1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của phụ huynh học sinh tiểu học đối với chất lượng giáo dục tiểu học của trường phổ thông hermann gmeiner nha trang

98 84 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TRẦN ĐĂNG QUANG PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA PHỤ HUYNH HỌC SINH TIỂU HỌC ĐỐI VỚI CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TIỂU HỌC CỦA TRƯỜNG PHỔ THÔNG HERMANN GMEINER NHA TRANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TRẦN ĐĂNG QUANG PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA PHỤ HUYNH HỌC SINH TIỂU HỌC ĐỐI VỚI CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TIỂU HỌC CỦA TRƯỜNG PHỔ THÔNG HERMANN GMEINER NHA TRANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60340102 Quyết định giao đề tài: 525/QĐ-ĐHNT ngày 12/6/2017 Quyết định thành lập hội đồng: 135/QĐ-ĐHNT ngày 28/2/2018 Ngày bảo vệ: 13/3/2018 Người hướng dẫn khoa học: TS HÀ VIỆT HÙNG Chủ tịch Hội Đồng: TS PHẠM THÀNH THÁI Phòng Đào tạo Sau Đại học: KHÁNH HỊA - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các số liệu thu thập kết phân tích luận văn trung thực, chưa cơng bố cơng trình khác Khánh Hòa, ngày 08 tháng 01 năm 2018 Tác giả Trần Đăng Quang iii LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin trân trọng cảm ơn: Các Thầy giáo, Cô giáo khoa Kinh tế, Thầy giáo, Cô giáo Khoa, Phòng trường Đại học Nha Trang Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy giúp đỡ chúng tơi q trình học tập Đặc biệt Tiến sĩ Hà Việt Hùng – Giảng viên Khoa Kinh tế – Trường Đại học Nha Trang – người Thầy trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình bảo giúp tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Các đồng chí lãnh đạo SOS Việt Nam, lãnh đạo, chuyên viên Sở Giáo DụcĐào Tạo Khánh Hồ Các thầy giáo Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn, Giáo viên – nhân viên trường Phổ thông Hermann Gmeiner Nha Trang, đặc biệt Quý phụ huynh học sinh… nhiệt tình cộng tác, cung cấp cho tơi thông tin, số liệu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu thực tế để hoàn thành luận văn Mặc dù tác giả cố gắng song thiếu sót luận văn khó tránh khỏi, mong góp ý thầy giáo, cô giáo, bạn đồng nghiệp người quan tâm tới vấn đề trình bày luận văn Xin trân trọng cảm ơn ! Nha Trang, ngày 08 tháng 01 năm 2018 TÁC GIẢ Trần Đăng Quang iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN .iv MỤC LỤC .v DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH .ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN x CHƯƠNG PHẦN MỞ ĐẦU .1 1.1 Sự cần thiết nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu .3 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu 1.6.1 Về mặt lý luận: 1.6.2 Về mặt thực tiễn: 1.7 Kết cấu nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU .5 2.1 Dịch vụ Chất lượng dịch vụ .5 2.1.1 Khái niệm dịch vụ 2.1.2 Khái niệm chất lượng dịch vụ .5 2.1.3 Đo lường chất lượng dịch vụ .6 2.2 Sự hài lòng khách hàng v 2.3 Mối quan hệ chất lượng dịch vụ hài lòng khách hàng 10 2.4 Mối quan hệ giá hài lòng 13 2.5 Giáo dục tiểu học, chất lượng giáo dục tiểu học 13 2.5.1 Giáo dục tiểu học .13 2.5.2 Chất lượng giáo dục giáo dục tiểu học 14 2.6 Các nghiên cứu trước có liên quan đến đề tài 23 2.6.1 Các nghiên cứu trước có liên quan nước ngồi 23 2.6.2 Các nghiên cứu có liên quan nước 26 2.7 Tổng quan trường Hermann Gmeiner Nha Trang bậc giáo dục tiểu học 28 2.8 Xây dựng giả thuyết nghiên cứu mơ hình nghiên cứu lý thuyết 28 2.8.1 Giả thuyết nghiên cứu 28 2.8.2 Mơ hình nghiên cứu lý thuyết .31 Tóm tắt chương 33 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .34 3.1 Thiết kế nghiên cứu 34 3.1.1 Qui trình nghiên cứu 34 3.1.2 Nghiên cứu sơ .35 3.1.3 Nghiên cứu định lượng 39 3.2 Xác định cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 41 Tóm tắt chương 41 CHƯƠNG KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN 42 4.1 Tổng quan mẫu nghiên cứu 42 4.2 Thống kê thang đo mẫu nghiên cứu .43 4.3 Đánh giá sơ thang đo 46 4.3.1 Đánh giá sơ hệ số tin Cronbach alpha 46 4.3.2 Đánh giá thang đo phân tích yếu tố khám phá EFA 48 4.4 Phân tích tương quan Pearson 50 vi 4.5 Kết phân tích yếu tố ảnh hưởng đến ảnh hưởng đến hài lòng phụ huynh học sinh tiểu học trường Hermann Gmeiner Nha Trang .51 4.5.1 Kết hồi qui kiểm định 51 4.5.2 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu thảo luận kết .54 4.6 Xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố đến hài lòng phụ huynh học sinh tiểu học trường Hermann Gmeiner Nha Trang .57 Tóm tắt chương 57 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 58 5.1 Kết luận 58 5.2 Khuyến nghị sách 58 5.2.1 Nâng cao lực đáp ứng nhu cầu người học Nhà trường 58 5.2.2 Nâng cao lực phục vụ Nhà trường, đặc biệt phận tiếp xúc trực tiếp với phụ huynh 59 5.2.3 Xây dựng củng cố tin cậy phụ huynh với nhà trường 60 5.2.4 Tăng cường bổ sung nâng cấp sở vật chất 61 5.2.5 Tăng cường kết nối giáo viên chủ nhiệm, ban liên lạc nhà trường với cha mẹ học sinh .61 5.2.6 Kiểm soát mức học phí xây dựng chất lượng giáo dục tương ứng với học phí .62 5.3 Hạn chế nghiên cứu 62 Tóm tắt chương 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO .64 PHỤ LỤC vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Các biến thang đo nghiên cứu 37 Bảng 4.1: Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 42 Bảng 4.2: Thống kê thang đo mẫu nghiên cứu 43 Bảng 4.3: Phân tích hệ số tin cậy Cronbach alpha lần 46 Bảng 4.4: Phân tích hệ số tin cậy Cronbach alpha lần 47 Bảng 4.5: Kết phân tích nhân tố khám phá cho biến độc lập 49 Bảng 4.6: Phân tích nhân tố khám phá cho biến phụ thuộc 51 Bảng 4.7: Phân tích tương quan 50 Bảng 4.8: Kết phân tích hồi qui .51 Bảng 4.9: Hệ số Hệ số Centered VIF 52 Bảng 4.10: Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến hài lòng phụ huynh 57 viii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Mối quan hệ chất lượng dịch vụ hài lòng khách hàng 10 Hình 2.2: Các yếu tố tác động đến việc chấp nhận dịch vụ 11 Hình 2.3: Mơ hình lý thuyết nghiên cứu hài lòng phụ huynh học sinh tiểu học với dịch vụ giáo dục tiểu học trường Hermann Gmeiner Nha Trang .32 Hình 3.1: Qui trình thực nghiên cứu 35 Hình 4.1: Kiểm định phương sai thay đổi .52 Hình 4.2: Phân phối chuẩn sai số ngẫu nhiên 53 Hình 4.3: Biểu đồ P- Plot phần dư chuẩn hóa .53 ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Nghiên cứu “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng phụ huynh học sinh tiểu học chất lượng giáo dục tiểu học trường Phổ thông Hermann Gmeiner Nha Trang” thực nhằm xác định yếu tố mức độ ảnh hưởng chúng đến hài lòng phụ huynh học sinh bậc tiểu học học trường, qua đề xuất số sách giúp nhà trường nâng cao hài lòng phụ huynh, tạo tiền đề cho Nhà trường phát triển Nghiên cứu thực với kết hợp phương pháp phân tích định tính phương pháp phân tích định lượng Trong đó, phương pháp định tính sử dụng để tổng quan lý thuyết xây dựng mơ hình nghiên cứu lý thuyết Kỹ thuật vấn nhóm tập trung sử dụng để xây dựng khái niệm đo lường biến nghiên cứu Phương pháp định lượng sử dụng để phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng phụ huynh học sinh trường Phổ thông Hermann Gmeiner Nha Trang Lý thuyết đo lường chất lượng dịch vụ đề xuất Parasuraman et al (1988), với mơ hình nhận thức khách hàng chất lượng hài lòng Zeithaml & Bitner (2000) đề xuất vận dụng làm lý thuyết nghiên cứu tảng nghiên cứu Nghiên cứu đạt mục tiêu nghiên cứu đặt xác định yếu tố mức độ ảnh hưởng yếu tố đến hài lòng phụ huynh học sinh tiểu học Kết nghiên cứu cho thấy, có 04 06 yếu tố ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê đến hài lòng phụ huynh học sinh tiểu học gồm: (i) Sự đáp ứng, (ii) Năng lực phục vụ, (iii) Sự tin cậy, (iv) Phương tiện hữu hình Trong đó, hai yếu tố có tác động mạnh đến hài lòng Sự đáp ứng, Năng lực phục vụ Yếu tố Sự đồng cảm (Empa), Chi phí học tập (Cost) chưa cho thấy tác động có ý nghĩa đến hài lòng nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng mơ hình nghiên cứu, thang đo kiểm định thang đo để đo lường hài lòng của phụ huynh học sinh tiểu học trường Phổ thông Hermann Gmeiner Nha Trang gồm 30 yếu tố để đo lường cho 07 biến quan sát mơ hình nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất số gợi ý sách nhằm gia tăng hài lòng cha mẹ học sinh tiểu học chất lượng đào tạo trường Phổ thơng Hermann Gmeiner Nha Trang Trong đó, sách cần tập trung thực gồm: (i) Nâng x ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TRẦN ĐĂNG QUANG PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA PHỤ HUYNH HỌC SINH TIỂU HỌC ĐỐI VỚI CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TIỂU HỌC CỦA TRƯỜNG PHỔ... huynh học sinh tiểu học trường Phổ thông Hermann Gmeiner Nha Trang 1.3 Câu hỏi nghiên cứu (1) Những nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng phụ huynh học sinh tiểu học chất lượng giáo dục tiểu học trường Phổ. .. chúng đến hài lòng phụ huynh học sinh tiểu học chất lượng giáo dục tiểu học trường Phổ thông Hermann Gmeiner Nha Trang (3) Đề xuất số hàm ý sách nhằm nâng cao hài lòng chất lượng giáo dục phụ huynh

Ngày đăng: 28/01/2021, 21:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11) Burrows, A & Harvey, L 1993, ‘Defining quality inhigher education – the stakeholder approach’, in M. Shaw & E. Roper (Eds.). Quality in Education and Training. pp. 44-50. London: Kogan Page Sách, tạp chí
Tiêu đề: Defining quality inhigher education – the stakeholder approach’
14) Chua, C 2004, Perception of quality in higher education, AUQA Occasional Publication Sách, tạp chí
Tiêu đề: Perception of quality in higher education
18) Hair, JJF, Anderson, R.E, Tatham, RL & Black, WC 1998, Multivariate Data Analysis, 5th edn, Upper Saddle River, NJ: Prentice-Hall Sách, tạp chí
Tiêu đề: Multivariate Data Analysis
20) Juran, JM 1988, Juran’s Quality Control Handbook. Four Edition, New York: McGraw-Hill Sách, tạp chí
Tiêu đề: Juran’s Quality Control Handbook
21) Kotler, P, Bowen, J, & Makens, J 2003, Marketing for Hospitality and Tourism, 3rd edn, NewYork: Prentice Hall Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing for Hospitality and Tourism
22) Kotler, P & Armstrong, G 2004, Principles of marketing, 10th edn, Upper Saddle River, NJ: Prentice Hall Sách, tạp chí
Tiêu đề: Principles of marketing
25) Oliver, RL 1997, Satisfaction: A Behavioral Perspective on the Consumer, Boston: Irwin-McGraw-Hill Sách, tạp chí
Tiêu đề: Satisfaction: A Behavioral Perspective on the Consumer
29) Wisniewski, M & Donnelly, M 1996, "Measuring service quality in the public sector: the potential for SERVQUAL", Total Quality Management , Vol. 7, No.4, pp. 357-365 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Measuring service quality in the public sector: the potential for SERVQUAL
31) Zeithaml, VA & Bitner, MJ (2000), Services Marketing, Boston: McGraw-Hill Sách, tạp chí
Tiêu đề: Services Marketing
Tác giả: Zeithaml, VA & Bitner, MJ
Năm: 2000
1) Hoàng Thị Phương Thảo, Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc 2010, ‘Phát triển sự đo lường tài sản thương hiệu trong thịtrường dịch vụ’, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, mã số: B2007-09-35 Khác
3) Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn thị mai Trang 2003, ‘Đo lường chất lượng dịch vụvui chơi giải trí ngoài trời tại Tp. HCM’, Đề tài nghiên cứu khoa học, MS:CS2009-19, Trường Đại học Kinh TếTp. HCM Khác
4) Nguyễn Thị Thắm 2010, ‘Khảo sát sự hài lòng của sinh viên với chương trình đào tạo Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh’, Đề tài nghiên cứu khoa học, MS: CS2010-201, Trường Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Khác
5) Nguyễn Thành Long 2006, ‘Sử dụng thang đo SERVPERF để đánh giá chất lượng đào tạo đại học tại trường Đại học An Giang’, Tạp chí khoa học Trường Đại học An Giang, Số 2 (2006), pp. 32-38 Khác
6) Phan Thị Liên 2016, ‘Chất lượng dịch vụ đào tạo và sự hài lòng của người học Trường hợp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội’, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Số 4, Tập 32 (2016). Tr. 81-89 Khác
7) Trần Xuân Kiên 2006, ‘Đánh giá sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo tại Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên’, Đề tài NCKH cấp trường. Trường Đại học Thái Nguyên Khác
8) Vũ Nhân Vương 2012, ‘Đo lường sự hài lòng của phụ huynh học sinh mầm non tại thành phố Hồ Chí Minh đối với chất lượng giáo dục mầm non’, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh Khác
9) Vũ Trí Toàn 2007,’Nghiên cứu về chất lượng đào tạo của khoa kinh tế và quản lý theo mô hình chất lượng dịch vụ SERVQUAL’, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Hà Nội.Tiếng Anh Khác
10) Akareem, HS & Hossain, SS 2016, ‘Determinants of education quality: what makes students’ perception different?’, Jounal of Open Review of Educational Research, Volume 3, 2016, pp. 52-67 Khác
12) Churchill, JGA 1979, ‘A paradigm for developing better measures of marketing constructs’, Journal of Marketing Research, Vol. 26(1), pp. 64-73 Khác
13) Cronin, JJ & Taylor, SA 1992, ‘Measuring service quality: a reexamination and extension’, Journal of Marketing, Vol. 6 (1992), pp. 55-68 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN