1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng hành vi tiêu thụ điện năng hộ gia đình tại thành phố hồ chí minh đề xuất giải pháp nâng cao nhận thức và điều chỉnh hành vi tiêu thụ điện năng của người dân

76 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA o0o LÊ THỊ THANH THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HÀNH VI TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG HỘ GIA ĐÌNH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC VÀ ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG CỦA NGƯỜI DÂN Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Mã số: 60 85 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Tp Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2018 CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA –ĐHQG -HCM Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ VĂN KHOA Cán chấm nhận xét 1: TS PHẠM GIA TRÂN Cán chấm nhận xét 2: TS VƢƠNG QUANG VIỆT Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ Trƣờng Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 31 tháng 01 năm 2018 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS.TS Trƣơng Thanh Cảnh TS Phạm Gia Trân TS Vƣơng Quang Việt TS Lâm Văn Giang TS Đào Thanh Sơn Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trƣởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn đƣợc sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: LÊ THỊ THANH THẢO MSHV: 7141156 Ngày, tháng, năm sinh: 20/09/1988 Nơi sinh: TP Hồ Chí Minh Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trƣờng MN: 60 85 01 01 I TÊN ĐỀ TÀI: Đánh giá trạng hành vi tiêu thụ điện hộ gia đình thành phố Hồ Chí Minh – Đề xuất giải pháp nâng cao nhận thức điều chỉnh hành vi tiêu thụ điện ngƣời dân II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:  Đánh giá trạng hành vi tiêu thụ điện hộ gia đình nhận thức tiết kiệm điện ngƣời dân TP.HCM  Xác định yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi tiêu dùng điện ngƣời dân TP.HCM  Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao nhận thức điều chỉnh hành vi tiêu thụ điện ngƣời dân III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 06/02/2017 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 01/01/2018 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS Lê Văn Khoa Tp HCM, ngày tháng năm 2018 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO TRƯỞNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN LỜI CẢM ƠN Để đạt kết thành công mong đợi ban đầu, luận văn nhận hướng dẫn giúp đỡ tận tình từ nhiều cá nhân tổ chức mà tơi hân hạnh làm việc, phối hợp suốt q trình thực Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, xin gửi lời cảm ơn đến Quý thầy cô Khoa Môi Trường Tài Nguyên – Trường Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho thời gian học tập trường, đặt tảng ban đầu cho tơi hình thành ý tưởng luận văn Đặc biệt may mắn nhận hướng dẫn PGS.TS Lê Văn Khoa, người có kinh nghiệm hiểu biết rộng lĩnh vực nghiên cứu Tôi xin chân thành gửi lời tri ân đến Thầy, người tận tâm hướng dẫn, giúp phát triển ý tưởng xây dựng nội dung nghiên cứu; theo dõi, hỗ trợ, giúp đỡ để tơi hồn thiện luận văn cách tốt Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tổ chức: Ủy ban nhân dân phường/xã thuộc quận Gị Vấp, quận 12 huyện Hóc Môn, cô/chú Khu phố trưởng, người điều hành ấp dân cư tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình lấy mẫu khảo sát Đây giai đoạn gặp nhiều khó khăn thực nghiên cứu nhận hợp tác hộ gia đình Nhưng nhờ hỗ trợ dẫn dắt cô/chú, thu thập đủ lượng mẫu cần cho nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn Cục thống kê TP.HCM, Trung tâm tiết kiệm lượng TP.HCM cung cấp tài liệu, số liệu cần thiết để tơi hồn thiện sở liệu cho nghiên cứu Bên cạnh đó, tơi gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, người thân gần gũi, động viên đóng góp ý kiến, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập hoàn thiện luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, xin kính chúc q Thầy Cơ Khoa Mơi Trường Tài Nguyên thật dồi sức khỏe, gặt hái thêm nhiều thành công nghiệp nghiên cứu đào tạo Trân trọng! Học viên cao học Lê Thị Thanh Thảo i TÓM TẮT NỘI DUNG Tiết kiệm lượng yêu cầu cấp thiết nhằm bảo tồn tài nguyên môi trường Một lĩnh vực tiêu thụ điện cao TP.HCM tiêu dùng dân cư với tỷ lệ 40,3%, đặc biệt khu vực có tốc độ phát triển mạnh Vì nghiên cứu thực nhằm tìm hiểu trạng hành vi tiêu thụ điện hộ gia đình TP.HCM, từ đề xuất số giải pháp nhằm điều chỉnh hành vi trở nên phù hợp nâng cao hiệu tiết kiệm điện thành phố Nghiên cứu thực bảng câu hỏi khảo sát 400 hộ dân khu vực nội thành cũ, nội thành ngoại thành Mỗi khu vực chọn quận tương ứng theo thứ tự: Quận Gị Vấp, quận 12 huyện Hóc Mơn Kết nghiên cứu cho thấy hầu hết hộ dân khu vực nghiên cứu chủ yếu tiêu thụ điện vào cao điểm, hành vi tiêu thụ điện chưa đôi với nhận thức; hộ thuộc khu vực ngoại thành thực hành biện pháp tiết kiệm điện tốt so với hai khu vực cịn lại; phần lớn hộ gia đình có biết phong trào vận động tiết kiệm điện địa phương có 16,5% hộ tham gia lớp tập huấn, chủ yếu không xếp thời gian Các yếu tố có ảnh hưởng đến hành vi tiêu thụ điện mà nghiên cứu quan sát được: Số lượng nhân khẩu, tổng thu nhập hay thu nhập bình qn đầu người, giới tính nhân Người dân thành phố cho nguyên nhân tiết kiệm điện quan trọng để tiết kiệm chi phí điện Để nâng cao nhận thức người dân TP.HCM, biện pháp cần thực thời gian tới bao gồm: Tăng cường truyền thông giáo dục; lắp đặt thiết bị đo phát triển ứng dụng kiểm soát lượng điện tiêu thụ nhằm định thay đổi hành vi; sách trợ giá cho sản phẩm, thiết bị điện sử dụng lượng hiệu nhằm khuyến khích người dân thay thiết bị cũ tiêu hao điện lớn; thực định kỳ khảo sát tâm lý, hành vi, thói quen tiêu thụ điện người dân nhằm đánh giá hiệu truyền thơng điều chỉnh sách phù hợp ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT NỘI DUNG ii MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH ẢNH v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC VIẾT TẮT viii CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Nội dung nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa luận văn CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Tổng quan hành vi tiêu dùng 2.1.2 Tổng quan tiêu thụ điện hộ gia đình 2.1.3 Tiêu thụ điện hộ gia đình Việt Nam 16 2.1.4 Tình hình tiêu thụ điện giới 17 2.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 19 2.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh 19 2.2.2 Tình hình tiêu thụ điện Thành phố Hồ Chí Minh 24 2.3 Các nghiên cứu hành vi tiêu dùng điện quy mơ hộ gia đình 26 2.3.1 Các nghiên cứu nước 26 2.3.2 Các nghiên cứu nước 28 2.3.3 Các học kinh nghiệm 29 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Hiện trạng hành vi tiêu thụ điện hộ gia đình TP.HCM 30 3.1.1 Đặc điểm hộ gia đình 30 iii 3.1.2 Hành vi tiêu thụ điện hộ gia đình 33 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu thụ điện hộ gia đình người dân Tp.HCM 43 3.2.1 Số nhân hộ gia đình 43 3.2.2 Giới tính nhân 44 3.2.3 Thu nhập hộ gia đình 44 3.3 Đề xuất giải pháp bền vững cải thiện hành vi tiêu thụ điện nâng cao nhận thức cho người dân Tp.HCM 47 3.3.1 Tổng quan nâng cao nhận thức thay đổi hành vi 47 3.3.2 Giải pháp nâng cao nhận thức điều chỉnh hành vi người dân TP.HCM việc tiết kiệm điện hộ gia đình 48 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ 57 4.1 Kết luận 57 4.2 Khuyến nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT 61 PHỤ LỤC 2: THIẾT BỊ SMART ENERGY 64 iv DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Các thiết bị tiêu thụ điện hộ gia đình Hình 2.2: Tỷ lệ tiêu thụ điện thiết bị điện Việt Nam 10 Hình 2.3: Cơ cấu cơng suất lắp đặt nguồn điện 2013 24 Hình 2.4: Lượng điện tiêu thụ giới phân chia theo khu vực 24 Hình 3.1: Tỷ lệ phân nhóm nhân hộ gia đình TP.HCM 30 Hình 3.2: Biểu đồ tương quan số nhân nam nữ với số hộ gia đình 31 Hình 3.3: Tỷ lệ phân nhóm thu nhập bình qn đầu người/tháng 32 Hình 3.4: Tỷ lệ phân nhóm chi phí điện hàng tháng 33 Hình 3.5: a) Tỷ lệ hộ gia đình phân theo thời điểm bật tivi; b) Tỷ lệ hộ gia đình phân theo khoảng thời gian bật tivi 35 Hình 3.6: Tỷ lệ hộ gia đình lắp đặt máy lạnh 36 Hình 3.7: a) Tỷ lệ hộ gia đình phân theo thời điểm bật máy lạnh; b) Tỷ lệ hộ gia đình phân theo khoảng thời bật máy lạnh 37 Hình 3.8 :Tỷ lệ phân nhóm nhiệt độ máy lạnh cài đặt hộ gia đình 37 Hình 3.9: Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng loại máy nước nóng 38 Hình 3.10: Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng bóng đèn huỳnh quang 39 Hình 3.11: Mơ hình KAP 47 Hình 3.12: Sơ đồ giải pháp giúp thay đổi hành vi tiêu thụ điện hộ gia đình 48 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Hướng dẫn lựa chọn đèn chiếu sáng .11 Bảng 2.2: Cơng suất máy lạnh phù hợp với diện tích phòng 12 Bảng 2.3: Nhiệt độ máy lạnh phù hợp 12 Bảng 2.4: Cách chọn tủ lạnh phù hợp 13 Bảng 2.5: Cách chọn lị vi sóng phù hợp .14 Bảng 2.6: So sánh loại bếp khác 15 Bảng 2.7: Hiện trạng hành dân số TP.HCM 21 Bảng 2.8: Cơ cấu tiêu thụ điện Tp.HCM năm 2014 2015 .24 Bảng 2.9: So sánh tốc độ phát triển điện với tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2011-2015 25 Bảng 2.10: Nhu cầu điện TP.HCM (106KWh) .25 Bảng 3.1: So sánh tỷ lệ hộ gia đình theo phân nhóm số nhân quận 30 Bảng 3.2: So sánh tỷ lệ nhân nam nữ quận khảo sát .31 Bảng 3.3: So sánh mức thu nhập bình quân đầu người/tháng khu vực khảo sát 32 Bảng 3.4: So sánh chi phí điện hàng tháng khu vực khảo sát 33 Bảng 3.5: Thống kê số hộ gia đình sở hữu tivi 34 Bảng 3.6: Thống kê so sánh thời điểm thời gian xem tivi quận .35 Bảng 3.7: So sánh tỷ lệ hộ gia đình có dùng thiết bị làm nóng nước quận 38 Bảng 3.8: So sánh tỷ lệ hộ gia đình có dùng thiết bị nhà bếp quận 39 Bảng 3.9: Tỷ lệ hộ gia đình thực hành biện pháp tiết kiệm điện 40 Bảng 3.10: Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng thiết bị điện tiêu thụ điện thấp 41 Bảng 3.11: So sánh mức độ tiếp cận kiến thức tiết kiệm điện khu vực .41 Bảng 3.12: So sánh nhận thức tầm quan trọng việc tiết kiệm điện khu vực 42 Bảng 3.13: So sánh khác biệt nhận thức tầm quan trọng tiết kiệm điện quận huyện 43 Bảng 3.14: Kết kiểm định tương quan số nhân hộ gia đình biến số liên quan 43 Bảng 3.15: Kết kiểm định tương quan số nhân hộ gia đình biến số liên quan 44 vi Bảng 3.16: Kết kiểm định tương quan thu nhập BQĐN/tháng lượng điện tiêu thụ/người .44 Bảng 3.17: Kết kiểm định tương quan tổng thu nhập biến số liên quan .45 Bảng 3.18: Tổng hợp đặc điểm hành vi tiêu thụ điện hộ gia đình TP.HCM 46 Bảng 3.19: Phân tích SWOT 49 Bảng 3.20: Sơ đồ giải pháp 49 Bảng 3.21: Tổng hợp biện pháp truyền thông cần thực 55 vii HVTH: LÊ THỊ THANH THẢO GVHD: PGS.TS LÊ VĂN KHOA - Tổ chức tập huấn nâng cao kỹ truyền thông - Xây dựng nội dung truyền thơng hấp dẫn hơn, phù hợp với nhiều nhóm đối tượng xã hội W1+ Phát triển ứng dụng tính tốn lượng điện tiêu W3- thụ có kèm tính đưa lời khuyên giúp O2 người dùng điều chỉnh hành vi W8- Xây dựng đề án nghiên cứu tâm lý, nhu O5 cầu, nhận thức hành vi tiêu thụ điện người dân để đề sách phù hợp W2- Thiết kế cơng trình nhà phù hợp mà tiết O7 kiệm điện (cải tiến thiết kế không gian, vật liệu, kết hợp xanh…) W1+ Các nghiên cứu phân tích hành vi tiêu thụ W3- lượng phải thường xuyên cập nhật T1 để điều chỉnh giải pháp phù hợp W3- Nội dung tuyên truyền cần phù hợp với T3 nhóm văn hố khác W7- Người làm truyền thơng phải hiểu rõ văn hố T3+ hành vi nhóm đối tượng truyền T6 thơng, có khả thuyết phục W5- Thơng tin truyền thơng cần giúp người dân T7 hiểu rõ tác động biến đổi khí hậu, liên quan tiêu dùng tài nguyên môi trường W8- Các nghiên cứu phân tích hành vi tiêu thụ T1+ lượng phải thường xuyên cập nhật T2 để điều chỉnh giải pháp phù hợp W6+ W7O4+ O5 WT Truyền thông – giáo dục Truyền thông - kỹ thuật Nghiên cứu khoa học Truyền thông - kỹ thuật Nghiên cứu khoa học Truyền thông – giáo dục Truyền thông – giáo dục Truyền thông – giáo dục Nghiên cứu khoa học Dựa vào bảng 3.19 sơ đồ giải pháp (Phụ lục 2), số giải pháp giúp cho hoạt động nâng cao nhận thức người dân TP.HCM việc tiết kiệm điện hộ gia đình trở nên hiệu đề xuất sau: a) Truyền thông Biện pháp truyền thông thực nhằm giúp người tiêu thụ điện hiểu việc tiết kiệm điện cần thiết thực Do giáo dục nâng cao nhận thức cho người dân đóng vai trị quan trọng Khi thực biện pháp này, người xây dựng kế hoạch cho công tác truyền thông cần lưu ý đến mô hình tiêu dùng thói quen người dân điểm cần nhiều thời gian nỗ lực để thay đổi theo hướng Các biện pháp thuộc lĩnh vực truyền thông cần đạt mục tiêu sau:  Loại bỏ điểm tồn hỗ trợ cho mơ hình tiêu dùng cũ;  Làm cho người dân nhận thức mơ hình hành vi tiêu thụ điện thông qua biện pháp công cụ khác nhau; 51 HVTH: LÊ THỊ THANH THẢO GVHD: PGS.TS LÊ VĂN KHOA  Giúp người dân tránh kiểm soát tác động tiêu cực cung cấp giải pháp tích cực Các biện pháp truyền thông chia thành loại: (1) truyền thông tiền đề, (2) truyền thông hệ (3) tận dụng ảnh hưởng xã hội (1) Truyền thông tiền đề Các biện pháp truyền thông nhằm cung cấp thông tin gọi truyền thông tiền đề Các biện pháp chia thành nhóm: Nhóm không phản hồi với người tiêu dùng hành vi họ:  Website, mạng xã hội cung cấp thơng tin tiết kiệm điện  Chương trình TV, phim ngắn, phim tài liệu, phim hoạt hình mang nội dung tiết kiệm lượng  Tài liệu giáo dục cho nhiều nhóm đối tượng mục tiêu khác nhau: trẻ em, học sinh, sinh viên, người nội trợ,…  Quảng cáo, tờ rơi, poster đặt nơi công cộng: trạm xe bus, trung tâm thương mại, tuyến giao thơng,…  Xây dựng mơ hình mẫu tiết kiệm điện có hiệu Nhóm biện pháp tác động nhóm cộng đồng lớn, nhanh chóng, dễ thực chi phí thấp Tuy nhiên, biện pháp truyền thơng mang tính giáo dục thường không tạo tương tác với người tiêu thụ điện năng, khơng kiểm sốt liệu người dân có thay đổi hành vi suốt q trình triển khai biện pháp hay khơng Ngồi ra, mức độ tin cậy thông tin truyền tải khơng đảm bảo khơng có kiểm duyệt nội dung quan quản lý người có chun mơn Do đó, nhóm biện pháp đánh giá hiệu () Tại TP.HCM, nhóm biện pháp thực rộng rãi với kết hợp nhiều hình thức, bật hoạt động EVNHCMC thực Nhưng theo kết khảo sát nghiên cứu này, hộ gia đình có biết đến phong trào lớp tập huấn tiết kiệm điện địa phương, có nhận thức tốt vấn đề hành vi tiêu dùng điện họ chưa thực phù hợp Nhóm người tiêu dùng nhận phản hồi hành vi tiêu dùng  Dịch vụ tư vấn  Kiểm toán lượng  Trung tâm tư vấn khách hàng Biện pháp tác động đến cá nhân, người tư vấn hiểu hành vi tiêu thụ điện phù hợp hay không lựa chọn cách thức tiêu 52 HVTH: LÊ THỊ THANH THẢO GVHD: PGS.TS LÊ VĂN KHOA dùng Tuy nhiên, đối tượng khách hàng nhóm biện pháp thường chủ đầu tư tồ nhà, cao ốc văn phịng, nhà xưởng người có nhu cầu xây nhà mới, biện pháp cần khoản chi phí để trả cho dịch vụ Hiện nay, TP.HCM có nhiều tổ chức cơng ty cung cấp dịch vụ này, Trung tâm tiết kiệm lượng TP.HCM đơn vị thuộc nhà nước thực việc tư vấn giải pháp kiểm toán lượng Cho đến nay, Trung tâm sát nhập với Trung tâm chuyển giao công nghệ TP.HCM để kết hợp thêm dịch vụ kỹ thuật, đối tượng khách hàng chủ yếu doanh nghiệp (2) Truyền thông hệ Biện pháp truyền thông khác với truyền thông tiền đề đưa phản hồi trực tiếp đến người tiêu dùng bao gồm giải thưởng ưu đãi Thông thường biện pháp hiệu tác động hành vi người tiêu thụ điện đánh giá Tuy nhiên, người tiêu thụ điện phải tiếp cận cách riêng lẻ nên biện pháp thường nhiều thời gian chi phí cao Các biện pháp cụ thể bao gồm:  Hội thi tìm hiểu (thi đấu tập trung, trực tuyến, truyền hình thực tế,…)  Lắp đặt thiết bị báo lượng điện sử dụng chi phí  Ứng dụng điện thoại thông minh Các hội thi tìm hiểu tiết kiệm lượng thường tổ chức cấp phường xã, công sở, trường học,…do nhiều đơn vị tài trợ (tổ chức đoàn thể, EVN, doanh nghiệp thiết bị điện,…), thu hút tham gia đông đảo người dân Tuy nhiên sau thi, việc thay đổi hành vi tiết kiệm điện theo họ thu nhận từ thi khơng đánh giá Biện pháp lắp đặt thiết bị hiển thị lượng điện tiêu thụ ước tính chi phí trả cho điện (smart meter) biện pháp tạo phản hồi trực tiếp đến hộ gia đình, giúp họ dễ dàng so sánh định điều chỉnh việc sử dụng điện không phù hợp Biện pháp thực tế áp dụng cho gia đình thu nhập cao có nhiều thiết bị điện, nhiên nhóm cần trọng điều chỉnh hành vi tiêu dùng nên đầu tư cho biện pháp hợp lý Thiết bị sử dụng phổ biến Anh nhờ vào Chương trình Smart Meters Implementation Bộ Chiến lược Thương mại, Năng lượng Công nghiệp (Department for Business, Energy and Industrial Strategy) Tính đến ngày 30/09/2017, có khoảng 8,6 triệu máy lắp đặt vận hành hộ gia đình doanh nghiệp nhỏ (DBEIS, 2017) (tham khảo hình ảnh thiết bị Phụ lục 3) Phát triển loại ứng dụng (app) điện thoại thơng minh giúp kiểm soát lượng điện đưa lời khuyên việc sử dụng lượng hiệu quả, đồng thời cập nhật thường xuyên thông tin lượng biện pháp phù hợp với hầu hết nhóm xã hội TP.HCM Trình độ học vấn nhu cầu sống tiện nghi, văn 53 HVTH: LÊ THỊ THANH THẢO GVHD: PGS.TS LÊ VĂN KHOA minh người dân ngày cao lợi để nhân rộng ứng dụng Hơn nữa, giải pháp đáp ứng chủ trương thành phố phát triển Đô thị thông minh (Smart City) xu hướng phát triển chung xã hội Tuy nhiên, biện pháp cần thời gian để thu thập đầy đủ sở liệu ban đầu (thông số kỹ thuật thiết bị điện, thông tin hãng thiết bị điện dán nhãn