1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng gis trong quản lý rác dân lập trên địa bàn quận 10, thành phố hồ chí minh

121 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 6,08 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHẠM TRẦN LAN ANH ỨNG DỤNG GIS TRONG QUẢN LÝ RÁC DÂN LẬP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 10, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trƣờng Mã số: 60 85 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, 2016 Cơng trình đƣợc hoàn thành tại: Trƣờng Đại học Bách khoa – ĐHQG TP HCM Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS TS LÊ VĂN TRUNG Cán chấm nhận xét 1: TS Lê Minh Vĩnh Cán chấm nhận xét 2: TS Phạm Thị Mai Thy Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ Trƣờng Đại học Bách Khoa, ĐHQG TP HCM, ngày 09 tháng năm 2016 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: Chủ tịch hội đồng: PGS TS Nguyễn Thị Vân Hà Cán nhận xét 1: TS Lê Minh Vĩnh Cán nhận xét 2: TS Phạm Thị Mai Thy Ủy viên hội đồng: TS Trần Thị Vân Thƣ ký hội đồng: TS Võ Thanh Hằng Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trƣởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn đƣợc sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƢỞNG KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: PHẠM TRẦN LAN ANH MSHV: 13261337 Ngày sinh: Nơisinh: TP HCM 17/3/1989 Chuyên ngành: Quản lý Tài Nguyên Môi Trƣờng Mã số: 60 85 01 01 TÊN ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG GIS TRONG QUẢN LÝ RÁC DÂN LẬP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 10, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH I NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nhiệm vụ: Nghiên cứu quy trình nghiệp vụ cơng tác quản lý thu gom vận chuyển rác Thiết kế xây dựng mơ hình ứng dụng GIS hỗ trợ tác nghiệp quản lý chủ nguồn thải, tuyến thu gom dân lập, điều chỉnh quy hoạch tuyến thu gom hợp lý, hỗ trợ cơng tác thu phí nhằm nâng cao lực quản lý chất thải rắn (CTR) địa bàn Quận 10 Thành phố Hồ Chí Minh Nội dung: II - Tổng quan vấn đề nghiên cứu liên quan đến ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) quản lý CTR tình hình thu gom CTR sinh hoạt - Xây dựng giải pháp quản lý thu thập liệu cần thiết phục vụ công tác quản lý - Thiết kế hệ thống tổng thể ứng dụng GIS quản lý rác dân lập, xây dựng sở liệu phát triển công cụ ứng dụng - Đề xuất giải pháp quản lý rác dân lập, quy hoạch mạng lƣới thu gom hỗ trợ cơng tác thu phí NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: IV CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: PGS TS LÊ VĂN TRUNG TP HCM, ngày… tháng… năm 2016 CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO CÁN BỘ HƢỚNG DẪN TRƢỞNG KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN i LỜI CÁM ƠN Để thực luận văn này, đầu tiên, xin cám ơn Thầy Lê Văn Trung tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ, truyền đạt kiến thức cho tơi q trình học tập thực luận văn, đặc biệt lời động viên, chia sẻ cảm thơng cho khó khăn tơi gặp phải Tôi xin cám ơn quý thầy cô Khoa Môi trƣờng Tài nguyên giảng dạy, truyền thụ cho nhiều kiến thức chuyên môn quý báu Đồng thời, xin cám ơn Ủy ban nhân dân Quận 10, Phịng Tài ngun Mơi trƣờng Quận 10, Ủy ban nhân dân 15 phƣờng Công ty TNHH MTV Dịch vụ cơng ích Quận 10 hỗ trợ cung cấp liệu, giúp đỡ việc thu thập thông tin cần thiết để phục vụ cho đề tài luận văn Cuối cùng, tơi xin cám ơn gia đình ủng hộ tơi suốt q trình học tập thực luận văn Xin chân thành cám ơn! Phạm Trần Lan Anh i TÓM TẮT LUẬN VĂN Thành phố Hồ Chí Minh đối mặt với vấn đề giải khối lƣợng lớn chất thải rắn đô thị, có nhiều thành phần nguy hại từ nguồn thải công nghiệp y tế Giải vấn đề chất thải rắn thị tốn phức tạp, từ khâu thu gom, phân loại chất thải rắn nguồn, đến việc vận chuyển rác xử lý rác… Đặc biệt vấn đề tin học hóa số liệu thu thập, quản lý đội ngũ thu gom, hỗ trợ công tác kiểm tra, xử lý, báo cáo định kỳ, đề tài “Ứng dụng GIS quản lý rác dân lập địa bàn Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh” đƣợc thực nhằm cải thiện công tác quản lý hệ thống thu gom chất thải rắn Đề tài triển khai ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) tảng công nghệ mã nguồn mở Toàn sở liệu GIS (khơng gian thuộc tính) hệ thống đƣợc lƣu trữ thống hệ quản trị sở liệu PostgreSQL/ PostGIS máy chủ Các chức đƣợc phát triển nhằm đáp ứng công tác quản lý, thu gom chất thải rắn dễ dàng nhƣ: chủ nguồn thải, tuyến thu gom theo cơng nhân (vị trí không gian, thuộc phƣờng/ đƣờng nào, thu gom…) Ngồi ra, phần mềm cho phép hỗ trợ mơ phƣơng án quy hoạch tuyến thu gom, cách tính tốn thơng số ngƣời dùng lựa chọn (trên sở đảm bảo hài hịa lợi ích đối tƣợng thu gom rác dân lập mặt thu nhập tuyến thu gom hợp lý, hạn chế tình trạng da beo, chồng chéo tuyến thu gom) Khi phƣơng án quy hoạch tuyến đƣợc chấp thuận, ngƣời dùng tiếp tục cập nhật liệu vào hệ thống công cụ hỗ trợ nhƣ thêm, xố, sửa thơng tin, hiệu chỉnh đồ, khả hỗ trợ nhập liệu tự động để giảm thao tác cho ngƣời dùng Ngoài ra, hệ thống cho phép xuất liệu sang Excel ứng dụng nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng liệu linh động cho báo cáo theo phát sinh nghiệp vụ Kết thống kê đƣợc hiển thị tƣơng tác đồ, giúp ngƣời dùng có nhìn tồn cảnh trực quan, hỗ trợ đắc lực cho công tác quản lý quy hoạch tuyến thu gom Giải pháp đề xuất quản lý rác dân lập sử dụng công cụ hỗ trợ hệ thống GIS minh chứng tính hiệu việc tìm lộ trình vận chuyển rác tối ƣu phát thiếu sót trình thu thập liệu từ lực lƣợng công nhân thu gom rác dân lập… ii ABSTRACT Hochiminh City is facing a problem in solving a huge amount of solid waste, which included hazardous components from industrial and medical waste Solid waste treatment is a complicated problem, from collecting, classifying solid waste from sources, to transporting and treating waste… Moreover, it is hard to computerize the collected data, to control workers, to support audit and periodic reports processes… Therefore, the topic “Applying GIS in managing private waste treatment in District 10, Hochiminh City” was carried out in order to improve the management of collecting solid waste system The open source software of GIS is introduced in the thesis and all of the spatial and attribute data of GIS are stored in the PostgreSQL/PostGIS database system on server The GIS system provides tools for management of collecting solid waste system more efficiently, such as: the source of waste, collecting routes for each worker (spatial position, ward/district, and the person in charge…) Besides that, the program will help to imitate route plans by calculating the factors, which will be chose by users (with the purpose of assuring fair profits and fair collecting routes between private workers, restricting “on and off” situation, and overlapping routes) When the route planning option is approved, users will continue to update the system by using supporting functions, such as: add, delete, edit information, modify map, input automatically to reduce users’ manipulations Besides that, the system allows Excel data exporting to adapt with flexible usage of data, support arisen job-to-job reports The statistic results will be displayed and interacted on map; so that, users will have an intuitive overview, strongly support for managing and planning collecting routes Solutions proposed private waste management using tools supported by GIS system has proved effective in finding transportation route optimization waste or detection of shortcomings in the process of collecting data from the private sanitary workforce… iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn Thạc sĩ “Ứng dụng GIS quản lý rác dân lập địa bàn Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh” cơng trình nghiên cứu Các liệu địa bàn nghiên cứu, nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt cho đề tài gồm liệu sơ cấp liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ trình làm việc với quan nhà nƣớc bao gồm Ủy ban nhân dân Quận 10, Phòng Tài nguyên Môi trƣờng Quận 10, Ủy ban nhân dân 15 phƣờng, có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc xử lý khách quan Học viên Phạm Trần Lan Anh iv MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN TÓM TẮT LUẬN VĂN ABSTRACT LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU i ii iii iv v vii viii xi PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học Ý nghĩa thực tiễn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Chất thải rắn 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Nguồn tạo thành chất thải rắn đô thị 1.1.3 Phân loại 1.1.4 Tác hại rác thải môi trƣờng ngƣời 1.1.5 Tổng quan chất thải rắn sinh hoạt 11 1.1.6 Hiện trạng thu gom quản lý chất thải rắn sinh hoạt 15 1.2 Hệ thống thông tin địa lý (GIS) 18 1.2.1 Tổng quan hệ thống thông tin địa lý 18 1.2.2 Quá trình ứng dụng GIS TP HCM 22 1.2.3 Vai trị hệ thống thơng tin địa lý nghiên cứu môi trƣờng 26 1.3 Các nghiên cứu ứng dụng GIS quản lý chất thải rắn 28 1.3.1 Trên giới 28 1.3.2 Tại Việt Nam 29 CHƢƠNG 2: KHU VỰC NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU SỬ DỤNG 32 2.1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 32 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 32 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 33 2.2 Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt Quận 10 37 v 2.2.1 Hiện trạng tuyến thu gom vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt 39 2.2.2 Thực trạng thực công tác vận chuyển rác sinh hoạt 39 2.3 Phân tích nhu cầu quản lý chất thải rắn sinh hoạt 41 2.4 Thu thập liệu cần thiết phục vụ công tác quản lý 43 2.4.1 Dữ liệu không gian 43 2.4.2 Dữ liệu thuộc tính 44 2.5 Đánh giá trạng liệu 44 CHƢƠNG 3: ỨNG DỤNG GIS TRONG QUẢN LÝ RÁC DÂN LẬP 45 3.1 Xây dựng giải pháp quản lý 45 3.1.1 Chức quản lý thu gom 45 3.1.2 Chức quản lý vận chuyển 46 3.2 Thiết kế hệ thống tổng thể 47 3.2.1 Phân tích 48 3.2.2 Thiết kế 51 3.3 Xây dựng sở liệu 60 3.3.1 Dữ liệu không gian 60 3.3.2 Dữ liệu thuộc tính 62 3.4 Phát triển công cụ ứng dụng 63 3.4.1 Phân tích thiết kế công cụ hỗ trợ quản lý thu gom rác 63 3.4.2 Cài đặt công cụ hỗ trợ quản lý thu gom rác 65 CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RÁC DÂN LẬP 82 4.1 Quy trình tác nghiệp 82 4.1.1 Quy chế vận hành hệ thống 82 4.1.2 Quy chế cập nhật liệu 82 4.1.3 Quy chế tìm kiếm 89 4.2 Quy hoạch mạng lƣới thu gom 92 4.2.1 Phân tích thiết kế cơng cụ hỗ trợ tìm lộ trình vận chuyển rác tối ƣu 93 4.2.2 Cài đặt cơng cụ tìm lộ trình vận chuyển rác tối ƣu 94 4.3 Hỗ trợ công tác thu phí 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 104 1.Kết luận 104 2.Kiến nghị 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CSDL : Cơ sở liệu CTR : Chất thải rắn CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt DMBS : Data Base Management Software – Hệ quản trị sở liệu ID : Indentification – Nhận dạng cá nhân GIS : Geographic Information System – Hệ thống thông tin địa lý GPS : Global Positioning System – Hệ thống định vị toàn cầu MIS : Management Information System - Hệ thống thông tin quản lý Q10 : Quận 10 QHCT : Quy hoạch chi tiết QLDA : Quản lý dự án SQL : Structured Query Language – Công cụ quản lý liệu TGR : Thu gom rác TNHH MTV : Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên TN&MT : Tài nguyên Mơi trƣờng TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh VSV : Vi sinh vật vii Theo kết khảo sát trạng nhu cầu, việc thiết lập tuyến thu gom xây dựng lộ trình tƣơng ứng đƣợc thực dựa tri thức kinh nghiệm ngƣời quản lý đƣợc hiệu chỉnh dần theo thực tế triển khai với nhiều tham số phụ thuộc theo phân tích phần Đối với tốn tối ƣu, tham số nhiều, có tham số mà trọng số ảnh hƣởng lớn đến tốn nhƣng khó xác định giá trị (nhƣ biến động trạng giao thông, biến động lƣợng rác điểm hẹn theo thời gian,…) Đề tài tiến hành thử nghiệm tốn tìm lộ trình vận chuyển tối ƣu dựa số tham số chọn lọc yếu tố giao thông (nhƣ hệ thống đƣờng giao thông, chiều dài đƣờng giao thông, đƣờng chiều, đƣờng cấm/ hạn chế xe tải, cấm đỗ/ cấm quẹo/ cấm quay xe), tạm bỏ qua yếu tố khác, nhƣng chƣa tiệm cận với thực tế triển khai đơn vị thụ hƣởng Do đó, thay giải tốn tìm lộ trình tối ƣu nhƣ mục tiêu ban đầu đặt đề cƣơng nghiên cứu, đề tài tiến hành xây dựng công cụ hỗ trợ cần thiết cho việc lập tuyến thu gom theo hƣớng linh động, nghĩa kết hợp tri thức kinh nghiệm nhà quản lý, điều chỉnh thực tế triển khai hỗ trợ kỹ thuật ứng dụng 4.2.1 Phân tích thiết kế cơng cụ hỗ trợ tìm lộ trình vận chuyển rác tối ƣu Trên sở phân tích tốn tìm lộ trình vận chuyển rác tối ƣu phạm vi đặc thù ứng dụng, kết hợp xem xét kết khảo sát trạng nhu cầu đơn vị thụ hƣởng, xem xét tính khả thi việc áp dụng tốn tìm lộ trình vận chuyển tối ƣu, đề tài tiến hành xây dựng công cụ cần thiết hỗ trợ cho quy trình thiết lập tuyến thu gom xây dựng lộ trình thu gom cho tuyến Quy trình tạo tuyến thu gom thiết lập lộ trình đƣợc thể hình sau: 93 Hình 4.10 Sơ đồ quy trình thiết lập lộ trình thu gom rác Đầu tiên, nhà quản lý dựa vào kinh nghiệm để vạch tuyến thu gom, công đoạn đƣợc chƣơng trình hỗ trợ cơng cụ vẽ/ hiệu chỉnh tuyến đồ Tiếp theo, thông tin lộ trình đƣợc nhập tự động cơng cụ duyệt tuyến chƣơng trình Tuyến thu gom đƣợc hiệu chỉnh tạo để đáp ứng nhu cầu thu gom rác sở tình hình thực tế trạng xe vận chuyển đơn vị thu gom Việc thiết lập tuyến lộ trình thu gom sở để nhà quản lý điều động xe vận chuyển thích hợp, đảm bảo cơng tác vận chuyển rác địa bàn quản lý 4.2.2 Cài đặt công cụ tìm lộ trình vận chuyển rác tối ƣu Cơng cụ hỗ trợ tạo lộ trình vận chuyển gồm: - Cơng cụ cập nhật tuyến thu gom: vẽ, hiệu chỉnh tuyến thu gom đồ - Công cụ duyệt tuyến: tạo lộ trình tự động cho tuyến thu gom Theo kết khảo sát trạng nhu cầu, địa bàn quản lý, ngày thƣờng có 1-2 lƣợt thu gom rác, tối đa lƣợt thu gom rác/ ngày Khối lƣợng rác điểm hẹn khác tùy thuộc vào thời điểm thu gom ngày Do đó, mặt thiết kế kỹ thuật, điểm hẹn cần lƣu trữ thông tin thời gian, khối lƣợng rác ứng với thời điểm thu gom, tối đa lƣợt/ ngày Tƣơng tự, tuyến thu gom đƣợc chia thành nhóm, đƣợc đặt tên quy ƣớc lần lƣợt tuyến thu gom 1, 2, 3, 94 a Công cụ cập nhật tuyến thu gom Công cụ cập nhật tuyến thu gom đƣợc thực nhóm cơng cụ vẽ/ hiệu chỉnh tuyến trực tiếp đồ, gồm công cụ add polyline (thêm tuyến), edit node (hiệu chỉnh dáng điệu tuyến), add node (tinh chỉnh dáng điệu tuyến), line style (thay đổi cách hiển thị tuyến để phân biệt với tuyến khác) Khi tuyến thu gom đƣợc thêm cách sử dụng công cụ vẽ/ hiệu chỉnh tuyến đồ, chƣơng trình tự động phát sinh mã tuyến cập nhật tin tƣơng ứng vào CSDL Cách phát sinh mã tự động thêm tuyến thu gom nhƣ sau: tuyến thu gom lƣợt thứ i có mã i_ j (trong i = 4; j = - n ; n số lƣợng tuyến thu gom lƣợt thứ i ; j số nguyên dƣơng tăng dần để phân biệt tuyến lƣợt thứ i) Ví dụ tuyến có mã 1_4 đƣợc hiểu tuyến thứ lƣợt thu gom thứ Khi ngƣời dùng vẽ/ hiệu chỉnh tuyến thu gom, chƣơng trình tự động bật chế độ bắt dính (snap) lớp tuyến thu gom lớp điểm hẹn giới Để đảm bảo tính xác cho q trình duyệt tuyến để phát sinh lộ trình tự động sau này, địi hỏi tuyến đƣợc vẽ/ hiệu chỉnh phải bắt dính với điểm hẹn mà tuyến qua Sau kết thúc vẽ tuyến, ngƣời dùng xác nhận cách double click vào tuyến vừa vẽ, chƣơng trình tự động thêm record tƣơng ứng vào danh mục tuyến sở liệu với mã tuyến theo quy ƣớc trên, thơng tin cịn lại nhƣ tên tuyến, ghi chú… ngƣời dùng cập nhật danh mục tuyến cần 95 Hình sau quy trình hoạt động cơng cụ cập nhật tuyến thu gom: Hình 4.11 Sơ đồ quy trình cơng cụ cập nhật tuyến thu gom b Cơng cụ tạo lộ trình tự động Nhƣ phần trình bày, sau vẽ tuyến thu gom xác nhận, chƣơng trình tự động thêm vào tin tƣơng ứng danh mục tuyến Tuy nhiên, thơng tin lộ trình tuyến (đi qua điểm hẹn nào, vào thời điểm nào, khối lƣợng bao nhiêu,…) chƣa đƣợc cập nhật Để làm việc này, chƣơng trình xây dựng cơng cụ duyệt tuyến để tạo lộ trình tự động, cụ thể nhƣ sau: - Khi ngƣời dùng chọn chức duyệt tuyến, chƣơng trình lần lƣợt duyệt qua node tuyến, đồng thời kiểm tra node có trùng với điểm hẹn hay khơng Nếu trùng, chƣơng trình tự động thêm vào bảng lộ trình điểm hẹn mà 96 tuyến qua Những điểm hẹn bắt dính với node tuyến đƣợc hiển thị màu đỏ, điểm khác hiển thị màu vàng để phân biệt - Trƣờng hợp sau duyệt tuyến mà lộ trình chƣa với yêu cầu ngƣời dùng (do lỗi ngƣời dùng vẽ tuyến khơng bắt dính tốt node tuyến điểm hẹn giới mà tuyến dự kiến qua), ngƣời dùng hiệu chỉnh lại tuyến công cụ cập nhật tuyến phần Sau tiến hành duyệt tuyến để kiểm tra lại thỏa mãn yêu cầu tuyến thu gom Sơ đồ quy trình cơng cụ tạo lộ trình tự động: Hình 4.12 Sơ đồ quy trình cơng cụ tạo lộ trình tự động 97 c Cơng cụ hỗ trợ quy hoạch tuyến Công cụ hỗ trợ quy hoạch tuyến cung cấp chức mà mô hiển thị toàn tuyến đƣờng cơng nhân đồ, từ ngƣời dùng định phƣơng án quy hoạch tuyến hợp lý nhằm đảm bảo hài hịa lợi ích đối tƣợng thu gom rác dân lập mặt thu nhập tuyến thu gom hợp lý, hạn chế tình trạng da beo, chồng chéo tuyến thu gom Việc quản lý tuyến thu gom đƣợc hiển thị đồ, từ thơng tin ta xác định đƣợc tuyến thu gom có chồng chéo nhau, từ tiến hành xếp, quy hoạch lại tuyến thu gom cách khoa học hợp lý Hình 4.13 Quy hoạch tuyến thu gom 4.3 Hỗ trợ cơng tác thu phí Cơng tác quản lý thu phí đƣợc thực theo Quyết định số 88/2008/QĐUBND ngày 20 tháng 12 năm 2008 Ủy ban nhân dân TP HCM thu phí vệ sinh phí bảo vệ môi trƣờng CTR thông thƣờng địa bàn TP HCM với mức phí: 98 Đối với hộ gia đình: Đối tƣợng Nội thành Ngoại thành - vùng ven Mặt tiền đƣờng Mức phí (đồng/tháng) 20.000 Trong hẻm 15.000 Mặt tiền đƣờng 15.000 Trong hẻm 10.000 Đối với đối tƣợng ngồi hộ gia đình, bao gồm nhóm mức phí nhƣ sau: Mức phí (bao gồm thu gom, vận chuyển, xử lý bảo vệ môi trƣờng) Đối tƣợng ngồi hộ dân Nhóm 1: - Các quán ăn - uống sáng tối nhà vỉa hè đƣợc phép sử dụng - Cơ sở thƣơng nghiệp nhỏ - Trƣờng học, thƣ viện - Cơ quan hành chính, nghiệp Có khối lƣợng CTR phát sinh < 250 kg/tháng Nhóm 2: - Các quán ăn - uống sáng tối nhà vỉa hè đƣợc phép sử dụng - Cơ sở thƣơng nghiệp nhỏ - Trƣờng học, thƣ viện - Cơ quan hành chính, nghiệp Có khối lƣợng CTR phát sinh >250 kg/tháng ≤ 420 kg/tháng Nhóm 3: - Các đối tƣợng cịn lại: qn ăn nhà ngày; - Nhà hàng, khách sạn, thƣơng nghiệp lớn; - Chợ, siêu thị, trung tâm thƣơng mại; - Rác sinh hoạt từ sở sản xuất, y tế, địa điểm vui chơi, cơng trình xây dựng… 99 60.000 đồng/cơ sở/tháng 110.000 đồng/cơ sở/tháng 176.800 đồng/m3/tháng (Hệ số quy đổi 1m3 rác = 420 kg rác) - Cập nhật danh mục nhóm phát thải theo Quyết định 88/2008/QĐ-UBND: Hình 4.14 Cập nhật phí thu gom nhóm phát thải Ngƣời dùng thực chỉnh sửa thêm/ xóa nội dung trực tiếp chƣơng trình đọc liệu từ file Excel đƣợc cập nhật để thay đổi thơng tin theo tình hình thực tế xuất thông tin sang file Excel Chi tiết thống kê bao gồm tổng số hộ thu gom rác, nhóm phát thải với mức phí thu gom, tổng chi phí thu gom xuất liệu file Excel đƣợc thống kê danh sách theo: 100 - Danh mục Phƣờng: Hình 4.15 Thống kê phí thu gom nhóm theo phƣờng - Danh mục Cơng nhân: Hình 4.16 Thống kê phí thu gom nhóm theo cơng nhân thu gom - Có thể thống kê danh sách tổng hợp theo tuyến thu gom công nhân thực địa bàn phƣờng định theo mức phí thu gom: 101 Hình 4.17 Thống kê phí thu gom Nhƣ cập nhật thơng tin thay đổi theo tình hình thực tế theo dõi q trình thu phí nhƣ tổng chi phí phƣờng, công nhân thu gom phải nộp Nhà nƣớc tháng phần tiền trích lại phục vụ cho công tác thu gom rác Đồng thời xuất liệu file Excel phục vụ công tác báo cáo định kỳ theo yêu cầu: 102 Hình 4.18 File Excel báo cáo phí thu gom Ngồi cập nhật thơng tin, chƣơng trình tự động nhận diện đối tƣợng thu phí sai quy định báo cáo thống kê theo đối tƣợng thu sai: Hình 4.19 Thống kê thu phí sai quy định 103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Công tác thu gom rác dân lập thị nói chung TP HCM nói riêng cịn bất cập cần thiết ứng dụng chƣơng trình GIS nhằm cải thiện cơng tác quản lý hệ thống thu gom CTR Luận văn hoàn thành đầy đủ nội dung yêu cầu nhằm đáp ứng mục tiêu đề nhƣ sau: - Tổng quan tài liệu nƣớc giới nhằm tạo sở khoa học việc tin học hóa cơng tác quản lý CTR thị - Thiết kế hệ thống tổng thể ứng dụng GIS quản lý rác dân lập dựa đặc thù địa phƣơng, quy trình pháp lý yếu tố tham gia hệ thống với liệu: phƣờng, đƣờng, hộ dân, tổ vệ sinh, công nhân thu gom, điểm hẹn thu gom rác nhóm phát thải - Xây dựng sở liệu GIS cụ thể cho địa bàn Quận 10 nhằm phát triển công cụ GIS phù hợp hỗ trợ công tác quản lý lực luợng thu gom quy hoạch tuyến thu gom rác dân lập; nhƣ phục vụ cơng tác thu phí vệ sinh phí bảo vệ mơi trƣờng CTR sinh hoạt đô thị phát sinh + Công cụ: cập nhật tuyến thu gom, vị trí thu gom; cập nhật danh mục chủ nguồn thải, công nhân thu gom + Công cụ quản lý: trạng thu gom, thông tin thu gom rác chủ nguồn thải + Công cụ đồ: tƣơng tác đồ hiệu chỉnh lộ trình thu gom + Công cụ báo cáo xuất File Excel theo yêu cầu công tác - Đề xuất giải pháp ứng dụng GIS quản lý rác dân lập, quy hoạch mạng lƣới thu gom hợp lý khoa học Đây nhu cầu cấp thiết cho phép mở rộng cho quận/ huyện khác địa bàn thành phố Kết đạt đƣợc đề tài có tính ứng dụng cao, phù hợp tình hình thực tế quản lý chủ nguồn thải phục vụ công tác: + Quy hoạch tuyến thu gom hợp lý với thời gian cố định, hạn chế trạng thu gom “da beo” (chỗ có chỗ khơng; dân lập, công lập xen kẽ chồng chéo dân lập dân lập) + Hỗ trợ quản lý thu phí vệ sinh phí bảo vệ mơi trƣờng theo Quyết định số 88/2008/QĐ-UBND ngày 20 tháng 12 năm 2008 Ủy ban nhân dân TP HCM 104 thu phí vệ sinh phí bảo vệ mơi trƣờng CTR thông thƣờng địa bàn TP HCM Quận 10 Theo dõi q trình thu phí nhƣ tổng chi phí phƣờng, cơng nhân thu gom phải nộp; thống kê danh sách thu phí sai quy định nhằm đƣa ta hƣớng giải kịp thời Do đó, đƣa vào ứng dụng, đề tài hỗ trợ nhiều hoạt động tác nghiệp cán quản lý lĩnh vực môi trƣờng Quận 10 Ý tƣởng đề xuất đƣa đề tài góp phần bảo vệ mơi trƣờng song hành với phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững Kiến nghị Thực ứng dụng theo hƣớng cài đặt mạng liên kết Ủy ban nhân dân quận Ủy ban nhân dân 15 phƣờng, có phân quyền sử dụng nhƣ sau: Ủy ban nhân dân phƣờng đƣợc toàn quyền thao tác số liệu thống kê phƣờng xem thống kê toàn quận; Ủy ban nhân dân quận không cần phải nhập liệu lại thống kê 15 phƣờng, phần mềm tự tích hợp số liệu phƣờng cập nhật vào ứng dụng Ủy ban nhân dân quận đƣợc toàn quyền thao tác ứng dụng (Có phân quyền theo phịng ban chức năng, đối tượng thực hiện) Kế thừa, phát triển kết nghiên cứu đề tài để triển khai xây dựng cho quận huyện Phát triển nhiều tốn phân tích khơng gian để hỗ trợ tốt cho toán truy vấn liệu không gian 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] David J Maguire, Michael F Goodchild and David W Rhind (eds) Gepgraphic information systems: Principles and application Volume 1: Principle Longman sciencetific & technical John Wiley &Sons, Inc Newyork USA (1991) [2] David J Maguire, Michael F Goodchild and David W Rhind (eds) Gepgraphic information systems: Principles and application Volume 2: Application Longman sciencetific & technical John Wiley &Sons, Inc Newyork USA (1991) [3] D R Green, D Rix and J Cadoux Hudson (eds) Geographic Information The source book for GIS Association for geographic information AGI Taylor & Francis (1994) [4] M F Goodchild, University of California Santa Barbara ESRI Unit 001 – What is Geographic Information Science (1997) [5] Jones, C Geographical Information Systems and Computer Cartography Addison Wesley Longman 336 pages (1997) [6] Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Trần Thị Kim Thái “Giáo trình Quản lý chất thải rắn - Tập 1” Nhà Xuất Xây dựng, Hà Nội (2001) [7] Nguyễn Trung Việt, Trần Thị Mỹ Diệu “Giáo trình Quản lý chất thải rắn sinh hoạt” Green Eye Environmental.Co (2001) [8] Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Thị Thanh Mỹ - Viện Môi trƣờng Tài nguyên – Đại học Quốc gia Tp HCM “Quản lý chất thải rắn Thành phố Hồ Chí Minh thuận lợi khó khăn” (2001) [9] Hồng Phƣơng Nga, Nhữ Thị Xuân “Phƣơng pháp nghiên cứu đồ” Đại học Quốc gia Hà Nội (2004) [10] Nguyễn Tiến Hoàng, Lê Bảo Tuấn, Lê Văn Thăng “Xây dựng sở liệu GIS góp phần nâng cao cơng tác quản lý CTR thành phố Huế” Tạp chí Khoa học Đại học Huế (2008) [11] Senthil Shanmugam, BATF, Bangalore, India “Digital Urban Management Programme - Evolution of Bangalore GIS Model” (2009) [12] Nguyễn Đức Tuấn - Trung tâm Ứng dụng Hệ thống Thông tin Địa lý Ứng dụng GIS quản lý chất thải rắn (2009) 106 [13] Nguyễn Tiến Hoàng, Lê Bảo Tuấn, Lê Văn Thăng “Ứng dụng GIS xếp lại hệ thống thu gom chất thải rắn thành phố Huế” Tạp chí Khoa học Đại học Huế (2010) [14] Trần Quốc Bình, Lê Phƣơng Thúy, Giáp Thị Thu Thủy, Nguyễn Thị Thanh Loan, Trần Thị Thúy – Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội “Ứng dụng GIS phƣơng pháp phân tích đa tiêu lựa chọn địa điểm bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt” (2010) [15] Emeritus Shunji Murai – Đại học Tokyo Nhật Bản “Bài giảng vấn đề GIS” (2011) [16] Sở Khoa học công nghệ - Trung tâm ứng dụng hệ thống thông tin địa lý “Hiện trạng ứng dụng GIS TP HCM” (2012) [17] Lê Văn Trung “Giáo trình viễn thám” Nhà Xuất ĐH Quốc Gia TP HCM (2015) [18] Ủy ban nhân dân Quận 10 - Ủy ban nhân dân 15 phƣờng – Công ty TNHH MTV Dịch vụ Cơng ích Quận 10 “Báo cáo kế hoạch thu gom vận chuyển rác sinh hoạt toàn địa bàn Quận 10” (2015) [19] Ủy ban nhân dân Quận 10 “Báo cáo kinh tế - xã hội 06 tháng cuối năm 2015” (2015) 107 ... việc xử lý không triệt để CTR địa bàn Quận 10, đề tài ? ?Ứng dụng GIS quản lý rác dân lập địa bàn Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh? ?? đƣợc thực nhằm cải thiện công tác quản lý hệ thống thu gom CTR Trong. .. TÀI: ỨNG DỤNG GIS TRONG QUẢN LÝ RÁC DÂN LẬP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 10, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH I NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nhiệm vụ: Nghiên cứu quy trình nghiệp vụ công tác quản lý thu gom vận chuyển rác. .. ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn Thạc sĩ ? ?Ứng dụng GIS quản lý rác dân lập địa bàn Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh? ?? cơng trình nghiên cứu tơi Các liệu địa bàn nghiên cứu, nguồn phát sinh chất thải

Ngày đăng: 28/01/2021, 19:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[6] Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Trần Thị Kim Thái. “Giáo trình Quản lý chất thải rắn - Tập 1”. Nhà Xuất bản Xây dựng, Hà Nội. (2001) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản lý chất thải rắn - Tập 1
Nhà XB: Nhà Xuất bản Xây dựng
[7] Nguyễn Trung Việt, Trần Thị Mỹ Diệu. “Giáo trình Quản lý chất thải rắn sinh hoạt”. Green Eye Environmental.Co. (2001) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản lý chất thải rắn sinh hoạt
[8] Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Thị Thanh Mỹ - Viện Môi trường và Tài nguyên – Đại học Quốc gia Tp. HCM. “Quản lý chất thải rắn tại Thành phố Hồ Chí Minh những thuận lợi và khó khăn”. (2001) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất thải rắn tại Thành phố Hồ Chí Minh những thuận lợi và khó khăn
[9] Hoàng Phương Nga, Nhữ Thị Xuân “Phương pháp nghiên cứu bằng bản đồ”. Đại học Quốc gia Hà Nội. (2004) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu bằng bản đồ
[10] Nguyễn Tiến Hoàng, Lê Bảo Tuấn, Lê Văn Thăng. “Xây dựng cơ sở dữ liệu GIS góp phần nâng cao công tác quản lý CTR tại thành phố Huế”. Tạp chí Khoa học Đại học Huế. (2008) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng cơ sở dữ liệu GIS góp phần nâng cao công tác quản lý CTR tại thành phố Huế
[11] Senthil Shanmugam, BATF, Bangalore, India. “Digital Urban Management Programme - Evolution of Bangalore GIS Model”. (2009) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Digital Urban Management Programme - Evolution of Bangalore GIS Model
[13] Nguyễn Tiến Hoàng, Lê Bảo Tuấn, Lê Văn Thăng. “Ứng dụng GIS sắp xếp lại hệ thống thu gom chất thải rắn tại thành phố Huế”. Tạp chí Khoa học Đại học Huế. (2010) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng GIS sắp xếp lại hệ thống thu gom chất thải rắn tại thành phố Huế
[14] Trần Quốc Bình, Lê Phương Thúy, Giáp Thị Thu Thủy, Nguyễn Thị Thanh Loan, Trần Thị Thúy – Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội. “Ứng dụng GIS và phương pháp phân tích đa chỉ tiêu trong lựa chọn địa điểm bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt”. (2010) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng GIS và phương pháp phân tích đa chỉ tiêu trong lựa chọn địa điểm bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt
[15] Emeritus Shunji Murai – Đại học Tokyo Nhật Bản. “Bài giảng các vấn đề cơ bản về GIS”. (2011) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng các vấn đề cơ bản về GIS
[17] Lê Văn Trung. “Giáo trình viễn thám”. Nhà Xuất bản ĐH Quốc Gia TP. HCM. (2015) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình viễn thám
Nhà XB: Nhà Xuất bản ĐH Quốc Gia TP. HCM. (2015)
[18] Ủy ban nhân dân Quận 10 - Ủy ban nhân dân 15 phường – Công ty TNHH MTV Dịch vụ Công ích Quận 10. “Báo cáo kế hoạch thu gom vận chuyển rác sinh hoạt trên toàn địa bàn Quận 10”. (2015) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kế hoạch thu gom vận chuyển rác sinh hoạt trên toàn địa bàn Quận 10
[19] Ủy ban nhân dân Quận 10. “Báo cáo kinh tế - xã hội 06 tháng cuối năm 2015” (2015) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kinh tế - xã hội 06 tháng cuối năm 2015
[1] David J. Maguire, Michael F. Goodchild and David W. Rhind (eds). Gepgraphic information systems: Principles and application. Volume 1: Principle Khác
[2] David J. Maguire, Michael F. Goodchild and David W. Rhind (eds). Gepgraphic information systems: Principles and application. Volume 2:Application. Longman sciencetific &amp; technical. John Wiley &amp;Sons, Inc. Newyork.USA. (1991) Khác
[3] D. R. Green, D. Rix and J. Cadoux Hudson (eds). Geographic Information. The source book for GIS. Association for geographic information AGI.Taylor &amp; Francis. (1994) Khác
[4] M. F. Goodchild, University of California Santa Barbara ESRI. Unit 001 – What is Geographic Information Science. (1997) Khác
[5] Jones, C. Geographical Information Systems and Computer Cartography . Addison Wesley Longman. 336 pages. (1997) Khác
[12] Nguyễn Đức Tuấn - Trung tâm Ứng dụng Hệ thống Thông tin Địa lý Khác
[16] Sở Khoa học công nghệ - Trung tâm ứng dụng hệ thống thông tin địa lý Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w