Giới thiệu chung về hệ thống giáo dục phật giáo của các nước Phật giáo ở Đông Nam Á

11 16 0
Giới thiệu chung về hệ thống giáo dục phật giáo của các nước Phật giáo ở Đông Nam Á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu, giao lưu, hợp tác nghiên cứu và trao đổi giảng viên, sinh viên là những bước đi tất yếu trong quá trình hội nhập quốc tế về giáo dục - đào tạo hiện nay nhằm tăng cường sự hiểu biết nhau và cùng hợp tác, phát huy các giá trị đạo đức, nhân văn, nếp sống lành mạnh giữa các quốc gia láng giềng cũng như các cộng đồng dân tộc, tôn giáo.

JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci., 2015, Vol 60, No 1, pp 131-141 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0016 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG GIÁO DỤC PHẬT GIÁO CỦA CÁC NƯỚC PHẬT GIÁO Ở ĐÔNG NAM Á Nguyễn Văn Thông (Thượng toạ Pháp Tông) Ban Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Thừa Thiên Huế Tóm tắt Trong 11 nước Đơng Nam Á, Việt Nam, Thái Lan, Myanmar, Campuchia, Lào xem quốc gia Phật giáo Hệ thống giáo dục Phật giáo nước Phật giáo có ảnh hưởng lớn đến giáo dục xã hội, đạo đức nhân văn, góp phần hình thành nên hệ người mang đậm sắc dân tộc, giàu truyền thống quốc gia Phật giáo Hệ thống giáo dục Phật giáo Việt Nam xem tiêu biểu cho dịng Phật giáo Bắc tơng/Đại thừa (Mah¯ ay¯ ana) hệ thống giáo dục Phật giáo bốn nước theo dịng Phật giáo Nam tơng/Ngun thủy (Therav¯ada) Mặt khác, có khác biệt hệ thống giáo dục Phật giáo Myanmar ba nước: Thái Lan, Campuchia Lào Tìm hiểu, giao lưu, hợp tác nghiên cứu trao đổi giảng viên, sinh viên bước tất yếu trình hội nhập quốc tế giáo dục - đào tạo nhằm tăng cường hiểu biết hợp tác, phát huy giá trị đạo đức, nhân văn, nếp sống lành mạnh quốc gia láng giềng cộng đồng dân tộc, tôn giáo Từ khóa: Hệ thống giáo dục Phật giáo, Hệ thống giáo dục Phật giáo Bắc tông, Hệ thống giáo dục Phật giáo Nam tông Mở đầu Giáo dục Phật giáo phận tổ thành hệ thống giáo dục xã hội mang tính quốc tế, tính khu vực tính đặc thù dân tộc, tạo nên giá trị mang sắc dân tộc Hệ thống giáo dục Phật giáo hình thành phát triển theo nguyên tắc hệ thống giáo dục nói chung, có nét đặc thù riêng hệ thống giáo dục Phật giáo Việc nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm quốc tế để xây dựng hoàn thiện hệ thống giáo dục Phật giáo Việt Nam theo tinh thần hội nhập quốc tế nghiên cứu có ý nghĩa khoa học mang tính thực tiễn, thiết thực Rất nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu tác động Phật giáo xã hội GS.TSKH.VS Phạm Minh Hạc nghiên cứu giá trị Phật giáo việc đúc kết xây dựng hệ giá trị chung người Việt Nam thời kì đẩy mạnh Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa Hội nhập [1] GS.NGND Nguyễn Đình Chú nghiên cứu vai trị Phật giáo sống đất nước [2] GS.TS Phạm Tất Dong nghiên cứu vai trò Phật giáo với nghiệp Giáo dục đào tạo [3] Thượng tọa Thích Nguyên Đạt tác giả Thích Thiện Hạnh nghiên cứu mục tiêu của Giáo dục Phật giáo Việt Nam Phương pháp giảng dạy, học tập Học viện Phật giáo Việt Nam [4,5] Ngày nhận bài: 10/08/2014 Ngày nhận đăng: 10/01/2015 Liên hệ: Nguyễn Văn Thông (Thượng toạ Pháp Tông), e-mail: dhammavamso@gmail.com 131 Nguyễn Văn Thông Tuy nhiên, nay, ngoại trừ báo, dịch phẩm giới thiệu riêng lẻ sở giáo dục - đào tạo Phật giáo nước khu vực, chưa có tác giả Việt Nam nghiên cứu đầy đủ hệ thống giáo dục Phật giáo nước Phật giáo Đơng Nam Á Nhằm góp phần vào nghiệp Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam, có Giáo dục Phật giáo, báo “Giới thiệu chung hệ thống giáo dục Phật giáo nước Phật giáo Đông Nam Á ” 2.1 Nội dung nghiên cứu Bối cảnh khu vực Trong 11 quốc gia Đông Nam Á Philipppines, Đơng Timor theo Thiên Chúa giáo; Indonesia, Brunei theo Hồi giáo, nước cịn lại có số lượng tín đồ Phật giáo đáng kể (như: Singapore, Malaysia) chiếm phần lớn dân số Thái, Lào, Campuchia, Myanmar Việt Nam Trong nước có Phật giáo đồ đông đảo này, ngoại trừ Việt Nam, bốn nước xem Phật giáo quốc giáo Hệ thống giáo dục Phật giáo nước có ảnh hưởng lớn đến giáo dục xã hội, đạo đức nhân văn, góp phần hình thành nên hệ người mang đậm sắc dân tộc, giàu truyền thống Tuy nhiên, có điểm khác biệt lớn hệ thống giáo dục Phật giáo Việt Nam nước: Thái, Lào, Campuchia, Myanmar hệ thống giáo dục Phật giáo Việt Nam theo dòng Phật giáo Bắc tơng/Đại thừa (Mah¯ ay¯ ana) cịn hệ thống giáo dục Phật giáo nước theo dòng Phật giáo Nam tông/Nguyên thủy (Therav¯ ada) Mặt khác, ảnh hưởng khứ lịch sử địa - trị khu vực, hệ thống giáo dục Phật giáo Campuchia Lào đại mô theo khuôn mẫu Thái Lan; cịn Myanmar có hệ thống giáo dục Phật giáo tương đối khác Hiện nay, giai đoạn hội nhập quốc tế này, việc nghiên cứu tình hình tơn giáo khu vực, đặc biệt hệ thống giáo dục Phật giáo nước Đông Nam Á lân cận nước ta việc làm cần thiết để tăng cường hiểu biết lẫn hợp tác, phát huy giá trị đạo đức, nhân văn, nếp sống lành mạnh quốc gia láng giềng cộng đồng dân tộc, tôn giáo 2.2 Giáo dục Phật giáo hệ thống giáo dục xã hội (Triết lí, mục tiêu, nội dung giáo dục) Đạo Phật Đức Phật Cồ-Đàm Thích-Ca (Gotama Sakya) sáng lập Ngài sinh vào ngày rằm tháng Âm lịch năm 624 trước công nguyên lâm viên Lâm-tỳ-ni (Lumbini), Bắc Ấn Độ, thuộc địa phận Nepal Ngài tên Sĩ-Đạt-Ta/Tất-Đạt-Đa (Siddhattha) Là trai trưởng vua Tịnh Phạn (Suddhod¯ ana) Hoàng hậu Ma-Gia (May¯a) nước cộng hòa Ca-tỳ-la-vệ (Kapilavatthu) Năm 16 tuổi ngài lập gia đình với cơng nương Da-du-đà-la (Yasodhar¯a ) nước Kiều-tát-la (Kosala) Gần 13 năm sau cơng nương hồi thai sinh hạ hoàng tử Vào đêm hoàng nhi La-Hầu-La vừa đời, Ngài lặng lẽ rời bỏ hồng cung phương Nam tìm đạo giải Năm 35 tuổi Ngài đại giác ngộ - thấu đạt chân lí, giải khổ đau bóng bồ-đề (bodhi) Từ viên tịch, suốt 45 năm, Ngài rong ruổi khắp nước dọc theo lưu vực sông Hằng (Gariga) truyền bá đạo Phật Ngài qua đời vào ngày rằm tháng âm lịch năm 543 trước cơng ngun bóng sala Câu-thi-na (Kusinara), nước Malla [6] Hệ thống giáo dục Phật giáo hệ thống giáo dục mang đặc tính Phật giáo hướng đến 132 Giới thiệu chung hệ thống giáo dục phật giáo nước phật giáo Đơng Nam Á phục vụ đối tượng tín đồ Phật giáo gồm hai giới: Xuất gia gia xã hội Các thành phần hệ thống giáo dục Phật giáo tương tự hệ thống giáo dục khác với tính chất đặc thù đạo Phật * Triết lí giáo dục Phật giáo Tính nhân (lấy người làm gốc) Về mặt tín ngưỡng, chấp nhận hữu nhiều cảnh giới cao thấp khác (tam đồ, lục đạo; Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới; tam thiên đại thiên giới) đạo Phật khơng sùng bái, phục tùng bậc thần thánh, chủ tể (Vô thần luận); trái lại, đặt niềm tin vào người, xác tín người Thượng đế mình, đau khổ hay hạnh phúc người người định, tạo nên Tính bình đẳng, khơng phân biệt giai cấp, giới tính Về mặt trị - xã hội, không chủ trương cải tạo xã hội Ấn Độ thời vốn đầy rẫy áp bức, phân chia giai cấp nặng nề, triết lí Phật giáo thực phản ứng, không chấp nhận bất công phi lí xã hội tư tưởng Bà-la-mơn giáo Vedanta áp đặt, thông qua tuyên ngôn như: Khơng có giai cấp máu đỏ, nước mắt mặn; Như nước từ sông lớn nhỏ sau hịa vào đại dương có vị mặn, giáo pháp Như Lai có vị vị giải thoát cho tất chúng sinh nâng đỡ, xem trọng nữ giới cách cho họ xuất gia tu học nam giới; đó, nay, thân phận người phụ nữ Ấn Độ, thôn quê giới lao động nghèo thấp; thường xuyên bị chà đạp, lăng nhục Mở rộng thương yêu, chia vui sớt khổ cộng đồng Về mặt nhân sinh, triết lí Phật giáo khuyên người sống phải có lịng từ bi bác với tha nhân tôn trọng sống, môi trường sống, người, sinh vật đau khổ, thiếu thốn; phải có tâm hỉ xả (chia vui với thành công người khác; tha thứ, bỏ qua lầm lỡ người) cá nhân, cộng đồng không phân biệt chủng tộc, màu da, tơn giáo, tín ngưỡng, văn hóa v.v Đề cao ý thức tự học, tự chủ, khơng nơ lệ “Ta hịn đảo, nơi nương tựa ta” ¯ (Attadip¯ a viharatha attapanissaran¯a ) [7] Tôn trọng thật, đặc biệt thật Khổ thật Con đường Khổ: “Dầu chư Phật có xuất gian hay khơng, nầy tỳ-khưu, có thật, nguyên lí tự nhiên bất di bất dịch, tất vật có sinh thành vô thường (Anicca), khổ (Dukkha) vô ngã (Anatta) Điều Như Lai chứng ngộ thấu triệt Và sau chứng ngộ, thấu triệt, Như Lai giảng dạy, truyền bá, xác định, phân tích rõ cho thấy tất vật có sinh thành vô thường, khổ vô ngã” [8] “Như Lai dạy điều nhất: Khổ Con đường chấm dứt khổ” [9] * Mục tiêu hệ thống giáo dục Phật giáo Mục đích tối hậu cao người tu hành theo đạo Phật, dù xuất gia hay gia giác ngộ giải thoát Để đạt điều này, người tu hành cần phải hồn thiện thân q trình giáo dục trường kì theo lộ trình Tam học: Giới, Định, Tuệ 37 yếu tố đưa đến giác ngộ: Tứ Niệm xứ, Tứ Chánh cần, Tứ Như ý túc, Ngũ căn, Ngũ lực, Thất giác chi, Bát Thánh đạo Khác với hệ thống giáo dục tục, giáo dục Phật giáo giáo dục hướng nội; kiến thức truyền dạy cho người học nhằm chuyển hóa nội tâm, diệt trừ mê tối, đạt hiểu biết, an lạc, sáng suốt Đối với hầu hết Phật tử cư sĩ gia, đường tu học thọ trì Tam quy, Ngũ giới Bát giới, hành trì Thập thiện hạnh, Bố thí, Tham thiền, thực phận gia đình, gia tộc, 133 Nguyễn Văn Thông cộng đồng, quốc gia, xã hội hết phụng thờ Tam Bảo (Phật, Pháp, Tăng) Các mục tiêu phần giúp người Phật tử điều chỉnh lại nhân cách (thanh tịnh thân, khẩu, ý), góp phần xây dựng cộng đồng, xã hội tốt đẹp hơn; có đủ điều kiện, tiếp tục tu học để hướng đến mục đích tối hậu giác ngộ, giải tồn triệt * Những nội dung Phật học Phật giáo tồn ba truyền thừa có khối lượng kinh điển lớn tất tôn giáo khác Tuy nhiên, tìm hiểu đạo Phật, nhà nghiên cứu thường trọng vào nguồn kinh điển theo truyền thống Phật giáo Nguyên thủy thuộc văn hệ P¯ali, xem chứa đựng 80% lời dạy Đức Phật Hai phương diện triết học Phật giáo cần nghiên cứu là: Bản thể luận Nhân sinh quan Bản thể luận: Dưới nhìn Đức Phật, có ba phạm trù phổ biến gian mà người tu hành theo đạo Phật cần phải nhận thức chất là: Vơ thường, khổ vơ ngã Trong đó, khổ thuộc nhân sinh quan, hai phạm trù cịn lại thuộc thể luận Vơ ngã: Theo Phật giáo Nguyên thủy tượng vật chất khơng có thực thể, khơng thể tự tồn mà tứ đại (đất, nước, lửa, gió) hịa hợp tạo nên; với chúng sinh loài người năm yếu tố hợp lại hình thành Khơng có chúng sinh để gọi linh hồn, ta bất biến thường bị lầm tưởng Nhận thức Ta ảo kiến, ảo tưởng người đẻ ra, áp đặt lên Khổ sầu, phiền muộn từ phát sinh Vô thường: Bản chất vật tượng, dù hữu hình hay vơ hình, dù thuộc lĩnh vực vật chất hay lĩnh vực tinh thần, tâm lí biến chuyển, đổi thay liên tục Khơng có vũ trụ tồn bất biến, thường mãi, cố định vĩnh viễn - để gọi nó Sự vận động, chuyển biến giới vật tượng vô thủy vô chung, thúc đẩy từ bên (tức tự thân vận động theo luật nhân quả) tương tác với điều kiện (tức theo lí duyên sinh/nhân duyên) Duyên sinh: Là điều kiện giúp cho nhân thành quả; lại trở thành nhân cho khác Trong trình tu hành, Duyên sinh hệ thống hóa thành lí Dun khởi gồm 12 dun cần phải thấy rõ sau: Vô minh duyên Hành; Hành duyên Thức (Kiết sinh thức); Thức duyên Danh sắc; Danh sắc duyên Lục nhập; Lục nhập duyên Xúc; Xúc duyên Thụ; Thụ duyên Ái; Ái duyên Thủ; Thủ duyên Hữu; Hữu duyên Sinh; Sinh duyên Lão tử; với Sinh Lão tử toàn sầu, bi, khổ, ưu, não sinh khởi Từ đặc tính trên, vật tượng ln ln biến đổi theo chu trình: - Đối với vũ trụ: Thành - trụ - hoại - không; - Đối với sinh vật: Sinh - trụ - dị - diệt; - Đối với loài người: Sinh lão - bệnh - tử Nhân sinh quan: Tiếp nhận tư tưởng luân hồi nghiệp báo từ Upanishad luận giải nâng lên thành hệ thống, đặc biệt nhấn mạnh đề cao vai trò ý thức yếu tố định Thuyết luân hồi: Nội dung chủ yếu thuyết luân hồi vật chỗ khơng phải hồn tồn tiêu mà tiếp tục sinh nơi khác, dạng khác; sự vật tượng điều kiện xuất vật tượng khác Nghiệp báo: Nghiệp tức hành vi tạo tác; báo hậu hành vi mang lại Có ba nơi sinh nghiệp: Nghiệp thân, phát xuất từ thân; nghiệp (miệng); nghiệp ý (tâm/ý thức) Căn vào tính chất thiện ác, nghiệp phân thành: Nghiệp thiện nghiệp ác Phật giáo quan niệm sống tất chúng sinh vị Thượng đế hay trời, thần 134 Giới thiệu chung hệ thống giáo dục phật giáo nước phật giáo Đơng Nam Á sản sinh có tồn quyền định đoạt, ban phúc giáng họa mà duyên sinh Mặt khác hạnh phúc hay khổ đau người hành vi người định Vận mạng người nằm tay Từ nhận thức này, đạo Phật vạch đường giải khổ đau theo lộ trình biện chứng chặt chẽ Tứ Diệu đế (hay Nhận thức đời người lộ trình khổ): Tứ Diệu đế hay Tứ Thánh đế Bốn Sự thật cao Đức Phật thuyết giảng lần Lộc uyển, thành phố Ba-la-nại (Varanasi nay) sau đại giác ngộ hai tháng - phần giáo lí chủ yếu Phật giáo: Khổ đế: Sự thật chất khổ nhân sinh, thu tóm thành loại sau: Sinh khổ, bệnh khổ, lão khổ, tử khổ, biệt li khổ, oán tăng hội khổ, cầu bất đắc khổ, chấp thủ ngũ uẩn khổ Tập đế: Sự thật nguyên nhân sinh khổ có hai là: Vơ minh dục tức tình trạng không sáng suốt bị ham muốn sai sử Khổ đế xem tượng, quả; Tập đế chất, nhân Diệt đế: Khổ điều kiện mà phát sinh, vậy, loại trừ điều kiện chấm dứt khổ Đây thật cần phải hiểu biết, thấu đáo đạt đến Đạo đế: Là thật đường thoát khổ Bằng cách theo lộ trình có phần người dứt bỏ khổ đau trói buộc: Chính kiến, Chính tư duy, Chính ngữ, Chính nghiệp, Chính mạng, Chính tinh tiến, Chính niệm, Chính định Tám chi phần Đạo đế lại chia thành ba nhóm là: Chính kiến, tư thuộc Tuệ học; ngữ, nghiệp, mạng thuộc Giới học; tinh tiến, niệm, định thuộc Định học Giữa Diệt đế Đạo đế có quan hệ nhân quả: Diệt đế quả; Đạo đế nhân 2.3 Hệ thống giáo dục phật giáo Tại Việt Nam có mặt hai dịng Phật giáo lớn tồn Phật giáo Nam tông, Phật giáo Bắc tông; nhiên, hệ thống giáo dục - đào tạo Giáo hội Phật giáo Việt Nam tính chất đặc thù dịng Phật giáo, mà hầu hết nội dung thuộc hệ tư tưởng Phật giáo Bắc tơng Có thể xem mơ hình hệ thống giáo dục Phật giáo Bắc tông tiêu biểu 2.3.1 Hệ thống giáo dục phật giáo Bắc tông Xét tổng quan, hệ thống giáo dục Phật giáo Việt Nam bao gồm: - Giáo dục Phật học phổ cập: Có trách nhiệm giảng dạy Phật Pháp cho Phật tử gia, bao gồm trung tâm thuyết pháp giảng dạy giáo lí tồn quốc, lớp Phật Pháp hàm thụ, đáp ứng nhu cầu cho đối tượng không phân biệt tuổi tác, trình độ giới tính - Giáo dục Phật học Sơ cấp: Trung bình năm, đối tượng giáo dục người xuất gia sơ cơ, chủ yếu áp dụng Thành phố Hồ Chí Minh số tỉnh miền Tây Miền Bắc miền Trung không bắt buộc sa-di sa-di-ni phải học chương trình Thường chùa tự xếp dạy dỗ cho người vào chùa hay tập - Giáo dục Phật học Trung cấp: Trung bình năm, áp dụng bắt buộc toàn quốc Đối tượng Tăng Ni sinh có trình độ học tối thiểu tốt nghiệp lớp Chương trình học hướng giới, định, tuệ, giải thoát giải thoát tri kiến; cung cấp cho Tăng Ni sinh kiến thức 135 Nguyễn Văn Thông tảng Phật học dựa khái niệm văn, tư, tu; hướng Tăng Ni sinh đến đời sống tịnh giải thoát tự thân Cả nước có 30 trường Trung cấp Phật học - Giáo dục Phật học đại học sau đại học: Đào tạo trình độ Cao đẳng (2-3 năm), Cử nhân (4 năm), Thạc sĩ (2 năm) Là cấp học đào tạo chuyên sâu Phật học cho Tăng ni sinh tốt nghiệp Trung cấp Phật học có trình độ học tối thiểu tốt nghiệp lớp 12 (Tú tài) Hiện có Học viện Phật giáo ba miền Hệ giáo dục việc đào tạo bậc cao đẳng cử nhân để cung cấp nhân cho Giáo hội nhu cầu học hỏi Phật Pháp cao hơn, cịn có đích hướng đào tạo bậc Thạc sĩ Tiến sĩ, nhằm cung cấp cho Giáo hội vị có khả nghiên cứu, dịch thuật, trước tác, giảng dạy Phật học ngang tầm khu vực quốc tế [10, tr 62-63] 2.3.2 Hệ thống giáo dục phật giáo Nam tông Tại nước theo Phật giáo Nam tông Đông Nam Á như: Thái Lan, Myanmar Lào, Campuchia hầu hết có hai hệ giáo dục Phật học: Hệ Giáo dục Phật học viện chùa (Hệ giáo dục Phật học truyền thống) hệ Giáo dục Phật học Học viện, trường Đại học hay Cao đẳng chuyên ngành Phật học (Hệ giáo dục Phật học cấp tiến) Khơng ngoại lệ có số trường đại học học có mở phân khoa Phật học Riêng Thái Lan, từ năm 1950, Phật Pháp, Lịch sử Phật giáo, Đạo đức Phật giáo trở thành môn học bắt buộc trường học công lẫn tư, từ cấp Tiểu học lên đến Đại học tuần - Hệ Giáo dục Phật học chùa: (Áp dụng Thái Lan, Campuchia, Lào) có chương trình: Phật Pháp bản: lớp, thường đào tạo từ 2-3 năm cổ ngữ P¯ali: lớp, thời gian đào tạo khoảng năm Tại Myanmar: Luật nghi: lớp, đào tạo năm; Dhammac¯ariya (Phật Pháp chuyên sâu): lớp, thời gian đào tạo khoảng năm Tipitaka: Chương trình học thuộc lịng Tam tạng tiếng P¯ ali, Chú giải Phụ Chú giải, khơng tính thời gian đào tạo tùy thuộc lớn vào trí nhớ, tuổi tác Chương trình mở vào đầu kỉ XX, tới nay, toàn xứ Miến Điện có 15 vị Tăng sĩ cơng nhận thuộc lòng Tam Tạng - Hệ Giáo dục Phật học Học viện, trường Đại học, Cao đẳng: Các sinh viên tốt nghiệp Trung học phổ thông, không phân biệt Tăng Ni hay cư sĩ, nam hay nữ, quốc tịch tham gia thi tuyển Sau đậu, đào tạo hay năm cho bậc Cử nhân; Thạc sĩ: 2-3 năm; Tiến sĩ: 3-4 năm [11] 2.4 Giới thiệu vài mơ hình giáo dục phật giáo Nam tơng cấp tiến Có thể lấy mơ hình viện đại học Mah¯achulalongkorn Buddhist University (MCU) Thái Lan minh họa cho hệ giáo dục cấp tiến quốc gia nước chịu ảnh hưởng Campuchia, Lào; trường đại học International Therav¯ada Buddhist Missionary University (ITBMU) Myanmar, tiêu biểu cho hệ giáo dục Phật giáo cấp tiến Miến Điện 2.4.1 Viện đại học Mah¯achulalongkorn Buddhist University (MCU) - Thành lập: Viện đại học Mah¯achulalongkorn Buddhist University (Mah¯achulalongkorn Raj¯a Vidyalaya), viết tắt MCU, thành lập ngày 9/1/1947 (PL 2490) dành cho chư Tăng, tu nữ cư sĩ Phật tử phái Mah¯ anik¯ aya Trước năm 2008 sở viện xây dựng hoạt động thủ đô Bangkok; tới tháng năm 2008, sở kiến thiết quận Wangnoi, 136 Giới thiệu chung hệ thống giáo dục phật giáo nước phật giáo Đơng Nam Á tỉnh Ayutthaya hồn thành nên hoạt động viện dời tới địa điểm Lúc thành lập trường đại học cộng đồng (college) Hoàng gia để nghiên cứu Tam tạng giáo điển giáo dục bậc cao cho giới xuất gia gia (tỳ-khưu, sa-di, tu nữ cư sĩ Phật tử) Về sau, tình hình giới biến chuyển, đất nước chuyển thay đổi theo bước tiến đại hóa, cơng nghiệp hóa , đặc biệt nhu cầu xã hội cần động, có tri thức xã hội tiến hiểu biết nhiều lĩnh vực hệ Tăng sĩ Phật tử gia trẻ nên Chính phủ lãnh đạo nhà trường nâng cấp, mở rộng lĩnh vực đào tạo, đối tượng đào tạo viện đại học tiên tiến phương Tây Viện có trường thành viên (colleges) số tỉnh, thành nước chi nhánh đào tạo nước ngồi - MCU có học viện chi nhánh hải ngoại - Triết lí giáo dục: (MCU là) Trung tâm giáo dục Phật giáo hàng đầu tích hợp Phật giáo với khoa học đại tốt đẹp xã hội phát triển tinh thần - Tầm nhìn: MCU có dự định tâm trở thành trung tâm quốc tế Phật học, giáo dục nghiên cứu triết học Và sinh viên sau đào tạo người ưu tú Phật học; có khả ứng dụng tri thức Phật học vào khoa học; có phẩm hạnh đáng kính, ham hiểu biết; có lực lãnh đạo thơng minh, sáng suốt; có khả giải vấn đề, có đức tin tâm phục vụ cho Phật giáo; có ý thức cống hiến cho tốt đẹp cộng đồng, hiểu biết đổi thay xã hội với tầm nhìn tiềm nhằm giúp họ phát triển xa - Sứ mạng: MCU có sứ mạng: + Giáo dục phát triển sinh viên/học viên có phẩm chất đáng kì vọng: Có đức hạnh, có ý thức, hữu dụng, có khả năng, ham hiểu biết, hiếu khách, (có kiến thức) phổ quát, lực lãnh đạo, có khát vọng + Nghiên cứu đạo đức để phát triển khung tri thức cấu trúc trình dạy học, đồng thời nhấn mạnh hiểu biết Tam tạng thông qua phương tiện đào tạo liên quan việc áp dụng kiến thức để giải vấn đề luân lí đạo đức xã hội Điều quan trọng việc phát triển khía cạnh học thuật Phật học + Để phát huy Phật giáo phục vụ cho mặt học thuật cộng đồng việc gia tăng hoạt động khác thật hữu hiệu nhằm phụng cho Giáo hội Tăng-già Làm cho kiến thức hiểu biết lớn rộng nuôi dưỡng cảm nhận sâu sắc trách nhiệm đạo đức người Bằng việc tổ chức gặp gỡ, hội thảo chuyên đề, khóa huấn luyện đạo đức tơn giáo phát triển đội ngũ giáo thọ sư giới xuất gia gia giúp giữ vững truyền bá Phật giáo truyền dạy cách phát triển nội tâm + Nhằm phát triển nguồn lực tri thức để bảo trì mơn nghệ thuật văn hóa thích hợp cho việc nghiên cứu, đồng thời để khơi dậy ý thức niềm tự hào truyền thống văn hóa Thái mà chúng hỗ trợ cho hiểu biết xứ sở tảng cho phát triển cá nhân xã hội - Chương trình giảng dạy Cấp Cử nhân có khoa: Phật học, Giáo dục, Nhân văn Khoa học xã hội + Khoa Phật học: Có phân khoa Phân khoa Phật học, có chuyên ngành: Phật giáo (tiếng Thái); Phật giáo (tiếng Anh); Nghiên cứu Abhidhamma (Vi Diệu pháp) Phân khoa Tơn giáo Triết học, có chun ngành: Tơn giáo Triết học 137 Nguyễn Văn Thông Phân khoa P¯ ali Sanskrit, có chuyên ngành: P¯ali; Sanskrit; P¯ali- Sanskrit Chứng ngành P¯ ali Khoa Phật học có chuyên ngành cấp Thạc sĩ Tỷ giảo học tơn giáo + Khoa Giáo dục: Có phân khoa: Phân khoa giáo dục quản lí Tăng-già, có chun ngành: Quản lí giáo dục Phân khoa Chương trình Dạy học, có chuyên ngành: Nghiên cứu Xã hội; Dạy học tiếng Thái Dạy học tiếng Anh Phân khoa Pháp học (Pariyattidhamma) cơng tác Tăng-già, có chun ngành: Nghiên cứu đạo đức; Tư vấn hướng dẫn; Dạy Phật Pháp Khoa Giáo dục có chuyên ngành cấp Thạc sĩ Quản lí Giáo dục + Khoa Nhân văn học: Có phân khoa Phân khoa Thái ngữ, có chuyên ngành: Thái ngữ Phân khoa Ngoại ngữ, có chuyên ngành: Anh ngữ Phân khoa Tâm lí học, có chun ngành: Tâm lí học Phật giáo Tâm lí học Khoa Nhân văn học có chuyên ngành cấp Thạc sĩ: Nghiên cứu sống chết; Phật giáo môn nghệ thuật sống; Ngôn ngữ học + Khoa Khoa học xã hội: Có phân khoa Phân khoa Khoa học trị, có chun ngành: Chính trị Chính phủ; Quản lí cơng Phân khoa Kinh tế học, có chuyên ngành: Kinh tế học Phân khoa Xã hội học Nhân loại học, có chuyên ngành: Xã hội học, Nhân loại học Khoa Khoa học xã hội có chuyên ngành Thạc sĩ: Quản lí cơng Quản lí Phật giáo Ngoài chuyên ngành Thạc sĩ khoa kể trên, viện cịn có trường đào tạo sau đại học chương trình cấp Thạc sĩ Tiến sĩ theo chuyên ngành như: - Trình độ Thạc sĩ: Có chuyên ngành: Cổ ngữ P¯ali, Nghiên cứu Phật học, Triết học, Truyền bá Phật Pháp, Tỷ giảo học tôn giáo, Thiền Tuệ hay Thiền Minh sát (Vipassana), Nghiên cứu Phật giáo Mah¯ ay¯ ana, Quản lí cơng, Quản lí giáo dục, Nghiên cứu sống chết, Cổ ngữ Sanskrit, Phật giáo môn nghệ thuật sống, Ngơn ngữ học, Quản lí Phật giáo - Trình độ Tiến sĩ: Có chuyên ngành: Nghiên cứu Phật học (tiếng Thái), Nghiên cứu Phật học (tiếng Anh), Triết học, Nghiên cứu Phật học thuộc hệ P¯ali văn Viện có chương trình quốc tế hợp tác đào tạo giáo dục sau đại học, đặc biệt Phật giáo để sinh viên nước có nhu cầu đến nghiên cứu Chương trình có chuyên ngành có tên: Nghiên cứu Phật học Một viện nghiên cứu Phật học thành lập năm 1997 viện Ngơn ngữ hình thành vào năm 2009 mở nhiều khóa đào tạo về: - Tiếng Anh thông dụng; - Thái ngữ Anh ngữ cho sinh viên đội ngũ nhân viên viện đại học; - Tiếng Trung sơ cấp, trung cấp cao cấp; 138 Giới thiệu chung hệ thống giáo dục phật giáo nước phật giáo Đơng Nam Á - Khóa dạy viết luận tiếng Thái, tiếng Anh chuẩn mực; - Khảo sát tiếng Thái, tiếng Anh + Cơ sở đào tạo (trường sở): Ngồi sở (Main campus) đặt xã Lam Sai, huyện Wang Noi, tỉnh Ayutthaya, MCU có 10 sở chi nhánh (campus) đặt 10 tỉnh, trường đại học thành viên (colleges), 10 lớp Cử nhân mở rộng đặt chùa rải rác nước, 18 đơn vị phục vụ cho học thuật đặt chùa, đào tạo hai trình độ: Cử nhân Thạc sĩ, học viện hợp tác với nước ngồi, đào tạo trình độ Cử nhân, Thạc sĩ có nơi Tiến sĩ, tùy theo nhu cầu điều kiện nước sở - Học viện Dharma Gate Buddhist College, Hungary hợp tác đào tạo trình độ Tiến sĩ chuyên ngành Nghiên cứu Phật học Trong năm học 2010 (PL 2553), tổng số sinh viên cấp MCU đào tạo sở khắp nơi nước rải rác giới gồm: - Cử nhân: 15.392 SV; - Thạc sĩ: 1.524 HV; - Tiến sĩ: 297 NCS [12] 2.4.2 Trường đại học truyền bá Phật giáo Nguyên thủy quốc tế (International Therav¯ada Buddhist Missionary University/ITBMU) - Thành lập: Trường thành lập vào ngày 9/12/1998, tọa lạc bên cạnh tự viện thờ Xá-Lợi Đức Phật, đồi Dhammapala, quận Mayangone, thành phố Yangon, Myanmar Người có ý tưởng mở trường xây dựng trường địa điểm thiêng liêng nhà lãnh đạo Liên bang Myanmar thời - Trung tướng Khin Nyunt Ông Hội đồng Đại Trưởng lão Giáo hội Phật giáo Myanmar - tổ chức có quyền lực ảnh hưởng cao Phật giáo Myanmar đồng thuận ủng hộ Đây đại học Phật giáo quốc tế thức Chính phủ thành lập, thu nhận sinh viên khắp nơi giới không phân biệt quốc tịch, hệ phái, Tăng Ni hay cư sĩ Phật tử, theo học năm qua thi tuyển Tiếng Anh phương tiện giảng dạy học tập - Triết lí: Truyền bá Phật học Nguyên thủy khắp giới nhằm đem lại lợi lạc cho muốn nếm hương vị đạo Phật Nguyên thủy uyên áo hai phương diện kiến thức lẫn thực chứng - Tầm nhìn: (ITBMU) đại học Phật giáo hàng đầu Myanmar xây dựng dựa cấu trúc đại học Phật giáo quốc tế Phật học truyền thống Myanmar, ITMBU dự định trở thành trung tâm nghiên cứu học thuật tầm cao thực hành Phật học theo truyền thống Phật giáo Nguyên thủy Thiền Vipassana Ngôn ngữ dùng để nghiên cứu P¯ali Myanmar - Sứ mạng: ITMBU tự đề sứ mạng cần phải đạt được: + Đào tạo sinh viên/học viên (SV/HV) học tập, nghiên cứu để thấu hiểu kinh văn Tam tạng P¯ ali theo truyền thống Therav¯ada, ghi chép lại thành văn qua hai kì Đại hội Kết tập (Tam tạng kinh điển P¯ ali) lần thứ V lần thứ VI Myanmar; + Giáo dục SV/HV từ bỏ hành vi xấu ác, bất thiện; đồng thời, thực nếp sống tốt đẹp, lợi lợi người; + Giáo dục SV/HV phát huy, mở rộng tâm Từ (thương yêu đồng loại, chúng sinh), tâm Bi ( thương xót, quan tâm giúp đỡ chúng sinh gặp khổ đau, hoạn nạn ), tâm Hỉ (chia xẻ mừng vui với người thành công, thành đạt, tiến bộ) tâm Xả (bình thản, nhẫn nại chấp nhận trước cảnh thuận hay nghịch sống); 139 Nguyễn Văn Thông + Đào tạo thêm nhiều sứ giả truyền bá Phật Pháp có phẩm hạnh, kiến thức sâu rộng Phật học, ngôn ngữ P¯ ali nhiều kinh nghiệm, thực chứng Thiền để có đủ lực hoằng Pháp sâu rộng - Chương trình giảng dạy Có khoa: Pháp học, Pháp hành, Tơn giáo học Ngôn ngữ học Mỗi khoa gồm phân khoa sau: + Khoa Pháp học: Có phân khoa: 1/ Phân khoa Kinh học; 2/ Phân khoa Luật học; 3/ Phân khoa Vi Diệu Pháp học; 4/ Phân khoa Văn hóa lịch sử Phật giáo; 5/ Phân khoa P¯ali học; 6/ Phân khoa Ngôn ngữ Myanmar + Khoa Pháp hành: Có phân khoa; hướng dẫn lí thuyết lẫn thực hành: 1/ Thế pháp học, 2/ Thiền Chỉ học, 3/ Thiền Quán học + Khoa Tôn giáo học Cơng tác Truyền giáo/Hoằng Pháp: Có phân khoa: 1/ Phân khoa nghiên cứu tôn giáo; 2/ Phân khoa Công tác truyền bá Phật giáo (Hoằng Pháp vụ); 3/ Phân khoa Nghiên cứu (Phương pháp viết nghiên cứu cho sinh viên sau đại học giảng dạy phân khoa này) + Khoa Ngoại ngữ dịch thuật: Có phân khoa: 1/ Phân khoa Anh ngữ; 2/ Phân khoa Pháp ngữ; 3/ Phân khoa Đức ngữ; 4/ Phân khoa Ả Rập ngữ; 5/ Phân khoa Nhật ngữ; 6/ Phân khoa Hoa ngữ/ Trung văn; 7/ Phân khoa Ấn ngữ Thời gian đào tạo cấp: Diploma (Dip.): Được cấp Chứng Phật học sau năm đào tạo; Cử nhân (BA.): Được cấp học vị Cử nhân Phật học sau năm đào tạo; Thạc sĩ (MA.): Được cấp học vị Thạc sĩ Phật học sau năm đào tạo; Tiến sĩ (PhD.): Được công nhận Tiến sĩ Triết học Phật giáo sau năm hoàn thành nghiên cứu Đội ngũ nhà khoa học trường gồm vị Đại Trưởng lão, Trưởng lão cư sĩ Phật tử uyên thâm hay nhiều lĩnh vực Phật học, có trình độ Tiến sĩ, nghiên cứu viên sau Tiến sĩ; vị Khoa trưởng ưu tú, giàu kinh nghiệm; giáo sư, giảng viên uyên bác chuyên ngành mà họ đảm nhiệm văn học P¯ali, văn học P¯ali, văn học Myanmar ngoại ngữ Đội ngũ học thuật hoạt động hai lĩnh vực: Giảng dạy nghiên cứu Giảng dạy bao gồm giáo dục đạo đức/ phẩm hạnh, hướng dẫn tổ chức nói chuyện chuyên đề, hội thảo chuyên gia, hội nghị, hội thảo tập huấn tham quan tìm hiểu thực địa cho sinh viên Về nghiên cứu, thực cá nhân nhà khoa học Phân khoa Nghiên cứu nhà trường [13] Kết luận Tìm hiểu, giao lưu, hợp tác nghiên cứu trao đổi giảng viên, sinh viên bước tất yếu trình hội nhập quốc tế giáo dục - đào tạo Với số lượng gần 500 Tăng Ni sinh du học nước Phật học lẫn học; đó, có 100 vị hồn tất chương trình Tiến sĩ, Thạc sĩ Phật học nước: Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Myanmar [14] cho thấy GHPGVN hệ Tăng Ni kế thừa sớm hình dung tầm quan trọng vấn đề hội nhập quốc tế giáo dục - đào tạo bước thực hóa 140 Giới thiệu chung hệ thống giáo dục phật giáo nước phật giáo Đông Nam Á TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] Phạm Minh Hạc, 2012 Kỉ yếu hội thảo “Giáo dục Phật giáo Việt Nam: Định hướng phát triển”, Giá trị Phật giáo việc đúc kết xây dựng hệ thống giá trị chung người Việt Nam thời kì đẩy mạnh Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa Hội nhập Nxb Tơn giáo, Hà Nội Nguyễn Đình Chú, 2012 Kỉ yếu hội thảo “Giáo dục Phật giáo Việt Nam: Định hướng phát triển”, Nghĩ vai trò Phật giáo sống đất nước hôm Nxb Tôn giáo, Hà Nội Nguyễn Tất Dong, 2012 Kỉ yếu hội thảo “Giáo dục Phật giáo Việt Nam: Định hướng phát triển”, Phật giáo với Giáo dục Đào tạo Nxb Tơn giáo, Hà Nội Thích Ngun Đạt, 2012 Kỉ yếu hội thảo “Giáo dục Phật giáo Việt Nam: Định hướng phát triển”, Phương pháp giảng dạy học tập Học viện Phật giáo Việt Nam Nxb Tơn giáo, Hà Nội Thích Thiện Hạnh, 2012 Kỉ yếu hội thảo “Giáo dục Phật giáo Việt Nam: Định hướng phát triển”, Định hướng phát triển hệ thống Giáo dục Phật giáo thời đại Nxb Tôn giáo, Hà Nội Piyadassi (Phạm Kim Khánh dịch), 2009 Phật giáo nhìn tồn diện Nxb Phương Đơng, Tp Hồ Chí Minh Giáo hội Phật giáo Việt Nam, 1996 Kinh Pháp cú Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành, Cục Xuất cấp giấy phép, Thành phố Hồ Chí Minh Giáo hội Phật giáo Việt Nam, 1996 Kinh Tương Ưng Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành, Cục Xuất cấp giấy phép, Thành phố Hồ Chí Minh Giáo hội Phật giáo Việt Nam, 1996 Kinh Tăng Chi Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành, Cục Xuất cấp giấy phép, Thành phố Hồ Chí Minh Thích Nguyên Thành, 2012 Kỉ yếu hội thảo “Giáo dục Phật giáo Việt Nam: Định hướng phát triển”, Những mục tiêu giáo dục Phật giáo Việt Nam Nxb Tôn giáo, Hà Nội Buddhism in Thailand shared, www.dropbox.com, 8/1/2014 Đại học Mah¯ achulalongkornrajavidyalaya www.mcu.ac.th Thích Thiện Nhơn, 2012 Kỉ yếu hội thảo “Giáo dục Phật giáo Việt Nam: Định hướng phát triển”, Giáo dục Phật giáo - Sự kế thừa phát triển Nxb Tôn giáo, Hà Nội ABSTRACT An introduction to Buddhist education system in southeast Asia Buddhist countries In 11 Southeast Asia countries, Vietnam, Thailand, Myanmar, Cambodia and Laos are considered to be Buddhist countries Buddhist education system in Buddhist countries have great impacts on social, moral and humanity education, which contributes to formation of generations deeply imbued with national identity and tradition of each Buddhist countries Vietnam Buddhist education system can be seen as typical Northern School (Mahayana), and the others as Southern School (Theravada) Eventhough, there are still differences between Myanmar Buddhist education system and the other of Thailand, Cambodia and Laos Studying, exchanging, and cooperating in research and teacher, student exchange are indispensable steps in education – training global integration process nowadays in order to enhance mutual understanding and co-cooperation, bring into play the moral, human values and wholesome way of life among neighboring nations as well as religious, ethnic groups Keywords: Buddhist education system (BES) – Northern School Buddhist education system – Southern School Buddhist education system – Buddhist country – Northern School Buddhism – Mahayana – Southern School Buddhism– Theravada – Southeast Asia– Vietnam – Laos – Thailand – Cambodia – Myanmar – Buddhology education – MCU – ITBMU 141 ... diện giáo dục Việt Nam, có Giáo dục Phật giáo, báo ? ?Giới thiệu chung hệ thống giáo dục Phật giáo nước Phật giáo Đông Nam Á ” 2.1 Nội dung nghiên cứu Bối cảnh khu vực Trong 11 quốc gia Đông Nam Á. .. đến 132 Giới thiệu chung hệ thống giáo dục phật giáo nước phật giáo Đông Nam Á phục vụ đối tượng tín đồ Phật giáo gồm hai giới: Xuất gia gia xã hội Các thành phần hệ thống giáo dục Phật giáo tương... nhân 2.3 Hệ thống giáo dục phật giáo Tại Việt Nam có mặt hai dịng Phật giáo lớn tồn Phật giáo Nam tông, Phật giáo Bắc tông; nhiên, hệ thống giáo dục - đào tạo Giáo hội Phật giáo Việt Nam tính

Ngày đăng: 23/09/2020, 12:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan