Giáo án HK1 năm học 2018- 2019 môn Ngữ văn 9

105 12 0
Giáo án HK1 năm học 2018- 2019 môn Ngữ văn 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-Phân tích và so sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở 2 vùng về đặc điểm, những thuận lợi và khó khăn, những giải pháp phát triển bền vững. 2.Kỹ năng[r]

(1)

Ngày giảng: 29/8/2018

ĐỊA LÝ DÂN CƯ Tiết1 - Bài

CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM A/ Mục tiêu học

1/Kiến thức

-Biết nước ta có 54 dân tộc, dân tộc kinh có số dân đơng -Nắm tình hình phân bố dân tộc nước ta

2/Kỹ

-Xác định đồ vùng phân bố chủ yếu số dân tộc B/ Các kỹ sống giáo dục

- Biết vận dụng, xử lý tình thực tế - Rèn kỹ tự học cho HS

C/ Phương tiện - Phương pháp 1/ Phương tiện

- Bản đồ dân cư VN

- Bộ tranh đại gia đình dân tộc VN - Máy chiếu, bảng thông minh

2/ Phương pháp

Trực quan, đàm thoại, vấn đáp, thảo luận D/ Tiến trình giảng

1 Tổ chức: 9A1 9A2 9A3 2 Kiểm tra cũ: không

3 Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:GV dùng tập ảnh VN hình ảnh 54 dân tộc giới thiệu số DT tiêu biểu miền đất nước

? Bằng hiểu biết thân em cho biết nước ta có dân tộc? Hãy kể tên số dân tộc mà em biết?

? Các dân tộc có khác mặt nào?

? Trình bày số nét khái quát DT kinh DT người?

I/ Các dân tộc Việt Nam

- Việt Nam có 54 dân tộc

- Mỗi dân tộc có nét văn hố riêng thể ngơn ngữ, trang phục, tập quán tạo nên văn hoá VN phong phú giàu sắc

(2)

? Hãy kể tên số sản phẩm thủ công tiêu biểu dân tộc người mà em biết?

- Dệt thổ cẩm, theu thùa( tày, thái) - - Làm gốm, trồng dệt

vải(chăm)

- Khảm bạc ( Khơ me)

? Cho biết vai trò người việt định cư nước đất nước?

+ Các dân tộc người có số dân trình độ phát triển kinh tế khác

- Người việt định cư nước còng phận cộng đồng dân tộc Việt Nam

Hoạt động 2:Tìm hiểu phân bố các dân tộc

? Dân tộc Việt(Kinh) phân bố chủ yếu đâu?

? Các dân tộc người phân bố đâu? ? Dựa vào SGK đồ phân bố dân tộc VN cho biết địa bàn cư trú cụ thể dân tộc người?

? GV yêu cầu HS lên bảng xác định địa bàn cư trú đồng bào dân tộc tiêu biểu?

? Sự thay đổi phân bố dân tộc thể nào?

( Định canh, định cư, xố đói, giảm nghèo, đời sống nâng cao, môi trường cải thiện)

II/ Phân bố dân tộc 1.Dân tộc Việt ( Kinh )

- Phân bố chủ yếu vùng đồng trung du duyên hải

2 Các dân tộc người

- Chiếm 13,8% dân số phân bố chủ yếu miền núi trung du

+ TD NM phía bắc có dân tộc: Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Mông + Khu vực trường Sơn- Tây Nguyên có dân tộc: Ê đê, Gia Lai, Ba Na, Cơ Ho

+ Người Chăm, Khơ Me, Hoa sống cực nam Trung Bộ Nam Bộ

- Hiện phân bố dân tộc có nhiều thay đổi

(3)

- Nước ta có dân tộc? Những nét văn hoá riêng dân tộc thể mặt nào? cho VD?

- Hướng dẫn HS làm tập số lớp 5/ Hướng dẫn học

(4)

DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ A/ Mục tiêu học

1/Kiến thức

-Biết số dân nước ta (2002) Hiểu trình bày tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân hậu

-Biết thay đổi cấu dân số xu hướng thay đổi cấu dân số nước ta, nguyên nhân thay đổi

2/Kỹ năng: Có kỹ phân tích bảng thống kê, số biểu đồ dân tộc B/ Các kỹ sống giáo dục

- Biết vận dụng, xử lý tình thực tế - Rèn kỹ tự học cho HS

C/ Phương tiện - Phương pháp

1/ Phương tiện: Máy chiếu, bảng thông minh

2/ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại , thảo luận , vấn đáp D/ Tiến trình giảng

1 Tổ chức: 9A1 9A2 9A3 2 Kiểm tra cũ

? Nước ta có dân tộc? Những nét văn hoá riêng dân tộc thể mặt nào?cho VD?

? nêu tình hình phân bố dân tộc nước ta? 3 Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:Hướng dẫn HS tìm hiểu số dân nước ta tương lai

GV cho HS tham khảo số dân nước ta năm gần đây:

- 2008: 86,2 triệu người - 2011: 90,5 triệu người - 2016: 93 triệu người

Dự báo tương lai số dân nước ta 95,8 triệu người (2020)

? Em có suy nghĩ thứ hạng diện tích dân số VN so với nước giới?( - DT: TB- DS: đông)

? Với số dân đơng có thuận lợi khó

I/ Số dân

- 2002 dân số nước ta 79,7 triệu người đứng thứ 58 tg diện tích thứ 14 tg số dân

(5)

khăn cho phát triển kinh tế- xã hội nước ta?

+ Khó khăn: Sức ép lớn cho phát triển kinh tế- xã hội, tài nguyên, môi trường nâng cao chất lượng sống Hoạt động 2:Tìm hiểu tình hình gia tăng dân

số nước ta

- GV hướng dẫn HS đọc thuật ngữ “ Bùng nổ dân số “ ( T 152 SGK)

? Qs H2.1 kết hợp át lát địa lý trang 11 cho nhận xét tình hình gia tăng dân số nước ta qua chiều cao cột?( DS tăng nhanh liên tục)

? DS tăng nhanh yếu tố dẫn tới tượng gì? ( bùng nổ dân số)

- Gv kết luận

? Qs H2.1 nhận xét đường biểu diễn tỉ lệ gia tăng tự nhiên có thay đổi nào? - Tốc độ gia tăng thay đổi theo giai đoạn, cao giai đoạn 54-60

- Từ 1976-> 2003 xu hướng giảm dần, thấp 2003

? Giải thích ngun nhân thay đổi đó? ? Vì tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm nhanh dân số nước ta tăng nhanh vậy?

- Do cấu dân số VN trẻ, số phụ nữ tuổi sinh đẻ cao, khoảng 40-50 vạn phụ nữ tuổi sinh đẻ hàng năm

? Dân số đông tăng nhanh gây hậu gì?( Đối với kt-xh-mt)

- GV chia lớp nhóm thảo luận - Đại diện nhóm báo cáo kq - Nhóm khác nhận xét, bổ sung

? Nêu lợi ích giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên nước ta?( kt, mt, chất lượng c/s) ? Dựa vào bảng 2.1 xác định vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số cao nhất, thấp

II/ Gia tăng dân số

- Từ cuối năm 50 kỷ XX nước ta có tượng bùng nổ dân số

- Nhờ thực tốt sách dân số KHHGĐ nên tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số có xu hướng giảm

(6)

Hoạt động 3:Tìm hiểu cấu dân số nước ta

? Dựa vào bảng 2.2

- NX tỉ lệ nhóm dân số nam nữ thời kì 79-99? ( Tỉ lệ nữ > nam, thay đổi theo thời gian) - NX cấu DS theo nhóm tuổi nước ta thời kì 79-99?

+ Nhóm từ 0-14 giảm dần + Nhóm từ 15-59 tăng dần + Nhóm từ 60 trở lên tăng dần

- GV cho HS liên hệ tháp tuổi qua át lát trang 11 để thấy thay đổi cấu DS tháp tuổi

? Vậy cho biết xu hướng thay đổi cấu theo nhóm tuổi VN từ 79-99?

- Yêu cầu HS đọc mục tìm hiểu rõ tỉ số giới tính( tỉ số giới tính số nam so với 100 nữ)

III/ Cơ cấu dân số

- Cơ cấu DS theo độ tuổi nước ta có thay đổi Tỉ lệ trẻ em giảm, tỉ lệ người tuổi lao động tuổi lao động tăng

4/ Củng cố

- Dựa vào át lát trang 11 cho biết tình hình gia tăng dân số nước ta qua năm

- Nhận xét thay đổi cấu dân số theo giới tính độ tuổi thể qua tháp tuổi ( át lát trang 11)

5/ Hướng dẫn học - Hướng dân làm tập

- Tính tỉ lệ gia tăng dân số theo công thức: Tỉ lệ sinh – Tỉ lệ tử : 10 + 1979 tỉ lệ gia tăng tự nhiên 2,52

+ 1999 - 1,43 - Vẽ biểu đồ

(7)

Ngày giảng: 6/9/2018

Tiết - Bài

PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ A/ Mục tiêu học

1.Kiến thức

-Hiểu trình bày đặc điểm MĐDS phân bố dân cư nước ta -Biết đặc điểm loại hình quần cư thị hoá nước ta 2.Kỹ

-Biết phân tích lược đồ phân bố dân cư số bảng số liệu dân cư B/ Các kỹ sống giáo dục

- Biết vận dụng, xử lý tình thực tế - Rèn kỹ tự học cho HS

C/ Phương tiện – Phương pháp

1/ Phương tiện: Bản đồ phân bố dân cư đô thị VN; Máy chiếu, bảng thông minh 2/ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại , thảo luận , vấn đáp

D/ Tiến trình giảng

1.Tổ chức: 9A1 9A2 9A3 2.Kiểm tra cũ

? Dựa vào H2.1 cho biết số dân tình hình gia tăng dân số nước ta? ? Phân tích ý nghĩa giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thay đổi cấu dân số nước ta

3.Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:Tìm hiểu mật độ dân số phân bố dân cư nước ta - HS nhắc lại khái niệm MĐDS: số cư dân TB sinh sống đơn vị diện tích lãnh thổ( đv: ng/km2)

- GV cho HS so sánh số liệu MDDS nước ta năm 1989-2003 để thấy MDDS ngày tăng - GV yêu cầu HS qs H3.1 đọc tên lược đồ kí hiệu

? Nhận xét phân bố dân cư nước ta?

? Hãy cho biết dân cư tập trung đông vùng nào? thưa vùng nào? sao?

I/ Mật độ dân số phân bố dân cư - Là nước có MDDS cao tg

+ 1989:195ng/km2

+ 2003:246ng/km2 (thế giới : 47ng/km2)

- Dân cư phân bố không đồng

(8)

sống) + Chênh lệch thành thị nông thôn (74% dân sống nông thôn ( 2003); 26% dân sống thành thị)

Hoạt động 2:Tìm hiểu loại hình quần cư nước ta

- GV cho HS đọc thuật ngữ: “ Quần cư, quần cư đô thị, quần cư nông thôn” ( T155 SGK)

- GV cho HS đọc kênh chữ mục 1-2 SGK thảo luận vấn đề sau

N1: Nêu đặc điểm quần cư nông thôn N2: Nêu đặc điểm quần cư thị - Đại diện nhóm trình bày - GV kết luận

? QS H3.1 nêu nhận xét phân bố đô thị nước ta? Giải thích?

II/ Các loại hình quần cư

1/ Quần cư nông thôn

- Dân cư sống tập trung thành điểm dân cư với quy mô dân số khác Các điểm dân cư có tên gọi khác tuỳ theo dân tộc địa bàn cư trú

- Hoạt động kinh tế chủ yếu NN- LN-NN

-Do trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn mà diện mạo làng q có nhiều thay đổi

2/ Quần cư thành thị - MDDS cao

- Kinh tế: CN- TM-DV

- Nhà cửa: nhà ống, biệt thự, chung cư cao tầng

- TP trung tâm KT- CT- VH KHKT

Hoạt động 3:Hướng dẫn HS tìm hiểu quá trình thị hố nước ta

GV yêu cầu HS qs bảng 3.1

? NX số dân thành thị tỉ lệ dân thành thị nước ta?( Tăng liên tục qua năm)

? Sự thay đổi tỉ lệ dân thành thị phản ánh q trình thị hố nước ta

III/ Đơ thị hố

- Qua trình thị hố diễn với tốc độ cao

+ Mở rộng quy mô thành phố + Đơ thị hố vùng nơng thơn

(9)

như nào?( Tỉ lệ dân đô thị nước ta thấp chứng tỏ nước ta tình trạng thị hóa thấp, kinh tế nơng nghiệp giữ vị trớ khỏ cao)

?Hậu tải thành phố lớn? ( ùn tắc gt, thiếu nhà ở, bệnh viện, trường học, thiếu việc làm, ô nhiễm MT)

4/ Củng cố

Làm tập 3: thảo luận theo bàn

- Phân bố dân cư không vùng + Đông: ĐBSH, ĐNB, ĐBSCL

+ Thưa: MN, TD phía bắc, Tây nguyên

- MDDS khu vực tiếp tục tăng, tăng mạnh ĐBSH ĐNB 5/ Hướng dẫn học

- Trả lời câu hỏi 1,2 SGK

- Phân bố dân cư không ảnh hưởng đến phát triển KT- XH nào?

(10)

LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG A/ Mục tiêu học

1.Kiến thức

- HS hiểu trình bày đặc điểm nguồn lao động việc sử dụng lao động nước ta

- Biết sơ lược chất lượng sống việc nâng cao chất lượng sống nhân dân ta

2.Kỹ

- Biết nhận xét biểu đồ

B/ Các kỹ sống giáo dục - Biết vận dụng, xử lý tình thực tế - Rèn kỹ tự học cho HS

C/ Phương tiện – Phương pháp

1/ Phương tiện: Máy chiếu, bảng thông minh

2/ Phương pháp: Đàm thoại, Trực quan, Thảo luận nhóm, vấn đáp D/ Tiến trình giảng

1.Tổ chức: 9A1 9A2 9A3 2.Kiểm tra cũ

- Trình bày đặc điểm điểm phân bố dân cư nước ta? Chỉ đồ VN vùng đông dân vùng thưa dân?

- Nêu đặc điểm loại hình quần cư nước ta? 3.Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:Tìm hiểu nguồn lao động sử dụng lao động nước ta - GV yêu cầu HS nhắc lại số tuổi nhóm độ tuổi LĐ độ tuổi LĐ

- Lưu ý HS người thuộc nhóm tuổi nguồn lao động nước ta

HĐ1.1: Nhóm

- GV chia lớp nhóm

N1: Cho biết nguồn LĐ nước ta có

I/ Nguồn lao động sử dụng lao động

(11)

những mặt mạnh hạn chế nào? N2: Dựa vào H4.1 nhận xét cấu lực lượng LĐ thành thị nông thôn? Giải thích nguyên nhân? N3: Nhận xét chất lượng LĐ nước ta? Để nâng cao chất lượng LĐ cần có giải pháp nào?

- GV yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung GVchốt lại đặc điểm nguồn LĐ nước ta

HĐ1.2: cá nhân

- GV thuyết trình cố gắng nhà nước việc sử dụng lao động gđ 91-03

- Gv yêu cầu HS qs biểu đồ H4.2 nêu nhận xét cấu thay đổi cấu LĐ theo ngành nước ta?

+ Nguồn LĐ nước ta dồi tăng nhanh Bình qn năm có thêm triệu lao động

+ Người VN có nhiều kinh nghiệm sản xuất NN- LN - NN, tiếp thu KHKT=> chất lượng nguồn LĐ nâng cao

- Hạn chế: thực lực trình độ chun mơn, kỉ luật tác phong cơng nghiệp hạn chế

- Giải pháp

+ Xây dựng trường trung tâm dạy nghề

+ Hợp tác với nước đào tạo nghề

2/ Sử dụng lao động

- Cơ cấu sử dụng LĐ ngành kt thay đổi theo hướng tích cực Số LĐ làm NN giảm xuống, LĐ CN- DV tăng lên

Hoạt động 2:Tìm hiểu vấn đề việc làm nước ta

? Tại nói vấn đề việc làm vấn đề gay gắt nước ta?

? Để giải vấn đề việc làm theo em cần có biện pháp nào?

II/ Vấn đề việc làm

- Nguồn LĐ dồi kt chưa phát triển tạo sức ép lớn giải việc làm nước ta

- Cách giải

+ Phân bố lại LĐ dân cư vùng

+ Đa dạng hoá hoạt động kt nông thôn

+ Phát triển hoạt động CN-DV đô thị

+ Đa dạng hố loại hình đào tạo, đẩy mạnh hoạt động hướng nghiệp, dạy nghề, giới thiệu việc làm

Hoạt động 3:Tìm hiểu chất lượng cuộc sống nước ta

III/ Chất lượng sống

(12)

dân ta cải thiện

? Chất lượng sống cịn có hạn chế gì?

+ Tỉ lệ người lớn biết chữ 90,3% + Thu nhập bình quân / người tăng + Tuổi thọ bq tăng: Nam 67,4, nữ 74 tuổi

+ Tử vong, suy dinh dưỡng giảm, nhiều dịch bệnh bị đẩy lùi

- Chất lượng sống chênh lệch thành thị nông thôn, tầng lớp xã hội

4/ Củng cố

- Trình bày đặc điểm nguồn LĐ nước ta

- Để giải vấn đề việc làm phải làm gì? 5/ Hướng dẫn học

- Học cũ

(13)

Ngày giảng:13/9/2018

Tiết - Bài THỰC HÀNH

PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP DÂN SỐ NĂM 1989 VÀ NĂM 1999

A/ Mục tiêu học 1.Kiến thức

- Biết cách so sánh tháp dân số

- Tìm thay đổi xu hướng thay đổi cấu dân số theo tuổi nước ta - Xác lập mối quan hệ gia tăng dân số theo tuổi phát triển kinh tế- xã hội đất nước

2.Kỹ

- Rèn luyên, củng cố hình thành mức độ cao kỹ đọc phân tích, so sánh tháp tuổi để giải thích xu hướng thay đổi cấu theo tuổi Các thuận lợi khó khăn, giải pháp sách dân số

B/ Các kỹ sống giáo dục Hình thành kỹ sống :

- Biết vận dụng, xử lý tình thực tế - Rèn kỹ tự học

C/ Phương tiện- Phương pháp

1/ Phương tiện: Máy chiếu, bảng thông minh 2/ Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm D/ Tiến trình giảng

1.Tổ chức: 9A1 9A2 9A3 2.Kiểm tra cũ

- Tại giải việc làm vấn đề xã hội gay gắt nước ta? - Để giải vấn đề việc làm theo em cần có biện pháp nào? 3.Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:GV nêu yêu cầu tập

- Hướng dẫn HS qs đọc tháp dân số H5.1

- GV giới thiệu khái niệm “ Tỉ lệ dân số phụ thuộc” hay gọi tỉ số phụ thuộc:

- GV cho HS thảo luận theo nhóm, chia

I/ Bài tập

(14)

- Gọi đại diện nhóm lên báo cáo kết

- GV bổ sung chuẩn xác kiến thức theo bảng sau

Năm

Các yếu tố

1989 1999

Hình dạng tháp Đ nh nhọn- đáy rộng Đỉnh nhọn- đáy hẹp Cơ cấu

dân số theo tuổi

nhóm tuổi Nam Nữ T Số Nam Nữ T Số

0 -14 20,1 18,9 39 17,4 16,1 33,5

15 -59 25,6 28,2 53,8 28,4 30,0 58,4

60 trở lên 3,0 4,2 7,2 3,4 4,7 8,1

Tỉ số phụ thuộc

46,2 41,6

- GV giải thích tỉ số phụ thuộc nước ta năm 1989 46,2 ( 100 người độ tuổi LĐ phải ni 46,2 người nhóm tuổi trên)

? So sỏnh tháp dân số mặt? Hoạt động 2:

- Nêu nhận xét thay đổi cấu dân số theo độ tuổi nước ta?

? Giải thích nguyên nhân thay đổi đó?

II/ Bài tập

- Sau 10 năm 1989 - 1999

+ Tỉ lệ nhóm tuổi - 14 giảm ( 39% xuống 33,5%)

+ > 60 tuổi tăng ( 7,2% lên 8,1%) + Nhóm tuổi 15- 59 tăng ( 53,8% lên 58,4%)

- Nguyên nhân do:

+ Thực tốt sách KHHGĐ + Chất lượng sống cải thiện, chế độ dinh dưỡng cao hơn, y tế vệ sinh chăm sóc sức khoẻ tốt

Hoạt động 3:GV chia lớp nhóm thảo luận nội dung sau

N1: Cơ cấu dân số theo tuổi nước ta có

III/ Bài tập 1/ Thuận lợi

(15)

thuận lợi cho phát triển kinh tế- xã hội

N2: Nêu khó khăn

N3: Biện pháp khắc phục khó khăn

- Gọi đại diện nhóm báo cáo kq - GV CHUẨN xác kiến thức

- Nguồn bổ sung lao động lớn

=> Có lợi phát triển ngành kinh tế sử dụng nhiều lao động thu hút đầu tư nước ngồi

2/ Khó khăn

- Gây sức ép giải việc làm

- Tài nguyên cạn kiệt, môi trường ô nhiễm, nhu cầu ăn, mặc, ở, học hành, gd, y tế khó khăn

3/ Giải pháp - Giảm tỉ lệ sinh

- Tổ chức hướng nghiệp, dạy nghề - Phân bố lại lực lượng lao động theo ngành, theo lãnh thổ

- Chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố

4/ Củng cố

- Nhắc lại đặc điểm dân số nước ta 5/ Hướng dẫn học

(16)

Tiết - Bài

SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TÉ VIỆT NAM A/ Mục tiêu học

1.Kiến thức

- Có hiểu biết trình phát triển kinh tế nước ta thập kỉ gần - Hiểu xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế, thành tựu khó khăn q trình phát triển

2.Kỹ

- Có kỹ phân tích biểu đồ q trình diễn biến kt - Rèn kỹ đọc đồ, vẽ biểu đồ cấu nhận xét biểu đồ B/ Các kỹ sống giáo dục

Hình thành kỹ sống :

- Biết vận dụng, xử lý tình thực tế - Rèn kỹ tự học

C/ Phương tiện- Phương pháp 1/ Phương tiện

- Bản đồ hành VN - Máy chiếu, bảng thơng minh 2/ Phương pháp

Trực quan, đàm thoại, thảo luận , vấn đáp D/ Tiến trình giảng

1.Tổ chức: 9A1 9A2 9A3 2.Kiểm tra cũ: khụng

3.Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:Tìm hiểu kinh tế nước ta thời kỳ đổi Bước 1: Thảo luận lớp

- GV yêu cầu HS đọc thuật ngữ “ chuyển dịch cấu kinh tế”( T 153 SGK)

? Dựa vào kênh chữ SGK em cho biết chuyển dịch cấu kinh tế thể mặt chủ yếu

I/ ( Phần giảm tải chương trÌnh)

II/ Nền kinh tế nước ta thời kỳ đổi 1/ Chuyển dịch cấu kinh tế

a.Chuyển dịch cấu ngành

- Giảm tỉ trọng khu vực nông - lâm ngư nghiệp - Tăng tỉ trọng khu vực CN- XD

(17)

- Cơ cấu ngành - Cơ cấu lãnh thổ

- Cơ cấu thành phần kinh tế

? Dựa vào H6.1 phân tích xu hướng cấu ngành kinh tế? Xu hướng thể rõ khu vực nào? Bước 2: Hoạt động nhóm

- GV chia lớp nhóm, nhóm phân tích khu vực

N1: Nhận xét xu hướng thay đổi tỉ trọng khu vực GDP ( Từng đường biểu diễn)

N2: Sự quan hệ khu vực( Các đường )

N3: Nguyên nhân chuyển dịch khu vực

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung

- GV nhận xét, chốt kiến thức theo bảng sau

- GV yêu cầu HS đọc thuật ngữ “Vùng KT trọng điểm”( T156 SGK) ? Dựa vào H6.2 cho biết nước ta có vùng KT? XĐ tên vùng KT đồ

? Xác định phạm vi lãnh thổ vùng KT trọng điểm? Nêu ảnh hưởng vùng KT trọng điểm đến phát triển KT- XH?

? Dựa vào H6.2 kể tên vùng KT giáp biển không giáp biển ( TN không giáp biển)

Khu vực kinh tế

Sự thay đổi cấu GDP

Nguyên nhân

Nông - Lâm - Ngư

nghiệp

Tỉ trọng giảm liên tục 40% (1991) Giảm thấp so với DV (1992), thấp CN-DV( 1994) Đến 2002 20%

KT chuyển từ bao cấp sang KT thị trường- xu hướng mở rộng KT hàng h Nước ta chuyển từ nước NN sang nước CN CN - D Tỉ trọng tăng lên

nhanh từ < 25% ( 1991) lên gần 40% (2002)

Chủ trương CN hoá, đại hoá gắn liền với đường lối mớ -> ngành khuyến khích pHát triển

Dịch Vụ

Tỉ trọng tăng nhanh từ 1991- 1996, cao gần 45% Sau giảm rõ rệt < 40%( 2002)

Do ảnh hưởng khủng hoảng tài khu vực cuối 1997 Các hoạt động kinh tế đối ngoại tăng trưởng chậm b Chuyển dịch cấu lãnh thổ

- Hình thành vùng chun canh nơng nghiệp, lãnh thổ tập trung CN- DV tạo nên vùng KT phát triển động

- Có vùng KT

- Có vùng KT trọng điểm ( Bắc Bộ, Miền Trung phía Nam)

- Các vùng KT trọng điểm có tác động mạnh đến phát triển KT-XH -vùng KT lân cận

(18)

sang kinh tế nhiều thành phần Hoạt động 2:Tìm hiểu

thành tựu thách thức KT nước ta thời kì đổi ? Trong trình đổi KT nước ta đạt thành tựu gì?

? Những khó khăn nước ta cần vượt qua để phát triển KT gì?

2/ Những thành tựu thách thức a Thành tựu

- Tốc độ tăng trưởng KT tương đối vững - Cơ cấu KT chuyển dịch theo hướng CN hố - Đã hình thành vùng chun canh nông nghiệp, lãnh thổ tập trung công nghiệp dịch vụ, vùng kinh tế động

- Hoạt động ngoại thương đẩy mạnh, đầu tư nước tăng nhanh

- Nước ta hội nhập vào KT khu vực toàn cầu( Là thành viờn ASEAN 1995, APEC 1998, WTO 2007)

b Khó khăn

- Sự chênh lệch trình độ phát triển vùng - Còn nhiều xã nghèo vùng sâu vùng xa

- Môi trường ô nhiễm, tài nguyên cạn kiệt

- Vấn đề việc làm, phát triển văn hố, giáo dục, y tế, xố đói giảm nghèo nhiều bất cập

- Tốc độ tăng trưởng số ngành sản xuất chưa vững ảnh hưởng thị trường xuất khẩu( nông sản, thủy sản, hảng dệt may)

- Sức ép hàng hóa nước ngồi thị trường nước

4/ Củng cố

- Gọi HS lên bảng xác định gianh giới vùng KT đồ hành VN, Xác định vùng KT trọng điểm đồ

5/ Hướng dẫn học

- Hướng dẫn HS làm tập 2: Vẽ biểu đồ hình trịn “Cơ cấu GDP phân theo thành phần KT 2002”

+ Chia hình trịn thành nan quạt theo tỉ lệ trật tự thành phần KT bảng 6.1

(19)

Ngày giảng:20/9/2018

Tiết 7- Bài

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP

A/ Mục tiêu học

1.Kiến thức

- Nắm vai trò nhân tố tự nhiên nhân tố KT-XH phát triển phân bố nông nghiệp nước ta

- Thấy ảnh hưởng nhân tố đến hình thành nơng nghiệp nước ta nông nghiệp nhiệt đới, phát triển theo hướng thâm canh chun mơn hố 2.Kỹ

- Rèn kĩ đánh giá giá trị KT TNTN - Biết liên hệ với thực tiễn địa phương B/ Các kỹ sống giáo dục

- Biết vận dụng, xử lý tình thực tế - Rèn kỹ tự học

C/ Phương tiện- Phương pháp

1/ Phương tiện: Bản đồ Địa Lý tự nhiên VN;Máy chiếu, bảng thông minh 2/ Phương pháp: Trực quan, vân đáp, thảo luận nhóm

D/ Tiến trình giảng

1.Tổ chức: 9A1 9A2 9A3 2.Kiểm tra cũ

- Nêu số thành tựu thách thức phát triển kinh tế nước ta? 3.Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:Tìm hiểu nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến phát triển của NN

? Hãy cho biết phát triển phân bố NN phụ thuộc vào tài nguyên tự nhiên?

? Em cho biết vai trò đất ngành NN

- GV chia lớp nhóm thảo luận vấn đề sau

N1: Nước ta có nhóm đất chính? Diện tích nhóm

I/ Các nhân tố tự nhiên

Đất- khí hậu- nước- sinh vật 1/ Tài nguyên đất

* Vai trò đất

- Là tài nguyên vô quý giá

- Là tư liệu thay ngành NN * Tài nguyên đất nước ta đa dạng , nhóm đất chính:

(20)

N3: Mỗi nhóm đất phù hợp với loại trồng gì?

- Yêu cầu nhóm trình bày ý kiến - GV nhận xét chốt kiến thức

? Vì nói sử dụng hợp lý TN đất có ý nghĩa to lớn với phát triển NN nước ta

- TN đất hạn chế

- Xu hướng S đất bq đầu người giảm gia tăng dân số

? Dựa vào kiến thức học lớp trình bày đặc điểm khí hậu nước ta? Mỗi đặc điểm có thuận lợi khó khăn gì?

? Tại nói thuỷ lợi biện pháp hàng đầu thâm canh nông nghiệp nước ta?

- Chống úng, lụt mùa mưa bão - Cung cấp nước tưới mùa khô - Cải tạo đất, mở rộng diện tích canh tác => Tăng vụ, thay đổi cấu mùa vụ trồng

+Thích hợp trồng CN lâu năm, ăn quả, ngắn ngày

- Nhóm đất phù sa

+ Có triệu - chiếm 24% S lãnh thổ

+ Phân bố: ĐB châu thổ sông Hồng, ĐBSCL, ĐB ven biển miền Trung

+ Thích hợp trồng lúa, hoa màu

- Hiện diện tích đất NN nước ta triệu Việc sử dụng hợp lý TN đất có ý nghĩa to lớn với phát triển NN nước ta

2/ Tài nguyên khí hậu

- Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm - Khí hậu nước ta phân hóa rõ rệt theo chiều bắc-nam, theo mùa theo độ cao

- Thuận lợi:

+ Cây cối xanh tốt quanh năm, sinh trưởng phát triển nhanh, xuất cao, trồng nhiều vụ năm

+ Cơ cấu mùa vụ, cấu trồng khác vùng, nhiệt đới trồng cận nhiệt, ôn đới

- Khó khăn:

+ Sâu bệnh, nấm mốc phát triển, mùa khô thiếu nước

+ Miền bắc, vùng núi cao có mùa đơng rét đậm, rét hại, gió lào; thường xuyên xảy tai biến thiên nhiên gây thiệt hại người

3/ Tài nguyên nước

- Nước ta có mạng lưới sơng ngịi, ao hồ dày đặc

- Nguồn nước ngầm dồi - Khó khăn: Lũ lụt, hạn hán

(21)

? Tài ngun sinh vật nước ta có đặc điểm gì?

4/ Tài nguyên sinh vật

- Nước ta có tài nguyên động thực vật phong phú - Nhiều giống trồng, vật ni có chất lượng tốt thích nghi với khí hậu

Hoạt động 2:Tìm hiểu nhân tố KT- XH ảnh hưởng đến nông nghiệp

? QS H7.2 em kể tên số CSVC- KT nông nghiệp để minh hoạ rõ cho sơ đồ

? Nhà nước ta có sách để phát triển nong nghiệp

? Thuận lợi khó khăn thị trường NN VN

II/ Các nhân tố kinh tế- xã hội 1/ Dân cư lao động nông thôn 1 Dân cư lao động nông thôn

- Nước ta có khoảng 74% dân số sống nông thôn 60 % lao động nơng nghiệp

- Người lao động có nhiều kinh nghiệm, sáng tạo sản xuất nông nghiệp

2/ Cơ sở vật chất kỹ thuật

- CSVC- KT phục vụ trồng trọt ngày hoàn thiiện

3/ Chính sách phát triển nơng nghiệp động viên làm giàu cách đáng - Phát triển kinh tế hộ gia đình; KT trang trại - Nông nghiệp hướng xuất

4/ Thị trường nước

- Thị trường mở rộng thúc đẩy sản xuất - Sức mua thị trường nước hạn chế - Thị trường xuất biến động

4/ Củng cố

- Tóm tắt nội dung học - Đọc phần ghi nhớ

5/ Hướng dẫn học - Làm tập 1,2,3 (SGK) - Hướng dẫn làm 2:

+ Tăng giá trị khả cạnh tranh hàng nông sản + Thúc đẩy phát triển vùng chuyên canh + Nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp

=> Nông nghiệp nước ta trở thành ngành sản xuất hàng hóa khơng có hỗ trợ tích cực công nghiệp chế biến

(22)

SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP A/ Mục tiêu học

1.Kiến thức

- Nắm đặc điểm phát triển phân bố số trồng, vật nuôi chủ yếu số xu hướng phát triển sản xuất nông nghiệp

2.Kỹ

Rèn luyện kỹ phân tích bảng số liệu, kỹ phân tích sơ đồ ma trận phân bố CN chủ yếu theo vùng

- Biết đọc lược đồ NN VN

B/ Các kỹ sống giáo dục Hình thành kỹ sống :

- Biết vận dụng, xử lý tình thực tế - Rèn kỹ tự học cho HS

C/ Phương tiện- Phương pháp

1/ Phương tiện: Bản đồ nông nghiệp VN; Máy chiếu, bảng thông minh 2/ Phương pháp

Trực quan

D/ Tiến trình giảng

1.Tổ chức: 9A1 9A2 9A3 2.Kiểm tra cũ

? Cho biết thuận lợi tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp nước ta? 3.Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:Tìm hiểu thay đổi cấu ngành trồng trọt

? Dựa vào bảng 8.1 nhận xét thay đổi tỉ trọng LT CN cấu giá trị ngành trồng trọt

? Sự thay đổi nói lên điều gì? Hoạt động 2: Tìm hiểu lương thực ? Kể tên lương thực nước ta ? đó, LT gì?

? Dựa vào bảng 8.2 trình bày thành tựu sản xuất lúa thời kì 1980- 2002

I/ Ngành trồng trọt

- Cây lương thực giảm tỉ trọng từ 67,1% xuống 60,8% ( giảm 6,3% )

- Cây công nghiệp tăng 9,2%

 Nông nghiệp phá độc canh lúa, đẩy mạnh sản xuất nhiều loại CN trồng khác

1/ Cây lương thực

- Bao gồm lúa hoa màu khác: ngô, khoai, sắn

(23)

GV chia lớp nhóm, nhóm phân tíc tiêu sản xuất lúa

N1: Diện tích N2: Năng xuất N3: sản lượng

N4: Sản lượng lúa bq đầu người

- Sau tổ báo cáo kq GV tổng kết - GV Thành tựu bật ngành trồng lúa đưa nước ta từ nước phải nhập LT sang nước XK gạo hàng đầu giới ? Dựa vào đồ NN VN cho nhận xét phân bố nghề trồng lúa nước ta?

HĐ2: Tìm hiểu CN

? Dựa vào SKG cho biết lợi ích kinh tế việc phát triển công nghiệp

? QS bảng 8.3 cho biết nhóm CN hàng năm nhóm CN lâu năm nước ta bao gồm loại nào? nêu phân bố chủ yếu

- GV hướng dẫn HS đọc

+ Đọc theo cột dọc biết vùng sinh thái có CN trồng

+ Đọc theo cột ngang biết vùng phân bố loại CN

? Xác định bảng 8.3 CN chủ yếu trồng TN ĐNB?

- Các tiêu sản xuất lúa năm 2002 tăng rõ rệt so với năm trước - Lúa trồng khắp nơi đất nước ta, song tập trung chủ yếu đồng châu thổ: ĐBSH, ĐBSCL

2/ Cây công nghiệp * Vai trị

- Trồng cơng nghiệp tạo sản phẩm để XK

- Cung cấp nguyên liệu cho CN chế biến - Tận dụng tài nguyên

- Phá độc canh NN - Bảo vệ môi trường

* Phát triển phân bố

- Bao gồm năm lâu năm - Sản phẩm công nghiệp có giá trị xuất cao, cung cấp cho cơng nghiệp chế biến: chè, cà phê, cao su…

- Phân bố: Cây CN phân bố hầu hết vùng nước, song tập trung nhiều hai vùng công nghiệp trọng điểm: Tây Nguyên ĐNB

4/ Củng cố

- Tóm tắt nội dung học - Đọc phần ghi nhớ

5/ Hướng dẫn học

(24)

SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP(tiếp theo) A/ Mục tiêu học

1.Kiến thức

- Nắm phân bố sản xuất nông nghiệp với việc hình thành vùng sản xuất tập trung, sản phẩm sản xuất nông nghiệp chủ yếu

2.Kỹ

- Rèn luyện kỹ phân tích bảng số liệu, kỹ phân tích sơ đồ ma trận phân bố CN chủ yếu theo vùng

- Biết đọc lược đồ NN VN

B/ Các kỹ sống giáo dục - Biết vận dụng, xử lý tình thực tế - Rèn kỹ tự học cho HS

C/ Phương tiện– Phương pháp

1/ Phương tiện: Bản đồ nông nghiệp VN; Máy chiếu, bảng thông minh 2/ Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, đàm thoại, thảo luận

D/ Tiến trình giảng

1.Tổ chức: 9A1 9A2 9A3 2.Kiểm tra cũ

? Nêu đặc điểm ngành trồng trọt nước ta? 3.Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu ăn ? Hãy cho biết tiềm nước ta cho việc phát triển phân bố ăn quả?

? Em kể tên số loại ăn tiếng nước ta: Cam (Xã Đoài), Nhãn ( Hưng Yên), Vải Thiều( Lục Ngạn), Đào ( Sa Pa)…

? Tại Nam Bộ lại trồng nhiều ăn có giá trị? ( Do ĐK tự nhiên: Địa hình thoải, đất ba zan, đất xám, khí hậu cận XĐ nóng ẩm, nguồn sinh thuỷ tốt)

I/ Ngành trồng trọt 3/ Cây ăn

- Nước ta có nhiều tiềm tự nhiên để phát triển loại ăn ( khí hậu, đất, thị trường)

- Nước ta có nhiều loại ngon, thị trường ưa chuộng

(25)

Hoạt động 2:Tìm hiểu ngành chăn ni

? Chăn nuôi nước ta chiếm tỉ trọng ntn phát triển NN? Thực tế nói lên điều gì?

HĐ2: Tìm hiểu ngành chăn ni trâu bị

? Dựa vào H8.2, cho biết nước ta nuôi vật chính?

- Tại bị sữa ni nhiều ven thành phố lớn?( gần thị trường tiêu thụ)

- Lợn ni nhiều đâu?(ĐBSH) Tại sao?(có nhiều thức ăn, nhu cầu tiêu thụ nhiều)

- Ngành chăn nuôi gặp phải những khó khăn

II/ Nghành chăn nuôi

- Chăn nuôi chiếm tỉ trọng nhỏ NN=> NN phát triển chưa toàn diện

Đặc

điểm Trâu-bò

Lợn Gia

cầm Vai trò Lấy sức kéo,thịt,sữa, phân bón Lấy thịt, phân bón Lấy thịt, trứng Số lượng Trâu:3 triệu Bò: triệu

23 triệu 230 triệu Phân bố TDvàMNBB BTB Duyên hải NTB ĐBSHvà ĐBSCL Đồng

- Ngành chăn ni gặp phải khó khăn :

+ Bệnh dịch: Cúm, lở mồm long móng, tai xanh

+ Năng suất thấp, giá trị xuất thấp, thị trường tiêu thụ thiếu ổn định

4/ Củng cố

QS lược đồ NNVN nhận xét giải thích phân bố vùng trồng lúa nước ta

5/ Hướng dẫn học

- Hướng dẫn làm tập - Vẽ biểu đồ cột chồng

+ Trục đứng thể hiịen cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi (% ) + Trục ngang thể năm

- Vẽ cột: Mỗi cột tổng số = 100% Sau vào trị số ngành thể biểu đồ

(26)

SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP- THUỶ SẢN

A/ Mục tiêu học

1.Kiến thức: Nắm loại rừng nước ta, vai trò ngành lâm nghiệp việc phát triển KT-XH bảo vệ môi trường

2.Kỹ năng: Rèn kỹ xác định, phân tích yếu tố đồ, lược đồ B/ Các kỹ sống giáo dục

Hình thành kỹ sống :

- Biết vận dụng, xử lý tình thực tế - Rèn kỹ tự học cho HS

C/ Phương tiện– Phương pháp

1/ Phương tiện: Lược đồ lâm nghiệp- thuỷ sản; Máy chiếu, bảng thông minh 2/ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, làm việc cá nhân

D/ Tiến trình giảng

1.Tổ chức: 9A1 9A2 2.Kiểm tra cũ

- Nhận xét giải thích phân bố vùng trồng lúa nước ta đồ

- Xác định phân bố CN lâu năm CN hàng năm chủ yếu nước ta đồ NN VN?

3.Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:Tìm hiểu ngành lâm nghiệp

HĐ1.1:Hoạt động chung

? Dựa vào SGK vốn hiểu biết cho biết thực trạng rừng nước ta nay?

? Dựa vào bảng 9.1 cho biết cấu loại rừng nước ta?

? Cho biết chức loại rừng phân theo mục đích sử dụng?

I/ Lâm nghiệp 1/ Tài nguyên rừng

* Thực trạng tài nguyên rừng nước ta - Tài nguyên rừng cạn kiệt, độ che phủ toàn quốc thấp 35%

- Tổng S rừng nước ta( 2000) có gần 11,6 triệu

* Cơ cấu loại rừng, gồm: + Rừng sản xuất( 40%) cung cấp nguyên liệu cho CN chế biến gỗ, nguyên liệu giấy=> tăng thu nhập cho người dân

(27)

HĐ1.2:Hoạt động cá nhân

? Dựa vào chức loại rừng đồ lâm nghiệp- thuỷ sản VN cho biết phân bố loại rừng?

- GV kết luận

? Theo em việc đầu tư trồng rừng đem lại lợi ích gì?

- Bảo vệ mơi trường sinh thái, hạn chế gió bão, lũ lụt, hạn hán sa mạc hoá

- Bảo vệ đất, chống xói mịn, bảo vệ nguồn gen quý giá

- Cung cấp lâm sản thoả mãn nhu cầu sx đ/s

? Tại khai thác phải kết hợp với trồng bảo vệ rừng?

