1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHUYÊN đề kí VIỆT NAM HIỆN đại

12 67 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 46,48 KB

Nội dung

Giáo án chuyên đề ngữ văn 12 kì 1: THỂ KÍ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 12 QUA HAI TÁC PHẨM: NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ( NGUYỄN TUÂN) VÀ AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? ( HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG) Thời lượng : 04 tiết (tiết theo PPCT 45,46,47,48)

THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC THỂ KÍ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 12 QUA HAI TÁC PHẨM: NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ( NGUYỄN TN) VÀ AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG? ( HỒNG PHỦ NGỌC TƯỜNG) Thời lượng : 04 tiết (tiết theo PPCT 45,46,47,48) I.MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ 1.Kiến thức: Học xong chủ đề này, học sinh cần phải: - Biết đặc trưng kí tái thật cách sinh động dựa vào liên tưởng, tưởng tượng bất ngờ, tài hoa tác giả Ngơn ngữ kí giàu hình ảnh đẫm chất thơ Nổi bật lên tác phẩm kí tính chủ quan, chất trữ tình sâu đậm tơi tác giả, thường phong phú, uyên bác, tài hoa, độc đáo Tùy bút bút kí tiểu loại thuộc thể kí - Hiểu được: Vẻ đẹp đa dạng sơng Đà (hung bạo, trữ tình) người lái đò (trí dũng, tài hoa) trang văn Nguyễn Tuân, với vốn từ ngữ dồi dào, biến hóa; câu văn đa dạng, nhiều tầng, giàu hình ảnh nhịp điệu; ví von so sánh, liên tưởng, tưởng tượng độc đáo bất ngờ văn Người lái đò sơng Đà Tình u, niềm tự hào tha thiết, sâu lắng Hồng Phủ Ngọc Tường dành cho sơng Hương, cho xứ Huế thân yêu cũng cho Đất nước, với ngơn ngữ phong phú giàu hình ảnh, bộc lộ cảm xúc, sử dụng nhiều biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hóa qua văn Ai đặt tên cho dịng sơng? 2.Kĩ năng: -Rèn kĩ phân tích cảm thụ văn kí theo đặc trưng thể loại -Vận dụng hiểu biết thể kí Việt Nam vào đọc hiểu văn tương tự ngồi chương trình, SGK 3.Thái độ: -Đờng cảm, trân trọng tình u đắm say Nguyễn Tuân đối với thiên nhiên người lao động miền Tây Bắc Tổ q́c; tình u say đắm HPNT sông Hương, xứ Huế -Bồi đắp thêm tình yêu quê hương đất nước, yêu văn hóa quê hương, dân tộc HS Năng lực hướng tới: - Năng lực thu thập thông tin giải tình h́ng đặt văn - Năng lực đọc – hiểu kí đại Việt Nam theo đặc điểm thể loại - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân ý nghĩa văn - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận nội dung nghệ thuật văn II TRỌNG TÂM - PHƯƠNG PHÁP : 1.Trọng tâm : Vẻ đẹp sơng Đà vừa "hung bạo" vừa "trữ tình" hình ảnh giản dị kì vĩ người lái đò dòng sơng tùy bút Người lái địsơng Đà(Ngũn Tn);Vẻ đẹp dòng sơng Hương bút kí Ai đặt tên cho dịng sơng (HPNT) tình u, niềm tự hào tha thiết, sâu lắng tác giả dành cho dòng sông quê hương 2.Phương pháp: Đàm thoại (Phát vấn phát hiện, lí giải minh họa, tìm tòi) Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, bình giảng, đọc sáng tạo III CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị cụ thể: * GV: SGK, SGV, thiết kế giáo án, tài liệu tham khảo, thiết bị PowerPoint * HS: Đọc kĩ văn , trả lời câu hỏi chuẩn bị SGK 2.Nội dung tích hợp: Tích hợp tiếng Việt, Làm văn, Đọc văn IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: Ổn đ ịnh Điểm danh Kiểm tra cũ : Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ NỘI DUNG CẦN ĐẠT TRÒ Tiết HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG GV trình chiếu tranh ảnh liên quan đến sơng Đà, sông Hương, chiếu đoạn phim liên quan đến tác giả Nguyễn Tuân, Hoàng Phủ Ngọc Tường.Từ đó, giáo viên giới thiệu vào chuyên đề dạy học, giới thiệu lí thời lượng thực chuyên đề Học sinh cảm nhận dần tạo tâm hứng thú A.TÌM HIỂU CHUNG THỂ KÍ I Đặc điểm: HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH - Kí thể loại văn học viết đời THÀNH KIẾN THỨC MỚI thực tại, người thật, việc thật, đòi hỏi trung thực, - GV giới thiệu nhanh (trình xác chiếu) cho HS nắm vài nét - Nổi bật lên tác phẩm kí tính chủ quan, chất bật đặc điểm thể kí trữ tình sâu đậm tác giả (thường phong phú, uyên bác, tài hoa, độc đáo), ngơn ngữ kí - HS lắng nghe lĩnh hội thường giàu hình ảnh đẫm chất thơ II Một số thể kí thường gặp TUỲ BÚT: Thuộc thể kí – Nét bật tuỳ bút tính chủ quan, chất trữ tình đậm Nhân vật “cái tơi” nhà văn - Qua việc ghi chép người kiện cụ thể, có thực, nhà văn trọng bộc lộ cảm xúc, suy tư nhận thức, đánh giá người sống BÚT KÍ: – Là thể kí có quy mơ tương ứng với truyện ngắn, không sử dụng hư cấu vào việc phản ánh thực – Bút kí ghi lại người thực việc mà nhà văn – GV tổ chức cho HS nhớ lại tìm hiểu nghiên cứu với cảm nghĩ trình bày nét nhằm thể tư tưởng đó tác giả NT (đã học CTNV 11) – Gọi HS đọc phần TD HS Tái kiến thức trình bày HD HS đọc hiểu VB –Gv hướng dẫn HS cần đọc kĩ, vừa đọc vừa suy ngẫm cảm nhận mạch văn, giọng điệu, ngơn ngữ biến hố Nguyễn Tuân Sau khâu đọc, GV gọi vài HS phát biểu cảm nhận chung hình tượng bật đoạn trích, văn phong Nguyễn Tuân - GV dẫn dắt nêu câu hỏi: hành trình chuyến gian khổ hào hứng đến miền Tây Bắc Tổ quốc, dọc theo dải sông Đà, Nguyễn Tuân quan sát ghi lại biểu hùng vĩ bạo sông Đà? - HS cần tìm biểu mà chưa cần sâu phân tích - GV đặt câu hỏi Thảo nhóm 5p:Phân tích tài nhà văn việc tính bạo sơng Đà? luận hoa thể -Học sinh làm việc theo nhóm, GV nhận xét, bổ sung ý B Tác phẩm “Người lái đò sơng Đà”- Nguyễn Tn I Tìm hiểu chung Tác giả - (1910- 1987) quê Thanh Xuân, Hà Nội Ông sinh gia đình nhà nho Hán học tàn - Năm 1945, đến với CM, tự nguyện dùng ngòi bút phục vụ hai kháng chiến dân tộc - Là nhà văn lớn, nghệ sĩ śt đời tìm đẹp Là người góp phần thúc đẩy thể tùy bút, bút kí văn học đạt tới trình độ nghệ thuật cao; làm phong phú thêm ngôn ngữ văn học dân tộc; - Phong cách tài hoa, uyên bác độc đáo - Những tác phẩm chính: Vang bóng thời(1940), Sơng Đà (1960) - Giải thưởng Hờ Chí Minh văn học nghệ thuật Tác phẩm - Tập Sông Đà: SGK tr 185 - Tùy bút Người lái đị sơng Đà: in tập Sông Đà (1960) II Đọc- hiểu văn Hình tượng sơng Đà: Hiện lên trang văn NT nhân vật có hai tính cách trái ngược: a/ Hung bạo, dằn: - Hình ảnh: đá dựng vách thành, đoạn đá chẹt lòng sông yết hầu; cảnh nước xô đá, đá xô sóng, sóng xơ gió cuồn cuộn luồng gió gùn ghè; hút nước sẵn sàng nhấn chìm đập tan thuyền lọt vào; thạch trận, phòng tuyến sẵn sàng ăn chết thuyền người lái đò; … - Quan sát cơng phu, tìm hiểu kĩ để khắc họa bạo nhiều dạng vẻ: lòng sông hẹp, yết hầu bị đá bờ sông chẹt cứng; ghềnh Hát Loóng hàng số giới đầy gió gùn ghè, đá giăng đến chân trời sóng bọt tung trắng xóa Những hút nước xốy tít lơi tuột vật x́ng đáy sâu Âm thác nước oán trách, khiêu khích, chế nhạo, rớng lên Những trùng vi thạch trận sẵn sàng nuốt chết thuyền người lái - Mượn ngành, môn nghệ thuật để làm nên hàng loạt so sánh liên tưởng, tưởng tượng kì lạ, bất ngờ: Hình dung cảnh tượng đỗi hoang sơ cách liên tưởng đến hình ảnh chớn thị thành, có hè phố, có khung cửa sổ “cái tầng nhà thứ vừa tắt đèn điện” Tả hút nước quãng Tà Mường Vát: nước thở -GV đặt tiếp vấn đề: Vậy theo em nhà văn tìm thấy thứ vàng sơng Đà nói riêng thiên nhiên Tây Bắc nói chung đằng sau biểu bạo sông Đà? - HS phát hiện, trả lời, GV chốt - GV dẫn dắt nêu câu hỏi: Dựa vào văn em chứng minh: Từ điểm nhìn (gốc độ) khác nhau, Nguyễn Tuân có phát thật tinh tế miêu tả cách tài hoa vẻ đẹp trữ tình đa dạng dịng sơng? - HS thảo luận cặp đôi, trả lời, GV nhận xét, chốt ý, diễn giảng thêm: Như khẳng định Nguyễn Tn cơng phu tìm hiểu miêu tả vẻ đẹp đa dạng sông Đà Trên hai khía cạnh bạo trữ tình sông, ta thấy người nghệ sỹ Nguyễn Tuân dồn nhiều tâm huyết tài để khắc họa đặc tính, vẻ đẹp sông “ăn đời kiếp” với người dân Tây Bắc - Đánh giá Nguyễn Tuân tài ông việc tái sông Đà hai nét: Hung bạo trứ tình? Tiết kêu cửa cống bị sặc, ặc ặc lên vừa rót dầu sơi vào Lấy hình ảnh “ơ tô sang số nhấn ga” “quãng đường mượn cạp ngồi bờ vực” để ví von với cách chèo thuyền Tưởng tượng cú lia ngược máy quay từ đáy hút nước, cảm thấy có thành giếng “xây tồn nước sơng xanh ve thủy tinh khối đúc dày” Dùng lửa để tả nước “nó rống lên ngàn trâu mọng lồng lộn rừng vầu, rừng tre nứa nổ lửa” ->Biểu tượng sức mạnh dội vẻ đẹp hùng vĩ thiên nhiên đất nước Nguyễn Tuân bậc kì tài lĩnh vực sử dụng ngơn từ (sự phá cách mà ngoại trừ tay bút thực tài hoa, không làm nổi) =>Đó vẻ đẹp hùng vĩ tiềm thủy điện to lớn sông Đà Khi nghĩ đến “tuyếc - bin thủy điện”, có lẽ nhà văn dự cảm vị trí, vai trò sơng Đà nghiệp xây dựng đất nước b/Trữ tình, thơ mộng: -Trên máy bay nhìn x́ng: So sánh: Con sơng Đà tn dài, tn dài tóc trữ tình… đốt nương xn Câu thơ văn xi cụ thể hố vẻ đẹp sông Đà: thơ mộng, dịu dàng, rực rỡ, diễm lệ -Nhìn sơng Đà qua nhiều thời gian, khơng gian khác nhau: Mùa xuân: Xanh ngọc bích; Mùa thu: lừ lừ chín đỏ.Nước sơng Đà lên rõ nét gợi cảm, biến hố kỳ ảo -Nhìn sơng Đà cớ nhân: ánh nắng loang lống thơ Đường Con sông vui như…Đằm đằm ấm ấm gặp lại cố nhân Con sông Đà đầy chất thơ, vui vẻ, ấm ápcâu văn đẹp sáng, gợi cảm -Đi thuyền dòng nước yên tĩnh, thơ mộng: Nương ngô, cỏ tranh, đàn hươu thơ ngộ, ngơ ngác Âm thanh: tiếng còi sương, tiếng cá đập nước Bờ sông hoang dại bờ tiền sử, hồn nhiên nỗi niềm cổ tích Chất thơ tình tứ Tản Đà -> Bằng liên tưởng độc đáo, sáng tạo nhà văn cho ta thấy vẻ hoang sơ, tự nhiên sông Đà Những câu văn Nguyễn Tuân giai điệu êm ái, trữ tình => Qua hình tượng sơng Đà, NT thể tình u mến tha thiết thiên nhiên đất nước Với ông, thiên nhiên tác phẩm nghệ thuật vô song tạo hóa Cảm nhận miêu tả sơng Đà, NT chứng tỏ tài hoa, uyên bác độc đáo Hình tượng sơng Đà phơng cho - GV giới thiệu nhanh chân xuất tôn vinh vẻ đẹp người lao động chế dung sống người lái độ đò Hình tượng người lái đị sơng Đà - GV gợi: Trong đoạn trích -Chân dung: tuổi 70, đầu quắc thước, thân hình cao to Nguyễn Tuân cách gọn quánh chất sừng mun, giọng nói ào thác để khắc họa làm bật nước…Khoẻ mạnh, rắn in đậm dấu ấn nghề nghiệp người lái đò sông Đà? -Cuộc sống: Làm nghề chở đị 10 năm liền, xi ngược - HS trả lời, Gv nhận xét diễn sơng Đà 100 lần, giữ tay lái độ 60 lần, trí giảng thêm: Để làm bật vẻ nhớ đóng đanh vào sơng Đà Gắn bó dày dạn kinh đẹp người lái đò, tác giả nghiệm với nghề chèo đò vượt thác sông Đà sáng tạo đoạn văn tràn đầy - Cuộc thủy chiến : khơng khí trận mạc, tượng tượng chiến đấu ác Thạch trận Sơng Đà Ơng lái đò liệt người lái đò với “bầy * Vịng + Bớn cửa tử cửa - Hai tay giữ mái thủy quái sông Đà” nham hiểm vây thứ sinh nằm lập lờ phía tả chèo, nén vết thương, quỷ quyệt ngạn kẹp chặt cuống lái; +Âm thanh: mặt nước hò tiếng huy ngắn - GV nêu vấn đề: Cuộc thủy la vang dậy, tiếng hỗn gọn, tỉnh táo.Dũng chiến diễn nào? chiến nước, thác Phần thắng thuộc ai? cảm, bình tĩnh đá - HS suy nghĩ bám văn trả + Sóng đánh miếng đòn lời, theo PHT, GV nhận xét, độc hiểm trình chiếu bổ sung ý theo bảng Vòng vây thứ tả bên kỹ nhất, dài nhất- sông, thác, đá cực mạnh, ác, vừa thách thức, doạ nạt, vừa đánh đòn cực hiểm * Vòng Tăng thêm nhiều cửa tử vây thứ để đánh lừa; dòng thác hai hùm beo dâng hồng hộc tế mạnh Tả ngắn hơn, chúng không hò reo ghê gớm trước nữa, cũng không giữ chủ động -GV: Yếu tố làm nên chiến thắng người lái đò? - Theo em, ông lái đò có mang phẩm chất người nghệ sĩ tài hoa? (Đối với cơng việc gì, đạt tới trình độ khéo léo, điêu luyện, Đổi chiến thuật, nắm binh pháp- tự tin; thuộc quy luật phục kích, nắm chặt bờm sóng , ghì cơng lái , bám l̀ng nước phóng vào cửa sinh, đứa ơng tránh mà rảo bơi chèo, đứa ơng đè sấn mà chặt đơi ralinh hoạt * Vịng sớ cửa ít, l̀ng chết Động từ: vút, xuyênvây thứ dàn hai bên phải, trái tả độ nhanh, mạnh thuyền- Táo bạo -Yếu tố làm nên chiến thắng: +Sự ngoan cường, lòng dũng cảm, ý chí tâm vượt qua thử thách khốc liệt sống người lái đò-> người bộc lộ nét tài hoa đáng ngưỡng mộ trân trọng…) -Từ đó, nhận xét vẻ đẹp người lao động trang văn NT? - Qua thiên tùy bút này, em có nhận xét tài nghệ thuật Nguyễn Tuân? - Hs đọc Ghi nhớ, SGK tr 193 Tiết HD HS tìm hiểu phần tiểu dẫn - Trên sở chuẩn bị nhà, học sinh đưa ý tác giả -GV nhận xét, bổ sung, chốt ý -Xác định xuất xứ, Vị trí văn bản? viên tướng trí dũng vô song; + Sự hiểu biết, kinh nghiệm chèo đò vượt thác khéo léo, điêu luyện ông lái đò - tay lái tài hoa-> Nghệ sỹ tài hoa =>Từ chiến đấu ác liệt với thác sơng Đà, từ bình dị người lái đò sau chiến thắng, có thể thấy Nguyễn Tuân khẳng định ngợi ca vẻ đẹp người lao động bình thường, âm thầm, giản dị họ làm nên kì tích chiến với thiên nhiên , chất vàng mười Tây Bắc Qua đây, nhà văn muốn phát biểu quan niệm: người anh hùng không có chiến đấu mà còn có sống lao động thường ngày Nghệ thuật - Những ví von, so sánh, liên tưởng, tưởng tượng độc đáo, bất ngờ thú vị - Từ ngữ phong phú, sống động, giàu hình ảnh có sức gợi cảm cao - Câu văn đa dạng, nhiều tầng, giàu nhịp điệu, lúc hới hả, gân ǵc, chậm rãi, trữ tình, … -> Phong cách tài hoa, uyên bác độc đáo Nguyễn Tuân Tổng kết Giới thiệu, khẳng định, ngợi ca vẻ đẹp thiên nhiên người lao động miền Tây Bắc Tổ q́c; thể tình u mến, gắn bó thiết tha Nguyễn Tuân đối với đất nước người Việt Nam C Tác phẩm “Ai đặt tên cho dịng sơng?”- HPNT I Tìm hiểu chung Tác giả - Hoàng Phủ Ngọc Tường sinh năm 1937 Huế - Là trí thức yêu nước, có vốn hiểu biết sâu rộng nhiều lĩnh vực - Ông nhà văn chuyên thể loại bút ký - Sáng tác ông kết hợp nhuần nhuyễn chất trí tuệ tính trữ tình, nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều, hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm tài hoa Tác phẩm: a Bút ký ban đầu có tên Hương e phải mày ?, viết Huế ngày 04/01/1981, in tập Ai đặt tên cho dòng sông ? NXB Thuận Hố, 1986 Sau in lại “Tuyển tập Hồng Phủ Ngọc Tường” năm 2002 - Vị trí văn bản: đoạn trích bút kí dài dòng -Xác định bố cục văn nêu đại ý đoạn? -Xác định chủ đề tác phẩm? Hướng dẫn HS đọc - hiểu văn - Sông Hương vùng thượng nguồn tác giả miêu tả nào? - Những hình ảnh, chi tiết, liên tưởng thủ pháp nghệ thuật cho thấy nét riêng lới viết kí tác giả? - GV dẫn dắt nêu câu hỏi: Nhà văn hình dung sông Hương nó “giữa cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại”? Từ đó phát điều thú vị cách cảm nhận Hồng Phủ Ngọc Tường thủy trình sơng nó bắt đầu xuôi? - HS phát hiện, trả lời sông Hương thơ mộng xứ Huế b Bố cục: - Đoạn 1: Từ đầu đến “dưới chân núi Kim Phụng”; Sông Hương vùng thượng lưu dòng chảy có mối quan hệ sâu sắc với dãy Trường Sơn - Đoạn 2: Từ “Phải nhiều kỷ” đến “Quê hương xứ sở”: Sông Hương mối quan hệ với kinh thành Huế - Đoạn 3: Còn lại: Sông Hương mối quan hệ với lịch sử dân tộc, với đời thi ca c Chủ đề: - Tình yêu lòng tự hào tha thiết, lắng sân dành cho dòng sông quê hương, cho xứ Huế làm cho đất nước văn hiến từ nghìn xưa - Sông Hương biểu tượng cho vẻ đẹp cảnh người đất kinh thành II Đọc - hiểu văn bản: Sơng Hương – hành trình đến với đất Huế a Sông Hương thượng nguồn + Sông Hương tựa “một trường ca rừng già” với nhiều tiết tấu hùng tráng, dội: “ rầm rộ bóng đại ngàn”, lúc “ mãnh liệt vượt qua ghềnh thác”, “ cuộn xoáy lốc vào đáy vực sâu”, lúc “ dịu dàng say đắm dặm dài chói lọi màu đỏ hoa đỗ quyên rừng” + Sông Hương tựa “Cơ gái Digan phóng khống man dại” với “bản lĩnh gan dạ, tâm hồn tự sáng” + Sông Hương “mang sắc đẹp dịu dàng trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa vùng văn hóa xứ sở -> Nghệ thuât nhân hóa ,sông Hương thành sinh thể sống động Nhà văn cảm nhận sông Hương không nên thơ, mà còn khởi nguồn cho vùng không gian văn hóa Huế b Sông Hương ngoại vi thành Huế: - Sông Hương “người gái đẹp nằm ngủ mơ màng” cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại người tình mong đợi vừa đánh thức, từ thủy trình sơng Hương nó bắt đầu xi tựa “một tìm kiếm có ý thức” người tình đích thực người gái đẹp câu chuyện tình lãng mạn nh́m màu cổ tích - GV gợi mở: Vẻ đẹp cũng hành trình đến với người - Hiểu biết địa lí giúp tác giả miêu tả tỉ mỉ sơng tình đích thực “người gái Hương với hình ảnh: đẹp” sơng Hương khắc +“Chuyển dịng cách liên tục, vòng khúc quanh đột họa ngòi bút ngột, uốn theo đường cong thật mềm”, “ dòng tài hoa nhà văn? Hiệu sông mềm lụa, với thuyền xuôi ngược thẩm mỹ lối viết đó? bé thoi” + Cảnh đẹp tranh có đường nét, có hình khới:“Nó trơi hai dãy đồi sừng sững thành quách, với điểm cao đột ngột Vọng Cảnh, Tam Thai, Lưu Bảo” + Vẻ đẹp đa màu mà biến ảo, phản quang màu sắc - HS tái hiện, phân tích, GV trời Tây Nam thành phớ: “sớm xanh , trưa vàng, chiều tím” nhận xét, chớt ý Củng cớ tiết 3, + Sông Hương lại có vẻ đẹp trầm mặc mang màu sắc triết lí, để tiến hành tiết cổ thi chảy chân rừng thông u tịch với lăng mộ âm u mà kiêu hãnh vua chúa triều Nguyễn, âm hưởng ngân nga tiếng chuông chùa Thiên Mụ =>Hồng Phủ Ngọc Tường Khơng tái cách chân thực dòng chảy tự nhiên đồ địa địa lí dòng sơng mà quan trọng nhà văn biến thủy trình thành Tiết : hành trình người gái đẹp, duyên dáng tình tứ Đó - GV hỏi: Đến với thành phớ cảm nhận riêng, độc đáo thi vị tác giả sông Huế, sông Hương nhà văn Hương trước nó chảy vào lòng thành Huế miêu tả nào? Có đặc biệt cách miêu tả ấy? c Sơng Hương lịng thành phố Huế: (gợi:đọc văn bản, tìm hiểu chi tiết nhà văn miêu tả - Sắp đến thành phố tâm trạng: Sông Hương “vui tươi hẳn lên tâm trạng? dáng điệu?dịng gặp thành phớ đến với điểm hẹn tình yêu - Dáng điệu: “nét thẳng”, “đường cong” : “ tiếng chảy sông Hương?) - HS đọc thầm phát “vâng” không nói tình u - Dòng chảy: trơi thật chậm: điệu slow tình cảm dành phân tích: - GV tiếp tục gợi: Tác giả lý giải riêng cho Huế dòng chảy lững lờ sông -> Sông Hương mang dáng nét người gái xứ Huế: dịu dàng mềm mại Hương nào? - Dùng kiến thức địa lý để lý giải: “những chi lưu với - HS suy nghĩ trả lời: hai hịn đảo nhỏ sơng làm giảm hẳn lưu tốc dịng nước, khiến cho sơng Hương qua thành phố trôi chậm thật chậm hồ mặt hồ yên tĩnh” - Dùng cách lí giải trái tim: Sơng Hương điệu chảy lững lờ nó qúa u thành phớ mình, nó ḿn nhìn ngắm nhiều nữa: chậm rãi, ngập ngừng có “những vấn vương nỗi lịng” khơng nỡ rời xa thành phớ -Về phương diện văn hóa: “Sơng Hương trở thành - GV hỏi: sông Hương trước người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya…, toàn âm nhạc biển có điểm đặc biệt ? cổ điển Huế hình thành mặt nước dịng sông này” - HS phát hiện: -GV HDHS tiểu kết:Rút nhận xét em sông Hương chảy vào thành Huế? Phát tác giả nét riêng biệt dòng sơng cho thấy điều tình cảm tác giả với Huế với sơng Hương? - HS nhận xét, GV chốt ý, diễn giảng: So sánh sông Hương với sông Xen Paris, sông Đa-nuýp Bu-đa-pét- tên sông trở thành linh hồn thủ đô nước, thành biểu tượng văn hóa quốc gia- thể lòng tự hào nhà văn sông Hương kinh thành Huế - GV đặt câu hỏi: Trong lịch sử dân tộc sông Hương lên với vẻ đẹp đáng trân trọng, nhà văn phát lí giải vẻ đẹp nào? - HS phát lí giải, GV nhận xét, chớt ý -GV : Nhận xét em dòng sông Hương phương diện lịch sử dân tộc ? - HS nhận xét, đánh giá, GV chớt ý - GV gợi ý HS tìm hiểu tiếp: Trong đời thường Hoàng Phủ Ngọc Tường phát lí giải vẻ đẹp sơng Hương - Đổi dòng rẽ hướng Đông Tây, để gặp lại Huế Dường sông Hương không muốn xa thành phớ: nhớ lại điều chưa kịp nói Nó đột ngột đổi dịng rẽ ngặt sang hướng Đơng Tây để gặp lại thành phố góc Bao Vinh… khúc quanh thật bất ngờ…” Đấy nỗi vương vấn, chút lẳng lơ kín đáo tình u” Sơng Hương trở lại “để nói lời thề trước biển cả” =>Sông Hương êm dịu, mềm mại, cô gái Huế tài hoa, dịu dàng mà sâu sắc; đa tình mà kín đáo; lẳng lơ mực chung tình Sơng Hương mang vẻ đẹp tự nhiên vóc dáng cô gái kiều diễm =>Thể lòng tự hào tác gỉa sông Hương kinh thành Huế Tình u sơng làm cho ngòi bút tác giả thăng hoa Đó nét bút dịu dàng, tình tứ, đắm say TƠI tài hoa, mê đắm Hồng Phủ Ngọc Tường Sông Hương mối quan hệ với lịch sử dân tộc, với đời thi ca: a Với lịch sử dân tộc: - Nó gắn liền với kỉ vinh quang đất nước từ thuở còn dịng sơng biên thuỳ xa xơi đất nước vua Hùng Là dòng Linh Giang (dòng sông thiêng) ghi dấu kỷ vinh quang thuở Vua Hùng - Là dòng sơng bảo vệ biên thuỳ “dịng sơng Viễn Châu chiến đấu oanh liệt bảo vệ biên giới phía nam tổ quốc Đại Việt qua kỷ trung đại” - Từng soi bóng “kinh thành Phú Xuân người anh hùng Nguyễn Huệ.” - “Nó sống hết lịch sử bi tráng kỷ XIX với máu khởi nghĩa.” - Thế kỉ 20 Sông Hương vào thời đại “cách mạng tháng Tám chiến công rung chuyển” Để rồi sau đó nó lại tiếp tục có mặt năm tháng bi hùng lịch sử dân tộc với kháng chiến chống Mỹ cứu nước với “nổi dậy tổng tiến công tết Mậu Thân 1968” ->Sông Hương mang vẻ đẹp hùng ca ghi dấu bao chiến công oanh liệt lịch sử dân tộc nhân hứng lịch sử b Sông Hương với đời, thi ca âm nhạc: - Với đời thường: - Khi nghe lời gọi Tổ q́c: “nó biết cách tự hiến đời làm chiến cơng”, - Khi “trở với sống đời thường” Sông Hương tự nào? - HS phát , lý giải, GV chớt - GV nêu vấn đề: Vì sơng Hương lại trở thành dịng sơng thi ca, nguồn cảm hứng bất tận cho người nghệ sỹ? - HS trao đổi cặp đôi, trả lời, GV nhận xét, chốt ý - GV gợi ý HS tiếp tục tìm hiểu: Bài tùy bút kết thúc câu hỏi “Ai đặt tên cho dịng sơng?”, em cho biết Hoàng Phủ Ngọc Tường trả lời câu hỏi nào? - HS trả lời: - GV hỏi: Đặt tiêu đề kết thúc văn câu hỏi tu từ “Ai đặt tên cho dòng sơng?” có ý nghĩa gì? - HS suy nghĩ trả lời: - Qua đoạn trích, em có nhận xét nét riêng văn phong tác giả? - GV hướng dẫn HS tổng kết văn Ai đặt tên cho dịng sơng? Ghi nhớ: sgk trang 203 nguyện “làm người gái dịu dàng đất nước -> Sông Hương mang vẻ đẹp giản dị người gái dịu dàng Những thay đổi dòng sông làm nên dáng dấp vẻ đẹp đất nước người Việt Nam - Có dòng thi ca sông Hương: + “Dịng sơng trắng – xanh” thơ Tản Đà + Là nỗi quan hoài vạn cổ thơ Bà Huyện Thanh Quan + Là vẻ đẹp hùng tráng “như kiến dựng trời xanh” thơ Cao Bá Quát + Và Nguyễn Du: “Hương giang phiến nguyệtkim cổ hứa đa sầu” +Cả “Màu thời gian tím ngắt” Đồn Phú Tứ, “nhân loại tím” Trần Dần cũng từ màu tím Sơng Hương mà -> Sơng Hương “ dịng thơ khơng lặp lại mình” - Sơng Hương gắn với nhã nhạc cung đình Huế: + Có lúc trở thành “Người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya” + Sông Hương Kiều mối quan hệ “Thi trung hữu nhạc”: Đó “Tứ đại cảnh” hai câu thơ: “Trong tiếng hạc bay qua - Đục tiếng suối sa nửa vời.” -> Sơng Hương nơi hình thành nên Nhã nhạc cung đình Huế sơng 3.Nhan đề: “Ai đặt tên cho dịng sơng?” - Cư dân hai bên bờ nấu nước trăm loài hoa đổ xuống cho dòng sông thơm -> Lý giải huyền thoại mỹ lệ, mang màu sắc lãng mạn: ngưòi muốn đem đẹp, tiếng thơm để xây đắp văn hóa, lịch sử, địa lý quê hương => Khẳng định người đặt tên cho dòng sông-Vẻ đẹp vĩnh sông Hương.Tên ký thống với phần kết thúc khắc sâu tâm trí người đọc vẻ đẹp dòng sơng lòng biết ơn với người khai phá miền đất lạ Đặc sắc nghệ thuật: - Văn phong tao nhã, hướng nội, tinh tế tài hoa - Ngôn từ phong phú, gợi hình, gợi cảm, câu văn giàu nhạc điệu - Các biện pháp tu từ ẩn dụ,nhân hóa, so sánh sử dụng linh hoạt Tổng kết a Ý nghĩa văn bản: Thể phát hiện, khám phá sâu sắc độc đáo sông Hương; bộc lộ tình yêu tha thiết, sâu lắng niềm tự hào lớn lao nhà văn đối với dòng sông quê hương, với xứ Huế thân thương b Đọc thêm sgk tr 204 - Hướng dẫn đọc thêm 3p Hướng dẫn HS kết luận chuyên đề - Đặc điểm thể kí? - GV đặt câu hỏi thảo luận nhóm 5p: Chỉ nét tương đồng khác biệt hai tác phẩm? - HS thảo luận nhóm, thống ý kiến Gv gọi nhóm đại diện lên thuyết trình, nhóm còn lại bổ sung ý kiến, sau đó GV nhận xét, chốt ý: Hoạt động 3: LUYỆN TẬP: -GV trình chiếu tập -HS đọc, GV HD HS làm Đáp án: 1.Ý văn bản: Tác giả ca ngợi sông Hương dòng sông thi ca, nguồn cảm hứng bất tận cho văn nghệ sĩ 2.Biều cảm 3.Các từ ngữ gạch chân có hiệu diễn đạt : vừa ca ngợi sông Hương nguồn cảm hứng thi ca, đồng thời phát phong cách nghệ thuật độc đáo III Kết luận -Kí thể loại văn học viết đời thực tại, người thật, việc thật, đòi hỏi trung thực, xác - Kí dựa vào liên tưởng, tưởng tượng bất ngờ, tài hoa tác giả phản ánh vật, sớng Nổi bật lên tác phẩm kí tính chủ quan, chất trữ tình sâu đậm tác giả (thường phong phú, uyên bác, tài hoa, độc đáo), ngôn ngữ kí thường giàu hình ảnh đẫm chất thơ -Hai tác phẩm Người lái đị sơng Đà (Nguyễn Tn) Ai đặt tên cho dịng sơng (Hồng Phủ Ngọc Tường),bên cạnh riêng độc đáo phong cách nghệ thuật người nghệ sỹ, hai văn tiêu biểu cho thể kí đại Việt Nam -Hai tác giả có ví von, so sánh, liên tưởng, tưởng tượng độc đáo, bất ngờ thú vị Với cách sử dụng ngơn ngữ phong phú, sớng động, giàu hình ảnh có sức gợi cảm cao, nhà văn giới thiệu, khẳng định, ngợi ca vẻ đẹp thiên nhiên người, mà còn thể tình yêu mến, gắn bó thiết tha niềm tự hào lớn lao Nguyễn Tuân Hoàng Phủ Ngọc Tường đối với đất nước người Việt Nam IV Luyện tập: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi Có dịng thi ca sơng Hương, hi vọng nhận xét cách cơng nói dịng sơng khơng tự lặp lại cảm hứng nghệ sĩ Mỗi nhà thơ có khám phá riêng nó: từ xanh biếc thường ngày, thay màu thực bất ngờ, “dịng sơng trắng – xanh” nhìn tinh tế Tản Đà, từ tha thiết mơ màng nhiên hùng tráng lên “như kiếm dựng trời xanh” khí phách Cao Bá Quát; từ nỗi quan hoài vạn cổ với bóng chiều bãng lãng hồn thơ Bà Huyện Thanh Quan, đột khởi thành sức mạnh phục sinh tâm hồn, thơ Tố Hữu Và đây, lần nữa, sông Hương thực Kiều Kiều, nhìn thắm thiết tình người tác giả Từ Có nhà thơ từ Hà Nội đến đây, tóc bạc trắng, lặng ngắm dịng sông, ném mẩu thuốc xuống chân cầu, hỏi với trời, với đất, câu thật bâng khuâng: Ai đặt tên cho dịng sơng?… (Trích Bút kí Ai đặt tên cho dịng sơng?…Hồng Phủ nhà thơ viết sông Ngọc Tường) Hương Nêu ý văn bản? Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích Các từ ngữ gạch chân tinh tế , khí phách, nỗi quan hồi vạn cổ , thắm thiết tình người có hiệu diễn đạt nào? V Vận dụng Từ vẻ đẹp sông Đà sông Hương viết đoạn văn ngắn bày tỏ suy nghĩ tình cảm em dịng sơng q hương, trách nhiệm tuổi trẻ xây dựng bảo vệ Tổ Hoạt động 4: VẬN DỤNGquốc hơm SÁNG TẠO GVHDHS hồn thành nhà Củng cố: Nắm nội dung Dặn dò: - Đọc lại văn bản, học thuộc lòng câu văn hay, tâm đắc hai văn thuộc thể kí Nắm đặc sắc nội dung, nghệ thuật hai văn Chỉ nét độc đáo văn phong Nguyễn Tuân Hoàng Phủ Ngọc Tường - Hoàn thành kiến thức phần Đọc thêm - Chuẩn bị theo PPCT câu hỏi SGK, “Ôn tập văn học” Rút kinh nghiệm: V PHÂN CÔNG THỰC HIỆN - Giáo viên dạy Ngữ văn 12 đưa vào chương trình để thực dạy học lớp mà cá nhân đảm nhiệm - Lưu dạy thực chuyên đề vào giáo án lên Lịch Báo giảng đầy đủ, chuẩn xác - Thời gian thực tuần 16 -17 học kì Tun Hóa, ngày DUYỆT BAN CHUYÊN MÔN tháng 12 năm 2018 Người thực Trần Thị Trà My ... viên giới thiệu vào chuyên đề dạy học, giới thiệu lí thời lượng thực chuyên đề Học sinh cảm nhận dần tạo tâm hứng thú A.TÌM HIỂU CHUNG THỂ KÍ I Đặc điểm: HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH - Kí thể loại văn học... bảo vệ biên thuỳ “dịng sơng Viễn Châu chiến đấu oanh liệt bảo vệ biên giới phía nam tổ quốc Đại Việt qua kỷ trung đại? ?? - Từng soi bóng “kinh thành Phú Xuân người anh hùng Nguyễn Huệ.” - “Nó sống... dẫn HS kết luận chuyên đề - Đặc điểm thể kí? - GV đặt câu hỏi thảo luận nhóm 5p: Chỉ nét tương đồng khác biệt hai tác phẩm? - HS thảo luận nhóm, thống ý kiến Gv gọi nhóm đại diện lên thuyết

Ngày đăng: 26/01/2021, 22:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w