Tun: 16 Ngaứy daùy: Tit: 79 Lụựp daùy: A/ MC TIấU BI HC : 1. Kin thc - Nhng úng gúp ca L Tn vo nn vn hc Trung Quc v vn hc nhõn loi - Tinh thn phờ phỏn sõu sc xó hi c v nim tin vo s xut hin tt yu ca cuc sng mi, con ngi mi. - Mu sc tr tỡnh m trong tỏc phm. - Cú nhng sỏng to v ngh thut ca nh vn trong tỏc phm. 2. K nng. - c - hiu vn bn truyn hin i nc ngoi. - Vn dng kin thc v th loi v s kt hp cỏc phng thc biu t trong tỏc phm t s cm nhn mt vn bn truyn hin i. - K túm tt c truyn. 3. Thỏi - Hng thỳ trong hc tp v hiu c giỏ tr ca tỏc phm tỏc ng n vi nhõn loi B/ CHUN B BI HC: 1. Giỏo viờn: Cho hc sinh tho lun 2. Hc sinh: V bi son, c trc cỏc khỏi nim. C/ HOT NG DY HC. 1/ n nh : 2/ Bi c : H: Nờu cm nhn ca em v cnh vt C hng ? v ý ngh ca nhõn vt Tụi ? 3/ Bi mi: Hot ng 2 GV: Em cú nhn xột gỡ v bc tranh lng quờ sau 20 nm xa cỏch ? HS: Tr li. GV: Nhng ngy quờ nhõn vt tụi gp nhng ai ? vỡ sao tỏc gi li t nhõn vt tụi trong mi qh ú ? HS: Nhun Th v ch Hai Dng. GV: Nhng ngy quờ thỡ mi quan h gia nhõn vt tụi v Nhun Th c k trong thi im no ? HS: Trong thi im quỏ kh v hin ti. GV: Trong kớ c thỡ Nhun Th gn vi hỡnh nh no ? Ti sao nhõn vt tụi gi ú l cnh thn tiờn ? HS: ( Mt vng trng trũn vng thm . . . qua hỏng a bộ, chy mt ) -> l mt cnh tng sỏng sa du hiu ca cuc sng thanh bỡnh v hnh phỳc ni lng quờ . . . GV: Trong quỏ kh hỡnh nh Nhun Th hin lờn vi nhng biu hin c th no ? hỡnh nh ú cú ý ngha ntn trong nhõn vt tụi ? HS: Tho lun. + Hỡnh dỏng, trang phc ( khuụn mt trũn trnh,. . . c eo vũng bc sỏng loỏng) + Tớnh tỡnh ( hn thy ai l bn ln . . . mt mỡnh tụi thụi) + Hiu bit ( by chim s thỡ ti lm . . . l lựng lm) -> khụi ngụ khe mnh, hn nhiờn, hiu bit, gn gi v nhiu tỡnh cm. GV: 20 nm sau, thỡ mt con ngi y cú gỡ thay i ? v du hiu no cho thy s thay i kỡ l nht ? Nhn xột v ngh thut xõy dng nhõn vt ? HS: Tho lun. + B dng, li núi ( khuụn mt trũn trnh . . . nh v cõy thụng - ly mt dỏng iu cung kớnh cho rt rnh mch: Bm ụng! + Li núi ( li xin tt c cỏc ng tro, ch khi no chỳng tụi lờn II. Phõn tớch. 1. Nhõn vt tụi trờn ng tr v quờ. 2. Nhõn vt tụi trong nhng ngy quờ. a. Nhun Th. + Hỡnh dỏng, trang phc + Tớnh tỡnh + Hiu bit => Phộp tng phn so sỏnh -> cuc sng lc hu, ca ngi nụng dõn t thc t en ti ca xó hi . . . đường là đem thuyền đến chở ) GV: Từ đó Nhuận Thổ hiện lên ntn ? Qua đó em nghĩ gì về lời than của nhân vật tôi đối với Nhuận Thổ ? HS: Già nua tiều tụy, hèn kém -> thấy được thay đổi của Nhuận Thổ nguyên nhân từ cuộc sống lạc hậu, của người nông dân từ thực tế đen tối của xã hội . . . GV: Về nhân vật chị Hai Dương (nàng Tây Thi đậu phụ) thì cách gọi đó có ý nghĩa gì ? HS: Bộc lộ tình cảm thân thiện của nhân vật tôi đối với người phụ nữ láng giềng là một người đẹp người đẹp nết. GV: Còn thực tại thì người phụ nữ ấy hiện lên như thế nào qua bộ dạng, lời nói, hành động ? HS: Thảo luận. + Bộ dạng ( một người phụ nữ trên dưới 50 tuổi . . .giống hệt một cái com -pa) + Lời nói (Ai chà! … chẳng có gì dấu nổi chúng tôi đâu) + Hành động ( miệng lẩm bẩm . . . cút thẳng ) GV: Nhận xét gì về sự thay đổi đó ? Sự thay đổi nào lớn nhất ? vì sao ? HS: Thay đổi toàn diện cả thân hình lẫn tính nết -> thay đổi về tính tình vi đó là dấu hiệu của sự suy thoái về lối sống và đạo đức làng quê. GV: Từ sự thay đổi đó đã tạo ra một con người ntn ? HS: Xấu xí, tham lam đến độ trơ trẽn, lưu manh mất hết vẻ lương thiện của người miền quê. GV: Qua hai con người ấy tác giả muốn cho ta hiểu cuộc sống nào đang diễn ra nơi miền quê ? Qua đó ta thấy thái độ nào của tác giả đối với những người như thế ? HS: Một cuộc sống quanh quẫn bế tắc nghèo khổ khiến làng quê ngày một tàn tạ, con người ngày càng khổ sở và bất lương . . . -> Xót thương bất lực và căm ghét. b. Chị Hai Dương. + Bộ dạng ( một người phụ nữ trên dưới . . .giống hệt một cái com -pa) + Lời nói (Ai chà! . . . chẳng có gì dấu nổi chúng tôi đâu) + Hành động ( miệng lẩm bẩm . . . cút thẳng ) -> Xấu xí, tham lam đến độ trơ trẽn => Xót thương bất lực và căm ghét. 4/ Củng cố : 5/ Dặn dò: Tun: 16 Ngaứy daùy: Tit: 79 Lụựp daùy: A/ MC TIấU BI HC : 1. Kin thc - Nhng úng gúp ca L Tn vo nn vn hc Trung Quc v vn hc nhõn loi - Tinh thn phờ phỏn sõu sc xó hi c v nim tin vo s xut hin tt yu ca cuc sng mi, con ngi mi. - Mu sc tr tỡnh m trong tỏc phm. - Cú nhng sỏng to v ngh thut ca nh vn trong tỏc phm. 2. K nng. - c - hiu vn bn truyn hin i nc ngoi. - Vn dng kin thc v th loi v s kt hp cỏc phng thc biu t trong tỏc phm t s cm nhn mt vn bn truyn hin i. - K túm tt c truyn. 3. Thỏi - Hng thỳ trong hc tp v hiu c giỏ tr ca tỏc phm tỏc ng n vi nhõn loi B/ CHUN B BI HC: 1. Giỏo viờn: Cho hc sinh tho lun 2. Hc sinh: V bi son, c trc cỏc khỏi nim. C/ HOT NG DY HC. 1/ n nh : 2/ Bi c : H: Nờu cm nhn ca em v cnh vt C hng ? v ý ngh ca nhõn vt Tụi ? 3/ Bi mi: Hot ng 2 GV: Phõn tớch c sc ngh thut khi gii thiu v cỏc nhõn vt v cho bit tỏc dng ca nú ? HS: Phộp tng phn so sỏnh -> khc ha tớnh cỏch nhõn vt v lm ni bt hin thc xó hi ng thi. GV: Em hiu nh th no l c hng ? v tỡnh cm ca mi con ngi nh th no vi nú ? HS: Tho lun. GV: Vỡ sao khi ri c hng nhõn vt tụi li cm thy lũng khụng chỳt lu luyn v vụ cựng l loi, ngt ngt ? HS: C hng khụng cũn p nh ngy xa vi nhng ngi bn hin v hng xúm thõn thin . . . cũn bõy gi l s s xỏc, nghốo hốn, xa l t cnh vt n con ngi. GV: Mong c iu gỡ khi nhõn vt tụi ri c hng HS: Tho lun ( mong c cho th h con chỏu khụng bao gi . . . chỳng tụi cha tng c sng ) GV: Em hiu gỡ v nhng mong c ú (mt cuc i mi, mt cuc i m chỳng tụi cha tng c sng) HS: Mt lng quờ ti p , con ngi t t lng thin. GV: Trong nim hi vng ca nhõn vt tụi xut hin mt cnh tng nh th no? Qua ú c m no c bc l HS: ( mt cỏnh ng cỏt, . . . vng trng trũn vng thm) -> c m yờn bỡnh no m cho lng quờ. GV: Cui vn bn ta thy 1 chõn lớ hộ m : trờn mt t vn lm gỡ cú ng. Ngi ta i mói thỡ thnh ng thụi. Em hiu ý ngha ny nh th no ? Vỡ sao tỏc gi ao c ngh n con ng i mói thỡ thnh? HS: Cng nh con ng trờn mt t vn d khụng cú nhng do i mói thỡ to thnh cng nh trong cuc sng nu mun thỡ bng c gng v kiờn trỡ con ngi s cú tt c. -> ụng mun thc tnh ngi dõn lng mỡnh khụng nờn cam chu cuc sng nghốo hốn, ỏp bc ng thi thc tnh th h con chỏu s m ng cho m no, hnh II. Phõn tớch. 1. Nhõn vt tụi trờn ng tr v quờ. 2. Nhõn vt tụi trong nhng ngy quờ. 3. Nhõn vt tụi trờn ng ri quờ. Li cm thy lũng khụng chỳt lu luyn v vụ cựng l loi, ngt ngt ==> s s xỏc, nghốo hốn, xa l t cnh vt n con ngi. Mt cỏnh ng cỏt, . . . vng trng trũn vng ==> c m yờn bỡnh no m cho lng quờ. Trờn mt t vn lm gỡ cú ng. Ngi ta i mói thỡ thnh ng thụi. ==>Khi dy tinh thn khụng cam chu ỏp bc, nghốo hốn cho dõn lng, tin tng vo cuc i i ca quờ hng phúc cho quê hương. GV: Cho biết phương thức biểu đạt chủ yếu ở phần cuối văn bản ? từ đó bộc lộ tình cảm nào đối với cố hương ? HS: Biểu cảm và nghị luận + thảo luận. GV chốt – giảng : tác giả khơi dậy tinh thần không cam chịu áp bức, nghèo hèn cho dân làng; tin tưởng vào cuộc đổi đời của quê hương; đó chính là biểu hiện của tình yêu quê hương mới mẽ và mãnh liệt. Hoạt động 3: Qua văn bản em cảm nhận bức tranh cố hương như thế nào ? từ đó tính cảm và tư tưởng nào được bộc lộ ? TL: + Cảnh vật tiêu điều , xơ xác, con người già nua xấu xí, nghèo hèn và xa lạ với nhau. + Chua xót trước một làng quê đã từng tươi đẹp, nay tàn tạ và yếu hèn. + Phê phán thực trạng trì trệ, đen tối của xã hội phong kiến. + Mong mỏi một cuộc đổi đới của quê hương. + Đặt ra con đường của người nông dân và con đường của xã hội Hoạt động 4 Em hiểu gì về Lỗ Tấn từ ước vọng cuộc đổi đời cho quê hương ? - Ghê sợ xã hội phong kiến làm cho con người trở nên u tối, đần độn, không tạo cơ hội cho người nông dân sống tốt đẹp. - Tha thiết lo lắng cho vận mệnh của quê hương, của đất nước. => Biểu hiện của tình yêu quê hương mới mẽ và mãnh liệt. III. Tổng kết IV. Luyện tập: 4/ Củng cố : Trả lời các câu hỏi sau: 1. Đọc truyện Cố hương em cảm nhận được một bức tranh làng quê như thế nào? Từ đó tình cảm ,tư tưởng nào của người kể chuyện đối với làng quê và hiện thực xã hội lúc bấy giờ được bộc lộ? 2. Em hiểu gì về Lỗ Tấn từ ước vọng đổi đời cho quê hương của ông? Ước vọng đó có trở thành hiện thực trên đất nước của ông của ông hay không? 3. Em mong ước gì cho làng quê của mình? 4. Liệu Nhuận Thổ có giấu bát đĩa vào tro để chở đi sau này như chị Hai Dương nói hay không? Gợi ý: Nhuận Thổ xin đôi đèn và lư hương nhân vật tôi đều cho. Bản tính nhân hậu mặc dù có sự thay đổi về hình dáng bên ngoài. 5/ Dặn dò: - Hệ thống kiến thức toàn bài. - Hướng dẫn về nhà:Chuẩn bị bài Những đứa trẻ. Tuần: 16 Tiết: 80 A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức - Khái niệm văn bản thuyết minh và văn bản tự sự - Sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. - Hệ thống văn bản thuộc kiểu văn bản bản thuyết minh và văn bản tự sự đã học. 2. Kĩ năng. - Tạo lập văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. - Vận dụng kiến thức đã học để đọc - hiểu văn bản bản thuyết minh và văn bản tự sự. 3. Thái độ - Hứng thú trong tạo lập văn bản. B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: Cho học sinh thảo luận 2. Học sinh: Vở bài soạn, đọc trước các khái niệm. C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1/ Ổn định : 2/ Bài cũ : H: TL: 3/ Bài mới: Hoạt động 1 GV: Phần 1 trong sgk ngữ văn 9 tập 1 có những nội dung chính nào? HS : Gồm có 2 kiểu văn bản . - Thuyết minh.( trọng tâm kết hợp thuyết minh với các phương thức khác như lập luận, biểu cảm, miêu tả) - Tự sự ( kết hợp tự ,biểu cảm và miêu tả nội tâm, giữa tự sự với lập luận ; một số nội dung mới như đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm, người kể chuyện và vai trò của người kể chuyện) GV: Thế nào là văn bản thuyết minh ? Nêu các phương pháp thuyết minh ? HS : Là kiểu văn bản thông dụng nhằm cung cấp tri thức về đặc điểm , tính chất, nguyên nhân . . . của sự vật hiện tượng trong tự nhiên, xã hội . . . ( Tri thức đòi hỏi khách quan, xác thực hữu ích cho con người, văn bản được trình bày chính xác rõ ràng) Các phương pháp: định nghĩa, giải thích; liệt kê; nêu ví dụ; dùng số liệu; so sánh; phân loại, phân tích. GV: Nêu bố cục của một bài văn thuyết minh ? HS : Thảo luận. Mở bài : giới thiệu đối tượng thuyết minh. Thân bài: trình bày cấu tạo, các đặc điểm, lợi ích . .của đối tượng Kết bài : bày tỏ thái độ với đối tượng. GV: Ngoài các phương pháp thuyết minh đã học còn phương pháp nào khác không ? HS : Phương pháp sử dụng một số biện pháp nghệ thuật (kể chuyện, tự thuật, đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân hóa . . .) trong văn bản và sử dụng yếu tố miêu tả. GV: Vai trò và tác dụng vị trí của các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh HS : Thảo luận Miêu tả giúp người đọc, người nghe hình dung được đối tương rõ hơn.Góp phần làm nổi bật đặc điểm của đối tượng. I. V ă n b ả n thuyết minh 1. Khái niệm: 2. Phương pháp thuyết minh. 3. Vai trò và tác dụng của yếu tố nghệ thuật. 4/ Củng cố: 5/ Dặn dò: Tuần: 16 Tiết: 78 A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức 2. Kĩ năng. 3. Thái độ - Hứng thú trong tạo lập văn bản. B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: Cho học sinh thảo luận 2. Học sinh: Vở bài soạn, đọc trước các khái niệm. C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1/ Ổn định : 2/ Bài cũ : H: TL: 3/ Bài mới: Tuần:17 Ngaøy daïy: Tiết: 81 Lôùp daïy: A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức 2. Kĩ năng. 3. Thái độ - Hứng thú trong tạo lập văn bản. B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: Cho học sinh thảo luận 2. Học sinh: Vở bài soạn, đọc trước các khái niệm. C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1/ Ổn định : 2/ Bài cũ : H: TL: 3/ Bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động 2 Hoạt động 3 I. . II. Ghi nhớ : sgk III/ Luyện tập 4/ Củng cố: 5/ Dặn dò: . Tun: 16 Ngaứy daùy: Tit: 79 Lụựp daùy: A/ MC TIấU BI HC : 1. Kin thc - Nhng úng gúp ca L Tn. => Xót thương bất lực và căm ghét. 4/ Củng cố : 5/ Dặn dò: Tun: 16 Ngaứy daùy: Tit: 79 Lụựp daùy: A/ MC TIấU BI HC : 1. Kin thc - Nhng úng gúp ca L Tn