Luận văn từ việc khái quát những nhận thức chung về tôn giáo, về quản lý nhà nước đối với tôn giáo và phân tích thực trạng công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh trong thời gian qua, đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo trên địa bàn tỉnh.
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CƠNG ĐỀ TÀI: Hồn thiện quản lý Nhà nước đối với hoạt động tơn giáo trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh hiện nay GVHD : PGS.TS.Ngơ Hữu Thảo HVTH : Hà Thị Xun DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHG CNHHĐH CNLĐ CNXH CSVN GHPG HĐND HTCT MTTQ QLNN TCN UBĐK UBND UBTV UBTVQH XHCN Ban Hành giáo Cơng nghiệp hố Hiện đại hố Cơng nhân lao động Chủ nghĩa xã hội Cộng sản Việt Nam Giáo hội Phật giáo Hội đồng nhân dân Hệ thống Chính trị Mặt trận Tổ quốc Quản lý nhà nước Trước Cơng ngun Uỷ ban Đồn kết Uỷ ban nhân dân Uỷ ban Thường vụ Uỷ ban Thường vụ Quốc hội Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1 Trang NHẬN THỨC CHUNG VỀ TƠN GIÁO, QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TƠN GIÁO VÀ TÌNH HÌNH TƠN GIÁO Ở TỈNH BẮC NINH 1.1 NHẬN THỨC CHUNG VỀ TÔN GIÁO VÀ QLNN ĐỐI VỚI TƠN GIÁO 1.1.1 Nhận thức chung về tơn giáo 1.1.2 Quản lý nhà nước đối với tơn giáo 1.2 TÌNH HÌNH TƠN GIÁO Ở BẮC NINH 1.2.1 Một số đặc điểm của tỉnh Bắc Ninh liên quan đến tơn giáo 1.2.2 Tình hình tơn giáo trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh Chương 2 11 19 19 21 29 CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TÔN GIÁO Ở BẮC NINH VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 2.1 SỰ CHỈ ĐẠO CỦA TỈNH UỶ, UBND TỈNH VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY 29 LÀM CƠNG TÁC QLNN VỀ TƠN GIÁO Ở BẮC NINH 2.1.1 Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Bắc Ninh chỉ đạo cơng tác Tơn giáo 2.1.2 Tổ chức bộ máy làm cơng tác QLNN về tơn giáo ở Bắc Ninh THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI 2.2 29 33 35 TƠN GIÁO Ở BẮC NINH 2.2.1 Quản lý về hoạt động xây dựng, trùng tu, sửa chữa cơ sở thờ tự 2.2.2 Quản lý đối với việc phong chức, phong phẩm và hoạt động thun chuyển của các chức sắc Quản lý việc đào tạo, bồi dưỡng chức sắc Cơng tác quản lý đối với các hoạt động từ thiện, nhân đạo Cơng tác giải quyết khiếu nại, tố cáo Quản lý hoạt động truyền đạo trái pháp luật Quản lý các hoạt động khác Cơng tác phối hợp 2.2.3 2.2.4 2.2.5 2.2.6 2.2.7 2.2.8 MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO CƠNG TÁC QLNN ĐỐI VỚI TƠN 2.3 GIÁO Ở BẮC NINH 2.3.1 Vấn đề đặt ra từ phương diện khách thể quản lý 2.3.2 Vấn đề đặt ra từ phương diện chủ thể quản lý 35 37 38 39 41 42 43 43 47 47 50 Chương 3 53 DỰ BÁO TÌNH HÌNH, GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ CƠNG TÁC QLNN 3.1 ĐỐI VỚI TƠN GIÁO Ở BẮC NINH DỰ BÁO TÌNH HÌNH TƠN GIÁO VÀ U CẦU ĐỐI VỚI CƠNG TÁC QLNN VỀ TƠN GIÁO Ở BẮC NINH THỜI GIAN TỚI 3.1.1 Dự báo tình hình các tơn giáo ở Bắc Ninh 3.1.2 Một số yêu cầu từ xu hướng tôn giáo Bắc Ninh đối với 53 53 55 QLNN về tơn giáo ở Bắc Ninh 3.2 GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ CƠNG TÁC 57 QLNN VỀ TƠN GIÁO Ở BẮC NINH 3.2.1 Tập trung nâng cao nhận thức, thống nhất quan điểm, trách 57 nhiệm của HTCT về cơng tác tơn giáo và QLNN đối với tơn giáo 3.2.2 Cơng tác quản lý nhà nước cần tăng cương, tập trung hơn nữa 58 tới các hoạt động có tính trọng điểm, phức tạp của tơn giáo trên địa bàn 3.2.3 Cơng tác QLNN cần quan tâm hơn đến cơng tác vận động quần 61 chúng, tín đồ, chức sắc các tơn giáo và xây dựng lực lượng chính trị ở cơ sở 3.2.4 Tăng cường cơng tác tổ chức cán bộ, cơng chức làm cơng tác 65 QLNN về tơn giáo 3.2.5 Xây dựng hoàn thiện phương pháp công tác tôn giáo và 68 QLNN về tôn giáo MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3 3.3.1 Đối với Trung ương 3.3.2 Đối với tỉnh Bắc Ninh KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 69 71 74 75 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Tơn giáo khơng chỉ là một hình thái ý thức xã hội mà cịn là một thực thể xã hội, ra đời và phát triển từ cả ngàn năm nay Từ khi ra đời, tơn giáo đã trải qua những thăng trầm và khơng ngừng biến đổi theo sự biến đổi của tồn tại xã hội, nhưng chung nhất, nó ln là một nhu cầu tinh thần của đa số nhân loại. Trong q trình tồn tại và phát triển, tơn giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và đến tập qn của nhiều quốc gia, của các tộc người trong một quốc gia, theo cả các chiều: tích cực và tiêu cực. Những năm gần đây, tơn giáo trên thế giới khơng chỉ phục hồi và phát triển, đáp ứng nhu cầu tâm linh của con người, mà cịn làm nảy sinh khơng ít cuộc xung đột giữa các dân tộc trong một quốc gia, hay giữa các quốc gia với nhau. Ở Việt Nam cũng vậy, là một quốc gia có nhiều hình thức tín ngưỡng, tơn giáo đang có xu hướng phát triển mạnh, đến nay năm 2011, Nhà nước ta đã cơng nhận tư cách pháp nhân cho 13 tơn giáo, với 33 tổ chức Giáo hội. Trong đó, các tơn giáo bản địa (nội sinh) và các tơn giáo được du nhập từ nước ngồi vào (ngoại sinh) đều được tạo điều kiện bình đẳng hoạt động theo pháp luật. Tình hình đó là sự phản ánh về q trình đất nước đổi mới, Việt Nam đã có sự phát triển khá mạnh mẽ trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, đời sống vật chất cũng như tinh thần của nhân dân được cải thiện rõ rệt, vì thế tơn giáo càng được khẳng định rõ hơn, là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân. Nhưng, bên cạnh những sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo, lễ hội lành mạnh, tn thủ pháp luật, thì vẫn cịn có hiện t ượng một số người lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để hành nghề mê tín dị đoan, mê hoặc nhân dân, cao hơn, phá hoại khối đại đồn kết tồn dân tộc Trước tình hình đó, cơng tác quản lý nhà nước đối với hoạt động tơn giáo càng cần phải được tăng cường, khơng chỉ trên bình diện vĩ mơ mà cịn ở các khu vực, các địa phương trong cả nước Quản lý nhà nước đối với hoạt động tơn giáo là một nhiệm vụ quan trọng và có ý nghĩa quyết định sự thành bại của cơng tác tơn giáo trong tình hình mới. Các Nghị quyết, Chỉ thị của Đảng về cơng tác tơn giáo đều nhấn mạnh đến vai trị của cơng tác này và việc: “Tăng cường quản lý nhà nước về tơn giáo” là một trong những giải pháp chủ yếu của cơng tác tơn giáo hiện nay. Bắc Ninh là một tỉnh thuộc miền Bắc nước ta, là cửa ngõ phía Bắc của Thủ đơ Hà Nội. Tỉnh Bắc Ninh mặc dù có diện tích khơng lớn, nhưng dân số lại đơng và có vị trí địa lý chính trị quan trọng, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm của đồng bằng Châu thổ Sơng Hồng, có nguồn nhân lực dồi dào và là tỉnh vốn có truyền thống ngàn năm văn hiến và cách mạng Số lượng và quy mơ tơn giáo Bắc Ninh cũng khơng lớn, song lại là vị trí “địa tơn giáo” rất quan trọng. Đó là, về đạo Cơng giáo, Bắc Ninh có Tồ Giám mục, là trung tâm, đầu não của Giáo phận Bắc Ninh, gồm 12 tỉnh khác nhau. Cịn Phật giáo, Bắc Ninh từng có trung tâm Luy Lâu mà gần hai nghìn năm trước đã được xem là một trung tâm Phật giáo lớn, bằng hoặc hơn cả trung tâm Phật giáo Lạc Dương và Bành Thành của Trung Quốc, cịn đến nay, tên chùa Dâu, Keo, Phật Tích vẫn nức tiếng tồn cõi Việt Nam. Hiện nay bên cạnh 2 tơn giáo chính là Phật giáo và Cơng giáo, trên địa bàn Bắc Ninh đã xuất hiện cả đạo Tin Lành, một tơn giáo được xem là tơn giáo của thời CNH, HĐH Trong những năm qua tình hình tơn giáo, tín ngưỡng trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh ổn định, sinh hoạt tơn giáo và đời sống tín ngưỡng, tơn giáo diễn ra bình thường đúng với chủ trương, chính sách tơn giáo của Đảng và Nhà nước. Đại bộ phận chức sắc, nhà tu hành và tín đồ các tơn giáo trong tỉnh an tâm, phấn khởi, tin tưởng vào sự nghiệp đổi mới của Đảng, về những thành tựu phát triển kinh tế xã hội của đất nước; tích cực tham gia phát triển kinh tế xã hội, các hoạt động từ thiện, nhân đạo, xây dựng gia đình văn hố ở khu dân “sống tốt đời, đẹp đạo”, tích cực thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ chính trị của địa phương. Tuy nhiên, tình hình tơn giáo trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh cũng nổi lên một số vấn đề có tính phức tạp. Đó là, hoạt động mê tín, dị đoan diễn ra khá phổ biến; một số cơ sở thờ tự của tơn giáo chưa tn thủ các quy định của Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo, Luật Di sản và của các quy định của tỉnh. Khi xây dựng, sửa chữa cơ sở thờ tự, tổ chức tơn giáo vẫn thiếu hồ sơ xin phép; triển khai khi chưa được sự đồng ý của các cơ quan có thẩm quyền. Tình hình khiếu kiện địi lại đất đai, cơ sở cũ của giáo hội cịn tiềm ẩn dấu hiệu phức tạp; hoạt động truyền đạo Tin lành trái phép và các đạo lạ trên địa bàn tỉnh vẫn xảy ra Cơng tác quản lý nhà nước về hoạt động tơn giáo tỉnh Bắc Ninh những năm qua đã có nhiều tiến bộ, đạt được một số kết quả nhất định. Nhưng bên cạnh đó, cơng tác này cũng cịn một số hạn chế, như: Một bộ phận cán bộ đảng viên nhận thức về chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước đối với tơn giáo cịn hời hợt; sự phối hợp giữa các cấp, các ngành cịn thiếu tập trung và đồng bộ; việc giải quyết các vấn đề liên quan đến tơn giáo cịn kéo dài, gây tâm trạng phản cảm cho quần chúng tín đồ, chức sắc tơn giáo. Việc thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với tơn giáo của chính quyền nhiều lúc, nhiều nơi cịn cứng nhắc Từ thực tế tình hình trên, tơi chọn để tài: “Hồn thiện quản lý nhà nước đối với hoạt động tơn giáo trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh hiện nay”, để làm luận văn thạc sỹ quản lý hành chính cơng 2. Tình hình nghiên cứu Vấn đề quản lý nhà nước đối với hoạt động của các tơn giáo trong thời gian qua đã có nhiều cơng trình nghiên cứu. Đó là: “ Quản lý nhà nước đối với hoạt động tơn giáo trong điều kiện xây dựng nhà nước dân chủ, pháp quyền Việt Nam hiện nay” của PGS.TS Nguyễn Hữu Khiển; " Một số vấn đề cấp bách trong quản lý tơn giáo ở một số tỉnh phía Bắc" của GS.TS Đỗ Quang Hưng; “MácAngghen về tơn giáo” của PGS. Nguyễn Đức Sự chủ biên); “Một số vấn đề lý luận và thực trạng tơn giáo Việt Nam” của GS. Đặng Nghiêm Vạn; Mối quan hệ giữa chính trị và tơn giáo trong thời kỳ mở rộng giao lưu quốc tế và phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta hiện nay, PGS, TS Ngô Hữu Thảo, chủ nhiệm (1998); Cuốn sách “Vấn đề tôn giáo trong cách mạng Việt Nam lý luận và thực tiễn" của GS.TS Đỗ Quang Hưng; “Một số tôn giáo ở Việt Nam hiện nay” của TS. Nguyễn Thanh Xn; “Đặc điểm tơn giáo Việt Nam” của TS.Nguyễn Đức Lữ; Đề tài cấp Bộ “55 năm đường lối chính sách tơn giáo của Đảng và Nhà nước Việt Nam (19452000)” của Ban Tơn giáo Chính phủ; Đề tài cấp Bộ “Cơng tác an ninh trong quản lý nhà nước đối với hoạt động tơn giáo Việt Nam” của Bộ Cơng an Những cơng trình trên đề cập đến nhiều khía cạnh, cả lý luận và thực tiễn của vấn đề quản lý tơn giáo, song cụ thể ở địa bàn Bắc Ninh thì chưa có Ở tỉnh Bắc Ninh, vì nhiều lý do khác nhau nên hiện nay vấn đề nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý nhà nước đối với hoạt động tơn giáo hãy cịn rất ít đề tài đi sâu nghiên cứu, nếu có thì thời điểm nghiên cứu đã khá lâu, trước khi có Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo, như luận văn cao cấp lý luận chính trị của Nguyễn Quang Khải, năm 2004. Vì vậy, hướng đề tài mà tơi lựa chọn hy vọng sẽ làm sáng tỏ hơn về vấn đề quản lý nhà nước đối với hoạt động tơn giáo trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh hiện nay 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu: Luận văn từ việc khái qt những nhận thức chung về tơn giáo, về quản lý nhà nước đối với tơn giáo và phân tích thực trạng cơng tác quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh trong thời gian qua, đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo trên địa bàn tỉnh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Làm rõ một số vấn đề lý luận về quản lý nhà nước đối với tôn giáo Đánh giá được thực trạng công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo ở Bắc Ninh trong thời gian qua Đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về tơn giáo ở Bắc Ninh trong tình hình mới. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là cơng tác quản lý nhà nước đối với hoạt động tơn giáo tỉnh Bắc Ninh. Phạm vi nghiên cứu, khơng gian, là địa bàn tỉnh Bắc Ninh; về thời gian là từ khi có Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo (năm 2004), đến nay 5. Cơ sở lý luận và Phương pháp nghiên cứu 5.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn: Luận văn được triển khai dựa trên quan điểm của chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về tơn giáo và quản lý nhà nước đối với hoạt động tơn giáo. Luận văn cũng xuất phát từ thực tiễn cơng tác quản lý nhà nước đối với tơn giáo ở tỉnh Bắc Ninh thời gian qua. 5.2. Phương pháp nghiên cứu: Triển khai luận văn này, tác giả sử dụng những ngun tắc phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử; đồng thời sử dụng các phương pháp của các khoa học cụ thể, như tổng hợp và phân tích, khái qt hố, thống kê, so sánh, lịch sử và lơgic, xã hội học, tơn giáo học. 6. Đóng góp mới của luận văn 6.1. Về mặt lý luận: Bước đầu luận văn làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận về quản lý nhà nước đối với tơn giáo; khái qt mang tính lý luận từ thực tiễn cơng tác quản lý nhà nước đối với hoạt động tơn giáo ở Bắc Ninh 6.2. Về mặt thực tiễn: Luận văn có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo để xây đựng chủ trương, biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với hoạt động tơn giáo Bắc Ninh và các tỉnh vùng đồng bằng miền Bắc có tình hình tơn giáo tương tự với Bắc Ninh Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo trong giảng dạy và học tập tại trường Chính trị tỉnh 7. Kết cấu của luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương, 7 tiết 74 3.2.5. Xây dựng và hồn thiện phương pháp cơng tác tơn giáo và QLNN về tơn giáo Đối với lĩnh vực tơn giáo, một lĩnh vực hết sức nhạy cảm, các thế lực thù địch lại ln dựa vào đó để thực hiện âm mưu diễn biến hồ bình, do đó, khi giải quyết các vấn đề liên quan đến tơn giáo phải hết sức thận trọng, các phương án đưa ra phải được tính tốn kỹ lưỡng, phù hợp cho từng đối tượng cụ thể, khơng để xảy ra sai sót, bởi nếu có sai sót thì hậu quả có thể khắc phục được Từ phương diện này cần chú ý những vấn đề như: Một là, giải quyết vấn đề tơn giáo phải có lý, có tình, có sức thuyết phục Một mặt phải căn cứ vào pháp luật của Nhà nước, mặt khác, cần phải tính đến các yếu tố luật lệ, lễ nghi của các tơn giáo để giải quyết cho hài hồ. Tuy nhiên, những gì cịn mâu thuẫn thì phải căn cứ vào pháp luật để giải