Tựu chung, nếu coi khu phố cổ Hà Nội, phố cổ Hội An là “ ảo tàng sống c a i n tr c và dân cư đô thị” thì làng cổ Đƣờng Lâm có thể đƣợc coi là bảo tàng sống về nếp s[r]
(1)ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NHẬT
-
NGUYỄN HỒNG NHUNG
LÀNG CỔ ĐƢỜNG LÂM - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VÀ GIẢI PHÁP CUNG ỨNG DỊCH VỤ DU LỊCH BỀN VỮNG
(2)ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NHẬT
-
NGUYỄN HỒNG NHUNG
LÀNG CỔ ĐƢỜNG LÂM - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VÀ GIẢI PHÁP CUNG ỨNG DỊCH VỤ DU LỊCH BỀN VỮNG
CHUYÊN NGÀNH: KHU VỰC HỌC MÃ SỐ: 8310604.01QTD
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐẶNG THỊ VIỆT PHƢƠNG TS ANDO KATSUHIRO
(3)LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn “Làng cổ Đường Lâm – thực trạng hoạt động
du lịch giải pháp cung ứng dịch vụ du lịch bền vững” cơng trình nghiên cứu
khoa học độc lập riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng đƣợc trích dẫn đầy đủ theo quy định
Tác giả luận văn
(4)i MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG iii
DANH MỤC CÁC HÌNH iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv
MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết đề tài
2 Mục tiêu nghiên cứu
3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu
4 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
5 Câu hỏi nghiên cứu
6 Giả thuyết nghiên cứu
7 Phƣơng pháp nghiên cứu
8 Cơ sở lý luận
8.1 Các khái niệm
8.2 Cơ sở lý thuyết 13
9 Cấu trúc luận văn 17
10 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 17
10.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội 17
10.2 Hệ thống giá trị văn hóa- lịch sử truyền thống 19
CHƢƠNG 1: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH LÀNG CỔ ĐƢỜNG LÂM 21
1.2 Hoạt động du lịch làng cổ Đƣờng Lâm 27
1.2.1 Hoạt động tham quan 27
1.2.2 Hoạt động trải nghiệm 35
1.2.3 Hoạt động cung ứng dịch vụ du lịch 37
1.3 Tiểu kết 46
CHƢƠNG 2: NĂNG LỰC CUNG ỨNG DỊCH VỤ DU LỊCH CỦA LÀNG CỔ ĐƢỜNG LÂM 47
2.1 Năng lực đáp ứng quyền địa phƣơng 47
2.2 Năng lực cung ứng dịch vụ du lịch cộng đồng địa phƣơng 53
2.2.1 Mô tả chung thành phần dân cƣ tham gia cung ứng dịch vụ 53
2.2.2 Năng lực tham gia thị trƣờng du lịch 60
2.2.3 Năng lực huy động nguồn lực tài 63
(5)ii
2.2.5 Năng lực tìm kiếm khách hàng thị trƣờng tiêu thụ 73
2.3 Năng lực thích ứng cộng đồng địa phƣơng với phát triển du lịch 76
2.4 Tiểu kết 82
CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CUNG ỨNG DỊCH VỤ DU LỊCH BỀN VỮNG LÀNG CỔ ĐƢỜNG LÂM 84
3.1 Tăng cƣờng quản lí nhà nƣớc du lịch 84
3.2 Tăng cƣờng đầu tƣ phát triển du lịch 86
3.3 Thu hút- đào tạo nguồn nhân lực tham gia thị trƣờng du lịch 87
3.4 Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ du lịch 88
3.5 Nâng cao lực cung ứng dịch vụ du lịch 89
3.6 Tăng cƣờng hợp tác, mở rộng thị trƣờng du lịch 91
3.7 Tiểu kết 93
KẾT LUẬN 94
TÀI LIỆU THAM KHẢO 97
PHỤ LỤC 100
1 Phụ lục 1: DANH SÁCH PHỎNG VẤN NGƢỜI DÂN ĐỊA PHƢƠNG 100
2 Phụ lục 2: DANH SÁCH PHỎNG VẤN CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG… 103 Phụ lục 3: BẢNG CÂU HỎI DÀNH CHO KHÁCH DU LỊCH 104
4 Phụ lục 4: ĐIỀU TRA DU LỊCH VỚI NGƢỜI DÂN ĐỊA PHƢƠNG 108
(6)iii
DANH MỤC CÁC BẢNG
ảng 1.1: Kết qủa tình hình đón khách du lịch tháng đầu năm 2020 34
ảng 1.2: Thống kê tổng lƣợt khách du lịch doanh thu vé tham quan 34
ảng 1.3: Hƣớng dẫn hoạt động trải nghiệm làng cổ 36
ảng 2.1: Danh sách loại hình dịch vụ du lịch làng cổ Đƣờng Lâm 53
ảng 2.2: Lý chuyển đổi sang nghề nghiệp du lịch dịch vụ 62
DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Khảo sát thu nhập bình quân thời gian tham quan khách du lịch 29 Hình 2: Lƣợt khách quốc tế đăng ký chƣơng trình tham quan có điểm du lịch làng cổ Đƣờng Lâm 39
Hình 3: Khảo sát mong muốn cải thiện điểm đến khách du lịch 42
Hình 1: Hình thức huy động vốn tham gia cung ứng dịch vụ du lịch 65
(7)iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BQL : Ban quản lý
VHTT : Văn hóa thơng tin
ĐH : Đại học
JICA : Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản
VHTT & DL : Văn hóa thể thao & du lịch
ITDR : Viện nghiên cứu phát triển du lịch
WCED : Ủy ban môi trƣờng phát triển giới
PTBV : Phát triển bền vững
DLBV : Du lịch bền vững
LHQ : Liên hợp quốc
WTO : Tổ chức du lịch giới
IUCN : Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên quốc tế
Sdd : Sách dẫn
Bdd : ài dẫn
Tr : Trang
GS : Giáo sƣ
UBND : Ủy ban nhân dân
TP : Thành phố
VIRI : Viện nghiên cứu phát triển ngành nghề nông thôn
Việt Nam
UNESCO : Tổ chức giáo dục, khoa học & văn hóa Liên hợp quốc
TS : Tiến sĩ
HDV : Hƣớng dẫn viên
(8)1 MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết đề tài
Đƣờng Lâm- làng cổ xứ Đoài (Sơn Tây) tiếng vùng đất hai vua, nơi có nhiều nét văn hóa vật thể phi vật thể vô đặc sắc Qua giai đoạn phát triển, vùng đất lại bồi đắp thêm giá trị nghề truyền thống, cơng trình lịch sử hay phong tục tín ngƣỡng, v v Đó lý do, Đƣờng Lâm thu hút quan tâm nhiều chuyên gia kiến trúc, văn hóa, lịch sử,… Việt Nam nƣớc Từ thập niên 90 kỉ trƣớc, cơng trình tiêu biểu nhƣ Mơng Phụ, làng đồng sông Hồng (Tùng, 2003) khắc họa chi tiết cấu trúc hành xã hội, khơng gian sinh hoạt, đời sống tín ngƣỡng q trình biến đổi làng xã nơng thơn vùng đồng sông Hồng Tiếp nối nghiên cứu liên ngành này, học giả nƣớc tìm kiếm chiều cạnh Đƣờng Lâm để phân tích nhƣ điển hình nơng thơn miền Bắc Việt Nam Q trình đem đến danh hiệu công nhận giá trị lịch sử, văn hóa ngơi làng Sự hình thành phát triển ngành kinh tế phi nơng nghiệp có dịch vụ du lịch mang đến sinh khí cách thách thức cho ngƣời dân địa phƣơng với “vốn liếng” chung cộng đồng: Danh hiệu di sản
Kinh tế du lịch làng cổ bƣớc đầu có thành đáng ghi nhận Ngƣời dân phấn khởi sở hạ tầng điện, đƣờng, trƣờng, trạm đƣợc nâng cấp Nhiều công trình cơng cộng cơng trình nhà đƣợc trùng tu Nhiều chuyên gia- đặc biệt chuyên gia ngƣời Nhật, ăn, ở, làm với ngƣời dân, hƣớng dẫn họ kĩ cần thiết thích ứng với ngành dịch vụ Kinh tế nhiều hộ gia đình tăng lên, chí hồn tồn thay đổi từ tham gia làm kinh tế du lịch Đến nay, tỉ lệ hộ nghèo Đƣờng Lâm giảm đáng kể; năm 2019 ghi nhận 3,8%, tƣơng đƣơng với 103 hộ nghèo toàn xã Hiệu kinh tế chất lƣợng đời sống sinh hoạt cƣ dân địa phƣơng điều phủ nhận
(9)2
giảm nghèo, tạo công ăn việc làm cho ngƣời lao động, đặc biệt nông thôn Trên phƣơng diện hình thái, du lịch vùng nơng thơn loại hình mà tất yếu tố nơng nghiệp, sinh hoạt, nghề truyền thống hay cảnh quan, v v trở thành tài nguyên có sức hấp dẫn Trên phƣơng diện nhân văn, du lịch phát triển thúc đẩy nhu cầu kế thừa nghề truyền thống, giá trị văn hóa, lịch sử, tín ngƣỡng đƣợc lƣu truyền, nhận thức ngƣời dân quyền bảo tồn di sản đƣợc nâng cao Những lợi hiển nhiên du lịch nhƣ nêu trên, từ góc nhìn khác, dễ dẫn đến phát triển du lịch ạt, thiếu quy hoạch tổng thể, thiếu phối hợp đồng bộ, tiềm ẩn nhiều hệ lụy nguy
Từ sở thực tiễn nêu trên, việc nhận diện điểm mạnh điểm yếu thực trạng cung ứng dịch vụ du lịch làng cổ Đƣờng Lâm cần thiết Trong đó, đánh giá hiệu q trình triển khai sách bảo tồn phát huy giá trị làng cổ nội dung quan trọng Nghiên cứu “Làng cổ Đường Lâm - Thực trạng hoạt động du lịch giải pháp cung ứng dịch vụ du lịch bền vững” cố gắng phân tích chi tiết trạng hoạt động du lịch địa phƣơng Trên quan điểm phát triển du lịch theo hƣớng bền vững, đề xuất số giải pháp cho vấn đề cần ƣu tiên du lịch Đƣờng Lâm, hƣớng đến hài hịa, cân lợi ích nhóm dân cƣ không gian cƣ trú
2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng qt: Tìm hiểu thực trạng phân tích lực cung ứng dịch vụ du lịch cộng đồng địa phƣơng làng cổ Đƣờng Lâm Trên sở đề xuất số giải pháp mang tính chất quản lý giải pháp mang tính thực tiễn thúc đẩy vai trò lực thành phần dân cƣ cộng đồng địa phƣơng
Mục tiêu cụ thể:
- Tổng quan hệ thống sách bảo tồn định hƣớng phát huy giá trị di sản làng cổ Đƣờng Lâm;
- Tìm hiểu thực trạng hoạt động du lịch làng cổ Đƣờng Lâm nay;
(10)3
- Đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy tham gia tích cực nhóm dân cƣ tiềm năng, khuyến khích mạng lƣới liên kết- tƣơng trợ nhóm dân cƣ, hƣớng đến hài hịa, cân lợi ích cộng đồng khơng gian cƣ trú
3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động du lịch làng cổ Đƣờng Lâm lực sử dụng nguồn lực, có vốn xã hội, cộng đồng địa phƣơng hoạt động cung ứng dịch vụ du lịch
- Phạm vi nghiên cứu: Làng cổ Đƣờng Lâm thuộc xã Đƣờng Lâm, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội; tập trung chủ yếu vào khu vực bảo tồn thuộc làng cổ Đƣờng Lâm bao gồm thôn: Mông Phụ, Đơng Sàng, Cam Thịnh, Cam Lâm, Đồi Giáp
4 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Cho đến nay, vùng đất Đƣờng Lâm cổ ấp với giá trị văn hóa vật thể phi vật thể đặc sắc, đối tƣợng nghiên cứu học giả, nhà nghiên cứu khoa học xã hội từ nhiều hƣớng tiếp cận khác
Các công trình tiêu biểu đáng ghi nhận thời kì đầu khơng thể khơng kể đến “Địa chí Sơn Tây” Phạm Xuân Độ (1941) “Mông Phụ- làng đồng bằng sông Hồng” Nguyễn Tùng chủ biên (2003) Những ghi chép tổng hợp nhà nghiên cứu thiết chế làng xã cổ truyền, đời sống kinh tế, xã hội, văn hóa, tín ngƣỡng phạm vi khơng gian tồn trấn Sơn Tây xƣa riêng làng Mơng Phụ góp phần hiểu biết xã hội nông thôn vùng đồng sông Hồng
(11)4
việc đào lại, nạo vét sơng Tích- nơi ẩn tàng nhiều dấu ấn qua thời kì lịch sử Việt Nam Khơi lại sơng đƣợc cho là, trƣớc tiên có lợi cho nông nghiệp, làm đẹp cảnh quan môi trƣờng làng xã Tiếp tạo hội tham quan du lịch sơng nƣớc
Năm 2005, lộ trình đề xuất cơng nhận danh hiệu Di tích lịch sử văn hóa làng cổ Đƣờng Lâm, hồ sơ di tích đƣợc soạn thảo QL di tích Hà Tây (cũ) trình quan quản lý cấp tỉnh nhà nƣớc Hồ sơ mô tả chi tiết làng chiều cạnh nhằm khắc họa đầy đủ không gian cƣ trú lâu đời gắn với đời sống vật chất, tinh thần ngƣời dân Có thể coi nguồn thông tin tham khảo đáng tin cậy hoàn chỉnh đất cổ Đƣờng Lâm
Trong nghiên cứu khác, tác giả Nguyễn Thị Phƣơng Anh (2008) lựa chọn phân tích quan hệ tƣơng tác điều kiện tự nhiên đời sống văn hóa cƣ dân làng Việt cổ Đƣờng Lâm theo hƣớng tiếp cận khu vực học Nghiên cứu nhấn mạnh văn hóa ứng xử ngƣời điều kiện tự nhiên định nhằm tìm giải pháp giúp ngƣời tồn phát triển khơng gian cụ thể Đặc trƣng văn hóa làng cổ Đƣờng Lâm thể rõ nét tƣơng tác qua lại hai yếu tố ngƣời điều kiện tự nhiên
(12)5
chất liệu vô quý giá hoạt động phát huy giá trị di sản thúc đẩy du lịch địa phƣơng
Trên phƣơng diện hợp tác quốc tế, kể đến hội thảo Bảo tồn làng cổ Đường Lâm Bộ VHTT tổ chức (2004); Dự n ảo tồn làng i t cổ Đường Lâm dự án H tr ph t huy vai tr c a cộng đồng ph t tri n ền vững Vi t Nam thơng qua di sản Cục Tài sản văn hố Nhật ản, Trƣờng ĐH Nữ Chiêu Hoà tổ chức JICA thực hiện; đề án uy hoạch ảo tồn tôn tạo ph t huy gi trị c c làng cổ Đường Lâm Viện ảo tồn di tích; Định hướng quy hoạch ảo tồn ph t huy gi trị làng cổ Đường Lâm Trƣờng ĐH Xây dựng Hà Nội; hội thảo Đ nh gi gi trị c a di sản Đường Lâm đƣợc Cục Di sản văn hóa Tổng cục Văn hóa Nhật Bản phối hợp tổ chức, v v Các cơng trình nghiên cứu nêu hầu hết tập trung đến nội dung liên quan tới giá trị văn hố cơng tác bảo tồn, tơn tạo Đƣờng Lâm
Một nghiên cứu đáng ý khác nhóm tác giả Ando Katsuhiro, Fukukawa Yuichi Tomoda Hiromichi (2015) Cơng trình đề cập đến nỗ lực giai đoạn đầu công tác bảo tồn làng cổ Thông qua vấn đề cộm trình triển khai nhƣ phong trào xin rút danh hiệu di tích văn hóa quốc gia, nhóm tác giả đứng từ góc độ chuyên gia với kinh nghiệm thực tế triển khai dự án bảo tồn địa phƣơng, thẳng thắn nhìn nhận nội dung, vấn đề tồn đọng đề xuất giải pháp quản lý phù hợp
(13)6
đề xuất xây dựng mơ hình du lịch áp dụng cho khu vực trọng tâm di tích Đƣờng Lâm làng cổ Mơng Phụ
Một cơng trình tiêu biểu khác “Cẩm nang thực tiễn ph t tri n du lịch nông thôn i t Nam” (2013) đƣợc xây dựng dựa hợp tác Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (ITDR), ộ VHTT & DL tổ chức JICA Trong cẩm nang này, Đƣờng Lâm đƣợc nhắc đến nhƣ ví dụ điển hình cho mơ hình du lịch di sản vùng nơng thơn Trình tự thực trình từ khảo sát, lập kế hoạch nghiên cứu, bảo tồn đến hình thành làng du lịch, xây dựng chế quản lý, sản phẩm du lịch, hoàn chỉnh khả tiếp đón khách hoạt động quảng bá, tuyên truyền, v v đƣợc mô tả chi tiết Điểm nhấn ngồi học từ mơ hình phát triển du lịch làng cổ, chuyên gia vấn đề tồn đọng, cần đƣợc tiếp tục quan tâm cải thiện để Đƣờng Lâm tạo nên thƣơng hiệu trở thành điểm đến hấp dẫn
Ngoài ra, số nghiên cứu nhƣ “ h t tri n du lịch văn hóa làng cổ Bắc Bộ (Nghiên cứu làng cổ Đường Lâm, làng cổ B t Tràng ” (Lan, 2013); “ h t tri n du lịch làng qu vùng đồng sơng Hồng giáp Hà Nội góp phần thu hút khách du lịch bảo tồn giá trị văn ho truyền thống” (Dũng N Q , 2013) củng cố thêm nhiều dẫn chứng khẳng định tiềm số loại hình du lịch phù hợp với làng cổ Đƣờng Lâm Bên cạnh đó, Lê Thị Tuyết nhóm cộng (2014) lại đƣa yếu tố ảnh hƣởng đánh giá mức độ hài lòng du khách nội địa chất lƣợng dịch vụ qua tiêu chí chủ đạo nhƣ văn hóa làng cổ, giá hàng hóa dịch vụ, sở vật chất, v.v Tuy số tiêu chí dừng liệt kê, sở phân tích dựa công bố số lƣợng du khách tiếp cận vài loại hình dịch vụ cụ thể chƣa rõ ràng nhƣng coi nguồn liệu hữu ích quan quản lý việc tự đánh giá, hồn thiện xây dựng chƣơng trình du lịch phù hợp với nhu cầu du khách tiềm
(14)7
Đƣờng Lâm chƣa có lễ hội điển hình nhƣ “thƣơng hiệu” cho du lịch địa phƣơng
Tựu chung, coi khu phố cổ Hà Nội, phố cổ Hội An “ ảo tàng sống c a i n tr c dân cư thị” làng cổ Đƣờng Lâm đƣợc coi bảo tàng sống nếp sống nông thôn cƣ dân nơng nghiệp Các cơng trình nghiên cứu vài thập niên qua vùng đất “địa linh nhân kiệt” khẳng định giá trị tiêu biểu tầm quan trọng cơng tác bảo tồn, gìn giữ sắc Một cách thức bảo tồn hiệu phát triển du lịch quan điểm tạo lợi ích động lực cho cộng đồng địa phƣơng ài toán phát triển nhƣ để đảm bảo công xã hội, phát triển bền vững không tổn hại đến giá trị truyền thống quyền lợi hế mai sau, hay sách thúc đẩy tham gia tự nguyện đồng ngƣời dân địa phƣơng nay, v v chƣa có lời giải thoả đáng Trên sở đó, đề tài “Làng cổ Đường Lâm- thực trạng hoạt động du lịch giải pháp cung ứng dịch vụ du lịch bền vững” kế thừa kết cơng trình nghiên cứu trƣớc, đồng thời tập trung sâu vào phân tích sách thực trạng khai thác di sản làng cổ Đƣờng Lâm phát triển du lịch dịch vụ Quá trình tìm hiểu tham gia nhóm dân cƣ vào thị trƣờng du lịch, đặc biệt khả vận dụng nguồn lực nhóm tham gia cung ứng, cho thấy đặc trƣng hạn chế ngành kinh tế địa phƣơng Qua đó, chúng tơi hy vọng, cơng trình nghiên cứu bổ trợ cần thiết, hữu ích cung cấp góc nhìn việc tìm hiểu, đánh giá hiệu lực địa phƣơng Từ góp phần quan trọng vào cơng bảo tồn phát huy giá trị di sản làng cổ Đƣờng Lâm quan điểm phát triển du lịch bền vững
5 Câu hỏi nghiên cứu
Từ trình tổng quan tài liệu lịch sử nghiên cứu vấn đề, đặt câu hỏi cho đề tài nghiên cứu nhƣ sau:
(1) Thực trạng hoạt động du lịch làng cổ Đƣờng Lâm diễn nhƣ nào?
(15)8
(3) Ngƣời dân vận dụng nguồn lực nhƣ tham gia hoạt động du lịch?
6 Giả thuyết nghiên cứu
Các giả thuyết ban đầu đƣợc đƣa nhằm trả lời cho câu hỏi nghiên cứu nêu trên:
(1) Giả thuyết thứ nhất: Hoạt động du lịch Đƣờng Lâm chƣa thực phát triển, phần nhiều mang tính tự phát, manh mún
(2) Giả thuyết thứ hai: Chính sách phát triển du lịch cịn mang tính cƣỡng từ sức ép bảo tồn gia tăng lƣợng khách du lịch Chính sách đƣợc thực thi chƣa đánh giá hết nguồn lực nhu cầu ngƣời dân, thiếu lực quản lý xây dựng chiến lƣợc Ngƣời dân có nhu cầu phân tán với việc tham gia thị trƣờng du lịch
(3) Giả thuyết thứ ba: Đa số ngƣời dân sử dụng vốn tự có, dựa theo hồn cảnh gia đình đặc điểm cá nhân mà tham gia theo tính chất dè dặt liệt Ngƣời thân, họ hàng, bạn bè sinh hoạt nhiều tổ chức trị- xã hội địa phƣơng mối quan hệ đáng tin cậy nhất, tƣơng trợ giai đoạn tham gia cung ứng dịch vụ du lịch
7 Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp phân tích tài liệu: Phƣơng pháp đƣợc sử dụng giai đoạn phát vấn đề, lựa chọn đối tƣợng nghiên cứu, hình thành giả thuyết suốt q trình thu thập thơng tin phục vụ nghiên cứu Tập trung sử dụng tài liệu thứ cấp từ sách báo, tạp chí, văn sách, báo cáo địa phƣơng, nghiên cứu trƣớc
(16)9
lƣu trú qua đêm nhà ngƣời dân Áp dụng vấn trực tiếp cộng đồng địa phƣơng chuyến thực địa vấn qua điện thoại thời gian giãn cách xã hội tình trạng khẩn cấp virus Covid 19 Cụ thể:
Phỏng vấn sâu: Tiến hành vấn sâu 18 trƣờng hợp Mẫu vấn bao gồm: lãnh đạo Viện nghiên cứu phát triển ngành nghề nông thôn Việt Nam (VIRI), đại diện lãnh đạo xã, cán quản lý văn hóa xã, đại diện đồn thể- tổ chức xã hội, hộ kinh doanh cá thể, chủ nhân số nhà cổ
Phỏng vấn nhanh: Tiến hành vấn nhanh 31 trƣờng hợp địa bàn thôn thuộc làng cổ Mẫu vấn bao gồm: đại diện công ty lữ hành, cán xã, cán BQL di tích, cán đoàn thể- tổ chức xã hội, lựa chọn ngẫu nhiên hộ dân kinh doanh du lịch không tham gia kinh doanh du lịch
- Phƣơng pháp thu thập thông tin định lƣợng: Thực thông qua khảo sát câu hỏi, thu thập thông tin liên quan đến đặc điểm cá nhân, kinh tế, đánh giá chất lƣợng ấn tƣợng để lại Đƣờng Lâm với khách du lịch
- Tôn trọng nguyên tắc đảm bảo tính khuyết danh ngƣời đƣợc vấn, tên nhân vật đề tài đƣợc thay đổi
8 Cơ sở lý luận
8.1 Các khái niệm 8.1.1 Phát triển bền vững
Phát tri n bền vững khái niệm đƣợc hình thành nhƣ đối trọng với tăng trƣởng kinh tế túy, điều mà gây tác động nghiêm trọng tới nguồn tài nguyên chất lƣợng mơi trƣờng tồn cầu
(17)10
c a th h mai sau” (Tuấn, 2012, trang 35) Đến nay, định nghĩa WCED số định nghĩa đƣợc sử dụng rộng rãi Sau đó, hội nghị mơi trƣờng toàn cầu RIO 92 Rio 92 5, PT V đƣợc nhà khoa học định nghĩa: “ h t tri n ền vững đư c hình thành hoà nh p xen cài thoả hi p c a a h thống tương t c h tự nhi n h inh t h x hội” (Viện Nghiên cứu phát triển du lịch, 2001) Chƣơng trình nghị 21 Việt Nam (2006) nhắc lại khái niệm mà Hội nghị Thƣợng đỉnh giới PT V (năm 2002) nói đến:“ h t tri n ền vững qu trình ph t tri n có t h p ch t ch h p l và hài h a a m t c a ph t tri n gồm: ph t tri n inh t ph t tri n x hội và ảo v môi trường ”
Theo đó, để đánh giá phát triển đạt tiêu chí bền vững hay khơng, cần xem xét ba chiều cạnh cân tăng trƣởng kinh tế ổn định; thực hóa cơng xã hội; sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ nâng cao đƣợc chất lƣợng mơi trƣờng sống Nói cách khác, tƣơng tác qua lại phụ thuộc lẫn ba trụ cột nói tạo kết tích cực phát triển ổn định, lâu dài, hậu tiêu cực suy thoái, gây tổn hại đến đến khía cạnh còn lại sống
8.1.2 Phát triển du lịch bền vững
Khái niệm “ph t tri n du lịch ền vững” (DL V) đời sau hình thức biểu xu tất yếu giới hành trình chinh phục mục tiêu PTBV Áp dụng tiêu chí nêu PT V, du lịch đƣợc hiểu ngành kinh tế tổng hợp gắn bó chặt chẽ với nguồn tài nguyên ự phát triển du lịch cần gắn liền với môi trƣờng
(18)11
Luật Du lịch Việt Nam (2005) khẳng định du lịch ngành kinh tế có tính liên ngành, liên vùng Việc khai thác tài nguyên nhằm đáp ứng nhu cầu ngƣời nhƣng không làm bào mòn giá trị tài nguyên, tạo rào cản cho việc đáp ứng nhu cầu du lịch hệ tƣơng lai Phần lớn nhà khoa học Việt Nam đồng thuận cho phát triển DL V hoạt động khai thác có quản lý giá trị tự nhiên nhân văn nhằm thỏa mãn nhu cầu đa dạng khách du lịch Song song với việc tạo lợi ích kinh tế dài hạn, hoạt động cần đảm bảo đóng góp cho gìn giữ tu bổ nguồn tài ngun, trì đƣợc tồn vẹn giá trị cốt lõi để tiếp tục khai thác tƣơng lai Hơn nữa, đóng góp cho cơng tác bảo vệ mơi trƣờng nâng cao mức sống cộng đồng địa phƣơng nhiệm vụ quan trọng cần đạt đƣợc (Phƣơng Mai, 2019)
Theo quan điểm này, nội hàm phát triển DL V trình tƣơng tác qua lại phụ thuộc lẫn cân ba trụ cột Cụ thể ý nghĩa vai trò trụ cột đƣợc hiểu nhƣ sau:
Đối với trụ cột kinh tế, du lịch cần đáp ứng nu cầu phát triển dịch vụ, nhu cầu kinh tế hộ gia đình
Đối với trụ cột xã hội, du lịch cần đảm bảo lợi ích lâu dài nhƣ tạo cơng ăn việc làm ổn định cho ngƣời lao động, nâng cao điều kiện sinh hoạt, cải thiện chất lƣợng sống cộng đồng địa phƣơng Du lịch thúc đẩy công xã hội, khuyến khích tham gia, trao quyền, di động xã hội bảo tồn giá trị truyền thống
Đối với trụ cột môi trƣờng, du lịch cần tôn trọng đa dạng sinh học, quản lý tài nguyên thiên nhiên có trách nhiệm, đảm bảo hệ sinh thái lành Dựa quan điểm tảng đó, phát triển DL V đƣợc cụ thể hóa qua 10 nguyên tắc:
(1) Khai thác nguồn tài nguyên cách bền vững bao gồm tài nguyên thiên nhiên, xã hội văn hóa;
(19)12
(3) Tơn trọng phát huy tính đa dạng tự nhiên, xã hội văn hóa, tạo sức bật cho ngành du lịch;
(4) Phát triển phải phù hợp với quy hoạch tổng thể kinh tế- xã hội;
(5) Hỗ trợ hoạt động kinh tế địa phƣơng, tính tốn chi phí mơi trƣờng vừa đảm bảo kinh tế địa vừa tránh gây hại cho môi trƣờng;
(6) Thu hút tham gia cộng đồng địa phƣơng;
(7) Chú trọng tƣ vấn, tham gia nhóm quyền lợi (stakeholders) công chúng Quan tâm tới hợp tác công nghiệp du lịch cộng đồng địa phƣơng, tổ chức quan nhằm đảm bảo cho hợp tác lâu dài nhƣ giải xung độ nảy sinh;
(8) Đào tạo cán kinh doanh du lịch nhằm thực thi sáng kiến giải pháp du lịch bền vững, cải thiện chất lƣợng sản phẩm du lịch;
(9) Marketing du lịch cách có trách nhiệm;
(10) Triển khai nghiên cứu nhằm hỗ trợ giải vấn đề, mang lại lợi ích cho khu du lịch, nhà kinh doanh, du khách
(Nguồn IUCN, 1998, d n theo (Du lịch bền vững, 2001, trang 65)
Trong tiêu chí trên, liên kết mạnh với cộng đồng địa phƣơng nhiều phƣơng diện nội dung ƣu tiên phát triển du lịch bền vững Du lịch đƣợc khẳng định hoạt động hai chiều kết nối sản phẩm với khách hàng “Sản phẩm không ch bao gồm hông gian môi trường nơi cộng đồng địa phương sử dụng ho c sở hữu, mà cịn cộng đồng địa phương với sắc văn hóa c a họ ” (sdd., tr 93) Hoạt động du lịch bền vững thực đƣợc phát huy vai trị cộng đồng địa phƣơng đƣợc nhìn nhận đắn Vai trị thể qua: (1) Hoạt động tham gia quy hoạch phát triển du lịch; (2) Tham gia xây dựng nội dung liên quan đến du lịch địa phƣơng; (3) Tham gia vào chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch vị trí ngành nghề thích hợp
(20)13
giá mức độ bền vững nhƣ xây dựng sách hoạt động thực tiễn cho phát triển du lịch bền vững làng cổ Đƣờng Lâm
8.2 Cơ sở lý thuyết 8.2.1 Vốn xã hội gì?
Vốn xã hội thuật ngữ nhiều thập niên gần đƣợc đề cập giới khoa học xã hội, nhƣng chƣa đến định nghĩa thống Mỗi nhà nghiên cứu lựa chọn góc độ tiếp cận phạm vi khảo sát khác nhau, dẫn tới định nghĩa khác vốn xã hội
Trƣớc tiên, cần phải nhìn nhận“vốn x hội” social capital đƣợc quan niệm loại vốn, bên cạnh loại vốn khác nhƣ vốn kinh tế, vốn văn hoá hay vốn ngƣời, v v Lyda Judson Hanifan đƣợc coi ngƣời sử dụng khái niệm “vốn xã hội” để tình thân hữu, cảm thơng lẫn đời sống xã hội nông thôn nghiên cứu đƣợc cơng bố năm 1916 Sau vài thập niên, khái niệm “vốn xã hội” trở nên thu hút giới nghiên cứu, trở thành nội dung quan trọng nhiều cơng trình kinh điển khoa học xã hội học giả nhƣ Pierre Bourdieu, Coleman, Francis Fukuyama hay Robert Putnam, v.v Trong số viết nhƣ“Tìm hi u khái ni m vốn xã hội” Trần Hữu Quang (2006), hay “ ốn xã hội kinh t ” Trần Hữu Dũng (2013), v v quan điểm, góc nhìn học giả nêu đƣợc liệt kê phân tích chi tiết Tiêu biểu nhƣ Pierre ourdieu từ năm 1980 bắt đầu du nhập khái niệm vốn xã hội để phân tích q trình lƣu thơng loại tài sản khác xã hội Ông phân biệt vốn xã hội với ba loại vốn vốn văn hóa, vốn xã hội vốn biểu tƣợng Ơng cho rằng, xã hội đấu trƣờng tranh giành vị Ƣu thuộc ngƣời có dồi loại vốn trên, trừ vốn biểu tƣợng Theo ông, nhiều ngƣời không tiến thân đƣợc thiếu vốn xã hội Trong đó, học giả Fukuyama lại cho vốn ngƣời vốn xã hội có ảnh hƣởng đến Vốn ngƣời làm tăng vốn xã hội
(21)14
tạo thông qua việc đầu tƣ vào quan hệ xã hội nhằm tìm kiếm lợi ích; (3) Vốn xã hội nguồn lực; (4) Vốn xã hội gắn liền với tin cậy quan hệ có có lại Cho đến nay, khái niệm vốn xã hội đƣợc tiếp tục tranh luận, phát triển theo nhiều cách giải thích khác Mặc ý kiến trái chiều xung quanh, đƣợc coi “ý niệm hữu ích” (Dũng T H , 2013)
Tóm lại, hiểu vốn xã hội đƣợc hình thành sở tƣơng tác có tính chất mạng lƣới xã hội dựa theo giá trị, chuẩn mực cấu trúc quan hệ Nó trở thành nguồn lực mang lại lợi ích, giúp cho cá nhân, nhóm xã hội đạt đƣợc mục tiêu thông qua việc khai thác giá trị mạng lƣới quan hệ Trên sở đó, luận văn thừa kế quan điểm sử dụng nội dung chung, thống học giả để vận dụng phân tích vận hành thị trƣờng cung ứng dịch vụ du lịch làng cổ Đƣờng Lâm
8.2.2 Đặc trưng hình thức biểu vốn xã hội
Về chức năng, đa phần nhà nghiên cứu cho rằng, vốn xã hội có ba chức Một là, chức liên kết, làm cho cá nhân, tổ chức gắn bó chặt chẽ với Hai là, chức hƣớng Đây chức sử dụng quan hệ yếu (weak ties) ngƣời quan hệ quen biết, bắc cầu Ba là, chức kết nối Chức đƣợc phái sinh từ hai chức
Về cấp độ, vốn xã hội đƣợc cho có ba cấp độ: vi mơ, trung mơ vĩ mô Các chức vốn xã hội ba cấp độ không khác Trên thực tế, phân định rạch ròi ba cấp độ điều không dễ dàng thực nghiên cứu thực nghiệm
Xem xét quan niệm cách đo lƣờng vốn xã hội, số đo có đặc điểm Đó là: (1) Sự tin cậy; (2) Sự tƣơng trợ quan hệ có có lại; (3) Sự liên quan mật thiết với mạng lƣới xã hội Vốn xã hội nằm quan hệ ngƣời, khác với vốn vật chất gồm tài sản hữu hình khác với vốn văn hóa, vốn ngƣời
(22)15
(Phúc, 2014) Khái niệm vốn xã hội có ràng buộc yếu mạnh có nét tƣơng đồng cách nhận diện vốn xã hội bắc cầu (bridging social capital) vốn xã hội co cụm (bonding social capital) Các học giả lý giải vốn xã hội co cụm đƣợc hình thành từ mạng lƣới ngƣời tƣơng đồng tuổi, giới tính, nghề nghiệp, v.v Cịn vốn xã hội bắc cầu khơng phụ thuộc vào đặc tính Nhờ vậy, vốn xã hội bắc cầu giúp thành viên mở rộng mạng lƣới quan hệ, tiếp cận với nguồn trợ giúp rộng rãi bên ngồi Theo nghĩa đó, vốn xã hội co cụm “cung c p nguồn lực cho c nhân tồn tại”, vốn xã hội bắc cầu giúp cho cá nhân tiến lên phía trƣớc Nhóm tác giả Nguyễn Văn Phúc (bdd ) mức độ lòng tin tỉ lệ thuận với phát triển tích cực xã hội, đặc biệt phồn thịnh một quốc gia Cụ thể, lòng tin cao “tạo minh ạch th c đẩy h p t c giảm thi u chi phí giao dịch tăng hi u sản xu t phân phối” Các kênh tác động vốn xã hội đến tăng trƣởng gồm có: (1) vốn xã hội tạo vốn ngƣời; (2) vốn xã hội thúc đẩy phát triển tài chính; (3) vốn xã hội thúc đẩy sáng tạo (bdd.) Trong ấn bản“ ốn xã hội phát tri n” (2016), tác giả mối quan hệ qua lại vốn xã hội PTBV thông qua chiều cạnh: vốn xã hội với công xã hội; vốn xã hội bảo vệ môi trƣờng; vốn xã hội phát triển tổ chức hiệp hội tự nguyện; vốn xã hội vốn ngƣời; cuối vốn xã hội với phát triển kinh tế
Tóm lại, vốn xã hội có biểu tích cực tiêu cực Để đến tăng trƣởng kinh tế phát triển ổn định- bền vững, cần xây dựng khai thác hiệu có định hƣớng khía cạnh vốn xã hội tích cực nhƣ mở rộng mạng lƣới quan hệ xã hội, tăng hình thức kết hợp xây dựng lịng tin
8.2.3 Nghiên cứu vốn xã hội Việt Nam
(23)16
hội phát triển kinh tế” (2016); Lê Ngọc Hùng với “Vốn xã hội, vốn ngƣời mạng lƣới xã hội qua số nghiên cứu Việt Nam” (2008), Ngô Đức Thịnh “Tiếp cận nông thôn từ mạng lƣới xã hội vốn xã hội” (2008), v.v
Từ xu hƣớng nghiên cứu thực nghiệm, vốn xã hội đƣợc phân tích số khía cạnh kinh tế- xã hội, đặc biệt khu vực nơng thơn Những khía cạnh nơng thơn đƣợc phân tích từ góc nhìn vốn xã hội nhƣ mạng lƣới xã hội ngƣời lao động, ứng dụng vốn xã hội thúc đẩy kinh tế nơng nghiệp, tìm việc làm, chuyển đổi nghề nghiệp, chuyển hóa vốn xã hội thành vốn ngƣời, vốn xã hội mạng di cƣ, vai trò vốn xã hội xóa đói giảm nghèo Nổi bật nghiên cứu Fleur Thomése Nguyễn Tuấn Anh qua nghiên cứu “ uan h họ hàng với vi c dồn điền đổi sử dụng ruộng đ t góc nhìn vốn x hội một làng Bắc Trung Bộ” (Thomése & Nguyễn Tuấn Anh, 2007);“Sử dụng vốn xã hội chi n lư c sinh k c a nông dân ven đô Nội t c động c a thị hóa” Nguyễn Duy Thắng (2007);“ ốn xã hội tăng trưởng kinh t ” Nguyễn Văn Phúc (2014); nghiên cứu vốn xã hội phát triển ngành nghề phi nông nghiệp khu vực nông thôn Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2015) hay phát triển nông thôn bền vững vùng đồng Bắc Bộ Khúc Thị Thanh Vân (2013), v.v
(24)17
hƣớng xã hội chủ nghĩa, việc nghiên cứu vốn xã hội cần góc nhìn đa chiều vận dụng linh hoạt
Trong nghiên cứu này, chúng tơi sử dụng ba tiêu chí vốn xã hội (1) Niềm tin, tin cậy lẫn nhau; (2) Sự tƣơng hỗ, quan hệ có có lại; (3) Hệ thống mạng lƣới xã hội Nghiên cứu theo hai loại vốn xã hội co cụm vốn xã hội bắc cầu để đánh giá lực tính hiệu hoạt động cung ứng dịch vụ du lịch làng cổ Đƣờng Lâm
9 Cấu trúc luận văn
Ngoài phần Mục lục, Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận văn có cấu trúc chƣơng
Chƣơng 1: Thực trạng hoạt động du lịch làng cổ Đƣờng Lâm
Chƣơng 2: Năng lực cung ứng dịch vụ du lịch làng cổ Đƣờng Lâm
Chƣơng 3: Đề xuất giải pháp cung ứng dịch vụ du lịch bền vững làng cổ Đƣờng Lâm
10 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu
10.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội
Đƣờng Lâm- địa danh cổ thuộc thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội, nằm bên hữu ngạn sông Hồng (bờ phía Nam), ngã ba giao với đƣờng Hồ Chí Minh quốc lộ 32, cách trung tâm thủ gần 50km phía Tây Đƣờng Lâm xƣa ấp nhỏ, xã bao gồm thơn, tổng diện tích 800 với 10.000 nhân Vùng đất xƣa gắn liền với tên gọi nhƣ “Kẻ Mía”, “Phố Mía”, “Ấp hai vua”
(25)18
quan tự nhiên sinh động với 36 gò đồi nối hình bát úp, xen lẫn 18 rộc sâu hàng chục giếng cổ
Một điều đặc biệt làm nên nét riêng cho xứ Đƣờng Lâm đá ong- loại vật liệu truyền thống công trình xây dựng nhà hay nơi sinh hoạt chung cộng đồng làng Tên gọi đá ong xuất phát từ bề mặt xù xì, nhiều vết lõm vật liệu Ƣu điểm bật đƣa lên khỏi mặt đất mềm, dẻo nhƣng q trình oxy hóa tự nhiên qua thời gian khiến kết cấu ngày rắn bền Nhà xây đá ong mát mẻ mùa hè ấm áp vào mùa đông Những viên gạch đá ong đƣợc khai thác từ lịng đất làng Đƣờng Lâm khu vực xứ Đoài Cho đến ngày nay, sau nhiều kỉ hình thành ngơi làng, du khách chiêm ngƣỡng tƣờng nhà, bếp, cổng, giếng đƣợc xây dựng đá ong Mạch nƣớc mát, không mùi từ vỉ đá ong đƣợc coi bí pha nƣớc chè xanh ngon đặc biệt ngƣời làng cổ Điều lý giải Đƣờng Lâm cịn đƣợc gọi với tên “làng Việt cổ đá ong”
(26)19
Về kinh tế xã hội, Đƣờng Lâm “một làng nông với đầy đ c c thi t ch c a làng cổ truyền” (lichsuvietnam.vn) Nơi quần tụ dòng họ lớn nhƣ họ Đỗ, họ Giang, họ Phan, họ Nguyễn, v v Đƣờng Lâm xã nơng nghiệp với khoảng 70% dân số cịn trì nghề nơng Mỗi năm ngƣời dân canh tác nông sản theo vụ: xuân, hè, đông Tuy nhiên, đặc điểm phân chia đất đai nông nghiệp manh mún, tập trung nên sản lƣợng vùng khơng cao Ngồi nơng nghiệp, nhiều hộ gia đình kết hợp hoạt động chăn nuôi gia súc, lâm nghiệp nghề thủ công Với lợi xã ven đơ, Đƣờng Lâm dần phát triển mơ hình kinh tế hỗn hợp, nông nghiệp kết hợp với ngành tiểu thủ công nghiệp, thƣơng mại dịch vụ Xã đạt chuẩn nông thôn năm 2015, 8/9 làng đƣợc cơng nhận “làng văn hóa”, cơng tác y tế đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2011- 2020 Năm 2019 ghi nhận 95,8% số hộ đạt danh hiệu gia đình văn hóa, 725 hộ giàu tƣơng đƣơng 25% cịn 8% hộ nghèo
10.2 Hệ thống giá trị văn hóa- lịch sử truyền thống
Nói đến dấu ấn lịch sử Đƣờng Lâm, nhiều ngƣời nhắc đến truyền thuyết Sơn Tinh- Thủy Tinh Vị thánh Tản Viên đƣợc tơn thờ nhƣ thành hồng làng nhiều đình, đền địa bàn Sơn Tây Đƣờng Lâm, tiêu biểu có đình làng Mơng Phụ Thời Hai Trƣng, Đƣờng Lâm tƣơng truyền quê bà Man Thiện, tƣớng Lê Chân, Đây quê hƣơng hai vị vua Phùng Hƣng Ngô Quyền Rặng duối cổ nơi buộc voi vua Ngô Quyền đƣợc công nhận di sản quốc gia Đất cịn có danh nhân nhƣ bà chúa Mía, Giang Văn Minh, Phan Kế Toại, v v
(27)20
khuôn viên đa dạng, theo hình thƣớc thợ (L), hình chữ mơn (U) hay dạng chữ Nhị, v v Từ đặc điểm kết cấu, tổ chức mặt bằng, phân bổ chức đến thành phần cấu tạo, v v chứa đựng tính nghệ thuật tƣ sinh hoạt ngƣời Việt xƣa Đời sống tín ngƣỡng ngƣời dân Đƣờng Lâm vô phong phú với giao thoa phật giáo, thiên chúa giáo, nho giáo, tƣơng ứng với đình, đền, phủ, chùa nhà thờ cơng giáo Đến nay, làng cổ Đƣờng Lâm có 19 cơng trình đƣợc cơng nhận di sản văn hóa lịch sử cấp thành phố cấp quốc gia, 100 nhà cổ có giá trị nhiều cơng trình sinh hoạt cộng đồng đánh ghi nhận khác
Hệ thống nghi lễ, lễ hội “đặc sản” làng cổ Đƣờng Lâm Tại đây, ngƣời dân coi trọng nghi thức lễ tiết nông nghiệp ên cạnh dịp hội hè vùng ắc ộ, cịn có lễ tiết riêng phản ánh lịch sử, tập quán, tục lệ liên kết cộng đồng Đƣờng Lâm Tính sáng tạo ngƣời nông dân xƣa thể từ việc chuẩn bị, phân bổ vai trò cá nhân theo năm đến cách chia mâm để hƣởng phần “nhang ẩm” đình chung Quần cƣ nhƣng giọng nói ngƣời dân làng khác Nghi lễ làng có đơi phần khác biệt với làng khác Hơn nữa, lễ hội không dịp sinh hoạt chung ngƣời dân làng mà thể tƣởng nhớ, thành kính ghi ơn danh nhân lịch sử Nơi thờ phụng họ- ngƣời Đƣờng Lâm nhƣ Ngô Quyền, Phùng Hƣng, Thám hoa Giang Văn Minh, v v trở thành cơng trình tín ngƣỡng có kiến trúc tinh tế, sắc sảo với nhiều vật có giá trị
Hiện nay, Đƣờng Lâm lƣu giữ nhiều văn bia, bi ký cơng trình thờ tự Những gia phả dòng họ trở thành liệu quan trọng phản ánh lịch sử làng
ên cạnh đó, sản vật dân gian nếp sống cộng đồng dân cƣ nơi nét đẹp văn hóa, tinh thần thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu
"Chẳng nhớ cháo dốc Ghề Nhớ cơm phố Mía, nhớ chè Đông Viên"
"Nƣớc giếng Hè, chè Cam Lâm”
(28)21
"Dƣa hấu, dƣa gang làng Mông Phụ" "Đông Sàng nấu kẹo bán buôn"
"Mông Phụ dệt vải trồng rau Cam Thịnh đan rổ, đan gầu, đan nong"
Với lợi chất liệu làng nông nghiệp lâu đời hệ thống cảnh quan không gian truyền thống, Đƣờng Lâm không đầy đủ hội để phát triển du lịch nơng thơn mà cịn địa danh tiềm cho khai thác giá trị di sản tiêu biểu vùng đồng ắc ộ
CHƢƠNG 1: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH LÀNG CỔ ĐƢỜNG LÂM
Chƣơng bàn thực trạng hoạt động cung ứng dịch vụ du lịch làng cổ Đƣờng Lâm sở tìm hiểu q trình hình thành sách Những hoạt động nghiên cứu, hỗ trợ từ tổ chức nƣớc hai phƣơng diện: bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, góp phần bổ sung cho việc ban hành quy định, chế tài Từ đó, tranh tổng hợp chi tiết mơi trƣờng sản xuất- kinh doanh lĩnh vực dịch vụ du lịch đƣợc mô tả, thông qua quan sát, trao đổi với ngƣời dân, doanh nghiệp lữ hành du khách làng cổ Đƣờng Lâm
1.1 Chính sách bảo tồn phát triển du lịch làng cổ Đƣờng Lâm
(29)22
Những kết tiêu biểu trình điều tra đƣợc phát hành k yếu K t điều tra bảo tồn làng cổ Đường Lâm (Đại học Nữ Chiêu Hòa, 2005) Sau nội dung k yếu đƣợc dịch tiếng Anh “Ancient illage Duonglam” (Linh, 2016, trang 29) Tiếp đó, hội thảo khoa học cấp quốc gia quốc tế bảo tồn làng cổ Đƣờng Lâm liên tục đƣợc diễn ra, nhận đƣợc quan tâm nhiều nhà học giả
Tháng 11 năm 2005, ộ VHTT (nay Bộ VHTT & DL) cơng nhận xếp hạng di tích quốc gia làng cổ Đƣờng Lâm thuộc xã Đƣờng Lâm, thị xã Sơn Tây, tỉnh Hà Tây (cũ) Di tích kiến trúc nghệ thuật Ngày 19 tháng năm 2006, làng cổ Đƣờng Lâm tiếp tục đón nhận danh hiệu Di tích lịch sử văn hóa quốc gia với phạm vi bảo tồn thôn Mông Phụ, Cam Thịnh, Đơng Sàng, Đồi Giáp Cam Lâm Trong đó, thơn Mơng Phụ (diện tích 14,6 ha) khu vực bảo tồn I, thơn cịn lại (164,02 ha) khu vực bảo tồn II1 với tổng số 1500 hộ dân tƣơng đƣơng gần 6000 nhân Ngay năm đó, ban quản lý di tích làng cổ Đƣờng Lâm (sau đƣợc viết tắt thành QL di tích) đƣợc thành lập với chức năng, nhiệm vụ: tổ chức quản lý, bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích làng cổ số di tích khác thuộc địa bàn thị xã Cùng thời điểm, uy định quản lý, bảo tồn, tôn tạo sử dụng di tích làng cổ Đường Lâm đƣợc ban hành với 19 điều quy định phạm vi, đối tƣợng, chủ thể quản lý di tích nội dung khác có liên quan
Song song với hoạt động thành lập ổn định máy quản lý, triển lãm, hội thảo giới thiệu giá trị di sản xúc tiến du lịch Đƣờng Lâm tích cực đƣợc thực Xuất phát từ tình hình khách du lịch đến làng cổ tăng dần, tháng 11 năm 2007, Trung tâm hƣớng dẫn du lịch thuộc BQL di tích làng cổ Đƣờng Lâm đƣợc thành lập Trên tinh thần đó, tháng 12 năm 2007, U ND thị xã Sơn Tây định thu phí tham quan khách du lịch thức triển khai vào tháng năm 2008 ba thôn Mông Phụ, Đông Sàng Cam Lâm Lợi nhuận từ vé tham quan đƣợc TP Hà Nội định giao 100% cho BQL di tích, kết hợp với ngân
1
(30)23
sách đƣợc phân bổ hàng năm nhằm chi trả lƣơng cán nhân viên, chi phí hỗ trợ cơng trình truyền thống loại 1, in ấn tờ rơi, đào tạo nguồn nhân lực, v.v
Ngày 13/5/2008, UBND tỉnh Hà Tây (cũ) tiếp tục xét duyệt 11 cơng trình cổ loại I có 10 cơng trình nhà cơng trình cơng cộng Di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh Theo đó, cơng trình đƣợc quản lý, tu bổ, tôn tạo theo Luật Di sản quy định pháp luật Nhà nƣớc Chính quyền địa phƣơng cơng bố quy chế, hƣớng dẫn thông qua uy định tạm thời quản lý xử lý cơng trình ki n trúc vi phạm vi c vi c quản lý, bảo tồn, tơn tạo sử dụng di tích ở làng cổ Đường Lâm vào tháng năm
Cũng từ năm 2008, tổ chức JICA Nhật Bản bắt đầu phái cử tình nguyện viên tƣ vấn bảo tồn, tu bổ kiến trúc công trình cổ hỗ trợ khuyến khích phát triển kinh tế làng xã Thời gian có tham gia Viện nghiên cứu phát triển ngành nghề nông thôn Việt Nam (VIRI) Trong năm từ 2008 đến 2011, tổ chức JICA thực nhiều dự án nhƣ dự án hỗ trợ Phát huy vai trò c a cộng đồng phát tri n bền vững Vi t Nam thông qua du lịch Di sản với hợp tác Trƣờng Đại học Nữ Chiêu Hịa đối tác Việt Nam Những chƣơng trình đào tạo nguồn nhân lực du lịch đƣợc ĐH Nữ Chiêu Hịa (Tokyo) Cục tài sản văn hóa Nhật Bản hợp tác thực theo chủ đề cụ thể nhƣ hƣớng dẫn đón tiếp khách (năm 2008), hƣớng dẫn chế biến- trình bày ăn (2009), trang trí nội thất nhà (năm 2010), homestay trải nghiệm nông thôn (năm 2011)
Từ năm 2011 đến năm 2012, nhóm chun gia tình nguyện viên lựa chọn ngƣời dân từ thôn phạm vi làng cổ, phối hợp QL di tích Đƣờng Lâm tiến hành xây dựng đồ tài nguyên du lịch2 Các hội thi nấu ăn (tháng 8/2011), hội thảo tập huấn ẩm thực, cải thiện vệ sinh môi trƣờng, phát triển sản phẩm địa phƣơng thành đặc sản (từ năm 2012), hỗ trợ thiết kế bao bì sản phẩm, đăng ký giấy
2
(31)24
chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm, v.v tạo hội cho quyền ngƣời dân địa phƣơng nâng cao nhận thức để hoàn thiện sở sản xuất- kinh doanh
Ngày 19 tháng năm 2011, Hội Bảo vệ Tài nguyên Môi trƣờng Việt Nam công nhận 18 ruối khu vực đền- lăng Ngô Quyền, thôn Cam Lâm, xã Đƣờng Lâm Cây di sản quốc gia Tiếp đó, năm 2014, giải công trạng Giải thƣởng bảo tồn di sản văn hóa năm 2013 Unesco khu vực châu Á- Thái ình Dƣơng đã đƣợc trao tặng cho dự án“Bảo tồn nhà cổ truyền thống làng cổ Đường Lâm, thị x Sơn Tây Nội” Với hỗ trợ tài chính, nhân lực phƣơng pháp bảo tồn tổ chức JICA (Nhật Bản) phối hợp với đội ngũ chuyên gia, cán ban ngành phía Việt Nam, đối tƣợng đƣợc nhận giải thƣởng gồm cổng làng Mơng Phụ, chùa Ĩn, nhà thờ Giang Văn Minh, nhà cổ ông Nguyễn Văn Hùng nhà cổ ông Hà Văn Vĩnh
Cho đến nay, làng cổ Đƣờng Lâm có 50 di tích có giá trị 19 cơng trình đƣợc cơng nhận di tích cấp quốc gia cấp tỉnh, 37 ngơi nhà cổ có niên đại từ 200 – 400 năm, có 74 ngơi nhà cổ loại có niên đại 100 năm 1051 nhà kiến trúc truyền thống nông thôn vùng đồng Bắc Bộ3 Tại đây, thiết chế tín ngƣỡng dân gian, cơng trình kiến trúc đặc sắc phụng thờ vị thần bảo hộ cho làng lễ hội kho tàng truyền thuyết, thần thoại tạo nên tính linh thiêng sắc văn hóa đặc trƣng ngƣời dân làng cổ Hệ thống giá trị văn hóa vật thể phi vật thể di sản Đƣờng Lâm vừa mang nét tiêu biểu làng truyền thống miền Bắc vừa hòa quyện với hệ giá trị đồng lƣu giữ tồn thị xã, tạo nên khơng gian văn hóa xứ Đồi độc đáo hấp dẫn
Hiểu rõ ƣu đó, quy hoạch phát triển du lịch cấp thành phố nói chung quy hoạch phát triển kinh tế cấp thị xã nói riêng, thể rõ định hƣớng quan tâm quyền cấp với thị trƣờng du lịch, làng cổ Đƣờng Lâm điểm đến quan trọng
Trong quy hoạch phát triển du lịch thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030 đƣợc trích từ Quyết định số 4597/QĐ-UBND ban hành ngày
3
(32)25
