Nền kinhtếnhiềuthành phần: Ở nước ta đi lên từ sản xuất nhỏ, chủ yếu là thủ công, công nghệ lạc hậu thô sơ đi lên chủ nghĩa xã hội do vậy các thànhphầnkinhtế vẫn còn tồn tại nâu dài và tiếp tục phát triển. Các thànhphầnkinhtế vẫn còn có nhiều mặt tích cực để thúc đẩy phát triển kinhtế xã hội của đất nước. Thực hiện nhất quán chiến tranh phát triển nềnkinhtếthành phần, các thànhphầnkinhtếkinh doanh theo pháp luật đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nềnkinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cùng phát triển nâu dài hợp tác, cạnh tranh lành mạnh. Trong đó kinhtế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, Kinhtế Nhà nước cùng kinhtế tập thể ngày càng trở thànhnền tảng vững chắc của nềnkinhtế quốc dân. Nền kinhtếnhiềuthành phàn bao gòm kinhtế Nhà nước, kinhtế tập thể, kinhtế cá thể, tiểu thủ, kinhtế tư bản Nhà nước, Tư bản tư nhân. Kinhtế có vốn đầu tư nước ngoài, tổ chức kinh doanh đang xen hỗn hợp nhiều hình thức sở hữu giữa các thànhphầnkinhtế với nhau, giữa trong nước và ngoài nước, kinhtế cổ phần . Mặt khác cơ cấu kinhtếnhiềuthànhphần tồn tại một cách khách quan, vì : Khi bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, xuất phát điểm về lực lượng sản xuất thấp năng xuất lao động và trình độ phát triển kinhtế rất thấp và không đều giữa các xí nghiệp, giữa các ngành, giữa các vùng . trong nềnkinh tế. Trong điều kiện đó, xã hội cũ để lại không ít các thànhphầnkinhtế và không thể bỗng chốc có thể cải biến nhanh được. Hơn nữa, sau nhiều năm cải tạo và xây dựng quan hệ sản xuất mới, xuất hiện thêm một số thànhphầnkinhtế mới (kinh tế Nhà nước, kinhtế tập thể, kinhtế tư bản Nhà nước .). Các thànhphầnkinhtế cũ và các thànhphần mới tồn tại khách quan, xoắn xuýt với nhau, cấu thành đặc điểm kinhtế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. - Xây dựng và phát triển kinhtế hàng hoá có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước, thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá nhằm xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội ., vốn là những nhiệm vụ trọng yếu của thời kỳ quá độ ở nước ta. Song trong điều kiện thu nhập quốc dân còn thấp và ngân sách Nhà nước rất hạn hẹp, nếu chỉ trồng chờ vào Nhà nước sẽ không hoặc chậm thực hiện các nhiệm vụ nói trên. Để thực hiện có hiệu quả với tốc độ nhanh các nhiệm vụ của thời kỳ quá độ, phải giải phóng mọi tiềm lực bị kìm hãm từ trước đến nay, khai thác và sử dụng có hiệu quả mọi tiềm năng về vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý, sức lao động nhất là nguồn lao động trí tuệ . Mục đích đó chỉ có thể thực hiện khi sử dụng được sức mạnh tổng hợp của các thànhphầnkinh tế. - Nước ta thuộc loại nước có dân số trẻ, có nguồn lao động dồi dào, có lợi thế về chất lượng lao động được biểu hiện ở trình độ dân số biến chữ chiếm 87,7% trong dân cư, một tỷ lệ cao só với tiêu chuẩn quốc tế và so vứi nhiều nước đang phát triển, đó là mặt thuận lợi. Song số người chưa có việc làm còn nhiều thì số người chưa có việc làm được quy đổi lên đến 7,5 triệu người - tạo nên sức ép xã hội đối với kinh tế. Trong khi đó, khả năng kinhtế quốc doanh thu hút sức lao động , vì thiếu vốn, nhất là vốn ngoại tệ mạng. Trong điều kiện đó, khai thác, tận dụng tiềm năng của các thànhphầnkinhtế khác là một trong những cách tốt nhất để tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động. Cũng cần ý thức rằng, vấn đề thất nghiệp là vấn đề chung của nềnkinhtế hàng hoá, chứ không phải chỉ riêng có trong xã hội tư bản. Hơn nữa, trên cơ sở nềnkinhtế tồn tại nhiềuthànhphần mà nhận thức khái niệm: có việc làm, không có hay chưa có việc làm. Từ đó sớm khắc phục những mặc cảm không đúng trước đây, cho rằng chỉ khi nào người lao động làm việc trong các xí nghiệp Nhà nước, mới gọi là có việc làm. Rõ ràng sự tồn tại nền kinhtếnhiềuthànhphần yêu cầu khách quan đối với việc tạo ra công ăn việc làm cho người lao động, một yêu cầu phải kết hợp chiến lược kinhtế với chiến lược xã hội cần được coi trọng. Sự tồn tại nền kinhtếnhiềuthànhphần không chỉ là một tất yếu khách quan mà còn đem lại nhiều lợi ích to lớn. Đó là vì: - Nềnkinhtế tồn tại nhiềuthành phần, có nghĩa là tồn tại nhiều hình thức quan hệ sản xuất nên phù hợp với thực trạng thấp kém và không đều của lực lượng sản xuất. Sự phù hợp này, đến lượt nó, lại có tác dụng thúc đẩy tăng năng suất lao động, tăng trưởng kinh tế, tạo điều kiện nâng cao hiệu quả kinhtế trong thànhphầnkinhtế và trong toàn bộ nềnkinhtế quốc dân ở nước ta. - Góp phần khôi phục cơ sở kinhtế cho sự tồn tại và phát triển kinhtế hàng hoá mà trước đây, do nôn nóng, đã xoá bỏ nó mọt cách không tự giác. Sai lầm này xét về mặt thực chất là xoá bỏ đi quyền tự do kinh doanh và quyền dân chủ về kinhtế của nhân dân trong khuôn khổ pháp luật. - Cho phép khai thác và sử dụng có hiệu quả sức mạng tổng hợp của các thànhphầnkinhtế trong nước, tạo điều kiện khai thác sức mạnh về vốn, khoa học và công nghệ mới trên thế giới. - Tạo điều hiện thực hiện và mở rộng các hình thức kinhtế quá độ, trong đó có hình thức kinhtế tư bản Nhà nước, như nhưng "cầu nối:, trạng,"trung gian" cần thiết để đưa nước ta từ sản xuất nhỏ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa. Sự phân tích trên cho thấy sự tồn tại nền kinhtếnhiềuthànhphần là tất yếu kinhtế khách quan và có nhiều lợi ích to lớn trong thời kỳ quá độ. Nó vừa phù hợp với thực tiễn về trình độ xã hội hoá của lực lượng sản xuất ở nước ta, vừa phù hợp với lý luận của Lênin về đặc điểm kinhtếnhiềuthànhphần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. . thêm một số thành phần kinh tế mới (kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư bản Nhà nước .). Các thành phần kinh tế cũ và các thành phần mới tồn. kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, Kinh tế Nhà nước cùng kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân. Nền kinh tế