quyết Hai là, khi giải quyết một vấn đề tơn giáo phải được đơng đảo quần chúng nhân dân đồng tình ủng hộ, tức là phải lấy quan điểm quần chúng làm tiêu chuẩn xử lý. Ngun tắc khi xử lý là phải tranh thủ sự đồng tình của quần chúng, chú trọng cơng tác vận động, giáo dục thuyết phục là chủ yếu, nhưng vẫn phải đảm bảo về mặt ngun tắc. Phương pháp phải mềm mỏng, tế nhị, tránh thơ bạo, nơn nóng, phải tách được các đối tượng cầm đầu q khích ra khỏi quần chúng Ba là, Khi giải quyết vấn đề tơn giáo phải thống nhất một ngun tắc: Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể làm cơng tác tun truyền, vận động. Tiến hành đồng thời ba biện pháp: Giáo dục thuyết phục, kinh tế, hành chính, trong đó biện pháp giáo dục thuyết phục phải được đặt lên hàng đầu. Cần tạo lập được cơ chế phối hợp tốt với các cơ quan, ban, ngành, đồn thể trong cơng tác hàng ngày và khi giải quyết những vụ việc phức tạp có liên quan đến tơn giáo Bốn là, Phải biết kiên trì giải thích, tun truyền đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với giáo dân khi họ vi phạm pháp luật do chưa am hiểu pháp luật; khơi dậy và động viên mọi người phát huy bản tính thiện của người có 75 đạo, truyền thống đồn kết con Lạc cháu Hồng của người Việt Nam, đồng thời đề cao việc thực hiện lời răn dạy của vị giáo chủ Năm là, Khơng được tỏ ra có sự phân biệt đối xử giữa các tơn giáo, khơng gợi lại những điều khơng hay của một ai đó hay của một bộ phận người nào đó trong lịch sử, mà phải tìm ra những mặt khả thủ của mỗi con người, mỗi tập thể mà động viên, tun truyền, biểu dương kịp thời Sáu là, Cần tìm ra những điểm tương đồng có sẵn trong mỗi con người Việt Nam (như tinh thần dân tộc, thích làm điều thiện, tránh làm điều ác,…) để tìm kiếm sự đồng thuận khi phải đối mặt với những vụ việc phức tạp Như vậy, với 5 giải pháp đưa ra như trên của cơng tác QLNN đối với tơn giáo trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh mà chúng tơi đưa ra trên, thiết nghĩ, là đảm bảo về tính hệ thống, cũng như tính trọng tâm, trọng điểm của cơng tác này. Vì thế, trong triển khai, nó cần được tất cả các tổ chức hợp thành HTCT các cấp khác nhau của tỉnh Bắc Ninh tham gia. Nhưng chủ cơng vẫn là Ban tơn giáo Sở Nội vụ, Phịng Nội vụ các huyện, thị xã 3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1. Đối với Trung ương Một, tiếp tục hồn thiện chính sách, pháp luật về tín ngưỡng, tơn giáo phù hợp với quan điểm của Đảng Chính sách, pháp luật về tín ngưỡng, tơn giáo cần phải có sự ổn định, song trên thực tế, sự ổn định cũng chỉ là tương đối, vì thế, việc tiếp tục hồn thiện nó được đặt ra vừa cấp thiết, vừa lâu dài. Hồn thiện chính sách, pháp luật về tín ngưỡng, tơn giáo chủ yếu thuộc về vai trị của Nhà nước trong việc thể chế hố đường lối, quan điểm của Đảng lĩnh vực này, nên về ngun tắc, nó phải phù hợp với quan điểm của Đảng. Đây cũng là một quan điểm, một vấn đề mới mà tại Đại hội lần thứ XI của Đảng ta đã đưa ra. Hiện nay, việc hồn thiện chính sách, pháp luật về tín ngưỡng, tơn giáo đang có nhiều thuận lợi, nhưng cũng có khó khăn. Việt Nam đã và đang xây dựng 76 nhà nước pháp quyền XHCN mà một trong những đặc trưng cơ bản là nhà nước quản lý xã hội và hoạt động trong khn khổ pháp luật. Vì thế, nhà nước khơng thể khơng quan tâm đến việc luật hố các hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo. Đảng và Nhà nước ta cũng ln coi trọng đến vấn đề luật pháp quốc tế và xem đó như là một cơ sở khơng thể thiếu để vận dụng vào chính sách, pháp luật tơn giáo. Đến nay, Việt Nam đã ký kết và gia nhập vào nhiều cơng ước, điều ước của thế giới, trong đó có vấn đề tơn giáo4. Bởi vậy, Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo đã khẳng định: “Trong trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc gia nhập có quy định khác với quy định của pháp lệnh này thì thực hiện theo quy định của điều ước quốc tế”. [8, tr.30] Cịn khó khăn là ở, Việt Nam vẫn là một nước nghèo, nhận thức của người dân và của tồn xã hội về vấn đề tơn giáo cịn hạn chế. Một số cán bộ, đảng viên cịn chưa có sự thống nhất, nhất trí cao về quan điểm, trách nhiệm và phương thức giải quyết vấn đề tơn giáo. Trình độ văn hố dân chủ, văn hố pháp luật của người dân ở vùng sâu, vùng xa và vùng cao, có một bộ phận “mù luật”. Vậy, trên vấn đề hồn thiện chính sách, pháp luật về tín ngưỡng, tơn giáo hiện nay, người viết cho rằng: Đến thời điểm này, Việt Nam chưa nên xây dựng một văn bản pháp luật tơn giáo, tín ngưỡng (Nghị quyết 25/NQTW, ngày 12/3/2003, của Ban chấp hành TW Đảng, khố IX “về cơng tác tơn giáo”, đã đề ra nhiệm vụ xây dựng luật về tín ngưỡng, tơn giáo). Thay vào đó, nên quy định cho các hoạt động tơn giáo tại những mục, điều, khoản nằm trong các luật về hoạt động xã hội của các tổ chức, đồn thể xã hội của nhân dân. Bởi vì, để QLNN về tơn giáo, Nhà nước ta đã có Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo và đến nay mới thực hiện được 7 năm, nên chỉ cần bổ sung (khơng nhiều) là đủ; tiếp theo, xây dựng một nghị định mới thay thế Nghị định 22/2005/NĐCP của Chính phủ. Mặt khác, trên thế giới hiện nay, các nước có Đến nay Nhà nước ta đã tham gia vào nhiều điều ước của quốc tế, trong đó đáng kể là: Tun ngơn nhân quyền của Liên hợp quốc; Tun bố 81 của Liên hợp quốc về chống mọi biểu hiện bất khoan dung đối với tơn giáo; Tun bố Châu á về tơn giáo và nhân quyền; Cơng ước quốc tế về quyền dân sự và chính trị 77 một bộ luật riêng về tơn giáo, chúng tơi biết là có khơng nhiều, khơng mang tính phổ biến5. Một khi Nhà nước đã cơng nhận tư cách pháp nhân của một tơn giáo nào thì cũng nên để tơn giáo đó tự do hoạt động theo quy định của hiến chương, điều lệ tơn giáo đó. Hay nói cách khác, Nhà nước đã cơng nhận tư cách pháp nhân của một tơn giáo thì nên cơng nhận trọn gói. Theo đó tránh được tình trạng tơn giáo được cơng nhận rồi nhưng vẫn bị “cấm khơng được ”, bị “khơng được có các hoạt động ”. Vấn đề là, tổ chức tơn giáo cũng như mọi tổ chức xã hội khác, khi hoạt động khơng thể, khơng được vi phạm pháp luật, nếu vi phạm sẽ có pháp luật xử lý và việc này thuộc về chủ thể lãnh đạo, quản lý xã hội Hai, chính phủ sớm xây dựng và củng cố bộ máy làm cơng tác QLNN về tơn giáo, đồng thời xây dựng hệ thống tổ chức từ TW đến cơ sở. Trong đó, QLNN đối với tơn giáo, bên cạnh những nội dung cần phải điều chỉnh và xây dựng mới, thì cần coi trọng đến việc phân cấp, phân quyền mạnh hơn nữa Ba, Ban Tơn giáo Chính phủ tăng cường phối hợp với tỉnh Bắc Ninh , giúp đỡ tỉnh thường xun tổ chức các lớp bồi dưỡng cơng tác QLNN đối với hoạt động tơn giáo Bốn, Bộ Nội vụ, cơ quan chức năng làm cơng tác QLNN đối với tơn giáo hiện nay cần ban hành Thơng tư qui định biên chế cán bộ cơng chức làm cơng tác tơn giáo ở cấp huyện, xã. Đồng thời, Bộ Nội vụ cũng ban hành chính sách và tiêu chuẩn đối với cán bộ làm cơng tác tơn giáo để quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đạt hiệu quả cao 3.3.2. Đối với tỉnh Bắc Ninh Một, Hội đồng nhân dân tỉnh cần có kế hoạch định kỳ giám sát cơng tác QLNN về tơn giáo tại các, huyện, thành phố, thị xã trực thuộc tỉnh. Hai, UBND tỉnh cần ban hành qui định thẩm quyền của cơ quan nhà nước trong thực hiện quản lý hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo và chủ động mạnh dạn Tác giả được biết, chỉ có dưới 20 nước có luật về tơn giáo. 78 phân cấp, phân quyền QLNN đối với tơn giáo cho 3 cấp của địa phương. Như, những cơng trình phụ trợ của các cơng trình tơn giáo, Chủ tịch UBND tỉnh nên giao quyền cho Chủ tịch UBND huyện cấp giấy phép xây dựng UBND tỉnh tổ chức nhiều lớp bồi dưỡng cho cán bộ, cơng chức làm cơng tác tơn giáo của các cơ quan cấp tỉnh, cấp huyện và cấp cơ sở, cùng với các trưởng thơn, trưởng ban cơng tác Mặt trận thơn, khu dân cư UBND tỉnh có kế hoạch hỗ trợ kinh phí cho các tổ chức tơn giáo cơ sở trong việc tổ chức hoặc tổ chức lồng ghép các hội nghị tun truyền phổ biến chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về tơn giáo Về đất đai cơ sở thờ tự của các tơn giáo, đề nghị UBND tỉnh cần có nghiên cứu cơ bản để trình TW ban hành chính sách phù hợp, đồng thời cũng có vận dụng sáng tạo tùy tình hình thực tế của địa phương. Cần rà sốt lại quy hoạch tổng thể về sử dụng đất trên địa bàn tỉnh; có cơ chế giải quyết đất đai xây dựng nơi thờ tự của các tơn giáo theo nhu cầu hợp pháp và phù hợp với thực tế; đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho cơ sở tơn giáo. Đối với các khiếu kiện đất đai cơ sở tơn giáo, cần căn cứ vào pháp luật hiện hành và nhu cầu của các tổ chức tơn giáo để giải quyết. Khơng đặt vấn đề giải quyết đối với với cơ sở đất đai, kinh tế, văn hố, xã hội đã quốc hữu hố. Quan tâm, nghiên cứu có chính sách ưu đãi thu hút cán bộ làm cơng tác tơn giáo. Có chính sách trợ cấp cho cán bộ làm cơng tác tơn giáo tại cơ sở vì hiện nay theo dõi cơng tác tơn giáo ở cơ sở do các đồn thể kiêm nhiệm6 Ba, Ban Tơn giáo sở Nội vụ Nên thường xun mời các cán bộ, cơng chức làm cơng tác tơn giáo các huyện, thành phố, thị xã tập huấn, giao ban để trao đổi, rút kinh nghiệm mỗi khi có vụ việc tơn giáo phức tạp xảy ra và sau khi đã giải quyết xong. Việc này sẽ là cơ sở để các địa phương làm tốt cơng tác phịng ngừa khơng để xảy ra các vụ việc tơn giáo phức tạp. Về chính sách ưu đãi, trợ cấp cho cán bộ làm cơng tác tơn giáo ở cơ sở, trong khi TW chưa có, tỉnh nên tham khảo kinh nghiệm giải quyết vấn đề này của các tỉnh: Đắc Lắc, Đắc Nơng, Đồng Nai 79 Đồng thời Ban tơn giáo ln phải chú trọng, tăng cường cơng tác xây dựng lực lượng cốt cán trong các tơn giáo trên địa bàn tỉnh Như vậy, những giải pháp và kiến nghị của luận văn là xuất phát từ cơ sở tác giả vận dụng lý luận Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm, chính sách của Đảng, Nhà nước ta về tơn giáo và cơng tác tơn giáo vào thực tiễn đời sống xã hội tơn giáo của một địa phương có nhiều đặc thù về tơn giáo cả trong lịch sử cũng như đương đại: đó là tỉnh Bắc Ninh. Tiếp đó, vấn đề triển khai nó như thế nào, hiệu lực, hiệu quả ra sao, việc đó lại xuất phát và quyết định từ nhân tố chủ thể lãnh đạo, quản lý địa phương. Song người viết hy vọng, một khi đã nhận thức được vấn đề, biến thành tư tưởng, quan điểm, thì cơng việc tổ chức hiện thực hố tư tưởng, quan điểm đó đã hội những yếu tố cần cho nó rồi. 80 KẾT LUẬN 1. Việt Nam là một quốc gia có nhiều hình thức tín ngưỡng, tơn giáo và hiện nay đang có sự phục hồi, phát triển khá mạnh Vì vậy, cơng tác tơn giáo từ TW đến địa phương đặt ra rất nhiều vấn đề phải quan tâm, trong đó, làm tốt cơng tác QLNN về tơn giáo là góp phần đưa hoạt động tơn giáo dần đi vào nề nếp, ổn định, tn thủ pháp luật, qua đó đấu tranh ngăn chặn được âm mưu lợi dụng tơn giáo của những thế lực thù địch 2. Trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh thời gian qua, cơng tác QLNN đối với tơn giáo đã được các cấp uỷ đảng, chính quyền từ tỉnh đến cơ sở quan tâm và đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ. Có được kết quả đó là do các cấp uỷ đảng, chính quyền, mặt trận, đồn thể đã có chuyển biến về nhận thức đối với tơn giáo và đã vận dụng quan điểm, chủ chương, đường lối đổi mới về tơn giáo của Đảng sát với tình hình của địa phương. Trong đội ngũ cán bộ, đảng viên tỉnh Bắc Ninh, cho đến nay, thái độ mặc cảm, định kiến và nhận thức phiến diện về vấn đề tơn giáo và cơng tác tơn giáo, trong đó có cơng tác QLNN đối với tơn giáo đã dần được khắc phục Các chương trình phát triển kinh tế xã hội của Bắc Ninh đã mang lại hiệu quả, đời sống vật chất, tinh thần vùng đồng bào có đạo được nâng lên rõ rệt. Quần chúng tín đồ, chức sắc các tơn giáo tin tưởng vào đường lối của Đảng, ra sức lao động sản xuất góp phần phát triển kinh tế xã hội xây dựng q hương ngày càng giàu đẹp hơn Song bên cạnh đó, cơng tác QLNN về tơn giáo trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh cũng cịn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng kịp u cầu, nhiệm vụ của cơng tác tơn giáo trong tình hình mới. Do vậy, việc quan tâm tới cơng tác QLNN về tơn giáo, từ vấn đề thể chế hố đường lối, chính sách đối với tơn giáo của Đảng và Nhà nước, tăng cường các yếu tố, điều kiện vật chất cho đến xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ vẫn là vấn đề ln đặt ra với cả tính chất tình thế và lâu dài. 81 3. Từ việc khảo sát tồn diện về thực trạng cơng tác QLNN đối với tơn giáo trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh trong thời gian qua, tác giả đã đề xuất 5 giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả, hiệu lực của cơng tác này trên địa bàn tỉnh. Đó là: Nâng cao nhận thức, thống nhất quan điểm, trách nhiệm của các cấp ủy đảng, chính quyền, đồn thể về cơng tác tơn giáo và QLNN về tơn giáo; tăng cường hơn nữa cơng tác QLNN về tơn giáo trên những hoạt động trọng điểm của tơn giáo ở Bắc Ninh; tăng cường cơng tác vận động quần chúng tín đồ các tơn giáo và xây dựng lực lượng chính trị tại cơ sở; tăng cường cơng tác tổ chức cán bộ, cơng chức làm cơng tác QLNN về tơn giáo; xây dựng và hồn thiện phương pháp cơng tác tơn giáo và QLNN đối với tơn giáo. Đồng thời, người viết cũng có một số kiến nghị đối với cấp TW và cấp tỉnh, với tính cách là những việc làm, những điều kiện cụ thể có tính cấp thiết cần được đáp ứng kịp thời cho cơng tác QLNN đối với tơn giáo trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh hiện nay và sắp tới Hy vọng những giải pháp và kiến nghị đó sẽ được chấp nhận và được triển khai đồng bộ, từ cấp tỉnh đến cơ sở, trong sự sáng tạo và qn triệt quan điểm tồn diện và lịch sử cụ thể của chủ thể QLNN đối với tơn giáo ở Bắc Ninh 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ban Bí thư Trung ương Đảng khố IV (1981), Nghị quyết số 40/NQTW về tăng cường cơng tác tơn giáo, Hà Nội 2. Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ Bảy (khố IX) (2003), Nghị quyết số 25/NQTW, ngày 12/3/2003 về cơng tác tơn giáo, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1998), Chỉ thị số 37/CTTW ngày 02/7/1998 về cơng tác tơn giáo trong tình hình mới, Hà Nội Ban Tơn giáo Chính phủ ( 1999), Thơng tư số 01/1999/TTTGCP ngày 16/6/1999 hướng dẫn thực hiện một số điều trong Nghị định 26/1999/NĐ CP ngày 19/4/1999 của Chính phủ về hoạt động tơn giáo 5. Ban Tơn giáo Chính phủ (2000), Đề tài cấp bộ " 55 năm đường lối chính sách tơn giáo của Đảng và Nhà nước Việt Nam ( 19452000) 6. Ban Tơn giáo Chính phủ (2001), Các văn bản pháp luật quan hệ đến tín ngưỡng tơn giáo, NXB tơn giáo, Hà Nội 7. Ban Tơn giáo Chính phủ (2003), Tập văn bản về tổ chức và đường hướng hành đạo của các tơn giáo tại Việt Nam, NXB Tơn giáo, Hà Nội 8. Ban Tơn giáo Chính phủ (2004), Tài liệu phổ biến pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo, NXB Tơn giáo, Hà Nội 9. Ban Tơn giáo Chính phủ (2006), Tơn giáo và chính sách tơn giáo ở Việt Nam 10. Ban Tơn giáo, Sở Nội vụ tỉnh Bắc Ninh(2010), Báo cáo tình hình truyền đạo Tin lành tại tỉnh Bắc Ninh từ năm 2005 đến nay 11. Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương ( 2003), Tài liệu nghiên cứu các Nghị quyết Hội nghị lần thứ bày Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 83 12 Bộ Chính trị ( 1990), Nghị số 24/NQTW ngày 16/10/1990 tăng cường cơng tác tơn giáo trong tình hình mới, Hà Nội 13 Bộ Chính trị (02/07/1998), Chỉ thị số 37 CT/TW tăng cường cơng tác tơn giáo trong tình hình mới, Hà Nội 14 Bộ Nội vụ (2004), Thông tư số 25/2004/TTBNV hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức cơ quan chun mơn giúp UBND quản lý nhà nước về cơng tác tơn giáo ở địa phương 15. C.Mác Ph.Ăngghen tuyển tập ( 1980), tập 1, NXB Sự thật 16. C.Mác Ph.Ăngghen tuyển tập ( 1980), tập 6, NXB Sự thật 17. C.Mác Ph.Ăngghen tồn tập ( 1994), tập 17, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18. C.Mác Ph.Ăngghen tồn tập ( 1994), tập 20, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19. C.Mác Ph.Ăngghen tồn tập (1995), tập 21, NXB 20. C.MácĂng ghen tồn tập (1995), tập1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21. Chính phủ (1997), Nghị quyết số 297/CP ngày 11/11/1997 về chính sách đối với tơn giáo 22 Chính phủ (1999), Nghị định số 26/1999/NĐCp ngày 19/4/1999 hoạt động tơn giáo 23 Chính phủ (2004), Nghị định số 22/2004/NĐCP ngày 21/01/2004 kiện tồn tổ chức bộ máy làm cơng tác tơn giáo thuộc UBND các cấp 24. Chính phủ ( 2005), Nghị định số 22/2005/NĐCP ngày 01/3/2005 hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo, NXB Tơn giáo, Hà Nội 25. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 26. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ q độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 27. Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 84 28. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đại hội lần thứ 5, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31. Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy, Ban Chấp hành Trung ương khố IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34. Nguyễn Văn Đồng (1988), Tìm hiểu chính sách của Đảng và nhà nước đối với đạo Thiên chúa, NXB thành phố Hồ Chí Minh 35. Hồng Minh Đơ (2006), Quản lý nhà nước về tơn giáo trong thời kỳ đổi mới, Tạp chí Lịch sử Đảng, số (8) 36. Mai Thanh Hải (1988), Tơn giáo thế giới và Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân 37. Hiến pháp nước Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ( 1946, 1959, 1989, 1992(sửa đổi, bổ sung năm 2001)), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38. Học viện Hành chính Quốc gia (1996), Giáo trình quản lý Nhà nước ngạch Cao Trung, Hà Nội 39. Học viện Hành chính Quốc gia (1996), Giáo trình Quản lý nhà nước ngạch chun viên, NXB Lao động, Hà Nội 40. Học viện Chính trị Quốc gia HCM, TT khoa học về tín ngưỡng và tơn giáo (1998), Ngơ Hữu Thảo (chủ nhiệm), Mối quan hệ giữa chính trị và tơn giáo thời kỳ mở rộng giao lưu quốc tế và phát triển nền kinh tế thị trường, Hà Nội 85 41. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh về tơn giáo và cơng tác tơn giáo, NXB Tơn giáo, Hà Nội 42. Hồ Chí Minh tồn tập (1984), tập 4, NXB Sự thật, Hà Nội 43. Hồ Chí Minh tồn tập (1985), tập 9, NXB Sự thật, Hà Nội 44. Hồ Chí Minh trong vấn đề tơn giáo (1994), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 45. Hồ Chí minh tồn tập(1995), tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 46. Hồ Chí Minh tồn tập(1995), tập 2, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 47. Hồ Chí Minh tồn tập (1995), tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48. Hồ Chí Minh về vấn đề tơn giáo tín ngưỡng (1996), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 49. Hội đồng Bộ trưởng (1977), Nghị quyết 297CP ngày 11/11/1997, " Về một số chính sách đối với tơn giáo" 50. Hội đồng Bộ trưởng (1991), Nghị định số 69/HĐBT ngày 21/3/1991, Quy định về hoạt động tơn giáo 51. Đỗ Quang Hưng (2008),Vấn đề tơn giáo trong cách mạng Việt Nam lý luận và thực tiễn, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội 2008 52 Nguyễn Quang Khải (2011), "Một vài suy nghĩ công tác quản lý nhà nước đối với tôn giáo trong thời kỳ đổi mới", Kỷ yếu Hội thảo,Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh Bắc Ninh, trang 159162 53. Nguyễn Hữu Khiển (2001), Quản lý Nhà nước đối với hoạt động tôn giáo trong điều kiện xây dựng Nhà nước dân chủ, pháp quyền Việt Nam hiện nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 54. Nguyễn Đức Lữ (2006), Tiếp tục đổi mới tư duy về tôn giáo và công tác tơn giáo, Tạp chí Lý luận chính trị, số (6) 55 Nguyễn Đức Lữ (2006), Những đổi quản lý nhà nước tôn giáo, tín ngưỡng, Tạp chí Quản lý nhà nước, số (11) 56. Rosemary Goring (1994), Dictionary Of Beliefs and Religious, Larousse 57. Sở Nội vụ (2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010), Báo cáo kết quả cơng 86 tác tơn giáo, tài liệu lưu trữ, Bắc Ninh 58. Sở Nội vụ Bắc Ninh (2009), Hướng dẫn thực hiện một số điều của Quyết định số 11/2009/QĐUB, 22/01/2009 của UBND tỉnh quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục, thời hạn giải quyết một số việc về tín ngưỡng, tơn giáo trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh 59. Sở Nội vụ Bắc Ninh (2011), Báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện Chỉ thị số 01/2005/CTTTg của Thủ tướng Chính phủ về một số cơng tác đối với đạo Tin lành tại tỉnh Bắc Ninh 60. Nguyễn Đức Sự (2001), Mác, Ăngghen, Lênin bàn về tơn giáo, NXB Tơn giáo, Hà Nội 61. PGS, TS Ngơ Hữu Thảo (1998), Mối quan hệ giữa chính trị và tơn giáo trong thời kỳ mở rộng giao lưu quốc tế và phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, đề tài cấp bộ 62. Ngơ Hữu Thảo (2005), Quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo qua các Hiến pháp Việt NamSự kế thừa và phát triển, Tạp chí nghiên cứu tơn giáo, số (2) 63. Tỉnh uỷ tỉnh Bắc Ninh(1998), Kế hoạch số 15KH/TU ngày 24/12/1998 về thực hiện Chỉ thị sơ 37CT/TW về cơng tác tơn giáo trong tình hình 64. Tỉnh uỷ tỉnh Bắc Ninh(2002), Chỉ thị số 05CT/TU ngày 09/5/2002 về tăng cường sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng đối với cơng tác tơn giáo trong tình hình mới 65. Tỉnh uỷ Bắc Ninh (2003), Chương trình thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 (phần 2) Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố IX về cơng tác tơn giáo 66. Tỉnh uỷ Bắc Ninh (2008), Báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khố IX) về "phát huy sức mạnh đại đồn kết tồn dân tộc vì mục tiêu dân giàu, 87 nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh và về "cơng tác tơn giáo" 67. Tỉnh uỷ Bắc Ninh (2011), Báo cáo tình hình xây dựng lực lượng cốt cán trong tơn giáo 68.Tịa Giám mục Bắc Ninh (1992), Kỷ yếu Kỷ niệm 100 năm nhà thờ chính tịa địa phận Bắc Ninh (lưu hành nội bộ) 69. Thủ tướng Chính phủ (1993), Chỉ thị số 379/TTg ngày 23/7/1993 về các hoạt động tơn giáo, Hà Nội 70. Thủ tướng Chính phủ (2003), quyết định số 125/2003/QĐTTg về việc phê duyệt Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khố IX) về cơng tác tơn giáo 71. Thủ tướng Chính phủ (2005), Chỉ thị số 01/2005/CTTTg ngày 04/2/2005 về một số cơng tác đối với đạo Tin Lành 72. Thủ tướng Chính phủ (2008), Chỉ thị số 1940/CTTTg về nhà đất liên quan đến tơn giáo 73. Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (1999), Kế hoạch số 23/KHUB về việc thực hiện Nghị định số 26/1999/NĐCP ngày 19/4/1999 của Chính phủ về các hoạt động tơn giáo 74. Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2004), Quyết định số 102/2004/QĐ UBND về việc ban hành quy chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy và mối quan hệ cơng tác của Ban Tơn giáo tỉnh Bắc Ninh 75. Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2009), Quyết định số 11/2009/QĐ UBND về việc ban hành quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục, thời hạn giải quyết một số việc về tín ngưỡng, tơn giáo trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh 88 76. Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2010), Quyết định số 139/2010/QĐ UBND về việc quy đinh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ban Tơn giáo tỉnh trực thuộc Sở Nội vụ tỉnh Bắc Ninh 77. Uỷ ban TVQH (2004), Pháp lệnh tín ngưỡng tơn giáo, Hà Nội 78. Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo, NXB Tơn giáo, Hà Nội 79. Đặng Nghiêm Vạn (2001), Lý luận về tơn giáo và tình hình tơn giáo ở Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 80.V.I Lênin tồn tập (1979),tập 12, Nxb Tiến bộ, Maxcova. 81. V.I Lênin Tồn Tập (1979), tập 17, Nxb Tiến bộ,Maxcova 82. TS. Nguyễn Thanh Xn (1992), Một số tơn giáo ở Việt Nam hiện nay, NXB Tôn giáo, Hà Nội ... với? ?hoạt? ?động? ?tơn? ?giáo? ?trên? ?địa? ?bàn? ?tỉnh? ?Bắc? ?Ninh? ?hiện? ?nay? ??, để làm? ?luận? ?văn? ?thạc? ? sỹ? ?quản? ?lý? ?hành? ?chính? ?cơng 2. Tình hình nghiên cứu Vấn đề? ?quản? ?lý? ?nhà? ?nước? ?đối? ?với? ?hoạt? ?động? ?của các tơn? ?giáo? ?trong thời gian ... Nam có thái độ mềm mại hơn, khách quan hơn? ?đối? ?với? ?tơn? ?giáo. 13 1.1.2.? ?Quản? ?lý? ?nhà? ?nước? ?đối? ?với? ?tơn? ?giáo 1.1.2.1. Khái niệm "Quản? ?lý? ?nhà? ?nước" và ? ?Quản? ?lý? ?nhà? ?nước? ?đối? ?với tơn? ?giáo? ?? Khái niệm ? ?quản? ?lý? ?nhà? ?nước? ?? được hiểu ở cả nghĩa rộng và nghĩa hẹp... Chí Minh, quan điểm của Đảng và? ?Nhà? ?nước? ?ta về tơn? ?giáo? ?và? ?quản? ?lý nhà? ?nước? ?đối? ?với? ?hoạt? ?động? ?tơn? ?giáo. ? ?Luận? ?văn? ?cũng xuất phát từ thực tiễn cơng tác? ?quản? ?lý? ?nhà? ?nước? ?đối? ?với? ?tơn? ?giáo? ?ở? ?tỉnh? ?Bắc? ?Ninh? ?thời gian qua.