ly7 chuong 3, tiet 19

4 128 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
ly7 chuong 3, tiet 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày Soạn: 16/12/2010 Ch ơng III : điện học Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp học sinh biết đợc có mấy loại điện tích, những điện tích loại nào thì hút nhau, đẩy nhau. Dòng điện là gì, dòng điện có tác dụng gì. Cách đo cờng độ dòng điện trong mạch mắc nối tiếp, mạch điện mắc song song và làm thế nào để sử dụng điện an toàn 2. Kỹ năng: Mắc sơ đồ mạch điện, vẽ sơ đồ mạch điện, đo cờng độ dòng điện trong mạch mắc nối tiếp, mạch điện mắc song song. 3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận và trung thực Tiết 19: Bài 17: sự nhiễm điện do cọ sát. A. Mục tiêu bài dạy : 1. Kiến thức: H/S mô tả đợc 1 hiện tợng hoặc một thí nghiệm chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát, nêu đợc hai biểu hiện của các vật đã nhiễm điện là hút các vật khác hoặc làm sáng bút thử điện. 2. Kỹ năng: Giải thích đợc một số hiện tợng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế ( chỉ ra các vật nào cọ xát với nhau và biểu hiện của sự nhiễm điện ) 3. Thái độ: Có ý thức tìm hiểu các hiện tợng vật lý. B. chuẩn bị: Đối với mỗi nhóm học sinh : - 1 thớc nhựa dẹt , 1 thanh thuỷ tinh - 1 mảnh ni lông (pôliêtilen) màu trắng đục ( thờng dùng làm túi đựng hàng) kích thớc 13cm x 25 cm. - 1 mảnh vải khô , 1 mảnh nhựa , 1 mảnh len , mỗi mảnh kích thớc khoảng 15cm*15cm.1 mảnh kim loại(bằng,tôn,hoặcbằng nhôm)mỏng kích thớc 11cm*23cm; - Một mảnh phim nhựa kích thớc 13cm*18cm; - Các vụn giấy viết kích thớc 1mm*1mm; Các vụn nilông kích thớc 0.5cm*0,5cm; GV: - 1 quả cầu bằng nhựa xốp (hoặc bằng bấc ) cỡ 0,5cm 3 có xuyên sợi chỉ khâu ; - 1 giá treo miếng nhựa xốp ; 1 bút thử điện thông mạch, 1 phích nớc nóng và 1 cốc đựng nớc. C/Ph ơng pháp: - Quan sát, vấn đáp trực quan - Hợp tác nhóm. D/ Tiến trình dạy học: I. ổn định lớp : 7 A 1 7 A 4 7 A 2 7 A 3 7 A 5 II. Kiểm tra: * Giới thiệu bài học: Giới thiệu sơ bộ nội dung của chơng. Giới thiệu các mục tiêu chính đã nêu ở đầu chơng. III. Bài mới: Ngoài các hiện tợng điện đợc mô tả trong các ảnh đầu chơng 3 (SGK) , các em còn biết các hiện tợng điện nào khác. - Thông báo hiện tợng tơng tự ngoài tự nhiên là hiện tợng sấm chớp nhiễm điện do cọ sát. - Thông báo một trong các cánh làm nhiễm điện các vật là Sự nhiễm điện do cọ sát - Các em đã thấy hiện tợng gì, khi ta cởi áo ngoài bằng len, dạ hay sợi tổng hợp vào những ngày thời tiết khô ráo, dặc biệt là khi hanh khô ? Hoạt động của thầy và trò 1. Cho từng nhóm HS đa từng thớc nhựa dẹt, mảnh li nông, thanh thuỷ tinh, mảnh phim nhựa lại gần mảnh giấy viết, vụn linông, quả cầu nhựa xốp để kiểm tra và thấy rằng không có hiện tợng nào xảy ra. 2. HS làm thí nghiệm cọ sát thớc nhựa bằng miếng vải khô: Hớng dẫn HS cọ sát nhiều lần theo một chiều. ghi kết quả vào bảng kẻ sẵn trong vở bài tập. 3. HS làm thí nghiệm tơng tự khi cọ sát thanh thuỷ tinh, mảnh linông , mảnh phim nhựa và ghi kết quả quan sát vào bảng HS thảo luận, lựa chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống của kết luận 1 trong SGK. - Ta rút ra kết luận gì ? - các nhóm làm thí nghiệm kiểm tra nh trình bày trong SGK( hình 17.2) + Nếu dùng bút thử điện thông thờng ( với bóng đèn nêông) cần thay thỏiđiện trở của bút bằng lò xo có trong bút bi, hoặc cầm trực tiếp bóng đèn của bútđể tiến hành thí nghiệm Nội dung ghi bảng I. vật nhiễm điện : 1. Thí nghiệm a/ Thí nghiệm 1 : b/ Thí nghiệm 2 : Các vật Vụn giấy viết Vụn li nông Quả cầu nhựa xốp Thớc nhựa T thuỷ tinh Mảnh phim nhựa *.Kết luận 1 : Nhiều vật sau khi cọ sát ( có khả năng hút) các vật khác. c/ Thí nghiệm 3 : *Kết luận 2 : Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng (làm sáng) bóng đèn bút thử điện. 2. Vật nhiễm điện: Các vật sau khi cọ sát đều bị nhiễm điện,( vật đó mang điện tích) + Nếu thời tiết hanh khô, bóng đèn bút thử điện thờng loé sáng trong thời gian ngắn, cần phải quan sát kĩ và nên làm lại với vài lần cọ xát. + Dùng bút thử điện thông mạnh thì đèn bóng thử này sáng lên rất rõ) (?) Hãy điền vào chỗ trống để hoàn thành câu kết luận 2. - Lu ý HS từ mới: Vật nhiễm điện, Vật bị nhiễm điện, Vật mang điện tích đều có cùng một nghĩa. các nhóm thảo luận lần lợt trả lời câu hỏi C1, C2, C3. II. Vận dụng C1: Khi trải đầu bằng lợc nhựa, lợc nhựa và tóc xát vào nhau cả lợc nhựa và tóc đều bị nhiễm điện. Do đó tóc bị lợc hút kéo thẳng ra. C 2: Khi thổi bụi trên mặt bàn, luồng gió thổi làm bụi bay đi. Cánh quạt điện khi quay cọ sát với không khí và bị nhiễm điện, vì thế cánh quạt hút các hạt bụi có trong không khí ỏ gần đó. Mép cánh quạt chém vào không khí đợc cọ xát mạnh nhất và bụi bám ở mép cánh quạt nhiều nhất. Vật bị cọ sát IV. Củng cố: Có thể làm nhiễm điện vật bằng cách nào? Vật bị nhiễm điện có khả năng gì ? V.Hớng dẫn học ở nhà: - Học bài theo SGK và vở ghi. Làm bài tập 17. 1 17. 7 SBT 7A 1,2 làm từ bài 17.4 đến 17.8/39. - Đọc trớc và chuẩn bị bài 18 SGK Tr. 50 Hai loại điện tích. E/ Rút kinh nghiệm . mạch điện mắc song song. 3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận và trung thực Tiết 19: Bài 17: sự nhiễm điện do cọ sát. A. Mục tiêu bài dạy : 1. Kiến thức: H/S

Ngày đăng: 30/10/2013, 20:11

Hình ảnh liên quan

Nội dung ghi bảng I. vật nhiễm điện : - ly7 chuong 3, tiet 19

i.

dung ghi bảng I. vật nhiễm điện : Xem tại trang 3 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan