Nhiều trường ĐH của Việt Nam được tổ chức “Mạng lưới các trường ĐH châu Á” (Asia University Network: AUN) tổ chức khảo sát, đánh giá chất lượng chương trình đào tạo. Nhiều chương trình[r]
(1)CỦA VIỆT NAM THEO QUAN ĐIỂM “PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÀ QUỐC SÁCH HÀNG ĐẦU”
Trịnh Ngọc Thạch1 Tóm tắt
Bài viết tập trung vào hai khía cạnh là: sách “Nhà nước ưu tiên bảo đảm ngân sách nhà nước chi cho giáo dục tối thiểu 20% tổng chi ngân sách nhà nước” Chính sách đầu tư tài cho Giáo dục đại học theo mơ hình “chia sẻ chi phí” Nhà nước, người học cộng đồng xã hội Qua đó, phân tích sách ưu tiên đầu tư tài cho giáo dục Việt Nam theo quan điểm “Phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu”
Từ khóa: Chính sách; Tài cho giáo dục; Chính sách phát triển giáo dục. Mở đầu
Từ quan điểm “phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu” thể chế hóa Hiến pháp 2013 Chính sách ưu tiên đầu tư tài cho giáo dục đào tạo (GD&ĐT) nêu Nghị 29/NQ/TƯ Hội nghị lần thứ Tám BCHTƯ Khóa XI, 14/11/2013: Nhà nước giữ vai trò chủ đạo đầu tư phát triển GD&ĐT Ngân sách nhà nước (NSNN) chi cho GD&ĐT tối thiểu mức 20% tổng chi ngân sách… bước bảo đảm đủ kinh phí hoạt động chuyên môn cho sở giáo dục công lập; hồn thiện sách học phí, tín dụng; có chế độ ưu đãi nhà giáo cán quản lý giáo dục…”.
Báo cáo tập trung phân tích sách ưu tiên (NSNN) chi cho GD&ĐT tối thiểu mức 20% tổng chi ngân sách…, bước bảo đảm đủ kinh phí hoạt động chuyên môn cho sở giáo dục công lập (chủ yếu dành cho cấp học GDPT) sách “chia sẻ chi phí” Giáo dục đại học (GDĐH) thông qua hành lang pháp lý đa dạng hóa nguồn thu sở GDĐH
1 Về sách “Nhà nước ưu tiên bảo đảm ngân sách nhà nước chi cho giáo dục tối thiểu 20% tổng chi ngân sách nhà nước”
1.1 Thực trạng chi NSNN cho GD&ĐT
So sánh với nước khu vực, Việt Nam quốc gia chi ngân sách cho GD&ĐT thuộc vào nhóm cao
(2)Hình 1: So sánh chi tiêu cho GDĐT Việt Nam nước
(Nguồn: Số liệu nghiên cứu Ngân hàng Thế giới, 2016) Để đánh giá tác động sách đầu tư tài từ NSNN (chi tối thiểu 20% tổng chi NSNN) cho GD&ĐT để đưa vào Luật GD sửa đổi 2018, nhóm nghiên cứu Bộ Giáo dục Đào tạo khảo sát đánh giá thực trạng chi NSNN cho GD&ĐT năm vừa qua rút số nhận xét sau đây:
- Mặc dù đặt mục tiêu chi tối tiểu 20% tổng chi NSNN, thực tế chưa đạt mục tiêu Theo báo cáo đây, giai đoạn 2012 – 2016, tổng chi NSNN theo dự toán Quốc hội dao động từ 17% - 18%
Bảng 1: Quyết toán chi NSNN dành cho GD&ĐT 2012-2016
NỘI DUNG Năm 2012 Năm
2013
Năm 2014
Năm 2015
Năm 2016
Trung bình 2012-2016
A GDP (giá thực tế) 3.245.419 3.584.262 3.937.856 4.192.862 4.651.980
B
Tổng toán chi NSNN theo dự toán Quốc hội
978.463 1.088.153 1.103.983 1.265.625 1.295.061
1 Chi NSNN cho giáo
dục - đào tạo 188.915 208.087 218.395 229.592 240.905
Trong
1.1 Chi từ nguồn thu
học phí 12.854 13.941 14.648 17.214 18.118
1.2 Chi NSNN cho
GD&ĐT (trừ học phí) 176.061 194.146 203.747 212.378 222.786
C
Tỷ trọng chi cho GD&ĐT (gồm học phí)/ Chi dự tốn quốc hội
(3)NỘI DUNG Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Trung bình 2012-2016 D
Tỷ trọng chi cho GD&ĐT/ Chi dự tốn quốc hội (khơng tính học phí)
18,00% 17,80% 18,50% 16,80% 17,20% 17,66%
E
Tỷ lệ chi NSNN cho GD&ĐT (cả học phí)/ GDP
5,80% 5,80% 5,50% 5,50% 5,18% 5,56%
Tỷ lệ chi NSNN cho GD&ĐT (khơng tính học phí)/ GDP
5,40% 5,40% 5,20% 5,10% 4,79% 5,18%
(Nguồn: Tính tốn từ số liệu cơng khai Bộ Tài và tốn KBNN nhiều năm) - Cơ cấu chi NSNN cho GD&ĐT cân đối chi đầu tư phát triển (ĐTPT) chi thường xuyên (CTX)
Bảng 2: Cơ cấu chi NSNN cho GD&ĐT phân loại theo chi thường xuyên chi đầu tư (2012 - 2016)
Đơn vị tính: Tỷ đồng NỘI DUNG
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Quy mô Tỷ trọng Quy mô Tỷ trọng Quy mô Tỷ trọng Quy mô Tỷ
trọng Quy mô Tỷ trọng
Tổng số 188.915 208.087 218.395 229.592 240.905
Trong đó:
Chi đầu tư
phát triển 37.801 20% 39.959 19% 36.306 17% 39.216 17% 42.926 17% Chi
thường xuyên
151.114 80% 168.128 81% 182.089 83% 190.376 83% 197.978 83%
(Nguồn: Tổng hợp số liệu toán chi NSNN từ KBNN) Theo bảng số liệu trên, cấu chi NSNN cho GD&ĐT giai đoạn 2012 - 2016, tỷ trọng CTX tăng tỷ trọng chi ĐTPT giảm, cụ thể:
+ CTX có xu hướng tăng nhanh giai đoạn gần đây, nguyên nhân việc tăng lương cho giáo viên, tăng số giá tiêu dùng Tốc độ tăng CTX trung bình giai đoạn 2012 - 2016 107% giảm so với trung bình giai đoạn 2011 - 2015 116,4%
(4)Trong chi ĐTPT, chi đầu tư XDCB chiếm tỷ trọng cao nhất, dao động từ 80% - 84% tổng chi ĐTPT từ NSNN dành cho GD&ĐT
Bảng 3: Cơ cấu chi NSNN phân loại theo cấp học
Đơn vị tính:%
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 2011 2012 2013 2014 2015 2016
Tổng số 100 100 100 100 100 100
Giáo dục mầm non 13,5 14,2 15,7 16,8 17,3 17,8
Giáo dục tiểu học 27,8 27,7 28,0 29,0 28,6 28,8
Giáo dục phổ thông trung học sở 22,7 22,5 21,9 22,3 21,9 22,2 Giáo dục trung học phổ thông 11,2 10,5 10,5 10,2 10,2 10,1 Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên 3,4 3,3 3,2 2,9 2,7 2,8 Giáo dục trung học chuyên nghiệp 1,1 1,0 0,9 0,7 0,7 0,6
Dạy nghề 4,3 3,5 3,3 2,8 2,7 2,3
Cao đẳng 3,4 3,6 3,3 2,9 2,8 2,5
Đại học 7,9 9,4 9,3 8,4 9,3 9,2
Đào tạo sau đại học 0,4 0,4 0,4 0,5 0,5 0,5
Đào tạo khác 4,3 4,0 3,7 3,5 3,2 3,2
(Nguồn: Tổng hợp số liệu toán chi NSNN từ KBNN) Theo Bảng 3, cấu chi NSNN cho GD&ĐT phân loại theo cấp học cho thấy chi cho GDTH THCS chiếm tỷ lệ cao Tỷ trọng thay đổi qua năm Số chi NSNN cho GDĐH (bao gồm chi cho hệ đào tạo ĐH đào tạo SĐH) chiếm trung bình khoảng 9,58% giai đoạn 2012-2016 biến động qua năm, chi NSNN cho giáo dục THPT có xu hướng giảm xuống (điều phù hợp với xu hướng XHH giáo dục thay đổi dân số giai đoạn gần đây)
Giáo dục mầm non có gia tăng đáng kể cấu chi NSNN, năm 2011, chi cho cấp học 13,5% đến năm 2016 chiếm 17,8% tổng chi NSNN cho giáo dục Điều cho thấy chủ trương Việt Nam tăng cường chi NSNN cho cấp học sở, đáp ứng nhu cầu quyền tiếp cận người dân với GD&ĐT
Nếu loại trừ học phí cấp học, số thực chi từ NSNN cho cấp học có thay đổi đôi chút Ngân sách chi nhiều cho GDPT, GDMN tiểu học, tỷ lệ chi thực từ NSNN cho cấp học tăng lên so với cấu chi (bao gồm học phí) Ngược lại, tỷ lệ chi cho GDĐH SĐH từ NSNN lại giảm mạnh, năm 2015 từ 10% xuống 6% Nói cách khác, tỷ lệ lớn chi cho GDĐH SĐH đến từ người học (học phí) Điều phù hợp với chủ trương XHH giáo dục Nhà nước
(5)sửa đổi luật NSNN 2015 quy định học phí loại giá dịch vụ không xem khoản chi quản lý qua NSNN Tuy nhiên, chưa có hướng dẫn cụ thể việc lập dự tốn tốn NSNN có tính đến khoản thu từ học phí trường học hay khơng
Trong tổng chi NSNN cho GD&ĐT: Chi NSTƯ chiếm tỷ trọng bình quân 12,9% chi NSĐP chiếm tỷ trọng 87,1% giai đoạn 2011-2016 Từ năm 2011 đến năm 2016, quy mô chi NSTƯ chi NSĐP cho GD&ĐT tăng số tuyệt tốc độ tăng chi NSNN cho GD&ĐT Tuy nhiên, tỷ trọng chi cho GD&ĐT NSTƯ có xu hướng tăng dần từ 10% năm 2011 đến 13% năm 2016 (tăng 4% tổng chi NSNN cho GD&ĐT), tỷ trọng chi cho GD&ĐT NSĐP có xu hướng giảm nhẹ từ 90% năm 2011 87% năm 2016
Khi tách riêng mục tốn chi ĐTPT CTX, nhóm nghiên cứu đưa số nhận xét sau:
+ Trong chi ĐTPT cho GD&ĐT: Chi NSTƯ chiếm tỷ trọng bình quân 13,8% chi NSĐP chiếm tỷ trọng 86,2% Mức chi NSTƯ chi NSĐP thay đổi không đồng qua năm Mức chi NSĐP ổn định giai đoạn, có thay đổi tỷ trọng tổng chi ĐTPTtừ NSNN cho GD&ĐT, chủ yếu thay đổi tỷ trọng chi NSTƯ
+ Trong tổng CTX cho GD&ĐT: Chi NSTƯ chiếm tỷ trọng bình quân 11% chi NSĐP chiếm tỷ trọng quan trọng 89% Từ năm 2011 đến năm 2016, quy mô chi NSTƯ chi NSĐP tăng số tuyệt tốc độ tăng CTX NSNN cho GD&ĐT Chi NSTƯ tăng 14.836 tỷ đồng năm 2016 so với năm 2011, chi NSĐP tăng 76.451 tỷ đồng năm 2016 so với năm 2011 Tuy nhiên, tỷ trọng chi ngân sách trung ương có xu hướng tăng dần từ 11% năm 2011 đến 13% năm 2016 (tăng 6%), ngược lại tỷ trọng chi thường xuyên ngân sách địa phương có xu hướng giảm nhẹ, từ 89% năm 2011 xuống 86% năm 2012 năm cịn lại có tỷ trọng 87%
Như vậy, chi NSNN cho GD&ĐT chủ yếu dành cho CTX, CTX chi cho tiền lương chiếm trung bình 60% Chi đầu tư có xu hướng giảm vài năm gần Trong cấp học, chi NSNN chủ yếu dành cho tiểu học mầm non, chi cho GDĐH (nếu trừ học phí) có xu hướng giảm giai đoạn 2011-2016 Điều phù hợp với xu chung giới: GDĐH GDNN bậc học tạo nguồn thu từ xã hội hóa dễ so với bậc học phổ thông mầm non Hơn nữa, chủ trương Nhà nước ưu tiên đầu tư NSNN chi cho cấp học GDPT, cấp học Tiểu học THCS (cấp học giáo dục phổ cập năm)
1.2 Kết đánh giá khái quát chi NSNN cho GD&ĐT nhóm nghiên cứu thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo
a) Những mặt tích cực
(6)(Nguồn: Ngân hàng Thế giới, 2017) Hình 2: Học sinh Việt Nam thuộc nhóm có kết đánh giá PISA cao
Gần đây, kết đánh giá học sinh quốc tế PISA công bố thu hút quan tâm, ý nhà hoạch định sách giáo dục giới Chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA) khảo sát OECD thực năm lần để đánh giá hệ thống giáo dục toàn giới thông qua việc kiểm tra kiến thức kỹ học sinh độ tuổi 15 (tương đương HS lớp Việt Nam) Trong khảo sát PISA (thực 2015) có 500.000 học sinh đại diện cho khoảng 28 triệu em đến từ 72 quốc gia kinh tế giới tham gia Kết công bố cuối năm 2017 cho thấy Singapore nước xếp đầu tiên, Việt Nam xếp thứ bảng xếp hạng, cao Anh, Mỹ, Trung Quốc
(7)Đạt kết phần nhờ cam kết cao Chính phủ Việt Nam thể tỷ lệ chi NSNN cho GD&ĐT mức xấp xỉ 20% tổng chi NSNN, tỷ lệ cao khu vực châu Á giới Mặc dù ln khó để mối liên hệ trực tiếp chi tiêu kết GD&ĐT rõ ràng chi tiêu cao cho GD&ĐT Việt Nam có mối tương quan với thành ấn tượng tỷ lệ người biết chữ, kết đánh giá PISA, Việt Nam quốc gia phát triển có thu nhập thấp
b) Những tồn tại, hạn chế
- Thứ nhất, tỷ lệ chi cao nhìn nhận khách quan, thấy rằng: quy mơ GDP Việt Nam cịn thấp nên dù tỷ lệ chi cho GD&ĐT GDP cao nguồn lực tài huy động chưa đáp ứng nhu cầu cho phát triển GD&ĐT Ngoài ra, so sánh nhóm nước phát triển có thu nhập thấp (LMICs) tỷ lệ chi tiêu cho GD&ĐT Việt Nam cao (mức trung bình nhóm LMICs 5,1% GDP)
- Thứ hai, kết phân tích cho thấy toán chi NSNN cho GD&ĐT loại trừ học phí (là phần đóng góp người học) giai đoạn 2012 - 2016 chưa NSNN đáp ứng 20% tổng chi NSNN quy định Nghị Quốc hội
- Thứ ba, tỷ trọng chi NSNN địa phương cho GD&ĐT cao mức 20%, song cịn có khác địa phương
Đơn vị tính:%
(Nguồn: Quyết tốn NSNN từ KBNN) Hình 3: Tỷ trọng chi cho GD&ĐT so với tổng chi NSĐP 2011-2016
c) Nguyên nhân tồn tại, hạn chế
(8)- Thứ hai, khơng có quy định ràng buộc cấp quyền địa phương phải đảm bảo chi 20% NSĐP cho GDĐT Tỷ trọng chi cho GD&ĐT/Tổng chi NSĐP địa phương nước chênh lệch So sánh chi NSĐP cho GD&ĐT so với tổng chi NSĐP địa phương trung bình năm từ 2011 đến 20161 địa phương cao thấp số chênh lệch lớn Trong số 63 tỉnh, thành, Vĩnh Long địa phương có tỷ trọng chi cho GD&ĐT/Tổng chi NSĐP cao (trung bình giai đoạn 35,3%) địa phương thấp TP Đà Nẵng (chỉ có 10%) Tỷ trọng chi cho GD&ĐT/Tổng chi NSĐP ln trì mức 20% giai đoạn 2011-2016 Tỷ trọng chi có xu hướng tăng liên tục năm đầu đạt mức cao 25,5% vào năm 2014, nhiên lại giảm năm 2016, đạt mức 22,6% Trung bình giai đoạn tỷ lệ 23,7% Tỷ lệ chi NSNN cho GD&ĐT khác vùng địa phương 1.3 Kinh nghiệm quốc tế chi tiêu ngân sách cho giáo dục
Xét phạm vi quốc tế, hầu tăng khoản chi tiêu công dành cho giáo dục (Szirmai, 2005) Khi thu nhập (đo GDP bình quân đầu người) tăng toàn giới, điều có nghĩa tổng số tài ngun tồn cầu chi cho giáo dục gia tăng mặt tuyệt đối
Hình 4: Tỷ lệ chi tiêu cho giáo dục GDP nhóm quốc gia
Ghi chú: LICs – Các nước có thu nhập thấp, LMICs – nước có thu nhập trung bình thấp, UMICs – nước có thu nhập trung bình cao (Nguồn từ số liệu UIS nhiều năm)
(9)(UMICs) có mức tăng nhẹ, từ 5,0 đến 5,2 phần trăm (hình 4) Tuy nhiên, có khác biệt đáng kể quốc gia Với 70 quốc gia có liệu sẵn có cho năm 2002 đến năm 2012, hai phần ba tăng tỷ lệ chi tiêu công dành cho giáo dục so với GDP Song vài quốc gia cá biệt Cộng hòa Uganda Chad, có tỷ lệ chi tiêu thấp 2,5% GDP, chi tiêu cơng cho giáo dục có suy giảm thập kỷ Mặc dù liệu quốc gia có thu nhập thấp hạn chế, thấy xu hương tăng chi tiêu cho giáo dục từ 1,5% đến 2% GDP giai đoạn từ 2002 đến 2012 Tỷ lệ chi tiêu cho GD&ĐT NSNN ổn định nước có thu nhập trung bình
Nếu xét cụ thể vài năm gần đây, số quốc gia chi tiêu công cho giáo dục khơng cịn coi khoản chi tiêu cơng ưu tiên nhất, đặc biệt quốc gia nghèo châu Phi họ phải dành chi NSNN cho y tế Tuy nhiên, quốc gia phát triển có thu nhập trung bình tiếp tục trì tỷ lệ cao chi NSNN cho GD&ĐT
Việt Nam nhìn nhận khách quan quy mơ GDP cịn nhỏ nên có tỷ lệ chi NSNN cho GD&ĐT cao nguồn lực tài từ NSNN huy động chưa đáp ứng nhu cầu phát triển GD&ĐT
Mức chi NSNN Việt Nam năm 2013 cho 01 học sinh tiểu học tính theo USD sức mua tương đương 1108 USD (PPP) số tương tự Malaysia 4074 USD Thái Lan 3800 USD1.
Tương tự, so sánh mức chi NSNN cho sinh viên đại học Việt Nam (năm 2013) đạt 1749 USD (giá cố định) số liệu nước năm 2014 Indonesia đạt 2058 USD/sinh viên, Malaysia 7293 USD/sinh viên, Hàn Quốc 5128 USD/ sinh viên Nếu so với Pháp, “quốc gia bao cấp” cho GD&ĐT mức chi lớn nhiều nước chi NSNN trung bình sinh viên năm 2015 13373 USD (giá cố định)2
Từ phân tích đây, nhận thấy Việt Nam quốc gia có sách ưu tiên đầu tư tài cho giáo dục, trọng việc tập trung đầu tư NSNN cho GDPT, đầu tư có chọn lọc số sở GDĐH trọng điểm Chính sách thể rõ Luật GD sửa đổi 2018 (có hiệu lực từ 1/7/2019):
“- Nhà nước ưu tiên hàng đầu cho việc bố trí ngân sách giáo dục, bảo đảm ngân sách nhà nước chi cho giáo dục, đào tạo tối thiểu 20% tổng chi ngân sách nhà nước
- Ngân sách nhà nước chi cho giáo dục phân bổ theo nguyên tắc công khai, dân chủ; vào quy mô giáo dục, điều kiện phát triển kinh tế - xã hội vùng; bảo đảm ngân sách để thực phổ cập giáo dục, phát triển giáo dục vùng dân tộc thiểu số vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn
Nhà nước có trách nhiệm bố trí kinh phí đầy đủ, kịp thời để thực phổ cập giáo dục phù hợp với tiến độ năm học”
(10)2 Chính sách đầu tư tài cho Giáo dục đại học theo mô hình “chia sẻ chi phí” Nhà nước, người học cộng đồng xã hội
Theo báo cáo Quốc hội năm 2013, 20% NSNN chi cho giáo dục GDĐH (trong bao gồm dạy nghề) chiếm khoảng 7%, phần lại cho tất bậc học GDPT, đặc biệt phải dành ưu tiên cao cho cấp tiểu học diện phổ cập bắt buộc Hiến pháp 2013 quy định, đồng thời hướng tới sách miễn học phí cho HS cấp THCS (kể trường công lập tư thục) cấp học phổ cập theo quy định Luật GD sửa đổi 2018
Hiện nay, việc cắt giảm NSNN cho GDĐH xu hướng chung giới, vì, GDĐH xếp vào loại hình dịch vụ cơng, có khả thu hút nguồn lực từ “xã hội hóa” cao Theo số tài liệu công bố, trường ĐH công Mỹ NSNN cấp khơng q 30%, phần cịn lại trường phải tự tìm kiếm nguồn khác, học phí người học chiếm tỷ lệ quan trọng Nhưng nước châu Âu mức đầu tư cho ĐH công dường lại cao Mỹ Có thể tham khảo số liệu chi phí cho GDĐH số quốc gia Bảng đây:
Bảng So sánh chi phí cho GDĐH so với GDP số quốc gia
Nước % GDP Trong đó% từ NSNN
Các nước thuộc OECD 1,6 – 1,7 78,
Canada 2,4 56,6
Pháp 1,4 83,7
Trung Quốc 0,8 55,6
Indonesia 0,7 42,9
Việt Nam 0,8 50,0
(Nguồn: Phạm Phụ (2016) [4]) Qua số liệu Bảng 4, nhận thấy chi phí cho GDĐH Việt Nam tương đồng với Canada, Trung Quốc Indonesia, quốc gia có GDĐH tương đối phát triển
Về kinh nghiệm “giải toán” đầu tư tài cho GDĐH số quốc gia giới, nghiên cứu Phạm Phụ rút số nhận xét quan trọng [5]:
Thứ nhất, nói cho với nhà nước, với trường ĐH với sinh viên (SV), cấu “chia sẻ chi phí” (Cost-sharing): chi phí đơn vị chia sẻ, tính theo (%), giữa: 1) ngân sách nhà nước (NSNN); 2) học phí từ người học 3) đóng góp cộng đồng
(11)Thứ ba, thu học phí, ví dụ triệu đồng/SV cho ngành đào tạo tốn 10 triệu đồng/SV ngành đào tạo tốn triệu đồng/SV công xã hội
Thứ tư, tỉ lệ học phí cấu chi phí phải tính đến mức độ phục vụ xã hội loại ngành nghề đào tạo, ví dụ với ngành dự báo động đất phải khác với ngành quản trị kinh doanh Rõ ràng, sách chia sẻ chi phí học phí nước ta cịn bất hợp lý
Bảng cung cấp thông tin cấu chia sẻ chi phí cho GDĐH số nước giới
Bảng 5: Cơ cấu chia sẻ chi phí cho GDĐH số nước giới
Nước 1 Từ NSNN (%) 2 Từ học phí (%) 3 Từ cộng đồng: phần ĐH (%)
Mỹ (1995): + ĐH công lập + ĐH tư thục
51,0 17,1
18,4 42,4
30,7 (23,1) 40,4 (22,2) Hàn Quốc (1996):
+ ĐH công lập + ĐH tư thục
(?) (?)
54,0 70,0
(?) (?) Việt Nam (2002):
+ ĐH công lập + ĐH tư thục
54,1 0,0
40,4 96,7
5,4 (0,9) 3,3 Trung Quốc (1996)
+ ĐH công lập 63,5 19,1 17,5 (17,0)
LB Nga (2004)
+ ĐH công lập 47,0 45,0 8,0
Nguồn: Phạm Phụ (2005) [5] Nhìn vào Bảng nhận thấy, tỉ lệ học phí cấu chia sẻ chi phí Việt Nam tương đối cao so với số nước giới, đến 40,4% ĐH công lập 96,7% ĐH tư thục
Dựa phân tích cấu đầu tư cho GDĐH, Phạm Phụ nêu ba vấn đề cần tham khảo kinh nghiệm giới:
(12)Hàn Quốc từ năm 1980 sau sang Thái Lan, Malaysia, Singapore Indonesia từ năm 1990
Thứ hai, học bổng cho SV vay Với nước phát triển nước ta, việc xây dựng hệ thống kiểm soát thẩm tra tài sản để cấp học bổng thu hồi vốn cho SV vay vấn đề khó khăn Tuy nhiên, khó khơng có nghĩa khơng làm Trung Quốc, có điều kiện tương tự ta, bắt đầu xây dựng hai sách từ năm 2003 Hai sách hai sách kèm với sách “chia sẻ chi phí” để đảm bảo cơng xã hội nâng cao trách nhiệm cho SV Chính sách cho SV vay giới đa dạng Ví dụ, tham khảo kiểu cho vay gọi “Income Contingent Repayment” SV học thức quyền vay với mức lãi suất thực để trả học phí, sau tốt nghiệp, xin việc làm có mức lương cao ngưỡng bắt đầu trả trả gần kiểu đóng thuế thu nhập cá nhân Nếu đến tuổi hưu chưa trả hết xóa nợ Nhà nước trích phần NSNN dành cho GDĐH để chi cho việc “bao cấp” lãi suất bất trắc, có
Thứ ba, tài trợ cộng đồng Nhiều nước giới có truyền thống đóng góp cộng đồng cho chi phí trường ĐH Nguồn bao gồm tài trợ doanh nghiệp, cựu SV, trường ĐH (do thu qua hoạt động kinh doanh, qua công ty nhà trường) nguồn lợi phát sinh từ khoản vốn riêng nhà trường (Endowment) Ở Mỹ, nhiều trường có khoản Endowment lớn tới hàng tỉ USD Gần trường ĐH công lập Singapore, Malaysia có sách xây dựng khoản vốn riêng trường Ở Singapore, ĐH huy động USD tài trợ, Nhà nước tài trợ cho USD để lập khoản vốn riêng Ở Trung Quốc, từ năm 1997 có đến 17% đóng góp nhà trường, có trường đến 50% (con số Việt Nam khoảng 1%) Những khoản tài trợ cho ĐH doanh nghiệp cựu SV thường xem khoản chi phí trước thuế, nghĩa hỗ trợ 10 đồng thực chi có đồng, mức thuế họ 30% Thiết nghĩ, đường để “xã hội hóa” GDĐH Việt Nam1.
Theo Nhóm đối thoại giáo dục Việt Nam (VED), có “ba vấn đề lớn tài mà hệ thống GDĐH Việt Nam đối mặt, là: thiếu kinh phí; bất bình đẳng thiếu tự chủ tài chính” ba thách thức lớn tài GDĐH Việt Nam là: trường ĐH thiếu kinh phí cách trầm trọng; mức học phí cho trường cơng thấp; nguồn thu khác nguồn thu từ dịch vụ, nguồn thu từ dịch vụ khoa học, công nghệ, từ viện trợ, tài trợ, hiến tặng thấp” [6]
Từ đó, VED cho rằng, cải cách tài cho hệ thống trường ĐH Việt Nam cần tập trung vào ba lĩnh vực ưu tiên sau: i) Tăng đầu tư toàn xã hội vào hệ thống đại học, bao gồm tài trợ từ ngân sách lẫn đóng góp xã hội; ii) Tự chủ tài cho trường ĐH; iii) Thay đổi cách phân bổ ngân sách cho trường chia thành ba kênh: hỗ trợ trực tiếp cho trường; hỗ trợ thơng qua học bổng tín dụng SV hỗ trợ thông qua tài trợ nghiên cứu khoa học.
(13)nhà nước phân bổ ngân sách hỗ trợ cho ĐH cách hiệu thay cào bằng, hay theo chỉ tiêu khác mà gây tranh cãi” VED đề xuất mơ hình dài hạn sau: “các trường được toàn quyền định vấn đề số lượng tuyển sinh, mức học phí, chương trình chất lượng đào tạo, chi tiêu từ lương đến khoản chi đầu tư khác mức thị trường, tiền hỗ trợ từ các cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức phi Chính phủ Bên cạnh đó, có chế giám sát nội từ bên ngồi, có chế cung cấp thơng tin cho người dân lựa chọn trường, quy định trường phải trích một phần định từ doanh thu làm học bổng” VED đưa lộ trình thực sách là: thời gian đầu, Chính phủ khống chế mức học phí trần (ví dụ năm học phí được tăng tối đa 25%), đồng thời cho phép mức trần tăng dần theo năm…[6]
Khi phân tích đầu tư tài cho ĐH cơng lập Việt Nam số năm gần theo mơ hình “chia sẻ chi phí” với tỷ lệ: 55%; 42%; 3%, Phạm Phụ cho rằng, Việt Nam chưa có truyền thống cho, tặng cho GDĐH Mỹ, Nhật Bản… mặt khác hoạt động dịch vụ ĐH chưa hiệu (mới có 3%), nên hy vọng tăng cao nguồn thiếu thực tế Do đó, việc đầu tư ngân sách cho ĐH công lập Việt Nam nên giữ mức (55%)1 Một định mức đầu tư cao mà Việt Nam nỗ lực trì GDĐH nhiều thập niên vừa qua
Tuy nhiên, sau tổng kết đánh giá mơ hình thí điểm tự chủ tài 23 sở GDĐH (theo Nghị 77/2015/NĐ-CP Chính phủ), nhận thấy, việc Nhà nước cắt giảm chuyển phương thức đầu tư tài cho GDĐT theo hình thức đặt hàng vừa qua đạt hiệu Điều quan trọng tạo động lực cho trường ĐH tự chủ nguồn thu, tăng cường huy động nguồn lực xã hội vào đầu tư phát triển GDĐH đặc biệt chất lượng hiệu GDĐH chuyển biến đáng kể
Từ kết phân tích đánh giá tác động sách đầu tư tài cho GDĐH khoảng năm trở lại (sau Luật GDĐH 2012 có hiệu lực), sách nguồn tài sở GDĐH có bước điều chỉnh quan trọng thể Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật GDĐH (hiệu lực từ 1/7/2019) sau:
“1 Các khoản thu sở giáo dục đại học bao gồm:
a) Học phí khoản thu từ hoạt động đào tạo, khoa học công nghệ, khoản thu dịch vụ khác hỗ trợ hoạt động đào tạo;
b) Khoản thu từ nhận đặt hàng đào tạo, nghiên cứu Nhà nước, tổ chức cá nhân; thực nhiệm vụ Nhà nước giao;
c) Khoản thu từ đầu tư tổ chức, cá nhân nước nước ngoài; nguồn tài bổ sung từ kết hoạt động năm sở giáo dục đại học;
d) Khoản thu từ hoạt động kinh doanh, dịch vụ phục vụ cộng đồng, đầu tư tài (nếu có) nguồn thu hợp pháp khác;
đ) Nguồn vốn vay
2 Các nguồn tài trợ, viện trợ, quà biếu, tặng, cho cựu sinh viên, tổ chức, cá nhân nước nước
(14)3 Ngân sách nhà nước cấp (nếu có).”
Như vậy, kể từ NSNN khơng cịn đóng vai trị chủ đạo GDĐH Các sở GDĐH có hành lang pháp lý đầy đủ để tự chủ việc huy động, tìm kiếm nguồn tài phục vụ cho nhu cầu tồn phát triển mình./
Tài liệu tham khảo
1 Bộ Giáo dục Đào tạo, Báo cáo đánh giá tác động sách quy định tỷ lệ chi NSNN cho Giáo dục đảm bảo 20% tổng chi NSNN năm Dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi 2018, tháng 12/2018.
2 Phạm Phụ (2016), Tự chủ trách nhiệm trước xã hội nhà trường, Báo Giáo dục Việt Nam http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/Tu-chu-va-trach-nhiem-truoc-xa-hoi-cua-cac-nha-truong-post170454.gd
3 Phạm Phụ (2016), Trên giới, có nhà nước bao cấp cho đại học không?, Báo Giáo dục Việt Nam http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/Tren-the-gioi-co-nha-nuoc-nao-bao-cap- cho-dai-hoc-khong-post169523.gd
4 Phạm Phụ (2005), Bảy sách tài cho giáo dục đại học, Báo Tuổi trẻ http://tuoitre. vn/tin/giao-duc/20050730/7-chinh-sach-tai-chinh-cho-giao-duc-dai-hoc/91288.html 5 Ngân Anh lược thuật (2015), Nhóm Đối thoại giáo dục đưa khuyến nghị đại học Việt
Nam, Vietnam.net.vn http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/nhom-doi-thoai-giao-duc-dua-ra-khuyen-nghi-ve-dai-hoc-viet-nam-243669.html
6 Trịnh Ngọc Thạch (2017), “Hai vấn đề quản trị đại học Việt Nam bối cảnh hội nhập”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Chuyên san Nghiên cứu Chính sách quản lý, tập 33, số 01(2017), tr.11-18
7 Trịnh Ngọc Thạch (2017), “Đổi sách tự chủ nhân trường đại học Việt Nam đáp ứng yêu cầu tự chủ đại học giai đoạn nay”, Tạp chí KHXH&NV, tập 3, só 1b, 9/2017