lượng,…) để xây dựng trình tính tốn hỗ trợ định xác (3) Tận dụng ảnh hưởng xã hội Tận dụng ảnh hưởng xã hội biện pháp toàn diện nhằm tạo tác động sâu sắc đến hành vi người tiêu dùng Cách tiếp cận có tính tương tác giao tiếp cao thực cách thường xuyên Các biện pháp thường thực hiện:  Thi đua vùng lân cận, hàng xóm  Các báo cáo kinh nghiệm người dân  Diễn đàn lượng Việc tổ chức phong trào thi đua EVN phát động thực hiệu hàng năm (từ năm 2010) thơng qua chương trình “Gia đình tiết kiệm điện” Theo Sài Gịn giải phóng online, tháng đầu năm 2017 sản lượng tiết kiệm điện toàn thành phố đạt 263,37 triệu kWh, chiếm 1,82% so với sản lượng điện tiêu thụ, phần nhờ đóng góp từ chương trình Để khuyến khích gia đình tham gia, hàng năm, Ban Tổ chức chương trình tiến hành bình chọn trao Bằng khen, Giấy chứng nhận cho hộ gia đình cơng nhận Gia đình tiết kiệm điện tiêu biểu Riêng năm 2015, có 15.000 hộ gia đình cơng nhận Gia đình tiết kiệm điện tiêu biểu cấp quận, huyện 480 hộ gia đình tiêu biểu cơng nhận Gia đình tiết tiết kiệm điện tiêu biểu năm 2015 cấp Thành phố với tổng giá trị giải thưởng 4,74 tỷ đồng Hiện nay, có số website diễn đàn lượng hoạt động như: www.icon.com.vn (Trang tin điện tử Ngành điện), http://nangluongvietnam.vn (Trang tin điện tử Tạp chí Năng lượng Việt Nam) Các trang có phần tương tác với người truy cập nhằm tạo môi trường trao đổi, phản hồi thông tin, không giúp người dân bổ sung kiến thức, nâng cao nhận thức vấn đề tiết kiệm điện mà giúp nhà quản lý lượng hiểu rõ suy nghĩ, nguyện vọng người dân, thu thập phản ánh thực tế tiêu thụ điện sáng kiến từ người dân Tóm lại, biện pháp truyền thơng cần trọng thực thời gian tới để nâng cao nhận thức thay đổi hành vi người dân TP.HCM tiêu thụ điện bao gồm: 54 HVTH: LÊ THỊ THANH THẢO GVHD: PGS.TS LÊ VĂN KHOA Bảng 3.21: Tổng hợp biện pháp truyền thông cần thực Biện pháp Truyền thông – giáo dục Truyền thông – kỹ thuật Nội dung chi tiết Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền thông tin tiết kiệm điện bảo vệ môi trường với hình thức phong phú hơn:  Mạng xã hội;  Video clip, quảng cáo ấn tượng;  Truyền hình thực tế thi đua tiết kiệm điện Thành lập kênh thu nhận thông tin phản ánh thực tế tiêu thụ điện người dân Lưu ý  Nội dung trọng tâm cần kiểm duyệt trước đăng tải  Mời người tiếng, có sức ảnh hưởng xã hội tham gia vào hoạt động để tăng thu hút Kênh thông tin cần kết nối với doanh nghiệp liên quan nhà hoạch định sách Xây dựng thành mơn học có kèm Kiểm duyệt nội dung phù thực hành sử dụng hợp với đối tượng học lượng hiệu chương trình sinh, sinh viên giáo dục cho học sinh, sinh viên Lớp tập huấn dành cho đội ngũ Tập trung nhắm đến cá tuyên truyền viên (cung cấp thông nhân gần gũi người tin, kỹ thuyết trình, kỹ dân tin tưởng: người điều thuyết phục) hành khu phố/ấp dân cư, cán phường/xã Lớp tập huấn cho người dân sử  Nội dung tuyên truyền dụng lượng hiệu đáng tin cậy  Tổ chức lớp có thời gian hợp lý để người dân tham dự  Thực đánh giá nhận thức thay đổi hành vi sau tập huấn Phát triển ứng dụng (app) điện  Thiết lập thành chương thoại thơng minh kiểm sốt trình, đưa vào sách lượng tiêu thụ hỗ trợ phát triển thị, có lộ trình định, điều chỉnh hành vi thực rõ ràng  Cần thời gian để xây dựng sở liệu ban đầu Ứng dụng thiết bị smart meter  Thiết lập thành chương trình, đưa vào sách phát triển thị, có lộ trình thực rõ ràng  Thí điểm nhóm hộ gia đình có thu nhập cao  Đào tạo kỹ thuật viên lắp đặt hướng dẫn sử dụng thiết bị 55 HVTH: LÊ THỊ THANH THẢO GVHD: PGS.TS LÊ VĂN KHOA b) Nhóm giải pháp liên quan kinh tế - xã hội Nhu cầu điện tăng chủ yếu điều kiện sống cải thiện dân số ngày gia tăng Trên thực tế, năm qua, việc sử dụng điện tăng lên phần chuyển đổi từ dạng lượng khác than, dầu sinh khối chủ yếu dùng để nấu thành điện Đối với việc sử dụng điện, biện pháp tiết kiệm đầu tư vào thiết bị có hiệu suất cao để thay cho thiết bị có (DEA, 2017) Kế hoạch 942/KH-UBND nhấn mạnh cần có sách hỗ trợ lắp đặt giàn nước nóng lượng mặt trời, sử dụng lượng thân thiện với mơi trường với chi phí thấp cho hộ gia đình có thu nhập thấp địa bàn thành phố Số lượng hộ gia đình sử dụng giàn nước nóng NLMT ngày tăng phần sách hỗ trợ lắp đặt EVN, khách hàng mua giàn nóng lượng mặt trời hỗ trợ triệu đồng/ bình Theo trang điện tử tiết kiệm lượng EVN, từ tháng 4/2012, chương trình thức triển khai thực hiện, thị trường phát triển nhanh Sau tháng, số lượng lắp đặt đạt 39.538 giàn nước, vượt 14.538 giàn so với kế hoạch (25.000 giàn) Như vậy, sách trợ giá thiết bị tiết kiệm điện thể hiệu giúp người dân tiếp cận với sản phẩm thân thiện với môi trường dễ dàng Quá trình sử dụng thiết bị giúp người dân có nhận thức tốt biện pháp tiết kiệm điện sẵn sàng thay dần thiết bị cũ Điều chỉnh tăng giá điện biện pháp gây tác động đến đầu tư cho giảm thời gian bù đắp lại vốn ban đầu nhờ khoản tiết kiệm từ hoá đơn điện Khi thay thiết bị điện mới, khoản tiết kiệm sinh suốt trình sử dụng thiết bị tăng giá trị giá điện tiếp tục tăng lên (Éva Csobod, Matthias Grätz, Péter Szuppinger, 2009) Tuy nhiên theo nghiên cứu Phan Thị Thanh Bình (2014), việc điều chỉnh biểu giá điện có tác dụng thời gian ngắn ban đầu hành vi, thói quen sử dụng điện người dân Nguyên nhân chưa kết hợp với biện pháp đầu tư mới, nên người dân chưa nhận thấy rõ hiệu kinh tế mà biện pháp mang lại c) Giải pháp khác Ngoài biện pháp trên, việc thực nhiệm vụ khoa học công nghệ liên quan đến phân tích tâm lý, hành vi, thói quen người dân tiêu thụ điện cần thiết Các nghiên cứu hữu ích người xây dựng kế hoạch truyền thông nhà hoạch định sách, giúp họ đánh giá hiệu truyền thơng điều chỉnh sách cách hợp lý để nâng cao hiệu tiết kiệm điện nói riêng lượng nói chung thành phố 56 HVTH: LÊ THỊ THANH THẢO GVHD: PGS.TS LÊ VĂN KHOA CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Qua kết nghiên cứu phân tích trên, luận văn rút số nhận định sau:  Hành vi tiêu thụ điện hộ gia đình TP.HCM:  Các hộ gia đình khảo sát địa bàn TP.HCM đa phần có từ 2-3 hệ sinh sống Điều cho thấy thành viên gia đình có nhiều độ tuổi khác nhau, nhu cầu tiêu thụ điện thời gian sử dụng thiết bị điện cá nhân đa dạng  Các hộ gia đình tiêu thụ điện chưa hiệu quả:  Còn sử dụng thiết bị điện tiêu thụ điện cao vào cao điểm  Không sử dụng thiết bị điện cải tiến giúp tiết kiệm điện (51,8%) Ví dụ tỷ lệ hộ sử dụng đèn huỳnh quang cao (87,7%), tỷ lệ sử dụng giàn nóng NLMT cịn thấp (22,7%)  Khơng tìm hiểu cách sử dụng thiết bị điện cho đạt hiệu lượng tốt (74,5%) Ví dụ cài đặt nhiệt độ máy lạnh mức tiêu thụ điện chưa phù hợp (20-26oC: 52,6%)  Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu thụ điện hộ gia đình TP.HCM:  Các yếu tố số lượng nhân khẩu, giới tính nhân khẩu, tổng thu nhập thu nhập BQĐN có ảnh hưởng đến hành vi tiêu thụ điện năng, yếu tố thu nhập có ảnh hưởng đến hành vi mua sắm thiết bị lẫn hành vi tiêu thụ điện Cụ thể sau:  Các hộ gia đình có thu nhập BQĐN cao lượng điện tiêu thụ/người tăng lên  Các hộ có tổng thu nhập cao có xu hướng mua sắm nhiều thiết bị điện thời lượng sử dụng thiết bị kéo dài  Số nhân gia đình nhiều số lượng thiết bị điện gia đình tăng  Tỷ lệ nhân nam gia đình có ảnh hưởng đến việc mua sắm thiết bị chi phí điện cao nữ  Các hộ gia đình có nhận thức tốt việc tiết kiệm điện thực hành số biện pháp đơn giản (rút nguồn tắt điện khơng sử dụng) Tuy nhiên, cần có chuyển đổi hành vi, thói quen tiêu thụ điện nhiều nữa, thực biện pháp đem lại hiệu tốt để nâng cao lượng điện tiết kiệm 57 HVTH: LÊ THỊ THANH THẢO GVHD: PGS.TS LÊ VĂN KHOA  Các giải pháp đề xuất để nâng cao nhận thức điều chỉnh hành vi tiêu thụ điện hộ gia đình:  Đẩy mạnh cơng tác truyền thông tuyên truyền kiến thức tiết kiệm điện với nhiều hình thức phong phú, sáng tạo hấp dẫn Thành lập kênh thu nhận thông tin phản ánh thực tế tiêu thụ điện người dân  Phát triển môn học liên quan đến tiết kiệm lượng, đưa vào chương trình học học sinh, sinh viên;  Phát triển ứng dụng (app) điện thoại thơng minh có khả tính tốn lên kế hoạch sử dụng lượng hiệu quả, giúp người dùng định phù hợp trình tiêu thụ điện  Ứng dụng thiết bị smart meter để đo lường lượng sử dụng hộ gia đình, giúp người dân điều chỉnh hành vi tiêu thụ điện phù hợp  Xây dựng sách trợ giá cho thiết bị tiêu thụ điện thấp, giúp người dân dễ dàng tiếp cận với sản phẩm thân thiện môi trường thấy rõ hiệu kinh tế thay thiết bị cũ  Điều chỉnh biểu giá điện hàng năm tạo động lực để người dân thay thiết bị điện cũ sử dụng lượng hiệu 4.2 Khuyến nghị Cần tiếp tục nghiên cứu đầy đủ với quy mơ rộng để phân tích rõ ràng yếu tố tác động đến hành vi tiêu thụ điện người dân TP.HCM Từ đó, đề xuất biện pháp cụ thể thích hợp để điều chỉnh hành vi tại, giúp nâng cao hiệu tiết kiệm lượng Các quan liên quan cần nghiên cứu xây dựng chương trình truyền thơng hiệu đến người dân thành phố, quan trọng nâng cao nhận thức họ việc sử dụng thiết bị điện cách phù hợp tăng hiệu tiết kiệm điện Những hạn chế cần khắc phục nghiên cứu:  Nghiên cứu sâu cách xây dựng bảng câu hỏi khảo sát, nhằm thu thập thơng tin cách đầy đủ xác để đưa vào phân tích  Tổ chức cơng tác lấy mẫu nghiên cứu tốt hơn, đảm bảo phương pháp, đối tượng kịp tiến độ 58 HVTH: LÊ THỊ THANH THẢO GVHD: PGS.TS LÊ VĂN KHOA TÀI LIỆU THAM KHẢO A Paul, R Subbiah, A Marathe, M Marathe (2012) A Review of Electricity Consumption Behavior Report Consortium for Building Energy Innovation Australian Department for Climate Change and Energy Efficiency (2012) Vietnam Energy Efficiency Standards and Labelling Program: Australian Government Support Project Mark Ellis & Asscociates Jane Priest, Stephen Carter, David A Statt (2013) Consumer Behavior 3rd ed Edinburgh: Heriot-Watt University Anita Verma, Y K Jaiswal, Khurshreed Ahmad Wani (2011) Energy Consumption Behaviour of an Urban Residential Sector in the Northern Province of Madhya Pradesh (India) Indoor and Built Environment, pp 1-7 EEA (2013) Achieving energy efficiency through behaviour change: What does it take?, Copenhagen: EEA Éva Csobod, Matthias Grätz, Péter Szuppinger (2009) " Over view analysis of public awareness raising strategies and actions on energy savings" Public awareness raising strategies and actions on energy savings, pp.6 DBEGY (2017) Smart Meters Implementation Programme 2017 progress update DEA (2017) Vietnam Energy Outlook Report 2017 DEA, pp 32 Enerdata (2016) Global Energy Statistical Yearbook 2016, Knoema: Enerdata Gordon, F R (2005) Consumer Behavior In: Understanding Consumer Choice Great Britain: Palgrave Macmillan UK, pp 15-42 Gram-Hanssen, K (2014) "New needs for better understanding of household’s energy consumption–behaviour, lifestyle or practices?" Architectural Engineering and Design Management, Volume 10, pp 91-107 Henrique Pombeiro, André Pina, Carlos Silva (2012) Analyzing Residential Electricity Consumption Patterns Based on Consumer’s Segmentation [Online] Available at: https://www.researchgate.net/publication/286103113_Analyzing_residential_electricit y_consumption_patterns_based_on_Consumer%27s_segmentation [Accessed 17 12 2016] I.Khan, P.K.Halder (2016) "Electrical Energy Conservation through Human Behavior Change: Perspective in Bangladesh" International journal of Renewable Energy Research, Volume 6, pp 43-52 Jing-Li Fan et al (2015) "Impacts of socioeconomic factors on monthly electricity consumption of China’s sectors" Nat Hazards, Volume 75, pp 2039-2047 59 HVTH: LÊ THỊ THANH THẢO GVHD: PGS.TS LÊ VĂN KHOA Kuester, Sabine (2012) MKT 301: Strategic Marketing & Marketing in Specific Industry Contexts In: s.l.:University of Mannheim, p 110 Maximilian Auffhammer, Anin Aroonruengsawat (2011) "Simulating the impacts of climate change, prices and population on California’s residential electricity consumption" Climatic Change, Volume 109, pp 191-210 Omid Motlagh et al (2016) "A neural approach for estimation of per capita electricity consumption due to age and income" Neural Comput & Applic Sara Ghaemi, Guenther Brauner (2009) "User behavior and patterns of electricity use for energy saving" IEWT, pp 1-12 Lê Văn Khoa (2017) Bài giảng Nhập môn phương pháp nghiên cứu khoa học quản lí tài ngun mơi trường Khoa Mơi Trường Tài Nguyên_Đại học Bách Khoa TP.HCM Lê Văn Khoa (2016) Bài giảng sản xuất tiêu dùng bên vững Khoa Môi Trường Tài Nguyên_Đại học Bách Khoa TP.HCM Nguyễn Ngọc Hồng (2015) Thơng điệp từ thị trường cạnh tranh, FPT Securities Phan Thị Thanh Bình (2014) Phân loại đồ thị phụ tải phân tích phản ứng tiêu thụ điện lên biểu giá điện cho khu vực TP.HCM Sở Khoa học Công nghệ: CESTI Uỷ ban nhân dân Tp.HCM (2012) Quyết định phê duyệt Chương trình lượng xanh thành phố hồ chí minh đến năm 2015 UBND, 2305/QĐ-UBND Uỷ ban nhân dân Tp.HCM (2016) Kế hoạch sử dụng lượng tiết kiệm hiệu địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2020 UBND, 942/KH-UBND Viện Năng lượng (2016) Quy hoạch phát triển điện lực thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2025 Bộ Công thương 60 HVTH: LÊ THỊ THANH THẢO GVHD: PGS.TS LÊ VĂN KHOA PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG HỘ GIA ĐÌNH Ơng/bà vui lịng cho biết số thông tin sau để thuận tiện cho nghiên cứu Địa chỉ: Khu phố Phường/xã/thị trấn Quận/Huyện Ơng/bà vui lịng trả lời câu hỏi sau cách điền câu trả lời vào chỗ trống đánh dấu X vào vng () có câu trả lời Số người nhà ông/bà: người Số người nam gia đình ơng/bà: người Tổng thu nhập trung bình/tháng gia đình ơng/bà bao nhiêu? …………………………đồng/tháng Tiền điện trung bình ơng/bà phải trả hàng tháng bao nhiêu? …………………………đồng/tháng Số lượng thiết bị điện sử dụng nhà ơng/bà (khơng tính thiết bị lắp đặt sử dụng) Loại thiết bị Tivi Tủ lạnh Máy lạnh/điều hồ Lị vi sóng Số lượng Loại thiết bị Máy nước nóng Bóng đèn huỳnh quang Bếp điện từ Bếp điện hồng ngoại 61 Số lượng HVTH: LÊ THỊ THANH THẢO 6.1 GVHD: PGS.TS LÊ VĂN KHOA Gia đình ơng/bà thường xem tivi (nếu có) vào khoảng thời gian ngày? Từ đến 6.2 Gia đình ơng/bà dùng máy nước nóng loại nào?  Máy nước nóng gián tiếp (có bình chứa nước sau làm nóng)  Máy nước nóng trực tiếp (tạo nước nóng sử dụng)  Giàn nước nóng lượng mặt trời 6.3 Gia đình ơng/bà thường dùng máy lạnh/máy điều hồ (nếu có) vào khoảng thời gian ngày? Từ đến 6.4 Khi sử dụng máy lạnh/điều hồ, ơng/bà thường điều chỉnh nhiệt độ bao nhiêu?……………oC 6.5 Ơng/bà có rút nguồn sau sử dụng thiết bị điện hay không?  Luôn rút  Thỉnh thoảng  Không Ơng/bà có sử dụng thiết bị điện cải tiến giúp tiết kiệm điện hay không?  Có  Khơng  Khơng biết Ơng/bà áp dụng biện pháp để tiết kiệm điện? (có thể chọn nhiều câu trả lời)  Tắt điện rút nguồn thiết bị điện không sử dụng  Hạn chế tối đa việc dùng điện cao điểm  Tìm hiểu cách sử dụng thiết bị điện để bảo đảm an toàn tiết kiệm  Biện pháp khác Hãy nêu biện pháp khác mà ông/bà áp dụng Ơng/bà có biết phong trào tiết kiệm điện phường/xã vận động hay không?  Có biết  Khơng biết 62 HVTH: LÊ THỊ THANH THẢO GVHD: PGS.TS LÊ VĂN KHOA 10 Gia đình ơng/bà có tham gia lớp tập huấn tiết kiệm điện chưa?  Có  Chưa 11 Nếu địa phương có mở lớp tập huấn tiết kiệm điện, ông/bà sẽ:  Muốn tham gia không xếp thời gian  Chắc chắn tham gia  Khơng tham gia tham khảo từ nguồn thông tin khác (các trang điện tử, mạng xã hội, hỏi người thân…) 12 Hãy khoanh tròn vào mức độ quan trọng nguyên nhân cần phải tiết kiệm điện theo ý kiến ông/bà: 12.1 Để kéo dài tuổi thọ thiết bị điện – Rất quan trọng – Quan trọng – Ít quan trọng trọng – Không quan 12.2 Để tiết kiệm chi phí tiêu dùng hàng tháng – Rất quan trọng – Quan trọng – Ít quan trọng trọng – Không quan 12.3 Giúp bảo vệ môi trường bảo tồn tài nguyên – Rất quan trọng – Quan trọng – Ít quan trọng trọng – Không quan 12.4 Sử dụng điện tiết kiệm theo vận động địa phương – Rất quan trọng – Quan trọng – Ít quan trọng trọng – Không quan Hãy sử dụng điện tiết kiệm mơi trường tài ngun quốc gia 63 HVTH: LÊ THỊ THANH THẢO GVHD: PGS.TS LÊ VĂN KHOA PHỤ LỤC 2: THIẾT BỊ SMART ENERGY Chú thích: (Nguồn: npower) 64 Nút nguồn Đèn cảnh báo mức lượng tiêu thụ Biểu giá lượng áp dụng Lượng điện gas tiêu thụ kèm chi phí Ký hiệu cảnh báo nhận tin nhắn Bảng điều chỉnh chức Nút điều chỉnh xem thông tin cần thiết PHẦN LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: LÊ THỊ THANH THẢO Ngày, tháng, năm sinh: 20/09/1988 Nơi sinh: TP.HCM Địa liên lạc: 405/47, đƣờng Thống nhất, phƣờng 11, quận Gị Vấp Q TRÌNH ĐÀO TẠO - Từ năm 2010-2014: Đại học Công nghiệp Tp HCM - Từ năm 2014 – 2017: Trƣờng Đại học Bách khoa Tp HCM QUÁ TRÌNH CƠNG TÁC Từ năm 10/2015 đến nay: Chun viên quản lý chƣơng trình, dự án, nhiệm vụ khoa học cơng nghệ - Phịng Quản lý khoa hoc – Sở Khoa học Công nghệ TP.HCM ... tiêu thụ điện hộ gia đình thành phố Hồ Chí Minh – Đề xuất giải pháp nâng cao nhận thức điều chỉnh hành vi tiêu thụ điện ngƣời dân II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:  Đánh giá trạng hành vi tiêu thụ điện hộ. .. hiệu vi? ??c tiêu thụ bền vững điện thành phố Vì lý nêu trên, đề tài ? ?Đánh giá trạng hành vi tiêu thụ điện hộ gia đình thành phố Hồ Chí Minh – Đề xuất giải pháp nâng cao nhận thức điều chỉnh hành vi. .. Mục tiêu đề tài nhằm đánh giá trạng hành vi tiêu thụ điện hộ gia đình người dân thành phố Hồ Chí Minh, xác định làm rõ yếu tố chủ yếu tác động lên hành vi tiêu thụ điện năng, từ đề xuất giải pháp

Ngày đăng: 26/01/2021, 07:03

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w