1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Vật lý: Phương pháp tiếp cận vi mô Ginzburg- Landau cho sự đồng tồn tại pha trong hệ nhiều hạt

28 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 580,63 KB

Nội dung

Mục đích chính của luận án là hình thành một phiếm hàm Ginzburg-Landau (GL) mà nó có thể mô tả sự đồng tồn tại của nhiều pha. Trong nghiên cứu của các tác giả thông qua phép biến đổi Hubbard-Stratonovich (HS), một Hamiltonian sẽ được tách thành các kênh khả dĩ, khi đó sẽ nhận được một phiếm hàm chỉ phụ thuộc vào các tham số trật tự. Vì vậy chúng tôi sẽ đi đến một sự biểu diễn chung của phiếm hàm GL cho hệ ba tham số trật tự thông qua các tính toán dựa vào hàm Green.

Ngày đăng: 28/01/2021, 09:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2: Giản đồ pha P −T của CeRhIn5 với các pha phản sắt từ (kí hiệu AFM, vùng màu xanh) và siêu dẫn (kí hiệu SC, vùng màu vàng) được xác định từ số đo nhiệt dung riêng khi không có từ trường ngoài - Tóm tắt luận án Tiến sĩ Vật lý: Phương pháp tiếp cận vi mô Ginzburg- Landau cho sự đồng tồn tại pha trong hệ nhiều hạt
Hình 1.2 Giản đồ pha P −T của CeRhIn5 với các pha phản sắt từ (kí hiệu AFM, vùng màu xanh) và siêu dẫn (kí hiệu SC, vùng màu vàng) được xác định từ số đo nhiệt dung riêng khi không có từ trường ngoài (Trang 4)
Hình 1.1: Giản đồ pha của UGe2 xác định bởi các số đo độ từ hóa dưới áp suất. Tc là nhiệt độ Curie và Tx xác định nơi chuyển pha giữa hai pha sắt từ FM1 và FM2 có độ phân cực từ khác nhau.Tsclà nhiệt độ chuyển pha siêu dẫn [60, 25]. - Tóm tắt luận án Tiến sĩ Vật lý: Phương pháp tiếp cận vi mô Ginzburg- Landau cho sự đồng tồn tại pha trong hệ nhiều hạt
Hình 1.1 Giản đồ pha của UGe2 xác định bởi các số đo độ từ hóa dưới áp suất. Tc là nhiệt độ Curie và Tx xác định nơi chuyển pha giữa hai pha sắt từ FM1 và FM2 có độ phân cực từ khác nhau.Tsclà nhiệt độ chuyển pha siêu dẫn [60, 25] (Trang 4)
Hình 1.3: Hiệu ứng hút của hai điện tử do bởi sự trao đổi phonon [28] - Tóm tắt luận án Tiến sĩ Vật lý: Phương pháp tiếp cận vi mô Ginzburg- Landau cho sự đồng tồn tại pha trong hệ nhiều hạt
Hình 1.3 Hiệu ứng hút của hai điện tử do bởi sự trao đổi phonon [28] (Trang 8)
Theo như mô hình Heisenberg, một tinh thể sắt từ trong từ trường có thể được mô tả bởi Hamiltonian được biểu diễn dưới dạng các toán tử spin - Tóm tắt luận án Tiến sĩ Vật lý: Phương pháp tiếp cận vi mô Ginzburg- Landau cho sự đồng tồn tại pha trong hệ nhiều hạt
heo như mô hình Heisenberg, một tinh thể sắt từ trong từ trường có thể được mô tả bởi Hamiltonian được biểu diễn dưới dạng các toán tử spin (Trang 16)
2.2.2 Hamiltonian và hình thức luận - Tóm tắt luận án Tiến sĩ Vật lý: Phương pháp tiếp cận vi mô Ginzburg- Landau cho sự đồng tồn tại pha trong hệ nhiều hạt
2.2.2 Hamiltonian và hình thức luận (Trang 18)
Trong hình thức luận tích phân phiếm hàm, hàm phân bố của hệ nhiều hạt tại nhiệt độ tuyệt đố iT có dạng tổng quát: - Tóm tắt luận án Tiến sĩ Vật lý: Phương pháp tiếp cận vi mô Ginzburg- Landau cho sự đồng tồn tại pha trong hệ nhiều hạt
rong hình thức luận tích phân phiếm hàm, hàm phân bố của hệ nhiều hạt tại nhiệt độ tuyệt đố iT có dạng tổng quát: (Trang 18)
3.2 Các mô hình đơn giản - Tóm tắt luận án Tiến sĩ Vật lý: Phương pháp tiếp cận vi mô Ginzburg- Landau cho sự đồng tồn tại pha trong hệ nhiều hạt
3.2 Các mô hình đơn giản (Trang 21)
3.2 Các mô hình đơn giản - Tóm tắt luận án Tiến sĩ Vật lý: Phương pháp tiếp cận vi mô Ginzburg- Landau cho sự đồng tồn tại pha trong hệ nhiều hạt
3.2 Các mô hình đơn giản (Trang 23)
Hình 4.2: Giản đồ pha trong mặt phẳng (t, r) khi γ =0 .49, δ =0 .84 - Tóm tắt luận án Tiến sĩ Vật lý: Phương pháp tiếp cận vi mô Ginzburg- Landau cho sự đồng tồn tại pha trong hệ nhiều hạt
Hình 4.2 Giản đồ pha trong mặt phẳng (t, r) khi γ =0 .49, δ =0 .84 (Trang 27)
Hình 4.1: Một minh họa về giản đồ T −P của UGe2 được tính cho Ts = 0, Tf = 52K, Pc =1 .6GP a, γ/κ =0 .1089, - Tóm tắt luận án Tiến sĩ Vật lý: Phương pháp tiếp cận vi mô Ginzburg- Landau cho sự đồng tồn tại pha trong hệ nhiều hạt
Hình 4.1 Một minh họa về giản đồ T −P của UGe2 được tính cho Ts = 0, Tf = 52K, Pc =1 .6GP a, γ/κ =0 .1089, (Trang 27)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN