Đề tài nghiên cứu đƣa ra đƣợc biện pháp quản lý khắc phục tình trạng bỏ học của học sinh dân tộc Khmer ở các trƣờng trung học cơ sở huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh nhƣ sau:.. - Một là nâng[r]
(1)iii MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục từ viết tắt vi
Danh mục bảng biểu vii
Danh mục biểu đồ, hình vẽ ix
Tóm tắt luận văn x
MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết đề tài
2 Mục tiêu nghiên cứu
3 Phƣơng pháp nghiên cứu
4 Phạm vi giới hạn đề tài
5 Đối tƣợng nghiên cứu đối tƣợng khảo sát
6 Bố cục luận văn
CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG BỎ HỌC CỦA HỌC SINH DÂN TỘC KHMER Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
1.1.1 Quan điểm chung
1.1.2 Các nghiên cứu tâm lý học, giáo dục học liên quan đến tƣợng học sinh bỏ học
1.1.3 Các nghiên cứu tình hình học sinh bỏ học tỉnh Trả Vinh
1.2 KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.2.1 Quản lý
1.2.2 Quản lý giáo dục 10
1.2.3 Quản lý nhà trƣờng 10
1.2.4 Học sinh dân tộc Khmer bỏ học 11
(2)iv
1.3 TRƢỜNG THCS TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN 13
1.3.1 Mục tiêu giáo dục THCS 13
1.3.2 Nhiệm vụ quyền hạn trƣờng THCS 13
1.3.3 Học sinh THCS 14
1.4 QUẢN LÝ KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG BỎ HỌC CỦA HỌC SINH DÂN TỘC KHMER Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 16
1.4.1 Hậu việc học sinh bỏ học 16
1.4.2 Những nhân tố ảnh hƣởng đến việc bỏ học học sinh dân tộc Khmer trƣờng trung học sở 17
1.4.3 Công tác quản lý hiệu trƣởng trƣờng THCS việc khắc phục tình trạng học sinh dân tộc Khmer bỏ học 20
CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG BỎ HỌC CỦA HỌC SINH DÂN TỘC KHMER Ở CÁC TRƢỜNG THCS HUYỆN TRÀ CÚ, TỈNH TRÀ VINH 29
2.1 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO CỦA HUYỆN TRÀ CÚ, TỈNH TRÀ VINH 29
2.1.1 Tình hình tự nhiên, kinh tế- xã hội huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh 29
2.1.2 Tình hình giáo dục huyện Trà Cú 30
2.2 THỰC TRẠNG QUÁN LÝ KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG HỌC SINH DÂN TỘC KHMER BỎ HỌC Ở CÁC TRƢỜNG THCS HUYỆN TRÀ CÚ, TỈNH TRÀ VINH 33
2.2.1 Khái quát trình khảo sát thực trạng 33
2.2.2 Thực trạng học sinh dân tộc Khmer trƣờng THCS huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh bỏ học 35
2.2.3 Thực trạng quản lý khắc phục tình trạng bỏ học học sinh dân tộc Khmer trƣờng trung học sở huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh 47
(3)v
3.1 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG BỎ HỌC CỦA HỌC SINH DÂN TỘC KHMER Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN TRÀ CÚ,
TỈNH TRÀ VINH 59
3.1.1 Cơ sở đề xuất 59
3.1.2 Nguyên tắc đề xuất 61
3.1.3 Biện pháp 63
3.1.4 Mối quan hệ biện pháp 76
3.2 KHẢO NGHIỆM TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP 76
3.2.1 Mục đích khảo nghiệm 77
3.2.2 Đối tƣợng khảo nghiệm 77
3.2.3 Nội dung khảo nghiệm 77
3.2.4 Kết khảo nghiệm 77
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 81
1 KẾT LUẬN 81
2 KHUYẾN NGHỊ 82
2.1 Đối với Phòng Giáo dục – Đào tạo 82
2.2 Đối với trƣờng trung học sở 83
2.3 Đối với cha mẹ học sinh 83
2.4 Đối với xã hội 84
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85
PHỤ LỤC 01
PHỤ LỤC 02
PHỤ LỤC 03
PHỤ LỤC 04
PHỤ LỤC 05 11
(4)vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT Viết đầy đủ Viết tắt
1 Cán quản lý CBQL
2 Cán quản lý giáo dục CBQLGD
3 Cơ sở vật chất CSVC
4 Cơ sở vật chất thiết bị CSVC-TB Cơng nghiệp hố - đại hố CNH-HĐH
6 Dạy học DH
7 Giáo dục GD
8 Giáo dục Đào tạo GD&ĐT
9 Giáo viên GV
10 Hiệu trƣởng HT
11 Học sinh HS
12 Kinh tế - xã hội KT-XH
13 Nhà trƣờng NT
14 Nhà xuất NXB
15 Phƣơng pháp dạy học PPDH
16 Quản lý QL
17 Quản lý nhà trƣờng QLNT
18 Thiết bị dạy học TBDH
19 Trung học sở THCS
20 Trung học phổ thông THPT
21 Trung ƣơng TW
22 Ủy ban nhân dân UBND
(5)vii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Thống kê số lƣợng HS khối lớp trƣờng THCS địa bàn huyện Trà Cú
31
Bảng 2.2 Kết học lực bậc THCS 31
Bảng 2.3 Kết hạnh kiểm bậc THCS 32
Bảng 2.4 Số lƣợng, trình độ đội ngũ CBQL 32
Bảng 2.5 Số lƣợng, trình độ đội ngũ giáo viên 33
Bảng 2.6 Học sinh năm học 2016 - 2017 35
Bảng 2.7 Học sinh năm học 2017 - 2018 36
Bảng 2.8 Học sinh năm học 2018 - 2019 36
Bảng 2.9 Tổng số học sinh hao hụt khối lớp 38
Bảng 2.10 Học sinh dân tộc Khmer bỏ học năm học 2016 - 2017 40
Bảng 2.11 Học sinh dân tộc Khmer bỏ học năm học 2017 - 2018 40
Bảng 2.12 Học sinh dân tộc Khmer bỏ học năm học 2018 - 2019 41
Bảng 2.13 Số liệu học sinh đầu năm học 2019 - 2020 41
Bảng 2.14 Học sinh dân tộc Khmer bỏ học năm học 2018 - 2019 42
Bảng 2.15 Thống kê nghề nghiệp gia đình học sinh dân tộc Khmer bỏ học năm học 2018 - 2019 43
Bảng 2.16 Thống kê hồn cảnh gia đình học sinh dân tộc Khmer bỏ học năm học 2018 - 2019 44
Bảng 2.17 Ngun nhân bỏ học nhìn từ phía học sinh 44
Bảng 2.18 Những biểu học sinh có nguy bỏ học 45
Bảng 2.19 Những việc làm học sinh sau bỏ học 45
Bảng 2.20 Những khó khăn cha mẹ học sinh cho học 45
Bảng 2.21 Những yếu tố trì việc học học sinh (theo cách nhìn cha mẹ học sinh) 45
Bảng 2.22 Sự quan tâm cha mẹ học sinh việc học 46
(6)viii
Bảng 2.24 Đánh giá biện pháp nâng cao nhận thức, thái độ cho đội ngũ CBQL, GV, Phụ
huynh học sinh tác hại tình trạng học sinh bỏ học gây 49
Bảng 2.25 Đánh giá biện pháp phát huy vai trò giáo viên, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm đoàn thể nhà trƣờng 51
Bảng 2.26 Đánh giá biện pháp xây dựng trƣờng học thân thiện học sinh tích cực 53
Bảng 2.27 Đánh giá biện pháp quản lý việc nâng bám sát đối tƣợng học sinh yếu, 53
Bảng 2.28 Đánh giá biện pháp đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục 54
Bảng 3.1 Khảo sát cần thiết biện pháp 77
(7)ix
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ
(8)x
TĨM TẮT LUẬN VĂN
Tình trạng học sinh bỏ học hàng loạt vấn đề đƣợc tồn xã hội quan tâm Tình trạng bỏ học học sinh dân tộc Khmer cấp THCS vấn đề phức tạp, xuất phát từ nhiều nguyên nhân: xã hội, nhà trƣờng, gia đình thân học sinh Nội dung nghiên đề tài giới thiệu tổng quan nghiên cứu vấn đề Việt Nam, nêu nghiên cứu tâm lý học, giáo dục học liên quan đến tƣợng học sinh bỏ học; Các nghiên cứu tình hình học sinh bỏ học Trà Vinh, đồng thời đề tài trích dẫn khái niệm quản lý, quản lý giáo dục quản lý nhà trƣờng Giới thiệu ngƣời dân tộc Khmer Việt Nam Tình trạng học sinh dân tộc Khmer bỏ học khái niệm biện pháp khắc phục tình trạng học sinh bỏ học
Đề tài nghiên cứu đề cập đến mục tiêu giáo dục THCS, nhiệm vụ quyền hạn trƣờng THCS, học sinh THCS hậu việc học sinh THCS bỏ học, tìm hiểu nhân tố ảnh hƣởng đến việc bỏ học học sinh dân tộc Khmer trƣờng THCS Làm rỏ tầm quan trọng việc quản lý khắc phục tình trạng học sinh bỏ học, hoạt động quản lý phƣơng pháp quản lý nhằm khắc phục tình trạng học sinh dân tộc Khmer cấp THCS bỏ học
Qua phân tích tình hình hình tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Trà Cú, thực trạng học sinh dân tộc Khmer bỏ học cấp THCS địa bàn huyện Trà Cú, thực trạng quản lý nhằm khắc phục tình trạng học sinh dân tộc Khmer bỏ học, đề tài nghiên cứu nhận thấy vấn đề bỏ học học sinh dân tộc Khmer trƣờng THCS địa bàn huyện Trà Cú mức báo động, tỷ lệ học sinh bỏ học chung trƣờng THCS có chiều hƣớng giảm, nhƣng tỷ lệ học sinh dân tộc Khmer bỏ học trƣờng THCS huyện Trà Cú lại tăng Các nhà quản lý trƣờng THCS lúng túng trƣớc thực trạng này, có đạo từ cấp, ban ngành
(9)xi
hoạt việc thực thi biện pháp đạo từ cấp, từ ngành Giáo dục; biện pháp phần lớn nặng hành chính, chƣa mở rộng dân chủ; chƣa phối hợp tốt với cộng đồng; chƣa tập trung dứt điểm nội dung bản; chƣa kiểm tra, đánh giá kịp thời; mức độ thực biện pháp yếu, thiếu đồng
Trên sở pháp lý, sở lý luận sở thực tiễn Đề tài nghiên cứu đƣa đƣợc biện pháp quản lý khắc phục tình trạng bỏ học học sinh dân tộc Khmer trƣờng trung học sở huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh nhƣ sau:
- Một nâng cao nhận thức tầm quan trọng cơng tác quản lý khắc phục tình trạng học sinh bỏ học
- Hai phát huy vai trò giáo viên, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm đoàn thể nhà trƣờng
- Ba xây dựng trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực
- Bốn tăng cƣờng quản lý kiểm tra - Đánh giá kết học tập học sinh - Năm quản lý việc nâng bám sát đối tƣợng học sinh yếu,
- Sáu đẩy mạnh xã hội hố giáo dục; phát huy vai trị kết hợp với “Sƣ Cả” các chùa Khmer, “Cha Sở” họ đạo vùng Công giáo để đƣợc hỗ trợ
(10)1 MỞ ĐẦU
1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Ngày nay, xu toàn cầu hóa, quốc tế hóa diễn mạnh mẽ phạm vi tồn giới Ở nguồn lực ngƣời-nhân tố hàng đầu phát triển kinh tế-xã hội đƣợc quốc gia quan tâm đặc biệt Trong bối cảnh đó, vai trị giáo dục trở nên quan trọng hết, giáo dục đào tạo tạo nguồn lực ngƣời vô tận, tạo động lực quan trọng thúc đẩy phát triển, tiến xã hội
Chỉ thị 40-CT/TW Ban bí thƣ trung ƣơng Đảng nêu: Phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nƣớc, điều kiện để phát huy nguồn lực ngƣời Đây trách nhiệm tồn Đảng, nhà giáo cán quản lý giáo dục lực lƣợng nịng cốt, có vai trò quan trọng [7]
Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ƣơng khóa XI, mục tiêu cụ thể nêu: Hoàn thành việc xây dựng chƣơng trình giáo dục phổ thơng giai đoạn sau năm 2015 Bảo đảm cho học sinh có trình độ trung học sở (hết lớp 9) có tri thức phổ thông tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau trung học sở; trung học phổ thông phải tiếp cận nghề nghiệp chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thơng có chất lƣợng Nâng cao chất lƣợng phổ cập giáo dục, thực giáo dục bắt buộc năm từ sau năm 2020 [1]
Nghị định phổ cập giáo dục xóa mù chữ nêu: Mọi cơng dân độ tuổi quy định có nhiệm vụ học tập để đạt trình độ phổ cập giáo dục, xóa mù chữ; Gia đình có trách nhiệm tạo điều kiện cho thành viên gia đình độ tuổi quy định đƣợc học tập để đạt trình độ phổ cập giáo dục, xóa mù chữ [5]
(11)2
Trà Vinh tỉnh có đơng đồng bào dân tộc Khmer, cơng tác giáo dục học sinh dân tộc thiểu số nhận đƣợc nhiều quan tâm Đảng, Nhà nƣớc Chính quyền địa phƣơng nhƣ: Đề án hỗ trợ hoạt động bình đẳng giới vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2018 – 2025, (Ban hành kèm theo Quyết định số 1898/QĐ-TTg, ngày 28/11/2017 Thủ tƣớng Chính phủ) [6]; Kế hoạch thực Nghị số 52-NQ/CP Chính phủ phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số giai đoạn 2016 - 2020, định hƣớng đến năm 2030 địa bàn tỉnh Trà Vinh (Kèm theo Quyết định số 2594/QĐ-UBND, ngày 05/12/2016 Ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh) [11]
Tuy nhiên, tình trạng học sinh Trà Vinh bỏ học nói chung tình trạng học sinh trung học sở bỏ học huyện Trà Cú nói riêng, đặc biệt học sinh dân tộc Khmer bỏ học trƣờng THCS huyện Trà Cú mức báo động Do việc tìm hiểu thực trạng, ngun nhân bỏ học học sinh dân tộc Khmer trƣờng THCS huyện Trà Cú, để từ đề biện pháp khắc phục trở nên cấp bách công tác quản lý Giáo dục - Đào tạo nơi Xuất phát từ lý trên, vấn đề: “Biện pháp quản lý khắc phục tình trạng bỏ học học sinh dân tộc Khmer trƣờng trung học sở huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh” đƣợc chọn làm đề tài để nghiên cứu
2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung
Nghiên cứu đề tài nhằm góp phần khắc phục tình trạng học sinh bỏ học để góp phần nâng cao chất lƣợng hiệu giáo dục-đào tạo trung học sở tỉnh Trà Vinh nói chung, huyện Trà Cú nói riêng
2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa sở lý luận biện pháp quản lý khắc phục tình trạng bỏ học học sinh dân tộc Khmer trƣờng trung học sở;
- Khảo sát thực trạng quản lý khăc phục tình trạng bỏ học học sinh dân tộc Khmer trƣờng trung học sở huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh nguyên nhân thực trạng;
(12)3 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Nh m phƣơng pháp nghiên cứu lý luận
Nhóm phƣơng pháp nhằm thu thập thông tin lý luận để xây dựng sở lý luận đề tài Thuộc nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận chủ yếu phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể sau đây:
- Phƣơng pháp phân tích - tổng hợp tài liệu
- Phƣơng pháp khái quát hóa nhận định độc lập 3.2 Nh m phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
Nhóm phƣơng pháp nhằm thu thập thông tin thực tiễn để xây dựng sở thực tiễn đề tài Thuộc nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn chủ yếu phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể sau đây:
- Phƣơng pháp nghiên cứu liệu thứ cấp từ đơn vị khảo sát - Phƣơng pháp vấn
- Phƣơng pháp điều tra phiếu hỏi
- Phƣơng pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động - Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia
3.3 Phƣơng pháp thống kê toán học
Để xử lý kết nghiên cứu, nhằm rút kết luận khoa học 4 PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI
4.1 Phạm vi nội dung
- Nghiên cứu sở lý luận biện pháp quản lý khắc phục tình trạng bỏ học học sinh dân tộc Khmer trƣờng trung học sở huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh;
- Nghiên cứu sở thực tiễn biện pháp quản lý khắc phục tình trạng bỏ học học sinh dân tộc Khmer trƣờng trung học sở huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh;
- Đề xuất biện pháp quản lý khắc phục tình trạng bỏ học học sinh dân tộc Khmer trƣờng trung học sở huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh
(13)85
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Văn quy phạm pháp luật
1 Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (2013), Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI
2 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Thông tƣ số: 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV Thông tƣ liên tịch hƣớng dẫn định mức biên chế viên chức sở giáo dục phổ thông công lập, ban hành ngày 23/8/2006
3 Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Điều lệ trường THCS, trường THPT trường THPT có nhiều cấp học Ban hành kèm theo Thông tƣ số: 12/2011/TT- BGD&ĐT ngày 28/03/2011 Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT
4 Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/06/2012
5 Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Nghị định phổ cập giáo dục xóa mù chữ, ban hành ngày 24/3/2014
6 Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Đề án “Hỗ trợ hoạt động bình đẳng giới vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2018 - 2025” (Ban hành kèm theo Quyết định số 1898/QĐ-TTg, ngày 28/11/2017 Thủ tƣớng Chính phủ);
7 Đảng Cộng sản VN, Chỉ thị 40/CT-TW ngày 15 tháng 06 năm 2004 việc: Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quan lý giáo dục 33 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Nghị Đại hội Đảng toàng quốc lần thứ
XI, Hà Nội
9 Hiến Pháp nƣớc Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2013), Nghị 64/2013/QH13 quy định số điểm thi hành Hiến pháp 2013
10 Quốc hội (2010), Luật Giáo dục Nxb Lao động, Hà Nội
(14)86
đoạn 2016 - 2020, định hƣớng đến năm 2030 địa bàn tỉnh Trà Vinh (Kèm theo Quyết định số 2594/QĐ-UBND, ngày 05/12/2016 Ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh)
Tài liệu Tiếng việt
12 Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quang Kính, Phạm Đỗ Nhật Tiên (2007), Cẩm nang nâng cao lực quản lý nhà trường Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
13 Các Mác – Ăngghen (1993), Tồn tập, Nxb trị quốc gia, Hà Nội
14 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2014), Đại cương khoa học quản lý Nxb ĐHQG Hà Nội
15 Nguyễn Đức Chính (2011), Đo lường đánh giá giáo dục Tập giảng cao học quản lý ĐHGD – ĐHQG Hà Nội
16 Nguyễn Khắc Chƣơng (2004), Lý luận quản lý giáo dục đại cương Nxb ĐHSP, Hà Nội
17 Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lí Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
18 Hanold Knoontz, Cyril Odonnell - Heinz, Weihrich (1992), Những vấn đề cốt yếu quản lí Nxn Khoa học kỹ thuật Hà Nội
19 Nguyễn Trọng Hậu (2011), Đại cương khoa học quản lý Tập giảng cao học Quản lý giáo dục, Đại học giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội
20 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, NXB Giáo dục Hà Nội
21 Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông Nxb ĐHQG, Hà Nội
22 Trần Kiểm (2008), Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục Nxb ĐHSP, Hà Nội
23 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Quản lý lãnh đạo nhà trường kỉ XXI Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội
(15)87
25 Nguyễn Đức Lợi (2007), Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng nhà trường THPT huyện Đồng Hỷ - Thái Nguyên (Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Vũ Quốc Chung), Luận văn thạc sỹ
26 Trần Lƣơng – Bùi Thị Mùi (2018), Giáo dục học Nxb Đại học Cần Thơ 27 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 4, Nxb CTQG,H,1995
28 Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1988), Giáo dục học Nxb Hà Nội
29 Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm quản lý giáo dục Trƣờng Cán QLGD&ĐT, Hà Nội
30 Trần Quốc Thành (2000), Khoa học quản lý đại cương Trƣờng ĐHSP Hà Nội 31 Đặng Thị Hải Thơ, "Nghiên cứu nguyên nhân bỏ học Trẻ em Việt Nam ,
Hà Nội tháng 11/2010", UNICEF Việt Nam
32 Hồ Văn Vĩnh (2004), Giáo trình Khoa học quản lí Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
33 Phạm Viết Vƣợng (2000), Giáo dục học Nxb ĐHQG, Hà Nội
34 Nguyễn Nhƣ Ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt Nxb Văn hóa thơng tin
35 Đào Thị Lệ Yên (2007), Biện pháp tăng cường quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng nhà trường THPT huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang (Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thanh Bình), Luận văn thạc sỹ
Tài liệu điện tử
[https://vovworld.vn/vi-VN/sac-mau-cac-dan-toc-viet-nam/dan-toc-khmer-o-viet-nam-397169.vov]