Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
26,21 KB
Nội dung
GIẢIPHÁPĐỂNÂNGCAOHIỆUQUẢCỦACÔNGTÁCQUẢNLÝĐẤTĐAITRÊNĐỊABÀNHÀNỘI I. Quan điểm của việc quảnlý Thực tiễn của hơn 15 năm tiến hành công cuộc đổi mới cho thấy quan điểm đúng đắn của Đảng về giải phóng mọi tiềm năngcủa lực lượng sản xuất đã tạo ra những động lực to lớn trong phát triển kinh tế xã hội. Đường lối kinh tế, các giảipháp đúng đắn đã nângcaonăng lực sản xuất, phát huy cao độ tiềm lực của nhân dân, tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế, mọi người dân ra sức làm ăn để làm giàu cho mình và cho đất nước. Những năm qua, đường lối, cơ chế chính sách pháp luật của Đảng và nhà nước ta về vấn đềđấtđai là đúng đắn sáng tạo. Việc giao đất ổn định lâu dài cho hộ gia đình cá nhân đã giải quyết được vấn đề lương thực và dành một phần cho xuất khẩu. Các nguồn thu từ đất như giao đất có thu tiền, cho thuê đất, thuế chuyển quyền sử dụng đất… đã tạo ra một nguồn thu ổn định cho ngân sách nhà nước. Mặt khác, quan hệ đấtđai luôn luôn biến đổi và để cho đấtđai trở thành một hàng hoá đặc biệt hình thành nên thị trường bất động sản đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước thì đòi hỏi phải có những quan điểm quảnlý đúng đắn phù hợp với sự thay đổi về cơ chế quảnlý kinh tế của nhà nước ta hiện nay. 1. Quan điểm kết hợp giữa quyền sở hữu với quyền sử dụng và đảm bảo sự quảnlý tập trung thống nhất của nhà nước Đấtđai thuộc sở hữu toàn dân do nhà nước thống nhất quản lý, quan điểm này đã được khẳng định trong các văn kiện đại hội Đảng và được ghi nhận trong hiến pháp 1992. Đây là quan điểm cực kì quan trọng và đúng đắn của Đảng ta bởi vì đấtđaicủa nước ta ngày nay là kết quảcủaquá trình chế ngự thiên nhiên và chống giặc ngoại xâm của dân tộc với hàng nghìn năm dựng và giữ nước, trải qua nhiều thế hệ nhân dân ta đã đổ nhiều sức lực và xương máu để giữ gìn từng tấc đất. Chính vì vậy đấtđai phải thuộc sở hữu toàn dân, nhà nước là người thay mặt nhân dân đứng lên quảnlý toàn bộ đất đai, nhà nước là chủ sở hữu đối với đất đai, có quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt số phận pháplýcủađất đai. Sự kết hợp giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng chính là sự gắn bó thống nhất giữâ hai quyền này. Từ đó trách nhiệm của chủ sở hữu cũng như hiệuquả sử dụng đấtcủa các đối tượng sử dụng được nâng cao. Sự kết hợp giữa hai quyền này đảm bảo cho quyền sở hữu vẫn không hề thay đổi còn quyền sử dụng được thực hiện bằng hình thức nhà nước giao đất cho các hộ gia đình cũng như tổ chức kinh tế sử dụng lâu đài ổn định, ngoài ra nhà nước còn cho thuê đất, có quyền thu hồi đất khi cần thiết. Việc sử dụng đấtcủa các đối tượng được nhà nước bảo đảm bằng pháp luật và từ đó mở rộng các quyền của người sử dụng đất như chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, thế chấp giá trị quyền sử dụng đất. Từ đó cho thấy nhà nước quan tâm đến lợi ích của những người sử dụng đất và nhà nước công nhận quyền và nghĩa vụ của họ nhất là các hộ gia đình, cá nhân đã tạo ra động lực thúc đẩy quá trình sử dụng đấtđai hợp lý hơn, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp ngày càng phát triển. Đấtđai là tài sản quốc gia vô cùng quan trọng và quý giá của mỗi dân tộc. Không có một tổ chức hay một tập đoàn nào có thể đứng ra quảnlýđất đai. Chỉ có nhà nước, người đại diện hợp phápcủa mọi tầng nhân dân mới có quyền tối caođểquảnlýđất đai. Và cũng chỉ có nhà nước mới có khả năng biến mọi đường lối chủ trương của Đảng thành kế hoạch để có thể quảnlýđất đai. Nhà nước phải nắm giữ quyền thống nhất quảnlý những vấn đề cơ bản trong tay mà đại diện là các cơ quan như chính phủ, các bộ, đồng thời nhà nước giao quyền cho các địa phương, các ngành tức là thực hiện phân cấp quản lý, nhà nước giao quyền được sáng tạo và linh hoạt trong tổ chức quảnlý điều hành để thực hiện luật và các văn bảnpháp quy của trung ương cho các cấp, các ngành. Quyền quảnlý tập trung thống nhất của nhà nước được quy định là cấp dưới phải phục tùng cấp trên, địa phương phải phục tùng trung ương, thực hiện chế độ một thủ trưởng ở tất cả các đơn vị, các cấp, đảm bảo mối quan hệ chặt chẽ và tối ưu giữa các hoạt động trong quá trình quảnlý sử dụng đất. Nhà nước phải dùng quyền lực của mình để hoàn chỉnh hệ thống pháp luật đất đai, làm cho pháp luật đấtđai được thực hiện nghiêm minh. Quyền quảnlý tập trung thống nhất được thực hiện ở việc nhà nước thông quacôngtác quy hoạch kế hoạch để điều chỉnh các hoạt động sử dụng đất và cũng dựa vào đó nhà nước giao đất cho thuê đất cho các đối tượng sử dụng đất. Thông qua hệ thống văn bảnpháplý về quyền quảnlý mà văn bản có tính chất pháplýcao nhất là Luật đấtđaiđể thực hiện quyền thống nhất quản lý. Để đảm bảo quyền này, nhà nước phải sử dụng các công cụ quảnlý và phương phápquảnlý thích hợp. Nếu sử dụng tốt các công cụ quảnlý và phương phápquảnlý thì quyền quảnlý tập trung thống nhất của nhà nước sẽ được duy trì và vai trò quảnlý nhà nước về đấtđai sẽ được phát huy đầy đủ. Ngược lại, nếu công cụ quảnlý sử dụng không tốt, không có sự kết hợp một cách hiệuquả giữa công cụ và phương phápquảnlý đặc biệt là trong cơ chế thị trường thì quyền quảnlý tập trung thống nhất bị giảm đi, đấtđai sử dụng không hiệuquả và vi phạm luật đấtđai ngày càng tăng. 2. Quan điểm kết hợp quảnlýđấtđai với vấn đề bảo vệ môi trường và các vấn đề xã hội Vấn đề rất lớn đặt ra trong quảnlýđấtđai khi đẩy mạnh công ngiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn là sử dụng đất đai, các tài nguyên thiên nhiên từ lòng đất có hiệuquả và phải bảo vệ môi trường. Đây là vấn đề thách thức đối với các cơ quanquảnlý nhà nước về đất đai. Mỗi hoạt động của con người đều làm biến đổi môi truờng một cách mạnh mẽ. Vấn đề ô nhiễm đất, lạm dụng các chất hoá học, xác sinh vật, động vật, các chất thải công nghiệp … sẽ làm giảm năng suất chất lượng cây trồng, huỷ diệt sự sống của một số sinh vật khác và đe doạ dến sức khoẻ con người. Sự ô nhiễm không khí do sử dụng các phương tiện vận tải, của các nhà máy công nghiệp cùng quá trình đô thị hoá làm cho môi trường sinh thái bị mất cân bằng. Nguồn nước sạch đang ngày càng khan hiếm, các tài nguyên thiên nhiên cũng đang trong quá trình cạn kiệt dần. Đặc biệt là tài nguyên đất bị khai thác tuỳ tiện. Sự mất cân bằng sinh thái làm biến đổi khí hậu và làm tăng các thiên tai dồn dập gây hậu quả to lớn. Tất cả những thách thức về môi trường đó đòi hỏi chúng ta phải khai thác giư gìn đất đai, phát huy tiềm năngcủa rừng, mặt khác phải chăm sóc bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn nước, phủ xanh đất trống, đồi trọc, bảo vệ các di tích lịch sử, các công trình văn hoá… Vì vậy phải có kế hoạch sử dụng đất một cách hợp lý, khoa học và trong quá trình sử dụng phải kết hợp với các vấn đề xã hội, bảo vệ môi trường. Đó là sự đảm bảo hạnh phúc lâu dài cho các thế hệ. Do đó phải thực hiện quan điểm này trong quá trình quảnlýđất đai. 3. Quan điểm quảnlý đảm bảo tính hệ thống và đồng bộ. Có thể nói, đấtđai là tài nguyên quý giá củađất nước và vấn đềquản lý, sử dụng đấtđai đã được nhà nước ta phân cấp cụ thể cho các cơ quanquảnlý từ trung ương cho đến địa phương. Việc quảnlýđấtđai bao gồm 7 nội dung mà các nội dung quảnlý đều có liên quan đến nhau, thực hiện quảnlý theo 7 nội dung này phải đảm bảo tính hệ thống từ nội dung thứ 1 cho đến nội dung thứ 7, từ việc xác định ranh giới diện tích đấtđể xác định chủ sử dụng cụ thể của mảnh đất đó, đến việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho họ và đăng kí cập nhật biến động đấtđai … Côngtácquảnlý này liên quan đến nhiều cơ quanquảnlý : quảnlý chuyên môn và quảnlý hành chính. Cụ thể về đấtđai liên quan đến UBND thành phố, Sở địa chính nhà đất, UBND quận- Phòng ĐC-NĐ quận, UBND phường- cán bộ địa chính nhà đất phường. Nội dung quảnlý nhà nước về đấtđai cũng được quy định trong các văn bản nghị định, quy định, quyết định, chỉ thị, thông tư hướng dẫn …của nhà nước và các cơ quan liên quan. Để thực hiện tốt côngtácquảnlýđất đai, bảo vệ chế độ sở hữu đấtđai thì quảnlý phải được triển khai một cách đồng bộ, đảm bảo tính hệ thống trong suốt quá trình thực hiện nội dung, trong việc ra quyết định của các cơ quanquảnlý cấp trên cho đến các cơ quan cấp dưới, giữa các cơ quan liên ngành với nhau. Tính đồng bộ được thể hiện ở việc ban hành các văn bản, văn bản được ban hành phải đảm bảo cho việc áp dụng dễ dàng, không chồng chéo và mâu thuẫn với nhau. Nội dung quy định về quảnlý hay hướng dẫn thực hiện các quy định, quyết định … do các cơ quanquảnlý chuyên môn và quảnlý hành chính phải nhất quán với nhau. Trong trường hợp một số các quy định do cơ quanquảnlýban hành không phù hợp với thực tế cần phải rà soát và bổ sung, sửa đổi để đảm bảo cho nội dung được ban hành không bị lạc hậu giúp cho côngtácquảnlý được thực hiện tốt. 4. Chủ động xây dựng và quảnlý tốt thị trường bất động sản Nghị quyết Đại hội VIII của Đảng đã nêu rõ : “ Tổ chức quảnlý tốt thi trường bất động sản. “. Trong bộ luật dân sự cũng đã quy định :” Đấtđai là một yếu tố bất động sản “. Như vậy chủ trương, đường lối chính sách pháp luật của nhà nước về thị trường bất động sản đã được hình thành. Tuy vậy trong thực tế vẫn còn có những ý kiến khác nhau về vấn đềđấtđai có phải là hàng hoá không, đấtđai tham gia thị trường bất động sản như thế nào. Mặt khác chủ trương về thị trường bất động sản của Đảng và nhà nước đã được thể hiện nhưng các quy định cụ thể củapháp luật đấtđai đối với vấn đề này còn chưa rõ. Thực tế cho thấy, kể cả từ trước khi pháp luật đấtđai cho phép, thị trường bất động sản ngầm đã từng tồn tại và hoạt động. Việc buông lỏng quảnlý thị trường, để thị trường ngầm phát triển vừa làm mất đất, mất tiền và sự công bằng trong xã hội không được thực hiện tốt, khoảng cách giàu nghèo ngày càng tăng. Trong thời gian vừa qua, thị trường bất động sản ở HàNội đã trở nên sôi động, đã xảy ra những cơn sốt đất nằm ngoài sự kiểm soát của nhà nước, gây khó khăn cho côngtácquảnlýđất đai. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này mà nguyên nhân cơ bản là các quy định củapháp luật về bất động sản còn thiếu và không kịp thời với yêu cầu thực tế. Chính vì vậy để có thể xây dựng một thị trường bất động sản hoạt động hiệuquả và lành mạnh thì phải coi đấtđai là một tư liệu hàng hoá đặc biệt, là yếu tố quan trọng để phát triển sản xuất và phải chủ động xây dựng thị trường bất động sản, tiến tới xoá bỏ thị trường phi chính thức trênđịabàn thành phố. II. Các giảipháp chủ yếu đểnângcaohiệu lực quảnlý Nhà nước về đấtđaitrênđịabànHà Nội: Việc đảm bảo cho đấtđai được sử dụng theo đúng pháp luật, nhằm tạo được trật tự kỉ cương trong quảnlý sử dụng, thúc đẩy sự phát triển của các quan hệ đất đai, hình thành thị trường bất động sản trên phạm vi cả nước nhất là ở các đô thị lớn trong đó có HàNội là vấn đề hết sức bức xúc hịên nay. Từ thực trạng củacôngtácquảnlý nhà nước về đấtđaitrênđịabàn trong thời gian qua và các quan điểm quản lý, căn cứ vào pháp luật đấtđai hiện hành, em xin đề xuất một số giảipháp sau: 1. Đào tạo đội ngũ cán bộ địa chính: -Đổi mới côngtác cán bộ, nângcao trình độ năng lực của người làm côngtácđịa chính. Bởi vì cán bộ là nguyên nhân của mọi nguyên nhân cho nên cần phải đào tạo, nângcao trình độ của đội ngũ cán bộ địa chính là yêu cầu cấp bách. + Xây dựng quy hoạch đội ngũ cán bộ làm côngtácđịa chính, trong đó chú trọng cả hai phẩm chất đạo đức chính trị và trình độ năng lực chuyên môn. Việc xây dựng và tiêu chuẩn hoá cán bộ có ý nghĩa lớn đối với việc đào tạo bồi dưỡng, lựa chọn và sử dụng có hiệuquả cán bộ công chức địa chính trong quảnlý nhà nước về đất đai, góp phần nângcaohiệuquảcủacôngtácquản lý. + Đào tạo và đào tạo lại cán bộ địa chính, trang bị kiến thức quảnlýđấtđaitrên bình diện rộng, làm cho cán bộ địa chính thấy vai trò vô cùng quan trọng củađấtđai đối với nền kinh tế - chính trị - xã hội. + Đặc biệt chú trọng côngtácđịa chính ở cấp xã phường, nângcao trình độ năng lực chuyên môn của đội ngũ cán bộ địa chính ở cấp này bởi vì họ là những người hiểu sâu sắc các vấn đềquảnlý và sử dụng đấtđai trong quá khứ cũng như ở hiện tại, các tâm tư nguyện vọng của người sử dụng đất, các trường hợp lấn chiếm đất đai, tranh chấp đất đai, vi phạm pháp luật đấtđai trong địa phương mình quản lý. Cán bộ địa chính cấp xã còn là người đầu tiên xử lý các vấn đề phát sinh trong quá trình quảnlý và sử dụng đấtđai nên nếu trình độ của họ yếu kém thì côngtácquảnlýđấtđai sẽ không đạthiệu quả. Mặt khác cần phải xác định họ là những công chức nhà nước và làm việc lâu dài trong ngành địa chính, vừa chịu sự quảnlýcủa cơ quanđịa chính vừa chịu sự quảnlýcủa UBND xã. Điều đó sẽ đảm bảo tính hệ thống và tính khách quan trong quảnlýđấtđai tại địabàn cấp xã. Thường xuyên bồi dưỡng trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho các cán bộ địa chính xã về khoa học quảnlý và sử dụng đất, về pháp luật đấtđai trong cơ chế thị trường. Đào tạo đội ngũ cán bộ địa chính, nângcaonăng lực của họ sẽ làm cho việc giải quyết các quan hệ đấtđai được hiệuquả hơn, góp phần nângcaohiệu lực quảnlý Nhà nước về đấtđai hiên nay. 2. Đẩy mạnh cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Quảnlý chặt chẽ đấtđaitrênđịabàn thành phố theo pháp luật quy định đảm bảo mục tiêu quảnlý đến từng thửa đất, từng chủ sử dụng đất thông qua việc cấp giấy chứng nhận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, đồng thời theo dõi cập nhật thường xuyên biến động về đấtđai là một trong những nhiệm vụ chiến lược của ngành địa chính và côngtácquảnlýđấtđaicủa chính quyền địa phương các cấp. Hiện nay việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đấttrênđịabàn thành phố HàNội vẫn chưa được hoàn thành, một số xã thuộc các huyện ngoại thành vãn chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp, đặc biệt là cấp giấy chứng nhậ quyền sử dụng đất theo nghị định 60CP vẫn còn chậm, gây lực cản trong giao dịch dân sự về mua bán nhà đấtcủa các chủ thể trong thị trường bất động sản. Bởi vậy để đẩy mạnh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cần thực hiện những giảipháp sau: - Cần phải đơn giản hoá căn cứ và thủ tục cấp giấy chứng nhận theo hướng coi trọng hiện trạng sử dụng đất hơn là tìm hiểu về ngọn ngành về lịch sử hình thành và phát triển của nó. Thực tế sử dụng đất ổn định, không tranh chấp, hoà thuận với xóm giềng, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính với nhà nước là một cơ sở quan trọng chứng nhận quyền sử dụng đất chính đáng của người đó. Để làm được điều này nên đẩy mạnh hơn nữa vai trò của đơn vị chính quyền nhỏ nhất là UBND xã, phường, thị trấn cùng với hệ thống cụm dân cư và tổ dân phố cũng như cảnh sát khu vực, những người hàng ngày lăn lộn với cuộc sống và biết rõ nhất tình hình sử dụng đấtđai ở khu vực mình. Mặt khác trong thời kỳ chuyển đổi nền kinh tế, để có thể đẩy nhanh cấp giấy chứng nhận thì không nên trông chờ vào sự hoàn hảo ngay từ đầu, nôn nóng muốn đạt thành tích cao mà phải đi từng bước một và đảm bảo thực hiện đúng tiến độ đề ra. - Về chính sách truy thu các loại thuế: Chính sách thu tiền sủ dụng đất khi hợp thức hoá để cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất còn quá cao. Tuy Thủ tướng chính phủ đã cho phép chậm nộp các khoản thu theo quy định của nhà nước khi xét hợp thức hoá để cấp gíây đến nay vẫn được duy trì nhưng vẫn còn tồn tại những điều bất hợp lý, để được cấp giấy, người dân phải nộp đầy đủ các khoản thu cho ngân sách như tiền sử dụng đất, thuế chuyển quyền sử dụng đất, phạt tiền xây dựng không phép, sai phép, truy thu các loại thuế đất, lệ phí trước bạ . Chính sách thu này không phù hợp vơí khả năng tài chính của người dân và khó có thể đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận được. Bởi vậy giảiphápđặt ra là nhà nước cần nghiên cứu các chế độ nhằm giảm bớt mức thu của từng khoản, nhà nước xem xét cho người dân chậm nộp các khoản thu theo quy định của nhà nước khi được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. - Về tài chính để phục vụ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: Để kê khai đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhằm phục vụ côngtácquảnlýđấtđai được tốt cần phải đưa công nghệ thông tin vào trong quá trình kê khai đăng ký. Để hoàn thiện hệ thống hồ sơ quảnlý về đấtđai thì côngtác cấp giấy chứng nhận phải được tiến hành trên quy mô lớn, khối lượng hồ sơ sẽ tăng lên rất nhiều và quảnlý hồ sơ cũng gặp nhiều khó khăn. Do đó đầu tư tài chính vào côngtác này là rất cần thiết, nó vừa đáp ứng được khối lượng công việc và nhu cầu quảnlý được nhanh gọn, thông tin được lưu trữ an toàn. Bởi vậy để đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận, các cơ quanquảnlýđịa chính cũng như UBND các quận, huyện cần tập trung tài chính cho côngtác này và xin hỗ trợ về tài chính của cấp trên. - Ngoài ra phải có sự phối hợp, giúp đỡ của cơ quanđịa chính với UBND các quận, huyện về chuyên môn, thủ tục cấp giấy chứng nhận nhằm giải quyết nhanh các thủ tục, đơn giản hoá các thủ tục để đẩy nhanh tiến độ cấp giấy. Sở Địa chính - Nhà đất phải tập trung chỉ đạo tới cấp cơ sở, đôn đốc các cơ sở thực hiện côngtác này, tháo gỡ những vướng mắc, khó khăn để có thể thực hiện được mục tiêu hoàn thành côngtác cấp giấy chứng nhận trên toàn địabàn thành phố Hà Nội. Thực hiện giảipháp này sẽ giúp cho cơ quanđịa chính hoàn thành được côngtác kê khai đăng ký cấp giấy chứng nhận, nângcaohiệuquảquảnlý nhà nước về đất đai, làm ổn định tình hình kinh tế chính trị xã hội và cuộc sống của người sử dụng đất. 3. Nângcao ý thức pháp luật đấtđaicủa các đối tượng sử dụng đất. Hiện nay, ý thức pháp luật của cán bộ và nhân dân tham gia vào hoạt động quảnlý và sử dụng đất còn nhiều hạn chế làm ảnh hưởng tới quảnlý nhà nuớc về đất đai. Do đó phải nângcao ý thức pháp luật đấtđai cho các chủ thể này. Việc nângcao ý thức pháp luật đấtđaicủa các cán bộ quảnlý nhà nước về đấtđai và người sử dụng đất có tác dụng tạo lập môi trường pháplý thuận lợi, đảm bảo các quy phạm pháp luật đấtđai được thực hiện tốt hơn từ giai đoạn ban hành quy phạm pháp luật đấtđai cho tới lúc áp dụng các quy phạm này. Đểnângcao ý thức pháp luật đất đai, đảm bảo cho ý thức pháp luật đấtđai trở thành nhân tố tác động có hiệuquả tới côngtácquảnlý thì cần phải tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật đấtđai cho toàn thể cán bộ và nhân dân qua các phương tiện thông tin đại chúng. Đây là một biện pháp rất ưu việt vì nó có ưu thế về mặt không gian, thời gian và liên tục, đưa pháp luật đấtđai đến các đối tượng trong xã hội làm cho mọi người hiểu sâu sắc pháp luật đất đai, các nghị định của chính phủ, các quy định quảnlýđất đai, các quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất từ đó làm cho người sử dụng đất nhận thức rõ được vai trò quan trọng củapháp luật đấtđai trong việc bảo vệ quyền và lợi ích của họ. Nângcao chất lượng giảng dạy môn pháp luật đấtđai trong các trường đại học. Với biện pháp này sẽ chuyển tải được một lượng lớn kiến thức về pháp luật đấtđai cho sinh viên, làm cho họ hiểu được cả chiều rộng cũng như chiều sâu củapháp luật đất đai. Đây là biện pháp có tính chiến lược đểnângcao ý thức pháp luật đấtđai bởi sinh viên là những cán bộ tương lai củađất nước. Mặt khác đểnângcao ý thức pháp luật đất đai, góp phần quảnlýđấtđai có hiệuquả thì cũng phải đổi mới và tăng cường côngtác hoà giải các vụ tranh chấp đấtđai ở cấp phường xã thị trấn. Bởi vì thông qua hoà giải mà các cán bộ hoà giải đã vận dụng các quy phạm pháp luật đấtđaiđể thuyết phục phân tích đúng sai. Trên cơ sở đó làm cho người sử dụng đấthiểu sâu hơn và có thái độ đúng đắn đối với pháp luật đấtđai từ đó nângcao ý thức pháp luật đấtđaicủa họ. 4. Giảipháp về quy hoạch kế hoạch sử dụng đất: Quy hoạch kế hoạch sử dụng đất là công cụ để nhà nước quảnlýđất đai, đảm bảo cho đấtđai được sử dụng có hiệuquả và tiết kiệm. Côngtác quy hoạch – kế hoạch sử dụng đất đã được các ngành quan tâm và đạt được những kết quả nhất định. Tuy nhiên vấn đề quy hoạch kế hoạch vẫn còn nhiều hạn chế như quy hoạch sử dụng đất chưa gắn với chiến lược phát triển kinh tế xã hội, tiến hành quy hoạch chậm lại thiếu công bố rộng rãi nên có một số đối tượng nắm được quy hoạch, kế hoạch đã lợi dụng để làm giàu. Quy hoạch, kế hoạch thiếu nghiên cứu một cách đồng bộ nên chắp vá sửa đi sửa lại nhiều lần … Những khiếm khuyết này đòi hỏi phải có những giảipháp cụ thể về quy hoạch - kế hoạch sử dụng đất nhằm nângcaohiệuquảquảnlýđất đai. - Bổ sung thêm một số quy định vào luật đấtđai hiện hành để xác định rõ hơn trách nhiệm và nghĩa vụ lập và thực hiện quy hoạch – kế hoạch của UBND các cấp. - Bổ sung những quy định pháplýđể đảm bảo cho quy hoạch kế hoạch sử dụng đất được công khai hoá, thực hiện được nguyên tắc dân chủ công khai trong quảnlý và sử dụng đất. Quy định cụ thể chi tiết việc lập quy hoạch – kế hoạch sử dụng đấttrên toàn địabàn thành phố, từng quận, huyện và đối với từng loại đất trong đó chú trọng đất nông nghiệp, lâm nghiệp và đô thị, quy định chi tiết hơn trình tự và thủ tục các bước tiến hành trong việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Xác định nghĩa vụ và quyền hạn của các cơ quan nhà nước quảnlýđấtđai và các cá nhân được trao quyền trong việc xây dựng và tổ chức thực hiện lập quy hoạch – kế hoạch sử dụng đất. - Xác định ranh giới cụ thể giữa các vùng để có quy chế đối với việc quy hoạch các vùng, các quận, huyện của thủ đô. Từ đó có sự kết hợp giữa các thành phố với các quận huyện để có thể thực hiện tốt côngtác quy hoạch tổng thể trên toàn địabàn thành phố cũng như quy hoạch từng vùng trênđịa bàn. - Có sự phân cấp mạnh hơn trong việc sử dụng các công cụ điều tiết như hạn ngạch, thuế, lệ phí và nghĩa vụ tài chính để đảm bảo cho HàNội có một chế độ thực hiện quy hoạch. Sự phân cấp hợp lý sẽ đảm bảo được sự lựa chọn việc sử dụng đất đúng đắn và thực hiện có kết quả các chiến lược phát triển của thành phố 5. Tăng cường côngtác thanh tra, kiểm tra của các cơ quanquảnlý nhà nước. - Tăng cường côngtác thanh tra, kiểm tra việc quảnlý sử dụng đấtđaicủa chính quyền địa phương các cấp và các cơ quan chuyên môn của thành phố. Kiểm tra việc giao đất sản xuất nông, lâm nghiệp, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đấtđểgiải quyết các khiếu nại tố cáođất đai, đồng thời đẩy nhanh tiến độ giải quyết các vụ việc tranh chấp đấtđai kéo dài nhằm ổn định tình hình chính trị xã hội. - Tăng cường và tạo chuyển biến mới trong côngtácgiải quyết khiếu kiện, khiếu nại về lĩnh vực đất đai, góp phần quảnlý trật tự đô thị, thống kê và phân loại các vụ tranh chấp đấtđaiđểgiải quyết các vụ nổi cộm, điểm nóng. Đẩy mạnh việc phân cấp và làm rõ trách nhiệm của các cấp các ngành trong côngtácgiải quyết tranh chấp khiếu nại đất đai. - Tiến hành kiểm tra thanh tra về các hoạt động nghiệp vụ như đo đạc, quy hoạch, thực hiện các chế độ chính sách, quy trình quy phạm kĩ thuật thống nhất của Tổng cục Địa chính ban hành về côngtác này. [...]... Đề nghị chính phủ và UBND thành phố HàNội rà soát lại các văn bảnquảnlýđấtđaitrên phạm vi cả nước cũng như trênđịabàn thành phố nhằm cắt bỏ các văn bản trùng lặp, mâu thuẫn giữa các văn bản với luật đất đai, xử lý kịp thời những bất hợp lýcủa các văn bản đó làm cho các quy phạm pháp luật đấtđai được gọn nhẹ, điều chỉnh các quan hệ đấtđai có hiệu quả KẾT LUẬN Đấtđai có vị trí hết sức quan... hội củađất nước Đất cũng là vấn đề nhạy cảm đối với sự duy trì trật tự và tâm lýcủa mỗi người dân Chính vì thế, quảnlý nhà nước về đấtđai luôn là sự chú ý của nhà nước ở nước ta, trong những năm đổi mới, do hậu quảcủa cơ chế quan liêu bao cấp, sự buông lỏng trong quảnlýcủa nhiều cấp chính quyền nên vấn đềquảnlý và sử dụng đấtđai vẫn còn nhiều yếu kém mà cụ thể là tình trạng lấn chiếm đất đai. .. ánh sáng của nghị quyết IX của Đảng và nghị quyết Đại hội Đảng bộ Thành phố lần thứ XIII thì các cơ quanquảnlýđấtđai cũng như người dân HàNội đã và đang phát huy sự năng động sáng tạo, tíêp tục thực hiện những giảiphápđặt ra để làm cho công tác quản lý ngày càng hiệu quả, xoá bỏ những bức xúc vẫn còn tồn tại để đóng góp một phần không nhỏ vào sự nghiệp phát triển của thủ đô, đểHàNội xứng đáng... nghị UBND thành phố chỉ đạo tiếp tục thực hiện cải cách hành chính, giảm bớt thủ tục phiền hàđể thu hút đầu tư, tập trung theo hướng một đầu mối quảnlý : Sở địa chính nhà đất là đầu mối quảnlý nhà đất, Kiến trúc sư trưởng thành phố là đầu mối quảnlý về quy hoạch – kiến trúc, Sở Kế hoạch đầu tư là đầu mối về quảnlý đầu tư Quận huyện là đầu mối thoả thuận địa phương về phương án bồi thường giải phóng... quy định củapháp luật, lấp kín được những kẽ hở trong pháp luật đấtđai mà các đối tượng xấu có thể lợi dụng để đầu cơ trục lợi, từ đó góp phần nâng caohiệuquả quản lýđấtđai hiện nay III Một số kiến nghị Từ những giảipháp trên, để góp phần làm cho đấtđai được sử dụng có hiệuquả và ổn định, em xin đề xuất một số kiến nghị sau: - Luật đấtđai năm 1993 đã hai lần được sửa đổi bổ sung một số điều...- Kiên quyết xử lý các vi phạm trong quảnlýđấtđaiđể tăng cường pháp chế, thi hành nghiêm luật đấtđai đối với các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân và đối với cả cán bộ công chức trong bộ máy quản lý, làm trong sạch bộ máy quảnlýđấtđai - Mặt khác khi thanh tra kiểm tra cần phải xây dựng kế hoạch cụ thể, xây dựng nội dung thanh tra rõ ràng, đẩy mạnh sự phối hợp giữa... Thăng Long HàNội thì vấn đề đảm bảo cho mọi người dân, mọi cơ quan, tổ chức chấp hành nghiêm pháp luật trong đó có luật đấtđai là điều hết sức quan trọng Một số giảipháp đã được đặt ra để có thể đạt được mục tiêu đó như đẩy mạnh cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tăng cường công tác thanh tra kiểm tra, nângcao ý thức pháp luật đấtđaicủa người sử dụng đất đã được đề cập trong bài để có thể... từ các nguồn thu về đất là nhiều nhất vì vậy chính phủ cần tập trung nghiên cứu, bổ sung chính sách về quảnlý sử dụng đất đô thị - Đểquảnlý chặt chẽ quỹ đấtđai và ngăn chặn các vi phạm sử dụng đất có hiệu quả, chính phủ nên nghiên cứu các phương án định giá các loại đất và thành lập tổ chức định giá thống nhất để xác định giá trị tài sản đất mà nhà nước giao cho các chủ sử dụng đất Các vấn đề tài... phát huy được vai trò củapháp luật, vai trò quảnlýcua nha nước đối với các vi phạm trong quảnlý sử dụng đất - Xây dựng củng cố, kiện toàn tổ chức thanh tra từ Sở ĐCNĐ đến các phòng ĐC ở các quận huyện để cán bộ thanh tra có đủ khả năng, năng lực hoàn thành nhiệmvụ Thực hiện giảipháp này, sẽ làm cho hoạt động quảnlý và sử dụng đất được trong sạch theo đúng các quy định củapháp luật, lấp kín được... đề tài chính liên quan đến đấtđề nghị nhà nước phải nghiên cứu ban hành luật thuế về đấtđai trong đó bao gồm tất cả các quy định về nghĩa vụ tài chính của người sử dụng đất với nhà nước thay thế cho luật thuế sử dụng đất nông nghiệp và pháp lệnh thuế nhà đất, luật thuế chuyển quyền sử dụng đất … - Luật đấtđai cần được thực hiện đồng bộ với việc ban hành các nghị định mới của chính phủ, bổ sung hoặc . GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI I. Quan điểm của việc quản lý Thực tiễn của hơn 15 năm tiến hành công. thức trên địa bàn thành phố. II. Các giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn Hà Nội: Việc đảm bảo cho đất đai được