1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án Tiến sĩ Vật lý: Phương pháp tiếp cận vi mô Ginzburg- Landau cho sự đồng tồn tại pha trong hệ nhiều hạt

189 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Lời cam đoan

  • Lời cám ơn

  • Danh mục các chữ viết tắt

    • Danh sách hình vẽ

      • Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1 TỔNG QUAN

    • 1.1 Tổng quan về sự đồng tồn tại của trật tự từ và siêu dẫn trong hệ fermion nặng

      • 1.1.1 Hiện tượng đồng tồn tại pha từ - siêu dẫn trong vật liệu fermion nặng

      • 1.1.2 Một số quan sát thực nghiệm trong các hợp chất Fermion nặng

      • 1.1.3 Nghiên cứu lý thuyết về các hợp chất Fermion nặng

    • 1.2 Sắt từ trong kim loại

      • 1.2.1 Trật tự sắt từ trong các hệ moment từ định xứ.

      • 1.2.2 Trật tự từ của hệ spin linh động

    • 1.3 Siêu dẫn và lý thuyết BCS

      • 1.3.1 Lược sử ra đời và phát triển của siêu dẫn

      • 1.3.2 Lý thuyết BSC của siêu dẫn

      • 1.3.3 Lý thuyết BCS tổng quát

    • 1.4 Lý thuyết Ginzburg-Landau về sự chuyển pha

      • 1.4.1 Lý thuyết Landau

      • 1.4.2 Lý thuyết Ginzburg-Landau I: Trật tự Ising

      • 1.4.3 Lý thuyết Ginzburg-Landau II: Trật tự phức và siêu chảy

      • 1.4.4 Lý thuyết Ginzburg-Landau cho siêu dẫn

    • 1.5 Thảo luận

  • 2 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN VI MÔ GINZBURG-LANDAU

    • 2.1 Phương pháp hàm Green

      • 2.1.1 Các hàm Green

      • 2.1.2 Phương trình chuyển động cho các hàm Green

      • 2.1.3 Ứng dụng của hàm Green cho lý thuyết siêu dẫn và sắt từ

    • 2.2 Phương pháp tích phân phiếm hàm

      • 2.2.1 Biến số Grassmann

      • 2.2.2 Hamiltonian và hình thức luận

      • 2.2.3 Áp dụng cho hệ siêu dẫn BCS

      • 2.2.4 Phiếm hàm Ginzburg-Landau một thành phần

    • 2.3 Thảo luận

  • 3 THIẾT LẬP PHIẾM HÀM NĂNG LƯỢNG GINZBURG-LANDAU NHIỀU THÀNH PHẦN

    • 3.1 Mô hình ba tham số trật tự

      • 3.1.1 Hamiltonian và hình thức luận

      • 3.1.2 Khử tham số kết cặp

      • 3.1.3 Phiếm hàm Ginzburg-Landau ba thành phần

    • 3.2 Các mô hình đơn giản

      • 3.2.1 Kênh mật độ

      • 3.2.2 Kênh trao đổi

      • 3.2.3 Kênh Cooper

    • 3.3 Thảo luận

  • 4 SỰ ĐỒNG TỒN TẠI CÁC TRẬT TỰ SẮT TỪ VÀ SIÊU DẪN TRONG CÁC HỢP CHẤT FERMION NẶNG

    • 4.1 Nguồn gốc vi mô của phiếm hàm Ginzburg-Landau hai thành phần

    • 4.2 Sự đồng tồn tại của các trật tự siêu dẫn và sắt từ trong UGe2

      • 4.2.1 Phiếm hàm năng lượng tự do Ginzburg-Landau cho siêu dẫn sắt từ

      • 4.2.2 Giản đồ pha từ gần đúng phiếm hàm Ginzburg-Landau

    • 4.3 Thảo luận

  • Phụ lục

  • A Tính hệ fermion hiệu dụng bậc hai kết cặp với các trường phụ

  • B Khai triển hàm mũ chứa các đạo hàm

  • C Các phép đạo hàm lên hàm mũ

  • Tài lịu tham khao

Nội dung

Trong nghiên cứu của các tác giả thông qua phép biến đổi Hubbard-Stratonovich (HS), một Hamiltonian sẽ được tách thành các kênh khả dĩ, khi đó sẽ nhận được một phiếm hàm chỉ phụ thuộc vào các tham số trật tự. Vì vậy chúng tôi sẽ đi đến một sự biểu diễn chung của phiếm hàm GL cho hệ ba tham số trật tự thông qua các tính toán dựa vào hàm Green.

Ngày đăng: 28/01/2021, 09:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w