Phat trien nghe may thoi trang theo khung trinh do quoc gia

165 14 0
Phat trien nghe may thoi trang theo khung trinh do quoc gia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong lĩnh vực đào tạo của Trường thì nghề May thời trang là một trong những nghề luôn đảm bảo chỉ tiêu tuyển sinh. CTĐT có nhiều môn họcmô đun đã được xây dựng đáp ứng với chương trình khung theo Quyết định số 212008QĐBLĐTBXH ngày 31 tháng 03 năm 2008 của Bộ Lao động Thươg binh và Xã hội. Tuy nhiên trong bối cảnh tình hình mới, với nhiều văn bản mới được ban hành như: Quyết định số 1982QĐTTg ngày 18102016 về việc phê duyệt khung trình độ quốc gia; Văn bản số 106TCDNDNCQ ngày 19012017 về hướng dẫn xây dựng, chuyển đổi chương trình đào tạo theo luật giáo dục nghề nghiệp; Thông tư số 032017TTBLĐTBXH ngày 01032017 quy định về quy trình xây dựng, thẩm định và ban hành chương trình; tổ chức biên soạn, lựa chọn, thẩm định giáo trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng. Do đó cần phải phát triển, cải tiến chương trình, để phù hợp với những quy định mới cũng như cập nhật nhiều kiến thức công nghệ mới cho phù hợp với điều kiện hiện nay. Mục tiêu của CTĐT là người học sau khi tốt nghiệp phải có đủ năng lực và phẩm chất đáp ứng được yêu cầu của thị trường lao động. Một trong những giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo là phát triển CTĐT theo hướng tiếp cận khung trình độ quốc gia nhằm đáp ứng chuẩn đầu ra và nhu cầu của thị trường lao động. Tuy nhiên, đối với CTĐT trung cấp May thời trang, việc thực hiện giải pháp này vẫn gặp nhiều khó khăn và hiệu quả chưa được như mong muốn. Với những lý do trên, người nghiên cứu đã chọn đề tài “Phát triển chương trình May thời trang trình độ trung cấp theo hướng tiếp cận khung trình độ quốc gia” làm đề tài luận văn Thạc sĩ.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHAN NGỌC MAI PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH MAY THỜI TRANG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP THEO HƯỚNG TIẾP CẬN KHUNG TRÌNH ĐỘ Q́C GIA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHAN NGỌC MAI PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH MAY THỜI TRANG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP THEO HƯỚNG TIẾP CẬN KHUNG TRÌNH ĐỘ Q́C GIA Chun ngành: LL PPDH môn Kỹ thuật công nghiệp Mã số: 8.140.111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC GVHD KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN KHÔI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân, các kết nghiên cứu ý tưởng các tác giả khác tơi sử dụng có trích dẫn nguồn gốc cụ thể Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực, nghiên cứu thu thập từ thực tế trường Trung cấp nghề Củ Chi số trường trung cấp khác địa bàn thành phố Hồ Chí Minh năm học 2018-2019 chưa công bố cơng trình khác Thành phớ Hờ Chí Minh, tháng năm 2020 TÁC GIẢ Phan Ngọc Mai LỜI CẢM ƠN Qua quá trình thực luận văn, Tác giả xin chân thành cám ơn: Ban Giám Hiệu, Phòng Sau Đại Học các Thầy, Cô Khoa Sư Phạm Kỹ Thuật trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội, trường Cao đẳng Nghề Thành phố Hồ Chí Minh quan tâm, tạo điều kiện tốt để tác giả học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Văn Khơi, tận tình hướng dẫn suốt quá trình học tập, xây dựng đề cương hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Trọng Khanh, Cô Nguyễn Thị Thanh Huyền trường Đại học Sư Phạm Hà Nội đóng góp các ý kiến q báu suốt quá trình tác giả thực luận văn Xin chân thành cảm ơn đến quý Thầy, Cô khoa Tin học – Nữ công trường trung cấp Nghề Củ Chi; quý Thầy, Cô khoa Công nghệ May – Thời trang trường đại học Công nghiệp TP.HCM; quý Thầy, Cô môn May thời trang trường trung cấp nghề Quang Trung; quý Thầy, Cô khoa Công nghệ dệt may trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex thành phố Hồ Chí Minh; quý Thầy, Cô khoa May - Thời trang trường cao đẳng Lý Tự Trọng; quý Thầy, Cô giảng dạy nghề May thời trang Thiết kế thời trang trường Cao đẳng Kỹ nghệ Thầy, Cô trường dạy nghề Thiết kế mẫu May gia dụng - CN Trung tâm GDNN – GDTX quận Tân Bình góp ý, xây dựng chương trình khung chương trình chi tiết luận văn tác giả./ Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2020 TÁC GIẢ Phan Ngọc Mai DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt AQRF CĐR CTĐT EQF GDNN KTĐQG PPDH Viết đầy đủ Khung tham chiếu trình độ ASEAN Chuẩn đầu Chương trình đào tạo Khung tham chiếu trình độ Châu âu GDNN KTĐQG PPDH DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Nội dung chuẩn đầu ra, khối lượng học tập tối thiểu, văn bằng, chứng chỉ bậc KTĐQG Việt Nam Bảng 1.2 Tham chiếu KTĐGG với các khung trình độ AQRF Bảng 1.3 Kết tuyển sinh vào GDNN từ 2016 - 2019 12 Bảng 1.4 So sánh CTĐT trước với CTĐT theo CDIO 42 Bảng 1.5 Mơ hình CDIO phát triển CTĐT 43 Bảng 1.6 Kết tuyển sinh trường Trung cấp nghề Củ Chi từ 2015 – 2019 50 Bảng 1.7 Kết tốt nghiệp trường Trung cấp nghề Củ Chi từ 2015 – 2019 51 Bảng 1.8 Hiệu suất đào tạo trường Trung cấp nghề Củ Chi từ năm 52 Bảng 1.9 Mức độ quan tâm KTĐQG giáo viên 54 Bảng 1.10 Mức độ phù hợp CTĐT so với KTĐQG (đối chiếu CĐR bậc 4) giáo viên .55 Bảng 1.11 Thực trạng sử dụng các PPDH Giáo viên 56 Bảng 1.12 Thực trạng sử dụng tài liệu đồ dùng dạy học Giáo viên 58 Bảng 1.13 Thực trạng đánh giá kết học tập học sinh Giáo viên .60 Bảng 2.3 CĐR nghề May thời trang trình độ trung cấp theo hướng tiếp cận KTĐQG chỉnh sửa theo ý kiến Chuyên gia 76 Bảng 2.4 Dự thảo CTĐT nghề May thời trang trình độ trung cấp theo hướng tiếp cận KTĐQG 81 Bảng 2.5 Chương trình khung nghề May thời trang trình độ trung cấp theo hướng tiếp cận KTĐQG 89 Bảng 2.6 Các MH/MĐ bổ sung CTĐT trung cấp “May thời trang” 97 Bảng 2.7 Bản dự thảo chương trình chi tiết mơ đun Thiết kế trang phục máy tính 99 Bảng 2.8 Chương trình chi tiết mơ đun Thiết kế trang phục máy tính 113 Bảng 3.1: Bảng kết xin ý kiến chuyên gia CĐR 134 Bảng 3.2: Bảng kết xin ý kiến chuyên gia CTĐT 135 Bảng 3.3: Bảng kết xin ý kiến chuyên gia chương trình chi tiết mô đun Thiết kế trang trang phục máy tính 136 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Quy trình xây dựng CĐR các trình độ GDNN 20 Hình 1.2 Quy trình phát triển CTĐT tiếp cận CĐR .36 Hình 1.3 Quy trình xây dựng phát triển CTĐT .44 Hình 1.4 Mơ hình CDIO đào tạo 45 Hình 1.5 Chu trình phát triển chương trình đào theo Peyton Peyton (1998) 46 Hình 1.6 Định kì các hoạt động phát triển CTĐT 47 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Mức độ quan tâm giáo viên KTĐQG 54 Biểu đồ 1.2 Mức độ phù hợp CTĐT so với KTĐQG (đối chiếu CĐR bậc 4) giáo viên .56 Biểu đồ 1.3 Thực trạng sử dụng các PPDH Giáo viên 58 Biểu đồ 1.4 Thực trạng sử dụng tài liệu đồ dùng dạy học Giáo viên 59 Biểu đồ 1.5 Thực trạng đánh giá kết học tập học sinh Giáo viên 61 MỤC LỤC LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU .3 KHÁCH THỂ, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu .3 3.2 Đối tượng nghiên cứu .3 3.3 Phạm vi nghiên cứu 4 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC .4 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .4 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH MAY THỜI TRANG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP THEO HƯỚNG TIẾP CẬN KHUNG TRÌNH ĐỘ QUỐC GIA .6 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH MAY THỜI TRANG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP THEO HƯỚNG TIẾP CẬN KHUNG TRÌNH ĐỘ QUỐC GIA .6 1.1.1 Tìm hiểu KTĐQG Việt Nam với Khung tham chiếu trình độ ASEAN (AQRF) các KTĐQG khác 1.1.2 Tình hình nghiên cứu phát triển chương trình GDNN trình độ trung cấp theo hướng tiếp cận khung trình độ quốc gia 10 1.1.3 Tìm hiểu hướng dẫn xây dựng, chuyển đởi chương trình GDNN trình độ trung cấp theo Luật GDNN 13 1.1.4 Xây dựng CĐR các minh chứng kèm theo cho trình độ trung cấp nghề May thời trang theo hướng tiếp cận khung trình độ quốc gia 18 1.1.5 Tìm hiểu xây dựng phát triển c hương trình theo Thơng tư số 03/TT-BLĐTBXH ngày 01 tháng 03 năm 2017 23 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 30 ... cấp theo hướng tiếp cận khung trình độ quốc gia Chương 2: Phát triển chương trình May thời trang trình độ trung cấp theo hướng tiếp cận khung trình độ quốc gia Chương 3: Kiểm nghiệm đánh gia? ?... TRÌNH MAY THỜI TRANG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP THEO HƯỚNG TIẾP CẬN KHUNG TRÌNH ĐỘ QUỐC GIA .6 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH MAY THỜI TRANG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP THEO. .. chương trình May thời trang trình độ trung cấp theo hướng tiếp cận khung trình độ quốc gia 5.2 Vận dụng lý luận phát triển chương trình đào tạo theo hướng tiếp cận khung trình độ quốc gia để đề

Ngày đăng: 26/01/2021, 15:53

Mục lục

  • 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

  • 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

  • 3. KHÁCH THỂ, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

  • 4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

  • 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

    • 5.2. Vận dụng lý luận phát triển chương trình đào tạo theo hướng tiếp cận khung trình độ quốc gia để đề xuất biện pháp phát triển chương trình May thời trang trình độ trung cấp.

    • 5.3. Kiểm nghiệm và đánh giá để minh chứng cho giả thuyết khoa học và tính khả thi, hiệu quả của việc phát triển chương trình May thời trang trình độ trung cấp theo hướng tiếp cận khung trình độ quốc gia.

    • 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 6.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp, khái quát hóa các tài liệu có liên quan đến đề tài để xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài nghiên cứu.

      • 6.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn

      • 6.3. Phương pháp thống kê toán học

      • 7. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

      • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH MAY THỜI TRANG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP THEO HƯỚNG TIẾP CẬN KHUNG TRÌNH ĐỘ QUỐC GIA

      • 1.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH MAY THỜI TRANG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP THEO HƯỚNG TIẾP CẬN KHUNG TRÌNH ĐỘ QUỐC GIA

      • 1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

      • 1.3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO HƯỚNG TIẾP CẬN KHUNG TRÌNH ĐỘ QUỐC GIA

      • 1.4. THỰC TRẠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐỘ TRUNG CẤP MAY THỜI TRANG TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ CỦ CHI

      • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

      • CHƯƠNG 2: PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRUNG CẤP MAY THỜI TRANG THEO HƯỚNG TIẾP CẬN KTĐQG

        • Các môn học chung do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội phối hợp với các Bộ/Ngành tổ chức xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện.

        • CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT

        • Tên mô đun: Thiết kế trang phục trên máy tính

        • Mã mô đun: MĐ21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan