Gi¸o ¸n lÞch sư 7 HỌC KÌ II Tuần 20 – Tiết: 39 Soạn: Dạy: BÀI 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 - 1427) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được những nét chính về diễn biến cuộc khởi nghóa Lam Sơn từ chỗ bò động đến chủ động tấn công giải phóng đất nước. -Nắm được những nguyên nhân thắng lợi và ý nghóa lòch sử của cuộc khởi nghóa. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ trong luyện tập tham khảo các tài liệu lòch sử để bổ sung cho bài học. 3. Tư tưởng: - Thấy được tinh thần hy sinh vượt qua gian khổ anh dũng bất khuất của nhân dân Lam Sơn. - Giáo dục học sinh lòng yêu nước tự hào, tự cường dân tộc. - Bồi dưỡng tinh thần quyết tâm vượt khó để học tập và phấn đấu vươn lên. B. Phương tiện dạy học: - Lược đồ khởi nghóa Lam Sơn. C. Tiến trình dạy học: I. Ổn đònh lớp: II. Kiểm tra bài cũ: Trình bày cuộc khởi nghóa của nhà Hồ & Nguyên nhân thất bại? III. Bài mới: Quân Minh đặt ách thống trò trên đất nước ta, nhân dân khắp nơi đứng lên khởi nghóa chống quân Minh. Cuộc khởi nghóa Lam Sơn bùng lên mạnh mẽ, trước hết ở vùng miền núi Thanh Hóa. Ho¹t ®éng cđa ThÇy vµ trß Néi dung HS đọc SGK I. Thêi k× ë miỊn t©y Thanh Ho¸ (1418 – 1423) 1/. Lê Lợi dựng cờ khởi nghóa Ngun §×nh Thi - Trêng PT DTNT Liªn x· §µ B¾c 1 Gi¸o ¸n lÞch sư 7 GV:Giới thiệu bia Vónh Lăng,trên bia là những lời do Nguyễn Trãi soạn thảo ghi tiểu sử và sự nghiệp của Lê Lợi. - Hãy cho biết vài nét về Lê Lợi? - Cho biết hiểu biết về Nguyễn Trãi? - Vì sao các hào kiệt khắp nơi hưởng ứng ngày càng đông? - Lê lợi cùng bộ chỉ huy đã làm gì? và chọn nơi nào làm căn cứ? -Lê lợi là người yêu nước thương dân có uy tín lớn. -Nguyễn Trãi là người học rộng, tài cao,giàu lòng yêu nước. -1416 Lê Lợi cùng bộ chỉ huy mở hội thề ở Lũng Nhai. + 1418 Lê Lợi dựng cờ khởi nghóa ở Lam Sơn,tự xưng là Bình Đònh Vương. GV:Trong thời kì đầu của cuộc khởi nghóa,Nghóa quân đã gặp những khó khăn gì? - Trước tình hình đó nghóa quân đã làm gì? - Tại sao Lê Lợi đề nghò tạm hòa hoãn với quân Minh? - Nhận xét tình hình nghóa quân những năm đầu hoạt động? - HS thảo luận. - Luôn luôn trong thế bò động. HS đọc phần 1. GV:Tại sao Nguyễn Chích lại đề nghò chuyển quân vào Nghệ An? GV:-Việc thực hiện kế hoạch đó đem lại kết quả gì? -Nhận xét kế hoạch của Nguyễn Chích? GV:Sau khi giải phóng Nghệ An, nghóa quân tiếp tục giải phóng ở 2/. Những năm đầu hoạt động của nghóa quân Lam Sơn. - 1418 nghóa quân đã rút lên núi Chí Linh. - Quân Minh huy động lực lượng mạnh để bắt và giết Lê Lợi, Lê Lai cải trang làm Lê Lợi liều chết cứu chủ tướng. - 1421, rút lên núi Chí Linh. - 1423, lê lợi hòa hoãn với quân Minh. - 1424, quân Minh trở mặt tấn công ta. II / GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH, THUẬN HÓA VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC (1424 - 1426) 1/. Giải phóng Nghệ An (1424) -Nguyễn Chích đưa ra kế hoạch chuyển đòa bàn vào Nghệ An. -12-10-1424 hạ Thành Trà Lân,tập kích ải khả lưu. -Giải phóng Nghệ An, Diễn Châu, Thanh Hóa 2/. Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa (1425) Ngun §×nh Thi - Trêng PT DTNT Liªn x· §µ B¾c 2 Gi¸o ¸n lÞch sư 7 những nơi nào? Kết quả? HS đọc phần 2 -Tháng 8/1425 Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân chỉ huy ở Nghệ An giải phóng Tân Bình,Thuận Hoá. -Trong 10 tháng nghóa quân Lam Sơn giải phóng từ Thanh Hóa đến đèo Hải Vân. IV. Củng cố: - Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghóa Lam Sơn giai đoạn 1418 - 1423? - Giai đoạn từ 1418 - 1423 nghóa quân ở trong thế như thế nào? V. Dặn dò: - Học bài, bài trập 34. D. Rút kinh nghiệm: ----------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------- – Tiết : 40 Soạn: Dạy: BÀI 19: (TT) TiÕn qu©n ra B¾c më réng ph¹m vi ho¹t ®éng KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀNTHẮNG (CUỐI 1426, CUỐI NĂM 1427) A. Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức : -Sự lớn mạnh của nghóa quân Lam Sơn trong thời kì này từ chỗ bò động đối phó với quân Minh ở miền tây Thanh Hoá tiến tới làm chủ một vùng rộng lớn ở miền Trung và bao vây được Đông Quan. -Những sự kiện tiêu biểu trong giai đoạn cuối của khởi nghóa Lam Sơn: chiến thắng Tốt Động – Chúc Động và chiến thắng Chi Lăng –Xương Giang. -Ý nghóa của những sự kiện đó đối với việc kết thúc thắng lợi cuộc khởi nghóa Lam Sơn. 2.Kó năng -Sử dụng lược đồ. Ngun §×nh Thi - Trêng PT DTNT Liªn x· §µ B¾c 3 Gi¸o ¸n lÞch sư 7 -Học diễn biến các trận đánh bằng lược đồ. -Đánh giá các sự kiện có ý nghóa quyết đònh một cuộc chiến tranh. 3.Tư tưởng -Giáo dục lòng yêu nước, tự hào về những chiến thắng oanh liệt của dân tộc ta ở thế kỉ XV. B. Phương tiện dạy học: - Lược đồ trận Tốt Động - Chúc Động. - Lược đồ trận Chi Lăng - Xương Giang. C. Tiến trình dạy học: I. Ổn đònh lớp: II. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày tóm tắt các chiến thắng của khởi nghóa Lam Sơn từ cuối 1424 đến cuối 1425. - Trình bày kế hoạch tiến quân ra Bắc của Lê Lợi? III. Bài mới: Ho¹t ®éng cđa ThÇy vµ trß Nội dung HS đọc SGK, quan sát H.41, trình bày cuộc tấn công này? H? Lª Lỵi chia qu©n thµnh mÊy ®¹o tiÕn qu©n ? NhiƯm vơ cđa mçi ®¹o? GV:Nghóa quân đánh nhiều trận thang lớn là do đâu?lấy dẫn chứng ? - §ỵc sù đng hé cđa nh©n d©n nghÜa qu©n ®· ®¸nh th¾ng nhiỊu trËn bc ®Þch ph¶i cè thđ ë §«ng Quan -> Cc khëi nghÜa chun sang giai ®o¹n míi. HS quan sát H.42. GV:Trình bày diễn biến tận Tốt Động - Chúc Động qua lược đồ? II. 3/. Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (cuối năm 1426) -Tháng 09/1426, Lê Lợi chia làm 3 đạo quân tiến quân ra Bắc. -Nhiệm vụ của 3 đạo đánh vào vùng đòch chiếm đóng,cùng nhân dân bao vây đồn đòch, giải phóng đất đai,thành lập chính quyền mới. -Kết quả: Quân ta nhiều trận thắng lợi, đòch cố thủ trong thành Đông Quan. III. Khëi nghÜa Lam S¬n toµn th¾ng (Ci n¨m 1426 ci n¨m 1427)– 1/. Trận Tốt Động - Chúc Động (cuối năm 1426) - 10/1426 Vương Thông cùng 5 vạn quân đến Đông Quan. Ngun §×nh Thi - Trêng PT DTNT Liªn x· §µ B¾c 4 Gi¸o ¸n lÞch sư 7 H? Trận này có ý nghóa như thế nào? Sau thất bại ở Tốt Động - Chúc Động, quân Minh đã có kế hoạch gì? GV:Trước tình hình đó, bộ chỉ huy nghóa quân đã làm gì? Vì sao ta lại tập trung tiêu diệt quân Liêu Thăng Trước? Dựa vào lược đồ trình bày diễn biến trận Chi Lăng - Xương Giang? HS:Quan sát lược đồ. GV:Tại sao cuộc khởi nghóa Lam Sơn giành thắng lợi? -Ngoài tinh thần yêu nước, đoàn kết của nhân dân, còn nguyên nhân nào làm cho cuộc khởi nghóa thắng lợi. GV:Khởi nghóa Lam Sơn có ý nghóa gì? - Ta đặt phục binh ở Tốt Động - Chúc Động. - Tháng 11/1426, quân Minh tiến về Cao Bộ. - Quân ta từ mọi phía tấn công vào đòch. - 5 vạn quân đòch tử thương, Vương Thông chạy về Đông Quan. 2/. Trận Chi Lăng - Xương Giang (tháng 10/1427) - 10/1427, 15 vạn quân minh từ Trung Quốc kéo vào nước ta. - Ta tập trung lực lượng tiêu diệt LiƠu Thăng Trước. - 8/10/1427 Liêu Thăng dẫn quân vào nước ta đã bò phục kích và bò giết ở ải Chi Lăng. - Lương Minh lên thay dẫn quân xuống Xương Giang liên tiếp bò p hục kích ở cầu Trạm Phố Cát. - Biết Liễu Thăng tử trận, Mộc Thạch vội vã rút quân về nước. - 10/12/1427, Lương Thông xin hòa mở hội thề Đông Quan, rút khỏi nước ta. 3/. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghóa lòch sử. * Nguyên nhân: - Cuộc khởi nghóa được nhân dân khắp nơi ủng hộ. - Sự lãnh đạo tài tình của bộ chỉ huy đứng đầu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi. * Ý nghóa: - Kết thúc 20 năm đô hộ của nhà Minh. - Mở ra thời kỳ phát triển mới cho đất nước. IV. Củng cố - luyện tập: - Dựa vào lược đồ trình bày trận Tốt Động - Chúc Động và Chi Lăng - Xương Giang. V. Dặn dò: Học bài, bài tập 2.3. D. Rút kinh nghiệm: Ngun §×nh Thi - Trêng PT DTNT Liªn x· §µ B¾c 5 Gi¸o ¸n lÞch sư 7 Tuần 21 – Tiết 41 Soạn: Dạy: BÀI 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 - 1527) I- T×nh h×nh chÝnh trÞ, qu©n sù, ph¸p lt A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Bộ máy chính quyền thời Lê Sơ, chính sách đối với quân đội thời Lê, những điểm chính của Bộ Luật Hồng Đức. -So sánh với thời Trần để chứng minh dưới thời Lê sơ, nhà nước tập quyền tương đối hoàn chỉnh, quân đội hùng mạnh có luật pháp để đảm bảo kỹ cương, trật tự xã hội. 2. Kỹ năng: - Phát triển khả năng đánh giá tình hình phát triển về chính trò, quân sự, pháp luật ở một thời kỳ lòch sử. 3. Tư tưởng: - Giáo dục cho HS niềm tự hào và thời thònh trò của đất nước, có ý thức bảo vệ tổ quốc. B. Phương tiện dạy học: - Bảng phụ bộ máy chính quyền thời Lê sơ. - Tranh ảnh liên quan đến thời kỳ Lê sơ. C. Thiết kế bài học: I. Ổn đònh lớp: II. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang và nêu ý nghóa lòch sử. - Nuyên nhân thắng lợi của cuộc khỏi nghóa Lam Sơn? III. Bài mới: Sau khi đánh đuổi giặc ngoại xâm ra khỏi biên giới, Lê Lợi lên ngôi vua, nhà Lê bắt tay ngay vào việc tổ chức lại bộ máy chính quyền xây dựng quân đội, luật pháp nhằm ổn đònh tình hình xã hội phát triển kinh tế. Phương pháp Nội dung GV: Bộ máy chính quyền thời Lê sơ được thể hiện như thế nào? - GV treo bảng phụ. - Đứng đầu là ai? - Giúp việc cho vua có những bộ và I. Tình hình chính trò, quân sự, pháp luật 1/. Tổ chức bộ máy chính quyền (bảng phụ) -Bộ lai:giữ việc quân tước,bổ nhiệm chức vụ Ngun §×nh Thi - Trêng PT DTNT Liªn x· §µ B¾c 6 Gi¸o ¸n lÞch sư 7 cơ quan nào? - Bộ máy chính quyền ở đòa phương được chia như thế nào? - So sánh tổ chức nhà nước thời Lê sơ với thời Trần. - HS thảo luận. - Nhà Lê tổ chức quân đội như thế nào? - Nhà Lê quan tâm phát triển quân đội như thế nào? - HS đọc phần in nghiêng SGK. - Em có nhận xét gì về chủ trương của nhà nước Lê sơ đối với lãnh thổ của đất nước qua đoạn trích? - Vì sao thời Lê sơ nhà nước quan tâm đến luật pháp? - Nội dung chính của bộ luật? -Luật Hồng Đức có điểm gì tiến bộ? -Bộ hộ:trông coi việc ruộng đất,cống nạp => Hậu cần. -Bộ lễ:giữ việc lễ nghóa,trang phục… -Bộ binh:quân sự -Bộhình:luật lệ,pháp luật -Bộcông:coi việc xây dựng,thổ mộc 2/. Tổ chức quân đội -Thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông” -Quân đội có 2 bộ phận: Quân triều đình và quân ở các đòa phương. 3/. Luật pháp: - Lê Thánh Tông ban hành Luật Hồng Đức. - Nội dung: + Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc. + Bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trò. + Bảo vệ người phụ nữ. IV. Củng cố - luyện tập: - Vẽ lại sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền - Nhận xét gì về Lê Thánh Tông. V. Dặn dò: - Học bài cò, ®äc vµ so¹n bµi tiÕp theo. - Lµm c¸c bµi tËp trong vë bµi tËp. D. Rút kinh nghiệm: Ngun §×nh Thi - Trêng PT DTNT Liªn x· §µ B¾c 7 Gi¸o ¸n lÞch sư 7 – Tiết 42 Soạn: Dạy: BÀI 20 (TT): níc ®¹i viƯt thêi lª s¬ II. TÌNH HÌNH KINH TẾ - Xà HỘI A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Sau khi nhanh chóng khôi phục sản xuất thời Lê sơ nền kinh tế phát triển về mọi mặt. - Sự phân chia xã hội thành 2 giai cấp chính quyền: đòa chủ phong kiến và nông dân. Đời sống các tầng lớp khác ổn đònh. 2. Kỹ năng: - Bồi dưỡng khả năng phân tích tình hình kinh tế - xã hội theo các tiêu chí cụ thể để từ đó rút ra nhận xét chung. 3. Tư tưởng: - Giáo dục ý thức tự hào về thời kỳ thònh trò của đất nước. B. Phương tiện dạy học: - Sơ đồ trống về giai cấp tầng lớp xã hội thời Lê sơ. - Tư liệu phản ánh sự phát triển kinh tế xã hội. C. Thiết kế bài học: I. Ổn đònh lớp: II. Kiểm tra bài cũ: - Vẽ lại và giải thích bộ máy nhà nước thời Lê sơ? - III. Bài mới: Song song với việc xây dựng và củng cố bộ máy của nhà nước nhà Lê có nhiều biện pháp khôi phục và phát triển kinh tế, nền kinh tế và xã hội thời Lê sơ có gì mới? Ho¹t ®éng cđa ThÇy vµ trß Nội dung GV:Để khôi phục và phát triển sản xuất nông nghiệp, nhà Lê đã làm gì? - Nhà Lê đã giải quyết vấn đề ruộng đất bằng cách nào? - Vì sao nhà Lê quan tâm đến đê 1/. Kinh tế: a. nông nghiệp: - Giải quyết ruộng đất. +Cho 25 vạn lính về quê làm ruộng. +Kêu gọi nhân dân phiêu tán về quê cũ. +Đặt ra một số chức quan chuyên trách. - Thực hiện phép quân điền. Ngun §×nh Thi - Trêng PT DTNT Liªn x· §µ B¾c 8 Gi¸o ¸n lÞch sư 7 điều? => Nhận xét về những biện pháp của nhà nước Lê sơ đối với nông nghiệp? GV:Ở nước ta thời kỳ đó có những ngành thủ công nào? GV:Triều Lê đã có những biện pháp nào để phát triển buôn bán trong nước? GV:Xã hội thời Lê có những giai cấp,tầng lớp nào? -Quyền lợi và đòa vò của các giai cấp,tầng lớp ra sao? - Khuyến khích sản xuất. b. Thủ Công nghiệp. -Các ngành thủ công truyền thống ở các làng xã: kéo tơ, dệt lụa, - Các phường thủ công ở Thăng Long: Phừơng Nghi Tàm, Yên Thái -Các công xưởng nhà nước quản lý (Cục bách tác) được quan tâm. c. Thương nghiẹp -Trong nước: chợ phát triển -Hoạt động buôn bán với nước ngoài được duy trì chủ yếu ở một số cửa khẩu. 2/. Xã hội: Sơ đồ giai cấp tầng lớp trong xã hội. IV. Củng cố - luyện tập: - Tại sao nói thời Lê sơ là thời thònh đạt? - Vẽ sơ đồ các giai cấp, tầng lớp XH thời Lê sơ? V. Dặn dò: - Học bài - soạn bài 20 ( III ) D. Rút kinh nghiệm: ----------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------- Ngun §×nh Thi - Trêng PT DTNT Liªn x· §µ B¾c 9 Gi¸o ¸n lÞch sư 7 – Tiết : 43 Soạn: Dạy: Bài 20 níc ®¹i viƯt thêi lª s¬ ( III ): TÌNH HÌNH VĂN HÓA, GIÁO DỤC A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Chế độ giáo dục thi cử thời Lê sơ rất được coi trọng. - Những thành tựu tiêu biểu về văn học, khoa học nghệ thuật thời Lê sơ. 2. Kỹ năng: Nhận xét những thành tựu tiêu biểu về văn hóa, giáo dục thời Lê sơ . 3. Tư tưởng: Giáo dục HS niềm tự hào về thành tựu văn hóa, giáo dục của Đại Việt thời Lê sơ, ý thức giữ gìn và phát huy văn hóa truyền thống. B. Phương tiện dạy học: -Các ảnh và di tích lòch sử thời kỳ này. C. Thiết kế bài học: I. Ổn đònh lớp: II. Kiểm tra bài cũ: - Nhà Lê đã làm gì để phục hồi và phát triển kinh tế. - Xã hội thời Lê sơ có những giai cấp, tầng lớp nào? III. Bài mới: Sự phát triển kinh tế, đời sống nhân dân ổn đònh làm cho đất nước giàu mạnh, nhiều thành tựu văn hóa, khoa học được biết đến. Ho¹t ®éng cđa ThÇy vµ trß Nội dung GV: Nhà nước quan tâm đến phát triển giáo dục như thế nào? - Vì sao thời Lê sơ hạn chế phật giáo đạo giáo, tôn sùng tôn giáo. - Giáo dục thời Lê sơ rất quy cũ chặt chẽ biểu hiện như thế nào? - Để khuyến khích học tập và kén chọn nhân tài, nhà Lê có biện pháp gì? - HS quan sát H.45. 1/. Tình hình giáo dục và khoa cử -Dựng lại quốc tử giám, mở nhiều trường học. -Nho giáo chiếm vò trí độc tôn. -Giáo dục thi cử chặt chẽ qua 3 kỳ (Hương - Hội - Đình) Ngun §×nh Thi - Trêng PT DTNT Liªn x· §µ B¾c 10 [...]... tiêu biểu: - Khởi nghóa Nguyễn Dương Hưng ( 173 7) ở Sơn Tây - Khởi nghóa Lê Duy Mật ( 173 8 - 177 0) ở Thanh Hoá và Nghệ An - Khởi nghóa Nguyễn Danh Phương ( 174 0 175 1) ở Tam Đảo(Vónh Phúc) - Khởi nghóa Nguyễn Hữu Cầu ( 174 1- 175 1) ở Đồ Sơn,Kinh Bắc - Khởi nghóa Hoàng Công chất ( 173 9- 176 9) ở Điện Biên(Lai Châu) b Ý nghóa: Trêng PT DTNT Liªn x· §µ B¾c 32 Gi¸o ¸n lÞch sư 7 - Quy mô: rộng lớn - Kết quả: Thất bại... PT DTNT Liªn x· §µ B¾c 25 Gi¸o ¸n lÞch sư 7 - Chúa Nguyễn có quan tâm đến sản xuất không? Nhằm mục đích gì? -Chúa Nguyễn có biện pháp gì để khuyến khích khai hoang?Kết quả của chính sách đó? HS: - Ở Thuận Hoá triệu tập dân lưu vong, tha tô thuế,binh dòch 3 năm, khuyến khích họ trở về quê cũ làm ăn -KQ:Năm 177 6 số dân đinh tăng 126.8 57 su t,số ruộng tăng 265.5 07 mẫu - Chúa Nguyễn đã làm gì để mở rộng... chính trò, pháp luật, kinh tế - Đầu thế kỷ XVI những biểu hiện suy yếu của nhà Lê ngày càng suy yếu rõ nét trên các mặt chính trò, xã hội, nguyên nhân và hậu quả của tình hình đó 2/ Kỹ năng: - Vẽ lược đồ hoạt động của nghóa quân Trần Cảo Xác đònh các đòa danh và trình bày diễn biến của các sự kiện lòch sử trên bản đồ 3/ Tư tưởng: - Sự suy thoái của nhà nước phong kiến tập quyền dẫn đến mâu thuẫn xã... 3:Hoàn chỉnh bảng thống kê cuộc khởi nghóa Lam Sơn(141814 27) Các đặc điểm Giai đoạn:1418- Giai đoạn:1424- Giai đoạn 14261423 1426 14 27 Nhiệm vụ chủ -Xây dựng lực - yếu lượng - - - - - Ngun §×nh Thi - Trêng PT DTNT Liªn x· §µ B¾c 17 Gi¸o ¸n lÞch sư 7 Những chiến thắng lớn ... toán pháp D Lê Thánh Tông 4.Lập thành toán pháp E Vũ Hựu 5.Quốc âm thi tập 6.Hồng Đức quốc âm thi tập 7. Dư đòa chí V Dặn dò: -Học bài,soạn bài 22 D Rút kinh nghiệm: Ngun §×nh Thi - Trêng PT DTNT Liªn x· §µ B¾c 19 Gi¸o ¸n lÞch sư 7 -Tiết: 47 CHƯƠNG V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII Soạn: BÀI 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP Dạy: QUYỀN (THẾ KỶ XVI - XVIII) A Mục tiêu bài học: 1/ Kiến thức:... trò của nhà nước phong kiến tập quyền nhưng từ thế kỷ XVI trở đi, nhà Lê dần dần suy yếu Ho¹t §éng cđa ThÇy vµ Trß - Tình hình triều Lê thế kỷ XVI như thế Ngun §×nh Thi - Néi dung I Tình hình chính trò, xã hội 1/ Triều đình nhà Lê Trêng PT DTNT Liªn x· §µ B¾c 20 Gi¸o ¸n lÞch sư 7 nào? - Nguyên nhân nào dẫn đến việc nhà Lê suy yếu? - Sự thoái hóa của các tầng lớp thống trò khiến triều đình phong kiến... x· §µ B¾c 21 Gi¸o ¸n lÞch sư 7 D Rút kinh nghiệm: -Tiết: 48 Soạn: Dạy: BÀI 22 (TT): II CÁC CUỘC CHIẾN TRANH NAM BẮC TRIỀU VÀ TRỊNH - NGUYỄN A Mục tiêu bài học: 1/ Kiến thức: - Nhà nước phong kiến tập quyền Đại Việt phát triển hoàn chỉnh và đạt đến đỉnh cao ở thế kỷ XV về các mặt chính trò, pháp luật, kinh tế - Đầu thế kỷ XVI những biểu hiện suy yếu của nhà Lê ngày càng suy yếu rõ nét trên các mặt chính... pháp”, Bộ “Hỉ phường phả lục” IV Củng cố: - Đánh giá của em về một số danh nhân văn hóa tiêu biểu thế kỷ XV Những danh nhân được nêu trong bài học đã có công lao gì đối với dân tộc V Dặn dò: - Học bài, soạn bài 21, bài 2, 3 - Lµm c¸c bµi trong SBT D Rút kinh nghiệm: Ngun §×nh Thi - Trêng PT DTNT Liªn x· §µ B¾c 13 Gi¸o ¸n lÞch sư 7 – Tiết 45 BÀI 21: ÔN TẬP CHƯƠNG IV Soạn: Dạy: A Mục tiêu bài học: 1/... lớn của phong trào khởi nghóa nông dân ở Đàng Ngoài mà đỉnh cao là khoảng 30 năm giữa thế kỷ XVIII 2/ Kỹ năng: - Sưu tầm ca dao, tục ngữ, phản ánh sự căm phẫn của nông dân và các tầng lớp bò trò đối với chính quyền phong kiến - Tập vẽ bản đồ, xác đònh đòa danh ( đối chiếu với đòa danh hiện nay) hình dung đòa bàn hoạt động và qui mô của từng cuộc khởi nghóa lớn 3/ Tư tưởng: Bồi dưỡng ý thức căm ghét sự... học bài, bài tập 43 D Rút kinh nghiệm: Ngun §×nh Thi - Trêng PT DTNT Liªn x· §µ B¾c 11 Gi¸o ¸n lÞch sư 7 – Tiết: 44 Bài 20 níc ®¹i viƯt thêi lª s¬ Soạn: (TT): MỘT SỐ DANH NHÂN VĂN HÓA DÂN TỘC Dạy: A Mục tiêu bài học: 1/ Kiến thức: - Hiểu biết sơ lược về cuộc đời và những cống hiến to lớn của một số danh nhân văn hóa, tiêu biểu là Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông đối với sự nghiệp của nước Đại Việt thể kỷ . (tháng 10/14 27) - 10/14 27, 15 vạn quân minh từ Trung Quốc kéo vào nước ta. - Ta tập trung lực lượng tiêu diệt LiƠu Thăng Trước. - 8/10/14 27 Liêu Thăng. thi tập 7. Dư đòa chí V. Dặn dò: -Học bài,soạn bài 22 D. Rút kinh nghiệm: Ngun §×nh Thi - Trêng PT DTNT Liªn x· §µ B¾c 19 Gi¸o ¸n lÞch sư 7 -Tiết: 47 Soạn: