Mức độ biết đến của nhóm sinh viên đối với hiện tượng đồng tính luyến ái và mức độ phổ biến qua điều tra tần suất gặp

62 729 0
Mức độ biết đến của nhóm sinh viên đối với hiện tượng đồng tính luyến ái và mức độ phổ biến qua điều tra tần suất gặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mức độ biết đến nhóm sinh viên tượng đồng tính luyến mức độ phổ biến qua điều tra tần suất gặp : * Điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam ảnh hưởng tới sống nhận thức sinh viên: Nền kinh tế thị trường đem lại biến đổi cho đời sống người dân nước ta mặt Không đảm bảo mặt vật chất, thành viên xã hội cịn có hội phát triển tri thức hưởng thụ giá trị tinh thần Tuy nhiên phát triển mang yếu tố tích cực tiêu cực Đời sống sung túc dường tảng đạo đức, văn hoá xã hội lại dần mai Tệ nạn xã hội ngày có xu hướng tăng số lượng độ tinh vi Ma tuý, mại dâm làm đau đầu nhà quản lý, lập pháp hành pháp Sự phức tạp thực tế khiến cho thành viên xã hội Việt Nam đại đặc biệt giới niên - sinh viên có lối sống cách nhìn nhận, đánh giá khác với hệ cha anh Sinh viên Việt Nam ngày động Khơng học giảng đường, họ dấn vào sống để thu thập tri thức thực tế Những quan niệm nhận thức sinh viên với tượng xã hội bị chi phối cách nhìn đại, văn hố nước ngồi Sự phát triển tượng đồng tính luyến hệ biến đổi kinh tế văn hoá - xã hội Là nhóm xã hội có trình độ tri thức cao đồng thời trưởng thành điều kiện phát triển kinh tế phong phú văn hố, sinh viên chắn có hiểu biết nhìn nhận đánh giá đồng tính luyến theo cách riêng 2.1 Mức độ biết đến tượng đồng tính luyến sinh viên Đồng tính luyến xuất từ lâu Việt Nam trước điều kiện đất nước chiến tranh dư luận xã hội khe khắt với tượng bất bình thường nên khơng có hội phát triển Từ sau nước ta chuyển sang kinh tế thị trường tượng phát triển biết đến cách rộng rãi Bởi biểu nhóm đối tượng nhỏ ảnh hưởng đến đời sống văn hố xã hội rõ ràng Xét góc độ đạo đức, đồng tính luyến bị coi lối sống lệch lạc, trái với quan niệm truyền thống Đồng tính luyến có lúc trở thành dạng tệ nạn xã hội đặc biệt mại dâm nam Nhóm đối tượng có nguy lây truyền HIV/ AIDS cao Do vậy, dù tượng xuất nhóm dân số nhỏ đồng tính luyến lại tác động tới sống cộng đồng Chính lý địi hỏi người có quan tâm tới để hiểu rõ chất từ tìm cách ngăn chặn tác động tiêu cực hạn chế phát triển Sinh viên nhóm có trình độ tri thức lực đánh giá cao xã hội Họ phận tiên tiến tầng lớp niên, nhạy bén với tượng nảy sinh tượng tích cực tiêu cực đồng tính luyến Thêm nữa, đặc thù nơi cư trú, thường ký túc xá nhà trọ nơi tốt xấu tồn nên sinh viên có hiểu biết tương đối tượng Khi hỏi "Bạn nghe nói tượng đồng tính luyến chưa?", có tới 77.5% sinh viên trả lời nghe nhiều lần, 21.5% nghe vài lần 1% chưa nghe nói đến Có thể thấy quan tâm sinh viên tượng đồng tính luyến tồn mức cao Điều chứng tỏ rằng, đồng tính luyến khơng tượng cá biệt mà tồn rộng rãi thu hút quan tâm dư luận xã hội nhóm sinh viên Người sinh viên đại khơng cịn học nghiên cứu vấn đề lý thuyết mà họ động, sát thực tế, nắm bắt kịp thời thay đổi xã hội Bảng 1: Tương quan giới nơi sống trước vào đại học sinh viên với quan tâm họ tới tượng đồng tính luyến (Đơn vị %) STT Mức độ quan tâm Nghe nhiều lần Nghe vài lần Chưa Nam giới Nữ Đô thị Nông thôn Tổng 40% 10% 0% giới 37.5% 11.5% 1% 40% 9.5% 0.5% 37.5% 12% 0.5% 77.5% 21.5% 1% Qua bảng ta thấy số sinh viên nam số sinh viên đô thị biết đến tượng đồng tính luyến cao nhóm sinh viên nữ sinh viên nông thôn Điều xuất phát từ nguyên nhân khách quan Trước hết, nam giới nhạy bén hơn, động thích tìm hiểu tượng lạ đặc biệt liên quan đến vấn đề giới tính Cịn nữ giới ln quan niệm phải dịu dàng, kín đáo, khơng nên tự tìm hiểu vấn đề giới tính Thêm nữa, nữ giới e dè với tượng bất bình thường tượng đồng tính luyến Do tỷ lệ nữ sinh viên nghe đến tượng vài lần cao so với sinh viên nam nam sinh viên lại biết đến tượng nhiều Số sinh viên chưa nghe nói tượng chiếm tỷ lệ thấp rơi vào nữ giới Mỗi sinh viên trước tham gia học đại học Hà Nội mang đặc điểm riêng nơi sống Môi trường sống cá nhân chi phối nhiều đến nhân cách hiểu biết quan niệm giới xung quanh Nếu nơi sống sinh viên thị - khu vực có phát triển kinh tế, văn hố, xã hội, cá nhân có hiểu biết phong phú sâu sắc Ngược lại, sinh viên xuất phát từ nông thôn thường chịu thiệt thịi cập nhật luồng thông tin Thêm nữa, quan niệm người dân nơng thơn thị có điểm khác biệt văn hoá lối sống Do vậy, số sinh viên nơng thơn có hiểu biết tương đối nhiều tượng đồng tính luyến thấp sinh viên đô thị tỷ lệ sinh viên đô thị biết đến tượng vài lần thấp nhóm sinh viên nơng thơn Nhưng tỷ lệ chênh lệch họ không cao Bởi xuất phát từ nơi sống khác môi trường học tập cư trú họ đô thị, nơi mà phương tiện truyền thông đại chúng phát triển Thêm nữa, môi trường cung cấp tri thức cho họ trường đại học - đảm bảo nguồn tri thức mặt đời sống Trong số sinh viên nữ chưa nghe đến tượng đồng tính luyến có người nông thôn đô thị Tuy nhiên trường hợp cá biệt với tuyên truyền rộng rãi phương tiện truyền thông đại chúng biết đến nhóm bạn xung quanh chắn có sinh viên chưa nghe qua tượng Loại hình gia đình nơi cư trú sinh viên có ảnh hưởng định tới mức độ hiểu biết sinh viên tượng đồng tính luyến Mỗi nghề nghiệp thường tương ứng với môi trường làm việc trình độ học vấn cá nhân làm cơng việc Do hình thành nên quan niệm cách đánh giá khác đồng thời mơi trường xã hội hố thành viên khác Khi lớn lên, sinh viên mang theo ảnh hưởng gia đình nghề nghiệp bố mẹ tham gia vào xã hội Các sinh viên theo học đại học có nơi cư trú khác chủ yếu ký túc xá, nhà trọ gia đình Những địa điểm cư trú tác động đến nhận thức mức độ quan tâm tới tượng xã hội đặc thù mối quan hệ nguồn cung cấp thông tin Bảng 2: Tương quan nơi cư trú loại hình gia đình với quan tâm tới tượng đồng tính luyến ái( Đơn vị %) Nơi cư trú Loại hình gia Đặc điểm nơi cư trú Nghe nhiều Nghe vài Chưa nghe bao loại gia đình Ký túc xá lần 79.6% lần 18.5% 1.9% Gia đình Nhà trọ 87.5% 66.2% 12.5% 32.4% 0% 1.4% Công nhân viên chức Buôn bán Nông nghiệp Nghề khác 77.8% 80% 75.6% 77.3% 21.3% 20% 22% 22.7% 0.9% 0% 2.4% 0% đình Khác với cân giới nơi sống trước vào đại học, sinh viên có nơi cư trú loại hình gia đình khác tồn cách ngẫu nhiên Do vậy, so sánh phải dùng tỷ lệ lựa chọn tổng số sinh viên theo nơi cư trú loại hình gia đình Qua khảo sát, thấy nhóm sinh viên gia đình có quan tâm đến tượng đồng tính luyến mức cao Những sinh viên gia đình thường thị nên họ có điều kiện để biết đến tượng đồng tính luyến Thêm nữa, gia đình thị ảnh hưởng nếp sống khép kín nơng thơn nên trao đổi cha mẹ với kiện tồn đời sống xã hội có phần thoải mái Các sinh viên ký túc xá nhà trọ có điều kiện tiếp cận thường xuyên với thông tin nên biết đến đồng tính luyến mức trung bình Đặc biệt nhóm sinh viên nhà trọ, sống thành cụm riêng lẻ khơng tập trung, có trao đổi thơng tin bạn ký túc xá nên có tỷ lệ lựa chọn mức độ nghe qua cao Số sinh viên chưa biết đến tượng đồng tính luyến thuộc nhóm sinh viên nhà trọ ký túc xá Sinh viên mẫu nghiên cứu tập trung bốn loại gia đình: cơng nhân viên chức, bn bán, nơng nghiệp nghề khác Tiêu chí phân loại phụ thuộc vào nhóm nghề nghiệp phổ biến xã hội Mỗi loại gia đình tương ứng tiểu văn hố riêng trình độ học vấn môi trường làm việc cha mẹ chi phối Qua nghiên cứu cho thấy nhóm sinh viên thuộc gia đình làm nghề bn bán có mức độ biết đến tượng đồng tính luyến mức cao Đây điều bất ngờ quan niệm, nhóm nghề nghiệp cơng nhân viên chức thường có trình độ học vấn cao gia đình chắc phải có hiểu biết sâu sắc Tuy nghề nghiệp gia đình bn bán khơng thuộc lĩnh vực thức Nhà nước đặc thù cơng việc địi hỏi họ phải có cọ xát, tiếp xúc thường xuyên với thực tế xã hội Do vậy, thành viên gia đình hiểu biết nhiều sâu kiện xã hội Ngược lại, gia đình cơng nhân viên chức có lẽ tồn lo lắng ảnh hưởng xã hội tới nên chọn cách tránh né không đề cập đến tượng xã hội tồn Nên có trường hợp sinh viên thuộc loại gia đình chưa nghe nói đồng tính luyến Gia đình làm nghề nơng thường có nơi sống nơng thơn Đó khơng khơng gian địa lý mà cịn khơng gian văn hoá với giá trị quan niệm truyền thống ảnh hưởng mạnh mẽ Dù kinh tế thị trường tạo biến đổi định quan niệm tồn vững khó thay đổi Đồng thời nhóm nghề nghiệp có mặt tri thức thấp so với nhóm khác với đặc thù cơng việc bận rộn, vất vả, có điều kiện tiếp xúc, cập nhật thơng tin Nếu đồng tính luyến với số người dân đô thị mẻ quan điểm cịn nhiều xung đột nơng thôn, việc chấp nhận bàn luận giáo dục tượng cách công khai chắn khó khăn Do vậy, tồn số sinh viên chưa nghe tượng đồng tính luyến thuộc loại gia đình làm nghề nơng điều dễ giải thích Như vậy, qua nghiên cứu cho thấy đa số sinh viên biết đến tượng đồng tính luyến Sự hiểu biết tượng đồng tính luyến sinh viên chịu chi phối yếu tố nơi sống trước đại học, thành phần gia đình nơi cư trú 2.2 Mức độ phổ biến tượng đồng tính luyến qua điều tra tần suất gặp nhóm sinh viên: Qua điều tra, thấy đa số sinh viên biết đến tượng đồng tính luyến Điều chứng tỏ đồng tính luyến khơng cịn tồn số trường hợp cá biệt mà phát triển rộng rãi Qua phương tiện thông tin đại chúng, sách báo gia đình bè bạn, sinh viên thu thập hiểu biết tượng Vấn đề đặt thực tế, đồng tính luyến có tồn phổ biến hay khơng? Có thể giải câu hỏi cách tìm hiểu mức độ gặp tượng nhóm sinh viên Cần lưu ý thêm gặp bao gồm trường hợp gặp gỡ tình cờ biết người đồng tính luyến cụ thể Bảng 3: Mức độ gặp tượng đồng tính luyến nhóm sinh viên (Đơn vị %) STT Tần suất gặp tượng đồng tính luyến Thường xuyên Tỷ lệ % 7.5% Thỉnh thoảng Hiếm Chưa 22.5% 25.5% 44.5% Nhìn qua bảng số liệu, ta nhận thấy tỷ lệ sinh viên gặp, biết trường hợp người đồng tính luyến lần trở lên 55.5%, có 44.5% sinh viên chưa gặp tượng Điều khẳng định đồng tính luyến tượng cá biệt, người biết đến mà tồn mức phổ biến Trong số 55.5% sinh viên trả lời gặp tượng này, có 7.5% sinh viên gặp thường xuyên, 22.5% gặp, 25.5% trả lời Bởi đồng tính luyến Việt Nam coi tượng lệch chuẩn, lối sống thiếu lành mạnh, nhận đồng tình dư luận Do vậy, người thuộc nhóm dám công khai quan hệ mong muốn dù với người thân Có nhiều trường hợp người đồng tính luyến phải lập gia đình với người khác giới, sinh bình thường tìm cách giấu người thực Cho nên, mức độ gặp giới sinh viên với người đồng tính luyến tồn hợp lý Bảng 4: Tương quan giới với tần suất gặp tượng đồng tính luyến ( Đơn vị %) Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Chưa Nam sinh viên 5.5% 12% 14.5% 18% Nữ sinh viên 2% 10.5% 11% 26.5% Tổng 7.5% 22.5% 25.5% 44.5% Có thể nhận thấy số sinh viên nam gặp, biết trường hợp người đồng tính luyến cao so với nữ sinh viên Và tỷ lệ sinh viên nữ chưa gặp tượng lại cao nam sinh viên Tương tự đánh giá mức độ quan tâm tới tượng đồng tính luyến ái, nguyên nhân khác biệt bị chi phối đặc trưng giới tính mạnh bạo, ham tìm hiểu nên nam giới ln có xu hướng thích tìm hiểu tượng xã hội nảy sinh Thêm nữa, theo quan điểm khoa học thực tế, tượng đồng tính luyến xuất nhiều nam giới dẫn đến mức độ gặp nhiều nhóm sinh viờn nam Phần trăm Biu 1: Tng quan ni cư trú/ mức độ gặp tượng đồng tính luyến 100.00% 90.00% 80.00% 70.00% 60.00% 50.00% 40.00% 30.00% 20.00% 10.00% 0.00% Thườ ngưxuyên Thỉnhưthoảng Hiếmưkhi Chưa ưbaoưgiờ Ký túc xá Gia đình Nhà trọ Bi mu nghiờn cu, sinh viên cư trú ký túc xá, nhà trọ gia đình với tỷ lệ khơng nên tương quan phải sử dụng phần trăm nhóm cư trú Quan sát biểu đồ ta thấy, số sinh viên chưa gặp tượng đồng tính luyến cao tập trung nhóm sinh viên sống ký túc xá thấp nhóm sinh viên thuê nhà trọ Bởi đặc thù nơi cư trú, nam nam, nữ nữ, nên người giới sống với thời gian dài, quen sinh hoạt nên tồn trường hợp đồng tính luyến mà họ khơng nhận Thêm nữa, người đồng tính luyến thường không dám công khai cách sống Tuy nhiên nhóm sinh viên ký túc xá lại có tần suất gặp tượng thường xuyên cao Bởi thời gian sinh viên ký túc xá dài đủ học để có nhận biết mơi trường xung quanh Nhóm sinh viên nhà trọ gặp tượng thường xuyên họ thường không cư trú nơi lâu dài mà hay di chuyển chỗ Do vậy, họ chưa kịp có mối quan hệ gắn bó với người xung quanh thu thông tin nơi sống Tuy nhiên lại nhóm gặp tượng nhiều tính di động nơi họ Thêm nữa, sinh viên thuê nhà trọ khơng chịu ràng buộc, kiểm sốt trực tiếp gia đình trường học, mơi trường họ nhiều phức tạp thành phần cư trú Đa phần sinh viên hai trường Đại học mẫu nghiên cứu thường thuê nhà khu vực xung quanh trường để tiện việc học hành Kim Giang, Nhân Chính, Phùng Khoang, Thanh Xuân Đây địa bàn dân cư phức tạp, có nhiều thành phần sinh sống người lao động tỉnh, sinh viên Chính đặc thù nơi dẫn đến khả gặp tượng đồng tính luyến sinh viên khu vực trọ cao Bảng 5: Tương quan giới nơi cư trú/ địa điểm gặp tượng đồng tính luyến (Đơn vị %) Nam Nữ Ký túc xá Gia đình Nhà trọ Tổng Cùng nơi cư Tụ điểm giải trí, Bạn bè Người thân trú 6.1% 8.8% 5.3% 2.6% 7% 14.9% nơi công cộng 46% 33.6% 15.9% 31.9% 31.9% 79.6% 8.8% 1.8% 1.8% 4.4% 4.4% 10.6% 0.9% 0.9% 0.9% 0% 0.9% 1.8% ... đồng tính luyến sinh viên chịu chi phối yếu tố nơi sống trước đại học, thành phần gia đình nơi cư trú 2.2 Mức độ phổ biến tượng đồng tính luyến qua điều tra tần suất gặp nhóm sinh viên: Qua điều. .. gặp bao gồm trường hợp gặp gỡ tình cờ biết người đồng tính luyến cụ thể Bảng 3: Mức độ gặp tượng đồng tính luyến nhóm sinh viên (Đơn vị %) STT Tần suất gặp tượng đồng tính luyến Thường xuyên Tỷ... chúng, sinh viên có hiểu biết đắn nhóm đối tượng đồng tính luyến Cả hai giới tồn tượng qua điều tra tình gặp người đồng tính luyến sinh viên mẫu nghiên cứu cho thấy có nhiều người đồng tính luyến

Ngày đăng: 30/10/2013, 14:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Tương quan giới và nơi sống trước khi vào đại học của sinh viên với sự quan tâm của họ tới hiện tượng đồng tính luyến ái  (Đơn vị %) - Mức độ biết đến của nhóm sinh viên đối với hiện tượng đồng tính luyến ái và mức độ phổ biến qua điều tra tần suất gặp

Bảng 1.

Tương quan giới và nơi sống trước khi vào đại học của sinh viên với sự quan tâm của họ tới hiện tượng đồng tính luyến ái (Đơn vị %) Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 2: Tương quan nơi cư trú hiện nay và loại hình gia đình với sự quan tâm tới hiện tượng đồng tính luyến ái( Đơn vị %) - Mức độ biết đến của nhóm sinh viên đối với hiện tượng đồng tính luyến ái và mức độ phổ biến qua điều tra tần suất gặp

Bảng 2.

Tương quan nơi cư trú hiện nay và loại hình gia đình với sự quan tâm tới hiện tượng đồng tính luyến ái( Đơn vị %) Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 4: Tương quan giới với tần suất đã gặp hiện tượng đồng tính luyến ái ( Đơn vị %) - Mức độ biết đến của nhóm sinh viên đối với hiện tượng đồng tính luyến ái và mức độ phổ biến qua điều tra tần suất gặp

Bảng 4.

Tương quan giới với tần suất đã gặp hiện tượng đồng tính luyến ái ( Đơn vị %) Xem tại trang 8 của tài liệu.
Nhìn qua bảng số liệu, ta có thể nhận thấy tỷ lệ sinh viên đã gặp, đã biết trường hợp người đồng tính luyến ái ít nhất một lần trở lên là 55.5%, trong khi đó chỉ có 44.5% sinh viên chưa gặp hiện tượng này bao giờ - Mức độ biết đến của nhóm sinh viên đối với hiện tượng đồng tính luyến ái và mức độ phổ biến qua điều tra tần suất gặp

h.

ìn qua bảng số liệu, ta có thể nhận thấy tỷ lệ sinh viên đã gặp, đã biết trường hợp người đồng tính luyến ái ít nhất một lần trở lên là 55.5%, trong khi đó chỉ có 44.5% sinh viên chưa gặp hiện tượng này bao giờ Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 5: Tương quan giới và nơi cư trú/ các địa điểm đã gặp hiện tượng đồng tính luyến ái - Mức độ biết đến của nhóm sinh viên đối với hiện tượng đồng tính luyến ái và mức độ phổ biến qua điều tra tần suất gặp

Bảng 5.

Tương quan giới và nơi cư trú/ các địa điểm đã gặp hiện tượng đồng tính luyến ái Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 7: Nguyên nhân của hiện tượng đồng tính luyến ái(Đơn vị %) - Mức độ biết đến của nhóm sinh viên đối với hiện tượng đồng tính luyến ái và mức độ phổ biến qua điều tra tần suất gặp

Bảng 7.

Nguyên nhân của hiện tượng đồng tính luyến ái(Đơn vị %) Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 9: Tương quan giới và nơi sống trước khi vào đại học với các biểu hiện(Đơn vị %)  - Mức độ biết đến của nhóm sinh viên đối với hiện tượng đồng tính luyến ái và mức độ phổ biến qua điều tra tần suất gặp

Bảng 9.

Tương quan giới và nơi sống trước khi vào đại học với các biểu hiện(Đơn vị %) Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 11: Tương quan giới và nơi sống trước đại học của sinh viên với quan điểm đánh giá về hiện tượng đồng tính luyến ái (Đơn vị %) - Mức độ biết đến của nhóm sinh viên đối với hiện tượng đồng tính luyến ái và mức độ phổ biến qua điều tra tần suất gặp

Bảng 11.

Tương quan giới và nơi sống trước đại học của sinh viên với quan điểm đánh giá về hiện tượng đồng tính luyến ái (Đơn vị %) Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 13: Thái độ của sinh viên đối với người đồng tính luyến ái(Đơn vị %) - Mức độ biết đến của nhóm sinh viên đối với hiện tượng đồng tính luyến ái và mức độ phổ biến qua điều tra tần suất gặp

Bảng 13.

Thái độ của sinh viên đối với người đồng tính luyến ái(Đơn vị %) Xem tại trang 43 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan