1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sự tạo thành phôi vị ở ếch

17 1,5K 29
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 7,29 MB

Nội dung

NHÓM 3 • TRẦN THỊ MỸ GIANG • NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO • THÁI ANH KIỆT • HỒ THỊ CẨM TÚ • NGUYỄN THANH NAM • TRÌNH PHƯỚC CƯỜNG • PHAN VĂN HIẾU • TRƯƠNG HỮU PHƯỚC • PHAN THỊ THÚY VÂN • PHẠM THỊ DIỄM THÚY SỰ PHÔI VỊ HÓA PHÔI ẾCH Các phôi bào trải qua hàng loạt chuyển động trong phôi nang bằng cách thay đổi vị trí của chúng với các tế bào khác. Quá trình này gọi là sự phôi vị hoá (gastrulation). GIAI ĐOẠN TẠO PHÔI VỊSự lõm vào cực thực vật không xảy ra một cách đơn giản có một số lượng lớn noãn hoàng bên trong trứng. Thay vào đó một phần của lớp tế bào cực động vật di chuyển xuống chung quanh khối noãn hoàng và sau đó uốn vào phía trong tại mép của noãn hoàng LIỀM XÁM: Sau khi tinh trùng xâm nhập vào trứng phần tế bào chất phía ngoài (ngoại chất) xoay 30độ về điểm tinh trùng xâm nhập (so với phần nội chất). Một vùng bán cầu động vật của trứng trước đây bị che phủ bởi lớp ngoại chất có sắc tố đậm nay được lộ ra. Lớp tế bào chất phía bên dưới của vùng này có các hạt sắc tố đen hòa tan nên có màu xám. vậy vùng này được gọi là liềm xám (gray crescent). Liềm xám đánh dấu mặt lưng tương lai của phôi. Sự phôi vị hóa của ếch khởi đầu từ vùng liềm xám. Dấu hiệu bên ngoài đầu tiên của sự phôi vị hóa là sự hình thành môi lưng (dorsal lip) của phôi khẩu. Tại đây các tế bào lõm vào tạo thành phôi khẩu có dạng khe hẹp. Những tế bào này thay đổi hình dạng một cách đột ngột. Phần thân chính của mỗi tế bào hướng về phía trong phôi, phần còn lại vẫn gắn vào mặt ngoài qua một cổ thon. Các tế bào này được gọi là tế bào cổ chai (bottle cell). Khi quá trình phôi vị hóa tiếp diễn, các tế bào cổ chai tiếp tục lõm vào tạo ra các môi bên(lateral lip) và cuối cùng là môi bụng (ventral lip) của phôi khẩu. Khi ruột nguyên thủy dài ra, các tế bào cổ chai tiếp tục di chuyển vào trong và chúng dàn trải ra tạo thành một vùng lớn ngoại vi của ruột. Các tế bào cổ chai di nhập vào các lớp sâu hơn, đó chúng tạo thành dây sống và trung bì thân. Các tế bào nội bì được bao quanh bởi phôi khẩu tạo thành nút noãn hoàng (yolk plug). [...]... SỰ TẠO PHÔI THẦN KINH Khi nút noãn hoàng gần khép kín, cả một vùng rộng lớn trên toàn phần lưng của phôi thấp xuống tạo tấm TK Vùng rìa của tấm nhô cao tạo bờ TK Tấm TK chìm sâu xuống, bờ TK cao dần lên đồng thời phôi dài dần ra làm tấm TK có dạng máng và được gọi là máng TK Máng TK cuộn lại, hai bên bờ máng dần tiếp xúc nhau tạo ống TK Một thời gian ống TK vẫn... trùm lên cả phôi khẩu hình thành nền ống TK ruột Khi 2 bờ trên khép lại, dọc sống lưng nổi lên gờ gọi là mào TK Song song với quá trình trên là sự tách trung bì theo kiểu túi + Dây sống cuộn lại thành một ống trụ + Trung bì lan xuống phía dưới chen vào giữa 2 lá nội bì và ngoại bì + Nội bì lan lên lưng, bám theo mặt trong của trung bì rồi gặp nhau giữa lưng, dưới dây sống Kết quả là sự thành lập 3... gọi là ngoại phôi bì (ectoderm) tạo ra: - Hệ thần kinh chiếm 1/3 diện tích ngoại bì - Biểu bì: Da, sản phẩm của da(móng, tuyến da) Lớp trong cùng gọi là nội phôi bì (endoderm) tạo ra: - Mô liên kết của da và cơ - Phần còn lại cho sụn và xương - Cấu trúc trung bì của chi, da - Cấu trúc mô liên kết, cơ trơn của ruột, cơ tim, cơ quan trong xoang bụng Lớp giữa là trung phôi bì (mesoderm) tạo ra: - Cơ . của phôi. Sự phôi vị hóa của ếch khởi đầu từ vùng liềm xám. Dấu hiệu bên ngoài đầu tiên của sự phôi vị hóa là sự hình thành môi lưng (dorsal lip) của phôi. • PHẠM THỊ DIỄM THÚY SỰ PHÔI VỊ HÓA Ở PHÔI ẾCH Các phôi bào trải qua hàng loạt chuyển động trong phôi nang bằng cách thay đổi vị trí của chúng với các

Ngày đăng: 30/10/2013, 08:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w