- Tái tạo nguồn gen quý giá bảo vệ môi trường

- ổn định việc làm, nâng cao đời sống cho nhiều vùng nông thôn miền núi

nguồn, chắn cát, ngập mặn

+ Rừng đặc dụng (12,4%) vườn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên 2/ Sự phát triển phân bố ngành lâm ngiệp

- Rừng phòng hộ: vùng núi cao, ven biển, đầu nguồn sông

- Rừng sản xuất: ( rừng tự nhiên, rừng trồng) núi thấp, trung du

- Rừng đặc dụng phân bố mơi trường tiêu biểu điển hình cho hệ sinh thái

- Mơ hình nơng - lâm kết hợp phát triển góp phần bảo vệ rừng nâng cao đời sống nhân dân

- Ta phấn đấu năm 2010 trồng triệu rừng đưa tỉ lệ che phủ rừng lên 45%

4/ Củng cố

GV gọi HS lên bảng XĐ lược đồ vùng phân bố rừng chủ yếu tỉnh trọng điểm nghề cá

5/ Hướng dẫn học - học cũ

(28)

SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP- THUỶ SẢN(tiếp theo) A/ Mục tiêu học

1.Kiến thức

- Thấy nước ta có nguồn lợi lớn thuỷ sản ( Cả nước ngọt, nước mặn) Những xu hướng phát triển phân bố ngành thuỷ sản

2.Kỹ

-Rèn kỹ xác định, phân tích yếu tố đồ, lược đồ - Rèn kỹ vẽ biểu đồ đường lấy năm gốc 100%

B/ Các kỹ sống giáo dục Hình thành kỹ sống :

- Biết vận dụng, xử lý tình thực tế - Rèn kỹ tự học cho HS

C/ Phương tiện– Phương pháp

1/ Phương tiện: Lược đồ lâm nghiệp- thuỷ sản; Máy chiếu, bảng thông minh 2/ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thảo luận, vấn đáp

D/ Tiến trình giảng

1.Tổ chức: 9A1 9A2 9A3 2.Kiểm tra cũ

Nêu vai trò ngành lâm nghiệp? 3.Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:Tìm hiểu ngành thuỷ sản

? vốn hiểu biết em nêu vai trò ngành thuỷ sản với KT- XH?

HĐ2: Tìm hiểu thuận lợi khó khăn từ ngành thuỷ sản

? Cho biết thuận lợi mặt tự nhiên ngành khai thác nuôi trồng thuỷ sản?

II/ Nghành thuỷ sản * Vai trò

- Bảo vệ chủ quyền vùng biển

- Cung cấp thực phẩm nước - Cung cấp nguyên liệu cho CN chế biến - Giải việc làm cho người lao động 1/ Nguồn lợi thuỷ sản

a Thuận lợi

(29)

? XĐ lược đồ lâm nghiệp- thuỷ sản ngư trường trọng điểm nước ta? XĐ tỉnh trọng điểm nghề cá? ( ven biển BB, NTB NB)

? Cho biết khó khăn thiên nhiên gây cho nghề khai thác ni trồng thuỷ hải sản?

HĐ3: Nhóm

- GV chia lớp nhóm QS bảng 9.2 nhóm thảo luận nội dung sau

N1: Tốc độ tăng tổng SL thuỷ sản từ 90-02 ( tăng 2,9 lần)

N2: Tính tỉ trọng thuỷ sản khai thác nuôi trồng cấu tổng sản lượng thuỷ sản? ( Khai thác tăng 2,5 lần, nuôi trồng tăng không khai thác)

N3: Từ số liệu tính tốn rút nhận xét phát triển ngành thuỷ sản nước ta?

- GV gọi nhóm báo cáo kq - GV kết luận chốt kiến thức

+ Cà Mau- Kiên Giang

+ Ninh thuận- Bình Thuận- Bà Rịa Vũng Tàu

+ Hải Phịng- Quảng Ninh + Hồng Sa- Trường Sa b Khó khăn

- Bão, gió mùa đông bắc=> hạn chế khơi sản lượng đánh bắt

- Ơ nhiễm mơi trường biển - Nguồn lợi biển bị suy giảm - Thiếu vốn

2/ Sự phát triển phân bố ngành thuỷ sản

- Gần ½ số tỉnh nước ta giáp biển => thuận lợi cho khai thác nuôi trồng thuỷ sản + Sản lượng khai thác tăng nhanh, tỉnh dẫn đầu là: Kiên Giang, Cà Mau, Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Thuận

+ Sản lượng ni trồng chiếm tỉ trọng nhỏ có tốc độ tăng nhanh Các tỉnh dẫn đầu là: Cà Mau, An giang, Bến Tre - XK thuỷ sản có bước phát triển vượt bậc: 1999 đạt 971 triệu USD

2002 đạt 2014 triệu USD đứng thứ sau dầu khí may mặc

4/ Củng cố

GV gọi HS lên bảng XĐ lược đồ tỉnh trọng điểm nghề cá 5/ Hướng dẫn học

* HD làm tập ( Vẽ biểu đồ hình cột) Vẽ hệ trục toạ độ

+ Trục tung: sản lượng thuỷ sản ( nghìn tấn) Mỗi đơn vị = 2cm= 500 nghìn

Trị số lớn nhất: 2647,4 ( ta lấy trịn đến 3000) + Trục hồnh: Các mốc thời gian từ 90-02 + Vẽ biểu đồ cột đơn gộp nhóm

(30)

THỰC HÀNH

VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG PHÂN THEO CÁC LOẠI CÂY,

SỰ TĂNG TRƯỞNG ĐÀN GIA SÚC, GIA CẦM A/ Mục tiêu học

1.Kiến thức

Củng cố bổ sung kiến thức lý thuyết ngành trồng trọt ngành chăn nuôi 2.Kỹ

- Rèn luyện kĩ xử lý bảng số liệu

- Rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ cấu ( hình trịn) vẽ biểu đồ đường thể tốc độ tăng trưởng

- Rèn luyện kĩ đọc biểu đồ, rút nhận xét giải thích B/ Các kỹ sống giáo dục

- Biết vận dụng, xử lý tình thực tế - Rèn kỹ tự học cho HS

C/ Phương tiện– Phương pháp 1/ Phương tiện

- Com pa, thước kẻ, thước đo độ, máy tính bỏ túi - Phấn màu loại ( bảng phụ GV chuẩn bị sẵn) - Máy chiếu, bảng thơng minh

2/ Phương pháp

Làm việc nhóm, cá nhân D/ Tiến trình giảng

1.Tổ chức: 9A1 9A2 9A3 2.Kiểm tra cũ

? Cho biết thuận lợi khó khăn ngành thủy sản nước ta? 3.Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:GV giới thiệu ND thực hành

I/ Nội dung thực hành Vẽ, phân tích biểu đồ Hoạt động 2:HD thực hành

Bước 1: HD HS tìm hiểu quy trình vẽ biểu đồ cấu hình tròn

II/ Tổ chức thực hành 1/ Bài tập

a Quy trình vẽ biểu đồ

(31)

Bước 2:HD HS xử lý số liệu

- GV cho HS hoạt động theo nhóm

N1: Tính S cấu LT góc tâm đồ

N2: Tính S cấu CN N3: Tính S cấu TP+ ăn

Bước 3:HDHS vẽ biểu đồ

100%

- Bước 2: Vẽ biểu đồ cấu theo nguyên tắc: bắt đầu vẽ từ tia 12 giờ, vẽ theo chiều kim đồng hồ - Bước 3: Đảm bảo tính xác, vẽ đến đâu tơ màu đến

b Sử lý số liệu cấu S gieo trồng năm 1990- 2002

- Tổng S gieo trồng 100%

- Biểu đồ hình trịn có góc tâm 3600 ( nghĩa 1,0% ứng với 3,60 góc tâm )

* Cách tính:

Cơ cấu S nhóm = S gieo trồng nhóm chia cho tổng S nhóm nhân với 100 VD: năm 1990 tổng S gieo trồng 9040 nghìn -> cấu S 100%

Cơ cấu S gieo trồng LT là:

% , 71 =

9040,0 6474,6x100

- Góc tâm tương ứng với tỉ lệ % loại % x3,60

VD: 71,6 x 3,60 = 2580 c.Vẽ biểu đồ

- Biểu đồ 1990 có bán kính 20mm - Biểu đồ 2000 có bán kính 24mm Bảng số liệu xử lý

“ Cơ cấu diện tích gieo trồng nhóm cây” (đơn vị: %)

Loại câ Cơ cấ S gieo trồng( %) Góc tâm đồ (Độ)

1990 2000 1990 2000

Tổng số 100 100 360 360

Cây LT 71,6 64,8 258 233

Cây CN 13,3 18,2 48 66

Cây TP- ăn khác 15,1 17 54 61

GV gọi HS lờn bảng vẽ, lớp cựng vẽ vào vở, GV quan sỏt, uốn nắn chỉnh sửa cho HS

(32)

để nhận xét theo yêu cầu

- GV chia lớp nhóm, nhóm thảo luận nhận xét nhóm

+ N1: Cây LT + N2: Cây CN

+ N3: Cây TP- ăn

- Các nhóm trình bày, GV kết luận

- Cây LT: S gieo trồng tăng 1845,7 nghìn ha, tỉ trọng giảm từ 71,6% xuống 64,8% ( giảm 6,8%)

- Cây CN: S gieo trồng tăng 1138 nghìn ha, tỉ trọng cịng tăng 5%

- Cây TP+ ăn khác: S gieo trồng tăng 807,7 nghìn ha, tỉ trọng tăng 1,8% => Cơ cấu trồng thay đổi theo hướng phá độc canh LT chuyển sang CN có giá trị hàng hố phục vụ cho CN chế biến XK 4/ Củng cố

-HD HS làm tập

a.Xử lý số liệu( Đã xử lý sẵn) b.Cách vẽ biểu đồ đường

Bước 1: Vẽ trục tung có mũi tên( biểu thị số %), trị số lớn trị số lớn chuỗi số liệu Gốc toạ độ thường lấy 0, lấy trị số nhỏ = 100 Bước 2: vẽ trục hoành

+ Có mũi tên theo chiều tăng giá trị  năm Gốc toạ độ trùng với năm gốc (1990) + Khoảng cách năm năm, riêng từ năm 200-2002 ( năm) Bước 3: Vẽ đường đồ thị Có thể vẽ đồ thị màu khác nhau, nét đứt, nét liền khác

Bước 4: Lập bảng giải a.Nhận xét giải thích

-Đàn gia cầm đàn lợn tăng nhanh nhất, nguồn cung cấp thịt chủ yếu + Yêu cầu thịt, trứng tăng nhanh

+ Giải tốt nguồn thức ăn cho chăn ni

+ Hình thức chăn ni đa dạng, chăn ni theo hình thức CN hộ gia đình

- Đàn bị tăng nhẹ, đàn trâu khơng tăng chủ yếu nhờ giới hố nơng nghiệp Song đàn bị ý chăn ni để cung cấp thịt sữa

5/ Hướng dẫn học

(33)

Ngày giảng: 11/10/2018

Tiết 13 - Bài 11

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP

A/ Mục tiêu học 1.Kiến thức

- Nắm vai trò nhân tố tự nhiên phát triển phân bố công nghiệp nước ta

2.Kỹ

Đánh giá ý nghĩa kinh tế tài nguyên thiên nhiên B/ Các kỹ sống giáo dục

Hình thành kỹ sống :

- Biết vận dụng, xử lý tình thực tế - Rèn kỹ tự học cho HS

C/ Phương tiện– Phương pháp

1/ Phương tiện: Bản đồ địa chất khống sản VN ; Máy chiếu, bảng thơng minh 2/ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, vấn đáp, nhóm

D/ Tiến trình giảng

1.Tổ chức: 9A1 9A2 9A3 2.Kiểm tra cũ: không

3.Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:Tìm hiểu nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến phát triển phân bố CN

- GV dùng bảng phụ vẽ sơ đồ H11.1 để trống ô bên phải ô bên trái

? Dựa vào kiến thức học cho biết tài nguyên chủ yếu nước ta? - GV yêu cầu HS điền vào ô trống bên trái sơ đồ

- Yêu cầu HS điền ngành CN phát triển tương ứng với tài nguyên vào ô bên phải

- GV kết luận:

? Dựa vào đồ địa chất khoáng sản VN nhận xét ảnh hưởng phân bố

I/ Các nhân tố tự nhiên

- Nước ta có TNTN phong phú=> tạo sở phát triển nhiều ngành CN

- Một số tài nguyên có trữ lượng lớn=> Cơ sở để phát triển ngành CN trọng điểm

(34)

+ TDMNBB: Than, thuỷ điện, nhiệt điện,kim loại đen màu…phát triển CN nhiên liệu, lượng, CN khai khoáng, CN luyện kim

+ ĐNB: dầu, khí phát triển CN khai thác nhiên liệu

+ ĐBSH ĐBSCL: cát, sỏi, đá vôi, xi măng=> phát triển CN vật liệu xây dựng

4/ Củng cố

Hãy cho biết nhân tố đầu vào tập (T41) nhân tố tự nhiên KT-XH nào?

+ Nguyên liệu + Nhiên liệu + Năng lượng + LĐ

+ CSVCKT

- Các nhân tố đầu ra: Thị trường

- Cho biết tầm quan trọng yếu tố sách phát triển phân bố CN ( Tác động đầu vào đầu ra)

5/ Hướng dẫn học

(35)

Ngày giảng:12/10/2018

Tiết 14 - Bài 11

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP (tiếp theo)

A/ Mục tiêu học 1.Kiến thức

- Nắm vai trò nhân tố KT-XH phát triển phân bố công nghiệp nước ta

2.Kỹ năng: Đánh giá ý nghĩa kinh tế tài nguyên thiên nhiên B/ Các kỹ sống giáo dục

- Biết vận dụng, xử lý tình thực tế - Rèn kỹ tự học cho HS

III Phương tiện– Phương pháp

1/ Phương tiện: Máy chiếu, bảng thông minh

2/ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, vấn đáp, nhóm D/ Tiến trình giảng

1.Tổ chức: 9A1 9A2 9A3 2.Kiểm tra cũ: không

3.Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:Tìm hiểu nhân tố KT-XH ảnh hưởng đến phát triển và phân bố CN

- GV chia lớp nhóm, nhóm thảo luận nhân tố KT- XH

Nhóm 1: Nêu thuận lợi khó khăn dân cư lao động với phát triển cơng nghiệp

Nhóm 2: Điều kiện sở vật chất để phát triển CN nước ta gì?

II/ Các nhân tố kinh tế - xã hội

1/ Dân cư lao động * Thuận lợi:

+ Dân đông, thị trường rộng, sức mua tăng=> CN phát triển

+ Nguồn LĐ dồi dào, nhạy bén tiếp thu KHKT=> phát triển ngành CN cần nhiều LĐ CN cơng nghệ cao, thu hút vốn đầu tư nước ngồi

* Khó khăn: Đội ngũ lao động có tay nghề cao cịn

(36)

phát triển CN? ( Nối liền ngành, vùng sản xuất, sản xuất với tiêu dùng)

Nhóm 3: Nêu sách để phát triển CN nước ta?

Nhóm 4: Thị trường có ý nghĩa đến phát triển CN nước ta

? Sản phẩm CN nước ta phải đối đầu với thách thức chiếm lĩnh thị trường?

? Vai trò nhân tố KT-XH ngành CN?

- Khó khăn

+ Trình độ cơng nghệ thấp

+ Hiệu sử dụng thiết bị chưa cao + CSVCKT chưa đồng bộ, phân bố tập trung số vùng

3/ Chính sách phát triển cơng nghiệp - Chính sách CN hoá đầu tư - Phát triển KT nhiều thành phần - Khuyến khích đầu tư ngồi nước

- Đổi chế quản lý sách KT đối ngọại

4/ Thị trường - ý nghĩa

+ Quy luật cung cầu giúp CN điều tiết SX, thúc đẩy chun mơn hố sản xuất theo chiều sâu

+ Tạo môi trường cạnh tranh giúp ngành SX cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm - Khó khăn

+ Thị trường nước rộng lớn bị hàng nhoại nhập cạnh tranh mạnh mẽ

+ Trị trường XK bị hạn chế mẫu mã chất lượng

=> nhân tố KT-XH có quan hệ chặt chẽ với nhau, nhân tố có vai trò định

4/ Củng cố

Dựa vào đồ địa chất khoáng sản VN nhận xét ảnh hưởng cuả phân bố tài nguyên khoáng sản tới phân bố số ngành công nghiệp trọng điểm

5/ Hướng dẫn học

- Làm tập

(37)

Ngày giảng: 18/10/2018

Tiết 15- Bài 12

SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP A/ Mục tiêu học

1.Kiến thức

- Nắm tên số ngành CN chủ yếu nước ta số trung tâm CN ngành

- Biết khu vực tập trung CN lớn nước ta ĐBSH ĐNB - Thấy trung tâm CN lớn nước ta HN TPHCM

2.Kỹ

- Đọc phân tích biểu đồ cấu CN

- Đọc phân tích lược đồ trung tâm CN VN B/ Các kỹ sống giáo dục Hình thành kỹ sống :

- Biết vận dụng, xử lý tình thực tế - Rèn kỹ tự học cho HS

C/ Phương tiện– Phương pháp

1/ Phương tiện: Bản đồ CN Việt Nam, Máy chiếu, bảng thông minh 2/ Phương pháp: Trực quan, nhóm, cá nhân

D/ Tiến trình giảng

1.Tổ chức: 9A1 9A2 9A3 2.Kiểm tra cũ

Hãy xếp nhân tố tự nhiên kinh tế - xã hội tương ứng với với yếu tố đầu vào đầu ảnh hưởng đến phát triển phân bố công nghiệp

3.Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:Tìm hiểu cấu ngành công nghiệp nước ta

? Dựa vào SGK em cho biết cấu CN VN phân theo thành phần KT nước ta phân nào?

- Yêu cầu HS đọc thuật ngữ “Ngành CN trọng điểm”

I/ Cơ cấu ngành công nghiệp * Hệ thống cấu thành phần CN nước ta gồm có:

- Khu vực nước gồm sở nhà nước sở nhà nước

- Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi

* Cơ cấu ngành CN nước ta đa dạng, có đủ ngành CN

(38)

- Có mạnh lâu dài

- Mang lại hiệu kinh tế cao

- Có tác động mạnh đến ngành kinh tế khác)

? Dựa vào H12.1 xắp xếp ngành CN theo tỉ trọng từ lớn đến nhỏ

? Các ngành CN trọng điểm có ý nghĩa đến KT nước ta?

+ CN CBLTTP + Cơ khí điện tử + Khai thác nhiên liệu + Vật liệu xây dựng + Hoá chất

+ Dệt may + Điện

=> Sự phát triển ngành thúc đẩy tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế

Hoạt động 2:GV cho HS hoạt động nhóm ( nhóm) Mỗi nhóm tìm hiểu ngành CN trọng điểm ( Đặc điểm- phân bố)

- Các nhóm báo cáo kết theo gợi ý bảng sau

II/ Các ngành công nghiệp trọng điểm

Các ngành CN Đặc điểm phát triển Phân bố Khai thác nhiên liệu -Khai thác than: Sản lượng

12-20 triệu tấn/năm

- Hàng trăm triệu dầu hàng tỉ m2 khí

-Quảng ninh, Lạng Sơn, Thái Nguyên

- Thềm lục địa phía Nam, ĐNB

Điện - Nhiệt điện, Thuỷ điện=> 40 tỉ KWh/năm, sản lượng ngày càn tăng

- Phả Lại, Uông Bí, Ninh Bình

- Thác Bà, Hồ Bình, Yaly

CN CBLTTP - Chiếm tỉ trọng lớn giá trị sản lượng công nghiệp

- Cơ cấu đa dạng, gồm

Phân bố rộng khắp nước, lớn

(39)

phân ngành:

+ CB sản phẩm trồng trọt + CB sản phẩm chăn nuôi + CB sản phẩm thu sản CN dệt may - Là ngành sản xuất hàng tiêu dùng quan trọng nước ta nhờ ưu nguồn LĐ rẻ

- Là mặt hàng XK chủ lực nước ta

- HN, TPHCM, Nam Định, Đà Nẵng

Hoạt động 3:Tìm hiểu trung tâm CN lớn nước ta

? Dựa vào H12.3 đồ CN treo tường XĐ khu vực CN lớn nước? Kể tên số TT tiêu biểu cho khu vực

? Em có nhận xét phân bố TT CN nước ta?

III/ Các trung tâm công nghiệp lớn - khu vực tập trung CN lớn nước là: ĐNB ĐBSH

- TT CN lớn nước là: HN TPHCM

=> Các TTCN tập trung chủ yếu đồng bằng, ven biển, sông lớn vùng đông dân

4/ Củng cố

- Dựa vào lược đồ vùng KT lược đồ CN Việt Nam XĐ lược đồ trung tâm CN tiêu biểu cho vùng KT nước ta

(40)

VAI TRÒ- ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA DỊCH VỤ A/ Mục tiêu học

1.Kiến thức

- Nắm ngành dịch vụ nước ta có cấu phức tạp, ngày đa dạng Biết TT dịch vụ lớn nước ta

- Thấy ý nghĩa ngành dịch vụ phụ thuộc vào phân bố dân cư phân bố ngành KT khác

2.Kỹ

Rèn kỹ làm việc với sơ đồ

B/ Các kỹ sống giáo dục Hình thành kỹ sống :

- Biết vận dụng, xử lý tình thực tế - Rèn kỹ tự học cho HS

C/ Phương tiện– Phương pháp

1/ Phương tiện: Máy chiếu, bảng thông minh

2/ Phương pháp: Đàm thoại, hoạt động cá nhân, nhóm, vấn đáp D/ Tiến trình giảng

1.Tổ chức: 9A1 9A2 9A3 2.Kiểm tra cũ

Hãy chứng minh công nghiệp nước ta đa dạng? 3.Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:Tìm hiểu vai trị cấu dịch vụ KT HĐ1.1:Tìm hiểu cấu dịch vụ

- GV yêu cầu HS đọc thuật ngữ”D vụ” ? Dịch vụ gì?

? Dựa vào H13.1 nêu cấu ngành dịch vụ?

? Em chứng minh KT phát triển hoạt động dịch

I/ Cơ cấu vai trò dịch vụ trong kinh tế

1/ Cơ cấu ngành dịch vụ

- Dịch vụ hoạt động kinh tế- xã hội đáp ứng nhu cầu sản xuất sinh hoạt người

- Cơ cấu ngành gồm: + Dịch vụ tiêu dùng + Dịch vụ sản xuất + Dịch vụ công cộng

(41)

vụ trở nên đa dạng?

HĐ1.2:Yêu cầu HS đọc SGK cho biết vai trò dịch vụ?

? Dựa vào kiến thức học phân tích vai trị ngành bưu viễn thơng sản xuất đời sống + Trong sx: Phục vụ trông tin nhà kinh doanh, sở sản xuất, dịch vụ nước ta với tg

+ Trong đời sống: Đảm bảo chuyển thư từ, bưu phẩm, điện báo, cứu hộ, cứu nạn dịch vụ khác

2/ Vai trò dịch vụ sản xuất và đời sống

- Cung cấp nguyên liệu, vật tư sản xuất cho ngành kinh tế hoạt động vận tải thương mại

- Tiêu thụ sản phẩm, tạo mối liên hệ ngành sản xuất nước

- Tạo nhiều việc làm, nâng cao đời sống nhân dân

Hoạt động 2:Tìm hiểu đặc điểm phát triển phân bố ngành cịch vụ nước ta

HĐ2.1: Đặc điểm phát triển ngành dịch vụ nước ta

- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm ( nhóm)

- Dựa vào H13.1 tính tỉ trọng nhóm dịch vụ

N1: Dịch vụ sản xuất N2: Dịch vụ tiêu dùng N3: Dịch vụ công cộng

- Gọi nhóm báo cáo kết + Tiêu dùng: 51%

+ SX: 26,8%

+ Công cộng: 22,2%

=> DV quan trọng tỉ trọng thấp chứng tỏ DV chưa thật phát triển

II/ Đặc điểm phát triển phân bố các ngành dịch vụ nước ta

1/ Đặc điểm phát triển

(42)

bố….nghèo nàn”cho biết DV nước ta phân bố nào?

? Tại hoạt động DV nước ta phân bố không đều?( phụ thuộc vào phân bố dân cư sản xuất)

? Tai HN TPHCM TT DV lớn đa dạng nhất?

- HN thủ đơ, TT KT- trị - TPHCM TTKT lớn phía nam

đều, chênh lệch vùng

+ Thành phố lớn, thị xã, vùng đông dân nhiều ngành SX nơi tập trung nhiều hoạt động DV

+ MN dân cư thưa thớt,kinh tế chậm phát triển hoạt động DV nghèo nàn

- HN TP HCM trung tâm dịch vụ lớn đa dạng nươca ta 4/ Củng cố

- Dựa vào nội dung học em lập sơ đồ ngành DV

- Lấy VD chứng minh đâu đông dân tập trung nhiều hoạt động DV

5/ Hướng dẫn học

(43)

Ngày giảng: 25/10/2018

Tiết 17- Bài 14

GIAO THƠNG VẬN TẢI VÀ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG A/ Mục tiêu học

1.Kiến thức

- Nắm đặc điểm phân bố mạng lưới đầu mối giao thông vận tải nước ta cịng bước tiến gtvt

2.Kỹ

- Biết đọc phân tích lược đồ gtvt nước ta

- Phân tích mối liên hệ phân bố mạng lưới gtvt với phân bố ngành KT khác B/ Các kỹ sống giáo dục

- Biết vận dụng, xử lý tình thực tế - Rèn kỹ tự học cho HS

C/ Phương tiện– Phương pháp

1/ Phương tiện: Bản đồ GTVT VN, Máy chiếu, bảng thông minh 2/ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, vấn đáp, nhóm, cá nhân D/ Tiến trình giảng

1.Tổ chức: 9A1 9A2 9A3 2.Kiểm tra cũ

? Tại HN TPHCM TTDV lớn đa dạng nước ta? 3.Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:Tìm hiểu giao thơng vận tải VN

? Nêu ý nghĩa gtvt?

? QS sơ đồ gtvt( SGK) cho biết cấu ngành gtvt nước ta

- GV chia lớp nhóm: Mỗi nhóm tìm hiểu loại hình gtvt sở bảng 14.1, Bản đồ gtvt, át lát địa lý

I/ Giao thông vận tải 1/ Ý nghĩa:

GTVT có ý nghĩa quan trọng với ngành kinh tế - Vận chuyển nguyên, nhiên liệu, vật tư đến nơi sản xuất sản phẩm đến nơi tiêu dùng

- Tạo mối liên hệ kinh tế nước - Tạo ĐK phát triển KT-XH vùng khó khăn

2/ Giao thơng vận tải nước ta phát triển đầy đủ loại hình

a/ Cơ cấu: Đa dạng ,đủ loại hình giao thơng: Đường bộ, sắt, sông, biển, hàng không, ống

b/ Đặc điểm phát triển phân bố loại hình giao thơng vận tải

* Đường

(44)

luận

? Yêu cầu HS lên xác định quốc lộ quan trọng đồ gtvt

? Dựa vào lược đồ kẻ tên tuyến đường sắt chính?

? XĐ hệ thống sơng Hồng sông Cửu Long đồ?

? XĐ vị trí cảng biển lớn đồ?

? XĐ vị trí sân bay lớn đồ

- Các tuyến đường quan trọng: Quốc lộ 1A,5, 18, 51,22, đường HCM

- Nhiều cầu lớn xây dựng thay phà: Cầu Thăng long, Hàm rồng, Sông Ranh, Tân thuận * Đường Sắt

- Dài 2632km - Các tuyến đường:

+ Thống Nhất: HN - HCM + HN - Lào Cai

+ HN - Thái Nguyên - Kép, bãi cháy * Đường sông

- Chưa phát triển mạnh - Dài 11000km

- tuyến quan trọng: SCL 4500km, SH 2500km * Đường biển

- Gồm vận tải ven biển vận tải biển quốc tế - cảng biển lớn là: HP, ĐN, SG

* Đường hàng không - Đã phát triển - Năm 2004:

+ Mạng nội địa có 24 đường bay đến 19 sân bay địa phương với đầu mối là: HN, ĐN, TPHCM + Mạng quốc tế ngày mở rộng nối với nhiều nước giới

* Đường ống

- Ngày phát triển gắn với phát triển ngành dầu khí

- Chuyên chở dầu mỏ khí 4/ Củng cố

- XĐ đồ gtvt quốc lộ chính, sân bay, cảng biển lớn nước ta - Giải thích HN TPHCM đầu mối giao thông quan trọng nhất? 5/ Hướng dẫn học

(45)

Ngày giảng: 26/10/2018

Tiết 18- Bài 14

GIAO THƠNG VẬN TẢI VÀ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG (tiếp theo) A/ Mục tiêu học

1.Kiến thức

- Nám thành tựu to lớn ngành BCVT tác động bước tiến đến KT-XH đời sống nước ta

2.Kỹ

- Phân tích ý nghĩa BCVT đời sống kinh tế- xã hội nước ta B/ Các kỹ sống giáo dục

- Biết vận dụng, xử lý tình thực tế - Rèn kỹ tự học cho HS

C/ Phương tiện– Phương pháp

1/ Phương tiện: Máy chiếu, bảng thông minh

2/ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, vấn đáp, nhóm, cá nhân D/ Tiến trình giảng

1.Tổ chức: 9A1 9A2 9A3 2.Kiểm tra cũ

- ý nghĩa giao thông vận tải?

- Dựa vào lược đồ giao thông VN kể tên xác định quốc lộ chính? 3.Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:Tìm hiểu BCVT VN

? Nêu ý nghĩa BCVT

? Dựa vào SGK cho biết DV BCVT?

? Chỉ tiêu đặc trưng cho phát triển viễn thông nước ta gì?

? QS H14.3 nhận xét mật độ điện thoại nước ta qua năm 1991- 2002? ? Tình hình phát triển mạng điện thoại

II/ Bưu viễn thơng

- ý nghĩa: Đưa VN trở thành nước CN, nhanh chóng hội nhập với KT tg

- Dịch vụ BCVT: điện thoại, điện báo, truyền dẫn số liệu, Intenet, phát hành báo chí, chuyển bưu phẩm, bưu kiện

- Chỉ tiêu cho phát triển viễn thông mật độ điện thoại

(46)

? Phát triển In ternet tác động đến đời sống kinh tế- xã hội nước ta?

xã hội

- Phục vụ vui chơi giải trí, học tập người dân

4/ Củng cố

Việc phát triển dịch vụ điện thoại Internet tác động đến đời sống kinh tế – xã hội nước ta

5/ Hướng dẫn học - Học

(47)

Ngày giảng: 1/11/2018

Tiết 19- Bài 15

THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH A/ Mục tiêu học

1.Kiến thức

- Nắm đặc điểm phát triển phân bố ngành thương mại du lịch nước ta - Chứng minh giải thích HN TPHCM TT thương mại, du lịch lớn nước

- Nắm tiềm du lịch ngành du lịch trở thành ngành KT quan trọng

2.Kỹ

- Rèn kỹ đọc phân tích biểu đồ - Rèn kỹ phân tích bảng số liệu

B/ Các kỹ sống giáo dục Hình thành kỹ sống :

- Biết vận dụng, xử lý tình thực tế - Rèn kỹ tự học cho HS

C/ Phương tiện– Phương pháp

1/ Phương tiện: Bản đồ du lịch VN; Máy chiếu, bảng thông minh 2/ Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, nhóm, cá nhân

D/ Tiến trình giảng

1.Tổ chức: 9A1 9A2 2.Kiểm tra cũ

- Chứng minh ngành giao thông vận tải nước ta phát triển đầy đủ loại hình? - Việc phát triển dịch vụ điện thoại Internet tác động đến đời sống KT -XH nước ta nào?

3.Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:Tìm hiểu hoạt động thương mại nước ta

- GV giải thích “Nội thương ngoại thương”

- Yêu cầu HS đọc mục

? Dựa vào SGK vốn hiểu biết cho biết hoạt động nội thương có chuyển biến nào?

I/ Thương mại 1/ Nội thương

- Hoạt động nội thương thay đổi

(48)

hiện?

? QSH15.1 cho nhận xét phân bố theo vùng ngành nội thương? ( chênh lệch, cụ thể… )

? Tại nội thương Tây nguyên lại phát triển? ( Dân thưa, kinh tế chưa phát triển)

? QSH15.2, H15.3, H15.4, H15,5 cho biết HN TPHCM có điều kiện thuận lợi để trử thành TT thương mại, du lịch lớn nước?

? Theo em ngành nơị thương có hạn chế nào?

- Hàng thật, hàng giả tồn thị trường

- Lợi ích người kinh doanh chân người tiêu dùng chưa bảo vệ

- CSVC chậm đổi

triển mạnh

- HN TPHCM TT thương mại, dịch vụ lớn nước

+Hạn chế

- Hàng thật, hàng giả tồn thị trường

- Lợi ích người kinh doanh chân người tiêu dùng chưa bảo vệ

- CSVC chậm đổi

Hoạt động 2:Tìm hiểu hoạt động ngoại thương

- GV cho HS đọc SGK

? Cho biết vai trò quan trọng hoạt động ngoại thương kinh tế mở rộng thị trường nước ta? ? QSH15.6 nhận xét biểu đồ kể tên mặt hàng xuất chủ lực nước ta mà em biết

? Cho biết mặt hàng nhập chủ

2/ Ngoại thương

- Là hoạt động kinh tế đối ngoại quan trọng nước ta

+ Giải đầu cho sản phẩm + Đổi công nghệ, mở rộng sản xuất

+ Cải thiện đời sống - Hàng xuất khẩu:

+ Cơng nghiệp nặng khống sản: Than đá, dầu thô

+ Công nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp: hàng may mặc, dày da thêu, mây, tre, đan, gốm

(49)

lực nước ta gì?

? Hiện nước ta quan hệ buôn bán nhiều với thị trường nào? sao? - Vị trí thuận lợi cho việc vận chuyển giao nhận hàng hoá

- Thị hiếu tiêu dùng có nhiều điểm tương đồng

- Tiêu chuẩn hàng hố khơng cao phù hợp với trình độ sản xuất VN

- Nhập: máy móc, thiết bi, nguyên, nhiên liệu, số hàng tiêu dùng - Hiện VN quan hệ buôn bán chủ yếu với thị trường châu á- TBD

Hoạt động 3:Tìm hiểu vai trị ngành du lịch KT -XH

- GV chia lớp nhóm thảo luận N1: Tìm hiểu TN du lịch tự nhiên + Phong cảnh đẹp

+ Bãi tắm tốt + KH tốt

+ VQG ĐTV quý

N2: Tìm hiểu TN du lịch nhân văn + Di tích lịch sử CM

+ Lễ hội truyền thống + Làng nghề cổ truyền

- Các nhóm thảo luận dựa lược đồ du lịch át lát

? Huyện, tỉnh em có tài nguyên du lịch nào?( Đại Lải, Tây Thiên, Đền Bà Trưng, di Đồng Đậu)

? Chiến lược phát triển du lịch nước ta gì?

II/ Du lịch 1/ Vai trò

- Đem lại nguồn thu nhập lớn - Mở rộng quan hệ quốc tế

- Tạo việc làm cải thiện đời sống nhân dân

2/ Điều kiện phát triển a/ Điều kiện

- TN du lịch VN phong phú, đa dạng độc đáo

- Gồm: TN du lịch tự nhiên TN du lịch nhân văn

=> Nhiều địa điểm công nhận di sản giới

b/ Sự phát triển

Tạo nhiều sản phẩm du lịch mới, tăng sức cạnh tranh khu vực 4/ Củng cố

Lên bảng xác định đồ số trung tâm du lịch tiếng 5/ Hướng dẫn học

(50)

THỰC HÀNH

VẼ BIỂU ĐỒ VỀ THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ A/ Mục tiêu học

1.Kiến thức

- HS cần củng cố lại kiến thức học cấu kinh tế theo ngành sản xuất nước

2.Kỹ

Rèn kỹ vẽ biểu đồ thể cấu biểu đồ mìên B/ Các kỹ sống giáo dục

Hình thành kỹ sống :

- Biết vận dụng, xử lý tình thực tế - Rèn kỹ tự học cho HS

C/ Phương tiện– Phương pháp

1/ Phương tiện: Máy chiếu, bảng thông minh 2/ Phương pháp

Làm việc cá nhân

D/ Tiến trình giảng

1.Tổ chức: 9A1 9A2 9A3 2.Kiểm tra cũ

- Nêu tên tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn nước ta? XĐ địa danh du lịch đồ

- HN, TPHCM có điều kiện thuận lợi để trở thành TT thương mại, dịch vụ lớn nước?

3.Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:GV giới thiệu nội dung thực hành

I/ Nội dung - Vẽ biểu đồ miền - Nhận xét biểu đồ Hoạt động 2:Tổ chức cho HS thực

hành

- GV nêu bước vẽ biểu đồ miền

II/ Tổ chức thực hành

1/ Vẽ biểu đồ miền thể cấu GDP nước ta thời kỳ 1991-2002 (%)

(51)

- GV hướng dẫn cách vẽ, gọi HS lên bảng vẽ, HS lại vẽ vào - GV treo bảng phụ vẽ sẵn cho HS đối chiếu, so sánh

- Thể chuỗi số liệu nhiều năm - Có tổng số 100%

- K vẽ biểu đồ miền chuỗi số liệu k phải theo năm

* Bước 2: Vẽ biểu đồ miền hình chữ nhật nằm ngang

- Trục tung có trị số 100% ( Tsố) - Trục hoành năm( khoảng cách đoạn dài hay ngắn tương ứng với khoảng cách năm

- Vẽ theo tiêu tương tự vẽ biểu đồ cột chồng

- Vẽ đến đâu tơ màu đến - Thiết lập bảng giải b/ Tổ chức cho HS vẽ Hoạt động 3:GV hướng dẫn HS nhận

xét theo câu hỏi SGK

2/ Nhận xét chuyển dịch cấu GDP thời kì 1991-2002

- Sự giảm mạnh tỉ trọng nông - lâm- ngư nghiệp từ 40,5% xuống cịn 23% nói lên nước ta chuyển dần bước từ nước nông nghiệp sang nước công nghiệp

- Tỉ trọng khu vực công nghiệp- xây dựng tăng lên nhanh nhất, thực tế phản ánh q trình cơng nghiệp hố, đại hố phát triển

4/ Củng cố

Nhắc lại bước vẽ biểu đồ 5/ Hướng dẫn học

(52)

A/ Mục tiêu học

1.Kiến thức

- Giúp HS củng cố kiến hức dân cư-kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế nước ta, nghành kinh tế nước ta

2.Kỹ

- Biết chọn lọc kiến thức trọng tâm -Thành thạo kỹ vẽ biểu đồ

B/ Các kỹ sống giáo dục Hình thành kỹ sống :

- Biết vận dụng, xử lý tình thực tế - Rèn kỹ tự học cho HS

C/ Phương tiện– Phương pháp

1/ Phương tiện: Bản đồ tự nhiên VN, Bản đồ kinh tế chung VN; Máy chiếu, bảng thông minh

2/ Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, thảo luậnnhóm, cá nhân D/ Tiến trình giảng

1.Tổ chức: 9A1 9A2 2.Kiểm tra cũ:Kết hợp ôn tập 3.Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

? Nước ta có dân tộc? Dân tộc chiếm số dân đông nhất? Nêu nét khái quát dân tộc Kinh dân tộc người

- Hãy cho biết địa bàn cư trú dân tộc nước ta

- Nhắc lại số dân nước ta

- Cho biết tình hình gia tăng hậu việc gia tăng dân số nhanh

- Nêu giải thích phân bố dân cư nước ta

- Nguồn lao động nước ta có thuận lợi khó khăn gì?

- Biện pháp giải vấn đề việc làm nước ta

- Thành tựu việc nâng cao chất

I Địa lý dân cư

1 Cộng đồng dân tộc Việt Nam - Các dân tộc Việt Nam

- Sự phân bố dân tộc

2 Dân số gia tăng dân số - Số dân

- Tình hình tăng hậu

3 Phân bố dân cư loại hình quần cư - Mật độ- phân bố- giải thích phân bố dân cư

4 Lao động việc làm Chất lượng sống - Nguồn lao động: thuận lợi khó khăn

- Vấn đề việc làm: biện pháp

(53)

lượng sống

- Sự chuyển dịch kinh tế nước ta thời kỳ đổi thể nào?

- Những thành tựu thách thức trình đổi kinh tế?

- Nền nông nghiệp Việt Nam chịu tác động nhân tố nào?

- Nêu vùng trọng điểm lương thực, cơng nghiệp ăn quả- giải thích

- Nêu loại rừng chức loại rừng

- Nước ta có điều kiện thuận lợi cho ngành khai thác nuôi trồng thủy sản?

- Trình bày nhân tố KT-XH ảnh hưởng đến phát triển phân bố công nghiệp

- Cơ cấu ngành công nghiệp bao gồm ngành nào?

- Nêu cấu ngành dịch vụ?

- Các loại hình GTVT-loại hình quan trọng nhất?

- Vì HN TPHCM đầu mối giao thông quan trọng nhất?

II Địa lý kinh tế

1 Sự phát triển kinh tế Việt Nam - Sự chuyển dịch cấu kinh tế

- Thành tựu thách thức

2 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố nông nghiệp

- Nhân tố tự nhiên

- Nhân tố KT-XH( sách phát triển nơng nghiệp quan trọng nhất)

3 Sự phát triển phân bố nông nghiệp - Đặc điểm phát triển- vùng trọng điểm- giải thích

-Bảng 8.3/31

4 Sự phát triển phân bố lâm nhgiệp, thủy sản

- Tài nguyên rừng

- Những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành khai thác nuôi trồng thủy sản

5 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố công nghiệp

- Nhân tố kinh tế- xã hội

6 Sự phát triển phân bố công nghiệp - Nền cơng nghiệp có cấu đa dạng - Các ngành cơng nghiệp trọng điểm

7 Vai trị, đặc điểm phát triển phân bố dịch vụ

- Cơ cấu vai trò

- Phân bố: Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh 8 Giao thơng vận tải bưu viễn thơng - Ý nghĩa

- Các loại hình

- Vì HN TPHCM quan trọng nhất? 9 Thương mại dịch vụ

- Nội thương ngoại thương - Du lịch: tự nhiên nhân văn 4/ Củng cố

GV khắc sâu lại kiến thức trọng tâm cho HS để chuẩn bị sau kiểm tra 5/ Hướng dẫn học

- Làm đề cương ôn tập

- Rèn kỹ vẽ dạng biểu đồ học

(54)

A/ Mục tiêu học

1.Kiến thức

- Giúp HS biết tổng hợp kiến thức địa lý dân cư địa lý kinh tế VN qua kiểm tra - Giúp GV có để đánh giá HS Qua GV có kế hoạch điều chỉnh phương pháp giảng dạy cho phần sau tốt

2.Kỹ

Biết cách trình bày kiểm tra

B/ Các kỹ sống giáo dục Hình thành kỹ sống :

- Biết vận dụng, xử lý tình thực tế- C/ Phương tiện– Phương pháp

1/ Phương tiện Đề kiểm tra phô tô sẵn 2/ Phương pháp: Làm việc cá nhân D/ Tiến trình giảng

1.Tổ chức: 9A1 9A2 9A3 2.Kiểm tra cũ

Không 3.Bài

I MA TRẬN

MỨC ĐỘ CHỦ ĐỀ

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

cao

Cộng

TN TL TN TL

Địa lí dân cư - DT có số dân đơng

Lực lượng lao động dồi dân số nước ta đông, tăng nhanh

Hiểu dặc điểm dân

GTDS nước ta Số câu

Điểm Tỉ lệ

Số câu: Điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5%

Số câu: Điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5%

Số câu: Điểm: Tỉ lệ: 20%

(55)

Địa lí kinh tế -Cây lương thực chiếm tỉ cao I cấu trồng trọt - CN chế biến l-ương thực, thực phẩm chiếm tỉ trọng cao - Loại hình vận tải chuyên chở nhiều hàng hóa hành khách I

Kể tên ngành CN trọng điểm nước ta - Ngành CN lượng dựa lợi tài nguyên khoáng sản lượng thủy sông suối

- K thác than ngành CN

năng lượng

phát triển mạnh Q.Ninh - Thuỷ điện PT mạnh, nhờ vàoThuỷ sông suối

Phân tích bảng số liệu để nhận xét thành tựu

chủ yếu

trong sản xuất lúa thời kì 1980 – 2002

Số câu Điểm Tỉ lệ

Số câu: Điểm: 1,5 Tỉ lệ: 15%

Số câu:1 Điểm: Tỉ lệ: 20%

Số câu:2 Điểm: Tỉ lệ: 10%

Số câu: Điểm: 2,5 Tỉ lệ: 25%

Số câu: Điểm: Tỉ lệ: 70%

Tổng số câu T.số điểm Tỉ lệ %

Số câu: Điểm: Tỉ lệ: 20%

Số câu:1 Điểm: Tỉ lệ: 20%

Số câu: Điểm: 1,5 Tỉ lệ: 15%

Số câu: Điểm: Tỉ lệ: 20%

Số câu: Điểm: 2,5 Tỉ lệ: 25%

Số câu: 10 Điểm: 10 Tỉ lệ: 100% ĐỀ BÀI

I.TRẮC NGHIỆM (3,5 điểm)

Câu Dân tộc có số dân đông nước ta:

A Dân tộc Kinh C Dân tộc Hoa

B Dân tộc Mường D Dân tộc Khơ-me

Câu Lực lượng lao động nước ta đông đảo

A thu hút nhiều lao động nước B dân số nước ta đông, tăng nhanh C nước ta có nhiều thành phần dân tộc D nước ta nước nông nghiệp

Câu Nhóm sau chiếm tỉ trọng lớn cấu diện tích trồng trọt nước ta

hiện nay?

A Cây lương thực B Cây ăn

C Cây công nghiệp lâu năm D Cây công nghiệp hàng năm

Câu Ngành công nghiệp lượng phát triển mạnh Quảng Ninh là:

A Thuỷ điện B Khai thác dầu C Khai thác than D Điện nguyên tử Câu Ngành cơng nghiệp có tỷ trọng lớn cấu công nghiệp nước ta:

A Công nghiệp điện C Công nghiệp khai thác nhiên liệu

B Công nghiệp dệt may D Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm

Câu 6: Thuỷ điện nước ta phát triển mạnh, nhờ vào:

A Mật độ sơng ngịi dày đặc B Tài ngun nước dồi

(56)

A đường sắt B đường C đường sông D đường biển

II TỰ LUẬN (6,5 điểm)

Câu 1(2,0 điểm): Hãy trình bày đặc điểm số dân tình hình gia tăng dân số nước ta ?

Tại tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên nước ta năm gần giảm mạnh dân số nước ta tăng nhanh?

Câu (2,5 điểm): Dựa vào bảng 8.2 (trang 29 sgk Địa lí 9), trình bày thành tựu chủ yếu

trong sản xuất lúa thời kì 1980 – 2002

Câu (2,0 điểm): Kể tên ngành công nghiệp trọng điểm nước ta? Ngành công nghiệp

trọng điểm lượng dựa lợi tài nguyên thiên nhiên để phát triển?

ĐÁP ÁN

I.TRẮC NGHIỆM (3,5 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7

Đáp án A B A C D C B

II TỰ LUẬN (6,5 điểm) Câu 1(2,0 điểm):

* Số dân tình hình gia tăng dân số nước ta:

- Việt Nam nước có dân số đơng: 80,9 triệu (2003) 85,8 triệu (2009) (Đứng thứ Thứ Đông Nam Á, thứ 13 giới)

- Tình hình gia tăng dân số:

+ Dân số nước ta tăng liên tục qua năm

+ Hiện tượng “bùng nổ dân số” nước ta cuối năm 50 chấm dứt vào năm cuối kỉ XX

+ Những năm gần đây, thực tốt sách dân số, tỉ lệ gia tăng dân sô tự nhiên giảm mạnh mức TB giới 1,3% Nhưng dân số năm tăng triệu người

* Nhưng năm gần đây, tỉ lệ gia tăng dân sô tự nhiên nước ta giảm mạnh dân số nước ta tăng dân số đông , trẻ, tỉ lệ phụ nữ độ tuổi sinh đẻ cao

Câu (2,5 điểm):

* Các thành tựu chủ yếu sản xuất lúa thời kì 1980 – 2002 (1,75 điểm)

- Các tiêu diện tích, suất, sản lượng lúa sản lượng lúa bình quân đầu người tăng lên

(57)

+ Năng suất lúa tăng lên nhanh, gấp 2,2 lần (từ 20,8 tạ/ha lên 45,9 ttạ/ha) (0,5 điểm) + Sản lượng lúa bình quân đầu người tăng, gấp 1,9 lần (từ 217 kg/người lên 432 kg/ người) (0,5 điểm)

+ Diện tích lúa tăng 1,3 lần (từ 5600 nghìn lên 7504 nghìn ha) (0,5 điểm) - Việt Nam trở thành quốc gia xuất gạo lớn thứ giới (0,5 điểm)

Câu (2,0 điểm):

- Các ngành công nghiệp trọng điểm nước ta: (1,5 điểm - Mỗi ý 0,21 điểm) + Công nghiệp khai thác nhiên liệu

+ Công nghiệp điện

+ Cơng nghiệp khí, điện tử, + Cơng nghiệp hóa chất,

+ Cơng nghiệp vật liêụ xây dựng

+ Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm + Công nghiệp dệt may

- Công nghiệp lượng phát triển dựa lợi nguồn tài nguyên: Than , dầu mỏ, khí đốt , thủy sơng suối (0,5 điểm)

4/ Củng cố

GV thu nhận xét kiểm tra 5/ Hướng dẫn học

(58)

Tiết 23- Bài 17

VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ A/ Mục tiêu học

1.Kiến thức

- HS hiểu ý nghĩa vị trí địa lý vùng, số mạnh khó khăn ĐKTN TNTN Đặc điểm dân cư - xã hội vùng

- Hiểu sâu khác biệt tiểu vùng Đông Bắc Tây Bắc 2.Kỹ

- Xác định ranh giới vùng, vị trí số TNTN quan trọng lược đồ B/ Các kỹ sống giáo dục

Hình thành kỹ sống :

- Biết vận dụng, xử lý tình thực tế - Rèn kỹ tự học cho HS

C/ Phương tiện– Phương pháp

1/ Phương tiện: Bản đồ Địa Lý tự nhiên VN; Lược đồ tự nhiên vùng TD MNBB; Máy chiếu, bảng thông minh

2/ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, vấn đáp, thảo luận nhóm, làm việc cá nhân D/ Tiến trình giảng

1.Tổ chức: 9A1 9A2 9A3 2.Kiểm tra cũ

- Nước ta có vùng kinh tế? Nêu tên giới hạn vùng - GV nhận xét giới thiệu vùng TD MNBB

3.Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:GV treo đồ tự nhiên VN lên bảng yêu cầu HS QS nhận xét S vùng TDMNBB so với vùng khác

- S: lớn nước

- DS: Thứ sau ĐBSH ĐBSCL ? GV treo lược đồ tự nhiên vùng TDMNBB lên bảng yêu cầu HS lên xác định tên, vị trí tỉnh vùng lược đồ ( 15 tỉnh)

I/ Vị trí địa lý giới hạn lãnh thổ * Vị trí, giới hạn

- TDMNBB nằm phía Bắc lãnh thổ nước ta, gồm 15 tình( TP)

+ Đơng Bắc có tỉnh: Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Bắc Giang, Thái Nguyên, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai

+ Tây Bắc có tỉnh: Hịa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu

(59)

? Cho biết vùng TDMNBB giáp với nước nào, vùng kinh tế nào, biển nào?

? Nêu ý nghĩa vị trí địa lý vùng?

đảo quần đảo vịnh bắc

- Diện tích: Là vùng rộng lớn nước ta,100965km2

- Giới hạn: + Bắc giáp TQ + Tây giáp Lào

+ Đông Nam giáp biển + Nam giáp ĐBSH BTB *Ý nghĩa vị trí địa lý vùng

- Đường biên giới giáp TQ kéo dài, điều kiện thuận lợi cho vùng giao lưu mở rộng thị trường tiêu thụ

- Giáp ĐBSH, vùng kinh tế động thị trường tiêu thụ lớn

- Cửa ngõ thông biển, tạo điều kiện cho vùng giao lưu đường biển đẩy mạnh phát triển nghành kinh tế biển như: du lịch, đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản

=> TDMNBB có vị trí quan trọng giao lưu phát triển kinh tế, ý nghĩa an ninh quốc phòng

Hoạt động 2:Tìm hiểu ĐKTN TNTN vùng TDMNBB ? QS đồ tự nhiên cho biết đặc điểm chung vùng TDMNBB? -Cho HS QS H17.1(SGK) nêu khác điều kiện tự nhiên mạnh kinh tế tiểu vùng - GV cho HS thảo luận nhóm ( nhóm)

N1: Nêu khác địa hình tiểu vùng

N2: Nêu khác khí hậu tiểu vùng

N3: So sánh khác kinh tế tiểu vùng

II/ Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên

1/ Đặc điểm chung

- Đều chịu chi phối độ cao địa hình (núi trung bình núi cao)

2/ Đặc điểm khác

(60)

- Gọi nhóm treo bảng phụ - GV nhận xét- tổng kết theo bảng sau

Tiểu vùng ĐKTN Thế mạnh kinh tế

Đông Bắc - Địa hình: Núi TB, núi thấp=> hình cánh cung - Khí hậu: Nhiệt đới ẩm có mùa đơng lạnh

- khai thác K/S

- Phát triển nhiệt điện - Trồng rừng, CN - Du lịch sinh thái - Kinh tế biển Tây Bắc - Địa hình: Núi cao,

hiểm trở

- Khí hậu: nhiệt đới ẩm, mùa đơng lạnh

- Phát triển thuỷ điện - Trồng rừng, CN lâu năm

- Chăn nuôi gia súc lớn ? Em cho biết mạnh bật

của vùng gì?

- Khống sản thuỷ điện có nhiều K/S có trữ lượng lớn, trữ thuỷ điện lớn

? Nêu khó khăn tự nhiên vùng phát triển kinh tế - xã hội

Hoạt động 3:Tìm hiểu đặc điểm dân cư- xã hội vùng

? Cho biết người kinh vùng TDMNBB địa bàn cư trú dân tộc nào? đặc điểm sản xuất họ

- Thế mạnh bật vùng khai thác khoáng sản phát triển thủy điện

+ Khai thác KS mạnh tiểu vùng Đơng Bắc có nhiều khống sản có trữ lượng lớn

+ Phát triển thủy điện mạnh tiểu vùng Tây Bắc có trữ thủy điện lớn 3/ Khó khăn

- Địa hình bị cắt xẻ mạnh, gây khó khăn cho giao thông

- Thời tiết thất thường

- K/S có trữ lượng nhỏ, điều kiện khai thác phức tạp

- Chặt phá rừng=> xói mịn, lở đất, lũ quét=> ô nhiễm môi trường

III/ Đặc điểm dân cư - xã hội 1/ Đặc điểm dân cư

- DS: 11,5 triệu người ( 2002)

- Là địa bàn cư trú nhiều dân tộc người: + ĐB: Tày, Nùng, Dao, Mông

(61)

- GV trình chiếu số tiêu phát triển dân cư- xã hội vùng

? So sánh tiêu KT -XH vùng so với nước

? Nhận xét chênh lệch dân cư- xã hội tiểu vùng ĐB TB ? vùng có trình độ phát triển cao hơn?

? Tại tiểu vùng ĐB phát triển trình độ cao TB?

- Gần ĐBSH, đông dân, đất rộng, nguồn nước phong phú, giao thông thuận lợi hơn, gần biển, nhiều tài nguyên?

+ Người kinh sống khắp nơi

-Các dân tộc người có kinh nghiệm canh tác đất dốc, Kết hợp sản xuất NN với LN, chăn nuôi gia súc lớn, trồng CN, dược liệu, rau ôn đới cận nhiệt

2/ Trình độ phát triển kinh tế - Thấp nước

- Tây Bắc phát triển Đông Bắc -Nhờ thành tựu công đổi đời sống dân tộc cải thiện

- Những vấn đề quan tâm hàng đầu nhiều dự án phát triển kinh tế MNBB là: + Phát triển sở hạ tầng

+ Nước nơng thơn + Xố đói giảm nghèo

4/ Củng cố

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ cuối học

- Lên bảng xác định giới hạn vùng TDMNBB, tên tỉnh củ tiểu vùng đồ

- Thế mạnh kinh tế bật vùng gì, xác định tên phân bố số loại K/S vùng, xác định vị trí nhà máy thuỷ điện

5/ Hướng dẫn học

(62)

VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ ( tiếp theo) A/ Mục tiêu học

1.Kiến thức

- Giúp HS hiểu tình hình phát triển kinh tế TD MNBB theo trình tự CN - NN - DVụ

2.Kỹ

- Nắm vững phương pháp so sánh yếu tố địa lý B/ Các kỹ sống giáo dục

Hình thành kỹ sống :

- Biết vận dụng, xử lý tình thực tế - Rèn kỹ tự học cho HS

C/ Phương tiện– Phương pháp

1/ Phương tiện: Lược đồ kinh tế vùng TD MNBB; Máy chiếu, bảng thông minh 2/ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, vấn đáp, cá nhân

D/ Tiến trình giảng

1.Tổ chức: 9A1 9A2 9A3 2.Kiểm tra cũ

- Nêu mạnh TNTN TDvà MNBB?

- Xác định đồ loại khống sản quan trọng cơng trình thuỷ điện TD MNBB?

3.Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:Tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế vùng TD MNBB ? QS lược đồ kinh tế vùng cho biết TD-MNBB phát triển ngành CN nào? ? XĐ đồ loại khoáng sản khai thác? phân bố đâu?

? Tìm sở chế biến K/S lược đồ?

? XĐ lược đồ nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện?

-? Nêu ý nghĩa thuỷ điện Hồ Bình?

IV/ Tình hình phát triển kinh tế 1/ Công nghiệp

- Phát triển mạnh CN khai khống cơng nghiệp lượng nhờ có nguồn thủy nguồn ks phong phú

+ CN khai khoáng gồm: Khai thác K/S chế biến K/S

+ CN lượng gồm nhiệt điện thuỷ điện

-Ý nghĩa nhà máy thủy điện Hịa Bình + sản xuất điện

(63)

? Cho biết TDMNBB có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển NN vùng?

? QS lược đồ cho biết trồng vùng gì? địa bàn phân bố?

? XĐ lược đồ địa bàn phân bố loại chè, hồi, hoa

? Nhờ điều kiện mà chè chiếm tỉ trọng lớn S SL so với nước ( Đất feralit đồi núi KH thích hợp)

? XĐ lược đồ vùng chăn ni trâu, bị?

+ cung cấp nước tưới mùa khô + khai thác du lịch

+ nuôi trồng thuỷ sản + điều hồ khí hậu 2/ Nơng nghiệp

- KH nhiệt đới ẩm có mùa đơng lạnh thích hợp cho CN cận nhiệt ôn đới phát triển a/ Trồng trọt

- Lúa, ngô lương thực

+ Lúa trồng số cánh đồng núi Mường Thanh( Điện Biên, Bình Lư( Lai Châu), Văn Chấn( Yên Bái, Hòa An( Cao bằng), Đại Từ( Thái Nguyên)

+ Ngô trồng nhiều nương rẫy

- Sản xuất NN có tính đa dạng cấu sản phẩm ( nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới) quy mô lớn

- Một số sản phẩm có giá trị: Chè, Hồi, Hoa Chè chiếm 59% sản lượng nước - Một số thương hiệu chè tiếng: Chè Mộc Châu( S La), chè San ( Hà Giang),

chèTânCương(TháiNguyên) => có giá trị xk

- Phát triển kinh tế trang trại nông lâm kết hợp=> nâng cao đời sống dân tộc bảo vệ môi trường sinh thái

b/ Chăn ni

- Trâu, bị chiếm tỉ trọng lớn nước 57,3%

- Lợn chiếm 22% nước

- Thuỷ sản: nuôi tôm, cá ao, hồ, đầm ven biển QN phát triển

(64)

xã tỉnh biên giới Việt trung Việt Lào?

? Tìm lược đồ cửa quan trọng biên giới Việt trung

? Cho biết TDMNBB có quan hệ bn bán với vùng kinh tế nào? XĐ lược đồ?

? Trong vùng có điều kiện phát triển loại hình du lịch nào? XĐ lược đồ?

đường sắt, bộ, thuỷ=> giao lưu với thị xã, thành phố vùng với HN với Lào, TQ

b/ thương mại

- Buôn bán với ĐBSH, Lào, TQ => thúc đẩy giao lưu hàng hoá phát triển du lịch c/ Du lịch

- Sinh thái: Sa Pa, Tam Đảo

- Du lịch hướng cội nguồn: Đền Hùng, Pác pó, Tân trào

- Du lịch biển: Vịnh Hạ Long UNESCO công nhận di sản thiên nhiên giới năm 1994

=> Là mạnh kinh tế vùng, trì tốt mối quan hệ dân tộc bên đường biên giới

Hoạt động 2:Tìm hiểu trung tâm kinh tế vùng

? XĐ lược đồ trung tâm kinh tế? Nêu ngành CN đặc trưng trung tâm?

V/ Các trung tâm kinh tế

- trung tâm: Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long, Lạng sơn

- Các thành phố Yên Bái, Điện Biên Phủ, thị xã Sơn La trở thành trung tâm kinh tế vùng

4/ Củng cố

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ

- GV củng cố toàn kiến thức 5/ Hướng dẫn học

(65)

Ngày giảng:22/11/2018

Tiết 25- Bài 19 THỰC HÀNH

ĐỌC BẢN ĐỒ, PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP Ở

TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ A/ Mục tiêu học

1.Kiến thức

- HS nắm kỹ đọc đồ

- Phân tích đánh giá tiềm ảnh hưởng tài nguyên khoáng sản phát triển CN vùng TD MNBB

- Biết vẽ sơ đồ thể mối quan hệ đầu vào đầu ngành công nghiệp khai thác, chế biến sử dụng tài nguyên khoáng sản

2.Kỹ

-Rèn luyện kỹ đọc đồ

B/ Các kỹ sống giáo dục Hình thành kỹ sống :

- Biết vận dụng, xử lý tình thực tế - Rèn kỹ tự học cho HS

C/ Phương tiện– Phương pháp

1/ Phương tiện: Lược đồ tự nhiên, kinh tế vùng TDMNBB; Máy chiếu, bảng thông minh

2/ Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm, cá nhân D/ Tiến trình giảng

1.Tổ chức: 9A1 9A2 9A3 2.Kiểm tra cũ

? Tại khai thác khống sản mạnh tiểu vùng Đơng Bắc phát triển thuỷ điện mạnh tiểu vùng Tây Bắc

3.Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:HD HS tìm vị trí mỏ k/s lược đồ

GV cho HS quan sát H17.1 giới thiệu kí hiệu lược đồ

?Yêu cầu HS qs, xđ vị trí mỏ khoáng sản

1/ Bài tập

- Than: Thái Ngun, Đồng Đăng, Phả Lại, ng Bí, Quảng Ninh, Hạ Long

- Sắt: Thái Nguyên, Yên Bái, Lào Cai, Hà Giang

(66)

- Đồng: Lào Cai, Sơn La - Chì, Kẽm: Tuyên Quang Hoạt động 2:Chia lớp nhóm thảo

luận

N1: Những ngành CN có điều kiện phát triển mạnh? Vì sao?

N2: Chứng minh ngành CN luyện kim đen Thái Nguyên chủ yếu sử dụng nguồn nguyên liệu k/ s chỗ

N3: XĐ đồ vị trí vùng mỏ than QN, nhà máy nhiệt điện ng Bí, cảng xk than cửa ông? N4: GV HD HS vẽ sơ đồ theo yêu cầu

2/ tập 2: Phân tích ảnh hưởng tài nguyên khoáng sản phát triển công nghiệp ơt TD MNBB

a/ Những ngành CN khai thác có điều kiện phát triển mạnh

- CN khai thác than, sắt, A pa tít - Kim loại màu: đồng, chì, kẽm

do: + Các mỏ k/s có trữ lượng lớn + ĐK khai thác thuận lợi

+ Để đáp ứng nhu cầu KT -Khai thác than làm nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện, cho SX VLXD, chất đốt cho sinh hoạt, xuất

- Khai thác A pa tít làm phân bón cho sản xuất nơng nghiệp

b/ Các mỏ k/s phân bố gần

- Mỏ sắt( Trại cau) cách TT khu CN 7Km - Mỏ than Khánh Hoà cách 10km

- Mỏ than mỡ Phấn Mễ cách 17km c/ XĐ đồ

d/ Vẽ sơ đồ

4/ Củng cố

- GV nhận xét thực hành

- Rút kinh nghiệm thái độ tham gia HS 5/ Hướng dẫn học

(67)

Ngày giảng:23/11/2018

Tiết 26- Bài 20

VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG A/ Mục tiêu học

1.Kiến thức

- Nắm đặc điểm vùng đồng Sông Hồng

- Giải thích số đặc điểm vùng đông dân, nông nghiệp thâm canh, sở hạ tầng, kinh tế- xã hội phát triển

2.Kỹ

- Đọc lược đồ, kết hợp kênh chữ để giải thích số ưu thế, số nhược điểm vùng đông dân số giải pháp để phát triển bền vững

B/ Các kỹ sống giáo dục Hình thành kỹ sống :

- Biết vận dụng, xử lý tình thực tế - Rèn kỹ tự học cho HS

C/ Phương tiện– Phương pháp

1/ Phương tiện: Lược đồ tự nhiên vùng ĐBSH; Máy chiếu, bảng thông minh 2/ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, vấn đáp, làm việc cá nhân

D/ Tiến trình giảng

1.Tổ chức: 9A1 9A2 9A3 2.Kiểm tra cũ

3.Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:GV trình chiếu lược đồ tự nhiên vùng ĐBSH lên bảng,

? Xác định tên tỉnh, thành phố vùng, diện tích, dân số vùng?

- Gồm 10 tỉnh(TP): Hà Nội, Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nam, Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình - S: 14806km2

- DS: 17,5 triệu người ( 2002)

Hoạt động 2:Tìm hiểu vị trí, giới hạn vùng lược đồ

? QS lược đồ XĐ đường danh giới vùng nêu tên vùng tiếp giáp?

? ĐBSH gồm phận nào?

I/ Vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ * Vị trí

- Bắc giáp TD MNBB - Nam giáp BTB

- Đông giáp Vịnh Bắc Bộ * Giới hạn ĐBSH gồm:

(68)

? Nêu ý nghĩa vị trí địa lý với phát triển kinh tế?

Bạch Long Vĩ)

 Ý nghĩa: Là vùng có vị trí địa lý thuận lợi, có điều kiện giao lưu với vùng khác nước với nước ngồi, có lợi để phát triển kinh tế mở, thu hút đầu tư nước ngồi

- Có điều kiện phát triển kinh tế biển( Nuôi trồng đánh bắt thủy sản, GTVT biển, du lịch biển – đảo…)

Hoạt động 3:Tìm hiểu ĐKTN và TNTN vùng

? Dựa vào lược đồ kiến thức học nêu ý nghĩa SH với phát triển NN đời sống dân cư?

? ĐBSH có loại tài nguyên nào?

( Đất, nước, ks, sinh vật, du lịch, tài nguyên biển)

? QS lược đồ kể tên nêu phân bố loại đất ĐBSH?

II/ Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 1/ Ý nghĩa sông Hồng phát triển nông nghiệp đời sống dân cư

-Tích cực

+ SH bồi đắp phù sa, tạo nên đồng châu thổ rộng lớn, màu mỡ địa bàn cho sx nông nghiệp

+ Cung cấp phù sa cho đồng ruộng nguồn nước để tăng vụ

+ Các diện tích mặt nước địa bàn ni thủy sản

+ Cung cấp nguồn nước cho sinh hoạt, tôm cá cho đời sống dân cư

+ Tạo điều kiện cho giao thông thuận lợi -Tiêu cực

+ Chế dộ nước thất thường gây thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp, trở ngại cho sinh hoạt dân cư + Tốn nhiều để xây dựng bảo vệ hệ thống đê

2/ ĐKTN TNTN có thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế

a/ Thuận lợi

- Đất: tài nguyên q giá vùng, 70% diện tích đất có độ phì cao TB

(69)

? XĐ đồ loại k/s có giá trị vùng địa bàn phân bố

? XĐ đồ hang động du lịch bãi tắm?

Thái Bình, nguồn nước ngầm dồi có chất lượng tốt

=> thuận lợi thâm canh tăng vụ sản xuất - Khoáng sản: đá, sét, cao lanh, than nâu, khí tự nhiên…là sở phát triển công nghiệp vật liệu xây dựng, công nghiệp lượng

- Bờ biển dài 400km, có điều kiện để sản xuất muối, ni trồng thủy sản, du lịch, GTVT biển Vùng biển có bãi tôm, bãi cá thuận lợi cho việc khai thác , đảo có giá trị du lịch, ni đặc sản

- Cảnh quan du lịch đa dạng: Bãi biển Đồ Sơn( Hải Phòng), Hồ Tây ( Hà Nội), Đại Lải( Vĩnh Phúc…) Các vườn quốc gia, thắng cảnh… mạnh để phát triển du lịch sinh thái b/ Khó khăn

-Thời tiết thường biến động, thường xảy bão, lũ lụt, hạn hán Mùa đơng thường có sương muối, rét hại

- môi trường tài nguyên thiên nhiên số vùng bị suy thoái

- Bình quân đất canh tác đầu người thấp, khả mở rộng hạn chế

Hoạt động 4:Tìm hiểu đặc điểm dân cư - xã hội vùng ĐBSH ? Yêu cầu HS QS H20.2 tính tốn xem ĐBSH có MĐ DS cao gấp lần so với nước, với TDMNBB, với Tây Nguyên

? MĐ DS cao ĐBSH có thuận lợi khó khăn cho phát triển kinh tế- xã hội

?QS bảng 20.1 nhận xét tình hình dân cư - xã hội vùng ĐBSH so với nước

III/ Đặc điểm dân cư - xã hội

- Là vùng đông dân nước 17,5 triệu người ( 2002)

- MĐ DS trung bình 1179ng/km2 Gấp: + 10,3 lần TDMNBB + 14,6 lần Tây Nguyên + 4,9 lần nước

- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số giảm mạnh MĐ DS cịn cao

- ĐBSH có trình độ phát triển dân cư - xã hôi cao so với nước

(70)

ĐBSH? - Có số thị hình thành từ lâu đời: kinh thành Thăng Long ( HN), thành phố cảng ( HP) - Tuy nhiên đời sống người dân đồng Sơng Hồng cịn nhiều khó khăn cấu kinh tế chuyển dịch chậm, dân số đông

4/ Củng cố

- HS đọc phần ghi nhớ SGK

- Nêu tầm quan trọng hệ thống đê điều ĐBSH 5/ Hướng dẫn học

- Làm tập

+ Xử lý số liệu: Chia S đất NN cho số dân tương ứng: ĐV ha/người Cả nước: 0,12 ha/ng

(71)

Ngày giảng:29/11/2018

Tiết 27- Bài 21

VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG ( tiếp theo) A/ Mục tiêu học

1.Kiến thức

- Hs hiểu tình hình phát triển kinh tế ĐBSH

- Thấy vùng kinh tế trọng điểm phía bắc tác động mạnh mẽ đến sản xuất đời sống dân cư Các thành phố HN, HP TT kinh tế lớn quan trọng ĐBSH

2.Kỹ

Biết kết hợp kênh hình kênh chữ để giải thích số vấn đề vùng B/ Các kỹ sống giáo dục

Hình thành kỹ sống :

- Biết vận dụng, xử lý tình thực tế - Rèn kỹ tự học cho HS

C/ Phương tiện– Phương pháp

1/ Phương tiện: Lược đồ kinh tế vùng ĐBSH; Máy chiếu, bảng thông minh 2/ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, vấn đáp

D/ Tiến trình giảng

1.Tổ chức: 9A1 9A2 9A3 2.Kiểm tra cũ

- ĐKTN ĐBSH có thuận lợi khó khăn cho phát triển kinh tế - xã hội - Tầm quan trọng hệ thống đê điều ĐBSH

3.Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:Tìm hiểu tình hình phát triển CN vùng ĐBSH

?Yêu cầu HS quan sát biểu đồ H21.1 nhận xét chuyển biến tỉ trọng khu vực CN – XD ĐBSH?

IV/ Tình hình phát triển kinh tế 1/ Công nghiệp

- CN ĐBSH hình thành sớm VN, trình đổi

- Sự chuyển biến cấu kinh tế + Khu vực CN – XD tăng 26,6%(1995) lên36%(2002)

(72)

ở đâu?

? Xác định đồ ngành CN trọng điểm vùng địa bàn phân bố ngành trọng điểm?

? Sản phẩm CN quan trọng vùng sản phẩm gì?

- GV giới thiệu cho HS quan sát ảnh H21.3

- Các ngành CN trọng điểm + CBLTTP

+ SX hàng tiêu dùng

+ Sản xuất vật liệu xây dựng + Cơ khí

- Sản phẩm CN quan trọng: Máy công cụ, động điện, phương tiện giao thông, thiết bị điện tử, hàng tiêu dùng

Hoạt động 2:Tìm hiểu tình hình phát triển N vùng ĐBSH

GV gọi HS đọc đoạn từ “Về diện tích địa phương”

? QS bảng 21.1 so sánh suất lúa ĐBSH với ĐBSCL nước?

? ĐBSH lúa, trồng đem lại hiệu kinh tế cao? sao?

? ĐBSH chăn nuôi loại vật nuôi nào?

Hoạt động 3:Tìm hiểu hoật động DV ?Xác định đồ vị trí tuyến đường quan trọng?

- Đường sắt:+ HN -VY

+ HN – Bắc Ninh + HN- HD- HP + HN- Phủ Lý- Ninh Bình

- Đường không: Sân bay QT Nội Bài Sân bay nội địa HP - Đường thuỷ: Cụm cảng HP

- Đường bộ: 1A, 5, 10

2/ Nông nghiệp a/ Trồng trọt

- ĐBSH có diện tích tổng sản lượng lương thực đứng thứ nước sau ĐBSCL suất lúa lại cao thâm canh tăng xuất, tăng vụ - Vụ đơng trở thành vụ sản xuất với số mang lại hiệu kinh tế cao ngô đông, su hào, cà chua, khoai tây, đậu tương

b/ Chăn nuôi

- Đàn lợn chiếm tỉ trọng lớn nước 27,2%(2002)

- Chăn ni bị( sữa) phát triển - Ni gia cầm thuỷ sản ý 3/ Dịch vụ

a/ Giao thông vận tải

- Hệ thống đường sắt, bộ, thuỷ, hàng không diễn sôi động

- Cảng HP sân bay QT Nội Bài có vai trị đặc biệt quan trọng với phát triển kinh tế – xã hội

b/ Du lịch

(73)

? Xác định đồ vị trí cảng HP sân bay QT Nội Bài?

? Xác định đồ địa danh du lịch hấp dẫn?

c/ Bưu viễn thơng phát triển mạnh - HN trung tâm thông tin tư vấn, chuyển giao công nghệ, đồng thời 2TT ngân hàng tài lớn nước ta

Hoạt động 4:Tìm hiểu TT kinh tế vùng kinh tế trọng điểm

? Xác định đồ trung tâm kinh tế lớn vùng?

? Đọc tên ngành kinh tế chủ yếu HN- HP- HL?

? XĐ đồ tỉnh , thành phố địa bàn yùng kinh tế trọng điểm

IV/ Các trung tâm kinh tế vùng kinh tế trọng điểm

- HN- HP trung tâm kinh tế lớn vùng

- HN- HP- HL( QN) tạo thành tam giác kinh tế mạnh cho vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ

- Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ ( tỉnh-TP) thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế vùng ĐBSH TDMNBB 4/ Củng cố

- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ

- CMR ĐBSH có điều kiện thuận lợi để phát triển du lịc 5/ Hướng dẫn học

- Học cũ

(74)

VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ, SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ BÌNH QUÂN LƯƠNG THỰC THEO ĐẦU NGƯỜI A/ Mục tiêu học

1.Kiến thức

- Củng cố lại kiến thức dân cư, kinh tế ĐBSH 2 Kỹ

- Rèn kĩ vẽ biểu đồ sở phân tích bảng số liệu

- Phân tích mối quan hệ dân số, sản lượng lương thực bình quân lương thực theo đầu người

- Bước đầu biết suy nghĩ giải pháp phát triển bền vững B/ Các kỹ sống giáo dục

Hình thành kỹ sống :

- Biết vận dụng, xử lý tình thực tế - Rèn kỹ tự học cho HS

C/ Phương tiện– Phương pháp

1/ Phương tiện: Máy tính cá nhân, phấn màu; Máy chiếu, bảng thơng minh 2/ Phương pháp: Trực quan, nhóm, cá nhân

D/ Tiến trình giảng

1.Tổ chức: 9A1……….9A2………9A3……… 2.Kiểm tra cũ

- Trình bày phát triển cơng nghiệp ĐBSH? - Nêu tình hình phát triển nơng nghiệp ĐBSH? 3.Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:HD HS vẽ biểu đồ - Gọi 1HS đọc yêu cầu tập - HD HS cách vẽ

- HS lên bảng vẽ, lớp vẽ vào - GV quan sát, hướng dẫn

- Sau HS vẽ xong, GV nhận xét treo biểu đồ vẽ mẫu lên bảng cho HS quan sát

1/ Bài tập - Cách vẽ

- Hướng dẫn vẽ biểu đồ đường

- Biểu đồ gồm đường biểu diễn tương ứng với gia tăng dân số, gia tăng sản lượng gia tăng bình quân lương thực theo đầu người

- Sau vẽ biểu đồ cần thích đường biểu diễn

- Ghi tên biểu đồ

Hoạt động 2:Nhận xét biểu đồ - Dựa vào biểu đồ vẽ

2/ Bài tập

(75)

học 20,21, cho biết:

a Những điều kiện thuận lợi khó khăn sản xuất lương thực ĐBSH

b Vai trò vụ đông việc sản xuất lương thực- thực phẩm ĐBSH

c Ảnh hưởng việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tới đảm bảo lương thực

sản xuất lương thực ĐBSH * Thuận lợi

- Đất phù sa màu mỡ thuận lợi phát triển lương thực, vựa lúa lớn thứ sau ĐBSCL

- Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đơng lạnh=> thâm canh, xen canh, tăng vụ

- Dân cư đông, nguồn lao động dồi có trình độ thâm canh cao

- Có thị trường tiêu thụ rộng lớn * Khó khăn

- Đất bị bạc màu

- Khí hậu: thiên tai, lũ lụt, hạn hán=> khó khăn cho sx

- Dân đơng bình qn đất nơng nghiệp đầu người giảm nên lương thực bình qn đầu người cịng có nguy giảm

b/ Vai trị vụ đông

- Mùa đông kéo dài từ tháng 10 – tháng năm sau, thời tiết lạnh khô, gió mùa đơng bắc rét đậm, rét hại - Ngơ chịu rét, chịu hạn tốt , xuất cao, ổn định=> trồng nhiều vào vụ đơng

- Ngồi số rau ưa lạnh suất cao, SLLT tăng tạo nguồn thức ăn cho chăn nuôi=> vụ đơng trở thành vụ

c/ ảnh hưởng

- Tỉ lệ gia tăng dân số ĐBSH giảm mạnh thực tốt sách dân số KHHGĐ thúc đẩy nông nghiệp phát triển=> BQLT đầu người tăng > 400 kg/ người/ năm

- Đang tìm kiếm thị trường để XK phần lương thực

4/ Củng cố

- GV tóm tắt lại phương pháp vẽ biểu đồ sở xở lý bảng số liệu 5/ Hướng dẫn học

(76)

VÙNG BẮC TRUNG BỘ A/ Mục tiêu học

1 Kiến thức

- Nắm vững đánh giá vị trí địa lý, hình dạng lãnh thổ

- Đặc điểm ĐKTN TNTN, đặc điểm dân cư- xã hội vùng BTB

- Hiểu rõ thuận lợi khó khăn, biện pháp cần khắc phục triển vọng phát triển vùng

2 Kỹ

- Rèn kĩ đọc, phân tích đồ, lược đồ, bảng số liệu B/ Các kỹ sống giáo dục

Hình thành kỹ sống :

- Biết vận dụng, xử lý tình thực tế - Rèn kỹ tự học cho HS

C/ Phương tiện– Phương pháp

1/ Phương tiện: Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam; Máy chiếu, bảng thông minh 2/ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, vấn đáp

D/ Tiến trình giảng

1.Tổ chức: 9A1……… 9A2………9A3… … 2.Kiểm tra cũ

- Vai trị vụ đơng việc sx lương thực ĐBSH 3.Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:Xác định vị trí địa lý giới hạn vùng BTB lược đồ - GV yêu cầu HS QS đồ tự nhiên VN xđ vị trí, giới hạn lãnh thổ vùng BTB?

- QS đồ tự nhiên vùng BTB nêu tên, vị trí tỉnh, thành phố vùng - GV gọi HS lên xác định đồ, HS khác nhận xét, GV kết luận

I/ Vị trí địa lý giới hạn lãnh thổ - Gồm tỉnh: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế

- Diện tích: 51513km2

- Dân số: 10,3 triệu người( 2003)

- Là dải đất hẹp ngang kéo dài từ dãy Tam Điệp phía Bắc đến dãy Bạch Mã phía Nam

- Giới hạn: + Tây giáp Lào

(77)

? Nêu ý nghĩa vị trí địa lý với phát triển kinh tế-xã hội?

+ Nam giáp DHNTB + Đông giáp biển

- ý nghĩa: Là cầu nối Bắc Bộ với vùng phía Nam, cửa ngõ biển Lào=> thuận lợi giao lưu kinh tế nước

Hoạt động 2:Tìm hiểu ĐKTN TNTN vùng BTB

? Dựa vào lược đồ tự nhiên vùng BTB cho biết địa hình vùng có đặc điểm bật?

? Dãy Trường sơn Bắc ảnh hưởng đến khí hậu BTB?

? XĐ tên ssơng vùng đồ? Nêu đặc điểm sông?

? QS lược đồ BTB H23.2 SGK cho biết tiềm tài ngun rừng khống sản phía Bắc phía Nam dãy Hồnh Sơn có khác nhau?

II/ Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên

1/ Thuận lợi

a/ Địa hình- đất đai

-Phía Tây: Dãy Trường Sơn Bắc hướng TB - ĐN =>Sườn Đơng dốc có đất feralit, đất bazan phát triển trồng rừng, trồng công nghiệp

- giữa: đồng nhỏ hẹp ven biển, lớn đồng Thanh Hố có đất cát pha=> trồng lúa, hoa màu ngắn ngày

- Phía Đơng vùng biển giàu tiềm năng, bờ biển dài, nhiều vũng vịnh, hải đảo=> phát triển du lịch, thuỷ sản, cảng biển b/ Khí hậu- sơng ngịi

* Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa ẩm

- Hạ: có gió Lào nóng khơ, có bão cuối hạ - Đơng có mưa lớn dẫn đến lũ lớn, lạnh vừa

* Sông: nhỏ, ngắn, dốc hướng TB- ĐN=> Lũ quét gây khó khăn cho sản xuất đời sống

c/ Rừng, khoáng sản * Rừng

(78)

? Nêu khó khăn thường xảy BTB nêu cách giải quyết?

khăn cho sản xuất nông nghiệp, thuỷ sản, giao thông vận tải

- Các khắc phục: Bảo vệ rừng, trồng rừng đầu nguồn, XD hồ chứa nước Phát triển mô hình kinh tế trang trại nơng-lâm-ngư nghiệp

Hoạt động 3:Tìm hiểu tình hình dân cư-xã hội vùng BTB

?Nhận xét đặc điểm dân số? Thành phần dân tộc?

? QS bảng 23.1 cho biết khác biệt cư trú hoạt động kinh tế phía đơng phía tây BTB?

? QS bảng 32.2 nhận xét tiêu phát triển dân cư- xã hội vùng so với nước

III/ Đặc điểm dân cư-xã hội 1/ Dân cư

- DS: 10,3 triệu người(2002) địa bàn cư trú 25 dân tộc

- Phân bbố dân cư hoạt động kinh tế có khác biệt theo hướng từ Tây sang đông 2/ Kinh tế – xã hội

- Đời sống nhân dân cịn nhiều khó khăn - CSVCKT cịn nghèo nàn, phát triển đặc biệt phía Tây

- Có nhiều di tích lịch sử, văn hố: cố Huế di sản văn hố giới ccông nhận

4/ Củng cố

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ - GV củng cố toàn 5/ Hướng dẫn học

- Học cũ - Làm tập

(79)

Ngày giảng:7/12/2018

TIẾT 30 - BÀI 24

VÙNG BẮC TRUNG BỘ (tiếp theo) A/ Mục tiêu học

1.Kiến thức

-Hiểu so với vùng khác nước, Bắc Trung Bộ cịn nhiều khó khan đứng trước triển vọng lớn

-Nắm vững số vấn đề kinh tế Băc Trung Bộ 2.Kỹ

-Rèn kĩ đọc, phân tích biểu đồ, lược đồ dể khai thác kiến thức địa lí B/ Các kỹ sống giáo dục

Hình thành kỹ sống :

- Biết vận dụng, xử lý tình thực tế - Rèn kỹ tự học cho HS

C/ Phương tiện– Phương pháp

1/ Phương tiện: Lược đồ kinh tế vùng Bắc Trung Bộ; Máy chiếu, bảng thông minh 2/ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, vấn đáp

D/ Tiến trình giảng

1.Tổ chức: 9A1 9A2 2.Kiểm tra cũ

Tại vấn đề phát triển bảo vệ rừng có tầm qua trọng hàng đầu Bắc Trung Bộ?

3.Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu tình hình phát triển ngành nơng nghiệp

- Quan sát hình 24.1, nhận xét sản lượng lương thực bình quân theo đầu người vùng so với nước * Lương thực đủ ăn khơng có phần dơi dư để dự trữ xuất

- Nêu số khó khăn sản xuất nơng nghiệp BTBộ?

+ Tự nhiên: Khí hậu khắc nghiệt, diễn biến thất thường; đất ít, phì nhiêu; cát lấn, thủy triều; nguồn nước

+ Dân cư: Dân số đơng, diện tích đất

IV Tình hình phát triển kinh tế 1 Nông nghiệp

- Sản lượng lương thực bình qn theo đầu người có 333,7Kg(2002)

(80)

- Việc sản xuất lương thực tiến hành phía vùng?

- Cây công nghiệp năm phát triển dựa điều kiện nào?

- Kể tên loại công nghiệp lâu năm ăn vùng?Nơi phân bố ?

- Ngành chăn ni trâu bị phát triển dựa điều kiện nào?( diện tích miền núi trung du)

- Nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản phát triển dựa điều kiện thuận lợi nào?( bờ biển dài 700 Km có nhiều đầm, phá; nhiệt độ nước biển ấm; dòng hải lưu) - Quan sát hình 24.3, nêu ý nghĩa việc trồng rừng BTB?( phịng chóng lũ qt, sạt lở đất; hạn chế xói mịn; chống cát bay cát lấn; hạn chế tác hại gió Lào bão lũ )

Hoạt động 2: Tìm hiểu ngành cơng nghiệp

- Dựa vào hình 24.2, nhận xét giá trị sản xuất CN BTB?( GDP năm 2002 tăng 2,7 lần năm 1995)

- Quan sát hình 24.3, lên bảng xác định lược đồ sở khai thác khống sản: thiếc, crơm, ti tan, đá vơi

* Nhìn chung CN phát triển chưa tương xứng với tiềm vùng Vì vậy?( Hậu chiến tranh,

- Cây công nghiệp năm lạc, vừng phát triển mạnh

- Phân bố vùng đất cát pha duyên hải

- Chăn ni trâu bị đàn phát triển mạnh

- Nuôi trồng đánh bắt thủy sản mạnh vùng

2 Công nghiệp

-Giá trị sản xuất cơng nghiệp thời kì 1995- 2002 có bước tiến đấng kể (GDP cơng nghiệp năm 2002 tăng 2,7 lần năm 1995)

-Những ngành công nghiệp qua trọng hàng đầu vùng

+ Khai khoáng sản xuất vật liệu xây dựng ngành công nghiệp quan trọng hàng đầu vùng

+ Cơng nghiệp chế biến gỗ, khí, may mặc, chế biến thực phẩm phát triển với qui mô vừa nhỏ

→ Ngành công nghiệp phát triển chưa tương xứng với tiềm vùng

(81)

cơ sở hạ tầng thấp )

Hoạt động 3: Tìm hiểu ngành dịch vụ

- Hãy cho biết BTB có tầm quan trọng ntn mặt giao thông?

- Xác định tuyến đường7-8-9 lược đồ nêu tầm quan trọng ( Đường số hay cịn gọi “Đường ASEAN”: Thái Lan- Lào- VN)

- Hãy kể tên số điểm du lịch tiếng vùng

- Xác định lược đồ ngành CN chủ yếu thành phố này? Hoạt động 4: Tìm hiểu TT kinh tế

-Xác định trung tâm kinh tế đồ? (các trung tâm kinh tế phát

việc cung ứng nguyên liệu, lượng vùng cải thiện

3 Dịch vụ

- BTBộ ngã tư đường giao thông nước nước tiểu vùng sơng Mê Cơng

- Là vùng mạnh du lịch: sinh thái- nghỉ dưỡng, văn hóa- lịch sử

V.Các trung tâm kinh tế:

-Thanh Hoá, Vinh, Huế: cá trung tâm kinh tế quan trọng BTB

+TP Thanh Hoá trung tâm công nghiệp lớn BTB

+TP Huế trung tâm du lịch lớn miền Tung nước

TP Vinh hạt nhân để hình thành 4/ Củng cố

- GV gọi HS đọc kết luận SGK trang 89

-Những thành tựu khó khăn phát triển nơng nghiệp, công nghiệp BTB?

5/ Hướng dẫn học - Học thuộc

- Làm tập 1,2 SGK trang 89

(82)

VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ A/ Mục tiêu học

1.Kiến thức

-Nắm đặc điểm vị trí địa lí, hình dáng lãnh thổ, điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm dân cư, xà hội

-Thấy rõ khó khăn thiên tai, hậu chiên tranh để lại cần khắc phục triển vọng phát triển thời kì cơng nghiệp hố, đại hố đất nước

2.Kỹ

-HS Biết vận dụng phân tích rõ số vấn đề tự nhiên kinh tế xã hội NTB B/ Các kỹ sống giáo dục

Hình thành kỹ sống :

- Biết vận dụng, xử lý tình thực tế - Rèn kỹ tự học cho HS

C/ Phương tiện– Phương pháp

1/ Phương tiện: Lược đồ Duyên Hải NamTrung Bộ, đồ tự nhiên Việt Nam; Máy chiếu, bảng thông minh

2/ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, vấn đáp D/ Tiến trình giảng

1.Tổ chức: 9A1 9A2 9A3 2.Kiểm tra cũ

Những biện pháp thâm canh tăng vụ BTB, thành tựu khó khăn sản xuất nông nghiệp vùng?

3.Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Giới thiệu khỏi quỏt vựng

-H25.1 xác định:

+Vị trí, giới hạn vùng DHNTB? +2 quần đảo: HSa,Tsa & đảo lý Sơn, Phú Quý?

+HS xác định lược đồ; Hs khác nhận xét bổ sung

+GV nhận xét bổ sung chốt kiến thức

Khái quát: diện tích: 44.254 km2 Dân số: 8,4 triệu người

Gồm tỉnh, TP: Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hồ, Ninh Thuận, Bình Thuận

I.Vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ

-Hình thể hẹp ngang kéo dài từ Đà Nẵng-> Bình Thuận

- Phía bắc giáp BTB

(83)

 cầu nối BTB -Tây Nguyên Đông Nam Bộ; cửa ngõ biển lào Hoạt động 2: Tìm hiểu ĐKTN

TNTN

-Dựa vào hình 25.1 nêu đặc điểm tự nhiên vùng? (địa hình, khí hậu, sơng ngịi)

-Đánh giá tài nguyên vùng? -Trong phát triển kinh tế xã hội vùng có thuận lợi khó khăn gì? -Gọi Hs trả lời

-Hskhác nhận xét bổ xung

-GV nhận xét, bổ xung, kết luận

*Nêu khó khăn vùng duyên hải Nam Trung Bộ?

-Nhận xét độ che phủ rừng?

-Tại vấn đề bảo vệ phát triển rừng có tầm quan trọng đặc biệt?

II.Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên

-Địa hình: núi, gị đồi phía tây-> dải đồng hẹp phía đơng

+Nhiều dãy núi đâm ngang biển, bờ biển khúc khuỷu nhiều vũng vịnh +Vùng nước mặn, nước lợ ven bờ thích hợp với ni trồng thuỷ sản (tơm hùm, tôm sú…)

+ Một số đảo ven bờ từ tỉnh Quảng Nam đến Khánh Hồ có nghề khai thác tổ chim yến->giá trị kinh tế cao

+ Các đảo Hồng Sa, Trường Sa có ý nghĩa kinh tế quốc phịng

* Đất nơng nghiệp đồng hẹp ven biển thích hợp để trồng lúa, ngô, khoai sắn, rau số cơng nghiệp có giá trị bơng vải, mía đường

* Vùng đất rừng chân núi có điều kiện phát triển chăn nuôi gia súc lớn đặc biệt trâu bị đàn

-Ngồi gỗ rừng cịn có số đặc sản quý: quế, trầm hương, kì nam, số chim thú quý

-Khoáng sản: số khống sản chính: cát thuỷ tinh, ti tan, vàng…

-Khó khăn: hạn hán kéo dài, thiên tai gây thiệt hại lớn sản xuất đời sống đặc biệt mùa mưa bão

-Năm 2002 độ che phủ rừng cịn 39%, tượng sa mạc hố có nguy mở rộng cực nam trung bộ-> vấn đề bảo vệ phát triển rừng quan trọng

Hoạt động 3: Tìm hiểu kinh tế vùng

III.Đặc điểm dân cư- xã hội:

(84)

-Dựa vào bảng 15.1 SGK Nêu khác biệt phân bố dân cư hoạt động kinh tế vùng đồi núi phía tây đồng ven biển phía đơng?

-Dựa vào bảng 25.2 25.3 SGK nhận xét số tiêu dân cư xã hội vùng duyên hải Nam Trung Bộ? =>Kết luận

-Bẳng 15.1:

*Đồng ven biển:

-Chủ yếu người kinh phận người Chăm, mật độ dân số cao, phân bố tập trung TP, thị xã

-Hoạt động công nghiệp, thương mại, du lịch

-Khai thác nuôi trồng khống sản *Vùng đồi núi (phía tây)

-Chủ yếu dân tộc: Cơtu, Ragiai, Bana, Êđê, mật độ dân số thấp

-Chăn ni gia súc lớn (bị đàn) -Nghề rừng, trồng công nghiệp

=>Một số tiêu kinh tế xã hội thấp so với mức trung bình nước

-DHNTB có bước tiến quan trọng địa bàn có nhiều điểm văn hoá, lịch sử (phố cổ Hội An, Mĩ Sơn->di sản văn hoá giới)

4/ Củng cố

- GV gọi HS đọc kết luận SGK

-Trong phát triển kinh tế xã hội vùng DHNTB có thuận lợi khó khăn gi?

5/ Hướng dẫn học - Học thuộc

- Làm ?1,2,3 SGK trang 94

(85)

Ngày giảng:20/12/2018

TIẾT 32 - BÀI 26

VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ (tiếp theo) A/ Mục tiêu học

1.Kiến thức

-Hiểu biết duyên hải NTB có tiềm lớn phát triển kinh tế biển thông qua việc nghiên cứu cấu kinh tế, HS thấy chuyển biến mạnh mẽ kinh tế còng xã hội Vai trò vùng kinh tế điểm miền Trung tác động mạnh tới tăng trưởng phát triển kinh tế biển DHNTB

2.Kỹ

-Rèn kĩ phân tich, giải thích số vấn đề quan tâm điều kiện cụ thể DHNTB

B/ Các kỹ sống giáo dục Hình thành kỹ sống :

- Biết vận dụng, xử lý tình thực tế - Rèn kỹ tự học cho HS

C/ Phương tiện– Phương pháp

1/ Phương tiện: Lược đồ vùng kinh tế vùng DHNTB; Máy chiếu, bảng thông minh 2/ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, vấn đáp

D/ Tiến trình giảng

1.Tổ chức: 9A1……… 9A2………9A3……… 2.Kiểm tra cũ

Nêu thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế xã hội vùng duyên hải NTB? 3.Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:Tìm hiểu ngành nông nghiệp

-Quan sát bảng 26.1 nhận xét +Vì chăn ni bị ni trồng thuỷ hải sản mạnh vùng?

+Trong nơng nghiệp củ vùng cịn phát triển ngành nào? Khó khăn vùng gì?

IV Tình hình phát triển kinh tế 1 Nông nghiệp

-Sản xuất nông nghiệp quan tâm hàng đầu, lên ngành có vị trí đáng kể chăn ni gia súc lớn (bị đàn) đánh bắt ni trồng thuỷ hải sản -Sản xuất lương thực:

+ Sản lượng lương thực bình quân 281,5kg/người thấp mức TB nước

+ Khó khăn: quỹ đất cịn hạn chế đồng nhỏ hẹp, chất đất xấu, thiên tai xảy ra…

(86)

-Vì vùng tiếng nghề muối? Đánh bắt thuỷ sản? Biện pháp?

Cà Ná, Sa Huỳnh, nước mắn Nha Trang, Phan Thiết…

-Biện pháp nhà nước đầu tư lớn cho dự án trồng rừng phòng hộ, đồng thời xây dựng hồ chứa nước nhằm hạn chế tác hại thiên tai chủ động cung cấp nước cho sản xuất đời sống

Hoạt động 2:Tìm hiểu cơng nghiệp -Dựa vào bảng 26.2 SGK=>nhận xét tăng trưởng giá trị sản lượng công nghiệp cue DHNTB so với nước? -Dựa vào đồ vùng DHNTB cho biết vùng phát triển ngành cơng nghiệp nào? Vì sao?

2.Công nghiệp

- SX công nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ, đạt 14,7 nghìn tỉ đồng

- Tốc độ tăng trưởng công nghiệp cao năm 2002 gấp 2,6 lần 1995, nước đạt 2,5 lần - Cơ cấu công nghiệp bước đầu hình thành

Hoạt động 3: Tìm hiểu dịch vụ -Xác định đồ cảng biển, nhận xét phát triển ngành dịch vụ?

-Xác định điểm du lịch DHMT

3.Dịch vụ: Hai lĩnh vực tiêu biểu:

-Hoạt động cảng biển: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Đà Nẵng, Quy Nhơn 23 cảng có hoạt động xuất ngày tăng -Hoạt dộng du lịch sôi động (bãi biển), TP Nha Trang TP du lịch đất nước

Hoạt động 4: Tìm hiểu trung tâm kinh tế

-Xác định trung tân kinh tế đồ?

-Tại Đà Nẵng coi cửa ngõ Tây Nguyên?

-Xác định vùng kinh té trọng điểm miền trung đồ, tầm quan trọng việc phát triển kinh tế?

V.Các trung tâm kinh tế vùng kinh tế trọng điểm miền trung:

-Các trung tâm kinh tế: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, TP Đà Nẵng cửa ngõ Tây Nguyên -Vùng kinh tế trọng điểm miền trung:

+Diện tích: 27,9 nghìn km2 +Dân số 6triệu người năn 2002

+Gồm: Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định

4/ Củng cố

- GV gọi HS đọc kết luận SGK trang 89

-Những thành tựu khó khăn phát triển nông nghiệp, công nghiệp BTB? 5/ Hướng dẫn học

- Học thuộc

- Làm ?1,2 SGK trang 99

(87)

Ngày giảng:25/12/2018

Tiết33 - Bài 27

THỰC HÀNH: KINH TẾ BIỂN CỦA DUYÊN HẢI BẮC TRUNG BỘ VÀ DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ

A/ Mục tiêu học 1.Kiến thức

-Củng cố kiến thức học DHMT 2.Kỹ

-Rẽn kĩ đọc xãc định đồ nội dung phần thực hành

-Rèn kĩ viết báo cáo ngắn hoạt đông kinh tế biển, biết so sánh nhận xét qua bảng số liệu thống kê biết sử lí số liệu

B/ Các kỹ sống giáo dục Hình thành kỹ sống :

- Biết vận dụng, xử lý tình thực tế - Rèn kỹ tự học cho HS

C/ Phương tiện– Phương pháp

1/ Phương tiện: Lược đồ vùng BTB duyên hải NTB; Máy chiếu, bảng thông minh 2/ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, vấn đáp,

D/ Tiến trình giảng

1.Tổ chức: 9A1 9A2 9A3 2.Kiểm tra cũ: Kết hợp thực hành

3.Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: (cả lớp)

Dựa vào hình 24.3, hình 26.1 xác định:

+ Các cảng biển + Các bãi cá, tôm

+ Các sở sản xuất muối

+ Các bãi biển có giá trị du lịch tiếng duyên hản miền trung

-Nhận xét tiềm phát triển kinh tế biển BTB DHNTB?

-Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời, gọi HS làm tập theo nội dung, HS khác nhận xét, bổ xung, GV

1.Dựa vào hình 24.3 26.1 SGK xác định *Các cảngbiển:ĐàNẵngQuyNhơn, Nghệ An, Nha Trang

*Các ngư trường: Hoàng Sa, Trường Sa *Các sở sản xuất muối: Cà Ná, Sa Huỳnh *Các sở du lịch

-Bãi biển: Sầm Sơn, Cửa Lò, Nghệ An, Thuận An, Lăng Cô, Mĩ Khê, Nha Trang -Tiềm phát triển kinh tế biển DHNTB BTB

+Đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản

(88)

-Gọi HS đọc tập so sánh sản lượng khai thác nuôi trồng vùng? Gải thích sao?

Gọi HS trả lời, HS khác nhận xét bổ xung, GV chuẩn kiến thức->Yêu cầu HS hoàn thiện

-Đánh giá cho điểm HS học tốt

+So sánh sản lượng thuỷ sản, khai thác nuôi trồng vùng BTB DHNTB *nuôi trồng:

-Sản lượng nuôi trồng thuỷ sản BTB >DHNTB

*Khai thác: Sản lượng khai rhác BTB < DHNTB

*Giải thích:

-DHNTB có sản lượng khai thác lớn BTB vì:

+Có diện tích mặt nước rộng lớn

+Các ngư trường lớn quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, thềm lục địa sâu, nơi gặp dòng hải lưu theo mùa->cá to có nguồn gốc bỉên khơi

-Có nhiều vùng nước trồi, có nhiều bãi cá, bãi tôm->hải sản phong phú

-Người dân giàu kinh nghiệm đầu tư sở vật chất kỹ thuật tốt

*Băc Trung Bộ có sản lượng lớn DHNTB:

-Người dân có truyền thống ni trồng thuỷ sản->phát triển thuỷ sản mục đích xuất -Đầu tư sở vật chất nuôi trồng thuỷ sản

-Có nhiều vũng vịnh thuận lợi ni trồng thuỷ sản

4/ Củng cố

-Yêu cầu HS xác định lại cảng biển, bãi cá, bãi tôm, sở sản xuất muối, vùng du lịch tiếng, nhận xét tiềm phát triển kinh tế biển BTB DHNTB? Nhận xét rút kinh nghiệm thực hành

5/ Hướng dẫn học

(89)

Ngày giảng:27/12/2018

Tiết 34- Bài 28 VÙNG TÂY NGUYÊN A/ Mục tiêu học

1.Kiến thức

-Hiếu Tây Ngun có vị trí địa lí quan trọng nghiệp phát triển kinh tế, an ninh quốc phịng, đồng thời có nhiều tiềm vè tự nhiên nhân văn để phát triển kinh tế xã hội Tây Ngun vùng sản xt hàng hố nơng sản xuất lớn đứng sau đồng sông Cửu Long

2.Kỹ

-Rèn kĩ phân tích, giải thích số vấn đề tự nhiên kinh tế xã hội vùng B/ Các kỹ sống giáo dục

Hình thành kỹ sống :

- Biết vận dụng, xử lý tình thực tế - Rèn kỹ tự học cho HS

C/ Phương tiện– Phương pháp

1/ Phương tiện: Bản đồ tự nhiên Việt Nam, Máy chiếu, bảng thông minh 2/ Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, đàm thoại

D/ Tiến trình giảng

1.Tổ chức: 9A1 9A2 9A3 2.Kiểm tra cũ

Giải thích sản lượng thuỷ sản gí trị sản xuất thuỷ sản DHNTB lớn BTB?

3.Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:Tìm hiểu vị trí vùng Tây Nguyên lược đồ

-Gọi HS đọc mục SGK quan sát hình 28.1 xá định vị trí giới hạn vùng?

-Nêu ý nghĩa vị trí địa lí vùng?

I.Vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ -Phía bắc phái đơng giáp DHTNB -Phia Tây giáp Hạ Lào đông bắc Campuchia

=>Ý nghĩa kinh tế quan trọng an ninh quốc phòng

Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên -Quan sát hình 28.1 cho biết:

+Đặc điểm địa hình Tây Nguyên? +Xác định dịng sơng bắt nguồn từ

II.Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên

(90)

-Nêu ý nghĩa việc phát triển nghề rừng đầu nguồn dòng sông này?

-Dựa vào bảng 28.1 SGK nhận xét tài nguyên tự nhiên vùng thích hợp phát triển ngành kinh tế nào?

(sông Đồng Nai-> ĐNB, Sông Xêxan, sông Xrêpốc->đông bắc Campuchia, Sông Ba->DHNTB)

Tài nguyên tự nhiên Đặc điểm bật

Đất -Đất bagian 1,36 triệu (66% diện

tích đất bagian nước) thích hợp trồng càphê, cao su, hồ tiêu, điều, chè, dâu tằm

Rừng Rừng tự nhiên: gần triệu chiếm

29,2 % diện tích rừng nước

Khí hậu -TRên nhiệt đới cận xích đạo, khí

hậu cao nguyên thích hợp với nhiều loại trồng đặc biệt công nghiệp

Nước

-Nguồn nước tiềm thuỷ điện lớn ( chiếm khỏng 21% trữ lượng thuỷ

điận nước)

Khống sản Bơxit vào loại lớn tỉ

-Khó khăn tự nhiên Tây Nguyên? Biện pháp khắc phục?

-Khí hậu cao nguyên mát mẻ, phong cảnh đẹp: hồ Lắc, Biển Hồ, vườn quốc gia Yokdon-> mạnh phát triển du lịch sinh thái

-Khó khăn: mùa khơ kéo dài->thiếu nước, cháy rừng, chặt phá rừng mức->ảnh hưởng xấu đến môi trường đời sống dân cư

(91)

vùng phía nam nước với nước láng giềng

*Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm dân cư

-Gọi HS đọc mục III SGK nhận xét phân bố dân cư Tây Nguyên?

-Dựa vào bảng 28.2 SGK nhận xét tiêu để phát triển dân cư- xã hội Tây Nguyên?

-Mục tiêu Đảng, Nhà nước?

III.Đặc điểm dân cư- xã hội

-Dân số: 4,4 triệu người (2002) Trong đồng bào dân tộc người (30%), gồm dân tộc: Gia lai, Êđê, Ba na, Mơ nông, Cơ ho…

-Dân tộc kinh phần lớn đô thị, ven đường giao thông, nông lâm trường

-Một số dân tộc nhập cư từ vùng khác tới

-Các dân tộc có truyền thống đồn kết, đấu tranh cách mạng kiên cường, có sắc văn hố phong phú với nhiều nét đặc thù

-Mật độ dân số 81 người/km2, năm 2006: 89 người/km2

-Phân bố không vùng đô thị, ven trục đường giao thông có mật độ cao

-Trong nhiều tiêu phát triển kinh tế xã hội Tây Nguyên vãn vùng khó khăn nước

(92)

-Tăng cường đầu tư chuyển dịch cấu kinh tế, xố đói giảm nghèo, cải thiện đời sống dân cư, ổn định trị- xã hội

4/ Củng cố

- GV gọi HS đọc kết luận SGK

-Trong phát triển kinh tế xã hội Tây Ngun có thuận lợi khó khăn gì? -Đặc điểm phân bố dan cư Tây Nguyên?

5/ Hướng dẫn học - Học thuộc

- Làm ?1,2,3 SGK trang 105

- N/c 29: Vùng Tây Nguyên tiếp

*****************************************************************

Ngày giảng: /01/2019

Tiết 35 - Bài 29

VÙNG TÂY NGUYÊN (tiếp theo) A/ Mục tiêu học

1.Kiến thức

-Nắm Tây Ngun vùng có kinh tế phát triển tồn diện kinh tế xã hội cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng CNH, HĐH đất nước

-Ngành sản xuất nông lâm nghiệp chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hố, tỉ trọng ngành cơng nghiệp dịch vụ tăng dần

-Thấy vai trò TP, trung tâm kinh tế vùng 2.Kỹ

-Rèn kĩ phân tích lược đồ, bảng số liệu thống kê B/ Các kỹ sống giáo dục

Hình thành kỹ sống :

- Biết vận dụng, xử lý tình thực tế - Rèn kỹ tự học cho HS

C/ Phương tiện– Phương pháp

1/ Phương tiện: Lược đồ vùng kinh tế Tây Nguyên; Máy chiếu, bảng thông minh 2/ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, vấn đáp

D/ Tiến trình giảng

(93)

2.Kiểm tra cũ

Nêu thuận lợi khó khăn kinh tế Tây Nguyên việc phát triển kinh tế nước?

3.Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:Tìm hiểu nơng nghiệp của vùng

-Quan sát hình 29.2, 29.1 nhận xét diện tích sản lượng cà phê Tây Nguyên so với nước?

-Vì cà phê trồng nhiều vùng này?

ác định vùng trồng cà phê, cao su, chè Tây Nguyên?

-Trong sản xat nơng nghiệp vùng gặp khó khăn gì?

-Dựa vào bảng 29.1 nhận xét

+Tình hình phát triển nơng nghiệp Tây Ngun?

+Tại tỉnh Đắc Lắc, Lâm Đồng dẫn đầu vùng sản xuất nông nghiệp? -Phương hướng phát triển nơng nghiệp vùng?

IV Tình hình phát triển kinh tế 1 Nông nghiệp

-Cây công nghiệp phát triển mạnh: cà phê, cao su, chè, điều, hồ tiêu Cà phê trồng nhiều Đắc Lắc

Hình 29.1 diện tích sản lượng cà phê chiếm tỉ trọng cao 1995- 2001: tăng so với nước (2001: dt 85%, sản lượng: 90,6% nước) *Nhiều địa phương trọng phát triển, áp dụng KHKT thâm canh lúa, lương thực khác

*Cây công nghiệp ngắn ngày:

-TRồng hoa, rau ôn đới Đà Lạt -Chăn nuôi gia súc lớn phát triển trâu bị đàn, voi đàn

-Khó khăn: Thiếu nước vào mùa khô, biến động giá nông sản

-Bảng 29.1 giá trị sản xuất nông nghiệp Tây Nguyên 1995- 2002: tốc độ tăng nhanh song thấp nước -Hai tỉnh Đắc Lắc Lâm Đồng có giá trị sản xuất nơng nghiệp cao vùng

-Phương hướng: trồng rừng kết hợp với khai thác rừng tự nhiên với trồng mới, giao đất giao rừng đến hộ gia đình, gắn với khai thác, chế biến

-Năm 2003 độ che phủ rừng đạt 54,8%, cao mức trung bình nước:

36,4%

(94)

nghiệp

-Quan sát hình 29.2 tính tốc độ phát triển cơng nghiệp Tây Nguyên nước? (lấy năm 1995=100%) =>Nhận xét tình hình phát triển cơng nghiệp Tây Ngun?

-Xác định hình 29.2 vị trí nhà máy thuỷ điện Yali sơng Xexan? í nghĩa việc phát triển thuỷ điện Tây

Nguyên?

-Giá trị sản xuất cơng nghiệp Tây

Ngun cịn thấp so với nước, tốc độ tăng trưởng sản xuất công nghiệp có bước ohát triển nhanh

Nhờ tăng cường sở hạ tầng, mở rộng thị trường

-Công nghiệp chế biến nông lâm sản phát triển nhanh

-Phát triển thuỷ điện với quy mô lớn sông Xêxan Xrêpốc

-Công nghiệp khai khống: khai thác quạng Bơxit

Hoạt động 3: Tìm hiểu dịch vụ -HS đọc mục SGK trang 110 nêu mạnh hoạt động dịch vụ vùng? Tại sao?

3.Dịch vụ:

-Dịch vụ thượng mại phát triển, xuất nông lâm sản (cà phê mặt hàng xuất chủ lực)

->Việt Nam nước xuất cà phê lớn thứ giới sau Braxin

-Kinh tế xã hội Tây Nguyên thây đổi sâu sắc nhờ việc xây dựng thuỷ điện, khai thác quạng bôxit, xây dựng đường Hồ Chí Minh, nghiên cứu mạng lưới đường ngang nối với dhNTB, hạ Lào đông bắc Campuchia

Hoạt động 4:Tìm hiểu trung tâm kinh tế

-Quan sát đồ định trung tâm kinh tế vùng?

-Xác định quốc lộ nối từ quốc lộ với cản biển Hồ Chí Minh cảng biển duyên hải NTB?

V.Các trung tâm kinh tế: -3 trung tâm kinh tế: Plâycu, Buônmathuật, Đà Lạt

+Đà Lạt: trung tâm du lịch sinh thái nghỉ dưỡng, nghiên cứu khoa học đào tạo, tiếng sản xuất hoa, rau

+Buôn Ma Thuật: trung tâm công nghiêp, đào tạo nghiên cứu khoa học

(95)

biến nông lâm sản->trung tâm thương mại, du lịch

4/ Củng cố

- GV gọi HS đọc kết luận SGK

-Tây Ngun có nhựng thuận lợi khó khăn phát triển sản xuát nông lâm nghiệp

-Tại Tây Nguyên mạnh phát triển du lịch? 5/ Hướng dẫn học

- Học thuộc

- Làm?1,2,3 SGK trang 111

- Ơn tập: phân hố lãnh thổ-> nội dung SGK

(96)

THỰC HÀNH SO SÁNH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÂY CƠNG NGHIỆP LÂU NĂM Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ VỚI TÂY NGUYÊN A/ Mục tiêu học

1.Kiến thức

-Phân tích so sánh tình hình sản xuất công nghiệp lâu năm vùng đặc điểm, thuận lợi khó khăn, giải pháp phát triển bền vững

2.Kỹ

-Rèn luyện kĩ sử dụng đồ, phân tích số liệu thống kê B/ Các kỹ sống giáo dục

Hình thành kỹ sống :

- Biết vận dụng, xử lý tình thực tế - Rèn kỹ tự học cho HS

C/ Phương tiện- Phương pháp

1/ Phương tiện: Bản đồ nông nghiệp Việt Nam, lược đồ vùng trung du miềm núi bắc

2/ Phương pháp: Trực quan, Đàm thoại, vấn đáp, cá nhân D/ Tiến trình giảng

1.Tổ chức: 9A1 9A2 9A3 2.Kiểm tra cũ

Tây Nguyên có điều kiện thuận lợi sản xuất nơng lâm nghiệp 3.Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:-GV treo bảng 30.1 SGK (GV chuẩn bị)

-Yêu cầu học sinh đọc bảng 30.1? -Nêu công nghiệp lâu năm vùng?

-Cho biết công nghiệp lâu năm trồng Tây Nguyên mà không trồng Trung du miền núi Bắc Bộ?

Hoạt động 2: Yêu cầu HS so sánh -So sánh chênh lệch diện tích sản

1/ Phân tích bảng số liệu 30.1 SGK a.Cây công nghiệp trồng trung du miền núi Bắc Bộ -Chè, cà phê, hồi, quế, sơn -Cây công nghiệp Tây Nguyên +Cà phê, ché, cao su, điều, hồ tiêu -Cây công nghiệp lâu năm trồng Tây nguyên mà khong trồng Trung du miền núi Bắc Bộ b.So sánh diện tích, sản lượng cây cà phê, chè vùng

(97)

lượng chè, cà phê vùng? -Giải thích có khác đó? (Yừu tố: đất, khí hậu…)

*Gv giới thiệu khái quát đặc điểm sinh thái chè, cà phê yêu cầu hs viết báo cáo ngắn gọn đọc trước lớp

Hoạt động 2:HD HS viết bỏo cỏo

480,8 nghìn (85,1% nước); sản lượng 761,6 nghìn 90,6% nước -Trung du miền núi Bắc Bộ trồng thử nghiệm số địa phương quy mơ nhỏ

+Diện tích sản lượng cà phê Tây Nguyên , trung du miền núi Bắc Bộ *Chè:

-Tây Nguyên: dt 24,2 nghìn 24,6%; sản lượng: 47 nghìn 62,1%

-Trung du miền núi Bắc Bộ dt: 67,6 nghìn 68,8%;sản lượng: 47 nghìn 62,1%

=>Diện tích sản lượng chè chủ yếu trung du miềm núi Bắc Bộ, Tây Nguyên

Bài 2: Hs viết báo cáo ngắn gọn cà phê chè theo nội dung:

-Tình hình sản suất -Sự phân bố

-Tiêu thụ sản phẩm 4/ Củng cố

-GV nhận xét rút kinh nghiệm qua thực hành -Đánh giá cho điểm hs thực hành tốt 5/ Hướng dẫn học

-Yêu cầu hs hoàn thiện viết

- HD HS ụn tập chuẩn bị kiểm tra học kỡ

(98)

A/ Mục tiêu học 1/ Kiến thức

-Củng cố hệ thống hoá kiến thức phân hoá lãnh thổ, -2/ Kỹ

rèn luyện kĩ quan sát đồ, phân tích bảng số liệu thống kê, nhận xét đánh giá tiềm phát triển kinh tế vùng Gúp HS có kĩ tổng hợp tư địa lí Thấy khó khăn thuận lợi, phương hướng khắc phục vùng B/ Các kỹ sống giáo dục

Hình thành kỹ sống :

- Biết vận dụng, xử lý tình thực tế - Rèn kỹ tự học cho HS

C/ Phương tiện– Phương pháp

1/ Phương tiện: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam; Bản đồ kinh tế chung VN; Máy chiếu, bảng thông minh

2/ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, vấn đáp, cá nhân D/ Tiến trình giảng

1.Tổ chức: 9A1 9A2 9A3 2.Kiểm tra cũ

Kết hợp ôn tập 3.Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

-Xác định đồ vị trí địa lí giới hạn vùng?

=>ý nghĩa vị trí địa lí?

-Phân tích điều kiện tự nhiên mạnh kinh tế vùng trung du miền núi Bắc Bộ?

-Địa hình, khí hậu sơng ngịi -Vùng có mạnh gì? -Khó khăn vùng?

I.Vùng trung du miền núi Bắc Bộ 1.Vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ -Phía bắc giáp Trung Quốc

-Phía Tay giáp Laof

-Phía Đơng Nam giáp vịnh bắc bộ(vịnh Hạ Long, Bái tử Long)

2.Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên

*Điều kiện tự nhiên: -Địa hình:

(99)

-Nêu đặc điểm dân cư xã hội vùng? Dân số, mật độ, dân số,dân tộc, phân bố dân cư, số tiêu dân cư- xã hội?

-Nêu tình hình phát triển kinh tế vùng?

-Xác định trung tâm kinh tế vùng?

-Xác đinh đồ vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ, ý nghĩa vị trí địa lí?

-Phân tích điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên quan trọng vùng?

-Nêu đặc điểm dân cư xã hội vùng đồng sông Hồng?

-Khó khăn vùng?

-Tình hình sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp, dịch vụ?

-Khí hậu: đơng bắc có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm có mùa đơng lạnh, tây bắc nhiệt đới gió mùa ẩm lạnh

-Tài nguyên thiên nhiên đến phát triển kinh tế

-Khó khăn?

3.Đặc điểm dân cư, xã hội: gồm dân số, mật độ dân số trung bình, thành phần dân tộc, phân bố dân cư, số tiêu kinh tế- xã hội

-Phương hướng:

4.Tình hình phát triển kinh tế gồm công nghiệp, nông nghiêp, dịch vụ 5.Các trung tâm kinh tế: Thái

Nguyên , Việt Trì, Lạng Sơn, Hạ Long II.Vùng đồng sông Hồng

1.Vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ -ý nghĩa cảu vị trí địa lí

2.Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên

-Đất phù sa sông Hồng->tài nguyên quý giá

-Địa hình, khí hậu thuỷ văn thuận lợi cho thâm cang tăng vụ nông nghiệp, thời tiết mùa đơng phù hợp với trồng ưa lạnh

-Khống sản: mỏ đá, sét… -Kinh tế biển:

(100)

-Xác định vị trí vùng BTB?->ý nghĩa?

-Đặc điểm điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên phát triển kinh tế gì?

-Trình bày phát triển cơng nghiệp nơng nghiệp, dịch vụ?

-Xác định vị trí điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng DHNTB? -Đặc điểm dân cư- xã hội?

-Sự phát triển kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ?

-Các trung tâm kinh tế vùng?

1.Vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ->ý nghĩa

2.Điều kiện tự nhiên tài ngun thiên nhiên: địa hình, khí hậu, sơng ngịi, tài ngun thiên nhiên… 3.Đặc điểm dân cư, xã hội

4.Tình hình phát triển kinh tế (cơng nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ) 5.Các trung tâm kinh tế vùng: IV.Vùng duyên hải NTB

-Vị trrí địa lí

-Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên

-Đặc điểm dân cư, xã hội

-Tình hình phát triển kinh tế: cơng nghiệp, nơng nghiệp, dịch vụ -Các trung tâm kinh tế

V.Vùng Tây Nguyên -Vị trrí địa lí

-Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên

-Đặc điểm dân cư, xã hội

-Tình hình phát triển kinh tế: công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ -Các trung tâm kinh tế

4/ Củng cố

- GV củng cố hệ thống hoá kiến thức qua nội dung ôn tập 5/ Hướng dẫn học

(101)

Ngày giảng: 18/12/2018

TIẾT 38: KIỂM TRA HỌC KÌ I A/ Mục tiêu học

1/Kiến thức

-Kiểm tra nhằm đánh giá chất lượng học tập hs qua học kì giúp hs khắc sâu kiến thức qua nội dung học tập

2/ Kỹ

-Rèn kĩ nhận biết hiểu vận dụng làm tốt, rèn kĩ vẽ biểu đồ óc tư tổng hợp địa lí

B/ Các kỹ sống giáo dục Hình thành kỹ sống :

- Biết vận dụng, xử lý tình thực tế - Rèn kỹ tự học cho HS

C/ Phương tiện– Phương pháp Phô tô đề hs làm kiểm tra D/ Tiến trình giảng

1.Tổ chức: 9A1 9A2 9A3 2.Kiểm tra cũ

3.Bài

Mức độ Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

TN TL TN TL

Giao thông vận tải bưu chính viễn thơng

-Nhận biết loại hình giao thơng quan trọng nước ta đường -Biết nước ta hòa mạng Internet vào cuối năm 1997

Hiểu vai trị giao thơng vận tải đời sống sản xuất nước ta

Số câu:3 Số điiểm:3 Tỉ lệ %:30%

2 1,0đ (10%)

(102)

mạnh tới hoạt động thương mại nước ta quy mô dân số mức sống dân cư

triển ngành du lịch nước ta tình hình trị, xã hội nước ổn định

Hà Nội TP HCM trung tâm thương mại, dịch vụ lớn nước ta

Số câu:3 Số điểm:2 Tỉ lệ %:20%

1 0,5 đ (5%) 1 0,5đ (5%) 1 1,0đ (10%) Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ

Nhận biết công nghiệp quan trọng TDMNBB chè

Hiểu mạnh kinh tế bật tiểu vùng Đông Bắc khai thác khống sản

Giải thích mạnh kinh tế tiểu vùng Đông Bắc tiểu vùng Tây Bắc lại không giống Số câu:3 Số điểm:2 Tỉ lệ:20% 1 0,5đ (5%) 0,5 đ (5%) 1,0 đ (10%) Vùng Đồng bằng sông Hồng

Nhận biết ĐBSH vùng chuyên canh lương thực

Hiểu ĐBSH mạnh nguyên liệu để phát triển công nghiệp vật liệu xây dựng

Vẽ biểu đồ dân số, sản lượng lương thực bình quân lương thực theo đầu người ĐBSH Số câu:3 Số điểm:3 Tỉ lệ:30% 1 0,5đ (5%) 1 0,5 đ (5%) 1 2,0 đ (20) T.số câu:12 T số điểm:10đ Tỉ lệ%:100%

Số câu: Số điểm:2,5đ Tỉ lệ %:25%

Số câu:6 Số điểm:5,5đ Tỉ lệ %: 55%

(103)

ĐỀ BÀI A/ Trắc nghiệm:( 4đ)

Chọn ý câu sau

Câu 1: Loại hình giao thơng quan trọng nước ta là:

A- Đường sắt B- Đường ống C – Đường biển D- Đường Câu 2: Nước ta hòa mạng Internet vào cuối năm:

A- 1990 B- 1997 C- 2000 D- 2007 Câu 3: Có ảnh hưởng mạnh tới hoạt động thương mại là:

A- Quy mô dân số mức sống dân cư B- Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên

C- Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật D- Phân bố sản xuất lãnh thổ Câu 4: So với nhiều nước khu vực, ưu để phát triển nghành du lịch nước ta

là:

A- Tài nguyên du lịch phong phú B- Cơ sở nghành du lịch lịch phát triển

C- Dịch vụ du lịch tổ chức tốt D- Tình hình trị, xã hội nước ổn định

Câu 5: Thế mạnh kinh tế bật tiểu vùng Đông Bắc là:

A- Khai thác, chế biến lâm sản B- Khai thác thủy sông suối C- Khai thác khoáng sản D- Phát triển nông nghiệp

Câu 6: Cây công nghiệp có diện tích lớn TD MNBB là; A-Cây Cà Phê B-Cây cao su C- Cây Hồ tiêu D- Cây chè Câu 7: ĐBSH vùng chuyên canh :

A-Cây công nghiệp B- Cây lương thực C-Cây hoa màu D- Cây ăn

Câu 8: ĐBSH mạnh nguyên liệu để phát triển ngành công nghiệp đây: A-Công nghiệp lượng B- Công nghiệp luyện kim

C-Công nghiệp vật liệu xây dựng D- Cơng nghiệp hóa chất B/ Tự luận (6đ)

Câu 1.(2,0 đ): Hãy nêu ý nghĩa giao thông vận tải đời sống sản xuất nước ta?

(104)

Câu 4(2,0đ): Cho bảng số liệu sau

“ Tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực bình quân lương thực theo đầu người ĐBSH(%)

Năm Tiêu chí

1995 1998 2000 2002

Dân số 100,0 103,5 105,6 108,2

Sản lượng lương thực

100,0 117,7 128,6 131,1

Bình quân lương thực theo đầu người

100,0 113,8 121,8 121,2

Vẽ biểu đồ đường thể tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực bình quân lương thực theo đầu người ĐBSH

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM A/ Trắc nghiêm (4đ)

Mỗi câu trả lời 0,5đ

Câu

Đáp án D B A D C D B C

B/ Tự luận (6đ) Câu 1.(2 đ):

* Đối với đời sống: (1 đ)

- Phục vụ cho việc lại nhân dân

- Phục vụ cho việc giao lưu văn hóa, xã hội vùng nước, nước ta với nước

- Tăng cường sức mạnh an ninh quốc phịng

- Góp phần quan trọng làm giảm dần chênh lệch mức sống vùng * Đối với sản xuất: (1đ)

- Cung cấp nguyên, nhiên vật liệu, lượng cho sở sản xuất - Chuyên chở sản phẩm từ sở sản xuất đến nơi tiêu thụ

- Thực mối liên hệ kinh tế nước, thúc đẩy phát triển kinh tế vùng khó khăn

- Phục vụ cho việc giao lưu kinh tế nước ta với nước Câu 2.(1đ):

(105)

- Phát triển thủy điện mạnh tiểu vùng Tây Bắc, Tây Bắc có nguồn thủy phong phú( song Đà có trữ thủy điện lớn nước): (0,5đ)

Câu 3.(1,0đ):

Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm thương mại, dịch vụ lớn nước ta có nhiều ưu thế:

- Có vị trí đặc biệt thuận lợi, đầu mối giao thông lớn nước

- Là thành phố đông dân nước ta, mức sống dân cư cao thành phố khác - Là trung tâm kinh tế lớn nước, có sở hạ tầng phát triển

- Tập trung nhiều tài nguyên du lịch Câu 4.(2,0đ)

Vẽ biểu đồ đường( biểu đồ khác khơng cho điểm(2,0đ) - Vẽ xác, đẹp

- Có giải, ghi tên biểu đồ 4/ Củng cố

Thu bài, nhận xét, rút kinh nghiệm kiểm tra 5/ Hướng dẫn học

Ngày đăng: 31/01/2021, 17:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan