Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
55,01 KB
Nội dung
ĐỊNHHƯỚNGVÀGIẢIPHÁPCỦANHNOVÀPTNTHÀTĨNHVỀVIỆCCHOVAYHỘSẢNXUẤT 1. Địnhhướngcủa NHNo&PTNT HàTĩnhvềviệcchovayhộsảnxuất * Mục tiêu chung: Năm 2009 được xác định là năm mà hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT HàTĩnh sẽ gặp nhiều khó khăn, thách thức do tình hình kinh tế diễn biến khó lường. Để góp phần thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của địa phương và hoàn thành chỉ tiêu kinh doanh của mình, NHNo&PTNT HàTĩnh đã đặt ra mục tiêu: - Nguồn vốn nội tệ huy động trên địa bàn: Tăng 30% so với năm 2008, đạt trên 4000 tỷ đồng. - Nguồn vốn ngoại tệ huy động: Tăng tối thiểu 10%, đạt trên 20 triệu USD & EURO. - Dư nợ: Tăng 25%, đạt 3850 tỷ đồng, trong đó dư nợ chovayhộ chiếm 85%, tức 3272,5 tỷ đồng. - Thu dịch vụ: Tăng 50%. - Nợ quá hạn: dưới 3%. Nợ xấu dưới 2%. - Hệ số tiền lương: tối thiểu 1,1. - Công đoàn đạt vững mạnh xuất sắc; các Đảng bộ, chi bộ đạt vững mạnh tiêu biểu; 100% đơn vị đạt đơn vị văn hoá, tự vệ quyết thắng và an ninh vững mạnh. Để góp phần vào mục tiêu chung đó, Ngân hàng đã xác địnhđịnhhướngcủa công tác chovayhộ như sau: - Khẳng định vai trò, vị trí của kinh tế hộ Kinh tế hộ nông dân vẫn là bộ phận chủ yếu củasảnxuất nông nghiệp, mà lực lượng chủ yếu là “hộ sảnxuất hàng hoá”, không ngừng mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao chất lượng hoạt động, tiến tới sảnxuất hàng hóa lớn. Do vậy, cần tiếp tục đầu tư cho phát triển kinh tế hộ nói chung, đặc biệt là đối với kinh tế trang trại, tạo bước chuyển biến mới trong nông nghiệp và kinh tế nông thôn, vừa thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, vừa chuẩn bị hội nhập kinh tế quốc tế. Ngoài ra cần tiếp tục khai thác thêm thị trường chovay đi lao động hợp tác ở nước ngoài, chovay phục vụ nhu cầu đời sống; lựa chọn các dự án sảnxuất hàng hoá có hiệu quả để tập trung đầu tư có trọng điểm, tiếp cận và đầu tư các dự án mới vùng kinh tế Vũng Áng, Thạch Khê. - Đầu tư phát triển chiều sâu, trước hết và cơ bản nhất là vốn Chính sách trong thời gian tới cần tạo điều kiện về tín dụng, “vốn” cho kinh tế hộ phát triển, thực hiện chuyển đổi cơ cấu kinh tế và tiếp tục tạo môi trường thuận lợi cho quá trình tích tụ các yếu tố sản xuất, phát triển nhanh các trang trại gia đìnhsảnxuất hàng hoá lớn. NHNo&PTNT HàTĩnh cần phải cung cấp, hỗ trợ tín dụng cho nông dân đầu tư phát triển sản xuất, xoá đói giảm nghèo, phát triển sảnxuất hàng hoá lơn theo hướng công nghiệp hoá, hiên đại hoá. Hướng đầu tư chủ yếu là tăng đầu tư nhu cầu vốn trung hạn và dài hạn bằng các nguồn vốn huy động tại địa phương và tranh thủ mọi nguồn vốn dự án Uỷ thác đầu tư để cho vay. - Thực hiện quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, ứng dụng công nghệ mới vào sảnxuất Thực hiện chuyển đổi cơ cấu kinh tế và nâng cao hàm lượng công nghệ trong sản phẩm. Để là được điều đó không chỉ phụ thuộc vào vốn, mà còn phụ thuộc lớn vào sợ nỗ lực, bản lĩnh vàtinh thần sáng tạo của các hộ nông dân. Vì thế, Ngân hàng không chỉ là người cho các hộvay vốn, mà còn phải là người bạn đồng hành, giúp đỡ các hộ nâng trong việc cao kiến thức về nông nghiệp, biết ứng dụng tiến bộ kỹ thuật để nâng cao năng suất. - Tăng cường sự hợp tác, liên kết, liên doanh của các hộ gia đình Tuy hiện nay đã có sự liên kết, hợp tác liên doanh củahộvà chủ trang trại với các thành phần kinh tế khác trong sản xuất, chế biến, tiêu thụ… nhưng tỷ lệ còn khá thấp, và tuỳ thuộc khá lớn vào trình độ, năng lực của chủ hộ… Và phần lớn sự hợp tác này còn giản đơn, phổ biến trong một số khâu như: Thuỷ nông, bảo vệ thực vật, giống cây trồng… Vì thế, trong nền sảnxuất hàng hoá, cần đẩy mạnh sự hợp tác trên cả hai hướng là liên kết dọc và liên kết ngang, nhằm tạo ra sức mạnh và lợi thế cạnh tranh. - Bám sát mục tiêu phát triển kinh tế theo nghị quyết đại hội Đảng bộ củaTỉnh Nghị Quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ 16 đã xác định đầu tư phát triển các chương trình kinh tế của địa phương như: Trồng cây ăn quả, nuôi trồng thuỷ sảnxuất khẩu, nạc hoá đàn lợn, chovay ứng dụng khoa học công nghệ mới vào sảnxuất nông nghiệp, phát triển các ngành nghề truyền thống, xây dựng cơ sở hạ tầng ở nông thôn. - Không ngừng mở rộng mạng lưới giao dịch Ngoài 13 chi nhánh loại III phu thuộc và 21 phòng giao dịch tại các thành phố, huyện, thị xã, NHNo&PTNT HàTĩnh sẽ tiếp tục củng cố, nâng cấp hoạt động của tổ vay vốn để chuyển tải vốn đến thị trường nông nghiệp nông thôn kịp thời và đầy đủ nhất. - Cải tiến phương thức chovay Ngân hàng phải tiếp tục cải tiến phương thức cho vay, thu nợ nhằm tạo điều kiện thuận lợi và giảm chi phí cho khách hàng mà đặc biệt là hộ nông dân. Tập trung bằng mọi giảipháp thu hồi nợ đã xử lý rủi ro, không ngừng nâng cao chất lượng tín dụng, đảm bảo hiệu quả vốn đầu tư. Với nhừng hộ không có khả năng trả nợ vì những nguyên nhân khách quan và bất khả kháng thì Ngân hàng sẽ có hình thức khoanh nợ, giãn nợ và xóa nợ hợp lý. - Triển khai hiệu quả các chính sách Triển khai thực hiện nghiêm túc, kịp thời và hiệu quả các chính sách của chính phủ nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp, các hộsảnxuất kinh doanh như: Quyết định 14 về bảo lãnh cho vay, quyết định 131 vềhỗ trợ lãi suất. 2. Các giảipháp nâng cao hiệu quả chovayhộsảnxuất 2.1. Tăng cường và làm tốt hơn nữa công tác cán bộ, đặc biệt là cán bộ tín dụng Công tác cán bộ luôn là một công tác quan trọng, quyết định lớn đến hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng nói chung và công tác chovayhộ nói riêng. Để làm tốt công tác cán bộ, Ngân hàng cần thực hiện đồng bộ các chính sách sau: - Chính sách khen thưởng kỷ luật: Chính sách hỗ trợ, động viên kịp thời cả về vật chất vàtinh thần đối với cán bộ tín dụng là một việc làm hết sức cần thiết. Ngân hàng có thể áp dụng các biện pháp như: khuyến khích tăng lương, thưởng cho những cán bộ có dư nợ chovayvà chất lượng vay tốt; hỗ trợ kinh phí, tạo mọi điều kiện để cán bộ tự nâng cao trình độ chuyên môn của mình; khen thưởng kịp thời những cán bộ tín dụng có thành tích tốt; tổ chức thăm hỏi động viên gia đình cán bộ khi có người đau ốm, hiếu hỷ . Bên cạnh đó, Ngân hàng cũng cần đưa ra những hình thức kỷ luật nghiêm khắc đối với những sai sót, sơ hở do thiếu trách nhiệm của cán bộ tín dụng dẫn đến rủi ro cho Ngân hàng. Tuỳ theo mức độ thiệt hại mà có thể áp dụng các biện pháp như: cảnh cáo, khiển trách, trừ lương, trừ công tác phí… Biện pháp này nhằm nâng cao ý thức tự giác, tự chịu trách nhiệm của mỗi cán bộ cho vay. - Chính sách đào tạo: Do đặc thù về ngành nghề đòi hỏi cán bộ tín dụng không những phải nắm vững nghiệp vụ Ngân hàng, lý luận, phân tích tài chính tiền tệ… mà cón phải có hiểu biết sâu rộng về thị trường và các loại kinh doanh khác. Vì thế, Ngân hàng cần có các chính sách vàgiảipháp cụ thể vềviệc đào tạo nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng như: Khuyến khích cán bộ đi học để nâng cao kiến thức, cử cán bộ tham gia các lớp tập huấn; và bản thân Ngân hàng cũng phải thường xuyên kiểm tra, nâng cao nghiệp vụ của cán bộ, những cán bộ không đủ năng lực công tác sẽ bị thuyên chuyển sang bộ phận khác phù hợp hơn… - Chính sách tuyển dụng: Ngân hàng cần có chính sách tuyển dụng khoa học để có thể tuyển dụng được những cán bộ tài năng, xoá bỏ lề lối tuyển dụng theo kiểu truyền thống, “quen biết” trước đây. Đồng thời, cần đưa ra các biện pháphỗ trợ, giúp đỡ cán bộ trẻ có năng lực khi vào làm việc tại Ngân hàng như: đơn giản hoá các thủ tục và thời gian xin việc, rút ngắn thời gian hợp đồng thử việc nếu như làm tốt và có những sáng kiến giúp cho Ngân hàng hoạt động hiệu quả hơn… 2.2. Tuyên truyền, đổi mới hình thức huy động vốn Để nâng cao hiệu quả chovay hộ, thì việc có nguồn vốn để đáp ứng kịp thời, đầy đủ nhu cầu về vốn của các hộ cũng là yếu tố rất quan trọng.Vì thế, Ngân hàng phải có các hình thức tuyên truyền, thu hút, huy động vốn từ các nguồn khác nhau, trong đó có nguồn tiền nhàn rỗi trong dân. Làm cho người dân biết về Ngân hàng, về các hoạt động của Ngân hàng là nhân tố rất cần thiết để người gửi tin tưởng vào Ngân hàng. Ngân hàng là người “ thủ quỹ” của khách hàng, người nắm giữ tài sảncủa khách hàng để mưu cầu lợi ích cho người gửi tiền, người vay tiền, cho chính Ngân hàng vàcho nền kinh tế quốc dân. Do vậy, đầu tiên, Ngân hàng cần có các biện pháp tuyên truyền giúp người dân hiểu hơn về hoạt động của Ngân hàng, về những đóng góp của Ngân hàng đối với sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Nếu dân chúng biết được chức năng, hiệu quả hoạt động, và những đóng góp của NHNo&PTNT HàTĩnh nói riêng và hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam nói chung đối vào nền kinh tế, vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn thì lòng tin củahọ đối với Ngân hàng sẽ tăng lên. Và điều đó là rất quan trọng trong công tác huy động vốn. Ngoài ra, Ngân hàng cũng phải đổi mới các hình thức huy động vốn nhằm phù hợp hơn với tâm lý và yêu cầu của khách hàng. Ngoài các hình thức huy động vốn truyên thống, Ngân hàng có thể nghiên cứu áp dụng các hình thức huy động vốn sau: - Huy động tiền gửi trung và dài hạn có tính đến trượt giá của đồng tiền: Tâm lý của người gửi tiết kiệm trung và dài hạn là lo sợ lạm phát làm giảm sức mua của đồng tiền, nên không bảo toàn được vốn gốc gửi vào Ngân hàng, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi nên kinh tế thế giới đang lâm vào khủng hoảng. Tiết kiệm trung và dài hạn có tính đến trượt giá thường có thời hạn tối thiểu là hai năm, phần vốn gốc được đảm bảo giá trị theo tỷ lệ lạm phát danh nghĩa hằng năm do cơ quan nhà nước công bố. Sổ tiết kiệm có thể được chuyển nhượng, thừa kế. Về lãi suất: người gửi được hưởng một tỷ lệ thu nhập tối thiểu hằng năm, có thể được cố định hoặc điều chình trong thời hạn gửi tiền. Lãi có thể được rút ra định kỳ hoặc nhập vào vốn gốc, số lãi được nhập vào vốn gốc cũng được đảm bảo giá trị như phần vốn gốc, thời hạn gửi càng dài thì lãi suất càng cao. Trường hợp người gửi rút vốn để khoá sổ trước hạn thì toàn bộ phần vốn gốc sẽ không được Ngân hàng đảm bảo trượt giá đồng tiền, số lãi được hưởng sẽ tính theo mức lãi suất tiền gửi tương đương. Loại tiết kiệm này khiến cho người gửi yên tâm, giải toả được tâm lý lo sợ tiền mất giá. Đồng thời, được chuyển nhượng nên người chủ sở hữu có thể thu hồi vốn trước thời hạn mà vẫn đảm bảo giá trị vốn gốc. - Huy động vốn đảm bảo giá trị theo vàng, USD: Nhiều người dân lo sợ tiền mất giá nên thường mua vàng, mua USD dự trữ. Ngân hàng có thể dựa trên các đặc tính tâm ký này để huy động vàchovay hiệu quả. Việc huy động vốn đảm bảo giá trị theo vàng trong dân cư được thực hiện theo hình thức phát hành kỳ phiếu có mục đích: kỳ phiếu huy động vốn có giá trị đảm bảo theo vàng. NHNo&PTNT HàTĩnh sẽ tổ chức huy động vốn khi các doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn loại này. Kỳ phiếu này thường có các thời hạn 1 năm, 2 năm, 3 năm hoặc dài hơn theo yêu cầu của dự án. Việc huy động vốn vàchovay vốn đảm bảo giá trị theo vàng được thực hiện theo các nguyên tắc: Vốn huy động áp dụng theo lãi suất quốc tế ( thấp hơn lãi suất tiền gửi thông thường), lãi suất chovay bằng lãi suất huy động cộng bới tỷ lệ chi phí Ngân hàng, thời hạn càng dài thì lãi suất càng cao. - Huy động dưới dạng các loại hình tiết kiệm đặc thù: Để đáp ứng các mục tiêu trung và dài hạn của dân cư như: tiết kiệm mua nhà ở, mua ô tô, tiết kiệm dành cho tương lai con cái… Ngân hàng nên đề ra các loại tiết kiệm đặc thù để thu hút các nguồn trên. Tiết kiệm cho trẻ em giống như bảo hiểm nhân thọ. Đây là một loại hình thu hút tiền tiết kiệm đang được thị trường rất mong đợi và cũng rất hữu ích trong việc giúp Ngân hàng thu hút được lượng vốn trung và dài hạn với chi phí thấp. Hiện nay, có khá nhiều khách hàng có nhu cầu gửi tiền tiết kiệm cho con cái củahọ tại Ngân hàng để giáo dục tính tiết kiệm cho chúng thay vì bỏ ống tiết kiệm không sinh lợi. Áp dụng hình thức này không những giúp Ngân hàng thu hút được nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư mà còn giúp cho trẻ em sớm làm quen với Ngân hàng ngay từ khi còn nhỏ, và đây cũng sẽ là những khách hàng lâu dài của Ngân hàng. - Có chính sách lãi suất hợp lý: Lãi suất là một trong những yếu tố quan trọng tác động mạnh đến việc thu hút vốn, đặc biệt là tiền gửi tiết kiệm. Để tăng cường huy động vốn, Ngân hàng cần tăng lãi suất tiền gửi, nhưng như vậy lại hạn chế hạot động cho vay. Vì vậy, bài toán đặt ra là phải đưa ra mức lãi suất hợp lý để vừa hấp dẫn người gửi lại vừa kích thích vay vốn. Ngân hàng có thể nghiên cứu áp dụng các cách sau: + Chính sách lãi suất nhằm đạt được chi phí hợp lý: Ngân hàng muốn mở rộng vốn trung và dài hạn nhưng lại muốn chi phí huy động vốn không tăng lên. Để làm được điều đó, Ngân hàng có thể tăng lãi suất đối với tiền gửi trung và dài hạn, nhưng lại giảm lãi suất tiền gửi không kỳ hạn. + Chính sách thưởng lãi suất nhằm khuyến khích khách hàng duy trì số dư trên tài khoản với thời hạn dài hơn thời hạn gửi ban đầu: Đối với khách hàng rút tiền trước kỳ hạn, Ngân hàng thường áp dụng mức lãi suất thấp hơn mức lãi suất cảu kỳ hạn gửi ban đầu. Vì thế, nếu ngược lại, thì khách hàng cũng nên được hưởng mức lãi suất tương xứng hơn. Điều đó sẽ thu hút nhiều hơn những khách hàng có tiền nhàn rỗi nhưng chưa xác định được thời gian sẽ cần dùng đến. + Chính sách lãi suất hợp lý đối với các khoản tiền gửi rút trước thời hạn: Hiện nay, với các loại tiền gửi, nếu rút trước thời hạn đều phải nhận mức lãi suất không kỳ hạn. Điều này chỉ phù hợp với các khoản tiền gửi thời hạn ngắn, còn nếu gửi dài hạn thì sẽ thiệt thòi cho khách hàng. Chẳng hạn, với tiền gửi kỳ hạn 6 tháng, người gửi đã gửi hơn tháng, nếu rút trước kỳ hạn, sẽ chỉ được nhận lãi suất không kỳ hạn, mà nếu gửi kỳ hạn 3 tháng họ sẽ được số lãi lơn hơn. Đối với các loại tiền gửi kỳ hạn lâu hơn thì lại càng thiệt thòi hơn. Trong trường hợp này, Ngân hàng nên áp dụng mức lãi suất bậc thang đối với khách hàng theo thời gian mà họ đã gửi. Ví dụ, thời hạn gửi dưới 3 tháng thì hưởng lãi suất không kỳ hạn, trên 3 tháng và dưới 6 tháng thì hưởng theo mức lãi suất 3 tháng, nếu gửi trên 6 tháng và dưới 9 tháng thì được hưởng lãi suất tiền gửi kỳ hạn 6 tháng… 2.3. Tăng cường hơn nữa công tác kiểm tra, kiểm soát và xử lý vi phạm Kiểm tra là công cụ quản trị giúp choviệc điều hành kinh doanh đúng kỷ cương, quy chế. Với chovay hộ, hoạt động kiểm tra càng quan trọng, bởi phần lớn đối tượng vay vốn là các hộ nông dân, trình độ hiểu biết còn thấp, các món vay lại nhỏ, khó kiểm soát… Ngân hàng nên có biện pháp nhằm nâng cao hơn nữa vai trò, trách nhiệm của đội ngũ kiểm tra viên như: Tăng quyền năng trong kiểm tra, trang bị thêm các phần mềm hỗ trợ công tác kiểm tra… Ngoài ra, Ngân hàng cũng phải có các biện pháp kiểm soát được mức độ rủi ro chovay phát sinh trong quá trình các hộvay vốn, nhằm kịp thời phát hiện những vi phạm và có biện pháp xử lý kịp thời. Ngân hàng có thể áp dụng các biện pháp như: - Đến thăm và kiểm soát quá trình thực hiện phương án sảnxuất kinh doanh, mục đích sử dụng vốn của các hộ. Việc đến thăm được thực hiện trong thời gian khách hàng vay vốn sẽ giúp cho cán bộ chovay kiểm tra được thực trạng sảnxuất kinh doanh của khách hàng, ý thức trả nợ tiền vay…, và những thông tin này là rất cần thiết cho quá trình kiểm soát, hạn chế rủi ro. Cán bộ chovay có thể kiểm tra thường xuyên định kỳ hoặc đột xuất nhằm tạo bất ngờ cho người vay, nâng cao hiệu quả kiểm tra. Khi phát hiện thấy những bất thường thì phải kịp thời thông báo lên cấp trên để có biện pháp kịp thời xử lý. - Giám sát thông qua mô hình “tổ liên đới chịu trách nhiệm”: Đối với chovay hộ, số lượng khách hàng khá lớn, món vay lại nhỏ… nên Ngân hàng không thể chỉ cử cán bộ giám sát, mà có thể giám sát thông qua “ tổ liên đới chịu trách nhiệm”. Theo cách làm này, mỗi tổ có từ 10 đến 20 hộ nông dân liền cư, cùng sảnxuấtvà có nhu cầu vay vốn, tự nguyện gia nhập tổ để vay vốn và cam kết cùng có trách nhiệm trả nợ vay Ngân hàng. Nếu do nguyên nhân chủ quan có tổ viên không trả nợ vay thì cả tổ phải trả nợ thay, nếu không Ngân hàng sẽ từ chối cho cả tổ vay vào vụ kế tiếp. Các tổ viên cử ra tổ trưởng để quan hệ với Ngân hàng, chính quyền, ban ngành đoàn thể tại địa phương. Quá trình vận động, thành lập tổ đều có sự giám sát của Hội Nông dân, NHNo&PTNT và UBND phường xã ra quyết định thành lập. Mô hình này đã được NHNo&PTNT Tỉnh An Giang thực hiện vào vụ hè thu năm 1991. Khi đó, NHNo&PTNT Tỉnh An Giang bắt đầu chovay thí điểm 81 tổ với 1307 hộ nông dân ở 6 xã của 6 huyện thị. Số tiền phát vay là 5.358 triệu đồng. Cuối vụ thu hoạch, sau khi thu nợ, mở hội nghị tổng kết, NHNo&PTNT Tỉnh An Giang đã quyết định triển khai thực hiện đại trà trong toàn Tỉnh từ vụ đông xuân 1991 – 1992 tới nay. Xét điều kiện kinh tế, chính trị và xã hội, mô hình này hoàn toàn phù hợp, và có thể áp dụng tại NHNo&PTNT Hà Tĩnh. 2.4. Phải có sư ràng buộc và kết hợp giữa NHNo&PTNT HàTĩnhvà các cấp chính quyền Việccho các hộvay vốn không chỉ đem lại lợi ích cho Ngân hàng, cho bản thân hộvay vốn mà còn cho cả địa phương. Vì thế, nên có hợp đồng ràng buộc giữa một bên là Ngân hàng, và một bên là chính quyền địa phương và các tổ chức đứng ra vay vốn. Với hợp đồng này, Ngân hàng sẽ được chính quyền địa phương tạo điều kiện trong việc thẩm tra các giấy tờ liên quan đến việcchovay vốn cần sự xác nhận củacủa địa phương. Đổi lại, Ngân hàng cũng cần có phân tích, xử lý, thanh lý hằng năm, có khen thưởng kịp thời; các tổ chức chính quyền đoàn thể cấp xã mở tài khoản tại Ngân hàng cần được tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất. Ngân hàng nên thành lập ban xét duyệt chovay ở các phường xã, mà các thành viên trong ban đều là nhân sự của uỷ ban nhân dân phường xã đó - vốn dĩ sâu sát hơn cán bộ tín dụng của Ngân hàng, nhằm hỗ trợ Ngân hàng trong việc kiểm tra tư cách, hoạt động sảnxuấtcủa người vayvà đôn đốc người vay trả nợ đúng hạn. 2.5. Mở rộng đầu tư tín dụng có trọng điểm Ngân hàng nên có những phân tích, điều tra tổng kết những điển hình, mô hình sảnxuất giỏi để có thể tập trung điều tra và nhân rộng. Và trên cơ sở đó, tạo môi trường thuận lợi để các hộ này có điều kiện phát triển sản xuất. Theo kết quả trong những năm gần đây, mô hình kinh tế trang trại là một mô hình đem lại hiệu quả kinh tế cao, thu hút nhiều lao động. Tuy nhiên số trang trại có quy mô chưa nhiều, và cũng chưa có tổ chức nào đứng ra cấp phép cho các [...]... để có thể tập hợp hồ sơ của khách hàng lại, và cán bộ Ngân hàng sẽ thay mặt để làm giúp khách hàng những thủ tục này, vừa nhanh chóng, chính xác và thuận tiện cho khách hàng và cả Ngân hàng Đặc biệt, Ngân hàng nên có một quy chế chovayvà kiểm tra riêng đối với chovayhộ (hiện nay, các hoạt động cho vay, kể cả cho vayhộ đều làm chung theo một quy trình), bỏi hoạt động chovay này có nhiều đặc thù... pháp, kiên nghị cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả công tác cho vayhộ Để đạt được hiệu quả cao trong công tác chovayhộ , NHNo& PTNTHàTĩnh cần thực hiện đồng bộ các giải pháp, trong đó đáng chú ý là công tác cán bộ và công tác huy động vốn, cũng như nâng cao kiến thức cho người dân Hy vọng những tìm tòi, đề xuất này sẽ ít nhiều có hữu ích nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vayhộ tại NHNo& PTNTHà Tĩnh. .. động cho vayhộsảnxuất có vai trò hết sức quan trọng không chỉ đối với NHNo& PTNTHàTĩnh mà còn đối với sự phát triển kinh tế tại địa phương Đặc biệt, trong giai đoạn hiện nay, khi nên kinh tế đất nước đang gặp nhiều khó khăn, hoạt động này càng cần được quan tâm, sâu sát Bài viết này đi sâu vào xem xét, đánh giá tầm quan trọng của công tác cho vayhộ tại NHNo& PTNTHàTĩnh để từ đó đưa ra một số giải. .. mô hình tổ vay vốn lưu động Mục đích hoạt động của tổ vay vốn lưu động là: Thực hiện các nghiệp vụ Ngân hàng thay thế các chi nhánh Ngân hàng có trụ sở cố định ở vùng sâu, vùng xa, hoặc trụ sở Ngân hàng cố định trên địa bàn, nhằm mở rộng mạng lưới kinh doanh tiền tệ, tín dụng và dịch vụ Ngân hàng trên địa bàn nông thôn, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho người dân được vay vốn đầu tư vào sảnxuất đạt hiệu... Vì thế, NHNo& PTNTHàTĩnh có thể kết hợp với các cơ quan có thẩm quyền, cấp phép cho các trang trại, giúp các trang trại thuận lợi hơn trong quá trình tiếp cận nguồn vốn vay, nhằm mở rộng hơn nữa mô hình này Bên cạnh đó, Ngân hàng cũng phải tiếp tục đổi mới cơ cấu đầu tư, tăng dần tỷ trọng chovay trung và dài hạn để giúp các hộ mua thêm máy móc, thiết bị chosảnxuất nông nghiệp, giúp các hộ có vốn... khách hàng chủ yếu là người nông dân trình độ còn nhiều hạn chế, giá trị một món vay thường nhỏ, vừa chovay Ngân hàng lại vừa phải thực hiện nhiệm vụ chính trị của mình giúp phát triển kinh tế tịa địa phương… 2.7 Tăng cường bồi dưỡng nghiệp vụ cho các tổ vay vốn Ngân hàng cần tăng cường tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ tổ vay vốn, hướng dẫn các tổ trưởng tổ vay vốn thành thạo trong việc thiết lập hồ sơ vay. .. đến 5 người, tuỳ vào tình hình cụ thể của địa phương, trong đó bắt buộc phải có 1 cán bộ tín dụng là tổ trưởng, 1 kế toán, 1 thủ quỹ Hoạt động nghiệp vụ chủ yếu là chovayvà thu nợ, huy đông tiết kiệm …tại thôn, xã Ngoài cán bộ tín dung là cán bộ trong biên chế chính thức của Ngân hàng và chịu trách nhiệm chính, kế toán và thủ quỹ có thể là thành viên của Hội Nông dân hay Hội Phụ nữ vàhọ sẽ được hưởng... phương pháp mở sổ theo dõi chovay để các tổ làm tốt hơn nữa công tác quản lý tín chấp nguồn vốn Ngoài ra cũng cần điều chỉnh mức phí hoa hồng trả cho cơ sở, đặc biệt là các tổ trưởng tổ vay vốn nhằm góp phần động viên khuyến khích các tổ trưởng hoàn thành nhiệm vụ của mình trong thời gian tới Để nâng cao hiệu quả chovay hộ, đặc biệt với đối tượng khách hàng là nông dân và người dân ở miền núi Ngân hàng... hơn, kịp thời hơn, tiết kiệm được nhiều thời gian và chi phí Ngoài ra, NHNo& PTNTHàTĩnh cần có sự phối kết hợp với các cơ quan khoa học kỹ thuật… tổ chức các lớp nâng cao kiến thức cho các hộsảnxuất Các buổi tập huấn này có thể tổ chức riêng, hoặc lồng ghép với các buổi sinh hoạt của Hội Nông dân, Hội Phụ nữ Qua các buổi tập huấn này sẽ giúp các hộ biết kỹ thuật thâm canh, phòng trừ sâu bệnh, biết... bắt thuỷ hải sản 2.6 Đổi mới và đơn giản thủ tục vay vốn Hiện nay, để vay được một món, người dân phải trải qua khá nhiều bước, với nhiều thủ tục giấy tờ Trong đó, có nhiều giấy tờ phải có chứng nhận của địa phương, của phòng tài nguyên môi trường huyện, thị, thành phố… Và những giấy tờ này, người dân phải tự đi làm, mất rất nhiều thời gian và khá phiền hà Nên chăng, Ngân hàng có cách làm việc với các . ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CỦA NHNO VÀ PTNT HÀ TĨNH VỀ VIỆC CHO VAY HỘ SẢN XUẤT 1. Định hướng của NHNo& amp ;PTNT Hà Tĩnh về việc cho vay hộ sản xuất *. Ngân hàng đã xác định định hướng của công tác cho vay hộ như sau: - Khẳng định vai trò, vị trí của kinh tế hộ Kinh tế hộ nông dân vẫn là bộ phận chủ yếu của