục rõ ràng ,đủ ý

2 Đáp án - biểu điểm :

Dàn ý kể lại truyền thuyết “Thánh Gióng” * Mở (1 đ):

Giới thiệu đời kì lạ Gióng * Thân (5.5 đ): Kể theo ý:

- Thánh Gióng bảo vua làm cho ngựa săt, roi sắt - Thánh Gióng ăn khoẻ lớn nhanh

- Khi ngựa sắt roi sắt mang đến, Thánh Gióng vươn vai lớn bổng thành người tráng sĩ, cưỡi ngựa, cầm roi trận

- Thánh Gióng xơng trận, giết giặc - Roi sắt gãy lấy tre làm vũ khí

- Thắng giặc, Thánh Gióng bỏ lại giáp trụ, cưỡi ngựa bay trời * Kết bài(1.0 đ):

Vua nhớ công ơn phong Phù Đổng Thiên Vương lập đền thờ quê nhà Dàn ý kể lại truyền thuyết “Sơn Tinh, Thủy Tinh”

* Mở (1 đ):

- Giới thiệu nhân vật: Vua Hùng, Mị Nương, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh - Sự việc: kén rể

* Thân (5.5 đ):

Trình bày diễn biến việc, đảm bảo việc sau: - Vua Hùng kén rể

- Sơn Tinh,Thuỷ Tinh đến cầu hôn - Vua Hùng thách cưới

- Sơn Tinh đến trước lấy Mị Nương

- Thuỷ Tinh đến sau không lấy đem quân đánh Sơn Tinh - Hai bên giao chiến  Thuỷ Tinh thua

* Kết bài(1.0 đ): Kết cục việc

- Thuỷ Tinh oán nặng thù sâu, hàng năm đánh Sơn Tinh năm thua - Hiện tượng lũ lụt sông Hồng T7, T8 hàng năm

4 Củng cố:

Thu bài, nhận xét kiểm tra 5 Hướng dẫn nhà:

(43)

Ngày dạy: 27/9/2018

Tiết 19 TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ

A Mục tiêu

1.Kiến thức: HS cần nắm vững khái niệm từ nhiều nghĩa, tượng chuyển nghĩa từ, nghĩa gốc nghĩa chuyển từ

2.Kĩ năng: Rèn luyện kỹ nhận biết sử dụng thành thạo từ nhiều nghĩa 3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt

B Phương tiện, Phương pháp

- Phương tiện: Máy chiếu, bảng thông minh, SGK điện tử, , bảng phụ - Phương pháp : Vấn đáp, câu hỏi gợi mở

D Tiến trình lên lớp

1 Ổn định: Sĩ số: 6A2: ……… Kiểm tra cũ :

Nghĩa từ gì?Có cách giải nghĩa từ?Cho Bài tập ? 3 Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: HD HS tìm hiểu KN từ nhiều nghĩa

Cho HS đọc thơ “Những chân”

- Tra từ điển cho biết từ chân có nghĩa nào?

- Trong thơ, chân gắn với vật nào? - Dựa vào nghĩa từ chân từ điển, em thử giải nghĩa từ chân bài?

- Câu thơ:

Riêng võng Trường Sơn Không chân khắp nước - Em hiểu tác giả muốn nói ai?

- Vậy em hiểu nghĩa từ chân nào?

- Qua việc tìm hiểu, em có nhận xét nghĩa

I.Từ nhiều nghĩa 1 Bài tập

BT2(trang 56 )

* Theo từ điển T.Việt, từ chân có nghĩa sau:

-Bộ phận thể người hay động

vật: bàn chân, đau chân

- phận số đồ vật có

tác dụng đỡ cho phận khác: chân

bàn , giường, kiềng

- Bộ phận số đồ vật tiếp giáp

và bám chặt vào mặt nền: chân tường ,

chân núi ,chân

* Trong thơ, từ chân gắn với nhiều vật:

- Chân gậy, chân bàn, kiềng, com pa  Bộ phận số đồ vật, có tác dụng đỡ cho phận khác

- Chân võng (hiểu chân chiến sĩ)  Bộ phận thể người hay động vật

(44)

của từ chân?

- H·y lÊy mét sè VD vÒ tõ nhiỊu nghÜa mµ em biÕt?

BT nhanh : tìm nghĩa khác từ Mũi ?

- Từ compa, kiềng, bút, toán, văn có nghĩa?

- Qua phần tìm hiểu trên, em rút kÕt ln g× vỊ tõ nhiỊu nghÜa?

Gv gọi hs đọc ghi nhớ sgk

Hoạt động : HD HS tìm hiểu tượng chuyển nghĩa từ

Theo em nghĩa từ chân phần có nét giống ?(có điểm chung)

Hs :

Trong tất nghĩa tìm hiểu, nghĩa nghĩa ?

Nghĩa gọi nghĩa ? Hs :

Nghĩa từ “Chân” hình thành sở nghĩa ban đầu ? Nó gọi nghiã ?

Vậy nghĩa chuyển ?

Hai từ “Xuân” Bài tập sau dùng theo nghĩa ?

Mùa xuân tết trồng Làm cho đất nước ….xuân

(1) Chỉ mùa xuân (2) Chỉ tươi trẻ

Hoạt động 3: HD HS luyện tập

Gọi hs tìm ba từ phận thể người kể số Bài tập sau cho hs thi tìm từ

- Bộ phận thể người động vật, dung để hô hấp : mũi

- Bộ phận nhọn đồ vật :Mũi kim , kéo, dao, lê…

- Bộ phận phía trước phương tiện giao thơng: Thuyền , tàu , xe

- Bộ phận cuả lãnh thổ :mũi đất, mũi cà mau, mũi né

2 Kết luận:

Ghi nhớ SGK

II Hiện tượng chuyển nghĩa từ VD SGK

- Chân: Là phận thể người hay động vật, dùng để đứng Chân (1)-> Nghĩa gốc

= >Làm sở hình thành nghĩa khác

- Chân(2,3) -> Nghĩa chuyển, hình thành sở nghĩa gốc

=> Trong câu cụ thể, từ thường dùng với nghĩa cụ thể Tuy nhiên có câu dùng nghĩa gốc lẫn nghĩa bóng

* Ghi nhớ (Sgk) III Luyện tập

Bài 1: Tìm từ phận thể ng-ời có chuyển nghĩa:

a đầu

- Bộ phận thể chứa nÃo bộ: đau đầu, nhức đầu

- B phn trờn cựng u tiờn: Nó đứng đầu danh sách HS giỏi

- Bé phËn quan träng nhÊt mét tæ chøc:

Năm Can đầu bảng băng tội pham b Mũi:

(45)

Cho hs thảo luận

Gọi hs lên bảng trình bày

Cho hs làm nhanh vào vở, gọi 1-2 em lên chấm điểm

- Mũi kim, mũi kéo, mũi thuyền - Cánh quân chia làm mũi c Tay:

- Đau tay, cánh tay

- Tay nghề, tay vịn cầu thang, - Tay anh chị, tay súng Bài 2:

- Lá: Lá phổi, lách, gan - Quả: tim, thận Bài 3:

- Chỉ vật  hành động: -Hộp sơn  sơn cửa

-Cái bào  bào gỗ -Cân muối  muối dưa

- Những từ hành động chuyển thành từ đơn vị:

- Đang bó lúa  gánh bó lúa - Cuộn tranh  ba cuộn giấy - Gánh củi  gánh củi 4 Củng cố

- Đọc lại ghi nhớ - Gv hệ thống toàn 5.Hướng dẫn nhà

- Học ghi nhớ

- Làm tập lại

(46)

Ngày dạy: 28/9/2018

Tiết 20 .LỜI VĂN - ĐOẠN VĂN TỰ SỰ A Mục tiêu

1.Kiến thức: Giúp HS nắm hình thức lời văn kể người, kể việc, chủ đề liên kết đoạn văn, xây dựng đoạn văn giới thiệu kể chuyện sinh hoạt ngày 2.Kĩ năng: Rèn kỹ nhận hình thức, kiểu câu thường dùng việc giới thiệu nhân vật, việc, kể việc; nhận mối liên hệ câu đoạn văn vận dụng để xây dựng đoạn văn giới thiệu nhân vật kể việc

3.Thái độ: Giáo dục HS học tập rèn luyện nghiêm túc để đạt kết tốt B Phương tiện, Phương pháp

- Phương tiện: Máy chiếu, bảng thông minh, SGK điện tử - Phương pháp : Vấn đáp, câu hỏi gợi mở

C Tiến trình lên lớp

1 Ổn định: Sĩ số: 6A2: ……… Kiểm tra cũ :

Chủ đề gì? Dàn văn tự gồm phần? Chỉ cụ thể phần ? 3 Bài

Một văn gồm có nhiều đoạn văn liên kết với để tạo thành Mỗi đoạn văn gồm nhiều câu văn lien kết lại với Các câu văn lời văn tự Vậy để hiểu rỏ lời văn tự sự, đoạn văn tự tiết học giúp tìm hiểu

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: HD tìm hiểu đặc điểm lời văn kể nhân vật

* GV treo bảng phụ * Yêu cầu HS đoc

? Hai đoạn văn giới thiệu nhân vật nào? Giới thiệu việc gì?

? Mục đích giới thiệu để làm gì?

? Hai đoạn văn, nhân vật giới thiệu ntn?

? Em thấy thứ tự câu văn đoạn thế nào? Có thể đảo lộn khơng?

? Quan sát hai đoạn văn, em thấy kiểu câu c dựng?

I Lời văn, đoạn văn t- sự: Lời văn giới thiệu nhân vật: VD: Hai đoạn văn SGk - Tr 58 - Đoạn 1:

+ Giới thiệu nhân vật vua Hùng, Mị Nương

+ Sự việc: kén rể - Đoạn 2:

+ Giới thiệu ST- TT + Sự việc: kén rể

- Mục đích giới thiệu: Giúp người đọc hiểu rõ nhân vật việc

- Giới thiệu tên gọi, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, tình cảm

- Dùng kiểu câu:

(47)

Hoạt động 2: HD tìm hiểu đặc điểm lời văn kể việc văn tự

*GV treo bảng phụ; Gọi HS đọc đoạn ? Đoạn văn kể việc gì?

? Em tìm từ hành động TT? Nhận xét từ loại ấy?

? Các hành động kể theo thứ tự ? Hành động đem lại kết gì?

? Lời kể trùng điệp: nước ngập nước

dâng gây ấn tượng cho người đọc?

? Khi kể việc phải kể nào?

? Qua hai VD rút kết luận lời văn giới thiệu nhân vật lời văn kể việc?

Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trị câu văn trong đoạn văn

* Đọc lại đoạn văn 1,2,3

? Hãy cho biết đoạn văn biểu đạt ý nào? Câu biểu thị ý ấy?

? Tại gọi câu chủ đề?

? Để làm rõ ý chính, câu đoạn có quan hệ với sao?

- Các ý phụ kết hợp với để làm rõ ý

? Từ phần phân tích trên, em rút kết luận đoạn văn?

? Làm để em nhìn vào mà biết đoạn văn?

*Hãy q/s đoạn văn trên, cho biết, đoạn gồm câu?

? Mở đầu kết thúc đượcviết ntn?

2 Lời văn kể việc:

* VD: Đoạn văn - SGK - tr59 - Đoạn văn kể việc TT đánh ST

- Hành động TT: đuổi cướp, hô, gọi,

làm, dâng, đánh  động từ gây ấn tượng

mạnh

- Các hành động kể theo thứ tự trước, sau nối tiếp nhau, tăng tiến

- Kết quả: Thành Phong Châu lềnh bềnh - Lời kể trùng điệp gây ấn tượng mạnh, mau lẹ hậu khủng khiếp giận - Khi kể việc: kể hành động, việc làm, kết thay đổi hành động đem lạ

Khi kể người, giới thiệu tên, họ, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng… * Ghi nhớ 1: SGK - Tr59

3 Đoạn văn: a Về nội dung:

- Đoạn 1: Vua Hùng kén rể (Câu 2)

- Đoạn 2: Có hai chàng trai đến cầu hôn (Câu 1)

- Đoạn 3: TT dâng nước lên đánh ST( C1)

-> Câu nói ý câu chủ đề Các câu khác quan hệ chặt chẽ làm rõ ý * Ghi nhớ 2: SGK - tr59

b Về hình thức:

- Mỗi đoạn nói chung gồm nhiều câu - Mở đầu viết hoa lùi vào ô - Kết đoạn chấm xuống dòng 4 Củng cố

- Đọc lại ghi nhớ 5.Hướng dẫn nhà - Học thuộc ghi nhớ

(48)

Ngày dạy: 02/10/2018

Tiết 21 THẠCH SANH A Mục tiêu

1.Kiến thức:

- Nhóm truyện cổ tích ca ngợi người dũng sĩ

- Niềm tin thiện thắng ác, nghĩa thắng gian tà t/giả dân gian 2.Kĩ năng:

- Bước đầu biết cách đọc-hiểu văn truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại - Bước đầu biết t/bày cảm nhận suy nghĩ nhân vật, chi tiết đặc sắc truyện

3.Thái độ:u hịa bình, sống có đạo đức, có niềm tin, ước mơ B Phương tiện, Phương pháp :

* Phương tiện: Máy chiếu, bảng thông minh, SGK điện tử * Phương pháp : Đọc sáng tạo, đàm thoại, vấn đáp C.Tiến trình lên lớp

1 Ổn định: Sĩ số: 6A2: Kiểm tra cũ :

Lê Lợi nhận gươm thần nào? Ý nghĩa truyện? 3 Bài

Thạch Sanh truyện cổ tích tiêu biểu kho tang truyện cổ tích Việt Nam nhân dân ta yêu thích Đây truyện cổ tích nguồn gốc anh hùng dũng sĩ( Diệt chằn tinh,diệt đại bang cứu người bị hại, vặc mặt kẻ vong ân bội nghĩa…) Qua hình tượng nhân vật Thạch Sanh, nhân dân ta muốn gởi gắm điều ? Để trả lời câu hỏi này, tiết hcọ hôm tìm hiểu

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: HD HS đọc VB, tìm hiểu khái

niệm truyện cổ tích

Gv hướng dẫn hs : giọng chậm rãi , sâu lắng đoạn đầu Đoạn sau say mê tả trận đánh

Gv nhận xét cách đọc chữa lỗi phát âm cho em

Gọi 1-2 em tóm tắt văn ngắn gọn Gv cho hs khác nhận xét, bổ sung

Gv hỏi vài thích SGK Yêu cầu hs trả lời

Văn thuộc thể loại nào?

Thế truyện cổ tích? Khác truyền thuyết nào?

I Tìm hiểu chung 1 Đọc – tóm tắt

2 Chú thích

(49)

Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu VB

? Văn chia làm phần? Nội dung phần?

? Văn có nhân vật nào? Ai nhân vật chính?

Theo dõi phần đầu

? Sự đời lớn lên Thạch Sanh có khác thường?

Có bình thường ?

Hs : (Gia cảnh nào?)

? Qua việc trên, nhân dân muốn thể quan niệm người anh hùng dũng sĩ?

bằng- bất công * Giải nghĩa từ II Tìm hiểu văn 1 Bố cục :

- P1:Từ đầu ->mọi phép thần thông :Sự đời Thạch Sanh

- P2:Còn lại :Các chiến cơng TS 2 Phân tích

1 Nhân vật Thạch sanh:

a S đời lớn lên Thạch Sanh:

* Bình th-ờng:

- Là ng-ời nông dân tốt bụng - Sống nghèo khổ nghề kiếm củi rừng

* Khác th-ờng:

- TS thái tử Ngọc Hoàng đầu thai vào nhà họ Thạch

- Bà mẹ mang thai nhiều năm

- TS -c thiờn thần dạy cho đủ võ nghệ

-> ý nghÜa:

- TS ng-ời dân th-ờng, đời số phận gần gũi với nhân dân - Tơ đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ cho nhân vật, làm tăng sức hấp dẫn truyện

- ThĨ hiƯn -íc m¬, niềm tin: ng-ời bình th-ờng ng-ời có lực, phẩm chất kì lạ

Củng cố

- KÓ tãm tắt truyện Thạch Sanh ?

- S đời Thạch Sanh có đăc biệt ? - Nhận xét em đời Thạch Sanh ? 5.Hướng dẫn nhà

- Kể tóm tắt truyện Thạch Sanh ?

(50)

Ngày dạy: 02/10/2018

Tiết 22 THẠCH SANH A Mục tiêu

1.Kiến thức:

- Nhóm truyện cổ tích ca ngợi người dũng sĩ

- Niềm tin thiện thắng ác, nghĩa thắng gian tà t/giả dân gian 2.Kĩ năng:

- Bước đầu biết cách đọc-hiểu văn truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại - Bước đầu biết t/bày cảm nhận suy nghĩ nhân vật, chi tiết đặc sắc truyện

3.Thái độ:u hịa bình, sống có đạo đức, có niềm tin, ước mơ B Phương tiện, Phương pháp

Phương tiện Giáo án, bảng phụ

- Phương pháp: nêu giải vấn đề; Thảo luận nhóm C.Tiến trình lên lớp

1 Ổn định: Sĩ số: 6A2: ……… 2 Kiểm tra cũ :

Sự đời Thạch Sanh có đặc biệt ? 3 Bài

Để lấy đươc công chúa, Thạch Sanh trải qua thử thách nào? Qua thử thách ấy, ta thấy phẩm chất Thạch Sanh? Tiết học giúp em tím câu trả lời

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: HD học sinh phân tích

VB

Gọi HS đọc phần Vb

? Tr-ớc lấy công chúa, TS phải trải qua thử thách có chiến cơng nào?

* Những thử thách chiến công Thạch Sanh:

Thử thách Chiến công

- Bị mẹ Lí Thơng lừa canh miếu thờ, mạng

- Xuống hang diệt đại bàng, cứu công chúa, bị Lí thơng lấp hang

- Bị hồn chằn tinh, đại bàng báo thù, TS bị bắt vào

- TS diệt chằn tinh

- Diệt đại bàng, cứu công chúa , cứu vua Thuỷ Tề

(51)

? Mức độ tính chất thử thách chiến công TS có đ-ợc có đáng ý?

? Trải qua thử thách, em thấy TS bộc lộ phẩm chất gì?

- Những phẩm chất TS phẩm chất tiêu biểu nhân dân ta Vì truyện đ-ợc nhân dân ta yªu thÝch

? Theo em, TS v-ợt qua đ-ợc thử thách lập đ-ợc chiến cơng đó?

? Vậy, số vũ khí thần kì, em thấy vũ khí đặc biệt nhất? Tại sao?

? Ý nghĩa chi tiết tiếng đàn niêu cơm TS?

? Nếu thay từ niêu cơm nồi cơm ý nghĩa hình ảnh có thay đổi khơng? Vì sao?

->Nghĩa hình ảnh giảm đi: nồi đất nhỏ gợi chất dân gian Nồi nồi vừa, nồi to nh-ng niêu định nồi nhỏ Do đó, tính chất thần kì vơ tận sức chứa niêu cơm TS ngày đ-ợc tăng lên ? Để tụn vinh người dũng sĩ TS, nhõn dõn tạo thờm nhõn vật cú chức đối lập với TS, đú ai?

? Lí Thơng ln đối lập với TS tính cách, hành động Em rõ

? Em h·y nhận xét nhân vật Lí Thông?

- Trong truyện cổ tích, nhân vật phản diện ln đối lập hành động tính cách Đây

ngục

- 18 nước chư hầu kéo quân sang đánh

- chiến thắng 18 nước chư hầu

Thử thách ngày tăng, mức độ ngày càng nguy hiểm, chiến công ngày rực rỡ vẻ vang

* PhÈm chÊt:

- Sự thật chất phác - Sự dũng cảm tài

- Nhõn hu, cao th-ợng, u hồ bình * Chi tiết tiếng đàn thần kì:

- Tiếng đàn giúp cho nhân vật đ-ợc giải oan, giải Nhờ tiếng đàn mà cơng chúa khỏi câm, giải cho TS, Lí Thơng bị vạch mặt tiếng đàn cơng lí Tác giả dân gian sử dụng chi tiết thần kì để thể quan niệm -ớc mơ cơng lí

- Tiếng đàn làm cho quân 18 n-ớc ch- hầu phải giáp xin hàng Nó vũ khí đặc biệt để cảm hố kẻ thù Tiếng đàn đại diện cho thiện tinh thần yêu chuộng hồ bình nhân dân ta

* Chi tiêt niêu cơm thần kì:

- Niêu cơm có sức mạnh phi th-ờng ăn hết lại đầy, làm cho quân 18 n-ớc ch- hầu từ chỗ coi th-ờng, chế giễu, phải ngạc nhiên, khâm phục

- Niờu cơm lời thách đố chứng tỏ tài giỏi thạch Sanh

- Niêu cơm thần kì t-ợng ch-ng cho lòng nhân đạo, t- t-ởng u hồ bình nhân dân

Nh©n vËt LÝ Th«ng:

- Kết nghĩa anh em với Thạch Sanh để m-u lợi

(52)

đặc điểm XD nhân vật thể loại ? Truyện kết thúc ntn? Qua cách kết thúc này, ND ta muốn thể điều gì?

Hoạt động 2: HD tổng kết

? Khái quát nội dung nghệ thuật truyện?

=> chốt ghi nhớ- Hs c

Lí Thông kẻ lừa lọc, phản phúc, nham hiểm, xảo quyệt, bất nhân, bÊt nghÜa

=> Cách kết thúc có hậu thể cơng lí XH (ở hiền gặp lành, thiện chiến thắng ác) ước mơ nhân dân ta đổi đời Đây cách kết thúc phổ biến truyện cổ tích

4.Tổng kết

* Nội dung:

Ca ngợi người anh hùng dũng sĩ; bày tỏ thái độ thiện thắng ác, hiền gặp lành Ước mơ, niềm tin vào nghĩa

* Nghệ thuật: tưởng tượng phong phú

4 Củng cố

- Qua truyện em rút học gì?Em thích nhân vật nào?Tại sao? - GV gọi HS đọc đọc thêm SGK

-Truyện thể ước mơ gì? 5.Hướng dẫn nhà

- Đọc kĩ truyện, nnh chiến công Thạch Sanh; kể lại chiến cơng theo trình tự

- Kể diễn cảm truyện

(53)

Ngày dạy: 04/10/2018

Tiết 23 CHỮA LỖI DÙNG TỪ A Mục tiêu

1.Kiến thức: Nhận lỗi lặp từ lẫn lộn từ gần âm 2.Kĩ năng: Sửa lỗi, phân biệt từ ngữ có nghĩa gần giống

3.Thái độ: Có ý thức tránh mắc lỗi dùng từ Thấy phong phú tiếng Việt

B Phương tiện, Phương pháp

- Phương pháp: Máy chiếu, bảng thông minh, SGK điện tử

- Phương pháp: Vấn đáp , nêu giải vấn đề, phân tích mẫu C.Tiến trình lên lớp

1 Ổn định: Sĩ số: 6A2: 2 Kiểm tra cũ :

Một từ có nghĩa? nghĩa gốc? Nghĩa chuyển? Cho Bài tập ?

Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: nhận biết lỗi lặp từ

câu

* GV treo bảng phụ viết sẵn VD

? Hãy gạch từ giống đoạn trích?

? Việc lặp lại từ nhằm mục đích gì? ? Trong VD b, từ ngữ lặp lại có tác dụng khơng? Vì sao?

? Theo em, nguyên nhân mắc lỗi đâu? ? Vậy nên sửa câu nào?

Hoạt động 2: nhận biết lỗi lặp từ

câu

* GV treo bảng phụ

? Trong VD a, em thấy từ ngữ người viết dã dùng khơng đúng? Vì sao?

I Lặp từ:

Ví dụ: SGK - Tr/68 Nhận xét:

* Đoạn a: - từ tre lần, giữ (4 lần), anh hùng (2 lần)

- Mục đích: Nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu hài hồ cho đoạn văn xi

* Đoạn b: truyện dân gian lần, lỗi lặp từ, khiến cho câu văn trở nên rườm rà, dài dòng

- Nguyên nhân mắc lỗi người viết diễn đạt

- Sửa lại:

+ Bỏ cụm từ "truyện dân gian" Thứ + Đảo cấu trúc:

Em thích đọc truyện dân gian có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo

II Lẫn lộn từ gần âm: Ví dụ: SGK - 68:

Nhận xét:

(54)

- Thăm quan từ điển TV có thăm hỏi, thăm viếng, thăm dò…

? Em biết từ phát âm gần giống với từ thăm quan thay cho từ thăm quan?

? Nguyên nhân dùng từ sai đâu? ? Đọc VD b phát từ sai?

? Nguyên nhân dùng từ sai đâu?

? Từ có cách đọc gần giống với từ nhấp nháy?

? Em sửa nào?

? Qua VD trên, em rút kết luận thao tác sửa lỗi?

Hoạt động 3: HD luyện tập

HS làm độc lập -> gọi lên bảng làm

Hãy lược bỏ từ ngữ trùng lặp câu?

Gọi HS đọc BT2

? Chỉ lỗi dùng từ câu? Nêu cách sửa?

? Nguyên nhân mắc lỗi ?

Hs : Khơng nhớ xác hình thức ngữ âm, hiểu sai nghĩa từ

+ Thay từ thăm quan từ tham quan

- Nguyên nhân: cách viết gần giống

* VD b: Từ dùng sai từ nhấp nháy - Nguyên nhân: Khơng nhớ xác hình thức ngữ âm từ

+ Thay từ nhấp nháy từ mấp máy * Ghi nhớ: Thao tác chữa lỗi:

- Phát lỗi sai - Tìm nguyên nhân sai - Nêu cách chữa chữa lại III Luyện tập

Bài 1: Lược bỏ từ ngữ lặp

a Bỏ từ: bạn ai, rất, lấy, làm bạn, Lan

Chữa lại:

- Lan lớp trưởng gương mẫu nên lớp quí mến

b Bỏ "câu chuyện ấy" Thay:

- Câu chuyện = câu chuyện - Những nhân vật = họ

- Những nhân vật = người - Sửa lại"

Sau nghe cô giáo kể, cũng thích nhân vật câu chuyện họ người có phẩm chất tốt đẹp

c Bỏ từ lớn lên lặp nghĩa với từ trưởng thành

Câu cịn lại: Q trình vượt núi cao trình người trưởng thành Bài 2: Xác định nguyên nhân sai thay thể từ dùng sai câu

a Thay từ linh động từ sinh động

(55)

khơng xác hình thức ngữ âm từ * Phân biệt nghĩa:

- Sinh động: Gợi hình ảnh, cảm xúc, liên tưởng

- Linh động: không rập khuôn máy móc nguyên tắc

b Thay từ bàng quang từ bàng quan

- Ngun nhân: Nhớ khơng xác hình thức ngữ âm

* Phân biệt nghĩa:

- Bàng quang: bọng chứa nước tiểu - Bàng quan: dửng dưng, thờ người

c Thay từ thủ tục từ hủ tục

Nguyên nhân: Nhớ khơng xác hình thức ngữ âm

* Phân biệt nghĩa:

- Thủ tục: việc phải làm theo qui định

- Hủ tục: phong tục lỗi thời 4 Củng cố

- Nhắc lỗi thường mắc Phân biệt lỗi lặp điệp từ - Nguyên nhân việc lặp từ

5.Hướng dẫn nhà

?Về nhà nắm lạicác lỗi thường gặp sử dụng từ

?Chú ý nghĩa từ để tránh việc dùng từ lẫn lộn ;tránh lặp từ mà phép lặp

(56)

Ngày dạy: 05/10/2018

Tiết 24 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ

A Mục tiêu

1 Kiến thức:

Ôn tập kiến thức lý thuyết kỹ học Thấy phương hướng khắc phục, sửa chữa lỗi

2 Kỹ năng:

Nhận ưu, nhược điểm viết nội dung hình thức trình bày

B Phương tiện, Phương pháp

- GV: Chấm trả , bảng chữa lỗi hs - HS: Xem lại đề dàn ý làm

- PP: vấn đáp C Tiến trình lên lớp

1 Ổn định: Sĩ số: 6A2: 2 Kiểm tra cũ :

Kết hợp tiết học Bài

Điểm số tập làm văn quan trọng Vì thể kết cụ thể, tổng hợp lực, kiến thức em học sinh.Nhưng quan trọng nhận lỗi thường gặp viết biết cách chữa lỗi, tránh lỗi cho các viết sau

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: HD HS tìm hiểu đề tìm ý lập dàn ý

Gọi HS đọc đề

- GV HS xây dựng đáp án phần trắc nghiệm

- Gv cho HS xác đinh yêu cầu đề tự luận

+ Đề yêu cầu gì? Thể loại? Đối tượng? + Lập dàn ý cho đề

Hoạt động 2: Nhận xét HS GV trả nhận xét ưu điểm tồn làm HS

I Đề đáp án

(Đã soạn tiết 17, 18 )

II Nhận xét ưu , khuyết điểm 1: Ưu điểm

a/ Trắc nghiệm

(57)

về văn tự vàlàm b Tự luận

* Hình thức

- Có số hs trình bày , cẩn thận, sai lỗi cính tả

- Không viết tắt , viết hoa tùy tiện - Bố cục rõ ràng

* Nội dung :

- Nắm vững thể loại phương pháp làm

- Biết xếp bố cục biết dùng lời văn kể

- Sáng tạo chi tiết phù hợp – nêu cảm nghĩ nhân vật chung cho truyện

2 Khuyết điểm a/ Trắc nghiệm

Câu số em chọn sai b Tự luận

* Hình thức

- Trình bày cẩu thả , viết chữ xấu , sai nhiều lỗi tả

- Viết tắt , viết hoa tùy tiện - Bố cục chưa rõ ràng

- Hết việc khơng xuống dịng chuyển đoạn

* Nội dung

- Chưa nắm vững văn tự phương pháp làm văn tự

- Chưa biết dùng lời văn để kể - Diễn đạt cịn yếu

(58)

Hoạt động 3: HD HS sửa lỗi

làm

GV phát cho hs

Hs tự tìm phát lỗi viết

Gv đưa bảng phụ có số lỗi gặp nhiều viết

Cho hs tự trao đổi với bàn

Cho hs tự nêu ý kiến nghe viết

- Một số em khơng tn thủ việc (xun tạc)

III Sửa lỗi - Đọc mẫu 1 Sữa lỗi :

- Thánh Gióng-> thánh gióng - roi sắt - > gioi xắt

- áo giáp - > áo dáp

- Sứ giả giao -> sứ giả rao 2 Đọc văn hay :

4 Củng cố

- Nhắc lại văn tự sự, cách kể lời văn - Nhận xét học

5 Hướng dẫn nhà

- Xem lại bài, tự sữa lỗi

(59)

Ngày dạy: 9/10/2018

Tiết 25 EM BÉ THÔNG MINH

A Mục tiêu

1.Kiến thức: Giúp HS hiểu nội dung ý nghĩa truyện số đặc điểm nhân vật thông minh, kể đưỡc truyện

2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ cảm thụ phân tích truyện cổ tích

3.Thái độ:Giáo dục HS biết yêu quý, trân trọng trí thơng minh, sáng tạo người

B Phương tiện, Phương pháp

- Phương pháp: Máy chiếu, bảng thông minh, SGK điện tử - HS: Đọc, nghiên cứu

- Phương pháp : đọc sáng tạo, vấn đáp C Tiến trình lên lớp

1 Ổn định: Sĩ số: 6A2: 2 Kiểm tra cũ :

HS1: Nêu ý nghĩa truyện Thạch Sanh?

HS2: Kết thúc truyện nêu bật triết lý gì? Bài

Trong kho tàng truyện cổ tích Việt nam nói riêng giới nói chung, có số lượng tác phẩm lớn viết nhân vật thông minh Và truyện Em bé thông minh tác phẩm

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: HD HS đọc VB, tìm hiểu từ khó,tóm tắt VB

Yêu cầu hs đọc giọng hài hước hóm hỉnh, ý lời đối thoại

GV gọi HS đọc đoạn -> Nhận xét - GV gợi dẫn -> HS tóm tắt

(Quan tìm người tài -> gặp cậu bé câu đố -> tìm -> vua thử lần 1, lần 2, lần thông minh giải -> phong trạng, gần vua

- Yêu cầu HS đọc từ khó -> kiểm tra số từ

Hoạt động 2: HD tìm hiểu VB Văn chía làm phần?

I Tìm hiểu chung

1 Đọc

2 Giải thích từ khó Sgk

II Tìm hiểu văn

(60)

Nội dung phần? Hs :

- Đ1: Từ đầu đến “về tâu vua”

-Đ2: Tiếp theo đến “ăn mừng với rồi” - Đ3: Tiếp theo đến “ban thưởng hậu” - Đ4: Phần lại

Câu đố dùng để thử tài nhân vật có phổ biến truyện cổ tích khơng? Tác dụng?

Hs

* HS đọc phần mở truyện

? Câu chuyện xảy hoàn cảnh nào? Em nhẫn xét phẩm chất vua quan cách tìm người tài cho đất nước?

? Để tìm người tài giỏi, viên quan làm cách nào?

+ Viên quan tìm người tài gặp em bé hoàn cảnh ?

+ Câu hỏi viên quan có phải câu đố khơng ? Vì ?

+ Câu nói em bé vặn lại viên quan câu trả lời bình thường câu đố ?

+ Em bé la ?

-Đ1 : Giới thiệu em bé thông minh

-Đ2 :Tài thông minh bé giúp dân làng nạn

- Đ3 : Nhờ thơng minh bé vua ban thưởng

- Đ4 :Chú bé phong trạng nguyên 2.Phân tích

* Tác dụng việc dùng câu đố để thử tài:

-Tạo thử thách để nhân vật bộc lộ tài -Tạo tình cho cốt truyện

-Gây hứng thú, hồi hộp cho người nghe b) Hoàn cảnh xảy câu chuyện

- Vua sai quan:

+ Đi khắp nơi để tìm người tài + câu đố oăm

 Viên quan tận tụy, vua anh minh a Lần 1, em bé giải câu đối viên quan

- Hoàn cảnh : Hai cha làm ruộng

Viên quan (hỏi) Em bé (đáp) … trâu lão

ngày cày đường?

> Câu hỏi bất ngờ khó trả lời

- Há hốc mồm sửng sốt, biết người tài, phi ngựa tâu vua

- Ngựa ông ngày bước?

> Giải cách đố lại, thú vị, đẩy bí viên quan

 Em bé thông minh, nhanh trí

4 Củng cố

- Yêu cầu hs tóm tắt lại câu chuyện

- Cho biết thử thách mà em bé vượt qua 5 Hướng dẫn nhà

- Đọc lại văn bản, tóm tắt

(61)

Ngày dạy: 9/10/2018

Tiết 26 EM BÉ THÔNG MINH (T2) A Mục tiêu

1.Kiến thức: Giúp HS hiểu nội dung ý nghĩa truyện số đặc điểm nhân vật thông minh, kể đưỡc truyện

2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ cảm thụ phân tích truyện cổ tích

3.Thái độ: Giáo dục HS biết yêu quý, trân trọng trí thông minh, sáng tạo người

B Kĩ sống giáo dục học

- Nhận thức lòng tự tin sống học tập

- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ ý tưởng cảm nhận thân chi tiết tình tiết truyện

C Phương tiện, Phương pháp

Phương tiện: Máy chiếu, bảng thông minh, SGK điện tử Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, nêu vấn đề

D.Tiến trình lên lớp

1 Ổn định: Sĩ số: 6A2: 2 Kiểm tra cũ :

Tóm tắt văn “Em bé thông minh”? Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động : HD học sinh phân tích văn

bản

* HS đọc lại đoạn 2: Cho biết nội dung đoạn ? Nhà vua thử tài em bé lần ? - Lần 2:Vua thử em bé cách ? Nhận xét cách thử tài nhà vua? + Em bé giải ? Nhận xét cách giải đó?

+ Thái độ vua nào, vua nói với em bé? Trước thái độ vua em bé lật ngược vấn đề nào?

+ Kết ?

+ Em bé dùng cách để giải câu đố ? cách giải đáp thú vị chổ ?

+ Em có nhận xét lần thử thách lần em bé ?

- Lần 3: Vua thử em bé nào? Nhận

4 Phân tích

b) Lần 3, em bé giải câu đố vua

Vua Em bé

Lần 2:

- Ban trâu đực, thúng gạo nếp, lệnh năm phải đẻ trâu >Câu đố oăm, trái quy luật TN - Cười phán: giống đực mà đẻ

-> vua phải phục

Giải quyết:

- Thưa với làng thịt trâu nấu xôi nếp cho làng ăn

> Em biết lộc vua ban cho làng

- Vào cung tâu vua, nhờ vua bảo cha đẻ em bé

(62)

xét câu đố lần ?

? Tính chất mức độ lần thử thách ?

- Lời đố đích thân Vua  Câu đố hình thức “ Lệnh” vua ban  tính chất thử thách thật nghiêm trọng, liên quan đến tính mạng làng

+ Em bé ứng xử nào?

=>Cuối vua có phục trí thơng minh em bé khơng? Vua ban thưởng cho em bé nào? Qua lần thử thách thức 3em bé chứng tỏ gì?

* HS đọc đoạn 3: Nêu nội dung truyện đoạn này?

? Sứ thần nước láng giềng sang thử tài cách nào?

? Mục để làm gì?

? Trước câu đố vua quan ông trạng, nhà thông thái giải cách nào? Kết

? cuối họ tìm đến em bé em bé giải đố cách nào? Cách giải em bé khẳng định điều gì? (về mức độ thông minh)

Hoat động 2: Tổng kết

? Tồn câu chuyện có ý nghĩa ?

(HS đọc to phần ghi nhớ) SGK/74 suy nghĩ việc chọn nhân tài ?

Lần 3:

- Lệnh cho chim sẻ làm mâm cỗ

> Câu đố hiểm hóc

- Từ p ục hẳn ban thưởng hậu

- Yêu cầu vua rèn kim thành dao để xẻ thịt chim > Em bé giải đố cách đố lại để dồn vua vào bí => thơng minh, khơn khéo tài ứng xử

 Em bé thông minh: dùng câu đố để giải đố, vạch vô lý lệnh nhà vua

c)Lần 4, em bé giải câu đố sứ thần nước láng giềng

Sứ thần Em bé

- Ra đố mục đích: dị la nhân tài nước ta để XL -Câu đố : xuyên sợi qua ruột ốc > Thán phục

- Hát đồng giao để bày cách xâu > Giải đố kinh nghiệm dân gian

> Thông minh người (hơn vua, đại thần, nhà thông thái)

 Em bé thông minh, hồn nhiên 5 ý nghĩa truyện

- Đề cao trí thơng minh em bé, người lao đông

- Đề cao kinh nghiệm dân gian ý nghĩa hài hước, mua vui 4 Củng cố

- Kể diễn cảm câu chuyện - Nêu ý nghĩa truyện - Hs đọc phần đọc thêm 5 Hướng dẫn nhà

-Bài vừa học :nắm nội dung ,ý nghĩa truyện -.Soạn :Chữa lỗi dùng từ (tt),trang 75sgk

+Tra từ điển để hiểu nghĩa từ : đề bạt ,yếu điểm ,chứng thực ,bản ,bảng ,xán lạn

(63)

Ngày dạy: 11/10/2018

Tiết 27 CHỮA LỖI DÙNG TỪ (tiếp)

A Mục tiêu

1.Kiến thức :

- Lỗi dùng từ không nghĩa

- Cách chữa lỗi dùng từ không nghĩa 2.Kĩ :

- Nhận biết từ dùng không nghĩa

- Dùng từ xác, tránh lỗi nghĩa từ B Phương tiện, Phương pháp

- Phương pháp: Máy chiếu, bảng thông minh, SGK điện tử - HS: Đọc, nghiên cứu

- Phương pháp : Vấn đáp, câu hỏi gợi mở C.Tiến trình lên lớp

1 Ổn định: Sĩ số: 6A2: ……… Kiểm tra cũ :

? Hãy nhắc lại thao tác thực chữa lỗi? 3 Bài

Từ có nghĩa đơi có nhiều nghĩa Trong câu văn, thường hay có nghĩa định Vì dung từ nên ý dung cho nghĩa Tiết học hơm giúp em tìm lỗi thường gặp để dùng từ hay xác

Hoạt động thầy trị Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: H-ớng dẫn HS tìm hiểu

Dùng từ khơng nghĩa - GV treo bảng phụ viết VD

? Hãy lỗi dùng từ sai VD? ? Vì dùng từ sai?

Hs : nghĩa từ khơng phù hợp với ngữ cảnh:

- Yếu điểm: điểm quan trọng - Đề bạt: giữ chức vụ cao

- Chứng thực: xác nhận thật ? Thay từ dùng sai từ khác? ? Theo em, người viết dùng từ sai đâu? Cách khắc phục?

I Dùng từ không nghĩa

1 Bài tập Sgk 2 Nhận xét - Các từ dùng sai + Yếu điểm + Đề bạt + Chứng thực

- Cách sửa

+ Yếu điểm -> điểm yếu, nhược điểm + Đề bạt -> bầu

(64)

* GV: Trong nói, viết phải hiểu nghĩa từ dùng Muốn hiểu nghĩa từ phải đọc sách báo, tra từ điển có thói quen giải nghĩa từ (theo hai cách học)

Hoạt động 2: HD luyện tập - Gọi HS đọc y/cầu BT1 ? Chỉ từ dùng -hs tr/ bày- n/xét, chữa

-Đọc y/c BT2:

? Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống -hs t/bày bảng-n/xét-chữa

-Đọc y/c BT3:

? chữa lỗi dùng từ câu -Gợi ý:

a Bộ phận (tay, chân) người thường có tương ứng với hoạt động sau:

- Tống tay tương ứng với cú đấm - Tung chân tương ứng với cú đá -hs trình bày-n/xét- chữa

- Do nghĩa, hiểu sai nghĩa, hiểu nghĩa không đầy đủ

- Chỉ dùng từ hiểu rõ nghĩa, tra từ điển

II Luyện tập

Bài 1: Chữa lỗi dùng từ sai:

Dùng sai Dùng - Bảng ( tuyên ngôn)

- Sáng lạng (tương lai) xán lạn - Buôn ba (hải ngoại) bôn ba - Thuỷ mặc (bức tranh) thuỷ mạc - Tự tiện (nói năng) tuỳ tiện Bài 2: Điền từ

a Khinh khỉnh b Khẩn trương c Băn khoăn

Bài 3: Chữa lỗi dùng từ: a.Câu có hai cách chữa:

- Thay cú đá cú đấm, giữ nguyên "tống"

- Thay "tống" "tung" giữ nguyên "cú đá"

b Thay thực thành khẩn

c Thay tinh tú tinh hoa; tinh tú bằng tinh tuý

4 Củng cố

- Gv hệ thống lại toàn kiến thức học - Nhắc lại lỗi thường mắc

5 Hướng dẫn nhà

- Chuẩn bị: Kiểm tra văn học Xem lại tồn kiến thức cc truyền thuyết, cổ tích đ học

(65)

Ngày dạy: 12/10/2018

Tiết 28 LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN

A Mục tiêu

1.Kiến thức: Tạo hội cho HS luyện nói, làm quen với phát biểu miệng HS biết lập dàn kể chuyện kể miệng cách chân thật

2.Kĩ năng: Rèn kỹ diễn đạt nói tự nhiên

3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự nhiên, tự tin, nhã nhặn, ơn tồn nói trước đám đông, trước tập thể

B Phương tiện, Phương pháp - Phương tiện

Máy chiếu, bảng thông minh, SGK điện tử - Phương pháp : -Vấn đáp, qui nạp, thực hành D Tiến trình lên lớp

1 Ổn định: Sĩ số: 6A2: ……… 2 Kiểm tra cũ :

Kiểm tra việc chuẩn bị HS Bài

Hằng ngày thưịng nói chuyện với tự nhiên, hào hứng sơi Nhưng nói trứoc đám dơng, đứng trước lớp trả lời em thường ấp a ấp úng để em tự tin mạnh dạn nói trước đám đông ? tiết học hôm giúp em tìm câu tra lời !

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS chuẩn bị dàn cho đề sau:

- Nêu yêu cầu tiết luyện nói

- Đọc đề kể chuyện SGK

GV giao nhieemj vuj cho HS -Nhóm1+2: đề a; Nhóm 3+4: đề b ? Nhắc lại nhiệm vụ bố cục phần văn tự sự?

-Nhóm1+2: ?Với đề tự giới thiệu

I CHUẨN BỊ:

1 Yêu cầu tiết luyện nói:

- Cách nói: Rõ ràng, mạch lạc, tự tin, phân biệt giọng nói đọc

- Nội dung: đảm bảo yêu cầu đề 2 Đề bài:

a Em tự giới thiệu thân

b Kể người bạn mà em u thích c Kể gia đình

3 Dàn tham khảo: a Tự giới thiệu thân

* Mở bài: Lời chào lí tự giới thiệu * TB: - Giới thiệu tên, tuổi

(66)

bản thân mình, em nói phần MB?

? Phần TB KB em dự kiến nói gì?

-Nhóm 3+4:

- Đọc u cầu đề b

? Gia đình em gồm ai? Giới thiệu vài nét người.?

?Nêu suy nghĩ gia đình mình?

Hoạt động 2: Tổ chức cho HS luyện nói trước lớp

- GV cho HS tổ luyện nói GV theo dõi kịp thời uốn nắn trước tổ

-GV gọi tổ đại diện lên trình bày trước lớp? HS lớp nhận xét, bổ sung

GV nhận xét, uốn nắn, sửa chữa, cho điểm, (Khuyến khích HS trình bày to, rõ, diễn đạt lưu lốt

- Cơng việc hàng ngày - Sở thích nguyện vọng * Kết bài:

cảm ơn người ý lắng nghe b Kể gia đình

* MB: Lời chào lí kể

* TB: - Giới thiệu chung gia đình - Kể thành viên gia đình: ơng, bà, bố, mẹ, anh, chị, em - Với người lưu ý tả kể : chân dung, ngoại hình, tính cách, tình cảm, cơng việc

*KB: Tình cảm gia đình

II LUYỆN NĨI:

- Nói to, rõ để người nghe - Tự tin, tự nhiên, đàng hồng , mắt nhìn vào người

- Cách trình bày nói phải rõ ràng, mạch lạc

Tác dụng: Tự nhiên, thoải mái,

Nội dung: Bài nói sát với yêu cầu đề cho

4 Củng cố

GV nhận xét chung tiết tập nói + Về chuẩn bị

+ Về kết q trình tập nói HS Về cách nhận xét bạn nói HS

5 Hướng dẫn nhà

-Bài vừa học :về nhà tiếp tục luyện nói -Soạn :Cây bút thần ,trang 80,sgk Cách soạn :

-Đọc truyện lần -Tìm hiểu từ khó

(67)

Ngày dạy:16/10/2018

Tiết 29 ĐỌC THÊM: CÂY BÚT THẦN

A Mục tiêu Kiến thức:

- Quan niệm nhân dân cơng lí xã hội, mục đích tài nghệ thuật ước mơ khả kì diệu cong nười

- Sự lặp lại tăng tiến tình tiết, đối lập nhân vật

2 Kĩ năng: Nhận phân tích tình tiết nghệ thuật kì ảo truyện 3 Thái độ: Giáo dục HS biết quý trọng thiện căm ghét ác

B.Các kĩ sống giáo dục

- Nhận thức giá trị lòng nhân , lẽ công sống - Trình bày suy nghĩ cách ứng xử cơng sống

C Phương tiện, Phương pháp :

- Phương tiện: Máy chiếu, bảng thông minh, SGK điện tử - Phương pháp : Vấn đáp, nêu vấn đề

D.Tiến trình lên lớp

1 Ổn định: Sĩ số: 6A2: ……… 2 Kiểm tra cũ :

Tóm tắt truyện “Em bé thơng minh”.nêu lần giải đố em bé? Nhận xét em qua lần giải đố

3 Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: HD học sinh đọc VB, tìm hiểu từ khó

Hướng dẫn HS đọc bài: Chậm rãi, bình thường

GV đọc mẫu đoạn -> Gọi HS đọc tiếp Hs kể chuyện , gv nhận xét

Gv ghi từ khó lên bảng Sau lớp giải thích

Hoạt động 2: HD học sinh tìm hiểu VB ?Văn chia làm phần?

? Nội dung phần?

I Tìm hiểu chung

1 Đọc kể

2 Giải thích từ khó 1,3,4,7,8

II Tìm hiểu văn

1 Bố cục: phần

- P1: Từ đầu ->Lấy làm lạ: ML học vẽ có bút thần

(68)

? Nhân vật truyện ai?

? Em giới thiệu qua số phận, đời nhân vật này?

? Nhân vật Mã Lương có tài đặc biệt?

? Theo em, điều giúp Mã Lương có tài vẽ giỏi

? Mã Lương thuộc kiểu nhân vật truyện cổ tích? Hãy kể tên số nhân vật tương tự truyện cổ tích mà em biết? ? Với bút thần tay, Mã Lương làm cho người nghèo?

? Tại Mã Lương khơng vẽ cho họ thóc gạo, nhà cửa, vàng bạc, châu báu?

? Bằng việc làm này, Mã Lương chứng tỏ tính nào?

? Với kẻ tham lam độc ác tên địa chủ, tên vua, Mã Lương làm gì, vẽ gì?

? Cướp lấy bút thần Mã Lương, tên vua có vẽ theo sở thích khơng? Vì sao?

? Sau hành động, việc làm mình, tên vua phải nhận lãnh hậu gì? ? Để cho nhân vật Mã Lương trừng phạt tên địa chủ, tên vua độc ác tham lam, tác giả dân gian muốn gởi gắm quan niệm ước mơ mình?

 HS rút ý nghĩa truyện

? Truyện có nhiều chi tiết thú vị độc

- P3: …“phóng bay”: ML dùng bút chống địa chủ

- P4: … “Lớp sóng dữ”…: vua ác, tham lam

- P5:còn lại: Những truyền tụng Mã Lương

2 Phân t ích

a.Nhân vật Mã Lương:

- Mồ côi cha mẹ, nhà nghèo - Thơng minh, thích học vẽ

 Dốc lòng học vẽ, chăm học tập - Được ban bút thần: vẽ  Nhân vật có tài kì lạ

b Mã Lương bút thần:

* Với người nghèo:

- Mã Lương vẽ cày, vẽ cuốc, vẽ đèn, vẽ thùng nước

 Nhân hậu, giúp đỡ người khổ * Với tên địa chủ:

- Nhân vật địa chủ: tham lam độc ác, bắt Mã Lương, dụ dỗ, dọa nạt

- Kết quả: Mã Lương vẽ cung tên bắn

 Trừng phạt kẻ giàu có mà cịn tham lam, hăng, ác độc

* Với nhà vua:

- Nhân vật nhà vua: tàn ác với dân nghèo, bắt Mã Lương vẽ

+ Con rồng  cóc

+ Con phượng  gà trụi lông - Nhà vua cướp bút tự vẽ:

+ Từng dãy núi vàng  tảng đá lớn

(69)

đáo, theo em chi tiết đặc sắc nhất? Vì sao?

? Em rút đặc điểm chung truyện cổ tích Việt Nam với truyện cổ tích Trung Quốc?

? Theo em lại có điểm chung này?

Hoạt động 2:HD tìm hiểu ý nghĩa VB ? Truyện CBT thể sâu sắc quan niệm mơ ước nhân dân tài người Theo em quan niệm mơ ước nào?

? Qua việc ML trừng trị bọn địa chủ , vua quan cho thấy nhân dân muốn thể điều gì?

tay Mã Lương

- Kết quả: Mã Lương vẽ biển cả, vẽ thuyền cho tên vua  chơn vùi lớp sóng

 Tiêu diệt kẻ có quyền tham lam, tàn ác

3.Ý nghĩa truyện

- Con người vươn tới khả thần kì

- Tài thuộc nhân dân, nghĩa

- ML thân cơng lí , cơng XH

4 Củng cố

Em học tập qua Mã Lương? 5 Hướng dẫn nhà

- Đọc lại văn bẳn, tập tóm tắt

(70)

Ngày dạy:18/10/2018

Tiết 30 DANH TỪ A Mục tiêu

1.Kiến thức: Trên sở kiến thức danh từ học cấp I nhằm giúp học sinh nắm khái niệm đặc điểm danh từ Các nhóm danh từ đơn vị vật

2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ thuật nhận biết sử dụng thành thạo danh từ 3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức dùng xác danh từ, tình cảm yêu quý

Tiếng Việt

B Các kĩ sống giáo dục Ra đ ịnh lựa chọn t TV giao ti ếp C Phương tiện, Phương pháp

- Phương tiện: Máy chiếu, bảng thông minh, SGK điện tử - Phương pháp: Vấn đáp tìm tịi ; Thực hành có hướng dẫn D.Tiến trình lên lớp

Ổn định

SÜ sè : 6A2: ……… ……… Kiểm tra cũ :

Hãy xác đinh nghĩa từ đại sau : Hiện đại, tứ đại đồng đưòng, cận

đại, đại chiến, đại diện , đại lộ

Bài

Ở bậc tiểu học em tìm hiểu khái niệm danh từ em đứng dạy cho cô phịng học có vật mà tên goi danh từ?

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: HD tìm hiểu đặc điểm danh từ

GV gọi HS đọc Bài tập sgk GV ghi cụm từ in đậm lên bảng

? Trong cụm từ ấy, từ DT ? Xung quanh loại từ ?

?Tìm thêm danh từ khác câu cho?

? Danh từ biểu thị gì?

Gv cho số Dt khái niệm tượng

I Đặc điểm danh từ 1 Bài tập

a ba trâu - Danh từ : trâu - Từ định : - Từ số lượng : ba

(71)

Bài tập: - Hiện tượng : mưa Gió , bảo

- Khái niệm : văn học, lịch sử… ? Khả kết hợp danh từ (xung quanh danh từ cụm danh từ có từ nào?)

? Cho biết từ vừa đặt làm chức câu ?

Danh từ làm chức vụ gì?

Hoạt động 2: HS xác định loại danh từ đơn vị danh từ vật

? Phân biệt nghĩa danh từ: con, viên, thúng, tạ với danh từ đứng sau nó? từ DT gì?

? Những từ trâu, quan, gạo, thóc DT gì?

? Quan sát lại DT đơn vị, em thấy từ dùng để tính đếm người vật? - con, viên, thúng, tạ

? Những từ dùng để vật?- trâu, quan, gạo, thóc

- Các loại DT đơn vị dùng để tính đếm người, loại động vật gọi danh từ đơn vị tự nhiên Cịn từ dùng để tính đếm đo lường vật khác gọi danh từ đơn vị qui ước

? DT đơn vị gồm nhóm?

? Vì nói: "Nhà có ba thúng gạo rất đầy" Nhưng khơng thể nói: "Nhà có sáu tạ thóc nặng"?

- Có thể nói "ba thúng gạo đầy" DT thúng số lượng ước phỏng, khơng xác (to, nhỏ đầy, vơi) nên thêm từ bổ sung lượng

Khơng thể nói"sáu tạ thóc nặng từ sáu, tạ số lượng xác, cụ thể rồi, thêm từ nặng hay nhẹ thừa"?

- Khả kết hợp:

+Trước DT từ số lượng : ba ,vài, , , một…

+ Sau DT từ vị trí: , , nọ, …

- Làm chủ ngữ, vị ngữ 2 Kết luận

Ghi nhớ (sgk)

II Danh từ đơn vị danh từ vật

1 Bài tập Ví dụ:

- Ba trâu - Một viên quan - Ba thúng gạo - Sáu tạ thóc

Nhận xét:

- Con, viên, thúng, tạ -> Chỉ đơn vị (tính đếm vật)

(72)

Vậy DT đơn vị quy ước gồm loại? * Ta sơ đồ hố học sau:lượng Hs : ghi nhớ (SGK)

Hoạt động 3: HD HS luyện tập

Liệt kê số DT mà em biết Đặt câu với sốDT ?

Hs làm theo bàn GV tổ chức theo hình thức trị chơi, chi thành đội , cử người lên bảng ghi

Sau 3’ đội ghi nhiều đội thắng

Liệt kê số loại từ đứng trước DT người , đồ vật ?

Hs : làm đọc lập vào

GV goi em nhanh lên chấm

2 Kết luận

Ghi nhớ (SGK)

III Luyện tập BT1

Một số danh từ vật: Lợn, gà, bàn - Con gà trống gáy sáng

BT2

a Chuyên đứng trước danh từ người: ngài, viên, người, em

b Chuyên đứng trước danh từ đồ vật: quyển, quả, tờ…

4 Củng cố

- Đọc lại ghi nhớ

- Gv hệ thống toàn 5 Hướng dẫn nhà

- Học ghi nhớ - Làm tập 3,4,

(73)

Ngày dạy:18/10/2018

Tiết 31 NGÔI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ (T1)

A Mục tiêu

1.Kiến thức: Nắm đặc điểm ý nghĩa kể văn tự (Ngôi thứ thứ ba) Biết lựa chọn thay đổi ngơi kể thích hợp văn tự Sơ phân biệt tính chất khác kể thứ kể thứ 2.Kĩ năng: Kỹ sử dụng thành thạo kể viết văn tự

3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức sử dụng ngơi kể mục đích B Phương tiện, Phương pháp

- Phương tiện: Máy chiếu, bảng thông minh, SGK điện tử - Phương pháp :vấn đáp, câu hỏi nêu vấn đề

C Tiến trình lên lớp

Ổn định: 6A2: ……… … ………… Kiểm tra cũ :

Kể việc làm thân em ngày hôm qua ? Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu kể

? Khi em kể cho bạn nghe câu chuyện đó, nghĩa em thực hành động gì?

- Khi kể chuyện ta thực hành động giao tiếp ngơn ngữ

? Trong q trình giao tiếp với người khác, em thường xưng hô nào?

- Từ xưng hơ: tớ, mình, tơi, cháu, em…

? Khi kể cho bạn nghe câu chuyện Thạch Sanh, em có xưng tơi khơng?

GV: Như vậy, q trình kể chuyện, để đạt

được mục đích mình, em lựa chọn vị trí giao tiếp cho phù hợp Việc lựa chọn vị trí để kể người ta gọi lựa chọn kể

? Vậy em hiểu ngơi kể gì?

Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu vai trị văn tự

* GV treo bảng phụ

- Gọi HS đọc đoạn văn 1/SGK

? Người kể ai? Người kể có xuất đoạn truyện không?

I Ngôi kể vai trị ngơi kể trong văn tự sự:

1 Ngôi kể:

Ngôi kể vị trí giao tiếp mà

người kể sử dụng để kể chuyện

2 Vai trò kể: a Bài tập

* Đoạn văn 1:

(74)

? Người kể gọi nhân vật truyện nào?

- Cách kể kể theo thứ ba ? Vậy em hiểu kể theo thứ ba? - Kể theo ngơi thứ ba người kể đóng vai trị chứng kiến, quan sát việc xáy ? Vậy kể có ưu điểm gì?

? Hãy thay kể thứ vào đoạn văn nhận xét?

- Rất khó khó tìm người có

mặt khắp nơi

*HS đọc đoạn văn

? Đoạn kể theo nào? em nhận điều đó?

? Khi kể theo thứ vậy, người kể kể gì?

? Ngơi kể thứ có vai trị ntn?

? Hãy thử thay kể thứ ba vào nhận xét; đoạn văn có thay đổi khơng?

- Khơng thay đổi nhiều, làm người kể giấu mình

? Nhân vật đoạn văn ai, Dế Mèn hay nhà văn Tơ Hồi?

? Vậy em thấy chọn kể thứ để kể có trường hợp xảy ra? trường hợp nào?

- Đọc phần ghi nhớ SGK?  HS đọc ghi nhớ SGK?

- Người kể gọi tên nhân vật tên tên gọi đó( vua, cậu bé, viên quan )

- Kể theo thứ ba người kể giấu mình, gọi nhân vật tên gọi chúng

- Cách kể mang tính khách quan kể linh hoạt, tự việc xảy

* Đoạn văn 2:

- Đoạn văn kể theo thứ xưng "tôi"

- Khi chọn kể vậy, người kể trực tiếp kể điều nghe, thấy, trải qua, trực tiếp nói ý nghĩ, tình cảm

- Ngơi thứ nhất:

+ Tơi tác giả

+ Tơi có nhân vật truyện b Kết luận

Ghi nhớ: SGK - tr89

4 Củng cố

- Đọc lại ghi nhớ

- Các truyện dân gian học kể theo thứ ? 5 Hướng dẫn nhà

- Nắm kể

(75)

Ngày dạy:19/10/2018

Tiết 32 NGÔI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ (T2) A Mục tiêu

1.Kiến thức: Nắm đặc điểm ý nghĩa kể văn tự (Ngôi thứ thứ ba) Biết lựa chọn thay đổi ngơi kể thích hợp văn tự Sơ phân biệt tính chất khác kể thứ kể thứ

2.Kĩ năng: Kỹ sử dụng thành thạo kể viết văn tự 3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức sử dụng ngơi kể mục đích B Phương tiện, Phương pháp

- Phương tiện: Máy chiếu, bảng thông minh, SGK điện tử - Phương Pháp: Thảo luận nhóm, vấn đáp

D.Tiến trình lên lớp

Ổn định: 6A2: ……… … …………

Kiểm tra cũ

Kết hợp tiết học Bài

Để khắc sâu thêm kiến thức cho em xác định ngơi kể lời kể văn tự tiết vào luyên tập, làm tập

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động3: HD luyện tập

Yêu cầu hs nhắc lại khái niệm kể lời kể văn tự

Hs :

? Thay đổi kể đoạn văn từ thứ sang thứ ba.Nhận xét khác biệt đoạn

Hs : làm vào

Gv gọi hs lên bảng làm, chấm điểm

? Thay kê thứ sang kể thứ 1.So sánh đoạn văn tìm khác biệt

Hs : làm theo bàn

GV quan sát , gợi ý nhắc nhở bàn ? Truyện Cây Bút Thần kể theo thứ

II Luyện tập :

BT1:

Thay tất từ “Tôi” từ “Dế Mèn” Mèn

- Đoạn : nhiều tính khách quan xảy

- Đoạn cũ : nhiều tính chủ quan, xảy ra, hiển trứơc mắt ngưòi đọc qua giọng kể người BT2 :

- Thay tất từ "Thanh, chàng" "tôi"

(76)

mấy? Vì em biêt ?

Tác dụng ngơi kể ?

? Vì truyện cổ tích , truyền thuyết thường kể theo thứ 3?

BT3

- Cây Bút Thần : ngơi thứ

- Vì khơng có nhân vật xưng Tơi

- Tác dụng : người kể tự linh hoạt kể diẽn với nhân vật ML BT4:

Trong truyện cổ tích, truyền thuyết thường kể theo ngơi thứ

- Đây câu chuyện đượcc sáng tác theo tính tập thể lưu truyền từ đời sang đời khác, theo quan sát, nhận xét thân người kể - Giữ khơng khí truyền thuyết, cổ tích - Giữ khách quan rõ rệt người kể nhân vật truyện

4 Củng cố

- Ngơi kể ? Vai trị kể ? 5 Hướng dẫn nhà

- Học thuộc ghi nhớ, hoàn thiện tập

- Kể lại truyện Thạch sanh kể thứ Thạch Sanh - Xem trước bài: Thứ tự kể văn tự

(77)

Ngày dạy:23/10/2018

Tiết 33 KIỂM TRA VĂN A Mục tiêu

1.Kiến thức : HS phải có kiến thức chuẩn cho văn học học thơng qua tìm hiểu văn học (Phần phân tìm hiểu chung, phân tích ghi nhớ) Kỹ : Làm cách xác khoa học câu hỏi lý thuyết lẫn tự luận

3 Thái độ: Có ý thức học tập u thích mơn văn học

B Phương tiện, Phương pháp - GV: Ra đề phù hợp - HS: Giấy, bút

- PP: Thực hành luyện tập C Tiến trình lên lớp

Ổn định: SÜ sè : 6A2: ……… ………

Kiểm tra

I MA TRẬN

Cấp độ Tên

Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

Cấp độ thấp Cấp độ cao

TNKQ TL TNKQ TL TN TL TN TL

Chủ đề Truyện truyền

thuyết (Thánh Gióng,

Sơn Tinh Thủy Tinh)

- Nội dung bật truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh -Tiêu chí xếp “Thánh Gióng” truyền thuyết - Sự thực lịch sử phản ánh TT “Thánh Gióng” -Nhân vật “STTTvà ý nghĩa tượng trưng NV Sơn Tinh

Số câu

Số điểm 0.5 điểm 01 câu

02 câu 1.0 điểm

01 câu 1.0 điểm

Số câu: Sốđiểm 2.5 Chủ đề

Truyện cổ tích (Thạch Sanh,

Em bé thông minh)

(78)

VB “Em bé thông minh”

vật T Sanh Số câu

Số điểm Tỉ lệ 0.5 điểm 01 câu 1.0 điểm 02 câu 2.0 điểm 01 câu

01 câu 4.0 điểm

Số câu Sốđiểm 7.5 Tổng số câu

Tổng số điểm Tỉ lệ %

Số câu Số điểm 1.0

10%

Số câu Số điểm 5.0

50 %

Số câu Số điểm 4.0

40 %

Số câu Số điểm 10

II.ĐỀ BÀI

Phần I Trắc nghiệm ( 3đ) : Hãy đọc kỹ câu hỏi sau trả lời cách khoanh trịn ý ?

Câu 1: Vì truyện Thánh Gióng xếp vào thể loại truyền thuyết ? A Đó câu chuyện kể truyền miệng từ đời qua đời khác B Đó câu chuyện dân gian kể anh hùng thời xưa

C Đó câu chuyện liên quan đến nhân vật lịch sử

D Đó câu chuyện dân gian , có nhiều yếu tố tưởng tượng kì ảo liên quan đến thật lịch sử

Câu 2: Sự thực lịch sử phản ánh truyền thuyết Thánh Gióng ? A Đứa bé lên ba khơng biết nói, biết cười, chẳng biết trở thành tráng sĩ diệt giặc Ân

B.Tráng sĩ Thánh Gióng hi sinh sau dẹp tan giặc Ân xâm lược

C Ngay từ buổi đầu dựng nước, cha ông ta phải liên tiếp chống ngoại xâm để bảo vệ non sông đất nước

D Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre giết giặc

Câu 3: Nội dung bật truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh là: A Hiện thực đấu tranh chinh phục thiên nhiên tổ tiên ta B Các chiến tranh chấp nguồn nước, đất đai tộc C Sự tranh chấp quyền lực thủ lĩnh

D Sự ngưỡng mộ Sơn Tinh căm ghét Thủy Tinh Câu 4: Truyện Thạch Sanh thể ước mơ nhân dân?

A Tinh thần đoàn kết nhân dân ta trước quân địch

B Sức mạnh niềm tin nhân dân công xã hội, đề cao tốt, thiện

C Đề cao tinh thần chống giặc ngoại xâm D Đề cao lao động nghề nông

Câu : Truyện đề cao thơng minh trí khơn dân gian (qua hình thức giải câu đố, vượt qua thách đố ối oăm ) từ tạo tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên đời sống ngày Là nội dung văn bản:

A Thạch Sanh B Thánh Gióng

(79)

Câu : Mục đích truyện Em bé thơng minh gì? A.Ca ngợi tài năng, trí tuệ người lao động bình dân B Phê phán kẻ ngu dốt

C Khẳng định sức mạnh người D Gây cười

Phần II.Tự luận (7,0 điểm)

Câu (2.0 điểm): Truyện cổ tích giống khác với truyện truyền thuyết điểm nào?

Câu 8(1.0 điểm ): Truyền thuyết “Sơn Tinh, Thủy Tinh” có nhân vật chính? Nhân vật Sơn Tinh tượng trưng cho điều gì?

Câu (4.0 điểm): Trong truyện cổ tích “Thạch Sanh”, Thạch Sanh trải qua lần thử thách lập chiến công ? Em có nhận xét mỗi lần thử thách chiến công

III ĐÁP ÁN

Phần I.Trắc nghiệm:( Mỗi đáp án 0,5 điểm)

CÂU 1 2 3 4 5 6

ĐÁP ÁN D C A B C A Phần II.Tự luận (7,0 điểm)

Câu (2.0 điểm): So sánh truyền thuyết cổ tích

* Giống nhau: - Là truyện dân gian, có yếu tố kì ảo hoang đường (0.5 đ) * Khác nhau: (1.5 đ)

Truyền thuyết Cổ tích Điểm

- Nội dung:

+ Kể nhân vật, kiện liên quan đến lịch sử

- Mục đích:

+ Thể thái độ, cách đánh giá nhân dân nhân vật kiện lịch sử

- Tính xác thực:

+ Người kể người nghe tin câu chuyện có thật

+ Kể kiểu NV quen thuộc: người bất hạnh, dũng sĩ, tài năng, động vật

+ Thể ước mơ, niềm tin nhân dân lòng nhân ái, lẽ công

+ Người kể người nghe khơng tin câu chuyện có thật

0 điểm

0 điểm

0.5 điểm

(80)

- Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh có hai nhân vật chính, Sơn Tinh Thủy Tinh - Sơn Tinh nhân vật tượng trưng cho khát vọng khả khắc phục thiên tai nhân dân ta thời xưa

Câu (4.0 điểm ): Cần đảm bảo số ý sau:

* Những thử thách Thạch Sanh đối mặt chiến công chàng lập ( 2.5

điểm – Mỗi ý 0.5 điểm)

Những thử thách Thạch Sanh đối mặt Chiến cơng Thạch Sanh lập đươc - Bị Lí Thơng lừa canh miếu nộp mạng

- Lí thơng cướp cơng -> vào rừng sống - Bị lí thơng nhốt hang

- Bị hồn chằn tinh, đại bàng vu oan->hạ ngụ

- Hoàng tử 18 nước chư hầu sang đánh

-> Giết chằn tinh, thu cung tên vàng -> Bắn đại bàng cứu công chúa

-> Cứu vua TT-> tặng đàn thần

-> Đem đàn gẩy->tiếng đàn giúp cơng chúa biết nói->vua ->vua gả công

chúa

-> Dùng niêu cơm, đàn đuổi giặc nước, truyền

* Ý nghĩa: Thử thách nhiều chiến công vẻ vang (0.5 điểm)-> ca ngợi sức mạnh phi thường, dũng cảm, mưu trí, nhân đạo u hịa bình Thạch Sanh – chàng dũng sỹ dân gian truyện cổ tích (1.0 điểm)

Củng cố:

- Thu bài, nhận xét kiểm tra Hướng dẫn nhà:

- Ôn lại kiến thức học

(81)

Ngày dạy: 25/10/2018

Tiết 34 HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM:

ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG A Mục tiêu

1.Kiến thức: Giúp HS hiểu nội dung, ý nghĩa truyện cổ tích trên; nắm biện pháp số nghệ thuật chủ đạo số chi tiết đặc sắc truyện; kể lại chuyện

2.Kĩ năng: Rèn luyện kỹ cảm thụ, phân tích truyện cổ tích

3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức không tham lam, bội bạc, đồng thời trân trọng, ca ngợi lòng biết ơn lòng nhân hậu

B Các kĩ sống giáo dục

- Nhận thức giá trị lịng nhân , lẽ cơng sống - Trình bày suy nghĩ cách ứng xử công sống

C Phương tiện; Phương pháp:

- Máy chiếu, bảng thông minh, SGK điện tử - Vấn đáp, thuyết trình

D.Tiến trình lên lớp Ổn định

SÜ sè : 6A2: ……… ……… Kiểm tra cũ

Kể tóm tắt câu chuyện “Cây bút thần”? Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: HD HS đọc - Tìm hiểu

chú thích

GV hướng dẫn HS đọc phân vai  Nhận xét cách đọc? (Lưu ý, đọc giọng ông lão hiền lành, mụ vợ chanh chua, quát tháo, kể cả)

* GV gọi HS kể lại văn GV gọi HS đọc thích

- Nêu đặc điểm nguồn gốc truyện? * GV cho HS tìm hiểu nghĩa từ ngữ khó ( SGK trang 95,96)

Hoạt động Hướng dẫn tìm hiểu văn bản

GV h-ớng dẫn HS tìm hiểu kết cấu truyện theo câu hỏi:

_ Câu chuyện mở đầu nh- nµo?

I Đọc – tìm hiểu thích 1.Đọc

2 Chú thích

a Nguồn gốc truyện

- Ông lão đánh cá cá vàng truyện cổ tích Nga (1833) Được Puskin kể theo dịch Vũ Đình Liên Lê Trí Viên - Nội dung khái qt: Thói tham lam, bội bạc mụ vợ ông lão đánh cá

II Tim hiểu văn Bè côc

a Më truyÖn:

(82)

_ C©u chun diƠn biÕn sao? _ C©u chun kÕt thóc thÕ nµo?

? Hồn cảnh vợ chồng ông lão đánh cá ? Nhận xét sống họ?

? Thái độ ông lão trước lời van xin cá vàng ?(Động lịng thương thả

ngay ,thanh thả khơng cần đền ơn )

? Nhận xét nhân vật ông lão việc làm ?

HS chia bên

? Nghe xong câu chuyện ông lão , mụ có thái độ với chồng ?

? Lần thứ 1, mụ địi ? Cảnh biển ? Trước đòi mụ ? Cá vàng có đáp ứng sao?

? Lần có máng lợn mụ địi hỏi ? Nhận xét thái độ, địi hỏi, cảnh biển lần ? Em có suy nghĩ trước đòi hỏi lần mụ ?

? Lần mụ yêu cầu ? Thái độ mụ vợ với chồng nào?( Mắng liên tục,

mắng hối không cho ông lão nghĩ ngợi hay đáp giải bày)

Lần thái độ biển nào? Theo em, biển sóng mù mịt dự báo điều xảy ra? (Giông tố)

? Lần 4, Từ nông dân quèn sống lam lũ vất vả chốc trở thành bà phẩm phu nhân, mụ lại địi hỏi gì? Thái độ với chồng? Nhận xét địi hỏi mụ?

(Quá đáng, mụ muốn làm vua để ngự trị thiên hạ)

_ Ông lão đánh bắt thả cá vàng _ Cá nhiều lần đền ơn cho vợ chồng ông lão

c KÕt trun:

Vợ chồng ơng lão đánh cá trở lại sống nghèo khổ ngày x-a

2.Phân tích:

a Hồn cảnh vợ chồng ơng lão Sống túp lều nát Chồng thả lưới, vợ kéo sợi -> Cuộc sống nghèo khổ b Nhân vật ông lão

- Ba lần kéo lưới bắt cá - Thả cá mà khơng địi hỏi gì?

 Tốt bụng, nhân từ, khơng tham lam

- Làm theo yêu cầu mụ vợ, biển xin cá vàng trả ơn giúp đỡ  Quá nhu nhược => Ông lão người tốt bụng, hiền lành đến mức nhu nhược, cam chịu, nhẫn nhục thật đáng thương đáng trách

c Nhân vật mụ vợ :

Đòi hỏi thái độ mụ

vợ Cảnh biển

Lần - Mắng

- Đòi máng lợn  Có máng

Gợn sóng êm ả

Lần - Quát to: Đồ ngu

- Địi nhà rộng  Có nhà rộng, đẹp

Nổi sóng

Lần - Mắng tát nước vào mặt: Đồ ngu, đồ ngốc - Đòi làm phẩm phu nhân

- Bắt quét chuồng ngựa

Nổi sóng dội

Lần - Nổi trận lơi đình tát vào mặt, đuổi

- Địi làm nữ hoàng  Toại nguyện

- Đuổi chồng

(83)

? Cảnh biển lần khác trước chỗ nào? Thái độ mụ vợ chồng toại nguyện? (Được đỉnh giàu sang quyền

lực trần gian)

? Qua lần đòi hỏi thái độ đối xử với chồng, lần em khẳng định mụ người nào? Nhận xét mức độ tham lam, bội bạc lần đòi hỏi? Nhận xét thái độ biển? Vì biển ngày thịnh nộ hơn?

GV:Qua nhân vật mụ vợ tác giả muốn chứng minh xấu, ác, bội bạc càng lên ngơi có thêm bạn đồng minh, tiếp tay nhu nhược, thoả mãn cam chịu)

Hoạt động 3: HD Tổng kết

+ Nhắc lại thái độ biển lần ông lão biển? Đó biện pháp nghệ thuật gì? (Biển trở thành hình tượng thiên

nhiên, nghệ thuật độc đáo, giàu ý nghĩa biểu trưng cho công lý nhân dân, biện pháp nghệ thuật tăng tiến, khơng lặp lại góp phần thể chủ đề truyện mà phần Tập làm văn tiết 14 chủ đề văn tự Biển từ chỗ hài lòng chấp thuận đến căm giận, bất bình báo hiệu trừng phạt)

- Bài học rút gì? Đọc ghi nhớ

Lần - Nổi thịnh nộ, - Đòi làm Long Vương - Bắt cá vàng hầu hạ

Giông tố kéo đến sóng ầm => Tham lam bội bạc, ngày tăng lên, chấp nhận // => Thiên nhiên thịnh nộ lòng tham mụ

III.Tổng kết : Ghi nhớ: SGK

4 Củng cố

? Thái độ cuả biển yêu cầu mụ vợ 5 Hướng dẫn nhà

- Nắm cốt truyện - Học ghi nhớ

(84)

Ngày dạy: 25/10/2018

Tiết 35 THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ

A Mục tiêu

1.Kiến thức: Thấy khác biệt kể xuôi kể ngược, muốn kể ngược phải có điều kiện Tập làm quen nên kể theo hình thức hồi tưởng

2.Kĩ năng: Rèn luyện kể xuôi, kể ngược kể qua hồi tưởng

3.Thái độ: Ý thức tập luyện kể chuyện tình cảm u q mơn học TLV B Phương tiện, Phương pháp:

- Phương tiện : Máy chiếu, bảng thông minh, SGK điện tử - Phương pháp:Thảo luận bàn,câu hỏi gợi mở

C.Tiến trình lên lớp D.Tiến trình lên lớp Ổn định

SÜ sè : 6A2: ……… ……… Kiểm tra cũ

Thế kể? Ngôi kể thứ nhất? Bài

Trong tự đại, bao gồm kể chuyện đời thường, kể chuyện tưởng tượng, sáng tạo, kể theo dịng hồi tưởng kể ngược Chọn thứ tự kể phụ thuộc vào đặc điểm thể loại nhu cầu biểu đạt nội dung, cho thích hợp để đạt hiệu giao tiếp tốt

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Thứ tự kể văn

tự

- HS đọc tập

- GV cho HS thảo luận nhóm ? Hãy tóm tắt việc truyện Ơng lão đánh cá cá vàng?

- HS: Các nhóm thảo luận ghi phiếu học tập

- GV chọn nhóm treo lên bảng- nhóm khác nhận xét

- GV nhận xét, kết luận-> treo bảng phụ ghi lại việc truyện

I Tìm hiểu thứ tự kể văn tự Bài tập

Bài tập

VB "Ông lão đánh cá cá vàng" a Tóm tắt:

- Hồn cảnh sống hai vợ chồng ông lão đánh cá

- Ông lão bắt cá vàng - thả cá vàng nhận lời hứa cá vàng

- Mụ vợ biết được, bắt ơng lão địi cá vàng đền ơn

- L1: Mụ bắt ơng địi máng lợn - L2: Lần sau…địi ngơi nhà

(85)

? Các việc trình bày theo thứ tự ?

? Kể theo thứ tự tạo nên hiệu nghệ thuật gì?

? Kể chuyện văn Ơng lão đánh cá cá vàng kể theo trình tự thời gian, em hiểu kể theo trình tự thời gian ?

? Vậy em thấy kể theo trình tự thời gian có ưu điểm, nhược điểm ?

HS đọc Văn “Chuyện thằng Ngỗ” ? Văn kể theo ngụi thứ ? ? Hóy nờu cỏc việc chớnh văn bản?

? Các việc đoạn văn có trình bày theo trình tự thời gian như văn “Ơng lão đánh cá cá vàng” không ?

? Cho biết việc kể theo thứ tự nào?

(Kết trước, nguyên nhân sau)

- L4:…địi làm nữ hồng

- L5: Được tuần… địi làm Long vương bắt cá vàng hầu hạ

- Cuối cùng, gia đình mụ trở sống xưa

b Nhận xét:

- Các việc kể theo trình tự thời gian, việc xảy trước kể trước, việc xảy sau kể sau, hết

 Kể theo thứ tự tự nhiên( kể xuôi) - Hiệu NT:

+ Tạo sức hấp dẫn, tăng kịch tính cho câu chuyện

+ Có ý nghĩa tố cáo phê phán…

* Ưu điểm: - Dễ kể, dễ nhớ, dễ thuộc

- Phù hợp với truyện cổ dân gian

* Nhược điểm: Đơn điệu, nhàm chán Bài tập 2: Văn “Chuyện thằng Ngỗ” * Ngôi kể : Ngôi thứ ba

* Các việc

- Ngố bị chó dại cắn phải băng bó trạm y tế

- Ngỗ bị chó cắn kêu cứu không cứu giúp

- Ngỗ mồ côi cha mẹ với bà ngoại lổng bỏ học

- Ngỗ đốt cỏ giả vờ kêu cháy lừa người khiến người giận lịng tin Ngỗ Bà ngoại khun Ngỗ khơng nghe lời

(86)

? Khi đảo kết trước có tácdụng gì?

? Thứ tự kể có ưu nhược điểm gì? GV chốt: Trong văn tự có cách kể:

-Thứ tự trình bày viêc Thứ tự tự nhiên ; việc xảy trước kể trước, việc xảy sau kể sau

- Thứ tự kể theo mạch cảm xúc kể kết trước, nguyên nhân sau

- HS đọc SGK

* Tác dụng: Gây bất ngờ, ý nhấn mạnh, kết hậu * Ưu điểm: Sự việc phong phú

* Nhược điểm: Người đọc khó theo dõi, dễ trùng lặp

2 Kết luận * Ghi nhớ SGK / 98 4 Củng cố

* Thế kể theo thứ tự tự nhiên? Thế kể ngược? Kể ngược nhằm tác dụng gì?

* Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời đúng: Truyện " Sơn Tinh, Thuỷ Tinh" kể theo trình tự: A Thời gian tuần tự, tự nhiên.(*)

B Thời gian đảo ngược

C Thời gian đan xen khứ D Thời gian đan xen tương lai 5 Hướng dẫn nhà

- Học thuộc nắm ghi nhớ

(87)

Ngày dạy: 26/10/2018

Tiết 36 THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ

A Mục tiêu

1.Kiến thức: Thấy khác biệt kể xuôi kể ngược, muốn kể ngược phải có điều kiện Tập làm quen nên kể theo hình thức hồi tưởng

2.Kĩ năng: Rèn luyện kể xuôi, kể ngược kể qua hồi tưởng

3.Thái độ: Ý thức tập luyện kể chuyện tình cảm u q mơn học TLV B Phương tiện, Phương pháp:

- Phương tiện : Máy chiếu, bảng thông minh, SGK điện tử - Phương pháp:Thảo luận bàn,câu hỏi gợi mở

C.Tiến trình lên lớp D.Tiến trình lên lớp Ổn định

SÜ sè : 6A2: ……… ……… Kiểm tra cũ

Thế kể theo thứ tự tự nhiên? Thế kể ngược? Kể ngược nhằm tác dụng gì?

Bài

Trong tự đại, bao gồm kể chuyện đời thường, kể chuyện tưởng tượng, sáng tạo, kể theo dòng hồi tưởng kể ngược Chọn thứ tự kể phụ thuộc vào đặc điểm thể loại nhu cầu biểu đạt nội dung, cho thích hợp để đạt hiệu giao tiếp tốt

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Học sinh nhắc lại kiến thức học trước

? Văn tự kể theo thứ tự ?

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập - HS đọc yêu cầu tập

? Chuyện kể theo ?

? Xác định việc câu chuyện

Câu chuyện kể theo thứ tự ?Yếu tố hồi tưởng đóng vai trị thể truyện ?

HS đọc yêu cầu tập

II LUYỆN TẬP:

Bài tập 1: Kể theo lối kể ngược, người kể hồi tưởng từ khứ

- Truyện kể theo thứ nhất, nhân vật xưng tơi

- Yếu tố hồi tưởng đóng vai trị chủ yếu truyện, giải thích mối quan hệ thân thiết Liên

(88)

- HS suy nghĩ làm tập

- GV gợi ý: Đề văn thuộc dạng đề ? yêu cầu kể ?

Gv giảng: SGK gợi ý tìm hiểu đề, tìm ý, xếp ý phác qua trình tự kể câu chuyện Dựa vào gợi ý em nhớ lại chuyến chơi xa Trên sở lập dàn

GV gợi ý: phần lập dàn theo cách : kể xuôi kể ngược : Kể ấn tượng câu chuyện  kể chuyến

- GV gọi số học sinh trình bày lập dàn ->HS khác nhận xét - GV nhận xét, kết luận qua bảng phụ ? Lập dàn kể theo thứ tự ? ( Kể xuôi )

- GV yêu cầu HS viết phần mở cho dàn

- GV gọi 2-3 HS trình bày viết

-GV nhận xét, kết luận

+ Thể loại: Kể truyện

+ Ngơi kể: Có thể dùng ngơi thứ thú ba

+ Nội dung: Lần đầu em chơi xa

* B2: Lập dàn ý: - MB:

+ Giới thiệu lí chơi xa

+ Khái quát không gian, thời gian lên đường

- TB:

+ Lần đầu em chơi xa trường hợp nào? Ai đưa em đi( Nghỉ hè, học tốt cha mẹ thưởng…)

+ Nơi đâu? Về quê, thành phố…( Bãi biển, Lăng Bác…)

+ Em trơng thấy chuyến ấy?(Cảnh đẹp, người, khơng khí…) + Điều làm em thích thú nhớ mãi… + Em ước ao điều sau chuyến ấy… - KB: Cảm nghĩ em sau chuyến đi… 4 Củng cố

Thế kể theo thứ tự tự nhiên? Thế kể ngược? Kể ngược nhằm tác dụng gì?

5 Hướng dẫn nhà

- Học thuộc nắm ghi nhớ - Viết hoàn chỉnh tập

(89)

Ngày dạy: 01/11/2018

Tiết 37, 38

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ A Mục tiêu

1.Kiến thức :Một lần củng cố kiến thức văn tự sự, biết vận dung lí thuyết vào viết cụ thể, tự xây dựng câu chuyện

2.Kĩ năng: Kĩ tự xây dựng câu chuyện theo bố cục kể chuyện

3.Thái độ: Ý thức cố gắng xây dựng kể với trình tự việc phù hợp, bộc lộ rõ ý nghĩa

B Chuẩn bị

- GV: Ra đề, đáp án - HS: Giấy bút C Tiến trình lên lớp Ổn định

SÜ sè : 6A2: ……… ……… …… Kiểm tra cũ

Không kiểm tra Bài

I Ma trận

Cấp độ

Tên Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

Cấp độ thấp

Cấp độ cao

TNKQ TL TNKQ TL

Ngôi kể

- Nhớ KN kể

- Biết kể thường dùng kể chuyện - Biết kể thường dùng với truyện DG

- Hiểu đặc điểm vai trị ngơi thứ ba Hiểu vai trị ngơi thứ nhất Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

03 câu 1.5 điểm

02 câu 1.0 điểm

Số câu: Số điểm2.5

25 %

Kể chuyện đời thường

Vận dụng kiến thức văn kể chuyện

viết văn với đề Kể

(90)

mắc lỗi Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

01 câu 7.5 điểm

Số câu Số điểm 7.5

75 % Tổng số câu

Tổng số điểm Tỉ lệ %

Số câu Số điểm 1.5

15%

Số câu Số điểm 1.0

10 %

Số câu Số điểm 7.5

75 %

Số câu Số điểm 10

100%

II Đề

Phần trắc nghiệm (2.5 điểm)

Hãy khoanh vào chữ đứng trước ý em cho câu

C

Cââuu11 NNggơơiikkểểllàà::

A

A VVịịttrrííggiiaaoottiiếếpp mmàà nnggưườờiikkểểssửửddụụnnggkkhhiikkểểcchhuuyệyệnn B

BVVịịttrrííxxããhhộộiiccủủaannhhâânnvvậậttttrroonnggttááccpphhẩẩmm C

C VVịịttrrííccủủaannhhâânnvvậậttnnààyykkhhiiđđốốiitthhooạạiivvớớiinnhhâânnvvậậttkkhháácc D

D VVịịttrrííccủủaannhhâânnvvậậttttrroonnggkkhhơơnnggggiiaann,,tthhờờiiggiiaann

C

Cââuu Trong văn tự sự, người ta thường sử dụng kể A Ngôi thứ thứ hai

B Ngôi thứ hai thứ ba C Ngôi thứ thứ ba D Ngôi thứ ba thứ tư C

Cââuu Truyện “Em bé thông minh” kể theo thứ A Ngôi thứ B Ngôi thứ ba

C Ngôi thứ hai D Ngôi thứ số nhiều C

Cââuu 4.Dịng nói khơng cách kể theo thứ ba ? A Là cách kể mà người kể giấu

B Là cách kể kín đáo, gọi vật tên chúng C Người kể chuyện kể linh hoạt, tự

D Kể theo thứ ba, người kể dễ dàng bộc lộ nhận xét cá nhân Câu 5: Khi dùng kể thứ nhất, người dùng có thuận lợi

A Trực tiếp thể tình cảm cá nhân B Có thể nói rõ biết C Có thể kể linh hoạt tự D Lời kể có sắc thái tình cảm Phần tự luận (7.5 điểm)

(91)

II Đáp án biểu điểm Phần trắc nghiệm (2.5 đểm)

Câu 1 2 3 4 5

Đáp án A C B D A

Phần tự luận (7.5 điểm) 1.Yêu cầu:

- Thể loại: Văn tự ( kể chuyện)

- Nội dung: kể lỗi lầm gây với 2 Dàn ý

Mở

Giới thiệu thân câu chuyện định kể Thân

* Thời gian , không gian việc dẫn dắt vào câu chuyện * Nguyên nhân dẫn đến việc mắc lỗi

* Diễn biến lỗi lầm mắc phải hậu * Sự hối hận lỗi lầm sau

Kết

Quan hệ mật thiết người sau nhận lỗi lầm 3 Biểu điểm

- Điểm 6.5- 7.5: Bài viết lưu lốt, có cảm xúc biết lựa chọn chi tiết, hình ảnh tiêu biểu kể, trình bày

- Điểm5.0- 6.0: Hành văn mạch lạc, tình cảm sâu sắc, bố cục hợp lý, cịn mắc vài lỗi tả

- Điểm 3- 4: Bài viết đủ phần, song chưa biết lựa chọn chi tiết, hình ảnh tiêu biểu kể, mắc vài lỗi tả

- Điểm 1- 2: Bố cục chưa hồn chỉnh, diễn đạt yếu, cịn mắc q nhiều lỗi - Điểm 0: Bỏ giấy trắng

4 Củng cố

Thu bài, nhận xét kiểm tra 5 Hướng dẫn nhà

(92)

Ngày dạy: 30/10/2018

Tiết 39 ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG A Mục tiêu

Kiến thức

- Giúp HS hiểu truyện ngụ ngôn

- Hiểu đựoc nội dung, ý nghĩa số nét nghệ thuật đặc sắc truyện “ Ếch ngồi đáy giếng”

2 Kĩ

Đọc, phân tích ý nghĩa, biết liên hệ truyện với tình hồn cảnh thích hợp

3 Thái độ

- Cần mở mang học hỏi nhiều, phê phán người kiêu ngạo, chủ quan… B Các kĩ sống giáo dục

- Tự nhận thức giá trị cách ứng xử khiêm tốn, dũng cảm, biết học hỏi sống

- Giao tiếp: Phản hồi/lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tưởng, cảm nhận thân giá trị nội dung, nghệ thuật học truyện ngụ ngôn

C Phương tiện, phương pháp

- Phương tiện : Máy chiếu, bảng thông minh, SGK điện tử - Phương pháp:Vấn đáp tái vấn đáp tim tịi

D.Tiến trình lên lớp Ổn định

SÜ sè : 6A2: ……… … ………… Kiểm tra cũ

- Nêu ý nghĩa truyện “ông lão đánh cá cá vàng”? Bài

Cùng với truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn loại truyện cổ dân gian người ưa thích Truyện ngụ ngơn người ưa thích khơng nội dung, ý nghĩa giáo huấn sâu sắc, mà cịn cách giáo huấn tự nhiên, độc đáo

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: HD HS đọc tìm hiểu

đặc điểm truyện ngụ ngôn GV hướng dẫn đọc: giọng vui tươi, hóm hỉnh

? Văn thuộc thể loại nào?Thế truyện ngụ ngơn?

I Đọc – Tìm hiểu thích Đọc

1 Hiểu thích

a Thể loại truyện ngụ ngôn

(93)

Gv yêu cầu hs giải thích số từ ngữ: Chúa tể, nhâng nháo, dềnh lên ?

Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu VB ? Truyện kể ? ( Một Ếch ) ? Có việc xoay quanh nhân vật ếch ?

- HS: Hai việc:

+Kể chuyện ếch giếng + Ếch khỏi giếng

? Mở đầu văn giới thiệu môi trường sống Ếch đâu ?

? Giếng không gian nào? - HS: Trật hẹp, không thay đổi

? Hàng xóm Ếch gồm có ? - HS: vài nhái, cua, ốc -> vật nhỏ bé, Ếch cần kêu ồm ộp khiến vật hoảng sợ ? Em có nhận xét mơi trường sống Ếch ?

? Trong môi trường Ếch có tầm nhìn hiểu biết ?

? Tác giả dân gian sử dụng nghệ thuật để diễn tả nhận thức Ếch ? Tác dụng biện pháp nghệ thuật

? Nói tầm nhìn hiểu biết Ếch, tác giả dân gian ám ? - HS: nói người, người sống mơi trường hạn hẹp dễ khiến người ta mình, biết người ? Theo em với cách nhìn nhận

chính người để nói bóng gió, kín đáo chuyện người nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta học sống

b.Giải thích từ khó - Chúa tể :

- Dềnh lên : dâng cao

- Nhâng nháo: ngơng nghênh, khơng coi

II Tìm hiểu văn

Nhân vật Ếch

* Môi trường sống ếch

- Sống lâu ngày giếng - Xung quanh vật nhỏ bé - Ếch kêu làm vật khiếp sợ

 môi trường sống Ếch nhỏ hẹp

- Ếch:

+ Tưởng trời bé vung + Cịn oai vị chúa tể  Nghệ thuật so sánh: làm bật hiểu biết nông cạn lại huênh hoang Ếch

(94)

giới xung quanh Ếch điều tất yếu sảy ?

- HS: Chính Ếch tự hại

? Việc Ếch khỏi giếng ý muốn chủ quan hay khách quan ?

? Em có nhận xét mơi trường sống Ếch lúc ?

? Ếch có nhận điều khơng ? ? Những cử Ếch chứng tỏ ếch không nhận ?

? Kết cục chuyện xảy ếch?

Nguyên nhân dẫn đến chết Ếch ?

Hoạt động 3: HD tổng kết *HS :Thảo luận:

? Mượn chuyện này, dân gian muốn khuyên điều ?

- HS đọc mục ghi nhớ

* Cái chết ếch:

- Hoàn cảnh: Trời mưa, nước dềnh lên tràn bờ, đưa ếch ngồi => Mơi trường sống thay đổi : hẹp  rộng

- Ếch: Ngênh ngang dạo, không thèm để ý đến xung quanh -> chủ quan, kiêu ngạo

- Kết cục: Ếch bị trâu giẫm bẹp => Lời kể ngắn gọn, kết cục bi thảm Hậu lối sống chủ quan, kiêu ngạo

III Tổng kết

Kết cấu ngắn gọn, Truyện “Ếch ngồi đáy giếng” dân gian muốn khuyên trong sống phải mở rộng tầm nhìn khơng nên chủ quan, kiêu ngạo

4 Củng cố

- Nhắc lại khái niệm truyện ngụ ngôn

- Truyện Ếch ngồi đáy giếng nêu lên học ? 5 Hướng dẫn nhà

- Học thuộc nắm ghi nhớ

- Tìm đọc thêm truyện ngụ ngôn khác

- Đọc soạn bài: Thầy bói xem voi + Đọc văn

(95)

Ngày dạy: 02/11/2018

Tiết 40 THẦY BÓI XEM VOI

A Mục tiêu :

1.Kiến thức: Hiểu định nghĩa truyện ngụ ngôn Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện số nghệ thuật đặc sắc nhằm khuyên răn người đời Biết liên hệ truyện với tình thích hợp

2.Kĩ năng: Rèn luyện kỹ kể chuyện

3.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức liên hệ với truyện với tình hồn cảnh thực tế phù hợp

B Các kĩ sống giáo dục

- Tự nhận thức giá trị cách ứng xử khiêm tốn, dũng cảm, biết học hỏi sống

- Giao tiếp: Phản hồi/lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tưởng, cảm nhận thân giá trị nội dung, nghệ thuật học truyện ngụ ngôn C Phương tiện, Phương Pháp

- Phương tiện: Máy chiếu, bảng thông minh, SGK điện tử - Phương Pháp: Đọc sáng tạo, vấn đáp

D Tiến trình lên lớp:

Ổn định: 6A2: ………… Kiểm tra cũ

Kể diễn biến truyện “Ếch ngồi đáy giếng” Nêu ý nghĩa truyện ? Bài mới:

Hoạt động thầy & trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: HD HS đọpc VB, tìm hiểu từ khó bố cục VB

Gv hướng dẫn hs đọc to, rỏ ràng thể giọng điệu nhân vật

Gv đọc mẫu, hs đọc lại Chú ý số thích

Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu VB ? Văn chia làm phần?

? Mở đầu truyện giới thiệu thầy bói ntn.?

? Các thầy bói nảy ý định xem voi hoàn cảnh ?

? Cách xem voi thầy bói có điều khác thường ?

I Đọc hiểu thích 1 Đọc:

2 Chú thích:

Phàn nàn - Hình thù - Quản voi II Phân tích:

1 Bố cục : Chia làm phần - Các thầy bói xem voi - Họp nhau, bàn luận, tranh cãi - Kết cục tức cười

2 Phân tích

a Các thầy bói xem voi:

- Năm thầy bói bị mù

- Ế hàng, ngồi tán gẫu => không nghiêm túc - Cách xem voi:

(96)

HS : Suy nghĩ, trả lời GV: Chốt ý

? Sau sờ voi, thầy bói nhận xét voi nào?

? Biện pháp NT dùng đây? Tác dụng BPNT này?

? Theo em, thầy xem tả voi có khơng? - Đúng phần

? Sai lầm thầy bói chỗ nào? ? Nguyên nhân sai lầm ấy? (Do thầy chủ quan việc xem xét voi, sờ phận mà phán toàn vật.)

? Thái độ thầy?

? Hậu việc phán voi thầy bói ?

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tổng kết ? Cho biết nội dung, nghệ thuật

HS : Suy nghĩ, trả lời GV: Nhận xét, chốt ý HS : Đọc ghi nhớ /sgk

? Qua truyện này, nhân dân ta muốn khuyên điều ?

+ Mỗi thầy sờ phận, người sờ ngà, vịi, tai, chân, đi, đốn hình thù voi => cách xem phiến diện, chủ quan

b.Các thầy bói phán voi

- Phán voi: đỉa , địn càn, quạt thóc, cột đình, chổi sể cùn

- NT: so sánh, ví von, từ láy -> đặc tả hình thù voi nhằm tô đậm nhận xét sai lầm

thầy bói : Sờ phận -> đốn tồn voi

- Thái độ:

+ Tin nhìn thấy + Phản bác ý kiến ngươì khác + Khẳng định ý kiến => Các thầy bảo thủ, chủ quan - Hậu :

+ Không biết hình thù voi + Đánh tốc đầu, chảy máu

=> châm biếm hồ đồ, tiếng cười phê phán nhẹ nhàng mà sâu sắc

3.Tổng kết * Nghệ thuật

- Cách nói ngụ ngơn,giáo huấn tự nhiên, sâu sắc - Dựng đối thoại, tạo tiếng cười hài hước, kín đáo

- Nghệ thuật phóng đại * Ý nghĩa văn

Truyện khuyên nhủ người tìm hiểu vật, việc phải xem xét chúng cách toàn diện

4 Củng cố:

- Thế truyện ngụ ngôn?

- Bài học rút truỵên ngụ ngôn ? Hướng dẫn nhà

(97)

Ngày dạy: 06/11/2018

Tiết 41 DANH TỪ ( TT ) A Mục tiêu

1.Kiến thức: Ôn lại đặc điểm nhóm danh từ chung danh từ riêng Cách viết hoa danh từ riêng

2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ nhận biết sử dụng thành thạo danh từ ,đặc biệt danh từ riêng

3.Thái độ: Giáo dục HS giữ gìn sáng tiếng Việt B Các kĩ sống giáo dục

- Ra định: lựa chọn cách sử dụng danh từ phù hợp với thực tiễn giao tiếp - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ kinh nghiệm cá nhân cách sử dụng danh từ

C Phương tiện, Phương pháp

- Phương tiện: Máy chiếu, bảng thông minh, SGK điện tử - Phương pháp:vấn đáp, phân tích mẫu, thảo luận nhóm D Tiến trình lên lớp

Ổn định

SÜ sè : 6A2: ……… … ………… Kiểm tra cũ

Thế danh từ ? Nêu đặc điểm danh từ? Cho Bài tập? Bài mới:

Danh từ có loại: danh từ đơn vị danh từ vật Danh từ vật gồm danh từ chung danh từ riêng, viết danh từ riêng phải viết hoa

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: HD tìm hiểu

tiểu loại DT vật HS đọc Bài tập SGK

? Dựa vào kiến thức học, tìm danh từ Bài tập trên?

Hs:Vua, tráng sĩ, đền thờ, làng, xã , huyện…

? Trong loại danh từ trên: Dt chung cho vật? DT gọi tên riêng cho người, vùng, đất?? Thế DT chung? DT riêng?

Gv gọi hs đọc ghi nhớ

I Danh từ chung danh từ riêng Bài tập

Danh từ chung Vua, công ơn, tráng sĩ, đền thờ, làng, huyện xã Danh từ riêng Phù Đổng Thiên Vương,

Gióng, Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội

- DT chung: Chỉ người, vật nói chung

-DT riêng: tên riêng người, địa điểm -> Viết hoa

(98)

Hoạt động 2: HD HS cách viết DT riêng

? Các DT riêng viết nào? Viết họ tên em lên bảng Hs : tự viết

GV cho hs khác nhận xét

T ? hủ đô Việt nam? Trung Quốc?

Hs: Hà Nội, Bắc Kinh

?Đối với tên người, tên địa lí VN nước ngồi phiên âm qua chữ Hán viết ntn?

? Đối với tên người, tên địa lí phiên âm trực tiếp viết nào?

Danh từ chung danh từ riêng khác nào?

Gv gọi hs đọc ghi nhớ

Hoạt động 3: HD HS làm tập BT1 HS làm độc lập, gọi lên bảng làm

Tìm DTC DTR có đoạn văn

BT2 Thảo luận theo bàn 3p

Các từ in đậm có phải DTR không?

Sau 3’ gọi đại diện bàn trình bày

Gv nhận xét, chốt ý

BT3 GV hướng dẫn HS làm

II Cách viết danh từ riêng 1.Bài tập

* Cách viết hoa :

- Tên riêng người; Địa lý Việt Nam; Tên riêng quan, tổ chức giải thưởng

 Viết hoa chữ tiếng VD: Đức Trọng, Liên Nghĩa; Bắc Kinh, Mao Trạch Đơng ; Phịng lao động, Huân chương, Chiến công…

- Danh từ riêng, tên người tiếng nước phiên âm Viết hoa chữ có dấu gạch nối phận

VD: Cam –pu-chia

2 Kết luận: Ghi nhớ -sgk II Luyện tập

BT1

- Danh từ chung: ngày xưa, miền, đất, nước, thần, nòi, rồng, con, trai, tên

- Danh từ riêng: Lạc Việt, Bắc Bộ, Long Nữ, Lạc Long Quân

BT2: Các từ in đậm:

a Chim, Mây, Nước, Hoa, Họa Mi b Út

c Cháy

=> Đều danh từ riêng, chúng dùng để gọi tên riêng vật cá biệt

BT3

- Tiền Giang, Hậu Giang, Thành phố, Đồng Tháp, Pháp, Khánh Hoà, Phan Rang, Phan Thiết, Tây Nguyên, Công Tum, Đắc Lắc 4 Củng cố

Nhắc lại danh từ? Danh từ riêng? Danh từ chung? Nêu quy tắc viết hoa 5 Hướng dẫn nhà

- Học thuộc nắm ghi nhớ - Làm tập lại

(99)

Ngày dạy: 08/11/2018

Tiết 42 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN A Mục tiêu

1.Kiến thức: Qua tiết trả GV cho HS tự đánh giá lực học qua phân môn văn học, khả tiếp nhận tác phẩm văn học dân gian gồm truyện truyền thuyết, cổ tích

2.Kĩ năng: Rèn kỹ tiếp thụ, rút kinh nghiệm, sửa chữa

3.Thái độ: Ý thức tự rèn luyện, tự sửa chữa, chỉnh lý ý thức vươn lên, u thích mơn học

B Phương pháp, Phương pháp

- Phương pháp: Đèn chiếu vật thể - Phương pháp: vấn đáp

C Tiến trình lên lớp Ổn định

SÜ sè : 6A2: ……… ……… Kiểm tra cũ

? Tóm tắt nêu ý nghĩa truyện ngụ ngôn “Ếch ngồi đáy giếng” ? ? Tóm tắt nêu ý nghĩa truyện ngụ ngơn “ Thầy bói xem voi” Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: GV HD học sinh xây dựng đáp án

- GV gọi HS đọc đề

- Yêu cầu HS thảo luận đáp án phần trắc nghiệm

- Yêu cầu HS xây dựng đáp án câu – tự luận

- Yêu cầu HS xây dựng đáp án câu – tự luận

Hoạt động 2: GV nhận xét chung Ưu

điểm -Tồn làm HS

Dựa vào làm Hs giáo viên nhận xét:

I Đề xây dựng đáp án (Đã soạn tiết 33)

I Nhận xét chung Ưu điểm

- Phần trắc nghiệm, đa số em hiểu , nắm vững kiến thức, chọn câu tra lời

(100)

Hoạt động 3: GV HD học sinh sửa lỗi trong làm

- GV nêu số lỗi câu tả để HS sửa

Trả cho hs theo dõi kiểm tra

Yêu cầu hs chữa lỗi đổi chéo để kiểm tra

“Thạch Sanh ” trình bày thử thách chiến công nhân vật

Tồn

- Câu tự luận, số em chưa so sánh khác truyền thuyết với cổ tích

- Câu dừng lại nêu thử thách chiến công nhân vật Thạch Sanh mà chưa nhận xét phẩm chất nhân vật qua thử thách chiến cơng - Một số em cịn trình bày cẩu thả, sai nhiều lỗi tả, tên riêng không viết hoa, mắc nhiều lỗi câu

- Sắp xếp ý lộn xộn, diễn đạt lúng túng II Sửa lỗiChữa lỗi cụ thể:

- Lỗi diễn đạt: Lủng củng, chưa gãy gọn - Lỗi dùng từ: thiếu xác, lời văn -> số em diễn đạt lủng củng, ý rời rạc

- Lỗi viết câu: Chưa xác định thành phần câu

- Sai nhiều lỗi tả - Viết số, viết tắt đặc biệt viết số làm

4 Củng cố

- HS tự sửa lại - GV nhận xét học 5 Hướng dẫn nhà

- Tự sửa lỗi

(101)

Ngày dạy: 08/11/2018

Tiết 43 LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN

A Mục tiêu: Về kiến thức;

- Củng cố, khắc sâu kiến thức chủ đề, dàn bài, lời kể kể văn tự - năm sđược yêu cầu việc kể câu chuyệncủa thân

Về kĩ

- Biết lập dàn trình bày rõ ràng câu chuyện thân trước lớp B Phương tiện, Phương pháp:

- Phương pháp: Máy chiếu, bảng thông minh, SGK điện tử - Phương pháp:Thảo luận nhóm

C Tiến trình lên lớp Ổn định

SÜ sè : 6A2: ……….……… Kiểm tra cũ

- Kiểm tra việc chuẩn bị nhà HS Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng GV nêu yêu cầu tiết học, chia theo

nhóm để HS mạnh dạn, hăng hái tập nói trước lớp

Hoạt động 1: Chuẩn bị

GV hướng dẫn HS chuẩn bị dàn cho đề sau:

GV ghi lại đề lên bảng HS chuẩn bị nhà

Học sinh ghi dàn chuẩn bị lên bảng -> Gọi HS nhận xét bổ sung

-> giáo viên nhận xét bổ sung cho hoàn chỉnh

– Học sinh chép vào , thảo luận nhóm theo hai bàn quay lại thống ý kiến HS kể trước lớp em kể không 5’ GV theo dõi nhận xét cho điểm

1 em ghi lại mở chuẩn bị?

Nhận xét? em ghi thân bài? Nhận xét bổ sung em ghi kết bài?-> Nhận xét

I.Chuẩn bị:

Đề : Kể lại thăm hỏi gia đình liệt sĩ thương binh , neo đơn * Dàn ý:

a.Mở :

Nhân dịp thăm

Ai tổ chức ? Đoàn gồm ? Dự định đến thăm gia đình ? Ở đâu

b.Thân :

- Chuẩn bị cho thăm - Tâm trạng em trước ?

- Trên đường ? Đến nhà liệt sĩ ? Quang cảnh gia đình

- Cuộc gặp gỡ thăm hỏi diễn nào? - Lời nói? Việc làm? Quà tặng? - Thái độ lời nói thành viên gia đình liệt sĩ?

c.Kết bài: Ra về? Ấn tượng đi? GV lưu ý: HS chọn ngội thứ ba

(102)

Hoạt động 2: Luyện nói trước lớp

- GV cho HS tổ luyện nói (Khoảng 20’) GV theo dõi kịp thời uốn nắn trước tổ (Có thống tổ ) Lưu ý bám sát dàn tham khảo SGK theo trình tự

GV gọi tổ đại diện lên trình bày trước lớp? HS lớp nhận xét, bổ sung GV nhận xét, uốn nắn, sửa chữa, cho điểm, (Khuyến khích HS trình bày to, rõ, diễn đạt lưu lốt

GV nhận xét chung tiết tập nói + Về chuẩn bị

+ Về kết trình tập nói HS Về cách nhận xét bạn nói HS

GV theo dõi

tưởng người kể II.Luyện nói trước lớp

Lớp phó học tập điều khiển bạn lớp

Nhóm trưởng hay chọn để bạn nói

HS góp ý, nhận xét, bổ sung

 GV: q trình HS luyện nói GV theo dõi nhận xét sửa chữa

+ Phát âm cần rõ ràng dễ nghe + Sửa lỗi dùng từ đặt câu + Sửa cách diễn đạt

+ Tuyên dương tập thể cá nhân diễn đạt hay, sáng tạo

4 Củng cố

- Nhận xét tiết học 5 Hướng dẫn nhà

- Tự tập kể chuyện

(103)

Ngày dạy: 09/11/2018

Tiết 44 CỤM DANH TỪ A Mục tiêu

1 Về kiến thức:

Nắm đặc điểm cụm danh từ:

- Nghĩa chức ngữ pháp cụm danh từ - Cấu tạo phần trung tâm, phần trước phần sau 2 Về kĩ năng:

- Nhận diện cụm danh từ, phân biệt phần cụm - Đặt câu có sử dụng cụm danh từ

3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức tôn trọng bảo vệ sáng tiếng Việt B Phương tiện, Phương pháp:

- Phương pháp: Máy chiếu, bảng thông minh, SGK điện tử - Phương pháp: Vấn đáp – Phân tích mẫu

C.Tiến trình lên lớp Ổn định

SÜ sè : 6A2: ……… ……… Kiểm tra cũ

? Nêu quy tắc viết hoa tên ng-ời, tên địa danh Việt Nam? VD ? ? Làm BT3 (SGK trang 110)

Bài mới:

Danh từ kết hợp vơí số thành phần phụ trươcs phụ sau lập thành cụm Danh từ.vậy Cụm danh từ có chức câu?Thì tiết học cho em câu trả lời

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: H-ớng dẫn HS tỡm hiu

Cụm danh từ gì? HS đọc Bài tập Sgk

Các từ in đậm câu sau bổ sung ý nghĩa cho từ nào?

Hs:

Những từ thuộc từ loại nào? Hs: Danh từ

Đóng vai trị nằm cụm? Hs: thành tố

Từ in đậm đóng vai trị gì? Hs: phụ ngữ

I Cụm danh từ 1) Bài tập

* VD 1:

- Từ in đậm bổ sung cho từ: - Ngµy x-a

DT

- Hai vợ chồng ông lão đánh cá DT

(104)

( phụ ngữ bổ sung cho danh từ tạo nên cụm danh từ)

So sánh cách nói rút nhận xét nghĩa cụm danh từ với nghĩa danh từ?

Hs: Số lượng phụ ngữ tăng, phức tạp thì cụm danh từ đầy đủ

GV cho sẵn câu, yêu cầu HS xác định cụm danh từ, cụm làm chức câu?

Những bơng hoa /rất đẹp Chúng em /là hs giỏi Hs:CN, VN, Phụ ngữ…

Nhận xét đặc điểm ngữ pháp cụm danh từ?

HS đọc ghi nhớ

Hoạt động 2:H-ớng dẫn HS tìm hiểu

CÊu t¹o cđa cơm danh tõ GV treo bảng phụ VD

? Tìm cụm danh từ đoạn trích? (Xác định danh từ, phụ ngữ…)

Cho biết vị trí phận?

Liệt kê từ ngữ phụ thuộc đứng trước đứng sau danh từ cụm danh từ vừa tìm?

Hs:

Xếp phụ ngữ thành hai loại? Hs:

 Cụm DT : Tổ hợp từ gồm DT Một số từ ngữ bổ sung ý nghĩa cho chúng

* VD 2:

- Nghĩa cụm danh từ đầy đủ nghĩa danh từ

- Túp lều/Một túp lều: xác đinh số lượng - T lều/ nát: xác định số lượng, đặc điểm túp lều

- T nát/bờ biển: xđ số lượng, đặc điểm, vị trí khơng gian

=> Số lượng phụ từ tăng,càng phức tạp nghĩa cụm DT đầy đủ * VD 3:

- Cụm danh từ hoạt động câu danh từ.: chủ ngữ, vị ngữ, phụ ngữ

2) Kết luận:

Ghi nhớ Sgk

II Cấu tạo cụm danh từ

1 Bài tập

* VD 1: Cụm danh từ: - Làng

- Ba thúng gạo nếp - Ba trâu đực - Ba trâu - Chín - Năm sau - Cả làng

* VD 2: Các từ phụ thuộc đứng trước danh từ: cả, ba, chín

Các từ phụ thuộc đứng sau danh từ: ấy, nếp, đực, sau

* VD

(105)

- GV giới thiệu khái qt mơ hình cụm danh từ

Yêu cầu HS dán vào ô tương ứng mô hình cụm danh từ xđ

Mơ hình đầy đủ cụm danh từ gồm có phần?

Hs :ba phần đầy đủ

Hoạt động 3: H-ớng dẫn HS luyện tập

BT1 gọi HS lên bảng làm

BT2 TL theo bàn 4p

Sau gọi đại diện bàn trả lời

BT3 GV hướng dẫn HS làm Hs làm vào

+ Ấy, sau ( vị trí để phân biệt * VD 4:

Phần trước Phần TT Phần sau

t2 t1 T1 T2 s1 s2

làng

ba thúng gạo nếp ba trâu đực

ba trâu

2 Kết luận: Ghi nhớ ( SGK) III Luyện tập

BT1 Cụm danh từ có câu a, người chồng thật xứng đáng b, lưỡi búa cha để lại

c, yêu tinh núi, có nhiều phép lạ

BT2

PT TT PS

t1 t2 T1 T2 S1 S2

BT3

Điền phụ ngữ thích hợp:

- Chàng vứt sắt xuống nước - Thận không ngờ sắt vừa lại chui vào lưới

4 Củng cố

- Đọc phần ghi nhớ 5 Hướng dẫn nhà

- Học nắm ghi nhớ - Lµm BT3 (SGK trang 118)

(106)

Ngày dạy:13/11/2018

Tiết 45 HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM

CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG A Mục tiêu

1.Kiến thức: Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng - Nét nghệ thuật dặc sắc: cách kể ý vị với ngụ ý sâu sắc đúc kết bsì học đồn kết

2.Kĩ năng: Rèn kỹ cảm thụ, phân tích truyện ngụ ngơn

3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức đoàn kết, giúp đỡ, nương tựa tập thể

B Phương tiện, Phương pháp

- Phương tiện: Máy chiếu, bảng thông minh, SGK điện tử - Phương pháp:Vấn đáp , Thảo luận nhóm

C.Tiến trình lên lớp 1.Ổn định lớp:

SÜ sè : 6A2: ……… ………

2.Kiểm tra cũ: Kể chuyện “Ếch ngồi đáy giếng” ? Nêu ý nghĩa bàio học rút từ truyện?

3 Bài mới:

* Giới thiệu bài: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng số phận khác thể người, phận có nhiệm vụ riêng lại chung mục đích nhằm đảm bảo sống cho thể không hiểu điều sơ đẳng này, nhân vật bất bình với lão Miệng đình cơng, chịu hậu đáng buồn, may mà kịp thời cứu Đó nội dung truyện ngụ ngôn quen thuộc mà học hôm

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Giới thiệu chung

GV hướng dẫn đọc: phân vai giọng nhân vật

Hs : đọc, gv nhận xét, chữa cách đọc Văn thuộc thể loại nào? Gọi 1, HS tóm tắt

Hs: tóm tắt

Văn kể việc gì? Nhân vật nào? Hoạt động 2:Đọc - Hiểu văn Trong truyện nhân vật xuất hiện?

Theo em tác giả dân gian biến phận

I Tìm hiểu chung

Đọc giải thích từ khó ( SGK)

Tóm tắt

II Tìm hiểu văn

1.Nguyên nhân xảy việc - Chân, tay, tai, mắt, miệng

(107)

của thể thành nhân vật có độc đáo?

Vì Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai so bì với lão Miệng?

So bì họ có khơng?

Hs: Đúng họ nhìn thấy vẻ bề ngồi: miệng ngồi hưởng thụ, cịn họ vất vả Cách nhìn họ nào? nhận xét thái độ hành động họ?

Nếu Miệng không ăn xảy điều gì? Hs: Mọi phận mệt mỏi, tê liệt Từ so bì đến định gì? Họ đình cơng hình thức nào? Nhằm mục đích ?

Thời gian đình cơng ?

Kết đình cơng nào? Em có nhận xét cách miêu tả cảm giác đói ?

Từ kết đình cơng giúp họ nhận điều gì?

Hoạt động 3: Tổng kết ? Qua câu truyện em

Truyện muốn khuyên điều gì? Em rút học gì?

Vậy tập thẻ lớp phải làm để lớp vững mạnh?

Hs: Tự bộc lộ

Gv khéo léo nhắc nhở tinh thần đoàn kết tâp thể lớp

thuật hư cấu

- Do họ làm việc mệt nhọc quanh năm để lão Miệng hưởng thụ

-> Họ nhìn thấy bề ngồi mà chưa thấy chặt chẽ bên trong: nhờ miệng ăn mà thể khoẻ mạnh

=> Cái nhìn so sánh thật đáng trách

2 Cuộc đình cơng kết quả:

-Họ khơng làm nữa,trừng phạt lão miệng

- kéo dài đến ngày thứ

- Kết quả: lão miệng nhợt nhạt mơi, kẻ đình cơng bị trừng phạt ->Miêu tả cảm giác đói phù hợp với thực tế

=> bọn nhận sai lầm, đến nhà lão miệng sửa sai, sống thân thiết, người việc không tị nạnh

III Tổng kết

- Cá nhân tồn néu tách khỏi cộng đồng

- Khuyên: Mỗi người người, người ngừời”

* Ghi nhớ : sgk

4 Củng cố

- Phát biểu suy nghĩ cách sống tập thể 5 Hướng dẫn nhà

(108)

Ngày dạy:15/11/2018

Tiết: 46 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

A Mục tiêu: Giúp HS

1.Kiến thức: Ôn lại tất kiến thức tiếng Việt từ đầu năm học đến cụm danh từ

2.Kĩ : Ôn luyện kỹ vận dụng thành thạo kiến thức 3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt B.Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Chuẩn bị đề đáp án

Học sinh: Giấy, bút, học ôn tập kiến thức cũ để làm kiểm tra đạt kết quả cao

C.Tiến trình dạy:

1.Ổn định lớp: 6A2: ………

2.Kiểm tra cũ: Nhắc nhở ý thức làm HS I MA TRẬN Mức độ

Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

thấp

Cộng

TN TL TN TL

1 Từ cấu tạo từ T.Việt

Nhận biết cấu tạo từ tiếng việt,từ mượn

Phân biệt từ ghép từ láy

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

Số câu :ýa (C1) Số điểm:1 Tỉ lệ 10%

Số câu: Số điểm:1.0 Tỉ lệ: 10%

Số điểm:2.0 Tỉ lệ: 20% 2 Từ mượn - Bộ phận từ

mượn quan trọng - Nhận diện từ Hán Việt Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu: Sốđiểm:1.0 Tỉ lệ: 10%

Số điểm:1.0 Tỉ lệ: 10% Nghĩa

của từ Xác nghĩa gốc định từ nhiều nghĩa

Hiểu nghĩa từ Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu: Số điểm:0,5 Tỉ lệ: 5%

Số câu :ý b - C1 Số điểm:1 Tỉ lệ 10%

(109)

II ĐỀ BÀI

Phần I: Trắc nghiệm:(2.5 đ)

Khoanh vào chữ đứng trước câu trả lời

Câu1 Bộ phận từ mượn quan trọng tiếng Việt có nguồn gốc từ đâu? A Tiếng Hán B Tiếng Pháp C Tiếng Anh D Tiếng Nga Câu Dịng sau chứa tồn từ mượn tiếng Hán?

A Tráng sĩ, giang sơn, anh em, sơn hà B Cha mẹ, tráng sĩ, giang sơn, sơn hà

C Sơn hà, giang sơn, sứ giả, tráng sĩ D Tráng sĩ, giang sơn, bạn bè, sơn hà

Câu 3: Từ “lủi thủi” hiểu là:

A Cô đơn, buồn tủi, đáng thương B Chỉ có

C Chịu đựng vất vả D Mồ cơi khơng nơi nương tựa

Câu 4: Trong câu sau, câu mắc lỗi lặp từ?

A Em u mèo nhà em bắt chuột giỏi

B Thánh Gióng biểu tượng cho sức mạnh dân tộc Việt Nam C Truyện Thạch Sanh có nhiều yếu tố thần kì

D Truyện Thạch Sanh truyện hay nên em thích truyện Thạch Sanh Lỗi dùng

từ Phát lỗi dùng từ

trong câu, nêu cách sửa lỗi Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu: Số điểm:2 Tỉ lệ: 20 %

Số điểm: Tỉ lệ: 20 % 5.Danh từ

Cụm danh từ

- Nhận diện danh từ đơn vị

XĐ cụm DT câu văn xác định DT trung tâm

Xác định đúng

từ loại cụm từ

- Sửa lỗi viết hoa DT riêng đoạn thơ Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu:1 Số điểm 0,5 Tỉ lệ: 5%

Số câu:1 Sốđiểm Tỉ lệ: 10%

Số câu :ý c- C1 Số điểm:1 Tỉ lệ 10%

Số câu:1 Sốđiểm 1.0 Tỉ lệ:10%

Số điểm 4.5 Tỉ lệ: 45% Tổng số

câu Tổng số điểm Tỉ lệ %

4 câu 2.0điểm 20%

Số câu:1 Số điểm Tỉ lệ: 20%

Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ: 30%

(110)

Câu Trong từ chân sau, từ mang nghĩa gốc?

A Chân bàn B Chân tường C Chân đồi D Chân gà Câu Từ “nắm” “nắm gạo” là:

A Danh từ đơn vị xác B Danh từ đơn vị ước chừng C danh từ đơn vị D Danh từ vật

Phần II: Tự luận (7.0 Điểm)

Câu1( 1,0 điểm) :Trong từ từ từ ghép, từ từ láy? Bao bọc, lăn tăn, hỏi han, sắm sửa, loảng xoảng, tính tình, cầu cạnh

Câu 2:(3 điểm)

Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên dưới:

“Có ếch sống lâu ngày giếng Xung quanh có vài nhái, cua, ốc bé nhỏ Hằng ngày cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động giếng, khiến vật hoảng sợ Ếch tưởng bầu trời đầu bé bằng vung oai vị chúa tể.”

(Trích Ngữ văn - Tập Một)

a Từ “chúa tể” đoạn văn từ đơn hay từ phức,được phân loại từ theo nguồn gốc mượn từ tiếng nước nào?

b “Chúa tể” có nghĩa ? Hãy cho biết em giải nghĩa từ cách nào? c Hãy cụm danh từ xác định danh từ trung tâm câu sau:

“Có ếch sống lâu ngày giếng nọ.”

Câu (1.0 điểm): Sửa lỗi tả theo nguyên tắc viết hoa danh từ riêng đoạn thơ đây:

" Đây hồ gươm, hồng hà, hồ tây Đây lắng hồn núi sông ngàn năm Đây thăng long, mến yêu "

Câu (2 điểm) Gạch chân từ dùng sai thay từ dùng câu sau: a Hôm qua, em chơi chứng thực vụ tai nạn giao thơng

b Mặc dù cịn số yếu điểm so với đầu năm bạn An tiến nhiều III ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

Phần I: Trắc nghiệm:(2.5 đ – Mỗi câu 0.5 điểm)

Câu

Đáp án A C A D D B

Phần II: Tự luận (7.0 đ)

Câu1(2 điểm): Xác định từ 0,25 điểm

(111)

Câu (3 điểm)

a - Từ “chúa tể”sử dụng đoạn văn : Từ phức

- Phân loại theo nguồn gốc “chúa tể” : Từ mượn tiếng Hán (Từ gốc Hán) b - Chúa tể : có nghĩa kẻ có quyền lực cao nhất, chi phối kẻ khác - Giải nghĩa từ cách nêu khái niệm mà từ biểu thị

c - Xác định cụm danh từ,danh từ trung tâm : một ếch ; giếng

Câu (1.0 điểm): Sửa lỗi tả theo nguyên tắc viết hoa danh từ riêng đoạn thơ (mỗi từ sửa 0.5 điểm)

" Đây Hồ Gươm, Hồng Hà, Hồ Tây Đây lắng hồn núi sông ngàn năm Đây Thăng Long, mến yêu "

Câu (2 điểm) HS gạch chân từ dùng sai (0,5đ), thay từ (0,5đ)

Câu Từ dùng sai Sửa lại

a chứng thực chứng kiến

b yếu điểm điểm yếu

4.Củng cố:

Thu bài, nhận xét kiểm tra 5 Hướng dẫn nhà

Xem lại vừa ôn tập

(112)

Ngày dạy:15/11/2018

TIẾT 47 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 A Mục tiêu

- Giúp học sinh phát lỗi sai làm, củng cố lại kiến thức - Biết phát lỗi sữa chữa

- Nghiêm túc , có thái độ cầu tiến B Phương tiện

- Phương tiện: Đèn chiếu vật thể

- Phương pháp:Vấn đáp , Thảo luận nhóm C.Tiến trình lên lớp

1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 6A2: 2.Kiểm tra cũ: Nhắc lại bố cục văn tự 3.Bài mới:

* Giới thiệu : Tiết học trước em viết văn tự số 2, để giúp em phát huy ưu điểm, rút kinh nghiệm lỗi mắc phải cho sau đạt kết tốt, có tiết trả

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Nhắc lại đề bài, Tìm

hiểu đề xây dựng đáp án

* GV nhắc lại câu hỏi trắc nghiệm gọi HS lựa chọn đáp án câu hỏi

* GV cho HS nhắc lại đề Tự luận (nếu HS khơng nhớ GV nhắc lại) GV cho HS thảo luận:

1 Đề văn thuộc kiểu nào? Nội dung trình bày vấn đề gì? Lập dàn ý cho đề văn

Hoạt động 2: Trả nhận xét

làm

* GV trả cho HS

* GV cho HS trao đổi lẫn ưu - nhược điểm làm * GV tổng kết ưu – nhược điểm làm HS:

I Đề đáp án

(Đã trình bày tiết 37, 38)

II Nhận xét làm 1 Ưu điểm:

- Hầu hết em viết thể loại văn tự

- Nội dung viết nhìn chung đảm bảo

(113)

Hoạt động 3: HD HS chữa lỗi sai * GV cho HS tự tìm lỗi sai làm

* GV gọi HS lên bảng chữa lỗi sai

* GV gọi HS nhận xét cách chữa * GV nêu hướng sửa chữa

ấn tượng

- Một số viết trình bày 2 Nhược điểm:

- Một số viết nội dung sơ sài - Một số lời kể chưa sinh động - Một số viết trình bày cẩu thả - Một số viết bố cục chưa rõ ràng - Vẫn cịn nhiều tượng viết sai tả, dùng sai từ, câu chưa rõ ràng, diễn đạt chưa lưu loát,…

III Sửa lỗi sai làm

- HS tìm lỗi sai - HS chữa lỗi sai - HS nhận xét 4 Cñng cè:

- GV nhận xét trả 5 H-íng dÉn vỊ nhµ

- Làm lại đề Tự luận vào BT

- TiÕp tơc sưa lỗi sai làm

(114)

Ngày dạy:16/11/2018

Tiết 48 LUYỆN TẬP

XÂY DỰNG BÀI TỰ SỰ KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG A Mục tiêu

1.Kiến thức: Hiểu yêu cầu văn tự sự: Sự việc, nhân vật, chủ đề, kể… Thấy rõ vai trò đặc điểm lời văn tự sự, sửa lỗi tả phổ biến

2.Kĩ năng: Nhận thức đề văn kể chuyện đời thường, biết tìm ý, lập dàn 3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự học hỏi, rút kinh nghiệm cho thân B Phương tiện, Phương pháp :

- Phương tiện: Máy chiếu, bảng thông minh, SGK điện tử, Giáo án, bảng phụ, - Phương pháp : Nêu vấn đề, thực hành theo mẫu, hợp tác

C.Tiến trình lên lớp 1.Ổn định lớp:

6A2: 2.Kiểm tra cũ:

Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh 3.Bài mới:

* Giới thiệu : Các em nắm phương pháp làm văn tự kể chuyện đời thường Đó nội dung luyện tập xây dựng tự kể chuyện đời thường mà chung ta tìm hiểu

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Một số đề văn kể

chuyện đời thường

- Gọi HS đọc đề SGK

? Về thể loại, đề có giống khơng

? u cầu đề có cụ thể khơng? thể qua từ ngữ Các việc xảy đâu Khi kể thường sử dụng thứ máy?

? Nhân vật, việc chuyện phải ntn

? Hãy tìm thêm hai đề văn tự loại

? Thế kể chuyện đời thường? Yêu cầu kể chuyện đời thường? - GV chốt lại

Hoạt động 2: Nhận xét tiến trình thực đề tự

? Xác định yêu cầu đề bài?

I Các đề tự kể chuyện đời thường:

- Thể loại: tự k/c đời thường ( từ ngữ quan trọng đề bài)

- Yêu cầu cụ thể phần dấu( )

- Ngôi kể thứ Vì chuyện ta chứng kiến xảy với c/ sống hàng ngày

- N/vật, việc phải chân thật

=> Kể chuyện đời thường kể câu chuyện hàng ngày trải qua, gặp với người quen hay lạ để lại ấn tượng, cảm xúc định

- Nhân vật việc cần phải chân thật, không nên bịa đặt, thêm thắt tuỳ ý

II Quá trình thưc đề tự sự:

(115)

? Em chọn chi tiết việc để kể ông em

- Kể việc t/hiện: tính tình, phẩm chất ơng; biểu lộ t/ cảm yêu mến kính trọng em

- Gọi HS đọc "phương hướng làm bài" SGK rút kết luận? ? Bố cục văn tự k/c đời thường gồm phần

? Nhận xét cách xây dựng dàn (sgk-120)

-Bố cục: phần

-Sự việc tập trung vào tính cách, việc làm nhân vật

*Gọi HS đọc làm tham khảo (sgk 120)

? Bài làm có sát với dàn đặt khơng? Ngôi kể? Thứ tự kể? Sự việc kể; Lời kể?

Hoạt động 3: Luyện tập:

* Lập dàn cho đề sau: Em kể người bà em -Gọi 1hs lên bảng trình bày dàn -Hs lớp làm

- Đọc n/ xét -Sửa chữa, bổ sung

- Thể loại: văn kể chuyện - Nội dung: ông hay bà em

- Phạm vi: kể chuyện đời thường, người thực, việc thực

2 Phương hướng làm bài:

- Lựa chọn việc, chi tiết để tập trung cho chủ đề

3 Dàn bài:

a) MB: Giới thiệu chung ơng em b) TB:

-Ý thích ông em:

+Thích trồng xương rồng + Cháu thắc mắc, ơng giải thích -Ơng u cháu:

+ Chăm sóc việc học

+ K/chuyện cho cháu nghe + Chăm lo bình yên cho gia đình c) KB: Nêu t/cảm, ý nghĩ em với ông 4 Bài làm tham khảo:( sgk-120)

- Bài làm sát với dàn ý - Ngôi kể thứ

- Thứ tự kể xi, việc trình bày theo thứ tự thời gian

- Các việc kể xoay quanh chủ đề người ông hiền từ, yêu hoa, yêu cháu

- Lời kể chân thành, tự nhiên, giàu hình ảnh, cảm xúc III Luyện tập:

a Mở bài: Giới thiêụ người bà

- Giới thiệu đặc điểm, phẩm chất tiêu biểu b Thân bài:

- Kể vài nét hình dáng

- Kể tính cách, việc làm bà gia đình, thái độ người

- Thái độ, tình cảm em bà c Kết bài: cảm nghĩ

4.Củng cố:

Nhắc lại số đề kể chuyện đời thường

Tự dặt đề kể chuyện đời thường Lập dàn ý sơ lược cho đề

5 H-íng dÉn vỊ nhµ

- Nắm cách kể chuyện đời thường - Tập kể chuyện

(116)

Ngày dạy: 22 /11/2018

Tiết 49, 50

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ A Mục tiêu

1.Kiến thức: Qua viết củng cố kiến thức văn tự sự, biết vận dụng lý thuyết viết cụ thể, tự xây dựng câu chuyện đời thường

2.Kĩ năng: Rèn kỹ tự xây dựng câu chuyện đời thường từ dàn ý 3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức củng cố, xây dựng kể chuyện, với trình tự

các việc phù hợp, bộc lộ ý nghĩa định bản, trình bày, diễn đạt

B Phương tiện, phương pháp - GV: Ra đề

- HS: Giấy, bút

- Phương pháp:Gợi mở C Tiến trình lên lớp

1.Ổn định lớp: Sĩ số : 6A2: ……… ……… 2.Kiểm tra :

Nhắc nhở HS ý thức làm Kiểm tra chuẩn bị giấy, bút HS 3.Bài mới:

I MA TRẬN Mức độ Nội dung

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Tổng

Thấp Cao

TN TL TN TL

Chủ đề dàn văn tự

- Cách đặt tên VB tự gắn liền với nhân vật chủ đề VB

- Nhiệm vụ phần thân bài văn tự

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

1 câu 0.5 đ 5%

1 câu 0.5 đ 5%

2 câu 1.0 đ 10% Ngôi kể

trong văn tự sự

- Đặc điểm kể thứ

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

1 câu 0.5 đ 5%

(117)

Kể chuyện đời thường

Nhận biết câu văn thường dùng để viết mở viết kết kể người thân

HS vận dụng kiến thức văn tự kể người thân (ông, bà, cha, mẹ, bạn thân )

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

2 câu 1 đ 10%

1 câu 7.5 đ 75%

3 câu 8.5 đ 85% Tổng

Số câu Số điểm

Tỉ lệ %

3 câu 1.5 đ 15 %

2 câu 1.0 đ 10 %

1 câu 7.5 đ 75 %

6 câu 10 đ 100.0 %

I ĐỀ BÀI

PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 2,5 điểm)

Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời mà em cho Câu 1: Khi kể theo thứ nhất, diễn biến câu chuyện thường diễn trong quan hệ

A Gián tiếp nhân vật "Tôi "với nhân vật khác

C Trực tiếp nhân vật "Tôi" với nhân vật khác biến cố, kiện B Gián tiếp nhân vật "Tôi "với

biến cố, kiện câu chuyện

D Trực tiếp nhân vật "Tôi" với tác giả

Câu 2: Nhiệm vụ phần thân văn tự gì? A Giới thiệu chung nhân vật

việc

C Kể kết cục việc B Kể diễn biến việc D Nêu ý nghĩa học Câu : Truyện “Thạch Sanh” đặt tên theo

A Chủ đề truyện C Nhân vật truyện B Ý nghĩa truyện D Nhân vật phụ truyện

Câu 4: Câu văn thích hợp cho phần mở viết văn kể

chuyện ông (bà) em

A Ông em tuổi cao minh mẫn B Em yêu q kính trọng ơng nội

C Ơng em thường dậy sớm đẻ tập thể dục tưới D Ơng em thích xem chương trình thời ti vi

Câu 5: Câu văn thích hợp cho phần kết viết văn kể

(118)

A Ông em nghỉ hưu tham gia hoạt động xã hội B Tuy tuổi cao, sức yếu ông em tận tụy với cháu

C Em mong ông sống muôn tuổi để em sống tình thương ơng D Tối tối, trước ngủ, ơng thường kể chuyện cổ tích cho chúng em nghe PHẦN TỰ LUẬN ( 7,5 điểm):

Hãy kể người thân mà em yêu quý II ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 2,5 điểm- đáp án 0,5 điểm)

CÂU 1 2 3 4 5

ĐÁP ÁN C B C B C

PHẦN TỰ LUẬN ( 7,5 điểm): * Yêu Cầu hình thức:

_ Phải viết thể loại : Kể chuyện đời thường _ Bố cục phần phần rõ ràng , mạch lạc

_Khơng trình bày lan man, kể chi tiết vụn vặt ; Tránh sai lỗi tả * Yêu cầu nội dung:

Mở bài(1,0 điểm):

- Giới thiệu người kể

- ấn tượng tình cảm dành cho người Thân bài(5.5 điểm):

_ Giới thiệu tuổi tác , ngoại hình người kể Chú ý miêu tả đặc điểm ngoại hình bật để khắc hoạ tính cách (Dáng người, trang phục thường mặc, khn mặt , ánh mắt giọng nói, bàn tay )

_ Sở thích

_ Quan hệ tình cảm với người ( với người thân , hàng xóm, bạn bè) _ Kể cụ thể quan tâm, chăm sóc tình cảm người dành cho em _ Vai trị người thân với gia đình ảnh hưởng tính cách với em Kết bài(1,0 điểm)

_ Cảm nghị em người thân

_ Mong ước thân dành cho người thân (4) Củng cố

Thu nhận xét kiểm tra (5) Hướng dẫn nhà

Đọc soạn trước "Treo biển ; Lợn cưới áo mới" - Đọc thích- Tìm hiểu khái niệm "Truyện cười"

(119)

Ngày dạy: 20 /11/2018

Tiết 51 TREO BIỂN

HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM: LỢN CƯỚI ÁO MỚI

A Mục tiêu:

1.Kiến thức: Hiểu truyện cười, hiểu nội dung, ý nghĩa, nghê thuật gây cười truyện Kể truyện cười

2.Kĩ năng: Rèn luyện kỹ cảm thụ, phân tích truyện cười, đặc biệt yếu tố gây cười

3.Thái độ: Giáo dục HS yêu quý, giữ gìn giá trị văn hoá độc đáo dân tộc B Phương tiện, phương pháp

Phương tiện: Máy chiếu, bảng thông minh, SGK điện tử - Phương pháp :

Nêu vấn đề, vấn đáp gợi tìm, thực hành theo mẫu, hợp tác C Tiến trình lên lớp

1.Ổn định lớp:

Sĩ số : 6A2: ……… ……… 2.Kiểm tra cũ:

- Ý nghĩa truyện rút học ? 3 Bài mới:

* Giới thiệu bài: Tiếng cười phận thiếu sống người Tiếng cười thể truyện cười đặc sắc dân tộc Việt Nam Hôm cô giới thiệu em truyện cười “Treo biển – Lợn cưới áo mới” …

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm truyện cười

- HS đọc thích dấu *

? Nêu ý định nghĩa truyện cười

? Em hiểu tượng đáng cười

(Hiện tượng cười điều trái với lẽ thường, trái với lẽ tự nhiên.)

I Tìm hiểu thích Khái niệm truyện cười:

- Kể tượng đáng cười sống

- Có ý nghĩa mua vui, phê phán

(120)

Hoạt động 2: HD HSđọc tìm hiểu truyện “Treo biển”

- GV: Lưu ý HS giọng đọc hài hước dí dỏm - >GV đọc mẫu

- HS đọc

- GV: Đọc kĩ để hiểu nghĩa từ cá ươn, bắt bẻ

? Nhà hàng treo biển nhằm mục đích gì? ( Quảng cáo)

? Tấm biển có nội dung, nhận xét?

? Theo em nội dung biển đầy đủ cho việc quảng cáo chưa? GV chốt: MĐ treo biển để quảng cáo Nội dung biển đầy đủ ? Có Mấy ý kiến góp ý ?

? Em có nhận xét thái độ giọng điệu ý kiến góp ý này?

? Qua lời góp ý em thấy họ có hiểu biết ntn?

- GV giảng người góp ý đánh giá cách phiến diện, khơng thấy chức thông báo gián tiếp ngôn ngữ

? Chủ nhà hàng có cử thái độ sau lần khách hàng góp ý ?

- GV treo bảng phụ có ghi nội dung biển “ có bán cá tươi” - sau gạch dần chữ

? Em cười chi tiết nào? Khi

II Đọc - Tìm hiểu văn 1 Tìm hiểu văn “Treo biển” a Đọc – Tóm tắt

b Phân tích

* Mục đích treo biển: để quảng cáo giới thiệu

* Nội dung biển đầy đủ: nội dung - đây: địa điểm

- có bán: hoạt động - Cá: hàng

- Tươi: tính chất

* Nội dung góp ý khách hàng

- Có ý kiến -> ý khác lập luận chặt chẽ, tự tin, có tác động lớn đến nhà hàng

* Tiếp thu nhà hàng:

(121)

nào tiếng cười bộc lộ nhiều ? Vì sao?

- HS: Sự tiếp thu vội vàng lần bỏ lần cuối cất nốt biển

- Hành động “cất nốt biển” gây cười nhiều

- Vì : MĐ treo biển để quảng cáo, giới thiệu cất biển ý nghĩa quảng cáo khơng cịn Mức độ tiếp thu thụ động mức, hiểu biết đến mức ngớ ngẩn ? Nếu em nhà hàng em làm trước ý kiến góp ý ?

- Lắng nghe ý kiến, cảm ơn, để nguyên biển ban đầu

? Qua tác giả dân gian thể thái độ với người tiếp thu? Em nêu ý nghĩa truyện?

Hoạt động 3: HD HSđọc tìm hiểu Lợn cưới áo

- HS đọc truyện

?Truyện có nhân vật, việc?

- HS: - Nhân vật :

- Sự việc : + khoe lợn cưới + khoe áo ? Truyện cười điều gì?

? Nhận xét tình khoe hai nhân vật

=> Buồn cười tiếp thu khơng suy nghĩ, không xem xét chủ nhà hàng

c Bài học: Phải biết tiếp thu có chọn lọc ý kiến người khác phải có chủ kiến làm việc

2 Hướng dẫn đọc thêm văn “Lợn cưới áo mới”

a Đọc b Phân tích

- Cười tính khoe

(122)

- HS: Trả lời

? Bình thường người hỏi trả lời phải nói ntn?

- HS: Trả lời

? Thơng tin thừa, HĐ thừa lời hỏi trả lời?

? Nhân vật đáng cười ? Qua truyện tác giả dân gian thể thái độ gì?

? Truyện có ý nghĩa gì? - HS đọc ghi nhớ SGK - HS: Đọc lại truyện

đi tìm lợn

+ Một người đứng từ sáng đến tối để khoe cho áo

- Thông tin thừa: + Cưới

+ Từ lúc mặc áo -> Hành động thừa: chìa vạt áo

c Ý nghĩa

- Chế giễu, phê phán tính khoe

4 Củng cố

Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK/Tr125 5 Hướng dẫn nhà

- Học thuộc định nghĩa truyện cười - Kể diễn cảm câu chuyện

(123)

Ngày dạy: 23 /11/2018

Tiết 52 SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ A Mục tiêu

1.Kiến thức:

Qua giảng, HS hiểu ý nghĩa công dụng số từ lượng từ 2.Kĩ năng:

Rèn luyện cho HS kỹ sử dụng số từ lượng từ 3.Thái độ:

Giáo dục HS giữ gìn sáng tiếng Việt B Phương tiện, phương pháp

- Phương tiện: Máy chiếu, bảng thông minh, SGK điện tử , bảng phụ - Phương pháp : Nêu vấn đề, vấn đáp gợi tìm, thực hành theo mẫu C.Tiến trình lên lớp

1.Ổn định lớp: SÜ sè : 6A2: ……….… ………… 2.Kiểm tra cũ:

- Thế cụm danh từ? cho Bài tập?

- Cho danh từ sau phát triển thành cụm danh từ: Hoàng tử, Hùng Vương,Voi , Gà, Ngựa

3 Bài

Bên cạnh từ loại học danh từ , động từ , tính từ, học từ loại như: Số từ, lượng từ

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: HD tìm hiểu đặc

điểm số từ

Gọi HS đọc VD SGK

+ Đọc lên từ in đậm cho biết từ bổ sung ý nghĩa cho từ nào? Từ bổ sung ý nghĩa loại từ gì? (Những từ hai, trăm, chín, bổ sung ý nghĩa cho: chàng, ván cơm nếp, … ) ? Những từ bổ sung ý nghĩa cho danh từ mặt nào?

+ Gọi HS đọc VD b SGK Từ in đậm từ nào? Nó bổ nghĩa cho danh từ trước ?

? Từ nhận xét trên, theo em, số từ

I Số từ:

1 Bài tập

a VD SGK/128

Hai, trăm, chín, -> từ số lượng vật? (Đứng trước danh từ)

b VD / SGK/129

(124)

gì?

Trong VD a từ đơi đơi có phải số từ không?

(Không phải số từ -> Danh từ đơn vị)

? Số từ gồm loại? Khi số từ đứng trước danh từ? Cho VD? + Khi số từ đứng sau danh từ? Cho VD?

Hoạt động 2: HD tìm hiểu đặc điểm lượng từ

? Nghĩa từ in đậm “các, mấy, mấy, những” có giống khác nghĩa với số từ?

? Vậy em phát biểu lượng từ ?

? Em so sánh ý nghĩa nhóm lượng từ có khác nhau: + Nhóm 1: các,những,mỗi,từng + Nhóm : tất cả,hết thảy,tồn thể Vậy lượng chia làm loại?

? Xếp từ in đậm vào mơ hình cụm danh từ

? Rút nhận xét khả kết hợp số từ lượng từ với danh từ cụm DT

Gọi hs rút nội dung học

Hoạt động 3: HD luyện tậpHS đọc yêu cầu

GV hướng dẫn HS làm tập

HS chia nhóm thảo luận theo

2 Kết luận

Ghi nhớ (SGK/128)

II Lượng từ :

1 Bài tập: SGK/129

- Các, những, cả, -> Chỉ lượng nhiều cử vật

=> Lượng từ

- So sánh nhóm lượng từ

+nhóm 1: ý nghĩa phân phối tập hợp +nhóm 2: ý nghĩa toàn thể

- Khả kết hợp số từ lượng từ (trong mơ hình cấu tạo cụm danh từ):

+ Số từ số lượng làm phụ ngữ t1

trước trung tâm

+ Số từ thứ tự làm phụ ngữ s1

+Lượng từ ý nghĩa tồn thể giữ vai trị làm phụ ngữ t2

+Lượng từ ý nghĩa tập hợp hay phân

phối giữ vai trò làm phụ ngữ t1

2 Kết luận

Ghi nhớ SGK/129 III Luyện tập :

Bài 1:SGK/129 Các số từ

(125)

bài tập

Các nhóm nhận xét, bổ sung, GV nhận xét ghi điểm cộng cho nhóm trả lời yêu cầu tập

Canh bốn, canh năm … (Số từ thứ tự) Sao vàng năm cánh (Số từ số lượng )

Bài 2:SGK/129

Trăm, ngàn, muôn -> ý nhiều => Lượng từ

Bài 3: SGK/129

Phân biệt khác mỗi, - Giống nhau: Tách vật, cá thể

- Khác:

+ Từng :Mang ý nghĩa theo trình tự hết cá thể đến cá thể khác

+ Mỗi : Mang ý nghĩa nhấn mạnh, tách riêng cá thể, không mang ý

4.Củng cố:

- Số từ gì? Lượng từ gì? - Học ghi nhớ

5 Hướng dẫn nhà:

- Nhớ đơn vị kiến thức số từ lượng từ

(126)

Ngày dạy: 27 /11/2018

Tiết 53 KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG

A Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Nhân vật, kiện, cốt truyện tc phẩm tự - Vai trò tưởng tượng tự

2 Kĩ năng:Kể chuyện sáng tạo mức độ đơn giản 3 Thái độ:Giáo dục học sinh tính trung thực

B Phương tiện, phương pháp

- Phương tiện: Máy chiếu, bảng thông minh, SGK điện tử , bảng phụ - Phương pháp : Nêu vấn đề, vấn đáp gợi tìm, thực hành theo mẫu C Tiến trình lên lớp

1.Ổn định lớp:

SÜ sè : 6A2: ……….…… ……… 2.Kiểm tra cũ:

Thế kể chuyện đời thường ? 3 Bài

Kể chuyện đời thường sáng tạo giống khác điểm nào? Kể chuyện tưởng tượng địi hỏi u cầu gì? Bài học hôm giúp em trả lời câu hỏi

Hoạt động thầy trị Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: HD tìm hiểu chung

kể chuyện tưởng

Hãy tóm tắt truyện “ Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng”

Hs: Tóm tắt, gv lấy điểm Trong truyện người ta tưởng tượng gì?

Chuyện có thật khơng? Mục đích chuyện?

Hs: Không

Trong truyện chi tiết dựa vào thật, chi tiết tưởng tượng ?

Tưởng tượng tự có phải tuỳ tiện khơng, nhằm mục đích gì?

HS đọc truyện “ Lục súc tranh cơng” Tóm tắt chỗ tưởng

I Tìm hiểu chung kể chuyện tưởng tượng 1 Bài tập

Bài tập 1: Chân, tay, tai, mắt, miệng

- Tưởng tượng phận thể nhân vật riêng gọi bằng: bác, cô, cậu, lão - Tưởng tượng để làm rõ ý nghĩa: người phải đoàn kết, nương tựa vào nhau, không tách rời… => Tưởng tượng nhằm thể chủ đề - Chi tiết tưởng tượng: phận nhân hóa, biết suy nghĩ, nói năng,hành động người(so bì, đình cơng)

=> Tưởng tượng khơng tùy tiện mà phải dựa vào lơgíc tự nhiên

Bài tập : Lục súc tranh công

- Sáu gia súc nói tiếng người - Sáu gia súc kể công kể khổ

-> Dựa thật sống công việc giống vật

(127)

tượng sáng tạo?

Trong câu chuyện người ta tưởng tượng gì?

Những tưởng tượng dựa thật nào?

Tưởng tượng nhằm mục đích gì?

Thế kể chuyện tưởng tượng? Truyện tưởng tưởng kể dựa sở nào?

Hoạt động 2: HD HS luyện tập BT1:

-HS đọc y/cầu -Tìm ý:

-Lập dàn số

?Câu chuyện tưởng tượng nhằm mục đích gì?

khác có ích cho người, khơng nên so bì

- Sử dụng nghệ thuật nhân hóa 2 Kết luận

- Tưởng tượng truyện người kể nghĩ trí tưởng tượng khơng có sách có ý nghĩa

- Truyện phần dựa vào đièu có thật, có ý nghĩa tưởng tượng thêm cho thú vị, làm cho ý nghiã thêm bật

II Luyện tập

BT1: Dàn bài: a Mở bài:

Trận lũ lụt khủng khiếp năm 2000 đồng sông Cửu Long

Thuỷ Tinh, Sơn Tinh lại đại chiến với chiến trường

b Thân bài:

- Cảnh Thuỷ Tinh khiêu chiến, công với vũ khí cũ mạnh gấp bội, tàn ác gấp bội

- Cảnh Sơn Tinh ngày chống lũ lụt: huy động sức mạnh tổng lực: đất, đá, xe ben xe ka ma, tàu hoả, trực thanưg, xe lội nước

+ Các phương tiện thông tin đại: vô tuyến, điện thoại di động

+ Cảnh đội, công an giúp dân chống lụt + Cảnh nước quyên góp: Lá lành + Cảnh chiến sĩ hi sinh dân c Kết bài:

Thuỷ Tinh lại lần lại thua chàng Sơn Tinh kỉ 21

4 Củng cố

- Đọc phần ghi nhớ,Gv hệ thống lại toàn 5 Hướng dẫn nhà

- Học nắm ghi nhớ - Làm tập

- Chuẩn bị “Ôn tập truyện dân gian”:

(128)

Ngày dạy: 29 /11/2018

Tiết 54 .ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN ( T1) A Mục tiêu

1.Kiến thức:

- Nắm đặc điểm thể loại truyện dân gian - Kể hiểu nội dung ý nghĩa truyện đa học

2.Kĩ năng: Rèn kỹ cảm thụ, phân tích truyện dân gian 3.Thái độ: Giáo dục HS tình cảm yêu q VHDG nói chung B Phương tiện, phương pháp

- Phương tiện: Máy chiếu, bảng thông minh, SGK điện tử , bảng phụ

- Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp gợi tìm, định hướng giao tiếp, thực hành theo mẫu, hợp tác

C Tiến trình lên lớp

1.Ổn định lớp: 6A2: ……… … ………… 2.Kiểm tra cũ:

Kiểm tra chuẩn bị hs

Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: HD HS ôn tập định

nghĩa thể loại truyện dân gian ?Điền vào sơ đồ thể loại truyện dân gia học?

? Nhắc lại k/n thể loại: truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười? ? Em kể tên truyện học thể loại?

I Hệ thống hoá định nghĩa thể loại các truỵện dân gian học:

Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu đặc điểm thể loại truyện DG học

- GV hướng dẫn HS lập bảng, liệt kê đặc điểm tiêu biểu thể loại: nhân vật, nội dung, ý nghĩa?

II Đặc điểm tiêu biểu thể loại:

Truyền thuyết Cổ tích Ngụ ngôn Truyện cười

- Là truyện kể nhân vật kiện LS

- Là truyện kể đời số kiểu nhân vật quen

- Là truyện kể mượn chuyện loài vật, đồ vật

(129)

khứ

- Có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo

- Người kể, người nghe tin câu chuyện có thật

- Thể thái độ cách đánh giá nhân dân kiện nhân vật lịch sử kể

thuộc

- Có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo

- Người kể, người nghe không tin câu chuyện có thật

- Thể ước mơ, niềm tin nhân dân chiến thắng cuối lẽ phải, thiện

hoặc người để nói bóng gió

chuyện

người

- Có ý nghĩa ẩn dụ, ngụ ý

- Nêu học để khuyên nhủ, răn dạy người ta sống

sống (hiện tượng có tính chất ngược đời, lỗ bịch, trái tự nhiên)

- Có yếu tố gây cười

- nhằm gây cuyươì mua vui phê phán thói hư tật xấu XH từ hướng người ta tới đẹp

4.Củng cố:

- Nhắc lại định nghĩa thể loại truyện học

- Nhận xét đặc điểm tiêu biểu thể loại truyện học Hướng dẫn nhà

(130)

Ngày dạy: 29 /11/2018

Tiết 55 ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN ( T2)

A Mục tiêu

1.Kiến thức: Nắm đặc điểm thể loại truyện dân gian Kể hiểu nội dung ý nghĩa truyện đa học

2.Kĩ năng: Rèn kỹ cảm thụ, phân tích truyện dân gian 3.Thái độ: Giáo dục HS tình cảm yêu q VHDG nói chung B Phương tiện, phương pháp

- Bảng phụ, soạn bài, chuẩn bị tài liệu liên quan

- Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp gợi tìm, Hoạt động nhóm C Tiến trình lên lớp

1.Ổn định lớp: 6A2: ……… ……… 2.Kiểm tra cũ:

( Kiểm tra chuẩn HS) 3 Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 2: HD HS so sánh truyện truyền thuyêt với truyện cổ tích

? So sánh giống khác t/ loại

III So sánh giống khác các thể loại:

1 Truyền thuyết cổ tích: a Giống nhau:

- Đều có yếu tố tưởng tượng kì ảo

- Có nhiều chi tiết giống nhau: Sự đời thần kì, nhân vật có tài phi thường

b Khác nhau: T.Loại

Đ.điểm

Truyền thuyết Cổ tích

Nhân vật Kể nhân vật, kiện có liên quan đến LS thời khứ

Kể đời số kiểu nhân vật định

Nội dung, ý nghĩa

Thể cách đánh giá nhân dân nhân vật kiện LS kể

(131)

Tính xác thực

Người kể, người nghe tin câu chuyện có thật

Người kể, người nghe khơng tin câu chuyện có thật

Hoạt động 2: HD HS so sánh truyện ngụ ngôn với truyện cười * GV: Truyện ngụ ngôn thường chế giễu, phê phán hành động, cách ứng xử trái với điều truyện muốn răn dạy người ta Vì truyện ngụ ngơn thầy bói thường gậy cười

2 Truyện ngụ ngôn truyện cười: a) Giống

Đều có yếu tố gây cười b) Khác

– Nội dung:

+ Mượn chủ yếu chuyện loại vật để nói bóng gió chuyện người (Ngụ ngôn) + Kể đáng cười (Truyện cười ) – Mục đích:

+ Ngụ ngơn có răn dạy, rút học sống

+ Truyện cười: Nhằm mua vui hay phê phán 4.Củng cố:

- Nhắc lại định nghĩa thể loại truyện học

- Nhận xét đặc điểm tiêu biểu thể loại truyện học - So sánh giống khác thể loại

Hướng dẫn nhà

- Xem lại định nghĩa học đặc điểm tiêu biểu thể loại - Chuẩn bị “ Con hổ có nghĩa”

(132)

Ngày dạy: 30 /11/2018

TIẾT 56 TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT A Mục tiêu

1.Kiến thức: Qua tiết trả cho HS thấy rõ trình độ học thức phân môn tiếng việt HS từ đầu năm học đến Một lần giúp HS nhớ lại kiến thức học 2.Kĩ năng: Rèn luyện kỹ tự sửa chữa lỗi sai nhận lỗi

3.Thái độ: Ý thức vươn lên học tập học sinh B Phương tiện, Phương pháp Ngày dạy: 29 /11/2018 Ngày dạy: 29 /11/2018

- GV: Chấm

- HS: Xem lại nội dung kiểm tra - Phương pháp; Vấn đáp

C Tiến trình lên lớp 1.Ổn định lớp:

Sĩ số : 6A2: ……….… ………… 2.Kiểm tra cũ:

Bài

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Nhắc lại đề xây

dựng đáp án

* GV nhắc lại câu hỏi trắc nghiệm cho HS lựa chọn đáp án câu hỏi

* GV cho HS nhắc lại câu hỏi tự luận ( HS khơng nhớ GV nhắc lại)

* GV cho HS thảo luận để xây dựng đáp án cho câu hỏi tự luận

Hoạt động 2: Nhận xét làm * GV trả kiểm tra cho HS

* GV cho HS trao đổi lẫn để

I ĐỀ BÀI VÀ ĐÁP ÁN

(Đã trình bày tiết 46)

II NHẬN XÉT VÀ SỬA LỖI BÀI LÀM 1 Nhận xét làm

a Ưu điểm:

(133)

ra ưu – nhược điểm làm bạn

* GV kết luận chung ưu – nhược điểm làm HS:

Hoạt động 3: Chữa lỗi sai

làm

* GV cho HS sửa lỗi sai làm

* GV bổ sung, kết luận hướng cách sửa lỗi sai

bài

- Một số em hiểu đề có ý thức làm bài, làm tiến rõ rệt

- Một số em trình bày đẹp b Nhược điểm:

- Một số em chưa đọc kĩ đề nên làm phần trắc nghiệm sai nhiều

- Một số em tẩy xoá phần trắc nghiệm

- Nhiều em kiến thức cụm danht]f chưa vững nên xác định cụm DT xếp chúng vào mơ hình cấu tạo chưa

- Một số em trả lời khơng có lời dẫn - Một số em trình bày bẩn

2 Sửa lỗi làm

* HS sửa lỗi sai làm

* HS nghe GV kết luận hướng cách sửa lỗi sai

4 Cñng cè

GV nhận xét trả 5 H-ớng dÉn HS vỊ nhµ

(134)

Ngày dạy: 04 /12/2018

Tiết 57 CHỈ TỪ

A Mục tiêu

1.Kiến thức: Hiểu ý nghĩa công dụng từ, biết cách dùng từ nói, viết

2.Kĩ năng: Rèn luyện kỹ sử dụng thành thạo từ 3.Thái độ: Ý thức giữ gìn bảo vệ sáng Tiếng Việt B Phương tiện, Phưong pháp

- Máy chiếu, bảng thông minh, SGK điện tử, Giáo án, bảng phụ - Phưong pháp: Vấn đáp , phân tích mẫu

C Tiến trình lên lớp 1.Ổn định lớp:

SÜ sè 6A2: ……… … ………… 2.Kiểm tra cũ:

Thế số từ? Thế lượng từ? Cho Bài tập minh hoạ? 2.Xác định số từ đoạn thơ sau:

Giúp cho thúng xơi vị

Một lợn béo, vò rượu tăm Giúp cho đôi chiéu em nằm

Đôi chăn em đắp, đôi tằm em đeo 3.Bài mới:

Trong cum DT : Một ngày no, hai trâu này, người đàn ông Thì từ:nọ, này, kia, từ loại gì, chúng hoạt độngt rong câu sao? Tiết học giúp em hiểu cho điều

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Hình thành KN từ * GV trình chiếu VD 1: SGK - tr137 ? Những từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho từ nào?

? Những từ bổ nghĩa thuộc từ loại học?

? Hãy so sánh từ cụm từ sau?

I Thế từ?

1 Bài tập

VD 1: SGK - tr137

- Nọ bổ sung ý nghĩa cho ông vua - Ấy bổ sung ý nghĩa cho viên quan - Kia bổ sung ý nghĩa cho làng - Nọ bổ sung ý nghĩa cho nhà

-> Những từ bổ nghĩa thuộc từ loại DT VD So sánh từ cụm từ:

(135)

? Cách nói rõ ràng, cụ thể hơn?

? Em thấy từ: nọ, kia, có ý nghĩa gì?

? So sánh cặp từ sau ?

? So sánh từ ấy, nọ, VD với các từ ấy, VD vừa phân tích, chúng có điểm giống khác nhau?

- Những từ: ấy, từ

? Em hiểu từ?

Hoạt động 2: HS HS hiểu vai trò ngữ pháp từ

? T×m CDT VD 1- PI?

?Xét VD1, cho biết vai trò ngữ pháp cđa chØ tõ VD1?

? Xét VD3 tìm từ, xác định chức vụ từ cõu?

? Tìm từ , cho biÕt vai trß NP

- viên quan / viên quan - làng / làng - Nhà / nhà

->Thiếu tính xác định Cụ thể, xác định rõ ràng

không gian -> Các từ nọ, kia, dùng để vào vật, xác định vị trí vật, tách biệt vật với vật khác

3 So sánh cặp từ

Viên quan / hồi Nhà / đêm

Xác định vị trí Xác định vị trí sựvật khơng gian vật thời gian

- Giống: xác định vị trí vật

- Khác: + Xác định vị trí sv khơng gian + Xác định vị trí vật thời

gian

 Chỉ từ từ dùng để trỏ, xác định vị trí vật không gian thời gian

2 Kết luận:

Ghi nhớ ( Sgk)

II Hoạt động từ câu

1 Bài tập a.VD 1-PI:

Viên quan Cánh đồng làng

 Chỉ từ làm phụ ngữ cụm DT, hoạt động câu DT

* VD3- PI

- Hồi ấy, đêm TN

- Viên qua ấy:  CN - Ông vua nọ, nhà nọ, làng kia: BN - Có thể làm CN, BN, TN:

b VD 2:

(136)

cña chØ tõ câu?

? Qua VD, hÃy cho biết từ có vai trò trông câu?

Hs: Ghi nhớ (Sgk)

Hoạt đông 3: HD HS luyện tập BT1 HS làm độc lập, gọi lên bảng làm

Tìm từ,xác định ý nghĩa , chức vụ từ ?

Thay cụm từ in đậm từ thích hợp Giải thích cần thay vậy?

Hs:

GV hướng dẫn hs làm BT3 vào

CN

b Từ đấy, nước ta chăm nghề trồng trọt… CN

 Chỉ từ thường làm phụ ngữ làm CN TN câu

2 Kết luận

- Thường làm phụ ngữ cụm DT - Có thể làm chủ ngữ, trạng ngữ câu III Luyện tập

BT1 Ý nghĩa chức vụ ngữ pháp từ:

a, Định vị vật không gian Làm phụ ngữ sau cụm danh từ b, Định vị vật không gian Làm chủ ngữ câu

c.Nay: Định vị vật thời gian làm TN cho câu

d Đó: Định vị vật vè thời gian Làm TN

BT2 Có thể thay sau:

a, đến chân núi Sóc = đến đấy, đến b, làng bị lửa bị thiêu cháy = làng => thay đoạn văn không bị lặp từ BT3:

- Khơng thể thay thế, đổi chổ cho - làm trạng ngữ thời gian , thời giạn khó xác đinh truyện cổ tích

4 Củng cố

- Đọc phần ghi nhớ - Gv hệ thống toàn 5 Hướng dẫn nhà

(137)

Ngày dạy: 06 /12/2018

Tiết 58 LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG

A.Mục tiêu:

Qua học hs cần đạt 1 Kiến thức

Tưởng tượng vai trò tưởng tượng tự Tập giải số đề bài tự tưởng tượng sáng tạo

2 Kĩ

Tự xây dựng dàn cho đề tưởng tượng 3 Thái độ

Qua văn kể chuyện tưởng tượng hs thân thiện với môi trường sống B Phương tiện, Phưong pháp

- GV: Soạn giáo án, dàn bài, văn mẫu - HS: Lập dàn theo đề SGK - Phương pháp:Câu hoi gợi mở, thảo luận C Tiến trình lên lớp:

1.Ổn định lớp:

SÜ sè : 6A2: ……… ……… 2.Kiểm tra cũ:

Kiểm tra việc chuẩn bị nhà hs

3.Bài mới:

Giúp em nắm vững đặc điểm kể chuyện tưởng tượng sáng tạo qua việc luyện tập xây dựng dàn chi tiết Đồng thời tạo hội cho em rèn luyện kỉ nói trứoc tập thể, tiết học đáp ứng yêu cầu

Hoạt động thầy, trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Đề luyện tập

+ GV cho HS đọc luyện tập SGK

+ GV gợi ý hướng dẫn HS tìm hiểu đề

+ Hãy cho biết chủ đề chuyện gì?

Đề thuộc kiểu nào?

+ Nhận vật kể chyện ai? Ngôi kể thứ mấy?

I Đề luyện tập

 Đề: Kể chuyện 10 năm sau em thăm lại mái trường mà em học, tưởng tượng đổi thay xảy

1 Tìm hiểu đề

* Chủ đề: Chuyến thăm trường sau 10 năm cách xa

(138)

- GV hướng dẫn HS làm

Theo em, phần mở làm gì? (10 năm năm nào, lúc ấy, em tuổi…)

+ Hãy tưởng tượng phần thân gồm ý gì?

+ Khi chuẩn bị đến thăm trường, tâm trạng em sao? Gặp lại trường cũ, em thấy có đổi thay?

+ Thử tưởng tượng lại trò chuyện em với thầy cô giáo cũ nào?

Phần kết em phải làm gì?

GV chuyển ý Kết thúc phần I chuyển sang phần II đề bổ sung

Hoạt động 2: Đề bổ sung

* HS đọc đề a SGK GV gợi ý Hướng dẫn HS tìm ý, lập dàn ý chủ đề chuyện kể gì?

+ Em chon đồ vật (con vật) để kể?

Khi xây dựng câu chuyện mà

2 Dàn

a.Mở bài: Lý thăm trường sau 10 năm xa cách (Nhân dịp nào? 20 – 11)

10 năm năm nào? Năm ấy, em tuổi?

Em học hay làm? b Thân

- Tâm trạng trước thăm trường: hồi hộp, bồi hồi,

- Cảnh trườnglớp sau mười năm có thay đổi:

+ Phịng học, phòng giáo viên tu sửa khang trang, đẹp đẽ với trang thiết bị đại

+ Các hàng lên xanh tốt toả bóng mát rợp sân trường

+ Xung quanh sân trường bồn hoa, cảnh cắt tỉa công phu

- Thầy giáo mái đầu điểm bạc, có thêm nhiều thầy cô giáo

- Gặp lại thầy cô em vui mừng khôn xiết, thầy cô xúc động gặp lại trò cũ Thầy trò hỏi thăm thân mật.s - Các bạn lớn, người học, người làm Chúng em quấn quýt ôn lại truyện cũ Hỏi thăm sống lời hứa hẹn

c Kết bài:

- Phút chia tay lưu luyến bịn rịn

- Ấn tượng sâu đậm lần thăm trường (cảm động, yêu thương, tự hào)

II Đề bổ sung

* Đề: Mượn lời đồ vật hay vật gần gũi với em để kể chuyện tình cảm em đồ vật hay vật

 Dàn ý:

(139)

nhận vật đồ vật (Con vật) em sử dụng cách kể nào? (Nhân cách hoá)

+ Khi xác định chủ đề, nhận vật, kể, em lập dàn ý cho đề

(GV gợi mở, HS phát biểu, GV ghi bảng)

HS đọc tham khảo SGK/140 Sau xây dựng xong dàn ý -> HS nhà dựa vào dàn ý diễn đạt thành viết hoàn chỉnh

minh với người chủ 2 Thân

Lý đồ vật vật trở thành sở hữu người chủ

Kể lại kỷ niệm vui buồn khó quên họ

Tình cảm chủ 3 Kết

Suy nghĩ, cảm xúc đồ vật (con vật )

4.Củng cố: GV hệ thống lại tồn

Đọc thêm: Con cò với truyện ngụ ngôn 5.Hướng dẫn nhà

(140)

Ngày dạy: 06 /12/2018

TIẾT 59 HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM: CON HỔ CÓ NGHĨA

A Mục tiêu

Qua học hs cần đạt 1 Kiến thức

- Đặc điểm thể loại truyện trung đại Ý nghĩa đề cao đạo lý, nghĩa tình chuyện " Con hổ có nghĩa"

- Nét đặc sắc truyện: kết cấu truyện đơn giản sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa

2 Kĩ

- Đọc - hiểu văn truyện trung đại Sơ hiểu thái độ viết truyện cách viết truyện hư cấu thời kì trung đại

- Kể lại truyện 3 Thái độ

B Phương tiện, phương pháp:

* Giáo viên: Máy chiếu, bảng thông minh, SGK điện tử * Gv hướng dẫn học sinh: Chuẩn bị theo câu hỏi * Phương pháp:Đọc sáng tạo, Vấn đáp gợi mở, GQVĐ D.Tiến trình lên lớp

1 Ổn định: 6A2 Kiểm tra cũ

Nêu định nghĩa truyện cổ tích Tóm tắt truyện mà em thích? Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: HD đoc Vb tìm hiểu thích

GV hướng dẫn đọc Đọc mẫu lần -> gọi HS đọc

Gọi 1-2 HS tóm tắt

GV nhận xét, chỉnh điểm sai hs Gv nhấn mạnh thích 1,6

Hoạt động 2: HD tìm hiểu văn Văn thuộc thể loại nào?( ? Nêu vài đặc điểm truyện trung đại?)

Văn chia làm phần, nội dung phần?Có nhân vật nào?

I Đọc – Hiểu thích 1 Đọc

2.Giải thích từ khó sgk

II Tìm hiểu văn 1 Thể loại

- Truyện trung đại Việt Nam 2 Bố cục

(141)

Nhân vật truyện thứ ai? Hs: Con Hổ truyện tập trung kể nghĩa

của Hổ

Hổ gặp chuyện gì?

Hổ hành động nào?( làm để giải việc đó)

Hs: Tìm bà đỡ

Hành động tìm bà đỡ? Tính chất , ý nghĩa hành động đó?

Hs:

Hổ cư xử với ân nhân nào?

Hổ trắng gặp phải chuyện gì?

Bác tiều làm giúp hổ? ( có e ngại khơng?) Hành động thể điều gì?

Hổ trắng trả nghĩa bác tiều nào? Hs:đem nai ,dụi đầu vào quan tai bác

chết,đưa dê lợn đến giỗ bac

Câu chuyện đề cao vấn đề gì? Hoạt động 2: HD tổng kết

? Từ câu chuyện, em rút học gì? Hs:

3 Phân tích

a Hổ trả nghĩa bà đỡ

- Hổ sinh -> hổ đực tìm bà đỡ

- Lao tới cõng bà, chạy bay xuyên qua bụi rậm, gai góc

-> Hành động khẩn trương, liệt thể tình cảm thân thiết hổ người thân

- Cõng bà, cầm tay bà , đào bạc tặng , vẫy đưôi tiến bà -> biết ơn

=> Hổ chung thuỷ, biết ơn người giúp đỡ

b Hổ trả nghĩa bác tiều

- Hổ bị hóc xương -> đau đớn, bất lực - Bác tiều thò tay vào cổ lấy xương => Lòng nhân ái, gần gũi, yêu thương loài vật can đảm

=> Đề cao ân nghĩa thuỷ chung III Tổng kết ( Ghi nhớ sgk)

-Lịng nhân ái( u thương lồi vật, ngưịi thân)

-Tình cảm thủy chung có trước có sau -Ân nghĩa biết ăn tốt với người giúp đỡ

4 Củng cố

- Nêu ý nghĩa truyện?

- Tìm câu tục ngữ, ca dao minh họa cho nội dung học

* Ăn nhớ kẻ trồng cây; Uống nước nhớ nguồn; Cứu vật vật trả ơn cứu nhân, nhân trả oán

- Kể truyện diễn cảm Phát biểu suy nghĩ em hình tượng hổ truyện

5 Hướng dẫn nhà

- Nắm cốt truyện - Học ghi nhớ

(142)

Ngày dạy: 07 /12/2018

TIẾT 60 ĐỘNG TỪ A Mục tiêu

Qua học hs cần đạt được: 1 Kiến thức

Khái niệm Động từ, ý nghĩa khái quát động từ; đặc điểm ngữ pháp Động từ (khả kết hợp động từ, vụ cú pháp động từ

Các loại động từ 2 Kĩ

Biết sử dụng động từ nói viết

3 Thái độ: thường xuyên sử dụng cụm tính từ nói viết B Phương tiện, phương pháp

- Phương pháp: Máy chiếu, bảng thông minh, SGK điện tử - HS: Nghiên cứu

- Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận C.Tiến trình lên lớp

1 Ổn định6A2: ……… … 2 Kiểm tra cũ

? Thế từ? Cho Bài tập minh hoạ? Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: HD HS tìm hiểu đặc điểm của ĐT

Gv đưa mơt loạt hành động để hs đốn từ cần tìm -> Giới thiệu

HS đọc Bài tập Sgk Động từ gì?

Tìm động từ câu a, b, c ( khả kết hợp)

Hs:

Chỉ khác biệt động từ danh từ?

Hs: Thảo luận nhóm

I Đặc điểm động từ

1 Bài tập Bài tập ( Sgk)

- Các động từ a, Đi, đến, ra, hỏi b, Lấy, làm, lễ

c, treo, có, xem, cười, bảo, bán, phải, đề * Động từ từ hoạt động trạng thái vật

(143)

Sau 3p nhóm trình bày, gv nhận xét, bổ sung

* Lưu ý: Không kết hợp với lượng từ, số từ: Một làm, hai làm

Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu loại động từ

Xếp động từ vào bảng? ( GV kẻ bảng, chép ĐT vào giấy, HS lên bảng dán)

Hs: Đánh, đi, định, đọc…

Tìm từ có đặc điểm tương tự? Hs:

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập HS đọc “ Lợn cưới, áo mới”

Thảo luận tìm động từ, phân loại động từ ?

Hs: gọi đại diện nhóm trình bày Nhận xét , cho điểm

- ĐT làm vị ngữ

- Không kết hợp với lượng, số từ * Danh từ không kết hợp: sẽ, đang, cũng,vẫn, hãy, chớ, đừng DT làm chủ ngữ

2 Kết luận:

Ghi nhớ - SGK II Các loại động từ 1 Bài tập 1: SGK/146 Bảng phân loại

Thường đòi hỏi động từ khác kèm phía sau

Khơng địi hỏi động từ khác kèm phía sau

Trả lời cho câu hỏi : Làm gì?

- Dám, toan, định -> Động từ tình thái

- Đi, chạy, cười, đọc, hỏi, ngồi, yêu, đứng, chạy-> Trả lời cho

câu hỏi : Làm sao,

Buồn, gãy, ghét, đau, nhức, nứt,vui, u - Động từ có hai loại + Động từ tình thái

+ Động từ hành động trạng thái 2 Kết luận:

Ghi nhớ ( SGK ) III Luỵên tập: Bài tập 1/147

- Tìm động từ truyện " Lợn cưới, áo "

(144)

- Học sinh nhắc lại:

? Động từ Tiếng Việt có loại? loại nào?

? Xác định động từ hành động, trạng thái động từ trên?

? Nhắc lại yêu cầu tập ( Truyện buồn cười chỗ nào? Vì sao? )

? Hai từ có giống khác nhau?

đợi, khen, thấy, hỏi, tức, thấy,tất tưởi, khoe, chạy, hỏi, thấy chạy, giơ, bảo, mặc, thấy, chạy

* Phân loại động từ

- Động từ trạng thái: Tức, tức tối - Động từ hành động gồm động từ lại

2 Bài tập 2/147

- Chi tiết gây cười nằm nghĩa từ " Đưa " " Cầm "

* Giống: Đều động từ

* Khác: Nghĩa trái ngược

- " Cầm " nhận( ) người ta đưa

- '' Đưa'' "Trao" ( ) từ cho người khác

-> Làm bật tính keo kiệt anh chàng

4 Củng cố

- Đọc phần ghi nhớ

BT thêm: Xác đinh động từ, phân loại động từ a.Anh dám làm khơng?

b Nó toan quê c.Giang đứng khóc d.Bắc muốn viết thư 5 Hướng dẫn nhà

- Học nắm ghi nhớ - Làm tập

(145)

Ngày dạy: 11 /12/2018

TIẾT 61 CỤM ĐỘNG TỪ

A Mục tiêu cần đạt

Qua học học sinh cần đạt 1 Kiến thức

- Nắm vững khái niệm cấu tạo cụm động từ Nghĩa cụm động từ.Chức năng ngữ pháp cụm động từ Cấu tạo đầy đủ cụm động từ

- Ý nghĩa phụ ngữ trước phụ ngữ sau cụm động từ 2 Kĩ

Rèn kỹ nhận biết vận dụng cụm động từ nói viết Thái độ: thường xuyên sử dụng cụm động từ nói viết

B Phương tiện, phương pháp

- Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ - Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở C Tiến trình lên lớp

1 Ổn định: 6A2 2 Kiểm tra cũ

Thế động từ? Cho Bài tập minh hoạ? Bài

Giáo viên cho học sinh quan sát ví dụ: cắt (động từ) cắt (cụm động từ) Vậy, cụm động từ gì? Cấu tạo cụm động từ sao? Vai trị nh- so với động từ? Chúng ta tìm hiểu qua tiết học

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: HD tìm hiểu đặc điểm

cụm động từ

HS đọc Bài tập Sgk Tìm ĐT câu?

Hs: đi, ra, hỏi

Các từ in đậm ( phụ ngữ) câu văn bổ sung ý nghĩa cho động từ nào?

Thử lược bỏ từ ngữ in đậm nói rút nhận xét vai trị chúng?

Tìm cụm động từ, đặt câu với cụm động từ rút nhận xét vai trò chúng?

I.Đặc điểm cụm động từ 1 Bài tập

Bài tập 1( Sgk)

- Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho động từ : ,

=> Tạo thành cụm động từ * Bài tập

- Bỏ từ ngữ in đậm từ bổ nghĩa bơ vơ, thừa -> câu vô nghĩa

* Bài tập

(146)

So sánh khác cụm DT cụm ĐT ?

Vậy cụm ĐT ?

Cụm ĐT khác với động từ nào?( xét cấu tạo ý nghĩa)

Hoạt động 2: HD tìm hiểu cấu tạo

cụm động từ

Vẽ mơ hình cấu tạo cụm động từ? Củng giống cụm danh từ có cấu tạo PT PTT PS

Tìm thêm từ ngữ làm phụ ngữ phần trước, phần sau cụm động từ Cho biết phụ ngữ bổ sung cho động từ trung tâm ý nghĩa gì? Hs:

Hoạt động 3: HD Luyện tập

BT1 HS làm độc lập -> gọi lên bảng làm, lớp nhận xét , GV sửa

BT HS thảo luận nhóm 4p

-> Cụm động từ hoạt động câu động từ

2 Kết luận

Ghi nhớ ( Sgk

II Cấu tạo cụm động từ 1 Bài tập

Phần trước Phần TT Phần sau

cũng

đi

nhiều nơi câu …

-Phụ trước

+ bổ sung cho động từ ý nghĩa quan hệ thời gian: đã, đang,

+sự tiếp diễn tương tự: củng, + khuyến khích ngăn cản hành động

- Phụ sau:

+bổ sung cho động từ chi tiết đối tượng, hướng, địa điểm, thời gian, mục đích, nguyên nhân, phương tiện… 2 Kết luận: Ghi nhớ ( Sgk)

III Luyện tập

BT1Các cụm động từ:

a, đùa nghịch sau nhà b, yêu thương Mỵ Nương

c, đành tìm cách giữ sứ thần cơng qn - để có

- hỏi ý kiến em bé thông minh BT2 Hướng dẫn HS

4 Củng cố:

- Đọc phần ghi nhớ

- Học sinh nhắc lại: Cụm động từ gì? Cấu tạo cụm động từ - Lấy Bài tập phân tích cấu tạo, ý nghĩa Đặt câu

5.HDVN

- Làm tập 4/149

(147)

Ngày dạy: 13/12/2018

TIẾT 62 ĐỌC THÊM: MẸ HIỀN DẠY CON A.Mục tiêu cần đạt

Qua học học sinh cần đạt đựơc 1 Kiến thức

Hiểu thái độ, tính cách phương pháp dạy học trở thành bậc vĩ nhân bà mẹ thầy Mạnh Tử

2 Kĩ

Hiểu cách viết truyện gần với cách viết ký, viết sử thời trung đại 3 Thái độ

- Biết nghe lời dạy bảo mẹ để trở thành ngoan trò giỏi

- Biết tiếp thu điều hay môi trường khác Tự chủ than trước biểu xấu môi trường sống

B Phương pháp , phương tiện

- Phương pháp: Máy chiếu, bảng thông minh, SGK điện tử, tranh ảnh - Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận, câu hỏi có vấn đề

C Tiến trình lên lớp

1 Ổn định: 6A2 2 Kiểm tra cũ

Nêu nội dung, ý nghĩa truyện " Con hổ có nghĩa ) Bài

Là người mẹ, chẳng nặng lòng yêu thương con, mong muốn nên người Nhưng khó nhiều cần biết dạy con, giáo dục cho có hiệu Mạnh Tử ( Trung Quốc cổ đại ) người nồi tiếp Khổng Tử phát triển hoàn thiện Nho giáo Sở dĩ trở thành bậc đại hiền, đại chí nhờ công lao giáo dục, dạy dỗ bà mẹ

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: HD HS tìm hiểu thích – Đọc tóm tắt VB

GV hướng dẫn đọc Đọc mẫu lần -> gọi HS đọc

- Gọi 1-2 HS tóm tắt

Văn thuộc thể loại nào? Hs:Chuyện tưởng tượng

I Đọc – hiểu thích

1 Đọc giải thích từ khó sgk

(148)

Truyện kể theo mạch nào? Hs: Thời gian

Hoạt động 2: HD tìm hiểu VB Truyện có việc chính?

Hai lần bà mẹ định dời nhà đến nơi khác lần nào?

Tại hai lần dời nhà người mẹ thầy Mạnh Tử nói: “ Chỗ khơng phải chỗ ta được”?

Tại dọn nhà đến gần trường học người mẹ lại vui lịng nói: “ Chỗ chỗ ta đấy”

Bà mẹ hai lần định dời nhà lần định cư chỗ Mạnh Tử? Hs: Vì Mạnh tử

Vì định chuyển nhà định cư ?

Hs: Hiểu tính cách con( Hiếu động, bắt chước giỏi)

Việc tương ứng với câu tục ngữ dân gian nào?

Hs: - “ Gần mực đen, gần đèn sáng” - “ Ở bầu trịn, ống dài” Lần thứ tư bà mẹ thầy Mạnh Tử làm điều khơng phải?

Hs: Nói dối MT

Tại sau nói đùa, người mẹ lại mua thịt cho ăn?

Hs: “Con thơ trẻ ta nói dối hóa dạy nói dối hay ”

Bà sửa sai lầm cách nào? Hs: Mua thịt cho ăn

Ý nghĩa giáo dục việc thứ tư gì?

II Tìm hiểu văn

1 Bố cục

- Có năm việc liên quan đến hai mẹ -> kết thành cốt truyện

2 Phân tích

a) Dạy cách chọn nơi

- Dời nhà nghĩa địa - Dời nhà gần chợ

-> Môi trường ảnh hưởng đến Mạnh Tử, dễ bắt chước thói hư, tật xấu

- Cuộc sống trường học hưởng tốt đến tính nết Mạnh Tử.(Lễ phép, học hành)

=> Vì muốn thành người tốt

b)Dạy ứng xử hàng ngày - Bà mẹ nói đùa: “ để ăn đấy” - Bà ân hận: “ Ta nói lỡ mồm rồi”

-> mua thịt lợn cho ăn

(149)

? Sự việc xảy lần cuối? Hs : MT bỏ học nhà

Thấy vậy, bà mẹ làm ? Hs: dùng dao cắt đứt vải dệt Qua nhận xét thái độ bà mẹ ?

Hs: Nghiệm khắc, yêu thương, mong muốn con thành người tốt

MT có nghe lời mẹ dạy không? Đâu biểu chứng tỏ MT người ngoan ? Hs: Biết lời mẹ , học tập chuyên cần Cách giáo dục người mẹ, chứng tỏ tình cảm mà mẹ dành cho nào? Hs: Rât thương yêu

Mẹ hiền, ngoan.Hai yếu tố tạo nên kết qủ ?

Hs:

Hoạt động 3: HDTổng kết VB

? Em có nhận xét vế cốt truyện, chi tiết truyện?

?Nội dung giáo huấn truyện gì? Gv kháI quát

GV: gọi học sinh đọc ghi nhớ

- Mạnh Tử bỏ học

- mẹ cầm dao cắt vải dệt

=> Dạy cần nghiêm khắc, muốn trở thành người tốt , tài giỏi

=>Mạnh Tử trở thành bậc tài cao đức trọng, nối tiếng sau

III Tổng kết

*Nghệ thuật: Chi tiết giầu ý nghĩa, nội dung mang tính giáo huấn cốt truyện đơn giản

* Nội dung

* Ghi nhớ ( SGK )

4 Củng cố

Cảm nhận em người mẹ MT cách dạy bà ?

Hs: Yêu thương, hiểu biết , hiền lành lại nghiêm khắc dứt khoát Lời nói phải đơi với việc làm, phải nêu gương tốt cho

5.HDVN

- Nắm cốt truyện - Học ghi nhớ

- Làm tập 2,3

(150)

Ngày dạy: 13/12/2018

Tiết 63 TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ A.Mục tiêu cần đạt

Qua học học sinh cần đạt 1 Kiến thức

- Nắm đặc điểm tính từ số loại tính từ - Nắm cấu tạo cụm tính từ

2 Kĩ năng: Sử dụng tính từ cụm tính từ nói viết 3 Thái độ: Giữ gìn sáng tiếng Việt

B Phương tiện, phương pháp

- GV :Máy chiếu, bảng thông minh, SGK điện tử , soạn giáo án chu đáo - Phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhóm

C Tiến trình lên lớp

1 Ổn định: 6A2: ……… 2 Kiểm tra cũ

Thế cụm động từ ? cho Bài tập ? Nêu cấu tạo cụm động từ ?

3 Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động1: HD tìm hiểu đặc điểm tính

từ Cho HS đọc Bài tập SGK Hs: đọc

Tìm tính từ câu a, b

Tìm thêm số tính từ mà em biết ?

Qua phân tích tìm hiểu Bài tập ,em hiểu tính từ ?

GV lấy thêm số tính từ có phịng học để hs hình dung trả lời

I Đặc điểm tính từ

1.Bài tập

Bài tập : SGK – trang 135 a Bé , oai

b Vàng hoe , vàng lịm , vàng ối , vàng tươi

- Màu sắc: đỏ , trắng, đen, to,nhỏ,… - Mùi vị: chua, cay, ,bùi, mặn chát, đắng,…

- Hình dáng: lệch , nghiêng, ngay, thẳng, xiêu vẹo,…

2 Kết luận

(151)

Hoạt động 2: HD tìm hiểu Các loại tính từ

Hs thảo luận : so sánh tính từ với động từ

Khả kết hợp TT? Hs: làm theo nhóm

Sau 3p gọi địa diện nhóm lên trình bày Gv chốt lại

hãy, đừng hạn chế

Đừng xanh lá, đừng bạc vơi Trong tính từ vừa tìm được, tính từ kết hợp với tính từ mức độ tính từ khơng ?

Hs:

VD: Qủa cam vàng lịm -> K Vậy có loại tính từ ?

Cho Bài tập câu có tính từ nhận xét chức vụ c- v câu

Thông minh/là vốn quý người TT - C

Hoạt động 3: HD tìm hiểu đ2 cụm tính từ

Tìm cụm tính từ có Bài tập mục1

Hs : tìm

Dựa vào kiến thức học cụm DT, ĐT Hãy vẽ cụm TT vừa tìm vào mơ hình ?

Hs:

Tìm thêm phụ trước, phụ sau cho TT Cho biết thành phần phụ bổ sung ý nghiã cho cụm TT ?

Hs: Thảo luận 4’ sau cử đại diện nhóm trình bày

GV cho hs lấy Bài tập để làm sáng tỏ

II Các loại tính từ

1.Bài tập Bài tập ( Sgk)

a Bé , bé , oai , oai - > Tính từ đặc điểm tương đối ( kết hợp với từ mức độ: rất, hơi, )

b Vàng hoe , vàng lịm , vàng ối - > Tính từ đặc điểm tuyệt đối ( kết hợp với từ mức độ: rất, hơi, lắm)

2 Kết luận

Ghi nhớ (sgk)

III Cụm tính từ

1.Vẽ mơ hình

Vốn n tĩnh

Nhỏ lại , sáng vằng vặc không

phần trước p/ trung tâm

phần sau vốn Yên tĩnh

nhỏ sáng

lại

vằng vặc

2.Ý nghĩa thành phần phụ a.Phụ trước:

(152)

Hoạt động 4: Hướng dẫn HS luyện tập Tìm cụm tính từ tập SGK Hs : làm 5’ sau gọi lên bảng lấy điểm

GV Cho HS thảo luận : Việc dùng TT phụ ngữ so sánh câu có tác dụng gì?

- Khẳng định phủ định: có , khơng , chưa , chẳng, chã b Phụ sau:

- So sánh: đẹp tiên, xấu ma -Mức độ :Quá đẹp, vô cùng, lắm, tuyệt vời

-Phạm vi đặc điểm:Xấu người, đệp nết, tích cực cơng tác IV Luyện tập

Bài tập : Tìm tính từ a Sun sun đỉa

b Chần chẫn đòn càn c Bè bè quạt thóc d Sừng sững cột đình đ Tun tủn chổi sể cùn Bài tập :

- Các tính từ từ láy có tác dụng gợi hình gợi cảm

- Hình ảnh mà tính từ gợi vật tầm thường, khơng giúp cho việc nhận thức vật to lớn, mẻ voi

- Đặc điểm chung ơng thầy bói : nhận thức hạn hẹp

Bài tập : So sánh cách dùng động từ

Gợn sóng êm ả → sóng → sóng dội → sóng mù mịt → sóng ầm ầm

* Nhận xét : tăng dần độ dội sóng, thấy giận biển

4 Củng cố

Nhắc lại tính từ gì? Mơ hình cấu tạo cụm tính từ? 5 Hướng dẫn nhà

- Học ghi nhớ - Làm tập

(153)

Ngày dạy: 14/12/2018

TIẾT 64 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ A.Mục tiêu

1.Kiến thức: HS nhận rõ ưu khuyết điểm làm để phát huy, rút kinh nghiệm cho sau đạt kết

2.Kĩ năng: Rèn kỹ thành thạo làm văn tự

3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự học hỏi, rút kinh nghiệm cho thân B Phương tiện, phương pháp

Giáo viên: Chấm trả

Học sinh : xem lại dàn - Phương pháp: Gợi mở

C Tiến trình lên lớp 1 Ổn định

6A2: ……… 2 Kiểm tra cũ: Không

3 Bài

Giúp hs củng cố lại kiến thức học văn tự kể chuyện đời thường, tập làm quen với việc quan sát miêu tả Đồng thời điểm mắc phải cách diễn đạt , bố cục, xếp triển khai ý viết học sinh

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Đọc lại đề

thảo luận đáp án

GV cho HS đọc lại đề, GV chép lên bảng

Đề yêu cầu nội dung gì? Hs: Tự sự, người thật việc thật ( đời thường)

Cần triển khai ý nào? Hoạt động 2; GV nhận xét ưu nhược điểm làm HS

- GV dựa vào làm HS chấm, nhận xét chung:

I Đê xây dựng đáp án (Đã soạn tiết 49,50)

II Nhận xét: Ưu điểm:

- Trắc nghiệm đa số chọn đáp án - Bài viết sẽ, rõ ràng, diễn đạt lưu loát

- Viết yêu cầu đề : Kể người thân

(154)

Hoạt động 3: Trả HD học sinh sửa lỗi làm

Nhược điểm;

- Một số em viết sai lỗi tả - Bài viết sơ sài, khơng có chiều sâu: - Một số bố cục không rõ ràng:

- Lỗi dùng từ: Lặp từ III Trả – Sửa lỗi

1 Cho học sinh tự đánh giá viết của theo điểm sau :

- Chuyện kể ai? giới thiệu nhân vật đủ rõ chưa?

- Sự việc lựa chọn nào? điều chứng tỏ emđã có quan sát suy nghĩ chưa?

- Chuyện có gợi lên khơng khí sinh hoạt tính nết người không

- Bố cục viết : đảm bảo đầy đủ phần chưa? Phần mở có gây ý cho người đọc khơng? Phần kết có giúp cho bàiviết thêm bật hay không

2 Chữa - Lỗi tả

Gọi số viết học sinh sai nhiều lỗi tả lên sửa lại cho : - Lỗi dùng từ: - Lặp từ :

4 Củng cố

- Nhận xét nhắc nhở rút kinh nghiệm cho viết 5 Hướng dẫn nhà

- Sửa lỗi

(155)

Ngày dạy: 18/12/2018

Tiết 65 THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG

A Mục tiêu

Qua học hs cần đạt 1 Kiến thức

- Giúp học sinh hiểu cảm phục phẩm chất vô lương y chân chính, giỏi nghề nghiệp mà cịn có lịng nhân đức

2 Kĩ

- Mặt khác hiểu thêm cách viết truyện gần với cách viết ký, viết sử thời trung đại 3.Thái độ

- Yêu quý kinh trọng bậc lương y B Phương tiện, phương pháp

- Phương pháp: Máy chiếu, bảng thông minh, SGK điện tử, tranh ảnh - HS: Soạn

- Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận, câu hỏi có vấn đề C.Tiến trình lên lớp

1 Ổn định

6A2: ……… 2 Kiểm tra cũ:

Kể lại truyện Mẹ hiền dạy Cảm nhận em bà mẹ Mạnh Tử? 3 Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: HD đọc VB tìm hiểu

thích

- GV đọc mẫu Gọi HS đọc văn  GV nhận xét?

- HS đọc phần thích

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm Hãy nêu vài nét tác giả, tác phẩm?

- Hãy nêu hoàn cảnh sáng tác tác phẩm? Hoạt động 2: HD tìm hiểu VB

? Câu chuyện chia làm đoạn? Nêu nội dung phần? Truyện viết ai? Viết vấn đề gì?

? Chủ đề truyện

I Đọc – Hiểu thích 1.Đọc

2 Tác giả, tác phẩm

- Hồ Nguyên Trừng (1374 – 1446) - Làm quan triều vua cha - Niên hiệu: Nam Ơng

- Trích Nam Ông mộng lục II Đọc – Hiểu văn bản: 1.Bố cục: phần

* Phần 1: đầu trọng vọng: Công đức thái ý lệnh họ Phạm

(156)

Quan sát phần đầu truyện cho biết mở đầu truyện

? Nhân vật người thầy thuốc giới thiệu qua nét đáng ý ? ? Tiểu sử cho biết vị trí vai trị người thầy thuốc?

? Thái y giới thiệu có việc làm đáng ý?

+ Gặp năm đói Thái y làm nhân dân? Trong nhiều hành động tốt đẹp Thái y có hành động đáng nói nhất? Vì sao?

+ Em có suy nghĩ tay nghề cơng đức Thái y?

? Quan sát đoạn truyện từ “một lần … đến lòng ta mong mỏi”

? Theo em, tình đặc biệt xảy với vị lương y họ phạm gì?

- Cùng lúc phải lựa chọn việc : chữa bệnh trọng cho dân hay vào cung khám bệnh theo lệnh vua

? Em có nhận xét tình đó? ? Đứng trước tình lương y họ phạm có cách giải sao?

? Làm thế, người thấy thuốc họ Phạm mắc tội với vua ?

? Em hiểu người thầy thuốc họ Phạm qua câu nói ơng : " Tơi có mắc tội, khơng biết làm Nếu người không cứu, chết khoảng khắc, chẳng biết trơng vào đâu Tính mệnh tiểu thần cịn trơng cậy vào chúa thượng, may Tội tơi xin chịu" ?

? Điều thể qua lời đối đáp ơng với qua Trung sứ ?

* Còn lại : Hạnh phúc thái y lệnh 2 Nội dung : truyện viết gương sáng bậc lương y chân 2 Phân tích:

a) Nhân vật Thái y

* Giới thiệu Thái y: - Có nghề y gia truyền

- Trông coi việc chữa bệnh cung vua

-> có địa vị xã hội, thầy thuốc giỏi * Công đức vị Thái y

- Mua thuốc, mua gạo, thóc để ni, chữa bệnh cho người nghèo, khơng lấy tiền

- Năm đói kém, dựng thêm nhà chữa ngàn người

 Người thầy thuốc giỏi chuyên môn mà giàu lòng yêu thương người

* Y đức thử thách

- Tình huống: Giữa người cứu người dân lâm bệnh với phận làm

 Đây tình thử thách gay go y đức

- Phạm thái y: không chần chừ, đường: "Quyết định cứu người đàn bà kia, sau đến vương phủ

 Coi trọng tính mạng người bệnh tính mạng

(157)

? Thái độ nhà vua nào? Hãy quan sát phần cuối lúc đầu thái độ nhà vua thái y trái lệnh vua?

? Trước việc làm lời giải bày Thái y, thái độ nhà vua thay đổi nào? Qua em nhận định nhà vua có phẩm chất gì?

Hoạt động 3: HDTổng kết VB

? Từ mục phân tích, em rút nội dung học? Gọi 2- HS đọc ghi nhớ

b) Nhân vật vua (Trần Anh Vương) - Khơng trách tội thái y mà cịn khen ngợi

=> Ông vua yêu thương nhân dân, biết quý trọng người tài

III Tổng kết

- Cách viết truyện Trung đại gần với cách viết ký, viết sử

- Không dùng yếu tố tưởng tượng hư cấu

- Bố cục chặt chẽ, tạo tình gay cấn dể bộc lộ tính cách nhân vật - Nội dung truyện; Ca ngợi phẩm chất cao đẹp người

4 Củng cố

Truyện ca ngợi điều gì? Em học tập điều Thái y lệnh? 5.HDVN

- Nắm cốt truyện - Học ghi nhớ

(158)

Ngày dạy: 20/12/2018

TIẾT 66 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT A Mục tiêu : Giúp HS:

1 Kiến thức

- Củng cố lại kiến thức Tiếng Việt ( từ ngữ ) học học kỳ I Kĩ

- Rèn kỷ vận dụng tích hợp với phân mơn Văn , Tập làm văn 3.Thái độ

- Nghiêm túc, tích cực

- Có thái độ đắn , vận dụng ngôn ngữ giao tiếp phù hợp B Phương tiện, phương pháp

- GV : Nghiên cứu bài, soạn giáo án chu đáo - HS : Soạn theo câu hỏi SGK

- Phương pháp: Thảo luận nhóm , Vấn đáp C.Tiến trình lên lớp

1 Ổn định

6A2: ……… : ………… 2 Kiểm tra cũ:

Thế cụm tímh từ ? Cho Bài tập ? Nêu cấu tạo cụm tính từ ?

3 Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng GV : tổ chức cho HS thảo luận

Hãy kể tên kiểu cấu tạo từ Tiếng Việt cho Bài tập ?

HS : thảo luận , trình bày , lớp nhận xét , GV chốt lại

Nghĩa từ ? cho Bài tập H

Khi dùng từ ý đến điều ? Hs:

1 Các kiểu cấu tạo từ Tiếng Việt Cấu tạo từ tiếng việt: có kiểu - Từ đơn : từ có tiếng - Từ phức : từ có tiếng trở lên + từ ghép

+ từ láy 2 Nghĩa từ gì?

- Nghĩa từ nội dung ( vật, tính chất , hoạt động , quan hệ…) mà từ biểu thị

VD : Đi: hoạt động dời chổ với bước ngắn

(159)

Thế gọi từ mượn ?

Tìm từ mượn từ Việt rút nhận xét?

Trong sử dụng từ thường mắc lỗi nào?

Chúng ta học từ loại ? Đó từ loại ?

Chúng ta học cụm từ ? kể tên cụ thể ?

Đặt câu với cụm vẽ mơ hình cấu tạo cụm

Mơ hình cấu tạo cụm DT ? Đặt câu điền vào mơ hình

Đặt câu điền vào mơ hình cấu tạo cụm ĐT

Hs:

Tính từ ? đặt câu điền vào mơ hình cụm TT

3 Từ mượn , từ Việt Từ mượn Từ việt - phụ nữ

- trẻ em

- đàn bà

- nít( trẻ con) * Nhận xét: Thơng thường nên dùng tiếng việt trang trọng nên dùng từ việt

4 Lỗi dùng từ - Lặp từ

- Lẫn lộn từ gần âm - Dùng từ không nghĩa 5.Từ loại cụm từ

* Từ loại : Danh từ , động từ, tính từ, số từ, lượng từ, từ

* Cụm từ : cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ

- Danh từ vật : nhà , bàn, rổ, rá, bút

Đặt câu : Ngôi nhà sàn dài Bố em mua bàn đẹp Mẹ tặng em bút

Mơ hình cụm DT p/ trước p/ trung

tâm

p/ sau Ngôi nhà

sàn

rất dài

- Động từ hành động : , chạy , đấm , đá, đọc , ăn

- Đặt câu : Bạn Nam chạy thể dục Tôi đọc sách Mơ hình cụm ĐT

p/ trước p/ trung tâm

p/ sau Bạn

Nam Tôi

chạy đọc

thể dục sách Tính từ: xanh , đỏ , tím , vàng, to, nhỏ

(160)

Số từ , lượng từ , từ ? cho Bài tập

HS : trình bày , lớp nhận xét GV : chốt lại vấn đề

Lan mặc áo màu vàng tươi Mơ hình cụm TT

p/trước p/ trung tâm

p/ sau Lá cờ

Lan mặc áo

màu đỏ

màu vàng tươi 6 Số từ , lượng từ, từ

- Số từ : từ số lượng thứ tự vật.( một, hai, ba, …trăm …)

- Lượng từ : từ lượng hay nhiều vật.( đơi , cặp , tá,…)

- Chỉ từ : từ dùng để trỏ vào vật, nhằm xác định vị trí vật khơng gian thời gian.(VD: nọ, )

4 Củng cố

Hệ thống lại nội dung vừa học

Nhắc nhở hs nhà ôn lại toàn kiến thức Tiễng Việt học 5 Hướng dẫn nhà

- Ôn tập, nắm khái niệm

(161)

Ngày dạy: 24/12/2018

Tiết 67,68:

KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC KỲ I

A Mục tiêu học: 1.Kiến thức:

Đánh giá mức độ sáng tạo học sinh, kiểm tra kiến thức học 2.Kĩ năng:

Giúp học sinh tự rèn luyện kỹ tự sửa chữa viết 3.Thái độ:

Sửa chữa khuyết điểm, phát huy ưu điểm B Phương tiện, phương pháp:

* Đồ dùng: Đề kiểm tra trắc nghiệm

* Chuẩn bị kiến thức học học kì I * Đồ dùng: Giấy nháp, bút

C Tiến trình hoạt động: 1 Tổ chức:

6A2:……… 2 Kiểm tra cũ:

Kiểm tra việc chuẩn bị HS 3 Bài mới:

I MA TRẬN Cấp độ

Tên chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

TN TL TN TL

Cấp độ

thấp Cấp độ cao

Văn học dân gian

Thạch Sanh

- Nhận biết nhân vật văn

Hiểu phương thức biểu đạt đoạn văn

Số câu Số điểm

Tỉ lệ %

Số câu: Số điểm 0,25 Tỉ lệ %: 2,5

Số câu: Số điểm 0,25 Tỉ lệ %: 2,5

Số câu: Số điểm 0,5 Tỉ lệ 5%

Tiếng Việt

Từ mượn

(162)

Từ Tiếng Việt

Nối lớp từ vựng bến trái với nội dung phù hợp cột phải để hoàn thiện khái niệm từ đơn, từ láy -Hiểu nghĩa từ để nhận diện lỗi: lân lộn từ gần âm sử lại cho đúng

Danh từ và cụm danh từ

Điền từ vào chỗ trống để hoàn thiện khái niệm danh từ

Cấu tạo cụm DTvà xác định phần TT cụm DT cụ thể

Tìm danh từ vật; Phát triển 1danh từ thành cụm danh từ đặt câu

Số câu Số điểm

Tỉ lệ %

Số câu :2 Số điểm Tỉ lệ %: 10

Số câu :2 Số điểm 0,5 Tỉ lệ %:

Số câu :2 Số điểm:3 Tỉ lệ %: 30

Số câu :6 Số điểm 4,5 Tỉ lệ %:45

Tập làm văn

Viết văn kể chuyện mười năm sau em thăm mái trường

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

Số câu Số điểm Tỉ lệ % 50

Số câu Số điểm Tỉ lệ % 50

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

Số câu : Số điểm 1,25 Tỉ lệ %: 12,5

Số câu :3 Số điểm 0,75 Tỉ lệ %: 7,5

Số câu : Số điểm:3 Tỉ lệ %: 30

Số câu Số điểm Tỉ lệ % 50

Số câu Số điểm 10 Tỉ lệ % 100

II ĐỀ BÀI

PHẦN I TRẮC NGHIỆM (2 ĐIỂM)

A Đọc kĩ đoạn văn câu hỏi (Câu đến câu 4), sau trả lời cách ghi vào giấy kiểm tra chữ đầu ý mà em cho (1,0 điểm)

“ Khi cậu bé vừa khơn lớn mẹ chết Cậu sống túp lều cũ

(163)

Câu Nhân vật đoạn trích là:

A Thánh Gióng C Thạch Sanh B Lạc Long Quân D Lang Liêu Câu “Thiên thần” từ mượn

A Đúng B Sai

Câu Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt ? A Biểu cảm C Thuyết minh B Nghị luận D Tự

Câu Dòng phần trung tâm cụm danh từ “mọi phép thần thông”?

A Thần thông B Phép C Mọi D.Thần thông B Đọc câu (Câu câu ) thực yêu cầu:

Câu (0,5 điểm): Điền từ cịn thiếu vào chỗ trống để hồn thiện khái niệm từ loại học

(1) từ người, vật, tượng, khái niệm Chức vụ điển hình trong câu từ loại làm (2)

Câu (0,5 điểm): Nối cột A với cột B để hoàn thiện khái niệm

Cột A Nối Cột B

1 Từ láy Từ đơn 3 Từ ghép

1+ 2+ 3+

a từ gồm tiếng

b từ gồm hai nhiều tiếng có quan hệ âm với

PHẦN II TỰ LUẬN (8 ĐIỂM)

Câu (1điểm): Cho câu sau, phát lỗi sai sửa lại cho

Nam hay nói tự tiện lớp

Câu (2 điểm): Tìm danh từ vật mà em biết, phát triển danh từ thành cụm danh từ đặt câu

Câu (5 điểm):

Kể chuyện mười năm sau em thăm mái trường mà em học

III ĐÁP ÁN

Phần I: Trắc nghiệm(2 điểm)

(164)

Câu (0,5 điểm) (0,5 điểm) Đáp án C A D B Điền đúng: (1) danh từ,

(2)chủ ngữ

1 + b + a Phần II: Tự luận(8 điểm)

Câu 7(1 điểm)

- Thay từ: tự tiện = tùy tiện (0,5đ)

- Sửa lại: Nam người hay nói tùy tiện.(0,5đ) Câu (2 điểm):

- Các danh từ vật: cửa, bàn, ghế.(0,5đ)

- Phát triển thành cụm danh từ: bàn ấy(0,5đ) - Đặt câu: Những bàn đẹp.(1đ)

Câu ( điểm) a Mở (0,5đ)

Giới thiệu hoàn cảnh mười năm sau em trở lại thăm trường cũ b Thân bài( 4đ)

- Những thay đổi sở vật chất trường (2đ) + Con đường đến trường có thay đổi khơng ?

+ Trường lớp xây dựng lại ?

+ Bàn ghế có cịn giữ ngun hồi em học hay không ?

+ Sân trường cối so với hồi em học thay đổi ? - Những thay đổi việc dạy học trường ?(0,5đ)

- Sự gặp gỡ với thầy cô giáo cũ diễn ?(1đ) - Gợi nhớ kỉ niệm nào?(0,5 đ)

c Kết (0,5đ)

- Cảm xúc em sau thăm lại trường cũ 4.Củng cố:

GV nhận xét thu kiểm tra Hướng dẫn nhà:

Làm lại đề tự luận vào tập

Tiếp tục ôn lại kiến thức học học kì I

(165)

Ngày dạy: 20/12/2018

Tiết 69 CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG A Mục tiêu học:

Qua học hs cần đạt 1 Kiến thức:Giúp học sinh

- Biết sửa lỗi tả mang tính địa phương - Sử dụng tiếng địa phương nói, viết

2 Kĩ năng: Viết tả viết phát âm âm chuẩn nói 3 Thái độ:Giáo dục HS trân trọng biết giữ gìn tiếng địa phương

B Phương tiện, phương pháp

- GV: nghiên cứu , soạn giáo án chu đáo, tìm lỗi sai viết tập làm văn - HS : Xem lại viết tập làm văn có từ sai dể sửa chữa

- Phưong pháp:Gợi mở C Tiến trình lên lớp 1 Ổn định

6A2: ……… : ………… 2 Kiểm tra cũ: ( không)

3 Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: HDHS nhận biết lỗi chính tả thường gặp

Nội dung luyện tập

GV: cặp phụ âm đầu dễ mắc lỗi đặc biệt tỉnh miền Bắc

HS: tìm Bài tập

Gv : Trâu / Châu ; Trẻ/ chẻ Đi Hà Lội/ Lấu cơm lếp GV: đọc cho học sinh viết Kiểm tra chưa

Đọc viết cho

I Nội dung luyện tập

1 Đối với tỉnh miền Bắc - Phụ âm đầu : tr/ ch

- Phụ âm đầu : s/x : sáng tạo , sản xuất

- Phụ âm đầu : r/ d/gi : rừng rực, rùng rợn, bịn rịn, bứt rứt,…

- Phụ âm đầu : l/ n : la hét lo liệu,… 2 Đối với tỉnh miền Trung, miền Nam

- Vần : ac, at ; ang,an : lệch lạc, nhếch nhác/ran rát, man mát,…

(166)

Hoạt động 2: HD luyện tập Một số hình thức luyện tập

BT1 HS tự làm vào giấy, GV chấm sửa lỗi cho HS

BT2 Gọi HS lên bảng làm, lớp nhận xét, GV bổ sung sửa lỗi

- Luyện viết tả

GV: đọc , học sinh viết điền từ vào chỗ trống

Học sinh viết xong, trình bày trước lớp, GV bổ sung nhận xé

GV: tiếp tục cho HS làm tập 3,4,5 sgk – trang 167

vênh váo, vi vu/ dơ hị, chu du, dơng II Luyện tập

Bài tập : điền tr/ ch/, s/x,r/d/gi,l/n vào chỗ trống

- trái cây, chờ đợi,…ải qua, ….ôi chảy,… - … ấp ngửa,…ơ sài, …ảm giá,…

Bài tập : lựa chọn điền vào chỗ trống

a, vây, dây, giây

Vây cá, sợi dây, dây điện… b Viết ,diết, giết

- viết văn , chữ viết , giết chết, da diết, c Vẻ, dẻ , giẻ

- vẻ vang , văn vẻ , hạt dẻ, mảnh giẻ,…

4 Củng cố

- Đọc thơ có sử dụng từ ngữ địa phương? - Làm tập điền từ

5 Hướng dẫn nhà: -Xem lại

(167)

Ngày dạy: 21/12/2018

TIẾT 70 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: THI KỂ CHUYỆN A Mục tiêu học:

Qua học hs cần đạt

1 Kiến thức: Tập tóm tắt nhớ lại kể lại kể, thứ tự kể văn học

2.Kĩ năng: Rèn kỹ kể chuyện ,tóm tắt truyện học 3.Thái độ:

- Nhiệt tình, tự giác, hăng say kể chuyện có xen sáng tạo kể - Tập tính mạnh dạn, nghiêm túc, hứng thú học tập

B Phương tiện, phương pháp

- GV : Chuẩn bị nội dung câu chuyện - HS : tập kể chuyện

- Phưong pháp: Gợi mở , sắm vai C.Tiến trình lên lớp

Ổn định

6A2: ……… Kiểm tra cũ: ( không) Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động : HD HS chuẩn bị

-GV: Chia lớp thành tổ Cử học sinh dẫn chương trình - Lựa chọn ban giám khảo chấm điểm

* Hình thức:

Kể bẳng miệng (nếu kèm theo điệu tốt)

Mỗi tổ cử đại diện từ đến em (có phân cơng trước)

HS chọn truyện dân gian hay truyện trung đại SGK/6 sưu tầm, hay tự sáng tạo

* Nội dung:

– Các truyện dân gian (truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngơn, truyện cười)

I Chuẩn bị:

- Lớp chia thành tổ:

- Chuẩn bị tiết mục văn nghệ xen kẽ - Bốc thăm câu chuyện tổ * Yêu cầu:

– Lời kể phải rõ ràng mạch lạc biết ngừng chỗ, biết kể diễn cảm có ngữ điệu, có điệu

– Tư kể phải đàng hoàng, tự tin, mắt nhìn thẳng vào người, tiếng nói đủ nghe, khơng lí nhí cổ

– Biết mở đầu trước kể biết cảm ơn người nghe kể xong

(168)

– Truyện trung đại

– HS kể chuyện qua báo, đài, tivi hay truyện sưu tầm

Hoạtđộng 2: Tổ chức HS tiến hành kể chuyện

- Ban giám khảo công bố câu chuyện

- Ban giám khảo nêu thể lệ thi +Yêu cầu:

- Nội dung câu chuyện phải có ý nghĩa

- Chú ý tư kể, giọng kể chuyện - Chú ý lời mở ,lời kết truyện - Các hình thức minh họa (nếu có)

II.Tiến hành:

- Lần lượt tổ nhóm cơng bố câu chuyện bốc thăm

- Xen kẽ hai tiết mục văn nghệ

4 Củng cố

- Ban giám khảo tổng kết , công bố điểm

- GV : nhận xét chung tiết học : có nhiều câu chuyện hay bổ ích - Tiếp tục sưu tầm câu chuyện hay để kể cho tiết sau

5.Hướng dẫn nhà - Tập kể chuyện

(169)

Ngày dạy: /12/2018

Tiết 71 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: THI KỂ CHUYỆN A Mục tiêu học:

Qua học hs cần đạt

1 Kiến thức: Tập tóm tắt nhớ lại kể lại kể, thứ tự kể văn học

2.Kĩ năng: Rèn kỹ kể chuyện ,tóm tắt truyện học 3.Thái độ:

- Nhiệt tình, tự giác, hăng say kể chuyện có xen sáng tạo kể - Tập tính mạnh dạn, nghiêm túc, hứng thú học tập

B Phương tiện, phương pháp

- GV : Chuẩn bị nội dung câu chuyện - HS : tập kể chuyện

- Phưong pháp: Gợi mở , sắm vai C.Tiến trình lên lớp

Ổn định

6A1: ……… Kiểm tra cũ: ( không) Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng HĐ1 : GV Nêu yêu cầu, mục đích hai tiết

học , nêu đề

HĐ2: Học sinh thi kể chuyện trước nhóm GV: Hướng dẫn HS kể trước nhóm yêu cầu hoạt động nhóm

HS: kể diễn cảm câu chuyện mà u thích trước nhóm

- Các thành viên nhóm nhận xét

- Các tổ bình chọn người có giọng kể hay, xuất sắc tuyên dương trước nhóm cử đại diện nhóm kể trước tập thể lớp

HĐ2: Học sinh kể chuyện trước lớp Đại diện nhóm lên kể trước lớp

* Đề : kể câu chuyện em yêu thích

I Thi kể chuyện trước nhóm

(170)

Lớp nhận xét:

+ Nội dung kể ? + Lời kể diễn cảm chưa ?

+ Phong cách có tự nhiên khơng ?

GV nhận xét, , uốn nắn nội dung câu chuyện, ngôn ngữ, giọng điệu, phong cáchcho điiểm khuyến khích câu chuyện kể hay

HĐ 3: Giới thiệu trò chơi dân gian em yêu thích

GV? Những trò chơi gọi trò chơi dân gian? Tại gọi trị chơi dân gian? HS Trả lời, kể tên số trò chơi DG thân biết

- em lên bảng giới thiệu trị chơi DG u thích ? Tên trị chơi? Cách chơi, Lí u thích?

III Giới thiệu trị chơi dân gian

Đá cầu, đánh bàm, đánh yên, đẩy gậy, cà kheo, chọi gà, đua thuyền

Củng cố:

- GV lưu ý cho học sinh cách kể chuyện: Về nội dung, lời kể, phong cách… - Giáo dục học sinh ý thức học tập môn Ngữ văn, phương pháp học tập môn để đạt hiệu

5 Hướng dẫn nhà: - Tiếp tục tập kể chuyện

(171)

Ngày dạy:27 /12/2018

Tiết 72.TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I A Mục tiêu học:

1.Kiến thức: Hệ thống hóa, củng cố kiến thức phân môn Ngữ văn tập làm sở để tiếp thu kiến thức phần

2.Kĩ : Rèn luyện Kỹ nhận định, nhận xét, đánh giá, tổng hợp, phân tích 3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức thái độ học tập tốt

B Phương tiện, phương pháp

- GV: Chấm chữa bài, nhận xét làm hs - HS: Xem lại làm

- Phương pháp: gợi mở C Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức:

6A2: ……… : ………… Kiểm tra cũ: Không kiểm tra

Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: GV cho học sinh

nhắc lại Đề bài: Tiết 70+71 GV cho HS phân tích đề

Hoạt động 2: Nhận xét chung, đánh giá viết HS

- GV nhận xét chung ưu - nhược điểm va sửa cụ thể cho HS theo đáp án

- GV hướng dẫn HS phân tích nguyên nhân mắc lỗi

- GV đọc trước lớp (của bạn Siên, Rubel, Len , yếu (Túc, Sa bét, Ngoan, Wan để em khác rút kinh nghiệm cho thân

- GV trả ghi điểm

I Phân tích tìm hiểu đề Đề (Tiết 70+71) đáp án

*Yêu cầu: Giáo viên nêu yêu cầu nội dung và hình thức

1.Nội dung: Đảm bảo đầy đủ nội dung như đáp án

2.Hình thức: Bài văn viết có bố cục rõ ràng, câu văn diễn đạt trôi chảy, sử dụng dấu câu phù hợp, xác

II Nhận xét chung, đánh giá viết HS

a.Ưu điểm:

Nhìn chung, phần Văn tiếng Việt đa số em làm

- Câu số , HS nắm yêu cầu đề kể đổi trường sau 10 năm trở lại

b.Nhược điểm:

(172)

- Hết việc không chuyển đoạn - Trình bày chưa sẽ, cẩn thận - Câu tự luận , HS ý nghĩa văn “ Ếch nồi đáy giếng” Chữa lỗi cụ thể:

- Chưa nắm u cầu đề : Trình bày khơng trọng tâm, yêu cầu đề Lỗi viết câu: lủng củng, chưa xác định các thành phần câu

- Một số em viết xấu, gạch xố tuỳ tiện, sai nhiều lỗi tả Củng cố:

Về nhà ơn tập học kì I Nhận xét trả Về nhà làm lại thi vào học

5.Hướng dẫn nhà

- Ơn lại tồn kiến thức HKI - Soạn bài: Bài học đường đời + Đọc đoạn trích

+ Nắm chi tiết miêu tả tính cách, hình dáng Dế Mèn

Ngày đăng: 31/01/2021, 17:59

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w