ĐỊNHHƯỚNGĐỔIMỚIKẾHOẠCHHOÁPHỤCVỤCHOPHÁTTRIỂNKINHTẾ–XÃHỘIVIỆTNAMTHỜIKỲ2001-2010VÀMỘTSỐGIẢIPHÁP 1. Địnhhướngđổimới a. Nâng cao chất, lượng hiệu quả kếhoạchhoá Để nâng cao chất, hiệu quả của kếhoạchhoáđòihỏi phải giải quyết mối quan hệ giữa kếhoạchhoá theo ngành vàkếhoạchhoá theo vùng lãnh thổ, việc kết hợp giữa chiến lược theo ngành với chiến lược theo vùng lãnh thổ cũng như việc kết hợp giữa quy hoạch, kế hoạch, các chương trình- dự án đầu tư pháttriển theo vùng lãnh thổ với quy hoạch , kế hoạch,…theo ngành phải hợp thành một hệ thống nhất bảo đảm đầy đủ tính logic, tính hệ thống,…từ đó mới xác định được các mục tiêu mang tính chất “nóng” cần giải quyết ngay, tránh được hiện tượng ràn trải mục tiêu cũng như ràn trải đầu tư,… là một trong các nguyên nhân dẫn tới kếhoạchhoá kém hiệu quả, gây thất thoát nguồn lực của Nhà nước. Để đạt được điều đó thì đòihỏi phải xây dựng được các chiến lược toàn diện cho không chỉ toàn bộ nền kinhtế mà còn cho các ngành, các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội, cũng vậy cần phải xây dựng các quy hoạch theo đúng nghĩa của nó, cac kế hoạch, các chương trình pháttriển , các dự án pháttriển toàn diện, hoàn chỉnh, hệ thống, lôgíc và hiệu quả. Cần phải đặt mục tiêu hiệu quả của kếhoạchhoá nên hàng đầu. b. kếhoạchhoá theo hướng thị trường: Kếhoạch lấy thị trường làm mục tiêu và làm đối tượng. Kếhoạch là công cụ trợ giúp việc ra quyết định, Nhà nước ta thực hiện quản lý trong đó có việc quản lý kinh tế, quản lý thị trường. Trong quá trình lập cũng như thực hiện kếhoạchhoá cần phải tính đến rất nhiều yếu tố , gồm các yếu tố khách quan chủ quan, cac yếu tố kiểm soát được các yếu tố không kiểm soát được. Kếhoạchhoá phải được coi như một kịch bản được lựa chọn trong đó có tính đến các điều kiện hiện tại và các điều kiện trong tương lai đã được dự báo có căn cứ,… a. Tập trung và phân cấp: Để có được nội dung của kếhoạchhoá thật tốt, hiệu quả thì trược hết phải phân định rõ vai trò, trách nhiệm của từng cấp, từng cơ quan chức năng trong quy trình kếhoạchhoá nghĩa là phải làm rõ mối quan hệ giữa các cấp quản lý vamối quan hệ giữa các khu vực kinhtế trong nền kinh tế, từ đó mới đảm bảo nội dung của kếhoạchhoá đựơc tốt. Về mối quan hệ giữa các cấp quản lý thì nên thực hiện nguyên tắc: việc gì cấp dưới không thể thực hiện được do tính chất của công việc thì mới chuyển lên cấp trên, cấp trên phải luôn thực hiện việc kiểm tra, giám sát thông qua các biện pháp thích hợp. Về mối quan hệ giữa khu vực kinhtế Nhà nước với các khu vực kinhtế khác là hoàn toàn độc lập, bình đẳng trong cạnh tranh hơn nữa việc thực hiện kếhoạch của các doanh nghiệp thuộc khu cực Nhà nước phải được công bố, giải thích rõ ràng về ý nghĩa của các mục tiêu trong tương lai với sự phát triển, chỉ rõ cách thức (công bố các chính sách, giải pháp,…) để đạt được các mục tiêu (vai trò hướng dân của các cơ quan thực hiện kế hoạch). Phải đảm bảo tính hấp dẫn về mặt kinhtế vơi các khu vực kinhtế khác, cac chính sách phải đảm bạo tính hợp lý khuyến khich (không áp đặt) các doanh nghiệp thuộc các khu vưc kinhtế khác hành động theo hướng đạt được mục tiêu đã đề ra. b. Pháttriển theo điểm vàpháttriển theo vùng: xuất phát từ nhiệm vụpháttriển đồng đều giữa các vùng, hơn nữa trên thực tế hơn 10 thực hiện đổimới chúng ta thu được không ít những hiệu quả cũng như các hậu quả, một trong những hậu quả mà chúng ta cần giải quyết, giải quyết ngay là vấn đề pháttriển đồng đều vì thực tế hố ngăn cách về pháttriển giữa nông thôn và thành thị ơ ViệtNam ta ngày càng dãn ra theo sự phát triển,…Để giải quyết vấn đề này phải có các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, các chương trình , dự án đầu tư nhằm ưu tiên vùng kém phát triển, có thể ưu tiên đầu tư của Nhà nước cho các vùng kém pháttriển hoặc áp dụng các chính sách ưu đãi ở mức độ cao hơn các vùng khác để thu hút vốn đầu tư vào vùng ( chính sách mượn gà đẻ trứng của Đặng Tiểu Bình ) c. Kếhoạchhoá cơ cấu và ngành “mũi nhọn”: Về cơ cấu, sự chuyển dịch cơ cấu kinhtế là quá trình tiến hoá tuần tự, mang tính nội tại, phải trải qua nhiều giai đoạn. các tác động chỉ có thể đẩy nhanh hoặc rút ngắn quá trình đó chứ không thể bỏ qua bất cứ mộtgiai đoạn nào,…Về ngành “mũi nhọn”, ngành “mũi nhọn” là một ngành kinhtế mà nha nươc cần đặc biệt lưu ý và ưu tiên hỗ trợ. Ngành “mũi nhọn” pháttriển sẽ đem lại lợi ích cho nhiều dân cư nhất, ngành “mũi nhọn” phải đạt được ít nhất các tiêu chuẩn sau: chiếm tỷ trọng lớn trong tổng sản phẩm quốc dân; có số lao động chiểm tỷ trọng lớn trong tổng số lao động của xã hội; có giá trị chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu hoặc trong tốc độ gia tăng của xuất khẩu. ViệtNam ngành mũi nhọn cho cả nước là ngành nông nghiệp, với các vùng khác nhau thì có thể có các ngành mũi nhọn khác nhau và khác với ngành “mũi nhọn” của quốc gia. 2. Mộtsố kiến nghị a. Tiếp tục đổimớivà hoàn thiện hệ thống các chỉ tiêu kế hoạch: • Tiếp tục đổimới theo hướng chú trọng các chỉ tiêu giá trị, chỉ tiêu định hướng. Như phần trước đã khẳng định việc xác định các nút ưu tiên trong các mục tiêu của kếhoạchhoá là chưa thực hiện được dẫ đến tình trạng trồng chéo, mâu thuẫn nhau là một nguyên nhân làm thất thoát nguồn lực lực làm không hiệu quả. Đỏihỏi phải đẩy mạnh nghiên cứu, dự báo đối tượng của kếhoạchhoámột cách có hệ thống, kỹ lưỡng,… cụ thể ở đây là đẩy mạnh nghiên cứu, dự báo về mọi mặt của đời sống kinhtế–xãhội để xác định được các mục tiêu mang tính chất quyết định nhât ví dụ như trong điều kiện ViệtNam hiện nay để pháttriển thì trước hết phải đầu tư pháttriển các cơ sở hạ tầng cả về kinhtế lẫn xãhội ; xác định mục tiêu theo cây mục tiêu; Nhà nước cần giám sát và quản lý các chỉ tiêu ở tầm vĩ mô, giảm hơn nữa ( hơn thực tế hiện nay ) số lượng các chỉ tiêu hiện vật, chỉ giữ lại chỉ tiêu hiện vất quan trọng nhất trong lĩnh vực công ích như điện năng, xây dựng, giao thông, … • Để đáp ứng yêu cầu biến động của thị trường, đòihỏi phải đổi mới, mơ rộng các chỉ tiêu sang các chỉ tiêu mang tính chất dự báo, định hướng, tham khảo,… • Trong thời gian tới Quốc Hội chỉ nên thông qua các chỉ tiêu pháp lệnh ở tầm vĩ mô như chỉ tiêu về tăng trưởng GDP, về tổng thu ngân sách, về tổng chi ngân sách, về tổng số chi cho đầu tư pháttriển từ ngân sách Nhà nước, mức bội chi ngân sách, và về mức lạm phát,… b. Xây dựng, pháttriển chuyên sâu công tác dự báo, phân tích vĩ mô kinhtế–xã hội: Dự báo có thể nói là linh hồn của kếhoạch hoá, dự báo càng chính xác, có độ tin cậy càng cao thì tính hiệu quả của kếhoạchhoá càng cao. Dự báo đúng xu thế pháttriển trên thês giới, trong khu vực và trong nước cũng như tìm ra các quy luật nội tại hoạt động trong nền kinhtế–xãhội trong nước sẽ tạo điều kiện cho việc kế hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại… Muốn dự báo tốt thì công tác phân tích vĩ mô phải thực hiện thật tốt, phản ánh cũng như nhận định đúng thưc việc xẩy ra; cần sử dụng, nghiên cứu các phương pháp phân tích và dự báo mới, sử dụng các công cụ dự báo hiện đại, để dự báo chính xác mọi mặt của đời sống xã hội. Trong đó cần đặc biệt nhấn mạnh vào dự báo sự pháttriển của khoa học kỹ thuật,… Với ViệtNam ta hiện nay công việc cấp bách là cần thành lập các trung tâm nghiên cứu và dự báo, phân tích vĩ mô để tìm ra các quy luật nội tại của nền kinhtế nước nhà cụ thể như việc cấp bách là tìm ra mô hình pháttriểncho toàn nền kinhtế nói chung, cho các ngành, các lĩnh vực nói riêng,… c. Chú trọng hơn nữa các mối quan hệ kinhtếđối ngoại: Trong kếhoạch 1996 – 2000 do không chú trọng tới các yếu tố bên ngoài nên mục tiêu kếhoạch đặt ra nhìn chung là không đạt được, ví dụ mục tiêu đặt ra là tăng trưởng đạt 9% tới 10% nhưng thực tế đạt khoảng 6,7%. Trong tương lai xu thế quốc tế hoá, toàn cầu hoá càng trở nên mạnh mẽ tiến tới nền kinhtế khu vực và nền kinhtế toàn cầu, bất kỳmột sự thay đổi, biến động của một nền kinhtế của một nước nào cũng đều có ảnh hưởng tới nền kinhtế các nước trong khu vực, ….Do đó trong những năm tới chúng ta phải xây dựng, thực hiện các kếhoạch đảm bảo cho nền kinhtế chuyển từ nền kinhtế trong trạng thái hiện nay (thực chất là có các quan hệ kinhtế với các nước) sang nền kinhtếhội nhập thực sự ( có nhiều hơn nữa các mối quan hệ kinhtế lớn với bên ngoài, phi hàng rào thuế quan,…). Đặc biệt là tới năm 2006 khi chúng ta thực sự bỏ hết hàng rào thuế quan thì điều gì sẽ xảy ra và cần có kếhoạch gì trong tương lai để đảm bảo cho nền kinhtếpháttriển mạnh, ổn địnhvà đi đúng hướng mà chúng ta đã chọn, d. Tăng cường công tác nghiên cứu, xây dựng thực hiện các chính sách Chính sách là các công cụ thực hiện, triển khai kếhoạch hoá, chính sách bao gồm 2 loại: một là các chính sách thể hiện là các công cụ trực tiếp; hai là các chính sách thể hiện các công cụ gián tiếp • Các công cụ chính sách trực tiếp là các chính sách được áp dụng trong nội bộ hệ thống các cơ quan Nhà nước, do cơ quan Nhà nước các cấp thực hiện. Nó tác động trực tiếp vào khu vực kinhtế Nhà nước và tác động gián tiếp tới các khu vực kinhtế khác. Các công cụ này gồm: các chương trình- dự án phát triển, đầu tư của Nhà nước, tín dụng Nhà nước, trợ cấp và hỗ trợ của Nhà nước,… • Các công cụ chính sách gián tiếp: là các chính sách mà tự thân nó vận động, thực hiện mà không cần việc tổ chức thực hiện của các cơ quan Nhà nước như chính sách thuế, lãi suất chiết khấu, tỷ giá hối đoái,…Các chính sách này tạo ra khung vĩ mô tác động điều chỉnh, điều tiết các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp,… • Vấn đề then chốt đặt ra hiện nay là phải tăng cường các chính sách, tăng cường hiệu quả các chính sách,…Đặc biệt là các chính sách gián tiếp, đòihỏi phải làm ngay các công tác sau: - Nâng cao năng lực hoạchđịnh các chính sách của các cơ quan Nhà nước: như Bộ KếHoạch & Đầu Tư , Bộ Tài Chính, Văn Phòng Quốc Hội, Văn Phòng Chính Phủ, Ngân Hàng Nhà nước ViệtNamvà phải phân định rõ ràng trách nhiệm thuộc về cơ quan chức năng nào?,…. - Tăng cường các mối quan hệ có tính chất thương thảo, hội thoại giữa các cơ quan chuyên trách, các nhà lãnh đạo,… với các doanh nghiệp thông qua các diễn đàn, hội thảo,…hoạt động định kỳ,… - Mở rộng hơn nữa các diễn đàn trao đổi về các chính sách thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, đặc biệt trên các kênh truyền hình trung ương - địa phương. Nhằm thu hút sự tham gia đóng góp ý kiến một cách rộng rãi của các tầng lớp nhân dân, e. Xây dựng hệ thống chiến lược toàn diện, đồng bộ nói chung chothờikỳ 2001-2010. Trong xây dựng chiến lược cần đặc biệt chú ý tới phân đoạn chiến lược lấy thời gian phân đoạn là 5 năm, nghĩa là việc xây dựng – thực hiện chiến lược phải được theo dõi, giám sát chặt chẽ, thường xuyên đánh giá việc thực hiện chiến lược cũng như tính khả thi của chiến lược và thực hiện bổ sung, sửa đổi (nếu cần thiết) sau 5 năm thực hiện, như vậy thì chiến lược 2001-2010 có thể đến năm 2005 sẽ được bổ sung, thay đổi nếu cần thiết,…Tuy nhiên do chúng ta mới làm quen với chiến lược, chúng ta mới xây dựng thực hiện chiến lược 10 năm đầu tiên ( 1991 – 2000) nên kinh nghiệm, năng lực để xây dựng chiến lược còn nhiều hạn chế do đó chúng ta nên thực hiện phân đoạn chiến lược trong khoảng thời gian ngắn hơn cụ thể là trong chiến lược 10 năm tới nên lấy năm 2003 để thực hiện đánh giá toàn bộ chiến lược từ đó ra quyết định có nên sửa đổi, bổ sung hay không và nếu có thì nên sửa đổi, bổ sung như thế nào? bằng cách nào?. Mặt khác cần phải nâng cao hơn nữa tính khoa học trong chiến lược, giảm hơn nữa tính chính trị trong chiến lược (trong chiến lược 1991 –2000 mang nặng tính chính trị). Đảm bảo được tính khoa học trong chiến lược có nghĩa là nâng cao được tính khả thi của chiến lược, muốn vậy thì trước hết phải nhận thức rõ, nghiên cứu làm rõ mối quan hệ giữa các hoạt động thuộc các mảng, các mặt của đời sống xãhội cũng như các mối quan hệ giữa các mặt đó với nhau, đặc biệt cần làm rõ mối quan hệ giữa kinhtếvà chính trị,… trên cơ sơ đó tìm ra các mối quan hệ nhân quả giải quyết vấn đề ưu tiên mục tiêu của chiến lược … f. Nâng cao việc xây dựng – thực hiện các quy hoạch: Làm tốt công tác này là giải quyết tốt vấn đề về không gian vàthời gian của sự phát triển, việc quy hoạch của chúng ta còn thiếu, chưa đồng bộ,…Các công việc đặt ra hiện nay là tập trung xây dựng quy hoạch toàn diện cho các ngành các vùng,… g. Đổi mới, sử dụng phương phápmới vào xây dựng và điều hành kếhoạch 5 năm, kếhoạch hàng năm • Lấy kếhoạch 5 năm làm trung tâm vì nó vừa đảm bảo được tính địnhhướng vừa đảm bảo tính tác nghiệp, hơn nữa nó lại thường găn với nhiệm kỳ chính trị. Kếhoạch 5 năm sẽ xác định những mục tiêu tổng thể, bao gồm các kếhoạch chính thức chonăm đầu tiên của thờikỳkế hoạch, kếhoạch dự tính chonăm tiếp theo và dự báo kếhoạchcho các năm còn lại. • Kếhoạch hàng năm (1 năm) là phân đoạn của kếhoạch 5 năm, là một phần của kếhoạch 5 năm. các kếhoạch hàng năm vừa phải hướng vào việc thực hiện đạt được các mục tiêu định hướng, vừa phải bảo đảm ổn địnhkinhtế vĩ mô. do đó kếhoạch hàng năm phải bao gồm các kếhoạchđịnhhướngvà các kế hoạch: kếhoạch ngân sách, kếhoạch cung ứng tiền tệ, kếhoạch xuất – nhập khẩu và quản lý cán cân thanh toán quốc tế, kếhoạch vay và trả nợ nước ngoài,. h. Đổimới hệ thống thu thập, xử lý, sử dụng thông tin Thông tin có tính chất quyết định tới chất lượng, hiệu lực của kếhoạch hoá. Để có các quyết sách đúng, hiệu quả,… thì thông tin phải đầy đủ, kịp thời, từ đó đánh giá nhận định đúng tình hình, những thay đổi, xu hướng vận động phát triển, …Muốn đổimớikếhoạchhoá nói trung, đổimới nội dụng kếhoạchhoá nói riêng thì trước hết phải tăng cường, nâng cao chất lượng công tác thu thập, sử lý, sử dụng thông tin. Muôn vậy thì trước hết phải: • Đánh giá lại hệ thống thu thập, sử lý thông tin hiện hành, rút ra điểm yếu, mạnh, phù hợp, không phù hợp, từ đó rút ra cách khác phục • Phân loại thông tin, quy định rõ các loại thông tin cần thu thập để đánh giá hoạt động của mọi mặt đời sống xã hội. • Thống nhất các biểu mẫu, thuật ngữ, khái niệm, các báo cáo trong cả nước, quy địnhkỳ báo cáo với từng loại thông tin cụ thể. • Từng bước hình thành hệ thống thu thập, xử lý thông tin theo tiêu chuẩn quốc tế,…. • Nghiên cứu, xây dựng luật về thông tin. Hiện nay chúng ta mới có pháp lệnh về thông tin, luật hoápháp lệnh thông tin làm cho thông tin chính xác, đầy đủ,… LỜI KẾT Qua bài viết có nhiều nhược điểm và thiếu sót này tôi xin đóng góp một phần công sức nhỏ bé vào việc nghiên cứu, tìm hiểu kếhoạchhoá nói chung, nội dung kếhoạchhoá nói riêng & việc đổimớikếhoạchhoá ở ViệtNam trong giai đoạn hiện nay, cả về mặt lý luận và có phần thực tiễn. Mặc dù vẫn biết lý thuyết thì luôn là mầu xám và cây đời mãi mãi xanh tươi. Nhưng qua đây tôi cũng thấy mình hiểu được rất nhiều về không chỉ lý luận của kếhoạchhoá mà còn về thực tiễn kếhoạch hoá. Đó sẽ là cơ sở, nền tảng rất bổ ích cả về mặt nhận thức lẫn thực tiễn sau này, không chỉ cho riêng bản thân tôi mà còn cho bất cứ ai khi đã đi vào nghiên cứu kếhoạch hoá, Em xin chân thành cảm ơn : - Cô: vũ thị ngọc phùng. GSPTS. chịu trách nhiệm hướng dẫn em thực hiện đề tài này. - Thầy: Ngô Thắng Lợi, giảng viên chủ nhiệm lớp KếHoạch 39, chịu trách nhiệm giảng dạy môn: kếhoạchpháttriển . - Thầy: vũ cương, giảng viên chịu trách nhiệm giảng dạy môn chương trình- dự án pháttriển . - Thầy: Lê Huy Đức, giảng viên chịu trách nhiệm giảng dạy môn dự báo và môn chiến lược phát triển. - Thầy: Bùi Đức Tuân, giảng viên chịu trách nhiệm giảng dạy môn chiến lược kinh doanh và môn kếhoạchkinh doanh. Đồng cảm ơn các thầy cô khác trong khoa cùng toàn thể bạn bè đã nhiệt tình giúp đỡ trong quá trình thu thập tài liệu,…. . ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI KẾ HOẠCH HOÁ PHỤC VỤ CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI VIỆT NAM THỜI KỲ 2001- 2010 VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP 1. Định hướng đổi mới a ổn định kinh tế vĩ mô. do đó kế hoạch hàng năm phải bao gồm các kế hoạch định hướng và các kế hoạch: kế hoạch ngân sách, kế hoạch cung ứng tiền tệ, kế hoạch