16/10/2012, cụm du lịch trọng điểm Sơn Tây- Ba Vì nằm phía Tây Bắc thành phố Hà Nội dọc theo đại lộ Thăng Long, quốc lộ 21 quốc lộ 32 đƣợc định hƣớng phát triển sản phẩm du lịch tâm linh, du lịch văn hóa làng Việt cổ, du lịch sinh thái nghỉ dƣỡng cuối tuần Quyết định 4641/QĐ-U ND đƣợc ban hành thời điểm nêu rõ mức ƣu tiên xây dựng trung tâm đô thị Sơn Tây, phát triển bảo tàng, trung tâm lƣu giữ thơng tin văn hóa xứ Đoài, lễ hội truyền thống kết hợp với hoạt động; lƣu giữ giai đoạn phát triển văn hóa dân gian tồn từ lâu đời Trong kế hoạch phát triển du lịch thành phố Hà Nội năm 2016, UBND thành phố đề nghị tập trung tạo dựng sản phẩm du lịch hoàn chỉnh theo trục trọng tâm gồm có làng cổ Đƣờng Lâm Theo quy hoạch thủ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đƣợc phê duyệt, thị xã Sơn Tây đƣợc quy hoạch năm đô thị vệ tinh Hà Nội với chức du lịch văn hóa lịch sử, sinh thái, dịch vụ thƣơng mại sở bảo tồn di sản văn hóa truyền thống
Để thực nghị kế hoạch trung ƣơng thành phố, thị xã Sơn Tây xây dựng đề án, quy định tƣơng ứng nhằm phát huy hiệu loại hình du lịch, coi ngành kinh tế mũi nhọn địa phƣơng Chính quyền thị xã xây dựng Đề án "Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Sơn Tây- xứ Đồi gắn với xây dựng người Hà Nội lịch văn minh giai đoạn 2013- 2020” và Đề án "Phát tri n du lịch- dịch vụ- thương mại tr n địa àn giai đoạn 2012- 2016 định hướng phát tri n đ n năm 2020" Trong đó, quyền địa phƣơng kì vọng đến năm 2020, 100% di tích xếp hạng địa bàn có hƣớng dẫn viên đƣợc chun mơn hóa nghiệp vụ du lịch
(33)26
Đƣờng Lâm trở thành Di tíchcấp quốc gia đặc biệt, tiến tới đƣợc tổ chức UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới Trong báo cáo tổng kết nhiệm vụ năm 2015 BQL di tích, phƣơng hƣớng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2016 đƣợc đề xuất việc phối hợp với phịng, ban chun mơn Sở VHTT & DL hoàn chỉnh hồ sơ đề nghị cơng nhận di tích làng cổ Đƣờng Lâm Di tích cấp quốc gia đặc biệt Tuy mục tiêu chƣa đƣợc thực hiện, nhƣng kế hoạch phát triển du lịch địa phƣơng, QL di tích U ND thị xã coi nhiệm vụ cần đạt đƣợc thời gian tới
Trong định hƣớng phát triển kinh tế Sơn Tây, quyền thị xã khơng chủ trƣơng phát triển khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp mà coi du lịch dịch vụ ngành kinh tế mũi nhọn Theo đó, thị xã xây dựng kế hoạch số 309/KH-UBND về “ hát tri n du lịch thị x Sơn Tây giai đoạn 2017-2020” Trong điểm đến bật, Làng cổ Đƣờng Lâm đặc biệt đƣợc trọng Các công tác phƣơng diện tuyên truyền quảng bá, sửa đổi quy hoạch, đầu tƣ sở vật chất, hoàn thiện sở hạ tầng phục vụ du lịch đƣợc đề xuất chi tiết Những thị xây dựng “Đề án phát tri n kinh t nông nghi p gắn với du lịch dịch vụ x Đường Lâm”, khôi phục- phát triển- dạy nghề- nhân cấy nghề, xây dựng thƣơng hiệu cho sản phẩm nghề truyền thống,… nội dung đáng ý kế hoạch
Năm 2019, chƣơng trình tham quan học hỏi kinh nghiệm làm du lịch số địa phƣơng Nhật Bản tạo điều kiện cho đoàn phụ nữ Việt Nam có phụ nữ đại diện hộ gia đình kinh doanh dịch vụ điển hình làng cổ Đƣờng Lâm tham gia Chuyến nhằm thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp, tạo động lực làm du lịch hiệu quả, bền vững cho ngƣời dân địa phƣơng, đặc biệt thơng qua vai trị phụ nữ Nhìn vào chuỗi chƣơng trình, hoạt động suốt thời gian từ năm 2005 đến nay, quan tâm chuyên gia, quan ban ngành tổ chức, đặc biệt chuyên gia tình nguyện viên Nhật Bản dành cho ngơi làng cổ Đƣờng Lâm tạo tác động tích cực lên môi trƣờng, cảnh quan hoạt động kinh tế nâng cao đời sống ngƣời dân
(34)27
đại diện Sở du lịch TP Hà Nội UBND thị xã Sơn Tây chủ trì buổi hội thảo chuyên đề “Giải pháp phát tri n du lịch làng cổ Đường Lâm” Hội thảo mặt hạn chế thu hút khách du lịch nay, tác động tiêu cực từ q trình thị hóa hoạt động du lịch lên đời sống sinh hoạt, phong tục giá trị truyền thống làng cổ Ngoài ra, gợi ý sản phẩm địa phƣơng tham gia tích cực phụ nữ vào ngành kinh tế du lịch dịch vụ đƣợc đề xuất đánh giá cao
Nhìn chung, xuất phát từ nghiên cứu ghi nhận ý nghĩa tính đặc trƣng quần thể khơng gian văn hóa làng cổ Đƣờng Lâm, sách lần lƣợt đời kèm theo chế tài bảo tồn khuyến khích phát huy giá trị di sản Việc phong tặng danh hiệu cho thành phần di tích làng cổ góp phần khẳng định “sức nặng” giá trị mà địa danh chứa đựng Các định quản lý xây dựng khu vực bảo tồn quy hoạch tổ chức không gian kiến trúc đƣợc ƣu tiên quan tâm Tuy nhiên, hoạt động du lịch phần lớn xuất phát từ nhu cầu khả cung ứng ngƣời dân Những sách thu hút lực lƣợng lao động hay đầu tƣ cộng đồng địa phƣơng chƣa đƣợc trọng Điều đƣợc cụ thể hóa phần nhằm cung cấp góc nhìn tổng quan với môi trƣờng kinh tế du lịch địa phƣơng
1.2 Hoạt động du lịch làng cổ Đƣờng Lâm
1.2.1 Hoạt động tham quan
Tham quan hoạt động cốt lõi du lịch Đƣờng Lâm mạnh hệ thống di sản kiến trúc đặc trƣng làng Phạm vi bảo tồn làng cổ với thơn: Mơng Phụ, Đơng Sàng, Cam Lâm, Đồi Giáp, Cam Thịnh khoanh vùng không gian tập trung cho hoạt động tham quan
(35)28
từng phận Sự hấp dẫn sở quan trọng để hình thành nên chƣơng trình tham quan du lịch làng cổ Đƣờng Lâm thời gian qua Điều thể kết khảo sát nhanh với 60 khách du lịch nội địa Trả lời cho câu hỏi “Anh/ chị đến Đƣờng Lâm với mục đích gì?”, 76 7% số ngƣời trả lời chọn “tham quan du lịch” Cụ thể ấn tƣợng du khách đến Đƣờng Lâm, chiếm tỉ lệ cao với 78.3% lựa chọn “kiến trúc nhà cổ, cơng trình cổ”, tiếp đến “cảnh quan làng quê” du khách đƣợc hỏi “Anh/ chị thích điều Đƣờng Lâm?”
Thực tế, nhà cổ tập trung mật độ cao làng Mông Phụ nằm rải rác làng tiệm cận Những cơng trình nơi sinh hoạt chung ngƣời dân xuất thơn Mỗi thơn ngơi đình, xóm thơn lại có giếng nƣớc điếm canh riêng Những cơng trình tiếng nhƣ đền thờ Phùng Hƣng, đền lăng Ngơ Quyền hay chùa Mía nằm thơn Cam Lâm Đông Sàng
Một số hoạt động tham quan thƣờng đƣợc khách lựa chọn nhƣ:
- Tham quan cổng làng, đình làng Mơng Phụ, nhà thờ thám hoa Giang Văn Minh, số điếm canh, giếng cổ vài nhà cổ tiêu biểu Mông Phụ Sau ăn trƣa nhà cổ làng
- Đình Mơng Phụ, nhà cổ thôn Mông Phụ Đông Sàng, đền phủ bà chúa Mía, chùa Mía, quay ăn trƣa nhà cổ làng
- Thăm quan nhà cổ thôn Mơng Phụ, chùa Mía, đền lăng Ngơ Quyền, đình Phùng Hƣng
(36)29
Hình 1: Khảo sát thu nhập bình quân thời gian tham quan khách du lịch Nhiều ngƣời cho thời gian phù hợp để tham quan làng cổ 2- tiếng thời gian dự kiến dành cho chuyến nửa ngày (chiếm 58 3%, tƣơng đƣơng 35 câu trả lời) Với thời gian đó, đối chiếu sang hệ thống di tích bật Đƣờng Lâm phân bố thôn, khách tham quan khó hết tìm hiểu kỹ giá trị tiềm ẩn nhƣ câu chuyện lịch sử xung quanh
Có thể dễ dàng nhận thấy lộ trình trên, “nhà cổ” với hấp dẫn mặt kiến trúc, niên đại điểm đến ƣu tiên chuyến tham quan Đồng thời, nhà cổ sở phục vụ nhu cầu ăn uống khách du lịch Hiện nhiều nhà cổ đóng vai trị đối tƣợng tham quan có bổ sung thêm phục vụ ăn uống Hiệu từ dịch vụ bổ sung lại cao so với hoạt động tham quan đơn nên thấy việc khai thác giá trị nhà cổ chƣa thực xứng với tiềm Điều nhiều ảnh hƣởng đến tâm lý chủ nhân ngơi nhà cổ cộng đồng xung quanh Thực tế hoạt động tham quan rào cản việc hình thành sản phẩm du lịch có sức hấp dẫn, nằm phân chia quyền lợi nhƣ chế phối hợp nhóm cộng đồng
Từ góc nhìn cơng ty lữ hành, đại diện công ty Trâu Việt Nam cho biết, công ty thực chƣơng trình đƣa khách đến tham quan làng cổ từ ngày đầu làng nhận danh hiệu di sản Đối tƣợng khách hàng đa phần ngƣời nƣớc ngồi Lý cơng ty trì nhiều năm chƣơng trình đến Đƣờng Lâm bởi, đoàn khách nƣớc ngoài, so với điểm du lịch khác
[PER CEN TAG E] [PER CEN TAG E] [PER CEN TAG E] [PER CEN TAG E]
Thu nhập bình quân
Dƣới triệu Từ - 10 triệu Từ 10 - 15 triệu Trên 15 triệu
[CA TEG ORY NA ME] 58.… Một ngày 34% Hơn ngày [PER CEN T…
(37)30
cùng tính chất, phù hợp với chƣơng trình tham quan ngày làng cổ Đƣờng Lâm “hồn tồn có th đ p ứng đư c” Nơi có “cảnh quan đẹp người dân hồn h u, hi u h ch m du lịch dồi đa dạng có khả cung ứng cho những đoàn tương đối lớn” Chuyên gia phát triển ngành nghề nông thôn- đại diện Viện VIRI đồng quan điểm:“Cảnh quan ki n trúc c a làng đẹp đ ng ti c thi u đồng nh t ”
Từ chiều cạnh đáp ứng nhu cầu tham quan khách du lịch, BQL di tích thực bán vé vào cổng phát tờ rơi giới thiệu di tích Theo đồ du lịch, du khách tự xếp lộ trình di chuyển tùy vào sở thích cá nhân Bản đồ có thơng tin giới thiệu chung vị trí địa lý, giá trị văn hóa vật thể làng thơng qua danh sách di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu Ngồi ra, QL di tích cịn đƣa số gợi ý tuyến tham quan phân theo địa vực để khách du lịch tập trung tìm hiểu nét đặc trƣng nhóm thơn
(38)31
Ảnh 1: Bản đồ du lịch làng cổ Đƣờng Lâm (Nguồn: Tác giả chụp (tháng 9/ 2019))
(39)32
Ảnh 2: Bản đồ du lịch làng cổ Đƣờng trƣớc (Nguồn: TS Ando Katsuhiro- Cựu chuyên viên JICA)
So sánh tiêu chí với phiên tại, khách du lịch gặp khó khăn tìm địa nhà cổ việc kết nối đƣợc nhiều hoạt động trải nghiệm hành trình Bản đồ khơng đánh dấu điểm xuất phát từ cổng làng tuyến đƣờng cụ thể Trên đồ không xuất khu vực tập trung dịch vụ tiện ích nhƣ quầy lƣu niệm, quà quê, ăn uống, v.v Tìm hiểu lý việc dừng in ấn đồ du lịch trƣớc đây, đại diện BQL di tích cho biết chi phí in ấn phiên cũ cao nhiều với phiên Do cân nguồn ngân sách đƣợc trợ cấp doanh thu vé tham quan hàng năm, QL di tích lựa chọn phiên để phát hành miễn phí Theo báo cáo tổng kết thƣờng niên BQL di tích trình UBND Thị xã, vạn tờ rơi đƣợc in ấn năm nhằm giới thiệu tới khách du lịch
(40)33
cắt giảm nguồn chi cho công cụ thiết yếu, mang lại hiệu trực tiếp cho nhiều nhóm cung ứng dịch vụ du lịch Đồng thời xây dựng phƣơng án tăng nguồn thu hợp lý từ ấn quảng cáo, giới thiệu cách thức cân đối chi phí đầu tƣ
Nguồn thu từ hoạt động tham quan đến từ việc bán vé, thức triển khai từ tháng năm 2008 qua cổng làng: Mông Phụ, Đông Sàng Cam Lâm an đầu giá vé đƣợc áp dụng 15 nghìn đồng với ngƣời lớn nghìn đồng với trẻ em4 Khách tham quan mua vé thăm tất di tích hay nhà
cổ phạm vi bảo tồn Tuy nhiên, sau thời gian vận hành, việc thu phí tham quan thơn Cam Lâm khơng đem lại hiệu nên lại hai điểm cổng Mông Phụ cổng Đông Sàng Từ năm 2012, giá vé tăng thành 10 nghìn đồng 20 nghìn đồng Hiện nay, BQL di tích trì phát hành, thống kê lƣợng vé bán ra, chủ động phân bổ chi tiêu nguồn thu từ vé tham quan cho hoạt động vận hành quản lý thuộc trách nhiệm – quyền hạn BQL di tích
Theo thơng tin BQL di tích cung cấp, lƣợng vé bán khơng đồng quanh năm mà có tính thời vụ Thời điểm đông khách du lịch ba tháng âm lịch đầu năm, đặc biệt tháng giêng Thời gian này, khách đến tham quan làng cổ Đƣờng Lâm đa phần với mục đích tâm linh, tín ngƣỡng Điểm đến tiếng chùa Mía, đền phủ bà chúa Mía, đền lăng Ngơ Quyền đình Phùng Hƣng Trong ngày đầu năm (trƣớc ngày tháng giêng âm lịch), ngày cao điểm bán đƣợc gần 1400 vé Trong lƣợng vé cổng Mông Phụ dao động từ 330 – 370 vé/ ngày, cổng Đông Sàng 1040- 1045 vé/ ngày Đối chiếu với thống kê thời điểm năm trƣớc, lƣợng vé đƣợc phát hành ngày bình quân 2500- 2700 vé Trong cổng làng Mơng Phụ ngày cao điểm bán đƣợc 700- 800 vé, cổng làng Đông Sàng 1800- 1900 vé Những số nêu cho thấy sụt giảm đáng kể lƣợng khách tham quan đầu năm
Giải thích điều này, BQL di tích cho biết lý khách quan xuất bùng nổ virus Covid 19 vào đầu năm 2020, lễ hội khắp nƣớc phải
4
(41)34
dừng tổ chức, nơi quy tụ đơng ngƣời bị nghiêm cấm để phịng tránh lây lan virus cộng đồng Du lịch nội địa chịu ảnh hƣởng không nhỏ Điểm đến Đƣờng Lâm khơng phải ngoại lệ Tính từ đầu năm đến hết tháng 2/2020, tổng lƣợng khách tham quan giảm 57% so với kì năm 2019
ảng 1: Kết qủa tình hình đón khách du lịch tháng đầu năm 2020
STT Chỉ tiêu Đơn vị
Từ 1/1/2020 – 29/02/2020
Năm 2020 Năm 2019 So sánh năm
1 Tổng khách Lƣợt 15.000 35.000 Giảm 57%
- Khách quốc tế Lƣợt 1128 1230 Giảm 0.8%
- Khách nội địa Lƣợt 13.872 33.770 Giảm 59% Thu phí VNĐ 195.720.000 391.300.000
(Nguồn: BQL di tích làng cổ Đường Lâm) Theo thống kê thƣờng niên trƣớc đó, giai đoạn từ năm 2008 đến 2013 giai đoạn cho thấy tăng trƣởng mạnh lƣợng du khách đến với Đƣờng Lâm Nếu nhƣ năm 2008 bán 13800 vé tham quan năm 2013 tăng lên thành 83000 vé, thu 1,66 tỉ đồng5 Tuy lƣợng khách du lịch tiếp tục tăng lên năm sau nhƣng tốc độ tăng trƣởng lại giảm
ảng 2: Thống kê tổng lƣợt khách du lịch doanh thu vé tham quan
Năm Tổng lƣợt khách du lịch Khách nƣớc Doanh thu vé (VNĐ)
2015 135000 - 1,5 t
2016 140000 6500 1,5 t
2017 150000 7000 1,65 t
2018 140000 8000 1.45 t
2019 120000 9000 1.1 t
(Nguồn: BQL di tích làng cổ Đường Lâm) Nhìn vào bảng 1.2 thấy, so với năm 2017, tổng lƣợt khách tham quan năm 2019 giảm vạn lƣợt, tƣơng ứng với nguồn thu từ vé tham quan giảm nửa t đồng Rõ ràng tính hấp dẫn hoạt động tham quan làng cổ đối
5
(42)35
diện với thách thức, cần đánh giá nghiêm túc hiệu qủa chất lƣợng cung ứng dịch vụ du lịch bên có liên quan
Khi tìm hiểu chuẩn bị du khách trƣớc chuyến đi, nhận đƣợc 30% (tƣơng đƣơng 18 câu trả lời) họ khơng tìm hiểu làng cổ Kết hiểu biết sau tham quan làng cho thấy 11 6% ngƣời không hiểu lắm, 76.7% hiểu Khảo sát nguồn kiến thức khách tiếp cận, 63.3% cho biết họ nhận đƣợc từ ngƣời dân 36.7% cịn lại trả lời “khơng nhận đƣợc từ ai” Thực trạng cho thấy để tăng cƣờng hiểu biết du khách cộng đồng dân cƣ, lịch sử, văn hóa làng, thành lập đội ngũ hƣớng dẫn viên thực cần thiết
1.2.2 Hoạt động trải nghiệm
“Trải nghiệm” cách gọi loại hình dịch vụ mà du khách tận tay, tận mắt tham gia vào cơng việc hay hoạt động mang tính đặc trƣng địa phƣơng Nói cách khác, du khách có hội trải nghiệm thực tế sống ngƣời dân địa Thƣờng điểm du lịch nơng thơn, du lịch sinh thái, du lịch văn hóa hay du lịch di sản có xu hƣớng cung ứng loại hình dịch vụ
Hoạt động trải nghiệm làng cổ Đƣờng Lâm đời sau hoạt động tham quan Những họat động trải nghiệm đƣợc tổ chức nhƣ: trải nghiệm làm bánh kẹo truyền thống (kẹo lạc, kẹo dồi, kẹo vừng), trồng thu hoạch rau màu, trải nghiệm hoạt động nông nghiệp đồng ruộng, làm bánh tẻ, làm tƣơng, v v Các hoạt động trải nghiệm xen kẽ lịch trình tham quan, chụp ảnh dùng bữa nhà cổ sản phẩm du lịch phổ biến Lịch trình đƣợc cơng ty lữ hành, trƣờng học, nhóm du khách nƣớc ngồi hay gia đình thƣờng xuyên lựa chọn Hiện trang tin điện tử thức làng cổ Đƣờng Lâm BQL di tích phụ trách nội dung, có giới thiệu hai gói chƣơng trình trải nghiệm Tuy nhiên chúng tơi khơng tìm thấy địa hộ cá thể cung cấp dịch vụ
(43)36
Gói 2: Tham quan làng cổ Đƣờng Lâm- Trải nghiệm làm nghề truyền thống (Trải nghiệm làm chè lam, bánh rán nƣớc, kẹo truyền thống: kẹo lạc- vừng- dồi, chè kho, đậu phụ, bánh tẻ…) Chƣơng trình diễn từ 8h30 đến 16:00 ngày
ảng 3: Hƣớng dẫn hoạt động trải nghiệm làng cổ
Hoạt động trải nghiệm Thời gian, mùa vụ
Úp cá – nƣớng cá Thƣờng xuyên, quanh năm Tát nƣớc, cày bừa, cấy lúa Tháng 2, 6,
Trồng/ thu hoạch rau mồng tơi Tháng 3, 4, 5, Trồng/ thu hoạch rau muống Tháng 2, 3, 4, 5, Trồng/ thu hoạch rau mùa đông Tháng 10, 11, 12 Thu hoạch ngô Tháng 1, 2, 7, Trồng/ thu hoạch rau cần Tháng 1, Trông/ thu hoạch lạc Tháng 2, 3,
Thu hoạch chè Thƣờng xuyên, quanh năm
(44)37
Hình thức cung ứng hoạt động trải nghiệm cộng đồng địa phƣơng đến chủ yếu tự phát Tuy hình thành hoạt động trải nghiệm từ lâu nhƣng việc thành lập hội, nhóm hay loại hình tổ chức hoạt động dƣới hình thức CLB, lại chƣa đƣợc trọng Trong quy trình nay, QL di tích đóng vai trị cầu nối giới thiệu tổng quan số loại hình dịch vụ tới tổ chức quốc tế với khách du lịch Những hoạt động nhƣ tập huấn, khuyến khích cộng đồng dân cƣ có tiềm cịn mờ nhạt
Đáng nói, điểm khác biệt quan trọng hoạt động trải nghiệm sáng tạo tính địa phƣơng Những hoạt động khơng dựa tiêu chuẩn hình thức, cấp độ từ trung bình đến sang trọng lựa chọn điểm đến Nó hồn tồn khác với du lịch nghỉ dƣỡng hay tham quan ngắm cảnh thông thƣờng Hoạt động phụ thuộc vào mức độ độc đáo, riêng biệt làm nên nét văn hóa, lao động đặc sắc địa phƣơng Đồng thời địi hỏi du khách chủ động hơn, sẵn sàng tham gia thử nghiệm cảm nhận cơng việc hay hoạt động văn hóa
Ngồi tính chất loại hình dịch vụ, cho du khách trải nghiệm hình thức để khuyến khích ngƣời dân địa gìn giữ nét đẹp truyền thống Trong xu đại hóa, cơng nghiệp hóa nhƣ nay, giữ gìn nét đẹp lao động hay giá trị văn hóa truyền thống gặp phải nhiều thách thức Các hệ trẻ có nhiều lựa chọn cho cơng việc, sở thích, v v giá trị truyền thống thƣờng gặp phải rào cản ngƣời kế thừa Do quan điểm phát triển bền vững, hoạt động trải nghiệm hƣớng tích cực thu hút quan tâm tăng khả quay trở lại du khách Đồng thời tạo động lực cho cộng đồng địa phƣơng giới thiệu văn hóa, phát huy tính kết nối tăng thêm nguồn thu từ du lịch
1.2.3 Hoạt động cung ứng dịch vụ du lịch a Dịch vụ lưu trú
(45)38
dịch vụ du lịch có 11 hộ cung cấp dịch vụ homestay Đến năm 2019, báo cáo gửi Sở Du lịch TP Hà Nội, BQL di tích thống kê có 10 homestay hoạt động, khơng có nhà nghỉ hay khách sạn đƣợc xây dựng khu vực làng cổ (cụ thể thôn thuộc khu vực bảo tồn)
Theo khảo sát thực từ tháng 8/2019 đến tháng 4/2020, số 13 nhà cổ loại I đƣợc hỗ trợ tiền trơng nom di tích tiếp đón khách du lịch hàng tháng từ BQL di tích, có 7/13 nhà tham gia vào hoạt động dịch vụ du lịch Trong có nhà cung cấp dịch vụ lƣu trú Riêng địa bàn thôn Mông Phụ- khu vực bảo tồn I, có hộ gia đình cung cấp loại hình dịch vụ Hiện hộ gia đình có bảng biển phía ngồi cổng nhà đề cập dịch vụ gia đình kinh doanh Trong đó, hộ gia đình sử dụng phƣơng tiện truyền thông qua mạng xã hội nhƣ facebook, trang đặt phòng nhƣ www.booking.com, www.luxstay.com để quảng cáo Bốn hộ gia đình cịn lại khơng sử dụng hình thức nêu mà hƣớng đến khách hàng quen, khách theo đơn vị lữ hành, khách tham quan đặt phòng chỗ Giá th phịng có khác biệt nhà, tùy vào quy mô dịch vụ tiện ích kèm, mức giá dao động từ 200 nghìn đến triệu đồng/ đêm
Ngồi hình thức lƣu trú homestay làng, khách tham quan lựa chọn nhà nghỉ, khách sạn ven làng, khu vực gần đƣờng quốc lộ 32 khu nghỉ dƣỡng cao cấp địa bàn thị xã Sơn Tây, khu nghỉ dƣỡng huyện Ba Vì, bán kính 15km
Hiện nay, cơng an xã Đƣờng Lâm quan quản lý kiểm soát khách du lịch lƣu trú qua đêm làng cổ Chia sẻ với chúng tơi, hộ gia đình cho biết việc khai báo lƣu trú tƣơng đối đơn giản, dễ dàng Thông thƣờng, việc quản lý du khách nội địa lỏng lẻo, với khách nƣớc ngồi chặt chẽ Vì lý đó, tiếp xúc với quyền địa phƣơng, chúng tơi khơng tiếp cận đƣợc ghi chép cụ thể số lƣợng khách lƣu trú qua đêm đƣợc thống kê định kì BQL di tích không theo dõi biến động nhóm đối tƣợng du khách này, mà tập trung chủ yếu thống kê tổng lƣợt khách theo tháng, quý, năm
(46)39
cho bên cung thiếu nguồn cầu Điều liên quan đến thời gian nhàn rỗi lực lƣợng ngƣời lao động Với đặc điểm đó, thống kê khơng nhằm cho kiểm sốt, quản lý mà cịn đóng góp cho đánh giá nguồn lực địa phƣơng hình thức bổ sung phù hợp, giúp nâng cao suất lao động, tạo giá trị thặng dƣ kinh tế
Đại diện công ty du lịch Trâu Việt Nam cho biết “Đường Lâm b t với nét cổ kính cơng ty chưa ao có chương trình cho h ch trải nghi m lưu tr qua đ m ” Lý đƣợc đƣa thời gian lƣu trú khu vực miền Bắc du khách không dài, thƣờng từ đến đêm nên công ty ƣu tiên để khách trải nghiệm điểm bật ấn tƣợng nhƣ vịnh Hạ Long, Sapa, Ninh Bình, v v Đáng lƣu ý, xu hƣớng giảm dần lƣợt khách chọn chƣơng trình có làng cổ Đƣờng Lâm đƣợc thể rõ ràng năm gần Cụ thể, số lƣợt khách nƣớc ngồi đăng ký chƣơng trình năm 2016 230 lƣợt, năm 2017 130 lƣợt, năm 2018 147 lƣợt, đến năm 2019 gần 100 lƣợt
Hình 2: Lƣợt khách quốc tế đăng ký chƣơng trình tham quan có điểm du lịch làng cổ Đƣờng Lâm
(Nguồn: Công ty du lịch Trâu Vi t Nam)
Một vài phản hồi chƣa tích cực từ du khách đƣợc công ty tổng kết xoay quanh vấn đề vệ sinh mơi trƣờng, có trƣờng hợp chèo kéo mua đồ ăn xin khu vực chùa Mía lăng Ngơ Quyền/Phùng Hƣng
b Dịch vụ ăn uống
0 50 100 150 200 250
(47)40
Trong dịch vụ phái sinh từ hoạt động du lịch Đƣờng Lâm nói riêng nhiều điểm tham quan khác nói chung, ăn uống số dịch vụ đƣợc cung ứng Đây dịch vụ đƣợc hộ dân lựa chọn nhiều lợi nguyên liệu, hƣơng vị đặc sản ẩm thực vùng miền
Theo thống kê đƣợc đề cập phía trên, có tới 5/7 hộ gia đình chủ nhà cổ nay, cung cấp dịch vụ ăn uống Trong đó, ngơi nhà cổ 400 năm tuổi – ngơi nhà có niên đại lâu đời làng cổ Đƣờng Lâm ông Nguyễn Văn H sở đón tiếp đơng khách Hiện nay, lƣợng khách đến nhà ơng H đa dạng Gia đình ơng phục vụ hầu hết ngày tuần Thông thƣờng, cuối tuần thời gian đông khách Không phục vụ ăn uống, gia đình ơng cịn có nghề làm chè lam lâu năm nên tráng miệng phục vụ thực khách ln có ăn Ngồi ra, khách tham quan cịn mua làm quà
Tháng 10/2015, báo cáo tổng kết năm BQL di tích, có 68 hộ gia đình thuộc thơn phạm vi bảo tồn làng cổ, tham gia hoạt động cung cấp dịch vụ du lịch trải nghiệm Con số tăng lên thành 100 hộ vào năm 2016, có 12 hộ gia đình cung cấp dịch vụ ăn uống Đến đầu năm 2020, riêng thôn Mông Phụ, theo khảo sát chúng tơi, có 12 hộ cung cấp dịch vụ Từ thống kê ban đầu đó, nhận thấy sức hấp dẫn loại hình dịch vụ ăn uống địa phƣơng Tuy nhiên với mức sụt giảm tổng lƣợt khách tham quan năm gần đây, kì vọng tăng số hộ cung cấp dịch vụ, có dịch vụ ăn uống không cao
(48)41
Tại sở, ngồi chủ nhà, cơng đoạn nhƣ nấu nƣớng, phục vụ, dọn dẹp vệ sinh, v v có tham gia “ngƣời nhà” Đó vợ, chồng, cái, anh chị em họ hàng Mức độ uy tín thâm niên hoạt động sở định đến số lƣợng khách du lịch họ phục vụ Điều có tính định đến số lƣợng nhân công đƣợc huy động Trong số 12 sở Mơng Phụ, có sở th mƣớn nhân cơng Những hộ cịn lại huy động thành viên gia đình thực cơng đoạn, tối đa hóa vai trị phụ trợ thành viên thời điểm khác Điều tƣơng ứng với tính chất mƣu sinh hộ gia đình tính thƣơng mại hóa sở kinh doanh chuyên nghiệp
Việc phân bổ hàng quán thôn nội dung cho thấy tính thị trƣờng quy hoạch tổng thể địa phƣơng Khi phát sinh nhu cầu ăn uống, du khách cần tìm đến thơn Mơng Phụ Đơng Sàng Thơn Cam Lâm, Cam Thịnh gần nhƣ khơng có hàng quán Phỏng vấn ngƣời dân, họ hƣớng dẫn sang “làng cổ”- cách gọi ngƣời Cam Lâm ngƣời làng Mông Phụ Ngƣợc lại, thôn Đông Sàng vốn có nghề bn bán từ xƣa, tiếng với khu chợ Mía ln tấp nập đồ ăn thức uống, gánh hàng rong quầy quán Tuy nhiên, đây, hàng quán tập trung chủ yếu phục vụ bữa sáng Trong đó, bữa trƣa, bữa chiều lại đƣợc phục vụ số nhà cổ sở ăn uống bên làng Mông Phụ
Ở Đƣờng Lâm, việc đáp ứng nhu cầu thƣởng thức ăn uống đƣợc đánh giá nghèo nàn số lƣợng sở ít, phân bổ khơng đồng Với tuyến tham quan từ Mơng Phụ sang điểm di tích làng khác, du khách khơng dễ tìm thấy hàng qn ăn uống cuối chặng Nhiều du khách chọn di chuyển khu vực lân cận nhƣ a Vì hay thủ đô Hà Nội Nhƣ nghĩa là, quy hoạch du lịch tổng thể địa phƣơng chủ đích tập trung phát triển chuỗi dịch vụ khu vực trọng tâm làng Mông Phụ, nhạy bén thị trƣờng sức sáng tạo hộ gia đình cịn thấp dẫn đến độ khan dịch vụ Đƣờng Lâm
c Dịch vụ phụ trợ
(49)42
HDV du lịch chuyên nghiệp vệ sinh môi trƣờng chiếm tỉ lệ giống (13%)
Hình 3: Khảo sát mong muốn cải thiện điểm đến khách du lịch
Dịch vụ cho thuê xe đạp
Dịch vụ thuê xe đạp đƣợc bổ sung vào danh sách dịch vụ cung cấp tiện nghi cho khách đến tham quan cách 5- năm Khách tham quan thuê xe đạp từ cổng làng, nhà làng với chi phí 50 nghìn/ xe/ ngày Xe điện đƣợc cung cấp năm Hiện nay, QL di tích có quy định xe ô tô, xe máy khách du lịch dù đoàn lớn hay nhỏ cần gửi xe trƣớc cổng làng, mua vé tham quan thuê xe điện, xe đạp tùy theo nhu cầu Tuy nhiên có nhiều lối vào làng cổ Đƣờng Lâm, có lối vào cổng làng Mơng Phụ Đông Sàng áp dụng bãi gửi xe mua vé tham quan Hơn nữa, theo nhân viên bảo vệ BQL di tích lối vào Mơng Phụ, khách vào làng ngƣời thân, bạn bè hộ gia đình sinh sống làng cổ, việc áp dụng gửi xe hay mua vé tham quan mang tính tƣơng đối Tuy nhiên, sau trình áp dụng, dịch vụ cho thuê xe đạp ngày phổ biến đƣợc nhiều du khách u thích Số lƣợng gia đình cung cấp dịch vụ ngày tăng, mức giá gia đình tƣơng đồng nên du khách dễ dàng yên tâm sử dụng dịch vụ
Xe điện xuất năm nhƣng đƣợc du khách đón nhận Xe điện đặc biệt phù hợp với đồn khách lớn đồn có ngƣời cao tuổi trẻ em Để tham quan điểm di tích khu vực lân cận, xe điện lựa chọn
13%
35% 17%
13% 13%
5% 4%
Mong muốn cải thiện
Cảnh quan, số lƣợng nhà cổ
Số lƣợng, loại hình dịch vụ
Số lƣợng hàng quán ăn uống
(50)43
hợp lý Dịch vụ đƣợc cung cấp thí điểm cổng làng Mơng Phụ với xe thƣờng trực
Quầy hàng lưu niệm, quà quê
Tại làng cổ Đƣờng Lâm chƣa có quầy hàng lƣu niệm chuyên nghiệp Các quầy bán đồ lƣu niệm thƣờng bán kẹo, bánh, nƣớc vối, chè xanh- thức ăn, thức uống truyền thống làng Đặc thù hàng lƣu niệm đƣợc bày bán sản phẩm đƣợc nhập từ xƣởng sản xuất đầu mối bán buôn vùng lân cận địa bàn thị xã Sơn Tây Các mặt hàng đƣợc bày bán quầy giống nhau, số lƣợng mặt hàng ít, chất lƣợng khơng bật khơng phải sản phẩm đƣợc chế tác ngƣời dân mang hình ảnh làng cổ
Ảnh 3: Quầy hàng tổng hợp: nƣớc giải khát, bánh kẹo, đồ khô, quà lƣu niệm (Nguồn: Tác giả chụp (Tháng 10/2019))
(51)44
Đƣờng Lâm vốn tiếng với nhiều loại quà bánh đƣợc chế biến từ mía đƣờng Trong thi Sản phẩm nghề truyền thống Đường Lâm UBND thị xã Sơn tây kết hợp với tổ chức JICA Nhật Bản thực năm 2012, nhiều đặc sản Đƣờng Lâm đƣợc chuyên gia ẩm thực khách quốc tế đánh giá cao Tuy nhiên, giá đƣờng đƣợc sản xuất cơng nghiệp rẻ diện tích trồng mía địa phƣơng khơng cịn nhiều nên phƣơng pháp sản xuất thủ công bị mai nhanh chóng Là làng nơng nghiệp ven sơng Hồng, khơng tiếng loại quà quê có vị từ mật mía, ngƣời dân Đƣờng Lâm cịn lƣu giữ nhiều kinh nghiệm làm bánh truyền thống từ gạo nhƣ bánh tẻ, bánh rán nƣớc Khách du lịch mua bánh tẻ lúc nào, quán nƣớc làng hay khu chợ Mía, đặc biệt buổi sáng sớm chiều muộn
Tuy nhiên, thực tế kết khảo sát du khách nội địa, có tới 44.1% số ngƣời cho biết họ khơng muốn mua quà đặc sản hay lƣu niệm Đƣờng Lâm Kết qủa phần biểu tính hấp dẫn quà quê lƣu niệm đây, địa phƣơng chƣa có sách kích cầu hợp lý để xứng với nguồn cung dồi từ ngƣời dân Tuy nhiên, đánh giá hài lịng du khách thơng qua số tiêu chí nhƣ mến khách, thân thiện chủ nhà, chi phí dịch vụ hay sở vật chất, nhận đƣợc phản hồi tích cực Đây biểu quan trọng việc đánh giá tiềm phát triển du lịch địa phƣơng
Quán giải khát, quầy tạp hóa
(52)45
cầu khách du lịch khó để xác định rõ ràng Tuy nhiên dù phát sinh từ nhu cầu ngƣời dân lƣợng khách du lịch tăng lên, hàng quán có nhiều thêm nhiều đối tƣợng khách hàng Hiện nay, xóm có quầy tạp hóa, khu vực ngã ba, ngã tƣ trục đƣờng liên thôn liên ngõ xuất quầy tạp hóa với nhiều quy mơ
Dịch vụ chụp ảnh
Thực tế, không dịch vụ xuất làng cổ Đƣờng Lâm Nhiều năm nay, không gian làng nhà cổ, công trình cổ điểm đến quen thuộc nhiều ngƣời, đặc biệt nhóm cung cấp dịch vụ chụp ảnh cƣới Đến đây, vào mùa đẹp năm nhƣ mùa xuân, mùa thu, khách du lịch dễ dàng nhìn thấy cặp dâu, rể quanh làng thực ảnh ghi lại dấu ấn đặc biệt đời họ
Mới đây, từ tháng 4/2020, cánh đồng hoa đƣợc ƣơm trồng mảnh ruộng rộng gần cổng làng để phục vụ nhu cầu chụp ảnh nhiều du khách, đặc biêt du khách trẻ tuổi nhƣ học sinh- sinh viên- niên Đây đƣợc coi loại hình bổ trợ phù hợp với thị hiếu, cho thấy hƣớng đầu tƣ mẻ ngƣời dân dịch vụ truyền thống gắn với giá trị cổ truyền Đƣờng Lâm
CLB hát chèo
CLB hát chèo dịch vụ có từ sớm, năm đầu làng cổ Đƣờng Lâm nhận danh hiệu di tích BQL di tích bên tổ chức, đầu tƣ trang phục nhạc cụ cho thành viên Tuy nhiên, năm 2011, CL dừng hoạt động Cô Hoa- hội viên CLB hát chèo chia sẻ: “Năm 2015 c c cô phục hồi lại CLB Hi n có 20 hội viên, hội vi n cũ 13 hội viên gia nh p C c đóng quỹ duy trì hoạt động c a CLB sau tự đầu tư nhạc cụ, trang phục ”
(53)46
1.3 Tiểu kết
Làng cổ Đƣờng Lâm có nhiều tài nguyên tự nhiên nhân văn mang đặc trƣng vùng miền Nếp sống sinh hoạt, văn hóa ẩm thực nhiều hoạt động tín ngƣỡng khác điều kiện thuận lợi cho du lịch phát triển Những sách việc bảo tồn khơng gian truyền thống di tích lịch sử làng đƣợc trọng thời gian qua Tuy nhiên sách quản lý, khuyến khích cộng đồng dân cƣ tham gia đồng bộ, quy củ vào chuỗi sản xuất- dịch vụ du lịch nhằm phát huy giá trị di tích chƣa thực đƣợc quan tâm
Về thực tiễn, du lịch Đƣờng Lâm thời gian đầu có tăng trƣởng rõ rệt Các hoạt động sản xuất- kinh doanh dịch vụ đƣợc manh nha hình thành tạo sức hút với khách du lịch Điểm nhấn nhƣ cơng trình cổ, nhà cổ, cảnh quan làng quê yếu tố đƣợc du khách yêu thích
Hiện trạng cho thấy có ba hoạt động du lịch Đƣờng Lâm hoạt động tham quan, hoạt động trải nghiệm hoạt động cung ứng dịch vụ Trong hoạt động tham quan vị trí trọng tâm, với ý nghĩa khai thác tốt nguồn vốn di sản sẵn có địa phƣơng Hoạt động tạo sức hút ban đầu với du khách nhƣng chƣa phát huy đƣợc hiệu kinh tế Thực tế cho thấy hiệu khai thác giá trị cơng trình cổ chƣa cao Điều nhiều ảnh hƣởng đến tâm lý chủ nhân ngơi nhà cổ cộng đồng xung quanh
(54)47
Lâm Đồng thời, tham gia khả thích ứng nhóm dân cƣ cộng đồng mở vấn đề rào cản cho du lịch phát triển
CHƢƠNG 2: NĂNG LỰC CUNG ỨNG DỊCH VỤ DU LỊCH CỦA LÀNG CỔ ĐƢỜNG LÂM
Ở chƣơng này, bàn đến lực cung ứng dịch vụ du lịch làng cổ Đƣờng Lâm từ góc nhìn vốn xã hội , thông qua tham gia quyền cộng đồng địa phƣơng Nội hàm khái niệm cộng đồng địa phƣơng đƣợc tập trung phân tích nhóm dân cƣ với đặc điểm phân loại khác Sự thích ứng nhóm với q trình phát triển du lịch địa phƣơng cho thấy mức độ ý nghĩa sức hút ngành kinh tế dịch vụ ngƣời lao động Mặt khác, việc vận dụng vốn xã hội nhóm dân cƣ tham gia vào hoạt động cung ứng dịch vụ du lịch đƣợc bình xét bốn phƣơng diện: động tham gia, trình huy động vốn, mạng lƣới liên kết tƣơng trợ, cách thức tìm kiếm đối tác khách hàng
2.1 Năng lực đáp ứng quyền địa phƣơng
(55)48
Ngay sau danh hiệu Di tích kiến trúc nghệ thuật năm 2005, nhiệm vụ quản lý- bảo tồn làng cổ đƣợc ƣu tiên lập kế hoạch triển khai từ giai đoạn đầu Trong công tác bảo tồn “di sản sống” làng cổ Đƣờng Lâm, phối hợp UBND xã BQL di tích đƣợc thể rõ nét thơng qua công tác đảm bảo an ninh trật tự, phối hợp tuyên truyền, vận động xử lý vi phạm xây dựng làng cổ Chủ tịch U ND xã Đƣờng Lâm đồng thời giữ vị trí phó trƣởng ban kiêm nhiệm QL di tích Cơ chế giám sát chéo cho thấy sát quyền trình thực thị, quy chế bảo tồn quản lý xây dựng phạm vi làng cổ Kết công tác nội dung báo cáo tổng kết thƣờng niên quyền địa phƣơng Cơng tác thống kê hộ dân tiến hành xây dựng sửa chữa nhà địa bàn nêu rõ hộ đƣợc cấp phép, hộ xây không phép, số hộ sai phép với vi phạm phổ biến khoảng lùi chiều cao Các trƣờng hợp vi phạm đƣợc nắm bắt theo dõi với đồng tham gia Phòng tra xây dựng cấp Thị xã
(56)49
“Như hoảng lùi văn ản 10m tầng 1, thôn Mông Phụ ch đư c xây nhà 01 tầng, thêm 01 tầng lửng với tổng chiều cao không 7.5m Các thôn còn lại muốn xây nhà tầng ho c 2,5 tầng phải đảm bảo khoảng lùi so với ch giới ngõ theo quy định Nhiều nhà chiều sâu đ t hông đ đ tuân th khoảng lùi ơn “trồng cà phải xẻ con” Cứ 20 năm th h , muốn giữ đư c hi n trạng thì phải thực hi n giãn dân Từ năm 2005 đ n đ gần th h mà dự án giãn dân chưa xong chưa hộ di chuy n khu dự án sinh sống Vì v y nhiều người dân họ x c” (Nam, 1971, lãnh đạo xã Đƣờng Lâm)
Thực trạng điều mẻ Ngay định thức năm 2013 kết nhiều họp trƣng cầu ý dân từ vấn đề vƣớng mắc đƣợc ngƣời dân nêu đơn đề nghị trả lại danh hiệu Di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia vào tháng năm ình xét cách khách quan, nỗ lực giải xúc, nguyện vọng ngƣời dân vấn đề bảo tồn từ phía quyền địa phƣơng khơng nhỏ Minh chứng số lƣợng cơng trình cổ đƣợc tu bổ thời gian qua, số lƣợng hộ gia đình cơi nới, sửa chữa hay xây nhà phép chiếm t lệ cao Công tuyên truyền “mƣa dầm thấm lâu” đƣợc cho có những kết tích cực “ ề h tư tưởng người dân hi u đư c giá trị c a làng cổ Trước kia, ví dụ họ muốn đ p bỏ đ xây dựng nhà lâu th m nhuần giá trị đư c nhà khoa học đ c bi t người Nh t nghiên cứu, chính quyền địa phương n truyền nên nhiều người dân muốn giữ lại n p nhà cũ” (Nam, 1971, lãnh đạo xã Đƣờng Lâm)
Tuy nhiên, từ bất cập tồn đọng trình áp dụng quy định, tham mƣu BQL di tích UBND xã cần riết, tích cực với phịng, ban thuộc quan quyền cấp cao nhƣ thị xã, thành phố Những xúc khó khăn thực tế ngƣời dân cần đƣợc nắm bắt chuyển tải thấu đáo, hƣớng đến tinh thần bảo tồn tự nguyện, lợi ích ngƣời dân
(57)50
k đ n vi c tranh giành gây m t tr t tự công cộng” (Nam, 1957, thôn Mông Phụ) diễn nhiều năm nay, chí trƣớc trụ sở làm việc UBND xã Hỗ trợ địa điểm hội với sinh kế nhằm cải thiện đời sống sinh hoạt cho ngƣời dân điều đáng ghi nhận Tuy nhiên việc cân đối lợi ích nhóm dân cƣ, song song với yêu cầu mỹ quan khách du lịch nhiệm vụ khơng thể coi nhẹ Tình trạng cho thấy chậm trễ công tác quy hoạch, gìn giữ cảnh quan chung quyền địa phƣơng
Ở khía cạnh quản lý phát triển du lịch, song song với nhiệm vụ bảo tồn- tôn tạo di tích cổ, hoạt động nhằm phát huy giá trị di tích thúc đẩy du lịch địa phƣơng nội dung đƣợc quan tâm Về cấu tổ chức, máy BQL di tích gồm phận, có phận Thu phí- hƣớng dẫn làng cổ Đƣờng Lâm phát triển du lịch Theo tên gọi phận này, nhiệm vụ thu phí nhiệm vụ trọng điểm Hoạt động thu phí đƣợc thực đến nay, mang nguồn thu chung cho toàn làng cổ từ bán vé tham quan trông giữ xe số điểm di tích Nguồn thu tạo đóng góp định với cộng đồng nơng nghiệp Hiện nay, có 21 cơng trình đƣợc nhận hỗ trợ hàng tháng nhằm khuyến khích tiếp đón du khách Tờ rơi quảng cáo, đồ du lịch đƣợc in ấn năm Các dịp lễ hội năm thôn thuộc làng cổ đƣợc hỗ trợ chi phí tổ chức Ngồi ra, số lớp tập huấn công tác bảo tồn nâng cao nhận thức hội chuyển đổi nghề nghiệp sang dịch vụ du lịch cho cán ngƣời dân đƣợc tổ chức định kì Tuy nhiên, nhìn vào thực tế, bứt phá ngành dịch vụ du lịch mang lại hiệu cao kinh tế đời sống ngƣời dân làng cổ chƣa cao
(58)51
lịch theo hình thức thứ hai, không ghi nhận đƣợc trƣờng hợp tiếp cận thông tin du lịch Đƣờng Lâm qua kênh quảng bá trực tiếp BQL di tích Nói cách khác, giống nhƣ tờ rơi hay đồ du lịch, cổng thơng tin điện tử thức Đƣờng Lâm www.duonglamvillage.com chƣa phát huy tốt chức vai trò
Một nội dung khác nhiệm vụ quảng bá truyền thông hƣớng dẫn du lịch chuyên nghiệp Nội dung chƣa đƣợc trọng làng cổ Đƣờng Lâm Hiện nay, vé vào cổng tham quan miễn phí cơng trình di tích làng, khách du lịch tìm hiểu giá trị địa phƣơng thơng qua trị chuyện với ngƣời dân Kết nhiều vấn nhanh với du khách cho thấy, lƣợng lớn số họ không thu đƣợc nhiều kiến thức điểm đến khơng có đội ngũ HDV chỗ tâm lý e ngại tiếp xúc với chủ nhà Trong bối cảnh nhiều điểm du lịch áp dụng cơng nghệ ứng dụng thuyết minh tự động việc thiếu lực lƣợng HDV du lịch chuyên nghiệp nhƣ hình thức truyền thống điều đáng bàn đến Trao đổi với thành viên BQL di tích, chúng tơi đƣợc biết trƣớc năm 2019, QL di tích bố trí đội HDV du lịch hai điểm bán vé thôn Đông Sàng thôn Mông Phụ Số lƣợng HDV tăng lên từ ngƣời đến thời điểm tháng 6/2018 14 ngƣời6 Đội ngũ cán hợp đồng
thuộc biên chế BQL di tích, phụ trách hƣớng dẫn đồn khách tham quan làng cổ Tháng năm 2018, theo quy định tinh giản biên chế, 11/14 HDV dừng làm việc QL di tích Trong đánh giá ngƣời dân làng, nhóm HDV “ngày l n hơng hôm t p trung cổng Mông Phụ phải 10 người Nhiều hôm ngồi chơi buổi mà hơng có đồn d n ” (Nữ, 1960, thơn Mơng Phụ) Nhiều ngƣời số “g p người làng hơng chào” “tính thương mại cao thường giới thi u h ch đ n nhà họ hàng ho c nhà có ch “hoa hồng” … h ch đ n làng cổ thích nghe lịch sử văn hóa nhiều nội dung giới thi u bị sai Có lúc sai nhiều ch nhắc” (Nam, 1969, chủ nhà cổ) Nhiều
6
(59)52
năm qua, khách du lịch nƣớc đến làng cổ chiếm tỉ lệ cao, nhiên nhóm HDV “ hơng i t ngoại ngữ” (Nam, 1955, thơn Mơng Phụ), đồn khách quốc tế thƣờng có HDV du lịch riêng làm phiên dịch
Thời điểm khảo sát địa bàn, đội ngũ HDV đề cập phía giải thể nên đánh giá khách quan không đƣợc thực Hiện nhân viên bán vé, nhân viên bảo vệ cán BQL di tích kiêm nhiệm hoạt động HDV du khách u cầu Theo chúng tơi tìm hiểu, chi phí lộ trình tham quan với hƣớng dẫn viên đƣợc hợp lý hóa thành khoản bồi dƣỡng, phí cảm ơn du khách ngƣời hƣớng dẫn Do khơng có quy định thành văn mà có quy ƣớc miệng hai bên
Từ góc độ xã hội, làng cổ Đƣờng Lâm mang cấu trúc điển hình khu vực nơng thơn với quan hệ mạng lƣới xã hội dựa tình cảm, thân tộc, làng xóm Việc vận dụng chế tài quản lý mà khơng tính đến niềm tin nét đặc trƣng kết nối khó đạt hiệu Thực tế, chuẩn mực riêng cộng đồng cƣ dân nông nghiệp vốn sinh tồn nhiều “lệ” Sẽ sớm chiều thay đổi hành vi nhận thức cố hữu ngƣời dân dù có can thiệp “hành chính” luật pháp Theo đó, mối liên kết quyền với cộng đồng cƣ dân chặt chẽ sức thuyết phục chế tài đƣợc nâng cao Theo vấn sâu chúng tơi thực q trình nghiên cứu, mối liên hệ Đƣờng Lâm đƣợc đánh giá khơng thƣờng xun thiếu chặt chẽ QL di tích đóng vai trị quan thực thi sách chế tài từ xuống nhiều vai trò đồng hành khởi xƣớng hoạt động chung cộng đồng dân cƣ Các sở sản xuất, kinh doanh vận hành theo hình thức nhỏ lẻ Hiện nay, số hộ cá thể có tài sản nhà cổ nghề truyền thống có liên kết với quyền địa phƣơng hoạt động tham gia hội chợ giới thiệu dịch vụ Sự tập trung vào số hộ tạo tâm lý cạnh tranh không công bằng, cạnh tranh quan hệ thân tình, có có lại chất lƣợng khả cung ứng
(60)53
trong xã hội nông thôn Việt Nam phải tuân theo Do vậy, mạng lƣới, tin cậy lẫn tạo nên cố kết giúp cộng đồng có chung sức mạnh để phát triển Điều khơng ngƣời dân với ngƣời dân mà yếu tố cốt lõi ngƣời dân với quyền đánh giá hiệu qủa quản lý Trong nghiên cứu này, tham gia quyền địa phƣơng đƣợc xem nhƣ tác nhân trình hình thành định hƣớng dịch vụ du lịch làng cổ Đƣờng Lâm Tuy nhiên lực uy tín tác nhân tạo thúc đẩy trở thành rào cản kì vọng phát triển bền vững với loại hình sinh kế hiệu cho ngƣời dân
2.2 Năng lực cung ứng dịch vụ du lịch cộng đồng địa phƣơng
2.2.1 Mô tả chung thành phần dân cư tham gia cung ứng dịch vụ
Theo nhiều trao đổi chúng tơi với quyền địa phƣơng hội viên hội, nhóm ngành nghề, tỉ lệ hộ dân tham gia cung ứng dịch vụ du lịch chiếm khoảng 10% tổng số hộ dân sinh sống cƣ trú làng cổ Đƣờng Lâm Báo cáo tổng kết năm 2016 BQL di tích thống kê địa bàn có 100 hộ dân hoạt động lĩnh vực sản xuất kinh doanh dịch vụ du lịch Con số thống kê bao gồm hộ cá thể phạm vi thôn thuộc khoanh vùng bảo tồn làng cổ
Những hộ cá thể tham gia dƣới nhiều hình thức hoạt động khác Các sở có khơng có đăng ký hoạt động với quyền địa phƣơng Xét loại hình hoạt động, chúng tơi thống kê đƣợc 12 loại hình liên quan đến dịch vụ du lịch đƣợc trì làng cổ Đƣờng Lâm
ảng 1: Danh sách loại hình dịch vụ du lịch làng cổ Đƣờng Lâm
STT Tên loại hình
1 Tham quan (Tiếp đón khách nhà cổ, nhà thờ họ, cơng trình cơng cộng nhƣ giếng, am, miếu, chùa, đền, lăng,…)
2 Lƣu trú
3 Dịch vụ ăn uống
(61)54
5 Trải nghiệm nghề thủ công truyền thống (tƣơng, chè lam, bánh tẻ,…)
6 Trải nghiệm nông nghiệp (cấy lúa, trồng rau, bắt cá,…) Giao lƣu văn nghệ (hát chèo, cải lƣơng)
8 Cơ sở sản xuất (bánh kẹo, tƣơng, đậu, rƣợu, bánh chè xanh)
9 Quầy hàng bán lẻ- đồ khô (hàng mã, chè lam, bánh kẹo, tƣơng, củ cải khô, đồ lƣu niệm, quầy tạp hóa)
10 Quán giải khát (cafe, trà sữa, nƣớc mía,…) 11 Dịch vụ chụp ảnh
12 Hàng rong (ngô, khoai, trứng gà – vịt, bánh kẹo, bim bim…)
Tƣơng ứng với loại hình cá nhân, hộ cá thể có thời gian, lý hình thức tham gia khác Xét địa vực, khác thể theo nhóm thơn Thơn Mơng Phụ đại diện cho cộng đồng nơng với tỉ lệ hộ cá thể có nghề gốc nơng nghiệp, cịn trì hoạt động nông nghiệp tƣơng đối cao Thôn Đông Sàng đại diện cho cộng đồng thƣơng mại với nghề truyền thống làm kẹo bột, bn bán nhỏ lẻ chợ Mía- khu chợ đầu mối địa phƣơng Hiện nay, hộ cá thể tham gia hoạt động cung ứng dịch vụ du lịch tập trung chủ yếu hai thôn Vận dụng lợi vốn có thơn mà cộng đồng dân cƣ lựa chọn hình thức tham gia khác nhau, đáp ứng nhu cầu đa dạng thị trƣờng du lịch
(62)55
trung phạm vi thôn Mông Phụ thôn Đông Sàng, không gian truyền thống nét “cổ xƣa” cịn lƣu giữ nhiều thơn Mơng Phụ
Xét thời gian hình thành dịch vụ, hai hoạt động phái sinh dịch vụ du lịch hoạt động tham quan hoạt động ăn uống Nguồn vốn mà ngƣời dân ứng dụng vào thực tiễn tài nguyên vật thể với kiến trúc nhà truyền thống, niên đại vài trăm năm nhằm phục vụ nhu cầu chiêm ngƣỡng ăn đặc sản vùng miền nhằm phục vụ nhu cầu thƣởng thức ẩm thực Thời gian đầu, chủ nhà cổ loại I ngƣời tham gia cung ứng dịch vụ du lịch Nghề gốc hộ gia đình đa dạng Mỗi nhà nghề, có nhà nơng, có nhà kết hợp nơng nghiệp phi nơng nghiệp, có nhà hồn tồn phi nơng Cách thức tiếp đón khách, trình bày ăn, tạo nhãn hiệu cho sản phẩm truyền thống đƣợc đồn chun gia ngƣời Nhật kết hợp với phía Việt Nam đào tạo, tƣ vấn, hỗ trợ ngƣời dân q trình tiếp cận ngành nghề Trong đó, hoạt động“n u ăn nhiều l i nhu n nh t, tạo đư c thu nh p cho nhiều người làm Cịn thực thích nh t hoạt động trải nghi m, vui nh t hoạt động lưu tr ” (Nữ, 1960, chủ nhà cổ, thôn Mông Phụ)
Tốc độ tăng trƣởng mạnh lƣợng khách du lịch đến làng cổ năm đầu tạo hội cho ngƣời dân biết cách “làm du lịch”, bổ sung nhiều quầy hàng sản phẩm địa phƣơng hơn, thu hút nhiều lao động tham gia phục vụ du khách Những cá nhân, hộ cá thể khơng có vốn “nhà cổ” tham gia bn bán Mặt hàng chủ yếu đồ khơ, ăn truyền thống nhƣ chè lam, củ cải khô, nụ vối, tƣơng, bánh tẻ, kẹo lạc, loại nông sản số đồ chơi trẻ em Những nhà có điều kiện kinh tế tốt mua khung nhà cổ xây nhà theo phong cách truyền thống để thu hút khách tham quan, lƣu trú Các hoạt động đƣợc bổ sung dần theo nhu cầu khách nƣớc nhƣ trải nghiệm nghề truyền thống, làm nông, giao lƣu văn nghệ,… Có thể thấy, ngƣời dân Đƣờng Lâm bƣớc đầu biết huy động nguồn vốn để ứng dụng hoạt động du lịch
(63)56
nhóm thụ động khơng tích cực Nhóm gồm cá nhân, hộ cá thể tham gia chủ động
Nhƣ phần diễn giải trên, chủ số nhà cổ ngƣời cung ứng dịch vụ du lịch Họ thuộc nhóm tham gia thụ động Trƣớc đó, hộ gia đình chƣa nghĩ nhà sinh sống ngồi ý nghĩa truyền thống văn hóa cha truyền nối, gìn giữ giá trị vật chất giá trị tinh thần dịng họ qua nhiều hệ, lại có ý nghĩa biểu tƣợng cho vùng nông thôn đồng Bắc Bộ Khi giá trị nhà đƣợc chuyển đổi, khơng cịn đơn tài sản riêng ngƣời dân mà tài sản chung xã hội, việc sử dụng cơng trình đƣợc đƣa vào kế hoạch phát triển địa phƣơng Trong bối cảnh quan tâm sát sao, tâm huyết nhà nghiên cứu, chuyên gia, tình nguyện viên ngồi nƣớc hƣớng đến cơng tác bảo tồn khai thác giá trị cơng trình cổ, chủ cơng trình chuyển dịch dần từ tham gia du lịch phần đến tham gia toàn phần
(64)57
tìm kiếm đối tác hay khách hàng Sự thiếu hụt họ đƣợc bù đắp tƣơng trợ từ hệ con, cháu vận hành hoạt động dịch vụ gia đình Có thể nói, điểm thiếu bền vững thực trạng phát triển du lịch làng cổ Đƣờng Lâm
Ngƣợc lại, hộ tham gia dè dặt, thiếu tích cực hầu nhƣ khơng có thay đổi thời gian hoạt động Trong số hộ có điều kiện thuận lợi để gia nhập loại hình kinh tế này, 6/13 hộ nhận trợ cấp “trơng coi di tích” hàng tháng khơng tham gia hoạt động cung ứng dịch vụ du lịch từ giai đoạn đầu Điểm chung rõ hộ gia đình hạn chế nguồn nhân lực (chủ hộ ngƣời cao tuổi, sức khỏe yếu, khơng đảm bảo trì tiếp đón khách du lịch, hệ cháu có việc làm ổn định, thu nhập tốt nên khơng chuyển đổi nghề nghiệp) Tiếp hạn chế khả tiếp cận khách du lịch nhà nằm xa “vùng lõi” thôn Mông Phụ hay ngõ hẹp Do vậy, thờ chƣơng trình khuyến khích, hỗ trợ từ quyền cấp tổ chức nƣớc ngồi khơng phải thị trƣờng du lịch không hấp dẫn, mà họ khơng có nguồn vốn thích hợp để gia nhập Những hạn chế nguồn vốn có tính chất bất khả kháng, khó cải thiện hay thay Dù chƣa tham gia nhƣng hộ cá thể không thuộc đối tƣợng tiềm cung ứng dịch vụ du lịch Điều có nghĩa, giải pháp thúc đẩy, chƣơng trình hỗ trợ có bao hàm nhóm đối tƣợng khơng đạt hiệu qủa
Nhóm thứ hai đƣợc xét đến nhóm tham gia chủ động Thành phần nhóm chiếm đến 90% tổng số cá nhân, sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ Nhận thấy tiềm du lịch địa phƣơng thành cơng số hộ gia đình đầu tiên, ngƣời dân làng nắm bắt hội kinh doanh, tham gia dƣới hình thức sản xuất mở quán nƣớc, bán đồ khô bánh kẹo Họ vừa trì cơng việc vốn có (làm nơng nghề phi nông khác), vừa mở quầy bán thêm Nhiều ngƣời số chuyển hẳn sang cơng việc cung ứng dịch vụ cho khách du lịch
(65)58
Ngồi ra, quầy tạp hóa, qn ăn, quán cafe, xƣởng bánh kẹo, v v đƣợc mở nhà Hàng quán đƣợc đầu tƣ khang trang hơn, Mặt hàng, thực đơn phong phú hơn, du nhập nhiều sản phẩm theo thị hiếu du khách Khảo sát 32 hộ nhóm tham gia chủ động làng cổ, chúng ghi nhận 12 hộ tham gia năm, 20 hộ tham gia dƣới năm có hộ tham gia năm
Phỏng vấn nhanh hộ tham gia năm cụm nêu trên, họ cho biết thời gian đầu số lƣợng sở kinh doanh, hàng qn cịn ít, khách du lịch năm tăng nhanh nên kinh doanh thuận lợi Sự chia sẻ thị phần du lịch diễn khác biệt sáng tạo nội dung kinh doanh khơng nhiều Tình trạng dẫn đến sức tăng trƣởng lợi nhuận hộ không cao Thậm chí số cá nhân, chủ hộ cá thể suy nghĩ đến việc tìm kiếm hội nghề nghiệp
“Ngày xưa ch có cô bán Cô n suốt th 7- năm sau mọi người bán Cô bán kẹo lạc nước vối nước chè xanh Cô có đ c sản r t đắt hàng c cải khô nụ vối Ngày bạn tình nguy n viên Nh t Bản sang tư v n cô mua bàn gh m y quay nước mía, bạt che nắng mưa v v Ngày trước n hàng đông h ch cô hông ngh ngày ài năm h ch (du lịch có tăng hàng n giống hàng h ch mua hó lựa chọn, bán hàng ch m n n nản ” (Nữ, 1973, bán hàng nƣớc, thôn Mông Phụ)
(66)59
chế tài thay đổi, hộ tham gia ngày đông, mạng lƣới tƣơng trợ khơng cịn mạnh, hộ đối mặt với khó khăn tâm lý khơng cịn tích cực
Trong lúc đó, thành phần động khơng phải Họ tận dụng mạng lƣới xã hội tin cẩn cộng đồng, kết hợp với lực thân để tìm giải pháp đối ứng với yêu cầu cạnh tranh thị trƣờng Tuy nhiên, sức tiêu thụ thấp số rào cản khách quan nhƣ vị trí bán hàng, khiến quy mô nhiều sở không phát triển thêm mà có xu hƣớng thu hẹp lại
“Ngày trước, ngồi phía bên kia, chị bán chè lam, kẹo lạc n đ u, Cái chị làm đư c Thời gian đầu, chè lam ngày chị có th n đư c – cân Kẹo lạc th người ta ăn th y ngon đ t mua theo cân, m y năm đ c bi t từ chuy n sang phía bên này, mời chào đư c gói Chè lam làm 4 cân mang cân nên chị bỏ dần, không làm Có đ t bánh tẻ chị báo người nhà làm hông ày n trước Như qu n n làm ngô luộc, khoai nướng mang ăn ” (Nữ, 1979, bán hàng, thôn Mông Phụ)
“Chị bán hàng – năm àng hóa có đồ vàng mã, hoa quả, ch y u bánh kẹo khách mua làm lễ n xa làng cổ nên khách (du lịch đ n Nơng sản nhà làm có dư ho c có nhà gửi bán giúp, chị mang Bánh chè xanh chị mang lên bán gửi sang vài nhà cổ bên Mông Phụ hông n đư c B n hàng ngày hó ” (Nữ, 1975, bán hàng, thôn Cam Lâm)
(67)60
mới tham gia bổ sung lực lƣợng lao động trẻ, ý thức tuân thủ chế tài xây dựng cao đồng thời mang đến khơng khí cho thị trƣờng du lịch làng cổ
Những mô tả ban đầu cho thấy, chiếm 10% tổng số hộ dân toàn địa bàn xã Đƣờng Lâm, nhóm dân cƣ tham gia cung ứng dịch vụ du lịch phân tán thành nhiều hình thức mức độ Sự tăng trƣởng số lƣợng hộ năm gần đƣợc ghi nhận không đáng kể Cách thức tham gia dừng cấp độ nhỏ lẻ, theo lực hộ Tình hình liên quan tới cách hình dung đặc trƣng ngƣời nông dân chuyển dịch sang ngành nghề kinh tế Ngƣời ta thƣờng tận dụng vốn tự có, chuyển đổi theo cách thức tự phát Những ngƣời tham gia chủ động, phạm vi bàn, đƣợc xếp vào nhóm động, sẵn sàng thử nghiệm Tuy nhiên, ngƣời thƣờng nhấn mạnh đến ngoại cảnh gia tăng sức cạnh tranh loại hình dịch vụ để giải thích tình trạng không mở rộng quy mô kinh doanh Điều này, xét từ khía cạnh bàn, gợi ý nguyên nhân rào cản câu chuyện phát triển du lịch Đƣờng Lâm
2.2.2 Năng lực tham gia thị trường du lịch
(68)61
Xét động chuyển đổi từ nghề nghiệp trƣớc sang nghề nghiệp cung ứng dịch vụ du lịch, quan tâm đến hai lý do: lý buộc phải thay đổi (lực đẩy công việc cũ) lý kích thích nhu cầu thay đổi (lực hút công việc mới) Đối với lý thuộc “lực đẩy”, kết cho thấy, 6/14 số ngƣời trả lời đƣa lý “công ty cũ giải thể/ chuyển nhƣợng cắt giảm nhân công” (chiếm 42.8%), 4/11 câu trả lời lý “cơng việc đi, giảm thu nhập” Tiếp đến lý khác nhƣ rủi ro, tai nạn, sức khỏe không phù hợp, làm ruộng vất vả đủ lƣơng thực ăn
Ở khía cạnh lực hút ngƣời lao động chuyển sang ngành nghề/ công việc mới, kết khảo sát cho thấy, động lớn “mang lại thu nhập tốt hơn” (11/24 hộ lựa chọn tƣơng đƣơng 45 8%); tiếp đến “phù hợp với điều kiện gia đình phù hợp với chuyên môn tay nghề”; câu trả lời “nhận thấy thị trƣờng du lịch địa phƣơng tiềm năng” chiếm tới 25% Đây lý thể lựa chọn hợp lý ngƣời lao động để thích ứng với nhu cầu thu nhập hồn cảnh riêng gia đình, cá nhân Đáng lƣu ý, hộ tham gia khoảng năm cho tham gia vào thị trƣờng du lịch sức hấp dẫn thị trƣờng thiếu hụt chuỗi cung ứng địa phƣơng Khi đƣợc hỏi công việc trƣớc thu nhập gia đình, hộ tự nhận xét công việc cũ mang lại thu nhập ổn định có điều kiện lao động tốt Họ chuyển hƣớng sang ngành nghề dịch vụ du lịch phần để hỗ trợ cho công việc cũ, phần để thử nghiệm công việc sau nhận thấy tiềm phát triển Đây tín hiệu đáng mừng nhân tố có nghiên cứu thị trƣờng, khai thác lợi sẵn có để bổ sung cho tranh dịch vụ Đƣờng Lâm
Một trƣờng hợp khác đƣợc tiếp cận lại cho động ban đầu việc tham gia vào du lịch tƣơng trợ, giúp đỡ lẫn có ngƣời giới thiệu
(69)62
Chị Hà cho biết sau tiếp xúc với nhóm tình nguyện viên JICA, chị số chị em hội phụ nữ thơn Cam Lâm q nể phục nhiệt huyết tình nguyện viên nên định tham gia cho “có có lại” an đầu nhóm có 5- ngƣời, sau ngƣời từ bỏ dần, chị Hà chị Lam Sau tìm cơng thức làm bánh chè xanh thành cơng, tình nguyện viên hƣớng dẫn lại tồn quy trình cho chị Họ tặng chị máy nƣớng đầu tiên, tìm địa nhập nguyên liệu cửa hàng phân phối Hà Nội Mọi khâu từ ngày đầu khởi nghiệp đƣợc hỗ trợ nên chị Hà chị Lam phấn khởi tham gia
Trong nhiều địa phƣơng khác tập trung quỹ đất sách cho khu cơng nghiệp, sản xuất chế biến hay trung tâm thƣơng mại thị xã Sơn Tây định hƣớng du lịch ngành kinh tế mũi nhọn dựa vào nguồn vốn tài nguyên thiên nhiên, văn hóa trù phú Tuy nhiên, ngƣời đƣợc hỏi khơng cho dịch vụ du lịch nghề mà địa phƣơng ƣu tiên họ khơng nắm đƣợc sách hay chế ƣu đãi cụ thể cho ngƣời dân tham gia cung ứng Tại đây, hộ tham gia dƣới hình thức “có đồ mang bán thơi Miễn có sức làm thích làm làm” (Nữ, 1979, kinh doanh quán nƣớc năm, thôn Mông Phụ)
ảng 2: Lý chuyển đổi sang nghề nghiệp du lịch dịch vụ
Lý “lực đẩy” Lý “lực hút”
Công ty cũ giải thể/ chuyển nhƣợng Mang lại thu nhập tốt
Công ty cũ cắt giảm nhân cơng
Phù hợp với trình độ chun mơn, tay nghề
Cơng việc đi, giảm thu nhập Phù hợp với điều kiện gia đình
Gặp tai nạn rủi ro
Nhận thấy thị trƣờng du lịch địa phƣơng tiềm
(70)63 Làm nông vất vả, đủ lƣơng thực ăn
Thấy ngƣời khác làm hiệu nên chuyển đổi theo
Trong suy nghĩ ngƣời dân Đƣờng Lâm, đa số họ chọn ngành nghề phù hợp với điều kiện sản xuất, lao động gia đình chuyển đổi theo “xu thế” (thấy ngƣời khác làm, có thu nhập tốt làm theo) thay tham gia vào ngành nghề họ nhận đƣợc chƣơng trình hỗ trợ, khuyến khích Chúng tơi chƣa có dịp tiếp xúc với lãnh đạo thị xã Sơn Tây để có thêm tƣ liệu thơng tin cho nội dung nhƣng vào hiểu biết ngƣời dân, chúng tơi cho có sách sách chƣa đƣợc phổ cập rộng rãi để ngƣời dân tiếp cận vận dụng
2.2.3 Năng lực huy động nguồn lực tài
Huy động vốn đƣợc diễn trình “khởi nghiệp” trình vận hành Xét nguồn vốn triển khai, gần 44.7% số gia đình đƣợc hỏi đƣa câu trả lời “hoàn toàn vốn tự có”, số cịn lại vay để đầu tƣ, có quy mơ vay tồn phần quy mô vay phần Tuy nhiên tỉ lệ lớn hộ thuộc diện vay phần, trƣờng hợp vay toàn phần
Nguồn vốn đầu tƣ ban đầu chủ yếu dành cho sở vật chất nhƣ mặt bằng, trang thiết bị, phƣơng tiện sản xuất kinh doanh nhƣ nƣớc sạch, vận tải mặt hàng buôn bán Những hộ kinh doanh làng cổ quy mô buôn bán nhỏ, ngân sách phục vụ cho hoạt động sản xuất- kinh doanh phụ thuộc vào nguồn vốn có sẵn Điều nhiều phản ánh vai trò vốn xã hội huy động nguồn “vốn khởi nghiệp” hộ kinh doanh làng cổ Đƣờng Lâm
(71)64
động vốn nông thôn cho thấy, hội mở rộng phát triển sở sản xuất- kinh doanh nhiều với hộ tiếp cận đƣợc nguồn tín dụng thức nhƣ ngân hàng gói sách nhà nƣớc Nguồn vay đảm bảo thời hạn cho vay, lãi suất hợp lý quan trọng quỹ tín dụng cao, tăng khả đầu tƣ thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh có bƣớc tiến lớn
Phỏng vấn vợ chồng cô Ba (1969), Hùng (1961)- chủ sở sản xuất kẹo lạc lâu năm thôn Đông Sàng cho biết: “ hi cô ch mua m y làm ẹo lúc phải mua thi t bị, dụng cụ èm từ gi y gói, máy r p m y rang v v … Cơ có số tiền vốn song hông đ n n cô đư c anh trai ruột c a cô gi p” Điều thể “niềm tin” vào mối quan hệ bền vững, chặt chẽ tình cảm lẫn vật chất nhƣ quan hệ họ hàng, thân tộc Những mối quan hệ thuộc cấu trúc điển hình nơng thơn, đặc biệt nông thôn Bắc Bộ
(72)65
Hình 1: Hình thức huy động vốn tham gia cung ứng dịch vụ du lịch Nguồn vay mà hộ gia đình “tín nhiệm” nguồn vay từ tổ chức trị nhƣ hội phụ nữ, hội nông dân, v v Trong đƣợc nhắc đến nhiều chi hội phụ nữ thôn Hiện trạng phổ biến khu vực kinh tế nông thôn nhiều năm nay, hội phụ nữ địa phƣơng học hỏi để triển khai gói cho vay hỗ trợ hội viên Điều đặc biệt, Đƣờng Lâm, hình thức vay lại đƣợc sử dụng tín nhiệm cao kinh tế du lịch Có tới 33.3% ngƣời trả lời (tƣơng đƣơng 7/21 hộ sử dụng nguồn vay ngoài) cho biết họ vay từ chi hội phụ nữ thôn Nguồn vay có hạn chế số tiền đƣợc vay nhƣng có ƣu điểm lãi suất thấp, thời gian vay trung hạn thủ tục dễ dàng “Mới đầu chị vay quỹ nước sạch, vay thêm hội phụ nữ t p th (thôn Mông Phụ) M i ch có 10 tri u thơi, mà ch đư c vay năm phải trả đ họ luân chuy n cho người khác vay ” (Chị Thoa, 1970, thôn Mông Phụ)
0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 70.00% 80.00%
Quan hệ gần gũi Vốn tự có Vay ngân hàng Hội phụ nữ thôn
(73)66
Điều minh chứng cho vai trò phụ nữ phát triển du lịch địa phƣơng Ƣu điểm phụ nữ trội số lĩnh vực nhƣ ẩm thực, trang phục, làm nông, hay số kĩ nhƣ tiếp đón du khách, trình bày sản phẩm, xếp trí vệ sinh khn viên, v.v Những mơ hình phụ nữ làm du lịch thành công số địa phƣơng nƣớc mà hội phụ nữ Đƣờng Lâm đƣợc tiếp cận khích lệ họ phần tham gia hoạt động cung ứng dịch vụ du lịch quê hƣơng
Riêng nhóm khơng vay ngồi, hộ bán hàng khơ, qn nƣớc, có nhà cổ cho khách tham quan đối tƣợng chủ yếu Đặc trƣng loại hình vốn đầu tƣ ban đầu thấp, mặt hàng đƣợc bổ sung dần nên hầu hết khơng cần nguồn vay ngồi Hơn ngƣời dân Đƣờng Lâm trì nếp sống nhiều hệ nhà, ngƣời làng lấy ngƣời làng nên tạo khác biệt không lớn kinh tế hộ dòng tộc Việc huy động trợ giúp ngƣời thân, họ hàng dƣới hình thức vật chất khơng phải dễ dàng mà phụ thuộc nhiều vào điều kiện, hồn cảnh ngƣời
“C c anh em nhà ch quanh Cơ em g i l y chồng làng bên, làm nơng nghi p ch đ ăn n n hó hăn hơng có cho vay Nhà ch tự xoay xở Hồi đầu làm (du lịch), nhà có dùng n y Sau có khách đ n dần, vừa làm vừa tích cóp lại vài năm sau ch sửa kho thành ch ngồi ăn tho ng đ ng s cho h ch ây giờ” (Sinh năm 1969, kinh doanh dịch vụ 10 năm, thôn Mông Phụ)
Khi hỗ trợ tài quan hệ họ hàng, ngƣời thân không đƣợc (hoặc không thể) vận động, động viên khích lệ mặt tinh thần đƣợc thay phát huy Sự gắn kết thành viên hội, nhóm đƣợc thể qua hoạt động kêu gọi, ủng hộ, hỗ trợ tinh thần chia sẻ phƣơng tiện sản xuất
2.2.4 Năng lực tổ chức mạng lưới liên kết- tương trợ
(74)67
gia đình khu vực nơng thơn Mạng lƣới liên kết bao hàm liên kết máy vận hành, hợp tác với cá nhân, tổ chức hộ cá thể bên
Kết khảo sát cho thấy, 92,1% số hộ hoạt động độc lập, 7.9% số hộ lại hợp tác với ngƣời khác, trình thành lập quản lý sản xuất kinh doanh Tuy nhiên đến nay, 2/3 hoạt động hợp tác tan rã, cịn lại 1/38 hộ chúng tơi tiếp cận cịn trì Điều phần phản ánh tính “co cụm” vốn xã hội khu vực nơng thơn mà nhiều ngƣời cịn tâm lý e ngại mở rộng quan hệ xã hội, liên kết sản xuất, kinh doanh Một số hình thái hợp tác điển hình nhƣ 1) Chung xƣởng, kho bãi; 2) Chung phƣơng tiện sản xuất, kinh doanh; 3) Chung vốn thành lập sở sản xuất, kinh doanh; 4) Chung nguồn cung cấp nguyên liệu; 5) Chung nguồn nhân lực Khi đƣợc hỏi mong muốn hợp tác, phần lớn hộ chƣa thực quan tâm Trƣờng hợp điển hình chúng tơi tiếp cận mơ hình sản xuất bánh chè xanh thôn Cam Lâm chị Hà đƣợc đề cập phía
Đây sản phẩm kết hợp phụ nữ thơn, khơng có mối quan hệ huyết thống, sinh hoạt chung chi hội phụ nữ Chị Hà chị Lam tham gia chƣơng trình hỗ trợ ngƣời dân làng cổ Lâm làm du lịch tổ chức JICA Vốn ban đầu cho máy móc, trang thiết bị kèm, nguyên liệu đƣợc họ góp phần, phần cịn lại vay chi hội phụ nữ
“Tụi chị chia từ mua m y đồ dùng n đư c sản phẩm chia l i nhu n Có đơn đ t hàng x p làm đ n hi xong chưa ao có trường h p b n không th làm Một người mà b n hơm chị gọi n cho cửa hàng rời ngày giao sang hôm sau Thường họ (cửa hàng hơng đ t g p n n đồng ”
Đến hai ngƣời trì làm đƣợc năm Việc kinh doanh thời gian đầu thuận lợi, mang lại thu nhập tốt giúp họ mua thêm máy móc để tiết kiệm thêm thời gian
(75)68
làm cho nhanh Chị nhớ th ng cao m nh t thu đư c tri u/ người sau đ trừ h t c c chi phí ”
Tuy công việc cần nhiều thời gian công sức nhƣng chị Hà chia sẻ chƣa chị mâu thuẫn hay định từ bỏ Cho đến nay, sản phẩm chƣa đƣợc bán rộng rãi mà chủ yếu cung cấp cho số cửa hàng ngƣời Nhật Hà Nội, nhƣng bánh chè xanh sản phẩm thú vị thành công Đƣờng Lâm, nhận đƣợc hỗ trợ đồng hành Viện nghiên cứu phát triển nông thôn (VIRI) nhiều năm qua
Trƣờng hợp hộ độc lập trì sản xuất- kinh doanh, mạng lƣới liên kết nội đƣợc thể qua khâu tuyển dụng nhân Phần lớn nhân công hộ thuê họ hàng Truyền thống ngƣời làng lấy ngƣời làng kia, gia đình nhiều hệ sống đƣợc trì Đƣờng Lâm, mạng lƣới thân tộc dày đặc phát huy ƣu tƣơng trợ kinh tế hộ cá thể Ngay họ hàng thƣờng trú địa phƣơng khác đƣợc ƣu tiên việc làm có nguyện vọng Họ có xu hƣớng tạo cơng ăn việc làm hội nghề nghiệp cho ngƣời nhà trƣớc tìm đến ngƣời Mặt khác, tin tƣởng lai lịch, nhân cách đến ràng buộc uy tín có xu hƣớng khiến họ trách nhiệm với Trƣờng hợp nhà cô Ba, chủ xƣởng sản xuất kẹo lạc nêu lại khác Ngồi Hùng- chồng ngƣời làm chính, nắm bắt kĩ thuật quan trọng nhất, họ cịn th thêm cơng nhân thành viên họ hàng, thành viên lại ngƣời làng
“Nhà cô thường xuy n có a người làm, dịp cao m s t t t tăng cường th m thành người Bạn Hịa cháu làm với đ 12 năm Hai người cịn lại bạn trẻ bác lớn tuổi Công vi c làm kẹo không cần khỏe cần chăm ch , s , gọn gàng ”
(76)69
cũng ƣu điểm ngƣời dân Đông Sàng truyền thống thƣơng nghiệp, sẵn sàng thích ứng với chuyển đổi kinh tế, khơng hồn tồn phụ thuộc vào nguồn lực “co cụm”
Về hợp tác mở rộng, mạng lƣới liên kết đƣợc thể qua nhiều phƣơng thức Phƣơng thức phổ biến khu vực nông thôn thể tính liên kết cộng đồng nhƣ mơ hình hội, nhóm hay hợp tác xã ngƣời làm nghề chƣa đƣợc quan tâm Đƣờng Lâm Có ba tổ nhóm đƣợc thành lập nửa năm trở lại tổ làm tƣơng, tổ làm chè lam tổ trồng rau Số lƣợng thành viên tổ ban đầu cịn hạn chế Trong tổ làm tƣơng có tổ viên, tổ chè lam có tổ viên, tổ trồng rau có tổ viên Tuy hình thành nhóm ngành nghề nhƣng tần suất trao đổi cịn thấp, chƣa có hoạt động chung sản xuất kinh doanh Các nhóm hoạt động theo hình thức “cho có tổ chức” (Nữ, 1960, tổ chè lam), nhƣng khơng có quỹ chung Từ khâu nhập nguyên liệu (đầu vào) đến khâu tìm khách hàng bán thành phẩm (đầu ra) tùy thuộc vào lực mạng lƣới xã hội hộ Khu bày bán chung sản phẩm tổ viên chƣa có Tuy tổ chè lam thể liên kết rõ nét qua mức giá chung nhƣng quan hệ thân tộc ngầm đƣợc ƣu tiên “N u nhà h t l y c a nhà h c … Cô l y c a đứa ch u trước, l y tới nhà lại” (Nữ, 1960, tổ chè lam) Nhƣ vậy, liên kết bƣớc đầu có nhƣng cịn sơ khai, nói cách khác cịn mang tính hình thức Sự phối hợp tạo nên tập thể mạnh, nâng cao chất lƣợng, thƣơng hiệu sản phẩm, tăng sức tiêu thụ hàng hóa phân bổ đồng lợi ích bán hàng chƣa đƣợc khai thác tới
(77)70
tách khỏi công việc buôn bán chợ, nhà mở dịch vụ tiếp đón khách du lịch Với vốn tích lũy đƣợc thời bn bán chợ Mía, ơng đầu tƣ cho việc sản xuất tƣơng nhà “Làm c i tương í quy t nhà nghề Bán hộ hơng đảm bảo sau người ta (khách) bỏ nhà hơng đ n Làm tương có t l , quỹ thời gian mà vị cảm nh n c a m i người n n nhà n tương nhà n y Bán h t tương nhà hơng n hộ ” Phƣơng thức tự sản tự tiêu cho thấy mối liên kết mờ nhạt gia đình việc tạo thƣơng hiệu tƣơng làng cổ Công thức chế biến yếu tố đặc biệt, nhiên nguồn nguyên phụ liệu, giá thành phẩm, kiểm định an toàn thực phẩm yếu tố chia sẻ, kết hợp hay tạo quy chuẩn chung Phần lớn hộ gia đình đề cao lợi ích riêng nên từ khâu đầu vào đến khâu tiêu thụ mang tính “co cụm”
Phân tích liên kết ngành nghề Một hình thức liên kết khác liên ngành liên nghề phạm vi làng cổ Liên kết đa dạng phong phú số lƣợng mơ hình Khảo sát thực tế cho phép phân định thành số mơ hình nhƣ sau:
Cung cấp ngun vật liệu- Sản xuất
Sản xuất- Phân phối
Sản xuất- Dịch vụ
Dịch vụ A- Dịch vụ B- Dịch vụ C – v.v
a mơ hình đầu gắn với sản xuất Trong sản xuất, nguyên vật liệu chỗ yếu tố quan trọng hàng đầu làm nên thƣơng hiệu sản phẩm địa phƣơng Lợi sử dụng nguyên liệu địa phƣơng sẵn có, khả kiểm định chất lƣợng, khơng tốn chi phí vận chuyển, dễ dàng xác lập niềm tin hợp tác Hiểu rõ điều này, hộ sản xuất tối đa hóa việc sử dụng nguyên vật liệu chỗ Do kết hợp điều hoàn toàn dễ hiểu
(78)71
điển hình vừa cung cấp rau sạch, vừa liên kết với gia đình làm dịch vụ du lịch làng để cung cấp trải nghiệm nông nghiệp cho du khách an đầu, khách hàng của chị Thoa hộ dân làng Vì “ruộng nhà chị rộng … phục vụ đồn đơng … Ruộng đầu cổng làng qua th y” nên khách du lịch có nhu cầu trải nghiệm nơng nghiệp, nhanh nhạy số chủ nhà cổ phát huy qua mơ hình liên kết với chị Thoa để tạo sản phẩm cung ứng cho du khách
Ngƣợc lại, số đoàn khách sau trải nghiệm làm nông ruộng chị Thoa, họ muốn đƣợc thƣởng thức “chiến lợi phẩm” sau thu hoạch Khi chị Thoa liên hệ số “đối tác truyền thống” cung cấp dịch vụ ăn uống để giới thiệu Hiện 70% chủ nhà cổ cung cấp dịch vụ ăn uống trải nghiệm nông nghiệp cho khách liên kết với nhà chị Thoa Nhiều hộ dân khác đƣợc khách xin tƣ vấn thƣờng giới thiệu nhà chị khơng nhiều kinh nghiệm, có uy tín mà cịn sinh hoạt chung tổ chức nhƣ hội phụ nữ, tổ chè lam Chị Thoa minh chứng chứng tỏ ngƣời dân cải thiện thu nhập gia đình nghề nơng nghiệp Làng cổ Đƣờng Lâm với 75% hộ dân có nghề gốc từ nông nghiệp nên kinh nghiệm canh tác nhiều hệ nguồn vốn quý giá Thêm nữa, khan thị trƣờng nông sản sạch, tƣơi ngon gần thủ đô tạo hội cho hộ dân làm nơng nghiệp bản, đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm khẳng định vị trí Mặt khác, tận dụng xu hƣớng hợp tác, hỗ trợ ngƣời sinh hoạt tổ chức có hội chia sẻ tìm hiểu nhiều hơn, hoạt động kinh tế đƣợc tổ chức bền chặt tính đến yếu tố đặc trƣng
(79)72
khách Trƣớc đây, có đội ngũ HDV du lịch làng cổ, mơ hình kết hợp phổ biến Tuy nhiên, sau đội ngũ khơng cịn trì hợp tác hộ cá thể có phần lỏng lẻo Mặc dù vậy, hỏi đa dạng số lƣợng dịch vụ hộ gia đình Hoa (1960, chủ nhà cổ, thôn Mông Phụ) đƣợc đánh giá cao Với loại hình dịch vụ, Hoa lại có linh hoạt tìm kiếm đối tác Cơ Hoa tích cực hợp tác với chị Thoa cung ứng dịch vụ trải nghiệm nông nghiệp cho du khách, kết hợp với nhà cổ hoạt động dạy nấu chè lam hay kết hợp với quán cafe giới thiệu dịch vụ lƣu trú ăn uống
Liên kết địa phƣơng thể tính yếu tổ chức mạng lƣới liên kết- tƣơng trợ làng cổ Đƣờng Lâm Ngƣời dân địa phƣơng có xu hƣớng tự tổ chức sản xuất kinh doanh hợp tác với doanh nghiệp tổ chức bên Trƣớc đây, năm 2010, Viện VIRI kết hợp tổ chức JICA có hoạt động tƣ vấn thúc đẩy hộ cá thể tham gia kinh doanh sản vật địa phƣơng theo cách chun nghiệp Chỉ có số hộ cá thể đồng ý tham gia, có hộ sản xuất kẹo gia đình a Hùng Nhận thấy hợp tác với Viện VIRI tình nguyện viên JICA hội tốt nên gia đình a đầu tƣ trang thiết bị, cải tạo điều kiện sản xuất, quan tâm đến vệ sinh an toàn thực phẩm trao đổi ý tƣởng xây dựng mẫu mã bao bì Kết thƣơng hiệu kẹo gia đình đƣợc đăng ký quyền, tham dự nhiều hội chợ làng nghề truyền thống Đồng thời khách hàng tăng dần, sản phẩm đƣợc vận chuyển nhiều tỉnh thành phía Bắc Sự thức thời với yêu cầu thị trƣờng, nguồn cầu chƣa đủ lớn nhƣng tiên lƣợng đƣợc hội tƣơng lai giúp hộ sản xuất phát triển nhanh chóng Cho đến nay, có thêm hộ cá thể khác sản xuất kẹo nhƣng quyền ngƣời dân địa phƣơng coi thƣơng hiệu kẹo gia đình a uy tín
(80)73
hơn ngƣời dân đƣợc trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm, tăng cƣờng tình cảm có có lại Những mặt tích cực cần đƣợc nhân rộng rãi hộ gia đình địa bàn làng cổ để cải thiện tính co cụm tổ chức mạng lƣới liên kết
2.2.5 Năng lực tìm kiếm khách hàng thị trường tiêu thụ
Trong hoạt động sản xuất, bao tiêu sản phẩm mơ hình mang lại thu nhập việc làm ổn định, đảm bảo thị trƣờng tiêu thụ Đó hình thức lý tƣởng Ở cấp độ sản xuất nhỏ hơn, khách hàng truyền thống tiêu thụ số lƣợng lớn đƣợc ƣu tiên tìm kiếm trì chăm sóc Trong hoạt động kinh doanh dịch vụ, xác định đối tƣợng khách hàng tiềm năng, xác lập liên kết với cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức có tƣơng tác thƣờng xuyên, đem lại tỉ lệ khách hàng cao mạng lƣới mang lại hiệu an toàn, ổn định cho sở
Kết khảo sát 38 hộ gia đình cho thấy, khơng có hình thức đơn vị đứng bao tiêu sản phẩm Khi đƣợc hỏi “Ông/ bà tiếp cận với khách hàng thị trƣờng tiêu thụ cách nào?”, câu trả lời chiếm đến 100% “khách tự tìm đến” thông qua hoạt động quảng bá, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm chiếm 11.1% Nói cách khác, hoạt động dịch vụ, kinh doanh du lịch chƣa trọng đến quảng cáo truyền thơng Hình thức tiếp thị sản phẩm, giới thiệu dịch vụ đƣợc hộ lựa chọn hội chợ ẩm thực, hội chợ làng nghề truyền thống, mạng xã hội, kênh thƣơng mại trung gian Tuy nhiên số lƣợng hộ sử dụng phƣơng tiện
(81)74
là kẹo lạc vừng, tƣơng bánh chè xanh Cơ hội nghề nghiệp tìm kiếm khách hàng hộ sản xuất sản phẩm đến từ mối liên kết tƣơng đối chặt chẽ hộ dân với số tổ chức, đặc biệt Viện phát triển ngành nghề nông nghiệp nông thôn (VIRI) tổ chức JICA
Hiện nay, 89,9% ngƣời trả lời khơng có hình thức chủ động tìm kiếm khách hàng thị trƣờng tiêu thụ Ngay hộ tham gia hội chợ ẩm thực hội chợ làng nghề khơng áp dụng phƣơng thức tìm kiếm khách hàng khác Theo họ, tham gia hội chợ thông qua giới thiệu tổ chức quan quyền hình thức “đư c h tr đi” nhƣng hiệu mang lại khách hàng khơng lớn
“80% h ch nhà tự tìm đ n Cơ r t m y móc n thoại thơng minh), cơng vi c làm gi o vi n n n n, khơng có thời gian tìm ki m giới thi u đâu Ch ch t p trung làm kẹo thơi, ngồi nên khách nhà hầu h t tự đ n Họ ăn th y ngon l y số n thoại gọi đ t Ho c khách đ n trải nghi m làm kẹo mang thành phẩm ” Cô Ba 1969 sở sản xu t kẹo lạc thôn Đông Sàng
(82)75
động tìm kiếm khách hàng thị trƣờng tiêu thụ phận ngƣời dân làng cổ Đƣờng Lâm
Bên cạnh nguồn khách hàng tự tìm đến, có 15% khách hàng ngƣời thân, họ hàng chủ sở giới thiệu, 25% ngƣời làng, 22,5% quyền địa phƣơng, 17.5% từ bạn hàng truyền thống Tính cố kết cộng đồng, niềm tin có có lại đƣợc thể rõ khía cạnh Ngƣời dân làng tin tƣởng hỗ trợ khách du lịch tìm đến sản phẩm dịch vụ địa phƣơng Trong đó, nửa số câu trả lời cho họ không giới thiệu cụ thể nhà mà giới thiệu nhóm vài nhà có loại hình dịch vụ để khách tự lựa chọn Nhƣ vậy, nhìn chung hoạt động cung ứng dịch vụ du lịch phải đối mặt với khó khăn thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm
Hình 2: Hình thức tiếp cận khách hàng thị trƣờng tiêu thụ
Mặc dù có hỗ trợ, giúp đỡ mạng lƣới quan hệ việc hỗ trợ tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ nhƣ qua ngƣời thân, bạn bè, tổ chức phát triển kinh tế nhƣng chƣa thực phổ biến Đƣờng Lâm Vai trị quyền địa phƣơng, hội, nhóm làng cịn mờ nhạt ên cạnh đó, cơng tác quảng bá, giới thiệu sản phẩm không đƣợc trọng Các phƣơng thức nhƣ in tờ rơi, mạng xã hội, doanh nghiệp tổ chức trung gian, v v không đƣợc sử dụng đƣợc sử dụng hạn chế Chính vậy, ngƣời sản xuất- kinh doanh dịch vụ dựa vào nguồn đối tác truyền thống khách tự tìm đến Các dịch vụ phụ trợ nhƣ thƣởng thức
0% 20% 40% 60% 80% 100%
Ngƣời thân, họ hàng
Ngƣời làng
Chính quyền địa phƣơng ạn hàng truyền
thống Khách hàng tự
tìm đến Chủ động quảng
(83)76
món ăn, nông sản địa phƣơng, trải nghiệm nghề truyền thống mang lại nguồn lợi kinh tế tốt nhƣng chủ sở chƣa chủ động giới thiệu sản phẩm tới du khách Khi tìm hiểu việc khách tự tìm đến, phần lớn ngƣời sản xuất cán QL di tích cho tên tuổi, danh tiếng sản phẩm đƣợc nhiều ngƣời biết đến Nhƣ vậy, bối cảnh thiếu quan, tổ chức đứng bao tiêu sản phẩm từ sản xuất phi nơng nghiệp ngƣời dân cần tự giải khó khăn cách tự tìm kiếm thị trƣờng trơng vào "may rủi" (khách hàng tự tìm đến) hay dựa vào thị trƣờng truyền thống Việc vận dụng mối quan hệ, mạng lƣới xã hội cá nhân đƣợc coi nhƣ giá đỡ để giảm rủi ro, khó khăn nêu
Đối với nhóm hộ động, họ tìm kiếm khách hàng qua trang tin điện tử, mạng xã hội hình thức mở quầy giới thiệu sản phẩm nơi dễ dàng tiếp cận khách du lịch Hình thức tốn nhƣng lợi nhuận từ bán hàng ngầm khẳng định ƣu thƣơng hiệu sản phẩm tâm trí du khách Tuy nhiên thực phƣơng án có hộ sản xuất trƣờng hợp gia đình a nêu Cách năm, gia đình sử dụng nhà riêng bố mẹ khu trung tâm làng Mơng Phụ, mua dàn máy móc để mở xƣởng làm kẹo cho khách tham quan Đây hộ cá thể làng cổ Đƣờng Lâm thực hình thức giới thiệu Du khách tới Đƣờng Lâm dễ dàng quan sát xƣởng, đƣợc xem quy trình sản xuất đóng gói chỗ Hoạt động vơ hình chung kích thích nhu cầu tiêu dùng du khách, tăng thu nhập đáng kể cho chủ hộ Mặc dù khu xƣởng dừng hoạt động nhƣng manh nha ý tƣởng đƣa sản xuất lại gần với khách hàng, lấy quy trình lao động làm phƣơng tiện quảng cáo cho thấy nhạy bén óc sáng tạo ngƣời làm dịch vụ Cách năm, họ tiếp tục đặt bảng hiệu quảng cáo nhà ngƣời họ hàng có vị trí “đắc địa”- nơi hầu hết khách du lịch qua Cách làm nhóm hộ dân động cần đƣợc xem xét nhƣ đối tƣợng ƣu tiên sách hỗ trợ từ quyền địa phƣơng
2.3 Năng lực thích ứng cộng đồng địa phƣơng với phát triển du lịch
(84)77
trƣờng chiếm tới 90% dân số làng cổ Đƣờng Lâm Hiện nay, cộng đồng phân bố lựa chọn nghề nghiệp đa dạng địa phƣơng, dựa theo sức hấp dẫn thu nhập khả thích ứng với biến đổi kinh tế khu vực nơng thơn
Trong q trình nghiên cứu cấu kinh tế- nghề nghiệp làng cổ Đƣờng Lâm, nhận đƣợc ý kiến đồng lãnh đạo xã ngƣời dân ƣớc tính tỉ lệ hộ cịn trì nơng nghiệp (khoảng 75%), cịn lại ngành nghề khác nhƣ kinh doanh, dịch vụ, công chức, viên chức cán hƣu Hoạt động nông nghiệp xã gồm có sản xuất rau màu, lúa, ngơ, khoai, sắn chăn nuôi gia cầm, gia súc Chủ lực nông nghiệp lúa nhƣng để ổn định lƣợng thực, phục vụ sinh hoạt hàng ngày Tổng diện tích gieo trồng có chiều hƣớng giảm năm gần Kinh tế nhìn chung dựa vào hoạt động phi nông nghiệp Theo khảo sát hoạt động bán hàng rong địa bàn, tỉ lệ hộ nông chiếm 11.8% tỉ lệ hộ hỗn hợp (kết hợp nơng nghiệp phi nơng) chiếm gần 62%, hộ hồn tồn phi nơng 26% (Nguyễn Tuấn Minh, 2018, trang 12)
Thống kê U ND Xã Đƣờng Lâm (2018) ra, số hoạt động phi nông nghiệp, đa phần sở sản xuất kinh doanh cá thể tập trung vào ngành nghề: công nghiệp, xây dựng, vận tải, kho bãi, thƣơng mại, dịch vụ Trong thƣơng mại chiếm tới 40% tổng số (bdd , tr 13) Năm 2017, khảo sát nghề nghiệp hộ sản xuất kinh doanh cá thể tòan phạm vi xã đƣợc thực hiện, qua Đơng Sàng thơn có số lƣợng ngành nghề đa dạng Điều khơng khó hiểu Đông Sàng từ xƣa tiếng với chợ Mía, chùa Mía Ngƣời dân trọng thƣơng ức nơng, có nghề làm kẹo bột truyền thống nên quanh năm tập trung buôn bán khu chợ đầu mối toàn xã tham gia vào chuỗi sản xuất, hoạt động phụ trợ cho ngành thƣơng nghiệp
(85)78
chiếm 77,2%, 4,8% lại hộ nghèo tƣơng đƣơng 22 hộ Tuy nhiên tháng đầu kì năm 2020, số hộ nghèo thơn giảm xuống cịn hộ Theo cán xã chia sẻ, có đƣợc kết phần chuyển đổi nghề nghiệp ngƣời dân địa phƣơng từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp Mục tiêu thúc đẩy hoạt động kinh tế không để xóa đói giảm nghèo nhƣ trƣớc mà dần hƣớng tới việc nâng cao chất lƣợng đời sống sinh hoạt, cải thiện sở hạ tầng hoạt động tinh thần cho ngƣời dân toàn địa bàn xã Trong q trình tìm hiểu, chúng tơi chƣa tiếp cận đƣợc văn thống kê thu nhập bình quân hạng mục hộ dân kể hay số ƣớc tính nhóm hộ kinh tế giàu nhóm hộ kinh tế Tuy nhiên, vào ngƣời cung cấp thông tin làng vài vấn nhanh với ngƣời dân, ghi nhận đồng thuận đánh giá mức sống làng cổ Cuộc vấn với ngƣời cung cấp thông tin đồng thời cán thôn Mông Phụ diễn nhiều lần Khi đƣợc hỏi thống kê thức, ngƣời cho biết khơng có văn cơng bố số cụ thể nhƣ Từ phƣơng diện cá nhân, việc đánh giá thu nhập nhà điều khó Tự nhận xét mức sống gia đình mình, ngƣời cho nhóm hộ kinh tế trung bình chồng chăn ni, vợ vừa làm nơng vừa phụ trách cơng tác đồn thể thơn Con cịn nhỏ nên hồn tồn phụ thuộc vào kinh tế bố mẹ Nói chênh lệch mức sống với hộ khác xóm, thơn, ngƣời cho rằng:
“M t chung kinh t c c gia đình xóm hơng qu h c nhau Nói đ n nhà to đẹp đồ đạc đắt tiền nghĩ ch vài hộ Các nhà v n làm nơng người bỏ nơng làm cơng nhân ho c phụ hồ … Nhiều nhà kh m h l n từ nhiều nguy n nhân Nhà A có ch u lao động xu t khẩu, làm nhôm thép nên thêm thắt dần Trước hó hăn v t vả vài a năm nay mở n hàng ăn cho h ch du lịch ” (Nữ, 1962, cán thôn Mông Phụ)
(86)79
ni đa phần ngƣời dân lựa chọn sinh kế phù hợp với điều kiện thuận lợi hội sẵn có Kinh tế ngƣời dân làng tăng lên đồng đều, giai đoạn phát triển thần tốc Sự phân tầng xã hội theo mức sống không lớn cho thấy nguy xung đột lợi ích nhu cầu kinh tế hộ dân không cao Khi đó, hộ tƣơng đối “tự do” thoải mái lựa chọn sinh kế nhƣ hình thức tham gia phù hợp theo điều kiện riêng Luận điểm cho thấy việc phát triển du lịch địa phƣơng có hội nhƣ ngành nghề kinh tế khác Vấn đề phát triển cho bền vững, hài hịa với lợi ích khác ngƣời dân
(87)80
Liên quan đến nhận thức di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia, có nhiều ngƣời thỏa mãn, tự hào giá trị nơi sinh trƣởng thành, phấn khởi sở hạ tầng ngày khang trang Nêu ý kiến bảo tồn làng cổ, 95% số ngƣời đƣợc hỏi có câu trả lời đồng ý Trong 99% ngƣời trả lời tán thành với bảo tồn cảnh quan chung cơng trình công cộng (Phan Hải Linh, 2019) Riêng công trình nhà ở, tùy theo số gia đình mà có phân hóa nguyên vọng bảo tồn Tuy quen dần với thủ tục phải xin cấp phép xây dựng nắm bắt tiêu chuẩn kích thƣớc hành, trò chuyện ngƣời dân có ý kiến tình trạng nhân gia tăng, đặc biệt thôn Mông Phụ Ở nội dung nguyện vọng cơi nới sửa chữa, chiếm 35% t lệ hộ muốn trì hình thức truyền thống gia đình có từ 1- ngƣời T lệ giảm xuống 17% gia đình 5- ngƣời 0% hộ ngƣời (Phan Hải Linh, sdd ) Nhƣ vậy, ngƣời dân làng cổ Đƣờng Lâm đồng ý với quan điểm bảo tồn làng nhƣng băn khoăn nội dung hạn chế cải tạo không gian sinh hoạt bên
(88)81
Từ chiều cạnh kinh tế, ngành nghề phi nông, tỉ lệ hộ gia đình cá thể tham gia vào chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch thấp Những hộ “làm giàu từ du lịch khơng có m y” (Nữ, 1962, cán thôn Mông Phụ) nhƣng khơng trƣờng hợp cải thiện đáng kể điều kiện sống gia đình so với trƣớc Từ nhà “trước thi u ăn đói ém v t vả lắm” mà “nhà cửa cũng đư c sửa sang hang trang rồi” (Nữ, 1969, thôn Mông Phụ)
Duy trì nghề nơng làng chủ yếu hệ bố mẹ, ông bà từ độ tuổi 40 trở lên Đa phần hệ niên từ 18 đến 35 từ bỏ công việc nông để làm công nhân khu, cụm công nghiệp, xƣởng gia công, thợ xây, nhân viên tiếp thị làm ăn xa (địa phƣơng khác) Thông qua mối quan hệ bạn bè, gia đình, hàng xóm láng giềng, mà hội tìm kiếm việc làm chuyển đổi nghề nghiệp ngƣời lao động đƣợc mở rộng Lý lựa chọn công việc thay cho tham gia hoạt động dịch vụ du lịch ổn định thu nhập
“Đương nhi n c i làm c i n hàng h c Chị làm lương tháng c a chị tri u, thứ ch nh t bán hàng ki m th m đương nhi n thu nh p s cao Th cơng vi c cơng ty ngày chị lại sinh cháu nhỏ, nhà bán hàng so với thu nh p trước ém ngày thường vắng khách, khách ch y u cuối tuần” (Nữ, 1979, bán hàng năm, thôn Mông Phụ)
Nhiều năm qua, khách du lịch tập trung theo thời vụ tháng thấp điểm ngày tuần, sở cung ứng dịch vụ du lịch đối diện với số lƣợt khách tham quan ít, tỉ lệ thuận với thu nhập không cao Đây lý mà chủ nhà cổ hoạt động kinh doanh làng trả lƣơng cho nhân viên làm thêm theo sản phẩm, khơng theo hình thức hàng tháng
“Tầm từ tháng 8-9 trở đ n đầu năm dịp lễ t t (khách du lịch đơng Thời gian mùa hè l c nóng đ nh m vắng Mùa th ng 12 em h ch hôm hông có h ch c c ph ng cho lưu tr trống h t ” (Nữ, 1995, kinh doanh dịch vụ năm, thôn Đông Sàng)
(89)82
gian Cơ có thưởng t t, q t t cho nhân viên vào dịp cuối năm Giờ cô muốn đào tạo số em trẻ đ thay th bác có tuổi n u trả lương tháng đư c, cịn họ phải làm ch lương cao đ nuôi đóng ảo hi m đ có ch độ Nhưng nhà cô Đường Lâm chưa làm đư c v y, c c nhà thuê công nh t ” (Nữ, 1960, kinh doanh dịch vụ 15 năm, thôn Mông Phụ)
Với biểu nói trên, thấy ƣu ngành phi nông nghiệp việc nâng cao đời sống cƣ dân, thúc đẩy kinh tế hộ gia đình địa phƣơng phát triển Thuộc ngành nghề phi nông nghiệp chịu tác động lớn vốn xã hội nhƣng hoạt động cung ứng dịch vụ du lịch lại thu hút lực lƣợng lao động địa phƣơng nhiều lý do, yếu tố thiếu ổn định thu nhập lý bật Ngay chủ nhà cổ, chủ hộ sản xuất bánh kẹo, thực phẩm truyền thống hệ trung niên, cao tuổi vận hành Sự tham gia hệ cái, cháu chắt xuất vào thời gian rảnh ngồi thời gian cơng tác, học tập
Xét cho cùng, lựa chọn tham gia hay không tham gia vào hoạt động cung ứng dịch vụ du lịch giống nhƣ lựa chọn nghành nghề kinh tế khác Lực đẩy công việc cũ lực hút công việc diễn ra, cạnh tranh nguồn nhân lực ngành nghề, đặc biệt vùng nông thôn tạo áp lực khơng nhỏ cho cấp quyền nhằm tìm giải pháp thỏa đáng giúp cân hội nghề nghiệp, lực lƣợng lao động với nhu cầu nâng cao mức sống ngƣời dân Đi sâu vào nhóm xã hội địa phƣơng, tùy theo địa vực, đặc điểm cá nhân đến hội tiếp cận nguồn lực bên ngồi mà nhóm có cách ứng xử khác với nguồn vốn chung di tích làng cổ Từ tranh mơ tả chung, chúng tơi phân tích sâu nhóm tham gia cung ứng dịch vụ du lịch cách họ vận dụng nguồn vốn xã hội để vận hành phát triển
2.4 Tiểu kết
(90)83
chính sách tạo động lực phát huy di tích nhóm nhƣng trở thành rào cản cho nhu cầu khác nhóm cịn lại Biểu rõ nét đƣợc nhìn nhận qua trình áp dụng quy định trật tự xây dựng hay thực trạng quản lý sở dịch vụ hoạt động địa phƣơng ên cạnh đó, mối liên kết quyền cấp sở cộng đồng dân cƣ thúc đẩy du lịch địa phƣơng mờ nhạt, hiệu Năng lực quảng bá, giới thiệu giá trị dịch vụ khu di tích làng cổ QL thể nhiều mặt hạn chế Những điều phần tạo hiệu ứng thiếu tích cực cộng đồng dân cƣ, đặc biệt cộng đồng không tham gia dịch vụ du lịch
(91)84
CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CUNG ỨNG DỊCH VỤ DU LỊCH BỀN VỮNG LÀNG CỔ ĐƢỜNG LÂM
Trên sở phân tích, đánh giá điểm tích cực mặt hạn chế q trình cộng đồng địa phƣơng thích ứng với phát triển du lịch, giải pháp cụ thể nhằm nâng cao lực cung ứng dịch vụ du lịch làng cổ Đƣờng Lâm đƣợc đề xuất Trong đó, việc tìm hiểu phát huy vốn xã hội cần phải đƣợc xem nhƣ giải pháp sách hữu hiệu trình cải thiện, thúc đẩy du lịch địa phƣơng Những điều kiện thuận lợi xây dựng tổ chức mạng lƣới, quy tắc, chuẩn mực cộng đồng cần đƣợc ý, từ tạo nguồn lực giá trị cao mang tính bền vững Bên cạnh đó, đánh giá khách quan từ thực trạng phát triển du lịch đƣợc coi nhƣ thƣớc đo cho tính hiệu tham gia cộng đồng mạng lƣới liên kết tƣơng trợ quyền với ngƣời dân, ngƣời dân với ngƣời dân, quyền- ngƣời dân di sản
3.1 Tăng cƣờng quản lí nhà nƣớc du lịch
Nội dung tập trung vào việc xác định nhiệm vụ sách kèm nhằm nâng cao lực quản lý quyền địa phƣơng khả đáp ứng với yêu cầu cộng đồng cƣ dân quan điểm phối hợp đồng
Hoàn thiện máy quản lý nhà nƣớc du lịch từ cấp thành phố, cấp thị xã đến ban quản lý du lịch sở nhằm tăng cƣờng hiệu quản lý nhà nƣớc du lịch Đề cao phối hợp chặt chẽ, hiệu phòng, ban, quan Củng cố vai trò hoạt động hiệp hội du lịch, hiệp hội công ty lữ hành phạm vi toàn thành phố Hà Nội để xác lập vai trò thúc đẩy du lịch điểm đến thủ đơ, có làng cổ Đƣờng Lâm
(92)85
Sớm hoàn thiện dự án điều chỉnh quy hoạch khoanh vùng phạm vi bảo tồn cho phù hợp với thực tiễn xu biến đổi cấu trúc xã hội vùng nông thơn q trình đại hóa Nắm bắt đặc điểm riêng ngành nghề truyền thống, tập tục sinh hoạt, nhu cầu phát triển thôn Đồng thời, nhìn nhận thực tế lực quản lý cấp quyền địa phƣơng Từ đó, xây dựng quy hoạch bảo tồn tập trung vào khu vực điểm di tích đại diện cho lịch sử văn hóa làng thay quy hoạch tổng thể phạm vi bảo tồn toàn diện rộng
Nghiêm túc đánh giá thực trạng xây dựng cơng trình nhà khả áp dụng chế tài xử phạt hộ dân trình áp dụng Quyết định số 6634 UBND TP Hà Nội quy định trật tự xây dựng Xem xét vi phạm xây dựng phổ biến, tỉ lệ hộ sai phép hộ trái phép hàng năm Mục tiêu nắm bắt đƣợc nhu cầu nguyện vọng ngƣời dân sở đánh giá tính ứng dụng quy hoạch hành thực tế Trên sở đó, đề xuất xây dựng mơ hình nhà mẫu thực tế hơn, phù hợp với mặt chung thu nhập bình quân hộ gia đình khả tiếp cận với nguồn nguyên vật liệu
Khẩn trƣơng triển khai dự án đất giãn cƣ, tạo không gian sinh sống phù hợp cho ngƣời dân làng cổ Trƣớc sức ép gia tăng dân số khu vực bảo tồn ngày trở nên cấp bách, việc chậm trễ dẫn đến tâm lý xúc cộng đồng dân cƣ, thiếu tín nhiệm vào lực triển khai quyền nhà nƣớc Dự án đƣa sách chuyển đổi thỏa đáng, tạo khu vực sinh sống mới, ổn định cho cộng đồng dân cƣ
(93)86
ngƣời dân hiểu số cơng tác quyền địa phƣơng cƣơng vị quản lý đối ứng hài hịa nhóm lợi ích Trên sở đó, nhóm dân cƣ cung ứng dịch vụ du lịch nhóm khơng tham gia cung ứng có quyền bày tỏ quan điểm, đóng góp ý tƣởng sử dụng nguồn ngân sách cách hợp lý, đồng toàn phạm vi làng cổ
Khẩn trƣơng tập trung hàng quán kinh doanh nhỏ lẻ theo khu vực, bố trí khn viên bày bán ngăn nắp, khơng lấn chiếm vỉa hè không gian sinh hoạt cộng đồng Nhóm dân cƣ tham gia cung ứng cần nghiêm túc tuân thủ quy định chung trật tự vệ sinh công cộng
3.2 Tăng cƣờng đầu tƣ phát triển du lịch
Nội dung chủ yếu tập trung vào việc chuẩn hóa sách cho phát triển du lịch Đồng thời thúc đẩy tham gia nhiều nhóm dân cƣ, thu hút lực lƣợng lao động dồi địa phƣơng phát triển kinh tế xã hội
Thứ nhất, xây dựng sách dành riêng cho phát triển du lịch địa phƣơng khuyến khích cộng đồng cƣ dân tham gia bản, có ý thức trách nhiệm Chính quyền cấp sở xây dựng nội dung hƣớng dẫn, quy chuẩn hóa tham gia thành phần chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch Ƣu tiên chế hợp tác lâu dài, có lợi với doanh nghiệp lữ hành, công ty dịch vụ, v.v
Thứ hai, xây dựng kế hoạch thúc đẩy du lịch địa phƣơng theo giai đoạn, tƣơng ứng với mục tiêu phát triển phù hợp Đẩy mạnh công tác đánh giá tài nguyên tiêu biểu địa phƣơng, khảo sát lực cung ứng nhóm dân cƣ tiềm Trên sở đó, lập kế hoạch cải thiện hạng mục môi trƣờng sản xuất kinh doanh dịch vụ, thu hút lực lƣợng lao động thuộc nhiều nhóm tuổi địa vực
(94)87
Thứ tƣ, ƣu tiên phục hồi giá trị vật thể phi vật thể làng cổ Nghiên cứu xem xét mức độ ƣu tiên hệ thống giá trị văn hóa, cảnh quan truyền thống làng quê vùng đồng Bắc Bộ Nhìn nhận thẳng thắn tình trạng cơng nghiệp hóa quy trình sản xuất, tập trung khai thác khả chi tiêu khách hàng mà biến đổi, chí làm méo mó giá trị vốn có Xây dựng kế hoạch sách lƣu giữ, phục hồi kịp thời, hƣớng đến khai thác sáng tạo, hiệu bền vững giá trị hoat động du lịch
3.3 Thu hút- đào tạo nguồn nhân lực tham gia thị trƣờng du lịch
Xây dựng sách thu hút nguồn nhân lực địa phƣơng dựa theo hai chiều cạnh “lực đẩy” “lực hút” Phân tích điểm mạnh, điểm yếu số khu vực ngành nghề nông nghiệp phi nông địa phƣơng, xây dựng bảng đánh giá điểm thu hút khoảng trống lực lƣợng lao động ngành dịch vụ du lịch địa phƣơng Chính sách cần tạo điều kiện thuận lợi hành chính, thủ tục, môi trƣờng kinh doanh minh bạch, công Kêu gọi hƣởng ứng cộng đồng cƣ dân để ngƣời dân, đặc biệt nhóm lao động tiềm phát huy lợi
Tập trung xây dựng hoạt động hỗ trợ nhóm dân cƣ tiềm mạnh dạn tham gia thị trƣờng du lịch Khuyến khích tham gia dƣới nhiều hình thức trực tiếp gián tiếp, tạo nguồn cung ứng dồi dào, phong phú cho ngành dịch vụ du lịch Đƣờng Lâm Phân chia nhóm lao động tiềm theo địa vực, nhóm tuổi giới tính
(95)88
Theo giới tính, xây dựng sách khuyến khích phụ nữ tham gia du lịch với nhiều lựa chọn sản phẩm phù hợp nhƣ may vá, thuê thuà, nấu ăn, v v Chính sách dành cho nam giới trọng nghề nhƣ đan lát (nghề truyền thống thôn Cam Thịnh), thợ mộc (chế tạo sản phẩm thủ công, quà lƣu niệm, )
Về lứa tuổi, ngƣời cao tuổi trở thành HDV du lịch với lợi kinh nghiệm sống am hiểu tƣờng tận tập tục, văn hóa làng Điều khơng tạo hiệu du lịch mà cịn có ý nghĩa hệ trẻ làng cổ Một cách tự nhiên, hệ trẻ đƣợc dung nạp hiểu biết q hƣơng Nói cách khác, chuyển đổi tích cực từ vốn xã hội thành vốn ngƣời
Đẩy mạnh đào tạo chuyên nghiệp, khuyến khích tiếp nhận lao động đƣợc đào tạo quy du lịch trung tâm đào tạo uy tín Đây lực lƣợng lao động nịng cốt góp phần quan trọng vào cơng cải thiện đổi cách thức phát triển du lịch Đƣờng Lâm tƣơng lai
Đề cao việc lồng ghép nội dung giáo dục tài nguyên, môi trƣờng, giá trị lịch sử văn hóa địa phƣơng vào chƣơng trình đào tạo cấp học Chú trọng nâng cao nhận thức phát triển du lịch bền vững cho đội ngũ cán nhân viên cộng đồng dân cƣ Khuyến khích lực tìm hiểu, khám phá hệ trẻ địa phƣơng, nhằm góp phần cung ứng lực lƣợng nhân lực chất lƣợng cao cho du lịch làng cổ tƣơng lai
3.4 Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ du lịch
Lựa chọn số lễ hội chính, tiêu biểu Đƣờng Lâm nhƣ sản phẩm “thƣơng hiệu” du lịch làng cổ Xây dựng khung thời gian, nội dung lễ hội nhằm chuyển tải ý nghĩa hoạt động bên lề nhằm thu hút khách du lịch
Tạo sản phẩm du lịch chuyên đề địa phƣơng có kết nối với số điểm lân cận nhƣ tham quan di tích văn hóa lịch sử, tìm hiểu nghề truyền thống
(96)89
nghiên cứu, v.v Tập trung khai thác loại hình du lịch nơng thơn, khai thác yếu tố dân gian nhƣ trò chơi, biểu diễn văn nghệ quần chúng, v.v
Bổ sung trang thiết bị phụ trợ hoạt động du lịch Hoạt động tham quan thêm hình ảnh, video minh họa Hoạt động trải nghiệm thêm trang phục, bối cảnh truyền thống để du khách dễ dàng tƣởng tƣợng hình thành hoạt động trƣớc
Bổ sung sở phục vụ nhu cầu thiết yếu nhƣ ăn, uống, nghỉ ngơi, v v Các quầy hàng phân bố hợp lý theo lộ trình tham quan để du khách dễ dàng tiếp cận dịch vụ Nội dung loại hình dịch vụ cần đƣợc bổ sung thêm phong phú Nhƣ đa dạng hóa ăn, thêm hoạt động trải nghiệm, v.v
Bổ sung số hoạt động khách lƣu trú qua đêm nhƣ chƣơng trình văn hóa văn nghệ tổ chức vào thứ bảy hàng tuần, buổi giao lƣu với ngƣời dân địa phƣơng tìm hiểu văn hóa đặc sắc Đƣờng Lâm, v.v
Bổ sung sản phẩm đƣợc sản xuất chế tác địa phƣơng nhƣ: thủ công mỹ nghệ, đồ lƣu niệm, nông sản, quà quê, trứng gà mía, v.v
3.5 Nâng cao lực cung ứng dịch vụ du lịch
- Đối với nhóm quyền địa phƣơng:
Cần nâng cao nhận thức ý nghĩa vai trò phát huy giá trị di tích cân với ý nghĩa bảo tồn, tơn tạo di tích Đội ngũ cán không tập trung vào công tác phân bổ ngân sách cho tu bổ cơng trình cổ quản lý trật tự xây dựng địa bàn, mà cần đề xuất ý tƣởng, tham mƣu cho cấp quyền cao tổ chức, doanh nghiệp nƣớc tiềm năng, lợi số mặt hạn chế nguồn lực địa phƣơng Cần tiến hành điều tra, thu thập ý kiến khách du lịch, công ty lữ hành,
v v thơng qua hịm thƣ góp ý câu hỏi Cách thống kê cung cấp thông tin đánh giá khách quan tình trạng cung ứng dịch vụ du lịch cảm nhận du khách làng cổ Đƣờng Lâm Từ xác định yếu tố cần đƣợc cải thiện yếu tố cần đƣợc phát huy
(97)90
năng truyền tải Cung cấp nội dung giới thiệu di tích thức lên trang tin điện tử BQL di tích làng cổ Đƣờng Lâm Phối hợp chặt chẽ, công bằng, hiệu với chủ sở hữu/ ngƣời quản lý di tích, cơng trình cổ nhằm tạo hiệu ứng tích cực với khách du lịch
Tổ chức chƣơng trình tập huấn kỹ kiến thức du lịch dịch vụ cho cán cộng đồng dân cƣ thông qua chuyên gia, đại diện công ty lữ hành, thành viên hiệp hội du lịch, v v Tăng cƣờng bổ trợ thông tin thúc đẩy tinh thần phát triển kinh tế địa phƣơng hộ cá thể
Nghiên cứu, lựa chọn đầu tƣ xây dựng sản phẩm du lịch độc đáo thƣơng hiệu đặc sản riêng địa phƣơng
Tổ chức đánh giá định kì đặc sản, thực đơn, chƣơng trình du lịch địa phƣơng với tham gia nhiều bên
- Đối với nhóm dân cƣ tham gia cung ứng dịch vụ du lịch:
Khuyến khích áp dụng kiến thức lời khuyên từ chuyên gia du lịch vào thực tiễn Khích lệ ý tƣởng sáng tạo, thêm loại hình dịch vụ phù hợp với văn hóa địa phƣơng để tăng cƣờng trải nghiệm du khách
Khuyến khích sử dụng trang phục truyền thống, nguyên vật liệu địa phƣơng, trang trí gian hàng thu hút khách du lịch Kích thích nhu cầu mua sắm tiêu dùng du khách thông qua hoạt động tổ chức khu trình diễn trình sản xuất, đóng gói đến hồn thiện vài sản phẩm truyền thống mũi nhọn để du khách đƣợc quan sát, học hỏi tham gia trải nghiệm
Nâng cao ý thức phục vụ du lịch chuyên nghiệp thơng qua thái độ tiếp đón du khách lịch sự, thân thiện, chân thành, không chèo kéo
Nâng cao nhận thức cải thiện chất lƣợng sản phẩm du lịch cung ứng
(98)91
Nâng cao tinh thần học hỏi, trau dồi kĩ kinh nghiệm hộ dân cộng đồng ngƣời dân với tổ chức bên nhƣ tổ chức du lịch, công ty lữ hành, công ty dịch vụ, v.v
Khuyến khích hộ liên kết ngành liên ngành sản xuất kinh doanh dịch vụ, nhằm tạo chuỗi cung ứng liên hoàn, chia sẻ nhóm khách hàng, gia tăng lợi ích nhiều bên
Khuyến khích hộ tham gia tích cực vào tổ chức trị xã hội địa phƣơng, giới thiệu hình thức cung ứng dịch vụ du lịch thành công địa bàn địa phƣơng khác, sử dụng vốn xã hội mạng lƣới liên kết tổ chức để tìm hƣớng phát triển kinh tế hộ gia đình bền vững - Đối với nhóm dân cƣ khơng tham gia cung ứng dịch vụ du lịch:
Nâng cao nhận thức giá trị tiêu biểu quần thể di tích làng cổ Tăng cƣờng hoạt động tìm hiểu nét đẹp làng cổ, gìn giữ cảnh quan chung, xây dựng nếp sống lành mạnh, văn minh Nâng cao ý thức bảo tồn cơng trình cổ, phong tục tập qn truyền thống để lƣu truyền cho hệ sau
Khuyến khích chuyển dịch nghề nghiệp theo hƣớng chủ động, nghĩa nhận thấy khoảng trống thị trƣờng du lịch địa phƣơng cần phải bổ sung Sự tham gia chủ động có lợi mặt tích lũy tài chính, mạng lƣới tƣơng trợ trau dồi vốn ngƣời
Khuyến khích tham gia nhóm, tổ ngành nghề truyền thống cung ứng cho khách du lịch để học hỏi kinh nghiệm, tích lũy hiểu biết nhằm đáp ứng nhu cầu thị trƣờng
3.6 Tăng cƣờng hợp tác, mở rộng thị trƣờng du lịch
- Đối với quyền địa phƣơng:
(99)92
Tăng cƣờng hội tham gia hội chợ, triển lãm giới thiệu ẩm thực, văn hóa truyền thống hay chƣơng trình hỗ trợ từ tổ chức nƣớc ngồi, v.v tới hộ gia đình làng cổ Phân chia công hội tham gia cho hộ dân Sự tập trung vào số hộ theo lối mòn khiến hộ manh nha gia nhập không đƣợc động viên kịp thời để phát triển
Thiết lập hoạt động liên kết với sinh viên chuyên gia ngành mỹ thuật, thời trang, kiến trúc, v.v Khuyến khích ý tƣởng sáng tạo không gian nghệ thuật sản phẩm du lịch mẻ thơng qua việc tối ƣu hóa tài nguyên địa phƣơng
Trong công tác quảng bá du lịch, hội chợ làng nghề, hội chợ ẩm thực, v.v quyền địa phƣơng quan tâm triển khai công cụ truyền thông khác Trƣớc hết, cần nâng cao hiệu trang tin www.duonglamvillage.com Bản đồ du lịch đƣợc bổ sung dẫn chi tiết dịch vụ tiện ích làng, sở sản xuất kinh doanh uy tín thơng tin liên hệ Chính sách kích cầu đƣợc khéo léo truyền tải qua nội dung đƣợc giới thiệu ấn tờ rơi Ngoài ra, mạng xã hội, báo chí, v.v cần đƣợc sử dụng để mở rộng mạng lƣới thông tin làng cổ đến với du khách ngồi nƣớc
Trong cơng tác khuyến khích huy động vốn, quyền cần cải thiện sách thu hút thể chế tín dụng thức, tạo điều kiện cho ngƣời dân dễ dàng tiếp cận nguồn vốn lớn, ƣu đãi cao để đầu tƣ phát triển kinh tế nơng thơn, có ngành dịch vụ du lịch
- Đối với cộng đồng địa phƣơng:
Khuyến khích thành lập trung tâm giới thiệu lịch sử văn hóa làng cổ, hỗ trợ khách du lịch tìm kiếm thơng tin lựa chọn lịch trình phù hợp thơng qua tờ rơi, đồ tƣ liệu hình ảnh Tại đây, ngƣời dân trƣng bày sản phẩm truyền thống, nông sản địa phƣơng, bƣu thiếp hay quà lƣu niệm, v.v
(100)93
viên tham gia cơng tác đồn thể, tăng cƣờng trao đổi liên kết, chia sẻ kinh nghiệm kiến thức sản xuất, kinh doanh
Khuyến khích hộ cá thể thành lập liên minh sản xuất- tiêu thụ thơng qua hình thái nghề liên nghề Tích cực trao đổi, xây dựng giá trị ứng xử, chuẩn mực hợp tác nhằm đảm bảo tính cơng trách nhiệm tuân thủ thành viên Bên cạnh “liên kết mạnh” nhƣ ngƣời thân/ họ hàng/ bạn bè/ làng xóm, khuyến khích ngƣời dân địa phƣơng chủ động tiếp cận với “liên kết yếu” nhƣ doanh nghiệp lữ hành, công ty dịch vụ, ngân hàng, v.v nhằm mở rộng hội phát triển mơ hình sản xuất, kinh doanh
Ƣu tiên hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng vai trị lợi ích vốn xã hội thơng qua xây dựng mạng lƣới liên kết, nâng cao niềm tin tinh thần đồng thuận hợp tác cộng đồng Xây dựng giá trị ứng xử, chuẩn mực hợp tác, liên kết sản xuất, phù hợp với nhu cầu lợi ích chung nhóm dân cƣ
3.7 Tiểu kết
(101)94 KẾT LUẬN
Nghiên cứu thực trạng hoạt động du lịch làng cổ Đƣờng Lâm từ cách tiếp cận sâu vào nhóm đối tƣợng cộng đồng địa phƣơng, sở vận dụng lý thuyết vốn xã hội hƣớng nghiên cứu mẻ Qua nghiên cứu tổng quan tài liệu khảo sát thực tế địa bàn, chúng tơi khẳng định làng cổ Đƣờng Lâm có hệ thống di tích lịch sử giá trị văn hóa truyền thống mang đặc trƣng vùng miền Đây điều kiện thuận lợi cho du lịch phát triển Trong bối cảnh đó, làng cổ Đƣờng Lâm nhận đƣợc nhiều quan tâm cấp quyền cơng tác bảo tồn, tơn tạo cảnh quan làng q cơng trình cổ
Quan sát thực trạng ban đầu cho thấy hình thành loại hình dịch vụ cụ thể Đƣờng Lâm nhƣng hiệu khai thác giá trị cơng trình cổ chƣa cao, việc xác định sản phẩm du lịch đặc trƣng chƣa có kết Những hạn chế xuất phát từ việc thiếu hệ thống sách quản lý sách khuyến khích cộng đồng dân cƣ tham gia đồng bộ, quy củ vào chuỗi sản xuất- kinh doanh dịch vụ du lịch địa phƣơng
(102)95
nào chứng minh hạn chế quản lý, vận hành lợi ích kinh tế ngành Đƣờng Lâm Trong đó, ngƣời tham gia vào thị trƣờng du lịch nhiều dè dặt vận dụng nguồn lực, có vốn xã hội Kết mạng lƣới co cụm hạn chế hội khả phát triển họ, cộng đồng sở hữu nguồn vốn chung: vốn di sản
Thực tế nghiên cứu, phân tích giúp chúng tơi kiểm chứng giả thuyết ban đầu, cho thấy giả thuyết với làng cổ Đƣờng Lâm
Kiểm chứng giả thuyết thứ qua phân tích thực trạng hoạt động du lịch địa phƣơng, nhận thấy hoạt động du lịch Đƣờng Lâm chƣa thực phát triển, phần nhiều mang tính tự phát, manh mún Tình trạng kết tham gia thiếu đồng từ phía ngƣời dân thiếu định hƣớng từ cấp quản lý Dựa vào hồn cảnh gia đình lực cá nhân, thành phần tham gia cung ứng dịch vụ chƣa có kết nối, tƣơng trợ với mơi trƣờng kinh doanh chung
(103)96
Về giả thuyết thứ ba, nghiên cứu làm rõ nguồn lực mà ngƣời dân vận dụng trình chuyển đổi nghề nghiệp kinh tế hộ gia đình sang dịch vụ du lịch Đa số ngƣời dân sử dụng vốn tự có, dựa theo hồn cảnh gia đình đặc điểm cá nhân mà tham gia theo tính chất dè dặt liệt Ngƣời thân, họ hàng, bạn bè sinh hoạt nhiều tổ chức trị- xã hội địa phƣơng mối quan hệ đáng tin cậy nhất, tƣơng trợ giai đoạn tham gia cung ứng dịch vụ du lịch
(104)97
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Ando Katsuhiro, Fukukawa Yuichi, Tomoda Hiromichi (2015) Chính sách thời kì đầu v n đề bảo tồn làng nông nghi p truyền thống làng cổ Đường Lâm - Vi t Nam
Anh, N T (2011) Vốn xã hội cần thiết nghiên cứu vốn xã hội nông thôn Việt Nam Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội
Anh, N T P (2008) Quan h tương t c điều ki n tự nhiên với đời sống văn hóa c a cư dân làng i t cổ Đường Lâm, thị x Sơn Tây Nội Luận văn thạc sĩ Việt Nam học, Viện Việt Nam học Khoa học phát triển, Hà Nội Dũng, N Q (2013) Phát tri n du lịch làng qu vùng đồng sông Hồng giáp
Hà Nội góp phần thu hút khách du lịch bảo tồn giá trị văn ho truyền thống Luận văn thạc sĩ du lịch, Đại học KHXH & NV, Hà Nội
Dũng, T H (2013) Vốn xã hội kinh tế Tạp chí Thời đại(8), 82-102
Dũng, T H (2016, 7) Vốn xã hội phát triển kinh tế Tạp chí Tia Sáng(Số 13) Giang, V M (2000) Khu vực học với nghiên cứu Phƣơng Đông Kỷ y u hội thảo
Đông hương học Vi t Nam lần thứ nh t Hà Nội: NX Đại học Quốc gia Hà Nội
Hịa, T T M (2013) Hồn thiện mối quan hệ bên liên quan nhằm phát triển
hoạt động du lịch Việt Nam Tạp chí Khoa học Đ G N , 19-28 Hòe, N Đ (2001) Du lịch bền vững Hà Nội: NX Đại học Quốc gia Hà Nội Hùng, L N (2008) Vốn xã hội, vốn ngƣời mạng lƣới xã hội qua số
nghiên cứu Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu Con người(37 (3)), 45-54 Hùng, L N (2016) Vốn xã hội phát tri n Hà Nội: NX Đại học Quốc Gia Hà
(105)98
Lan, H T T (2013) Phát tri n du lịch văn hóa làng cổ Bắc Bộ (Nghiên cứu làng cổ Đường Lâm, làng cổ Bát Tràng) Luận văn thạc sĩ du lịch, Đại học KHXH & NV, Hà Nội
lichsuvietnam.vn (n.d.) Lịch sử Vi t Nam Retrieved 2020, from www.lichsuvietnam.vn
Linh, P H (2016) Di sản Đường Lâm: Ẩm thực trang phục truyền thống Hà Nội: NXB Thế giới
Minh, N T (2018) Đ c m vi c làm khu vực phi thức cộng đồng ven Nội hi n (nghiên cứu trường h p nghề buôn bán rong x Đường Lâm, thị x Sơn Tây Hà Nội: Viện Xã hội học
Phúc, N V (2014) Vốn xã hội tăng trƣởng kinh tế Tạp chí Khoa học Trường Đại học Mở TPHCM(Số 3)
Phƣơng Mai (2019, 11 28) Vi n Nghiên cứu phát tri n du lịch Retrieved 04 2020, from itdr.org.vn
Quang, T H (2006) Lòng tin xã hội vốn xã hội Tạp chí Tia Sáng
Quang, T H (2006) Tìm hiểu khái niệm vốn xã hội Tạp chí Khoa học xã hội(95 (7)), 74-81
Thịnh, N Đ (2008) Tiếp cận nông thôn từ mạng lƣới xã hội vốn xã hội Tạp chí Dân tộc học(Số 4)
Tuấn, Đ D (2012) hai th c c c gi trị văn hóa truyền thống phục vụ ph t tri n du lịch Nghi n cứu trường h p làng Mông hụ x Đường Lâm thị x Sơn Tây t nh Tây Luận án tiến sĩ Văn hóa học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội
Tuấn, Đ D (2015) ảo tồn di sản văn hóa phát triển du lịch Tạp chí Tuyên giáo (1)
Tùng, N chủ biên (2003) Mông Phụ, làng đồng sơng Hồng Hà Nội: NX Văn hóa Thơng tin
(106)99
Tuyết, L T et al.; (2014) Nghiên cứu hài lòng du khách nội địa chất lƣợng dịch vụ du lịch làng cổ Đƣờng Lâm Tạp chí Khoa học Phát tri n(Số (12))
Tuyết, N T A (2015) Vốn xã hội phát triển ngành nghề phi nơng nghiệp khu vực nơng thơn Tạp chí Khoa học xã hội(Số 6)
UBND Thị xã Sơn Tây (2015, 2016, 2017, 2018, 2019) QL di tích làng cổ Đƣờng
Lâm Báo cáo Kết thực nhiệm vụ hàng năm U ND xã Đƣờng Lâm (2018) Tổng điều tra kinh t năm 2017
U ND xã Đƣờng Lâm (2018, 2019) Báo cáo k t thực hi n cơng t c ăn hóa thông tin
U ND xã Đƣờng Lâm (2018 - 2019) Báo cáo k t thực hi n nhi m vụ kinh t - xã hội
Vân, L N A (2012) Phát tri n du lịch t nh Bình Thu n tr n quan m phát tri n bền vững Luận án tiến sĩ địa lý, Trƣờng Đại học Sƣ phạm TPHCM
Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (2001) Cơ sở khoa học giải pháp phát tri n du lịch bền vững Vi t Nam Hà Nội
Viện Nghiên cứu phát triển du lịch tổ chức JICA Nhật Bản (2013) Cẩm nang thực tiễn phát tri n du lịch nông thôn Vi t Nam Hà Nội
Nam, V (2013, 4) Mơ hình quản lý phát triển sản phẩm du lịch làng cổ Đƣờng Lâm Tạp chí du lịch
(107)100 PHỤ LỤC
1 Phụ lục 1: DANH SÁCH PHỎNG VẤN NGƢỜI DÂN ĐỊA PHƢƠNG
STT MÃ
SỐ TÍNH GIỚI
NĂM
SINH NGHỀ NGHIỆP NƠI Ở NGÀY PV
1 PV1 Nữ 1962 Chủ nhà cổ; Kinh doanh dịch vụ
Thôn Mông
Phụ 13/1/2020 PV2 Nữ 1960
Chủ nhà cổ; Homestay; Kinh doanh dịch vụ
Thôn Mông
Phụ 1/12/2019 PV3 Nam 1969 Chủ nhà cổ;
Kinh doanh dịch vụ
Thôn Mông
Phụ 28/02/2020 PV4 Nam 1955 Chủ nhà cổ;
Kinh doanh dịch vụ
Thôn Mông
Phụ 04/03/2020 PV5 Nam 1947 Chủ nhà cổ;
Kinh doanh dịch vụ
Thôn Đông
Sàng 11/01/2020
6 PV6 Nữ 1963 Chủ nhà cổ Thôn Cam
Thịnh 11/01/2020 PV7 Nữ 1979 Quầy hàng bán lẻ Thôn Mông
Phụ 15/01/2020 PV8 Nam 1962 Kinh doanh xe điện Thôn Mông
Phụ 15/01/2020 PV9 Nữ 1973 Quầy hàng bán lẻ Thôn Mông
Phụ 22/04/2020 10 PV10 Nữ 1987 Homestay;
Kinh doanh dịch vụ
Thôn Mông
Phụ 11/01/2020 11 PV11 Nữ 1995 Homestay;
Kinh doanh dịch vụ
Thôn Cam
Thịnh 11/01/2020 12 PV12 Nữ 1969 Sản xuất bánh kẹo Thôn Đông
Sàng
(108)101 13 PV13 Nữ 1975 Làm nông;
Sản xuất bánh kẹo
Thôn Cam
Lâm 15/04/2020 14 PV14 Nữ 1986 Chủ nhà cổ;
Kinh doanh dịch vụ
Thôn Mông
Phụ 15/04/2020 15 PV15 Nữ 1956 Kinh doanh dịch vụ Thôn Mông
Phụ 11/01/2020 16 PV16 Nữ 1967 Homestay;
Kinh doanh dịch vụ
Thôn Mông
Phụ 11/01/2020 17 PV17 Nam 1969 Kinh doanh dịch vụ Thôn Mông
Phụ 11/01/2020 18 PV18 Nữ 1971 Homestay;
Kinh doanh dịch vụ
Thôn Đông
Sàng 11/01/2020 19 PV19 Nữ 1955 Homestay;
Kinh doanh dịch vụ
Thôn Mông
Phụ 11/01/2020 20 PV20 Nữ 1954 Bán chè lam Thôn Mông
Phụ 15/02/2020 21 PV21 Nam 1963 Sản xuất bánh kẹo Thôn Đông
Sàng 15/02/2020 22 PV22 Nữ 1975 Quầy hàng bán lẻ Thôn Cam
Lâm 15/05/2020 23 PV23 Nữ 1970 án nông sản Thôn Cam
Lâm 15/05/2020 24 PV24 Nữ 1993 Quầy hàng bán lẻ Thôn Cam
Lâm 15/05/2020 25 PV25 Nữ 1940 Quầy hàng bán lẻ Thôn Mông
Phụ 15/05/2020 26 PV26 Nữ 1959 Quầy hàng bán lẻ Thôn Mông
Phụ 05/12/2019 27 PV27 Nam 1951 Quầy hàng bán lẻ Thôn Mông
Phụ 05/12/2019 28 PV28 Nữ 1986 Quầy hàng bán lẻ Thôn Mông
Phụ 05/12/2019 29 PV29 Nữ 1950 Quầy hàng bán lẻ Thôn Mông
(109)102
30 PV30 Nam 1949 Quầy hàng bán lẻ Thôn Mông
Phụ 05/12/2019 31 PV31 Nữ 1982 Bán chè lam, bánh
kẹo
Thôn Mông
Phụ 05/12/2019 32 PV32 Nam 1964 Bán chè lam, bánh
kẹo
Thôn Mông
Phụ 05/12/2019 33 PV33 Nữ 1944 án nông sản Thôn Mông
Phụ 05/12/2019 34 PV34 Nữ 1958 Quầy hàng bán lẻ Thôn Cam
Lâm 29/12/2019 35 PV35 Nữ 1969 án nông sản Thôn Cam
Lâm 29/12/2019 36 PV36 Nữ 1981 Bán hàng mã Thôn Đông
Sàng 29/12/2019 37 PV37 Nữ 1970 Nông dân;
Dịch vụ trải nghiệm
Thôn Mông
Phụ 29/12/2019 38 PV38 Nam 1955 Quầy bán lẻ;
Kinh doanh ăn uống
Thơn Đồi
(110)103
2 Phụ lục 2: DANH SÁCH PHỎNG VẤN CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG
STT MÃ SỐ GIỚI
TÍNH
NĂM SINH
NGHỀ
NGHIỆP TỔ CHỨC NGÀY PV
PV39 Nam 1979 Cán BQL di tích 11/02/2020 PV40 Nam 1982 Cán BQL di tích 15/02/2020 PV41 Nữ 1985 Cán BQL di tích 11/02/2020 PV42 Nam 1990 Cán BQL di tích 18/02/2020 30/02/2020 PV43 Nam 1977 Cán BQL di tích 15/02/2020
PV44 Nam 1971 Cán UBND xã 15/02/2020
PV45 Nữ 1986 Cán UBND xã 15/12/2019
8 PV46 Nữ 1962 Cán
thôn
Thôn Mông Phụ
12/11/2019 13/04/2020 PV47 Nam 1963 Cán Hội nông dân 13/4/2020 10 PV48 Nữ 1985 Cán Hội Liên hiệp
phụ nữ xã 14/4/2020 11 PV49 Nam 1983 Cán Đoàn
(111)104
3 Phụ lục 3: BẢNG CÂU HỎI DÀNH CHO KHÁCH DU LỊCH
STT Nội dung câu hỏi Câu trả lời
1 Anh/chị cho biết thông tin cá
nhân:
Giới tính Nam Nữ
Độ tuổi 15- 22 23- 35 36- 50 Trên 50 tuổi
Nghề nghiệp HS-SV Nhân viên văn
phòng
Kinh doanh tự
Khác (Ghi cụ
thể)
Nơi Hà Nội Khác (ghi cụ thể)
Hình thức chuyến Tự túc Công ty lữ hành
Thành phần ạn bè/ Ngƣời
yêu Gia đình
Cơ quan/
Trƣờng học Một Khác Anh/ chị đến Đƣờng Lâm lần đầu
tiên hay lần thứ mấy? Lần Lần thứ Nhiều lần
3
Anh/ chị đến Đƣờng Lâm với mục đích gì? (Có thể lựa chọn nhiều đáp án)
Tham quan du
lịch Nghỉ ngơi
Tìm hiểu/ Nghiên cứu lịch sử, văn
hóa
Tâm linh, tín ngƣỡng
Khác (vẽ tranh, chụp
ảnh,…) Anh/ chị đến Đƣờng Lâm
phƣơng tiện nào? Xe bus Xe máy Ơ tơ Khác
5 Ngồi Đƣờng Lâm, anh/chị có
(112)105 Anh/chị dự định dành thời gian
bao lâu Đƣờng Lâm? Nửa ngày Một ngày
Hai ngày
đêm Khác
7
Anh/chị THÍCH điều gì/ trải nghiệm Đƣờng Lâm? (Có thể lựa chọn nhiều đáp án)
Cảnh quan làng quê
Kiến trúc nhà cổ, cơng trình
cổ
Ẩm thực Hoạt động trải nghiệm/ hoạt động văn hóa
Khác
8 Anh/chị thấy điều KHƠNG hài lịng đến Đƣờng Lâm?
Về cảnh quan làng quê (ghi cụ
thể hơn)
Về hoạt động du lịch/ tìm hiểu văn hóa (ghi cụ
thể hơn)
về số lƣợng dịch vụ (ghi cụ
thể hơn)
Về chất lƣợng/ thái độ phục vụ (ghi cụ thể hơn)
Khác
9 Anh/chị kì vọng cải thiện làng
cổ Đƣờng Lâm? Ghi rõ (có thể nhiều ý kiến)
10 Anh/chị có muốn quay trở lại
Đƣờng Lâm khơng? Có Khơng
Vì sao? (ghi rõ nhƣng ngắn
gọn)
11 Anh/ chị sử dụng dịch vụ làng cổ Đƣờng Lâm?
Thuê xe đạp/ xe
điện Ăn uống Lƣu trú
Trải nghiệm làm bánh kẹo truyền thống/ làm nông nghiệp, v v
Khác:…… ………… ………… ……
12
Anh/ chị có hài lịng với dịch vụ khơng? (số lƣợng, chất lƣợng, thái độ)
Rất khơng hài
lịng Khơng hài lịng ình thƣờng Hài lịng
Rất hài lịng 13 Anh/chị có thấy chi phí dịch vụ
(113)106 14 Anh/chị tìm hiểu Đƣờng Lâm
trƣớc đến qua kênh nào? Khơng tìm hiểu
Có tìm hiểu qua: Ai? Nguồn nào? (Xin ghi
rõ):… 15 Anh/ chị muốn mua quà
Đƣờng Lâm nhà khơng? Khơng muốn Vì sao? Có muốn, cụ thể đã/ muốn mua: 16 Anh/ chị thấy làng Đƣờng Lâm có
đẹp khơng? Rất khơng đẹp Khơng đẹp ình thƣờng Đẹp Rất đẹp
17
Sau chuyến đi, anh chị có hiểu giá trị văn hóa truyền thống, lịch sử nhà cổ, làng cổ, Đƣờng Lâm khơng?
Hồn tồn
không hiểu Không hiểu Hiêu Hiểu rõ
18
Anh chị nhận đƣợc giới thiệu chi tiết thú vị các di tíchhoặc lịch sử, văn hóa nhà cổ, làng cổ từ ai?
Ngƣời dân Hƣớng dẫn viên du lịch Khơng có
19 Thu nhập bình quân tháng
anh/chị khoảng bao nhiêu? dƣới triệu từ đến 10 triệu từ 10 đến 15 triệu 15 triệu
Câu hỏi bổ sung dành cho khách nghỉ qua đêm (Khách nghỉ qua đêm vui lòng trả lời tiếp từ câu 20 đến câu 26)
20
Anh/ chị có hài lòng với sở vật chất nhƣ phòng ngủ, nhà vệ sinh, phịng tắm, nơi ăn uống, khơng gian sân vƣờn… khơng?
Rất khơng hài
lịng Khơng hài lịng ình thƣờng Hài lịng
Rất hài lịng
21 Anh/ chị thấy chi phí có hợp lý so với chất lƣợng phịng nghỉ khơng?
Rất khơng hợp
lý Khơng hợp lý ình thƣờng Hợp lý
(114)107 22 Anh/ chị sử dụng dịch vụ
nào sở lƣu trú? Chỉ nghỉ qua đêm Nghỉ qua đêm ăn uống
Nghỉ qua đêm trải nghiệm hoạt động truyền thống
Nghỉ qua đêm thuê/ mƣợn xe đạp
Khác (Ghi rõ):… 23 Dịch vụ bổ sung lƣu trú
khiến anh/ chị hài lịng khơng? Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng ình thƣờng Hài lịng
Rất hài lòng 24
Anh/ chị giới thiệu cho bạn bè/ ngƣời thân chỗ nghỉ không?
Có Khơng
Nếu khơng, ghi rõ sao:
……… ……… ………
25
Anh/ chị nhận thấy thái độ khả cung cấp dịch vụ chủ nhà nào?
Rất tệ Chƣa thể thành nơi cung cấp dịch vụ tốt làng cổ Cần cải thiện sớm
Không cởi mở lắm, chƣa linh hoạt Phản hồi yêu cầu chậm Chi phí phát sinh không rõ ràng bất hợp lý
Khá cởi mở, thân thiện Đáp ứng yêu cầu nhanh Đơi lúc chi phí phát sinh khơng rõ ràng hợp lý
Niềm nở, thân thiện Đáp ứng nhanh Chi phí phát sinh rõ ràng chấp nhận đƣợc
Rất niềm nở, chu đáo Phản hồi nhanh Hỗ trợ tối đa Chi phí rõ ràng, hợp lý
26
Tổng quan chuyến có khiến anh/ chị hài lịng, dễ chịu đáng nhớ khơng?
Rất khơng hài lịng Kỉ niệm
rất tệ
Khơng hài lịng, dễ chịu Khá
nhạt nhịa
ình thƣờng Ít đặc sắc Tâm lý lần cho biết
Hài lòng, dễ chịu Sẽ quay lại có dịp
Rất hài lịng Kỉ niệm tuyệt
vời Chắc chắn quay
(115)108
4 Phụ lục 4: ĐIỀU TRA DU LỊCH VỚI NGƢỜI DÂN ĐỊA PHƢƠNG
STT Nội dung câu hỏi
1 Thông tin hộ gia đình
Tên ngƣời vấn: Năm sinh:
Địa nơi (xóm, thơn): Thành phần gia đình:
Nghề nghiệp: (nghề nghiệp nghề nghiệp khác):
2 Nghề nghiệp trƣớc
3 Lý chuyển đổi sang nghề nghiệp 4 Nguồn thu nhập gia đình 5 Sự thay đổi thu nhập trƣớc
nay
6 Loại hình dịch vụ du lịch cung ứng
7 Thời gian tham gia
8 Nguồn vốn đầu tƣ ban đầu
9 Hình thức vận hành Độc lập/ Liên kết
10 Thông tin nguồn nhân lực Số lƣợng/ Hình thức tuyển dụng/ Tính chất quan hệ với chủ nhà/
(116)109
11 Hình thức huy động vốn trình vận hành sở kinh doanh
Ngƣời thân, bạn bè / Tổ chức tín dụng thức nhƣ ngân hàng/ Tổ chức trị xã hội nhƣ hội nơng dân, hội phụ nữ, v v / Vốn tự có/ Hình thức khác
12 Loại hình tổ chức ngành nghề sản xuất kinh
doanh tham gia Hội, nhóm, tổ, CL hợp tác xã, v v
13 Nguồn tiếp cận khách hàng chủ yếu 14 Cách thức quảng bá, tìm kiếm khách hàng
đối tác
15 Mối liên kết chủ hộ với QL di tích
U ND xã Đƣờng Lâm
16
Mối liên kết có lợi sản xuất kinh doanh với sở/ hộ gia đình khác làng
17 Mối liên kết chủ hộ với HDV du lịch thuộc QL di tích
(117)110
19 Đặc thù loại hình cung ứng Yêu cầu du khách, tính cạnh tranh thời vụ, v v 20 Dự định sản phẩm loại hình dịch vụ cung ứng 2- năm
21 Ý kiến quy định xây dựng, cơi nới, sửa chữa nhà khu vực làng cổ
22
Sự thay đổi đời sống sinh hoạt điều kiện vật chất ngƣời dân làng cổ kế từ nhận danh hiệu di sản quốc gia
23
Đánh giá tích cực quyền địa phƣơng với hoạt động thúc đẩy du lịch phát triển
24
Ý kiến quan điểm khơng có hoạt động tham quan khó kinh doanh, bán hàng
25
Có hay khơng biến đổi hoạt động tâm linh, tín ngƣỡng nhƣ tới đền, đình, lễ, chùa, tổ chức hội hè,… ngƣời dân địa phƣơng kể từ nhận danh hiệu di sản?
26
Mong muốn cải thiện/ bổ sung điều hoạt động cung ứng dịch vụ du lịch địa phƣơng
(118)111
(119)(120) www.booking.com, www.luxstay.com m www.duonglamvillage.com