Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
52,17 KB
Nội dung
GIỚITHIỆUCHUNGVỀHỆTHỐNGTHÔNGTINQUẢNLÝ Để triển khai một đề án tin học hoá thì bước đầu tiên cần thực hiện là khảo sát hệ thống. Hệthống được định nghĩa là một tập hợp các phần tử có các rằng buộc lẫn nhau để cùng hoạt động nhằm đạt đến một mục đích nào đó. Còn hệthốngquảnlý là một hệthống không chỉ chứa các thôngtinvềquảnlý mà còn đóng vai trò thúc đẩy các hoạt động của các doanh nghiệp, trường học, tổ chức kinh tế, giúp con người trong sản xuất và đưa ra quyết định. Hệthốngthôngtinquảnlý sử dụng các thiết bị tin học các phần mềm cơ sở dữ liệu, các thủ tục, các mô hình phân tích, lập kế hoạch quảnlý và đưa ra quyết định. Vì thế cần phải xem xét, khảo sát các yếu tố đặc trưng, cũng như các mục tiêu và đưa nguyên tắc đảm bảo cho việc xây dựng một hệthốngquảnlý có chất lượng. Từ đó rút ra được những phương pháp, những bước thiết kế xây dựng một thôngtinquảnlý được tin học hoá, khắc phục được những nhược điểm của hệthốngquảnlý được những nhược điểm của hệthốngquảnlý cũ và phát huy được ưu điểm sẵn có để mang lại một hệthốngquảnlý có kết quả tốt. I. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆTHỐNGTHÔNGTINQUẢN LÝ. 1. Phân cấp quản lý: Hệthốngquảnlý trước hết là một hệthống được tổ chức từ trên xuống dưới, có chức năng tổng hợp thôngtin giúp lãnh đạo quảnlýthống nhất trong toàn hệ thống. Hệthốngquảnlý được phân tích thành nhiều cấp bậc gồm cấp trung ương, cấp các đơn vị trực thuộc nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc quảnlý từ trên xuống. Thôngtin được tổng hợp từ dưới lên và truyền từ trên xuống. 2. Luồng thôngtin vào. Trong hệthốngthôngtinquảnlý có những đầu vào khác nhau: Những thôngtin đầu vào là cố định và ít thay đổi thôngtin này mang tính chất thay đổi lâu dài. Những thôngtin mang tính chất thay đổi thường xuyên phải luôn cập nhật để xử lý. Những thôngtin có tính chất thay đổi tổng hợp, được tổng hợp từ những thôngtin cấp dưới phải xử lý định kỳ theo thời gian. Có thể tổng kết theo hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng, có thể tổng kết theo quý,… 3. Luồng thôngtin ra: Thôngtin đầu ra được tổng hợp từ thôngtin đầu vào và phụ thuộc vào nhu cầu quảnlý trong từng trường hợp cụ thể. Bảng biểu và báo cáo là những thôngtin đầu ra quan trọng phục vụ cho nhu cầu quảnlý của hệ thống. Nó phản ánh trực tiếp mục đích quảnlý của hệ thống. Các bảng biểu báo cáo phải đảm bảo chính xác và kịp thời. 4. Quy trình quản lý. Trong quy trình quảnlý thủ công trước đây,tất cả các thôngtin thường xuyên được đưa vào sổ sách (chứng từ, hoá đơn, .) từ đó các thôngtin được kết xuất để lập ra các báo cáo cần thiết. Việc quảnlý thủ công như thế phải trải qua nhiều công đoạn chồng chéo nhau, làm tiêu tốn thời gian và công sức của người quảnlý nên sai sót và dư thừa thông tin, nhiều công đoạn mà không thể tránh khỏi. Hơn nữa trong quá trình quảnlý nếu gặp khối lượng công việc lớn thì nhiều khi chỉ chú trọng vào một số khâu và đối tượng quan trọng. Vì thế mà có nhiều thôngtin không được tổng hợp đầy đủ dẫn đến việc thiếu hụt thông tin. II. MÔ HÌNH MỘT HỆTHỐNGTHÔNGTINQUẢN LÝ. 1. Mô hình luân chuyển dữ liệu: Mô hình luân chuyển trong hệthốngquảnlý có thể mô tả qua các modul sau: Cập nhật thôngtin có tính chất cố định để lưu trữ, tra cứu. Cập nhật thôngtin có tính chất thay đổi thường xuyên. Lập số sách báo cáo. Mỗi modul trong hệthống cũng cần phải có những giải pháp kĩ thật riêng tương ứng. Mỗi module của chương trình thực hiện các công việc khác nhau, các module này liên kết chặt chẽ với nhau nhưng không hoàn toàn lệ thuộc vào nhau. 2. Cập nhật thôngtin động. Modul loại này có tính chất xử lý các thôngtin luân chuyển chi tiết và tổng hợp.Nhưng đối với loại thôngtin chi tiết đặc điểm lớn về số lượng xử lý thường nhật đòi hỏi tốc độ nhanh và tin cậy cao.khi thiết kế modul cần quan tâm đến các yêu cầu sau: - Phải biết rõ các thôngtin cần lọc từ các thôngtin động. - Giao diện màn hình và số liệu phải hợp lý, giảm tối đa các thao tác cho người nhập dữ liệu. - Tự động là các thôngtin đã biết và các giá trị lặp. - Kiểm tra và phát hiện các sai sót có thể xảy ra trong quá trình. - Biết loại bỏ các thôngtin đã có mà không cần thiết trong khâu đó. - Các thôngtin này phải cập nhật thường xuyên, do vậy dữ liệu cũng được update liên tục, khi đó các thôngtin của chương trình không bị cũ đi. 3. Cập nhật thôngtin cố định có tính chất tra cứu. Thôngtin này cần cập nhật nhưng không thường xuyên mà yêu cầu chủ yếu là ta phải tổ chức sao cho hợp lý, để ta có thể tra cứu nhanh trong các thôngtin cần thiết. Khi cần tra cứu thôngtin thì người sử dụng có thể tra cứu theo nội dung có sẵn hoặc nội dung do người dùng đưa vào. Khi đó chương trình tìm kiếm sẽ thực thi theo yêu cầu mà người dùng cần tra cứu. 4. Lập báo cáo. Để thiết kế phần này thì đòi hỏi người quảnlý nắm vững về nhu cầu quản lý, tìm hiểu kĩ các mẫu bảng biểu báo cáo .Vì thôngtin sử dụng trong việc này thuận lợi hơn do đã được xử lý từ trước nên việc kiểm tra sự sai lệch của số liệu trong phần này được giảm bớt, Việc báo cáo thường xuyên được tổng hợp do vậy các khâu xử lí để đi đến lập thành báo cáo vào cuối tuần, cuối tháng,… III. CÁC NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO TRONG QUẢN LÍ THÔNG TIN. Để xây dựng một hệthốngthôngtinquảnlý hoàn chỉnh là một việc hết sức khó khăn và tốn nhiều công sức, đã có rất nhiều chương trình quản lí ra đời, song hoạt động chưa đạt hiệu quả cao cho lắm. Do vậy để các chương trình hoạt động tốt hơn cần có các nguyên tắc hay là một hướng phát triễn riêng. Vì thế việc xây dựng một hệthốngquảnlý thường phải dựa trên một số nguyên tắc sau: 1. Nguyên tắc cơ sở thôngtinthống nhất. Tức là thôngtin được tích luỹ và thường xuyên cập nhật để phục vụ cho việc giải quyết bài toán quản lý. Vì vậy các thôngtin trùng lặp phải được dự trù. Do vậy người ta tổ chức thành các mảng tin cơ bản mà trong đó các trường hợp trùng lặp không nhất quánvềthôngtin được loại trừ. Chính mảng thôngtin cơ bản này sẽ tạo thành mô hình thôngtin của đối tượng điều khiển. 2. Nguyên tắc linh hoạt của thông tin. Thực chất của nguyên tắc này là ngoài các mảng thôngtin cơ bản thì cần phải có các công cụ đặc biệt, để tạo ra được các mảng làm việc cố định hoặc tạm thời, dựa trên cơ sở các mảng thôngtin cơ bản đã có và chỉ trích từ bảng cơ bản những thôngtin cần thiết, tạo ra mảng làm việc để sử dụng trực tiếp trong bài toán cụ thể. Việc tuân theo theo hai nguyên tắc thống nhất và linh hoạt đối với hệthốngthôngtin sẽ làm cho hoàn thiện và phát triển hệthống dễ dàng và đơn giản hơn. 3. Nguyên tắc làm cực tiểu thôngtin vào và thôngtin ra. Đây là nguyên tắc có ý nghĩa rất lớn đối với việc làm tăng hiệu xuất sử dụng máy vi tính vì chính đầu vào và đầu ra của máy vi tính là khâu hẹp nhấ của hệ thống. Để làm được việc này thì cần phải có phương pháp thay thế giữa việc chuyển tải tài liệu thủ công bằng việc chuyển tải tài liệu trên các thiết bị (băng từ ,đĩa từ .) để đảm bảo việc truy xuất thôngtin được nhanh chóng. Việc này sẽ giảm được nhiều thời gian lãng phí và tăng hiệu quả của máy tính. Nguyên tắc này còn được vận dụng cả khi đưa thôngtin mới vào hệ thống. Việc này không những rút ngắn được thời gian và giảm nhẹ được công sức cho việc nhập dữ liệu mà còn tăng độ tin cậy của thôngtin đầu vào. IV. CÁC BƯỚC XÂY DỰNG HỆTHỐNGQUẢNLÝ Để khái quát việc xây dựng hệthốngthôngtinquảnlý tự động hoá qua 5 giai đoạn sau: 1. Nghiên cứu sơ bộ và xác lập dự án: Ở bước này ta tiến hành người ta tiến hành tìm hiểu khảo sát hệthống đáng giá khả thi có tính chất sơ bộ xuất phát từ hiện trạng cũ, tìm hiểu lĩnh vực nghiệp vụ của cơ quan mà ta đang cần xây dựng hệthống tìm hiểu hệthốngthôngtin hiện hành phát hiện nhược điểm còn tồn tại từ đó đề xuất các giải pháp khắc phục cần cân nhắc tính toán khả thi dự án. Từ đó định hướng cho các giai đoạn tiếp theo. Tìm hiểu tại cơ quan hay xí nghiệp này đã sử dụng chương trình quản lí nào chưa, nếu có thì nó làm như thế nào, có hiệu quả hay không, có ưu nhược gì? cần phải có những giải pháp nào có thể thay thế hay khả thi hơn hay không? hay cần loai bỏ chương trình quản lí này để thay bằng chương trình quản lí khác có hiệu quả hơn hay chăng. Tóm lại chương trình nào mang lại hiệu quả quản lí cho cơ quan hay các xí nghiệp có hiệu quả hơn thì chúng ta dùng. Khi đó việc sử dụng các chương trình phần mềm sẽ giúp cho các công tác quản lí, tính toán, chiết khấu,…Nói chung là các công việc mà một phần mềm quản lí có thể thay thế cho người làm một số công việc. 2. Phân tích hệthống ở giai đoạn sơ lược khách quan của chương trình quản lí. Là giai đoạn quan trọng nhất ta phải tiến hành phân tích một cách chi tiết hệthống hiện tại để xây dựng các lược đồ khái niêm. Trên cơ sở đó tiến hành xây dựng lược đồ cho hệthống giúp cho việc phân tích và mô tả hệthống mới ở mức logic. Việc phân tích này giúp người thiết kế các chương trình dễ ràng hơn. Vì họ có thể nắp bắt được hết tất cả các khâu, hiểu tường tận được khi đó họ có thể đưa ra các giải pháp thay thế hay khắc phục những sai sót, yếu kém của hệthống cũ cuả cơ quan, Xem xét mức độ về khả năng sử lí, độ tin cậy, cao hơn hay quá yếu, các trường thôngtin có chính xác, an toàn tuyệt đối hay không, có ích lợi gì về mặt kinh tế hay không? Có đảm bảo giảm được chi phí về hoạt động, nhân lực, đảm bảo tăng năng xuất, thu nhập và hoàn vốn nhanh hay không? Căn cứ vào khảo sát, đánh giá hệthống cũ, căn cử vào các mục tiêu đã đưa ra cho dự án, hay các chương trình quản lí, người thiết kế chương trình phải lập ra được các phác hoạ ở mức tổng thể, để có định hướng ở mức thiết kế chương trình sau này. 3 . Thiết kế tổng thể Là công việc mô tả nửa vật lý, nửa logic nhằm thực hiện việc chia hệthống thành các hệthống con xác định vai trò vị trí của máy tính trong hệthống mới. Phân định rõ phần việc làm sẽ được xử lý bằng máy tính, phần việc nào sẽ được xử lý thủ công. 4. Thiết kế chi tiết( ở dạng detail) Thiết kế các thủ tục thủ công nhằm xử lýthôngtin trước khi đưa vào máy tính. Thiết kế các phương pháp cập nhật và sử lýthôngtin cho máy tính thiết kế chương trình các giao diện sử dụng các tệp dữ liệu. 5. Phân loại HTTT trong tổ chức doanh nghiệp, cơ quan, xí nghiệp. Các thôngtin trong một tổ chức được chia theo cấp quảnlý và trong mỗi cấp quản lý, chúng lại được chia theo nghiệp vụ mà chúng phục vụ. Có thể xem bảng phân loại các hệthốngthôngtin trong một doanh nghiệp sản xuất để hiểu cách phân chia này. Tài chính chiến lược Marketing chiến lược Nhân lực chiến lược Kinh doanh và sản xuất chiến lược Hệthốngthôngtin văn phòng Tài chính chiến thuật Marketing chiến thuật Nhân lực chiến thật Kinh doanh và sản xuất chiến thuật Tài chính tác nghiệp Marketing tác nghiệp Nhân lực tác nghiệp Kinh doanh và sản xuất tác nghiệp 6. Ba mô hình của hệthốngthôngtinquảnlý Cùng một hệthốngthôngtin có thể mô tả theo các mức khác nhau: mô hình logic, mô hình vật lý ngoài và mô hình vật lý trong. Mỗi mô hình là kết quả của một góc nhìn khác nhau, mô hình logic là kết quả của góc nhìn quản lý, mô hình vật lý ngoài là kết quả của góc nhìn sử dụng và mô hình vật lý trong là kết quả của góc nhìn kĩ thuật. Ba mô hình này có độ ổn định khác nhau, mô hình logic là ổn định nhất và mô hình vật lý trong là hay biến đổi nhất. Mô hình logic mô tả hệthống làm gì: Dữ liệu mà nó thu thập, xử lý mà nó phải thực hiện, các kho để chứa các kết quả hoặc dữ liệu để lấy ra cho các xử lý và những thôngtin mà hệthống sản sinh ra. Mô hình này trả lời câu hỏi cái gì? Để làm gì? Nó không quan tâm tới phương tiện được sử dụng cũng như địa điểm và thời điểm mà dữ liệu được xử lý. Mô hình vật lý ngoài chú ý tới những khía cạnh nhìn thấy được của hệthống như là các vật mang dữ liệu và vật mang kết quả cũng như hình thức của đầu vào và của đầu ra, phương tiện để thao tác với hệ thống, những dịch vụ, bộ phận, con người và vị trí công tác trong hoạt động xử lý, các thủ tục thủ công cũng như yếu tố về địa điểm thực hiện xử lý dữ liệu, loại màn hình hoặc bàn phím được sử dụng. Mô hình này cũng chú ý tới mặt thời gian của hệ thống, nghĩa là về những thời điểm mà các hoạt động xử lý dữ liệu khác nhau xảy ra. Nó trả lời câu hỏi Cái gi? Ai? ở đâu? Và khi nào? Mô hình vật lý trong liên quan tới những khía cạnh vật lý của hệthống tuy nhiên không phải là cái nhìn của người sử dụng mà là của nhân viên kĩ thuật. Chẳng hạn, đó là những thôngtin liên quan tới loại trang thiết bị được dùng để thực hiện hệ thống, dung lượng kho lưu trữ và tốc độ xử lý của thiết bị, tổ chức vật lý của dữ liệu trong kho chứa, cấu trúc của các chương trình và ngôn ngữ thể hiện. Nó trả lời câu hỏi như thế nào? [...]...Lu tr÷ d÷ liÖu Logic VËt lý ngoµi VËt lý trong Nguån tin Th«ng tin vµo Logic VËt lý ngoµi VËt lý trong Logic VËt lý ngoµi VËt lý trong Th«ng tin ra Logic VËt lý ngoµi VËt lý trong Hình vẽ dưới đây minh họa một hệthốngthôngtin theo ba mô hình trên: §Ých tin 7 Hiệu quả kinh tế của một hệ thốngthôngtinquảnlý Việc đánh giá hiệu quả kinh tế của hệthốngthôngtin thực chất là việc nghiên cứu... triển hệthốngthôngtinquản lí Hệthốngthôngtinquản lí có vai trò như vậy, tuy nhiên vấn đề là tại sao lại phải phát triển hệthốngthôngtinquản lí Cái gì buộc một tổ chức phải phát triển hệ thốngthôngtinquản lí Tất nhiên là sự hoạt động tồi tệ, kém hiệu quả của hệthốngthôngtin hiện tại tuy nhiên còn một số nguyên nhân khác nữa đó là: - Những vấn đề quản lí - Những yêu cầu mới của nhà quản. .. trong hệthốngthôngtin của mình Chẳng hạn khi xuất hiện những hệquản trị cơ sở dữ liệu mới buộc một tổ chức doanh nghiệp phải rà soát lại các hệthôngtin của họ để quyết định những gì họ phải cài đặt khi muốn sử dụng những công nghệ mới này Những thách thức về chính trị cũng là một nguyên nhân dẫn đến phát triển một hệthốngthông tin, đôi khi một hệthốngthôngtin được phát triển chỉ vì người quản. .. lí - Sự thay đổi của công nghệ - Thay đổi sách lược chính trị Những yêu cầu mới của quản lí có thể dẫn đến sự cần thiết của một dự án phát triển một hệ thôngthôngtinquản lí mới, ví dụ việc chính phủ ban hành một luật mới, hay hành động mới của doanh nghiệp cạnh tranh cũng là một nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của hệthốngthôngtinquản lí Việc xuất hiện các công nghệ mới cũng có thể dẫn đến việc... thuật là phần tin học hoá của hệthốngthông tin, có nghĩa là phàn mềm những người chịu trách nhiệm về giai đoạn này phải cung cấp các tài liệu như các bản hướng dẫn sử dụng và thao tác cũng như các tài liệu mô tả hệthống Các hoạt động chính của việc triển khai thực hiện kỹ thuật hệthống như sau: 6.1 Lập kế hoạch thực hiện kỹ thuật 6.2 Thiết kế vật lý trong 6.3 Lập trình 6.4 Thử nghiệm hệthống 6.7 Chuẩn... pháp Giai đoạn 5: Thiết kế vật lý ngoài Những công đoạn chính của thiết kế vật lý ngoài là: 5.1 Lập kế hoạch thiết kế vật lý ngoài 5.2 Thiết kế chi tiết các giao diện (vào/ra) 5.3 Thiết kế cách thức tương tác với phần tin học hoá 5.4 Thiết kế các thủ tục thủ công 5.5 Chuẩn bị và trình bày báo cáo về thiết kế vật lý ngoài Giai đoạn 6: Triển khai kỹ thuật hệ thốngthôngtinquản lí Kết quả quan trọng nhất... môi trường của hệthống đang tồn tại 2.3 Nghiên cứu hệthống thực tại 2.4 Đưa ra chuẩn đoán và xác định các yếu tố giả pháp 2.5 Đánh giá lại tính khả thi 2.6 Thay đổi đề xuất của dự án 2.7 Chuẩn bị và trình bày báo cáo phân tích chi tiết Giai đoạn 3: Thiết kế lôgíc Giai đoạn này nhằm xác định tất cả các thành phần lôgíc của một hệthốngthông tin, cho phép loại bỏ được các vấn đề của hệthống thực tế... cũng là một nguyên nhân dẫn đến phát triển một hệthốngthông tin, đôi khi một hệthốngthôngtin được phát triển chỉ vì người quảnlý biết rằng sự phát triển của hệthống sẽ đem lại quyền lực và nhiều lợi ích khác cho họ 9 Các công đoạn phát triển một hệ thốngthôngtinquản lí Giai đoạn 1: Đánh giá yêu cầu Giai đoạn này được thực hiện tương đối nhanh và không đòi hỏi chi phí lớn Nó bao gồm các công... những công đoạn sau: 3.1 Thiết kế cơ sở dữ liệu 3.2 Thiết kế xử lý 3.3 Thiết kế các nguồn dữ liệu vào 3.4 Chỉnh sửa tài liệu cho mức lô gíc 3.5 Hợp thức hoá mô hình lô gíc Giai đoạn 4: Đề xuất các phương án của giải pháp cho chương trình quản lí Các công đoạn của giai đoạn đề xuất các phương án của giải pháp: 4.1 Xác định các ràng buộc tin học và ràng buộc tổ chức 4.2 Xây dựng các phương án của giải . GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ Để triển khai một đề án tin học hoá thì bước đầu tiên cần thực hiện là khảo sát hệ thống. Hệ thống. CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ. 1. Phân cấp quản lý: Hệ thống quản lý trước hết là một hệ thống được tổ chức từ trên xuống dưới, có chức năng tổng hợp thông