Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên đại học trường đại học công nghiệp tp hồ chí minh

47 145 0
Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên đại học trường đại học công nghiệp tp  hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MAI ĐƠNG GIANG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM Chuyên ngành: QTKD Mã chuyên ngành: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: MAI ĐÔNG GIANG MSHV: 15002261 Ngày, tháng, năm sinh: 17/07/1980 Nơi sinh: TPHCM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã chuyên ngành: 60340102 I TÊN ĐỀ TÀI: Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên Đại học trườ ng Đại học Công Nghiệp TPHCM NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Thực nghiên cứu nhằm xác định rõ yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên Đại học trường Đại học Cơng Nghiệp TPHCM Từ đưa số hàm ý quản trị nhằm góp phần thúc đẩy tinh thần doanh nhân, ý định khởi nghiệp sinh viên trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo Quyết định số 553/QĐ- ĐHCN ngày 30/01/2018 Hiệu trưởng Trường Đại học Cơng nghiệp TP.Hồ Chí Minh III NGÀY HỒN THÀNH NHIỆM VỤ: 30/07/2018 IV NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.GVC Lê Văn Tý Tp.HCM, ngày 17 tháng 07 năm 2018 NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO TS.GVC Lê Văn Tý TRƯỞNG KHOA/VIỆN….……… LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản trị kinh doanh với đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên Đại học trường Đại học Công nghiệp TP.HCM” kết trình cố gắng không ngừng thân giúp đỡ, động viên khích lệ thầy, bạn bè, đồng nghiệp người thân Qua trang viết tác giả xin gửi lời cảm ơn tới người giúp đỡ thời gian học tập - nghiên cứu khoa học vừa qua Tơi xin tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc thầy giáo TS.GVC Lê Văn Tý trực tiếp tận tình hướng dẫn cung cấp tài liệu thông tin khoa học cần thiết cho luận văn Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Công nghiệp TP.HCM, khoa Quản trị kinh doanh tạo điều kiện cho hồn thành tốt cơng việc nghiên cứu khoa học Cuối tơi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, đơn vị công tác giúp đỡ trình học tập thực Luận văn i TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Luận văn khám phá khái niệm liên quan đến khởi nghiệp kinh doanh sinh viên đại học Từ đó, luận văn xem xét ảnh hưởng nhân tố đến ý định khởi nghiệp sinh viên Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh nhằm đưa hàm ý quản trị Dựa tảng lý thuyết hành vi hoạch định (TPB) Ajzen (1991) số nghiên cứu trước Autio & cộng (2001), Linan (2004), Karali (2013), Shapero Sokol (1982), tác giả xây dựng mơ hình nghiên cứu với giả thuyết đặt Nghiên cứu thức tiến hành với cỡ mẫu 442 sinh viên chuyên ngành khối kinh tế khối kỹ thuật Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp xử lý liệu phân tích thống kê mơ tả, kiểm định độ tin cậy thang đo, phân tích nhân tố khám phá, phân tích hồi quy tuyến tính bội phân tích ANOVA để tìm kiếm khác biệt ý định khởi nghiệp sinh viên theo tiêu thức khác Kiểm định Cronbach Alpha cho thấy tất thang đo đạt độ tin cậy cho phép Phân tích nhân tố khám phá EFA cho thấy có nhân tố rút trích tác động đến ý định khởi nghiệp sinh viên Các nhân tố bao gồm: Thái độ theo hướng khởi nghiệp, quy chuẩn chủ quan, kiểm soát hành vi cảm nhận nhu cầu thành đạt Kết phân tích hồi quy cho thấy có giả thuyết nghiên cứu chấp nhận, dấu hệ số hồi quy dấu kỳ vọng Các nhân tố thái độ theo hướng khởi nghiệp, quy chuẩn chủ quan, kiểm soát hành vi cảm nhận nhu cầu thành đạt có ảnh hưởng thuận chiều đến ý định khởi nghiệp sinh viên Trong ảnh hưởng mạnh đến từ nhân tố thái độ theo hướng khởi nghiệp, kiểm soát hành vi cảm nhận, nhu cầu thành đạt, quy chuẩn chủ quan Kết phân tích ANOVA cho thấy khơng có khác biệt ý định khởi nghiệp sinh viên theo tiêu chí giới tính khối ngành ii Kết nghiên cứu cho thấy luận văn có đóng góp đáng kể việc bổ sung cho lĩnh vực nghiên cứu khởi nghiệp đặc biệt với đối tượng sinh viên, kết tương đồng với số nghiên cứu thực trước Ngồi ra, luận văn cịn đưa số hàm ý quản trị nhằm góp phần thúc đẩy tinh thần doanh nhân, ý định khởi nghiệp sinh viên trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh iii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp kinh doanh sinh viên trường Đại học Công nghiệp TP.HCM” nghiên cứu tơi Ngồi trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan tồn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà không trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Học viên Mai Đông Giang iv MỤC LỤC MỤC LỤC v DANH MỤC HÌNH ẢNH vii DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Tình hình nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Giai đoạn nghiên cứu định lượng sơ .4 1.5.2 Giai đoạn nghiên cứu định lượng thức .4 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT .6 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Khái niệm khởi nghiệp 2.1.2 Khái niệm người khởi nghiệp 2.1.3 Khái niệm ý định khởi nghiệp .8 2.2 Lý thuyết cho nghiên cứu .10 2.2.1 Lý thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action - TRA) 11 2.2.2 Lý thuyết hành vi hoạch định (The theory of planned behavior-TPB) 12 2.2.3 Lý thuyết kiện khởi nghiệp (The entrepreneurial event theory) 13 2.3 Các nghiên cứu liên quan 15 2.3.1 Nghiên cứu nước 15 2.3.2 Nghiên cứu nước 18 2.4 Đề xuất mơ hình giả thuyết nghiên cứu .22 v 2.4.1 Giả thuyết nghiên cứu 22 2.4.2 Mơ hình nghiên cứu 24 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Quy trình nghiên cứu 27 3.2 Phương pháp nghiên cứu 28 3.2.1 Nghiên cứu định lượng sơ 28 3.2.2 Nghiên cứu định lượng thức 29 3.3 Xây dựng thang đo 32 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 4.1 Phân tích thống kê mô tả 36 4.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo 37 4.3 Phân tích nhân tố khám phá 41 4.4 Phân tích hồi quy 45 4.5 Phân tích khác biệt .51 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Hàm ý quản trị 55 5.3 Hạn chế đề tài 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO .Error! Bookmark not defined PHỤ LỤC ……………………………………………………………… 66 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN 85 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Mơ hình TRA (Ajzen & Fishbein, 1975) 10 Hình 2.2 Mơ hình TPB (Ajzen, 1991) 12 Hình 2.3 Mơ hình kiện khởi nghiệp (Shapero & Sokol, 1982) .13 Hình 2.4 Mơ hình biến ngoại sinh ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp (Krueger & cộng sự, 2000) .15 Hình 2.5 Mơ hình ảnh hưởng giáo dục đến ý định khởi nghiệp (Linan, 2004) .16 Hình 2.6 Mơ hình tác động yếu tố tình đến ý định khởi nghiệp (Kennedy & cộng sự, 2003) .17 Hình 2.7 Mơ hình giáo dục kinh doanh ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp (Thanh & Hiệp, 2016) 18 Hình 2.8 Mơ hình tư khởi nghiệp mạng lưới mối quan hệ ý định khởi nghiệp (Việt & Cộng sự, 2016) 19 Hình 2.9 Mơ hình nghiên cứu dự kiến 23 Hình 3.1 Sơ đồ quy trình nghiên cứu 25 vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Thang đo thái độ theo hướng hành vi 30 Bảng 3.2 Thang đo quy chuẩn chủ quan 31 Bảng 3.3 Thang đo kiểm soát hành vi cảm nhận 31 Bảng 3.4 Thang đo nhu cầu thành đạt 32 Bảng 3.5 Thang đo ý định khởi nghiệp 32 Bảng 4.1 Thống kê theo giới tính khối ngành 34 Bảng 4.2 Thống kê theo biến nghiên cứu .35 Bảng 4.3 Độ tin cậy Cronbach alpha thang đo “Thái độ theo hướng hành vi” 36 Bảng 4.4 Độ tin cậy Cronbach alpha thang đo “Quy chuẩn chủ quan” .37 Bảng 4.5 Độ tin cậy Cronbach alpha thang đo “Kiểm soát hành vi cảm nhận” .38 Bảng 4.6 Độ tin cậy Cronbach alpha thang đo “Nhu cầu thành đạt” 38 Bảng 4.7 Độ tin cậy Cronbach alpha thang đo “Ý định khởi nghiệp” 39 Bảng 4.8 Ma trận nhân tố xoay lần (Rotated Component Matrix) .41 Bảng 4.9 Ma trận nhân tố xoay lần (Rotated Component Matrix) .42 Bảng 4.10 Các biến quan sát biến độc lập .44 Bảng 4.11 Các biến quan sát biến phụ thuộc 45 Bảng 4.12 Kết phân tích tương quan biến 45 Bảng 4.13 Kết hồi quy sử dụng phương pháp enter mơ hình 46 Bảng 4.14 Phân tích phương sai mơ hình hồi quy ANOVA 46 Bảng 4.15 Kết phân tích hồi quy với mơ hình TPB 47 Bảng 4.16 Kết hồi quy sử dụng phương pháp enter mơ hình 48 Bảng 4.17 Phân tích phương sai mơ hình hồi quy ANOVA 48 Bảng 4.18 Kết phân tích hồi quy bổ sung thêm biến NA 48 Bảng 4.19 Phân tích ANOVA theo giới tính 50 Bảng 4.20 Phân tích ANOVA theo khối ngành .51 viii 2.4 Đề xuất mơ hình giả thuyết nghiên cứu 2.4.1 Giả thuyết nghiên cứu Thái độ hướng đến hành vi liên quan đến hấp dẫn hành vi đề nghị mức độ mà cá nhân nắm giữ giá trị thân tích cực hay tiêu cực, để trở thành doanh nhân (Ajzen 1991, 2002; Kolvereid 1996) Trong ý nghĩa này, thái độ cá nhân yếu tố quan trọng liên quan đến việc nhận thức mong muốn có ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp Thể đánh giá tích cực hay tiêu cực, ủng hộ hay phản đối cá nhân hành vi thực (Ajzen, 1991) Theo lý thuyết nghiên cứu Ajzen (1991), Autio & cộng (2001), Linan (2004), Karali (2013) cho thấy thái độ yếu tố tâm lý, ổn định kích thích thúc đẩy cá nhân phát sinh ý tưởng hướng đến khởi nghiệp Kết nghiên cứu trước cho thấy thái độ ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi nghiệp sinh viên, nghĩa sinh viên có thái độ tích cực khởi nghiệp ý định khởi nghiệp cao Do nghiên cứu đặt giả thuyết sau: Giả thuyết H1: Thái độ hướng đến hành vi ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi nghiệp kinh doanh sinh viên Nhận thức kiểm soát hành vi nhận thức cá nhân mức độ dễ dàng hay khó khăn, có bị kiểm sốt, hạn chế hay không thực hành vi (Ajzen, 1991); mức độ tự tin cá nhân khả thực hành vi (Kolvereid, 1996) Tầm quan trọng biến q trình thành lập cơng ty nằm khả dự đốn, phản ánh nhận thức cá nhân kiểm sốt hành vi (Ajzen, 2002) Theo Ajzen (1991), Linan (2004) Karali (2013), nhận thức kiểm soát hành vi có ảnh hưởng trực tiếp đến ý định khởi nghiệp Nghiên cưu Autio & cộng (2001) kết luận, nhận thức kiểm soát hành vi lên yếu tố định quan trọng ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi nghiệp Một số nhà nghiên cứu sử dụng cấu trúc khác để đo lường nó, chẳng hạn Boyd Vozikis (1994) 22 Zhao & đồng (2005) Các nghiên cứu trước tìm thấy mối quan hệ tích cực kiểm sốt hành vi cảm nhận với ý định khởi nghiệp sinh viên Nghĩa sinh viên dễ dàng kiểm soát hành vi cảm nhận hay nói cách khác cảm nhận dễ dàng việc kiểm soát rào cản ý định khởi nghiệp gia tăng Do nghiên cứu đặt giả thuyết sau: Giả thuyết H2: Nhận thức kiểm soát hành vi ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi nghiệp kinh doanh sinh viên Chuẩn chủ quan đo lường nhận thức áp lực từ phía xã hội gia đình, bạn bè người quan trọng (Ajzen, 1991) để thực hành vi Nó đề cập đến nhóm "người tham khảo" muốn không muốn tán thành định để trở thành doanh nhân (Ajzen, 2001) Nó bao gồm ảnh hưởng từ bên ý kiến từ gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ảnh hưởng bên trào lưu xã hội (Nishantha, 2009) Mơ hình TPB Ajzen (1991) chuẩn chủ quan có ảnh hưởng trực tiếp tích cực đến ý định khởi nghiệp Lý thuyết vốn xã hội tìm thấy chứng yếu tố thuận lợi chuẩn chủ quan ảnh hưởng đến thu hút cá nhân tự hiệu (Scherer & đồng sự, 1991; Cooper, 1993; Matthews & Moser, 1996; Kennedy & đồng sự, 2003; Linan Santos, 2007) Quy chuẩn chủ quan xem yếu tố ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi nghiệp sinh viên Những áp lực phía người cho quan trọng cá nhân sinh viên ảnh hưởng đến ý định học Nếu cá nhân cho họ nên thực khởi nghiệp khả khởi nghiệp họ gia tăng Do nghiên cứu đặt giả thuyết sau: Giả thuyết H3: Chuẩn chủ quan ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi nghiệp kinh doanh sinh viên Nhu cầu thành đạt: Shane & cs (2003) đề xuất nhóm yếu tố thuộc động có khả ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp “nhu cầu thành đạt”, “khao khát độc lập”, “đạt mục tiêu” Từ quan điểm Shane, Brandstätter 23 (2011) Arasteh & cs (2012) chứng minh yếu tố “nhu cầu thành đạt” có ảnh hưởng tích cực đến việc tạo lập doanh nghiệp kinh doanh thành công Ghasemi &cs (2011) cho thấy có mối quan hệ chiều “nhu cầu thành đạt” Tuy nhiên, nghiên cứu Sesen (2013) không cung cấp chứng thống kê để chứng minh “nhu cầu thành đạt” ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên Thổ Nhĩ Kỳ Với khoảng trống nghiên cứu Việt cộng (2016) đề xuất nên kiểm định mối quan hệ bối cảnh Việt Nam Như dựa kết nghiên cứu trước cho thấy nhu cầu thành đạt ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi nghiệp sinh viên Do nghiên cứu đặt giả thuyết sau: Giả thuyết H4: Nhu cầu thành đạt ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi nghiệp kinh doanh sinh viên 2.4.2 Mơ hình nghiên cứu Dựa lập luận giả thuyết nêu trên, tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu dự kiến bao gồm biến độc lập kế thừa từ mô hình TPB gồm thái độ hướng đến hành vi, chuẩn chủ quan, kiểm soát hành vi cảm nhận, tác giả bổ sung thêm biến nhu cầu thành đạt dự nghiên cứu trước Thái độ hướng đến hành vi Chuẩn chủ quan Ý định khởi nghiệp sinh viên Kiểm soát hành vi cảm nhận Nhu cầu thành đạt Hình 2.9 Mơ hình nghiên cứu dự kiến 24 Tóm tắt chương Trong chương tác giả giới thiệu sở lý thuyết ý định khởi nghiệp kinh doanh sinh viên Chương giới thiệu tổng quan mơ hình nghiên cứu liên quan để sở đề xuất mơ hình nghiên cứu với giả thuyết mối quan hệ mơ hình Trong mơ hình nghiên cứu đề tài bao gồm biến độc lập biến phụ thuộc Cụ thể, biến phụ thuộc ý định khởi nghiệp kinh doanh sinh viên biến độc lập bao gồm: Thái độ theo hướng hành vi, Chuẩn chủ quan, Kiểm soát hành vi cảm nhận, Nhu cầu thành đạt Trong biến độc lập Thái độ theo hướng hành vi, Chuẩn chủ quan, Kiểm soát hành vi cảm nhận dựa mơ hình TPB mở rộng thêm thành phần Nhu cầu thành đạt Trong chương nghiên cứu tiến hành thiết kế nghiên cứu thông qua việc xây dựng quy trình nghiên cứu trình bày rõ phương pháp nghiên cứu sử dụng cho đề tài 25 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong chương 3, tác giả trình bày quy trình nghiên cứu đề tài Cụ thể chương giới thiệu quy trình nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu đề tài cách xây dựng thang đo cho nghiên cứu Đồng thời giới thiệu phương pháp xử lý liệu thông qua phần mềm SPSS 26 3.1 Quy trình nghiên cứu Cơ sở lý thuyết Bản vấn sơ Nghiên cứu định tính Bản vấn sơ Khảo sát thử Bản vấn thức Hỏi ý kiến chuyên gia thảo luận tay đôi (n = 30) Hiệu chỉnh bảng vấn (n = 50) Nghiên cứu định lượng (n = 442) - Khảo sát 500 sinh viên Mã hóa, nhập liệu Làm liệu (n = 442) Cronbach’s Alpha Phân tích nhân tố khám phá (EFA) Hồi quy kiểm định mơ hình Tìm kiếm khác biệt ý định khởi nghiệp sv Viết báo cáo Hình 3.1 Sơ đồ quy trình nghiên cứu Nguồn: Tác giả tổng hợp 27 Sơ đồ cho thấy nghiên cứu thực qua giai đoạn: Nghiên cứu định tính: nhằm xây dựng thang đo, hình thành vấn Nghiên cứu định lượng: nhằm thu thập, phân tích liệu, ước lượng kiểm định mơ hình Như vậy, vấn đề nghiên cứu tác giả thực tổng quan lý thuyết, đề tài xây dựng mơ hình nghiên cứu sau thiết kế bảng câu hỏi nháp Do yếu tố nguồn lực thời gian có hạn nên bảng câu hỏi nháp xây dựng dùng để thảo luận trực tiếp với khoảng 30 sinh viên hỏi chuyên gia, tác giả điều tra thử nghiệm thực tế với số lượng mẫu 50 sinh viên để tìm hiểu tính phù hợp bảng câu hỏi đáp viên Sau bảng hỏi hồn thiện tiến hành khảo sát thức với số lượng khảo sát 500 sinh viên Sau thu thập, đề tài thực phân tích Cronbach Alpha để loại bỏ biến rác, phân tích nhân tố khám phá EFA sau phân tích hồi quy để trả lời câu hỏi nghiên cứu đề tài 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Nghiên cứu định tính Dựa sở lý thuyết hành vi hoạch định Ajzen (1991) nghiên cứu Shane & cộng (2003), Brandstätter (2011) Arasteh & cộng (2012), Ghasemi & cộng (2011), Việt cộng (2016) việc nghiên cứu ý định khởi nghiệp sinh viên tác giả xây dựng Bảng vấn sơ Bảng vấn sơ tác giả sử dụng để gửi đến chuyên gia, thầy cô giáo để xin ý kiến đóng góp cá nhân Tiếp theo, tác giả tiến hành thảo luận tay đôi với 30 em sinh viên học Trường Đại học Công Nghiệp Tp.HCM Tác giả chọn ngẫu nhiên hai giới tính nam nữ, từ lớp thuộc khối ngành kinh tế kỹ thuật Thông qua việc hỏi xin ý kiến chuyên gia thảo luận với em sinh viên, tác giả điều chỉnh số mục hỏi thang đo để mặt ngôn từ, đảm bảo 28 hành văn sáng, mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu; mặt bối cảnh áp dụng, đảm bảo phù hợp với điều kiện trường Như vậy, thông qua việc hỏi ý kiến chuyên gia thảo luận với sinh viên, tác giả xây dựng bảng vấn sơ Tác giả tiếp tục sử dụng bảng vấn sơ để khảo sát thử 50 sinh viên chuyên ngành, sau hiệu chỉnh lại lần cuối để có vấn thức, dùng cho nghiên cứu định lượng Phản hồi trực tiếp từ sinh viên tham gia khảo sát thử cho thấy mục hỏi rõ ràng, mạch lạc không gây hiểu nhầm ý Thời gian thực bảng câu hỏi khoảng 20 phút (bao gồm thời gian phát nhận lại bảng câu hỏi) Ngoài mục hỏi thông tin cá nhân, vấn thức bao gồm 18 mục hỏi đại diện cho 18 biến quan sát, mục hỏi ý định khởi nghiệp, mục hỏi thái độ theo hướng hành vi, mục hỏi chuẩn chủ quan, mục hỏi kiểm soát hành vi cảm nhận, mục hỏi nhu cầu thành đạt Các mục hỏi đo lường thang đo Likert điểm, thay đổi từ = “Hoàn toàn phản đối” đến = “Hoàn toàn đồng ý” 3.2.2 Nghiên cứu định lượng 3.2.2.1 Mẫu nghiên cứu Vì đề tài sử dụng phương pháp phân tích nhân tố nên kích thước mẫu nghiên cứu phải đủ lớn Theo Gorsuch (1983) cần 200 quan sát; cịn theo Hatcher (1994), số quan sát nên lớn gấp lần số biến Do vậy, để đảm bảo điều kiện kích thước mẫu, tác giả tiến hành khảo sát 442 sinh viên quy học năm thứ nhất, thứ hai năm thứ ba Thời gian tiến hành vấn diễn từ nửa cuối tháng 10 đến nửa đầu tháng 11 năm 2017 Mẫu chọn theo phương pháp thuận tiện Phương pháp vấn mặt đối mặt, kết hợp với việc phát câu hỏi cho sinh viên tự trả lời Dạng điều tra tự quản Tác giả liên hệ với thầy cô xin thời khóa biểu để lựa chọn thời gian khảo sát Vào khoảng thời gian nghỉ giải lao buổi học, tác giả số vấn viên đến lớp giải thích 29 ngắn gọn với em sinh viên mục tiêu nghiên cứu, hướng dẫn em trả lời, phát câu hỏi, chờ em hoàn tất thu lại Phương pháp điều tra tạo cho sinh viên ý nhiệt tình trả lời hạn chế số lượng câu hỏi bị thất thoát Kết thực tế cho thấy, số lượng khảo sát phát 500 bản, số lượng thu 464 bản, đạt tỷ lệ khoảng 93% 3.2.2.2 Phương pháp phân tích Sau thu thập 464 phiếu khảo sát, tác giả tiếp tục chọn lọc loại phiếu khảo sát có phần bị bỏ trống chưa hồn chỉnh (12 bản) có dấu hiệu người trả lời khơng nghiêm túc (10 bản) Số câu hỏi lại 442, sau mã hóa nhập liệu vào phần mềm Microsoft Office Excel 2003 Tác giả dùng hàm Max Min, công cụ Auto Filter, đồ thị Scatter Excel để kiểm tra trình nhập liệu, làm liệu chuyển số liệu hoàn chỉnh sang phần mềm xử lý số liệu thống kê SPSS 16 Việc phân tích liệu thực sau: (1) Thực phân tích thống kê mơ tả (2) Kiểm định sơ thang đo hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha Đối với thang đo trực tiếp, để đo lường độ tin cậy số độ thống nội thường sử dụng (để xem xét liệu câu hỏi thang đo có cấu trúc hay không) Cronbach’s Alpha dạng phổ biến hệ số độ tin cậy thống nội Khi sử dụng hệ số tin cậy Cronbach’s alpha để đánh giá độ thống nội thang đo, theo Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) thang đo tổng hợp để đo lường phận giá trị có Cronbach Alpha lớn 0,7 thang đo có độ tin cậy tốt, giá trị Cronbach Alpha 0,6 xem thoả mãn độ tin cậy tình nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Tiêu chuẩn chọn thang đo tác giả sử dụng nghiên cứu thang đo có hệ số tin cậy Cronbach alpha từ 30 0,6 trở lên biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng (item-total correlation) lớn 0,3 (3) Phân tích nhân tố khám phá EFA (exploratory factor analysis) để xác định mục hỏi phiếu khảo sát thuộc nhân tố Tuy nhiên, trước thực phân tích nhân tố cần thực kiểm định KMO Bartlet để biết việc áp dụng phân tích nhân tố cho tình có phù hợp khơng Giả thuyết H0: áp dụng phân tích nhân tố khơng phù hợp Giả thuyết H1: áp dụng phân tích nhân tố hoàn toàn phù hợp Kết kiểm định phải đến việc bác bỏ giả thuyết H0 Sau hoàn chỉnh bước loại bỏ biến quan sát không đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn kể loại bỏ nhân tố không đủ tiêu chuẩn giá trị Cronbach Alpha, sử dụng lệnh SPSS để lưu tính tốn nhân tố phương án nhân tố cuối M i nhân tố sử dụng cho phân tích hồi quy kiểm định khác biệt ANOVA (4) Dùng phân tích tương quan hồi quy tuyến tính để kiểm định mơ hình giả thuyết nghiên cứu Trong phân tích hồi quy bước này, biến độc lập nhân tố vừa tính tốn bước thứ nhất, cịn biến phụ thuộc nhân tố ý định khởi nghiệp Tiến hành hồi quy xong, tác giả thực phép kiểm định vi phạm giả định hồi quy Các kiểm định thực luận văn sử dụng mức ý nghĩa thống kê 5% Khi có mơ hình hồi quy tốt nhất, tác giả xác định mức độ tác động cụ thể biến độc lập đến thay đổi biến phụ thuộc 31 (5) Dùng phân tích ANOVA để xác định khác biệt ý định khởi nghiệp sinh viên theo tiêu thức khác Biến định lượng phân tích ANOVA nhân tố, cịn biến định tính thuộc tính riêng mẫu nghiên cứu (giới tính, ngành học…) Nếu tìm thấy khác biệt, thủ tục kiểm định Post Hoc sử dụng để tìm hiểu khác biệt tồn cụ thể đâu 3.3 Xây dựng thang đo Tác giả sử dụng thang đo Likert năm điểm (từ đến 5) để đo lường biến với cấp độ từ “hồn tồn khơng đồng ý” đến “hồn tồn đồng ý” Điểm số cao cho thấy sinh viên đồng ý với phát biểu liên quan đến nhân tố Các thang đo xây dựng để sử dụng nghiên cứu cụ thể sau: Thang đo thái độ theo hướng hành vi Thang đo gồm biến quan sát hài lòng trở thành doanh nhân, sẵn sàng mở doanh nghiệp, cảm thấy thuận lợi mở doanh nghiệp Các mục hỏi thang đo tham khảo từ nghiên cứu trước như: Yurtkoru & cs (2014), Turker & Selcuk (2009), Autio & cộng (2001), Linan (2004), Karali (2013) Bảng 3.1 Thang đo thái độ theo hướng hành vi Ký hiệu biến Mục hỏi đo lường biến A1 Trở thành doanh nhân điều tuyệt vời tơi A2 Nếu tơi có hội nguồn lực, bắt đầu mở doanh nghiệp A3 Trở thành doanh nhân mang lại nhiều thuận lợi bất lợi Nguồn: Tác giả tổng hợp 32 Thang đo quy chuẩn chủ quan Thang đo gồm biến quan sát liên quan đến ý kiến bạn bè, gia đình người thân hay người quan trọng họ Các mục hỏi thang đo tham khảo từ nghiên cứu trước như: Yurtkoru & cs (2014), Turker & Selcuk (2009), Autio & cộng (2001), Linan (2004), Karali (2013) Bảng 3.2 Thang đo quy chuẩn chủ quan Ký hiệu biến Mục hỏi đo lường biến SN1 Gia đình tơi cho nên mở doanh nghiệp SN2 Bạn bè cho nên mở doanh nghiệp SN3 Những người quan trọng cho nên mở doanh nghiệp Nguồn: Tác giả tổng hợp Thang đo kiểm soát hành vi cảm nhận Thang đo gồm biến quan sát cảm nhận dễ dàng, cần thiết, để mở doanh nghiệp hay triển khai ý tưởng kinh doanh Các mục hỏi thang đo tham khảo từ nghiên cứu trước như: Yurtkoru & cs (2014), Turker & Selcuk (2009), Autio & cộng (2001), Linan (2004), Karali (2013) Bảng 3.3 Thang đo kiểm soát hành vi cảm nhận Ký hiệu biến Mục hỏi đo lường biến PBC1 Bắt đầu mở doanh nghiệp trì việc dễ dàng PBC2 Tôi biết tất hoạt động cần thiết để mở doanh nghiệp PBC3 Nếu cố gắng để bắt đầu mở doanh nghiệp, tơi có hội lớn để trở nên thành cơng PBC4 Tơi dễ dàng phát triển ý tưởng kinh doanh PBC5 Tôi tin tơi hồn tồn bắt đầu mở doanh nghiệp Nguồn: Tác giả tổng hợp 33 Thang đo nhu cầu thành đạt Thang đo gồm biến quan sát nhu cầu cá nhân mong muốn đạt thành tích cao cơng việc, đặt mục tiêu cao thích hồn thành tốt cơng việc Các mục hỏi thang đo tham khảo từ nghiên cứu trước như: Anabela Dinis cộng (2013); Davidsson (1989) Bảng 3.4 Thang đo nhu cầu thành đạt Ký hiệu biến Mục hỏi đo lường biến NA1 Bạn không quan tâm đến công việc thường lệ, không thử thách công việc không cho bạn thành tích cao NA2 Bạn thích đặt cho mục tiêu cao NA3 Bạn làm việc đó, bạn khơng hồn thành cơng việc mà cịn phải hoàn thành tốt Nguồn: Tác giả tổng hợp Thang đo ý định khởi nghiệp Thang đo gồm biến quan sát ý định khởi nghiệp Các mục hỏi thang đo tham khảo từ nghiên cứu trước như: Yurtkoru & cs (2014), Turker & Selcuk (2009), Autio & cộng (2001), Linan (2004), Karali (2013) Bảng 3.5 Thang đo ý định khởi nghiệp Ký hiệu biến Mục hỏi đo lường biến EI1 Tôi cố gắng để khởi nghiệp vận hành doanh nghiệp riêng EI2 Tôi sẵn sàng làm điều để trở thành doanh nhân EI3 Mục tiêu nghề nghiệp trở thành doanh nhân EI4 Tôi tâm tạo công việc kinh doanh tương lai Nguồn: Tác giả tổng hợp 34 Tóm tắt chương Chương trình bày quy trình nghiên cứu bao gồm thiết kế nghiên cứu trình bày phương pháp nghiên cứu đề tài bao gồm nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng Đồng thời nghiên cứu giới thiệu cách xây dựng thang đo cho nghiên cứu Cụ thể thang đo nghiên cứu bao gồm thang đo tổng cộng có 18 mục hỏi đại diện cho 18 biến quan sát, mục hỏi ý định khởi nghiệp, mục hỏi thái độ theo hướng hành vi, mục hỏi chuẩn chủ quan, mục hỏi kiểm soát hành vi cảm nhận, mục hỏi nhu cầu thành đạt Các mục hỏi đo lường thang đo Likert điểm, thay đổi từ = “Hoàn toàn phản đối” đến = “Hoàn toàn đồng ý” Trong chương nghiên cứu tiến hành thực phân tích số liệu khảo sát thơng qua số phương pháp phân tích thống kê phần mềm SPSS để làm sở cho việc đưa hàm ý quản trị 35 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Trong chương tác giả trình bày kết phân tích liệu khảo sát Cụ thể trình bày kết phân tích thống kê mơ tả, kiểm định độ tin cậy thang đo, phân tích nhân tố khám phá, phân tích tương quan, phân tích hồi quy, phân tích phương sai Trên sở đưa nhận định mối quan hệ biến số mơ hình nghiên cứu nhằm có sở để đưa hàm ý quản trị chương sau 4.1 Phân tích thống kê mô tả Về mẫu khảo sát: Tác giả thu thập liệu nghiên cứu hình thức vấn trực tiếp phiếu khảo sát sinh viên có ý định khởi nghiệp theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện với kích thước mẫu 442 sinh viên năm cuối trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM phân bố theo đặc điểm nhân học sau: Bảng 4.1 Thống kê theo giới tính khối ngành Giới tính Khối ngành đào tạo Phân loại Tần số Tần suất (%) Nam 257 58,1 Nữ 185 41,9 Tổng 442 100 Kinh tế 248 56,1 Kỹ thuật 194 43,9 Tổng 442 100 Nguồn: Kết tính tốn tác giả Với đặc điểm mẫu khảo sát cho thấy phân bố mẫu phù hợp với thực tế cho giới tính (Nam chiếm 58,1% nữ chiếm 41,9%) khối ngành đào tạo 36 ... hưởng yếu tố nhu cầu thành đạt đến ý định khởi nghiệp kinh doanh sinh viên đại học mơ hình TPB mở rộng Đánh giá khác biệt mức độ ảnh hưởng yếu tố đến ý định khởi nghiệp kinh doanh sinh viên đại học. .. yếu tố ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi nghiệp sinh viên Những áp lực phía người cho quan trọng cá nhân sinh viên ảnh hưởng đến ý định học Nếu cá nhân cho họ nên thực khởi nghiệp khả khởi nghiệp. .. đẩy tinh thần khởi nghiệp kinh doanh sinh viên cần thiết Đề tài ? ?Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên Đại học Trường Đại học Công nghiệp TPHCM” đời đáp ứng xu nêu 1.2 Tình hình

Ngày đăng: 27/01/2021, 14:31

Mục lục

  • Nhiệm vụ luận văn thạc sĩ

  • Tóm tắt luận văn thạc sĩ

  • Danh mục hình ảnh

  • Danh mục bảng biểu

  • Danh mục từ viết tắt

  • Chương 1: Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu

    • 1.1 Tính cấp thiết của đề tài

    • 1.2 Tính hình nghiên cứu

    • 1.3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 1.5 Ohương pháp nghiên cứu

    • Chương 2: Cơ sở lý thuyết

    • Chương 2: Cơ sở lý thuyết

      • 2.1 Một số khái niệm cơ bản

      • 2.3 Các nghiên cứu liên quan

      • 2.4 Đề xuất mô hình và giả thuyết nghiên cứu

      • Chương 3: Phương pháp nghiên cứu

        • 3.1 Quy trình nghiên cứu

        • 3.2 Phương pháp nghiên cứu

        • 3.3 Xây dựng thang đo

        • Chương 4: Kết quả nghiên cứu

          • 4.1 Phân tích thống kê mô tả

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan