Kiến thức, thái độ, thực hành và các yếu tố liên quan tới phòng chống dịch COVID 19 của sinh viên một số trường đại học tại hà nội năm 2020

75 217 5
Kiến thức, thái độ, thực hành và các yếu tố liên quan tới phòng chống dịch COVID 19 của sinh viên một số trường đại học tại hà nội năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ ĐỀ TÀI Kiến thức, thái độ, thực hành yếu tố liên quan tới phòng chống dịch COVID-19 sinh viên số trường đại học Hà Nội năm 2020 Chủ nhiệm đề tài: Đặng Thị Vân Anh Giảng viên hướng dẫn: Ths Lưu Quốc Toản Mã số đề tài: SV 19.20-04 Năm 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ ĐỀ TÀI Kiến thức, thái độ, thực hành yếu tố liên quan tới phòng chống dịch COVID-19 sinh viên số trường đại học Hà Nội năm 2020 Chủ nhiệm đề tài: Đặng Thị Vân Anh Giảng viên hướng dẫn: Ths Lưu Quốc Toản Cấp quản lý: Trường Đại học Y tế công cộng Mã số đề tài: Thời gian thực hiện: từ tháng 03 năm 2020 đến tháng 08 năm 2020 Tổng kinh phí thực đề tài 9.320.000 đồng Trong đó: kinh phí SNKH 9.320.000 đồng Nguồn khác (nếu có): ……… Triệu đồng Năm 2020 Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp sở Tên đề tài: Kiến thức, thái độ, thực hành yếu tố liên quan tới phòng chống dịch COVID-19 sinh viên số trường đại học Hà Nội năm 2020 Chủ nhiệm đề tài: Đặng Thị Vân Anh Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Y tế Công cộng Cơ quan quản lý đề tài: Trường Đại học Y tế Công cộng Danh sách người thực chính: - Ths Lưu Quốc Toản Giảng viên hướng dẫn - Nguyễn Thị Thúy Liễu Thành viên nhóm nghiên cứu - Trần Đỗ Bảo Nghi Thành viên nhóm nghiên cứu Thời gian thực đề tài:Từ tháng 03 năm 2020 đến tháng 08 năm 2020 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu nhận nhiều giúp đỡ giảng viên sinh viên cử nhân quy học tập trường Đại học Y tế Công cộng, trường Đại học Bách khoa Trường Học Viện Báo chí & Tuyên truyền Chúng tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Thạc sỹ Lưu Quốc Toản, người tận tình hướng dẫn truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt q trình thực đề tài Chúng tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, giảng viên phịng ban Trường Đại học Y tế cơng cộng trang bị kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi cho nhóm suốt thời gian thực đề tài nghiên cứu Chúng xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình sinh viên cử nhân quy học tập trường Đại học Y tế Công cộng, trường Đại học Bách khoa Trường Học Viện Báo chí & Tuyên truyền đồng ý tham gia vào nghiên cứu để nhóm hồn thành q trình thu thập số liệu đóng góp ý kiến hỗ trợ nhóm q trình thu thập thơng tin cho nghiên cứu Một lần xin chân thành cảm ơn! Mục Lục PHẦN A: BÁO CÁO TÓM TẮT NGHIÊN CỨU PHẦN B: NỘI DUNG BÁO CÁO CHI TIẾT 10 ĐẶT VẤN ĐỀ 10 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 11 TỔNG QUAN 11 3.1 Định nghĩa, khái niệm phân loại 11 3.2 Bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 11 3.3 Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống dịch COVID-19 17 3.4 Các yếu tố liên quan 21 KHUNG LÝ THUYẾT 24 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 5.1 Thiết kế nghiên cứu: 25 5.2 Đối tượng nghiên cứu 25 5.3 Thời gian địa điểm tiến hành nghiên cứu 25 5.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 25 5.5 Phương pháp thu thập số liệu 27 5.6 Phương pháp xử lý số liệu 28 5.7 Tiêu chuẩn đánh giá 29 5.8 Đạo đức nghiên cứu 30 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 BÀN LUẬN 49 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 52 Kết luận 52 Khuyến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 10 PHỤ LỤC 64 Phụ lục 1:Bộ câu hỏi vấn sinh viên 64 Phụ lục 2: Bảng biến số 72 DANH MỤC VIẾT TẮT BYT Bộ y tế ĐH YTCC Đại học Y tế Công cộng ĐHBK Đại học Bách Khoa HV BCTT Học viện Báo chí Tuyên truyền IHR Quy định y tế quốc tế (International Health Regulations) MERS-CoV Hội chứng hô hấp Trung Đông nCoV Virus Corona - Novel coronavirus 2019 PHEIC Tình trạng khẩn cấp y tế quốc tế (Health Emergency of International Concern) SARS-CoV Hội chứng hơ hấp cấp tính nặng SARS-CoV-2 Hội chứng hơ hấp cấp tính nặng WHO Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) PHẦN A: BÁO CÁO TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Kiến thức, thái độ, thực hành số yếu tố liên quan tới phòng chống dịch COVID-19 sinh viên số trường đại học Hà Nội năm 2020 SV Đặng Thị Vân Anh (Sinh viên trường Đại học Y tế Công cộng) SV Trần Đỗ Bảo Nghi (Sinh viên trường Đại học Y tế Công cộng) SV Nguyễn Thị Thúy Liễu (Sinh viên trường Đại học Y tế Công cộng) Giảng viên hướng dẫn: Ths Lưu Quốc Toản(Khoa Sức khoẻ môi trường Nghề nghiệp, trường Đại học Y tế Công Cộng) Đặt vấn đề mục tiêu nghiên cứu: Chủng Sars-Cov-2 chủng vi rút nhóm Coronavirus thuộc họ Coronaviridae, gây bệnh viêm đường hô hấp cấp người Đây chủng virus mới, chưa xác định trước có khả lây lan nguy hiểm Người dân lứa tuổi có khả bị mắc chủng virus Trong đó, chưa có vắc xin để phòng điều trị bệnh Virus SARS-CoV-2 gây Tổ chức Y tế Thế giới tuyên bố: “Dịch virus Corona tình trạng y tế khẩn cấp toàn cầu” Hiện số ca nhiễm trường hợp tử vong khơng ngừng tăng lên Chính vậy, việc chủ động phòng chống bệnh viêm đường hô hấp nCoV quan trọng Tại Việt Nam, tình hình dịch bệnh diễn biến vơ phức tạp với nhiều giai đoạn khác Mặc dù tất người dân nỗ lực cố gắng phịng chống dịch thời buổi cơng nghệ nay, thông tin lan tràn mạng xã hội khơng kiểm sốt chặt chẽ dễ khiến người dân hiểu sai vấn đề trang bị kiến thức chưa tốt Điều ảnh hưởng đến thái độ thực hành phòng chống dịch bệnh người dân, đặc biệt sinh viên (đối tượng dễ tiếp cận với thông tin mạng xã hội) Trong sinh viên lực lượng có vai trị đặc biệt quan trọng việc phòng chống dịch Tuy nhiên, Việt Nam, chưa có nghiên cứu vấn đề đối tượng sinh viên thực trước Chính vậy, việc tìm hiểu thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống dịch COVID-19 sinh viên thực cần thiết để có biện pháp tăng cường cơng tác phịng chống dịch Với lý trên, định thực nghiên cứu “Kiến thức, thái độ, thực hành yếu tố liên quan tới phòng chống dịch COVID-19 sinh viên số trường đại học Hà Nội năm 2020” với mục tiêu: (1) Mô tả thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống dịch COVID-19 sinh viên số trường Đại học Hà Nội năm 2020, (2) Phân tích yếu tố liên quan đến việc phòng chống dịch COVID-19 sinh viên số trường Đại học Hà Nội năm 2020 Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang 652 sinh viên đại học nhằm mơ tả thực trạng phịng chống dịch COVID-19 sinh viên năm 2020 yếu tố liên quan Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành sinh viên đánh giá thông qua công cụ thiết kế sẵn dựa mục tiêu biến số nghiên cứu Bộ câu hỏi xây dựng dựa khuyến cáo WHO Bộ Y tế phòng chống dịch bệnh COVID-19, điều chỉnh để phù hợp với chủ đề nghiên cứu Kết quả: Nghiên cứu cho thấy, tổng số 652 đối tượng tham gia nghiên cứu, sinh viên có kiến thức tốt chiếm 62,9%, 37,1% đạt loại chưa tốt Đa số sinh viên có thái độ tích cực việc phịng chống dịch COVID-19, tỷ lệ sinh viên có thái độ tốt chiếm 86,3%, gấp 6,3 lần chưa tốt (13,7%) Tuy nhiên, việc thực hành phòng chống dịch COVID-19 sinh viên chưa tốt, tỷ lệ sinh viên thực hành chưa theo khuyến cáo Bộ y tế cao (64%), gấp 1,8 lần sinh viên thực hành Đồng thời, kết nghiên cứu cho thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê kiến thức thái độ sinh viên Cụ thể, sinh viên có kiến thức tốt có xu hướng có thái độ tốt cao gấp 2,49 lần so với kiến thức chưa tốt (OR = 2,33; KTC 95%:1,45-3,73, p=0,008) Bên cạnh đó, cịn số yếu tố liên quan khác tác động đến kiến thức, thái độ thực hành sinh viên, bao gồm: trường học phương tiện truyền thông Kết luận Sinh viên số trường đại học Hà Nội có thái độ tốt việc phòng chống dịch COVID-19 cao (86,3%) tỷ lệ sinh viên có kiến thức tốt chưa cao (62,9%) Đặc biệt, việc thực hành phòng chống dịch COVID-19 sinh viên chưa tốt (64%) Các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ thực hành sinh viên bao gồm: trường học phương tiện truyền thơng Từ khóa: sinh viên, COVID-19, Hà Nội PHẦN B: NỘI DUNG BÁO CÁO CHI TIẾT ĐẶT VẤN ĐỀ Chủng Sars-Cov-2 chủng vi rút nhóm Coronavirus thuộc họ Coronaviridae, gây bệnh viêm đường hô hấp cấp người Đây chủng virus mới, chưa xác định trước có khả lây lan nguy hiểm Người dân lứa tuổi có khả bị mắc chủng virus Corona Trong đó, chưa có thuốc đặc hiệu để phịng điều trị bệnh viêm đường hô hấp chủng virus Ca bệnh ghi nhận thành phố Vũ Hán, Trung Quốc vào tháng 12 năm 2019 Ngày 11 tháng 03 năm 2020, Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization-WHO) tổ chức họp khẩn cấp cơng bố COVID-19 Đại dịch tồn cầu Tính đến ngày 03 tháng 08 năm 2020, giới có 18.000.000 trường hợp nhiễm xác nhận toàn cầu với 690.000 ca tử vong 216 quốc gia vùng lãnh thổ Chính vậy, việc chủ động phòng chống bệnh viêm đường hô hấp nCoV quan trọng Tại Việt Nam, tình hình dịch bệnh phức tạp với nhiều giai đoạn khác Theo thống kê Bộ y tế tính tới thời điểm ngày 04 tháng 08 năm 2020, Việt Nam ghi nhận 652 trường hợp mắc, 374 người xuất viện ca tử vong Tất người dân nỗ lực cố gắng phòng chống dịch bệnh Tuy nhiên, thời buổi công nghệ nay, thông tin lan tràn mạng xã hội khơng kiểm sốt chặt chẽ dễ khiến người dân hiểu sai vấn đề trang bị kiến thức chưa tốt Điều ảnh hưởng đến thái độ thực hành phòng chống dịch bệnh người dân, đặc biệt sinh viên (đối tượng dễ tiếp cận với thông tin mạng xã hội) Trong sinh viên lực lượng có vai trị đặc biệt quan trọng việc phòng chống dịch Tuy nhiên, Việt Nam, chưa có nghiên cứu vấn đề đối tượng sinh viên thực trước Chính vậy, việc tìm hiểu thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống dịch COVID-19 sinh viên thực cần thiết để có biện pháp tăng cường cơng tác phòng chống dịch ... tả thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống dịch COVID- 19 sinh viên số trường Đại học Hà Nội năm 2020 Phân tích yếu tố liên quan đến việc phòng chống dịch COVID- 19 sinh viên số trường. .. COVID- 19 sinh viên số trường đại học Hà Nội năm 2020? ?? với mục tiêu: (1) Mô tả thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống dịch COVID- 19 sinh viên số trường Đại học Hà Nội năm 2020, (2)... TẮT NGHIÊN CỨU Kiến thức, thái độ, thực hành số yếu tố liên quan tới phòng chống dịch COVID- 19 sinh viên số trường đại học Hà Nội năm 2020 SV Đặng Thị Vân Anh (Sinh viên trường Đại học Y tế Công

Ngày đăng: 31/01/2021, 15:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan