GA L4 T12

30 347 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
GA L4 T12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 12: Ngày soạn: 10/11/2010 Ngày giảng: Sáng thứ 2/15/11/2010 Tiết 1: CHÀO CỜ ************************************ Tiết 2: Thể dục: ÔN CÁC ĐỘNG TÁC THỂ DỤC ĐÃ HỌC; TRÒ CHƠI: MÈO ĐUỔI CHUỘT Đ/c Khê soạn và giảng ************************************** Tiết 3: Toán: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số. - Áp dụng nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số để tính nhẩm, tính nhanh, làm các bài 1,2 a (1 ý), b (1 ý), bài 3. HS khá giỏi làm toàn bộ bài tập. HS k.tật chép lại bài 1. - GD học sinh cẩn thận khi làm bài. II. Chuẩn bị: GV : nội dung, viết sẳn bài tập 1 HS : sgk III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm 15 m 2 = ? 10 dm 2 2 cm 2 = ? - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Giảng bài: *Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức - GV viết lên bảng 2 biểu thức: 4 x ( 3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5 - HS tính giá trị của 2 biểu thức trên. - Vậy giá trị của 2 biểu thức trên như thế nào so với nhau ? - Vậy ta có : 4 x ( 3+ 5) = 4 x 3 + 4 x 5 * Quy tắc nhân một số với một tổng: - GV nêu: 4 là một số, (3 + 5) là một tổng. Vậy biểu thức có dạng tích của một số nhân với một tổng. - Vậy khi thực hiện nhân một số với một tổng, chúng ta có thể làm thế nào ? - Gọi số đó là a, tổng là ( b + c ), hãy viết biểu thức a nhân với tổng đó. - Hãy viết biểu thức thể hiện điều đó ? - Vậy ta có : a x ( b + c) = a x b + a x c - HS nêu lại quy tắc - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bảng con. = 150000 cm 2 = 1002 cm 2 - HS nghe. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp. - Bằng nhau. - HS đọc 4 x 3 + 4 x 5 - Lấy số đó nhân với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại với nhau. * a x (b + c) = a x b + a x c - HS viết và đọc lại công thức. - HS nêu bài học trong SGK. 1 c. Luyện tập: Bài 1: HS nêu yêu cầu - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Chúng ta phải tính giá trị của các biểu thức nào ? - GV hỏi để củng cố lại quy tắc một số nhân với một tổng : + Nếu a = 4 , b = 5 , c = 2 thì giá trị của 2 biểu thức như thế nào với nhau ? - GV hỏi tương tự 2 trường hợp còn lại Bài 2: - Bài tập a yêu cầu chúng ta làm gì - Để tính giá trị của biểu thức theo 2 cách ta phải áp dụng quy tắc một số nhân với một tổng. - GV yêu cầu HS tự làm bài câu a ( ý1), b(ý1). HS khá giỏi làm cả bài. - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tính giá trị của hai biểu thức trong bài. - Giá trị của 2 biểu thức như thế nào với nhau? - Biểu thức thứ nhất có dạng ntn? - Biểu thức thứ hai có dạng ntn? - Vậy khi thực hiện nhân một tổng với một số, ta có thể làm thế nào ? - HS ghi nhớ quy tắc nhân một tổng với một số. Bài 4: (HS khá giỏi) - Yêu cầu HS nêu đề bài toán. - GV viết: 36 x 11 và yêu cầu HS đọc bài mẫu, suy nghĩ về cách tính nhanh. - Vì sao có thể viết: 36 x 11 = 36 x ( 10 + 1 ) - Yêu cầu HS khá giỏi làm tiếp câu a. - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố - Dặn dò: - HS nêu lại tính chất một số nhân với một tổng, một tổng nhân với một số. - GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm các bài tập. - Chuẩn bị: Nhân một số với một hiệu./. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở nháp + Bằng nhau và cùng bằng 28 - HS trả lời. - Luôn bằng nhau. - Tính giá trị của biểu thức theo 2 cách. - HS nghe - 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở 36 x (7 + 3) = 36 + 10 = 360 36 x (7 +3 ) = 36 x 7 + 36 x 3 = 252 + 108 = 360 - Bằng nhau. - Có dạng một tổng nhân với một số. - Là tổng của 2 tích. - Có thể lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó rồi cộng các kết quả lại với nhau. - Áp dụng tính chất nhân một số với một tổng để tính nhanh . - HS thực hiện yêu cầu và làm bài - Vì 11 = 10 + 1; - HS nghe giảng. - HS cả lớp làm bài vào vở nháp. - 2 HS nêu 2 Tiết 4: Đạo đức: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (tiết 1) I. M ục tiêu: - HS biết và hiểu được con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao của ông bà, cha mẹ đã hi thành, nuôi dạy mình. - Biết thể hiện lòng hiểu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc là cụ thể trong cuộc sống hằng ngày của gia đình. - Giáo dục HS kính yêu ông bà, cha mẹ. II. C huẩn bị : GV: - Bảng phụ ghi các tình huống (HĐ 2). HS : - sgk, thẻ màu. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Gọi HS nêu thời gian biểu của mình trong một ngày. - GV nhận xét - ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Giảng bài: * HĐ1: Tìm hiểu truyện kể. - Kể câu chuyện Phần thưởng - GV tổ chức HS làm việc theo nhóm - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. 1/ Em có nhận xét gì về việc làm của Hưng trong câu chuyện. 2/ Theo em, bà bạn Hưng sẽ cảm thấy như thế nào trước việc làm của Hưng ? 3/ Chúng ta phải đối xử với ông bà, cha mẹ như thế nào ? Vì sao? - Các em có biết câu thơ nào khuyên răn chúng ta phải biết yêu thương, hiếu thảo với ông bà ,cha mẹ không? * GV kết luận : chúng ta phải hiếu thảo . “ Công cha . mới là đạo con” *HĐ2: Thế nào là hiếu thảo với ông bà cha mẹ. + HS làm việc theo nhóm 4 (3 phút) + Yêu cầu HS đọc từng tình huống đó là Đúng hay Sai hay không biết. *TH1: Mẹ Sinh bị mệt, bố đi làm mãi chưa về, chẳng có ai đưa Sinh đến nhà bạn dự . *TH2: Hôm nào đi học về, mẹ cũng thấy Loan đã chuẩn bị sẵn khăn mặt để mẹ rửa . *TH3: Bố Hoàng vừa đi làm về, rất mệt. Hoàng chạy ra đón bố và hỏi ngay: "Bố có nhớ mua truyện tranh không”? - 3 em nêu - 2 HS đọc câu chuyện Phần thưởng - HS làm việc theo nhóm 2 (5 phút). - thảo luận trả lời 3 câu hỏi: - Bạn Hưng rất yêu quý bà, biết quan tâm chăm sóc bà. - Bà bạn Hưng sẽ rất vui. - Với ông bà cha mẹ, chúng ta phải kính trọng, quan tâm chăm sóc, hiếu thảo. . - Đại diện các nhóm trả lời, nhận xét, kết luận - HS trả lời. - HS nghe và nhắc lại kết luận. - HS làm việc, đưa thẻ. - HS đọc cho nhau nghe. TH1: Sai - vì Sinh đã không biết chăm sóc mẹ khi mẹ đang ốm. TH2: Đúng TH3: Sai - vì bố đang mệt Hoàng không nên đòi bố quà. 3 *TH4: Ông nội của Hoài rất thích chăm sóc cây cảnh, . Em xin bạn một nhánh mang về cho ông trồng. *TH5: Sau giờ học nhóm, Nhâm và Minh được chơi đùa vui vẻ. Chợt Nhâm nghe tiếng bà ho, . - GV yêu cầu HS làm việc cả lớp. + Theo em, việc làm thế nào là hiếu thảo với ông bà cha mẹ. + Chúng ta không nên làm gì đối với cha mẹ, ông bà ? + Kết luận: Hiếu thảo với ông bà cha mẹ là biết quan tâm tới sức khoẻ, niềm vui, . * HĐ3: Em đã hiếu thảo với ông bà cha mẹ hay chưa. - Kể những việc đã làm thể hiện sự hiếu thảo với ông bà cha mẹ. + Vậy, khi ông bà, cha mẹ bị ốm mệt, chúng ta phải làm gì ? + Khi ông bà, cha mẹ đi xa về ta phải làm gì ? + Có cần quan tâm tới sở thích của ông bà cha mẹ không ? 3. Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà sưu tầm các câu chuyện, câu thơ, ca dao, tục ngữ ./. TH4: Đúng. TH5: Đúng. - Hiếu thảo với ông bà cha mẹ, là quan tâm tới ông bà cha mẹ, . - Không nên đòi hỏi ông bà, cha mẹ khi ông bà cha mẹ bận, mệt, . - HS nhắc lại. - Hai HS lần lượt kể cho nhau nghe - HS kể một số việc. - Chúng ta chăm sóc, lấy thuốc, nước cho ông bà uống, không kêu to - Khi ông bà, cha mẹ đi xa về, ta lấy nước mát, quạt mát, đón cầm đồ đạc. - Quan tâm tới sở thích và giúp đỡ ông bà, cha mẹ. ******************************************************************** Ngày soạn: 10/11/2010 Ngày giảng: Chiều thứ 2/15/11/2010 Tiết 1: Tập đọc: "VUA TÀU THUỶ" BẠCH THÁI BƯỞI I. Mục tiêu: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: quẩy hàng, trãi đủ, sửa chữa. - Đọc bài văn với giọng kể chậm rải, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu nghĩa các từ ngữ: trắng tay, diễn thuyết, người cùng thời. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng (trả lời được câu hỏi 1,2,4 sgk. HS khá giỏi trả lời thêm câu 3. HS k.tật đọc được 1 số tiếng. - GD học sinh ý chí vươn lên trong cuộc sống. II. Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ; Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc. HS : sgk, đọc trước bài. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4 1. Bài cũ: - Gọi 3 HS đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ bài Có chí thì nên và nêu ý nghĩa của một số câu tục ngữ. - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - tranh minh hoạ. b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi 1 hs đọc toàn bài - GV phân đoạn ( 4 đoạn) - HS đọc nối tiếp lần 1 + luyện phát âm. - HS đọc nối tiếp lần 2 + nêu chú giải - HS đọc nối tiếp lần 3, nhận xét. - Cho HS luyện đọc nhóm đôi - 1 hs đọc toàn bài - GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc. Toàn bài đọc chậm rãi, giọng kể. * Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi. + Trước khi chạy tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi đã làm gì? + trắng tay : sgk + Những chi tiết nào chứng tỏ ông là một người có chí? + Đoạn 1, 2 cho em biết điều gì? - Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Bạch Thái Bưởi mở công ty vào thời điểm nào? + Bạch Thái Bưởi đã làm gì để cạnh tranh ngang sức với chủ tàu người nước ngoài? + diễn thuyết, người cùng thời : sgk + Thành công của Bạch Thái Bưởi trong cuộc cạnh tranh ngang sức với các chủ tàu người nước ngoài? + Em hiểu thế nào là "một bậc anh hùng kinh tế? ( HS khá giỏi) + Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công? + Nội dung chính của đoạn cuối - Nội dung chính của bài là gì? * Đọc diễn cảm: - Yêu cầu 4 HS đọc bài. HS cả lớp theo - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu - nhận xét. - Lắng nghe. + Đ1: Bưởi mồ côi cha …ăn học. + Đ2: năm 21 tuổi … không nản chí. + Đ3: Bạch Thái Bưởi … Trưng Nhị. + Đ4: Chỉ trong muời năm… hết. - HS đọc - HS cả lớp đọc thầm SGK. + Năm 21 tuổi ông làm thư kí cho một hãng buôn, sau buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ,… + Chi tiết: Có lúc mất trắng tay nhưng Bưởi không nản chí. => Bạch Thái Bưởi là người có chí. - 2 HS đọc thành tiếng. HS cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Bạch Thái Bưởi mở công ty vào lúc những con tàu của người Hoa . + Bạch Thái Bưởi đã cho người đến các bến tàu để diễn thuyết. . ông dán dòng chữ “Người ta thì đi tàu ta” + Thành công của ông là khách đi tàu của ông ngày một đông. Nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp phải bán lại tàu cho ông. + Là những người dành được những thắng lợi to lớn trong kinh doanh. + Bạch thái Bưởi thành công nhờ ý chí, nghị lực, có chí trong kinh doanh. - Ca ngợi Bạch Thái Bưởi giàu nghị lực, có ý chí vươn lên để trở thành vua tàu thuỷ - 2 HS nêu 5 dõi tìm giọng đọc phù hợp với nội dung. - Tổ chức luyện đọc diễn cảm đoạn 1,2. HS nêu từ ngữ cần nhấn giọng. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm. - Thi đọc - nhận xét. - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố - dặn dò: - Qua bài tập đọc, em học được điều gì ở Bạch Thái Bưởi? kết hợp giáo dục. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị trước bài: Vẽ trứng + trả lời câu hỏi sgk. - 4 HS tiếp nối nhau đọc và tìm giọng đọc. - 5 HS đọc diễn cảm. - 3 hs thi đọc. - HS nêu. ************************************* Tiết 2: Luyện toán: MÉT VUÔNG. NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I. Mục tiêu: - HS nắm chắc cách đổi đơn vị đo diện tích, nhân một số với một tổng. - HS làm đúng, nhanh, thành thạo các bài tập. - Gd Hs độc lập khi tính toán. II. Chuẩn bị: Gv: nội dung HS: vở luyện toán. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Gv gọi Hs lên bảng. 2110 m 2 = . dm 2 10 000cm 2 = . m 2 - Gv nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Giảng bài: Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống. - GV ghi bảng - HS làm bảng con 23 m 2 = . cm 2 150m 2 = . cm 2 1m 2 35 dm 2 = . dm 2 5 m 2 9 dm 2 = . dm 2 2m 2 30 dm 2 = . cm 2 Bài 2: Tính bằng cách hợp lí nhất 382 x 8 + 2 x 382 85 x 264 + 264 x 15 Bài 3: Để lát nền một căn phòng, người - 2 Hs lên bảng - cả lớp làm nháp. 2110 m 2 = 21100 dm 2 10 000cm 2 = 1 m 2 - 5 HS lên bảng làm - nhận xét. 23 m 2 = 230000 cm 2 150m 2 = 1500000 cm 2 1m 2 35 dm 2 = 135 dm 2 5 m 2 9 dm 2 = 509 dm 2 2m 2 30 dm 2 = 230 cm 2 - 2 HS nêu yêu cầu Hs làm vở - trình bày - nhận xét. 382 x 8 + 2 x 382 = 382 x ( 8 + 2) = 382 x 10 = 3820 85 x 264 + 264 x 15 = 264 x ( 85 + 15) = 264 x 100 = 26400 - 2 HS nêu yêu cầu 6 ta đã sử dụng hết 300 viên gạch hình vuông có cạnh 40 cm. Hỏi căn phòng đó có diện tích bao nhiêu mét vuông? - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn tính diện tích căn phòng đó ta làm thế nào? Bài 4: Bạn Hùng nói: Hai đơn vị đo diện tích liền nhau gấp nhâu 100 lần. Bạn Hùng nói đúng hay sai? 3. Củng cố, dặn dò: - Chúng ta vừa luyện những kiến thức nào? - Hướng dẫn HS làm VBT. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau - HS giải vào vở, thu chấm, nhận xét. Chữa bài: Diện tích viên gạch là: 40 x 40 = 1600 (cm 2 ) Diện tích căn phòng là: 1600 x 300 = 480000 (cm 2 ) = 48 cm 2 Đáp số: 48 cm 2 - HS suy nghĩ tìm ra kết quả nhanh. - Bạn Hùng nói đúng. - HS nêu. - HS yếu làm VBT. ************************************* Luyện Mĩ thuật: Bài 7: Đ/c Vượng soạn và dạy. ******************************************************************** Ngày soạn: 12/11/2010 Ngày giảng : Thứ 3/16/11/2010 Tiết 1: Chính tả: (Nghe - viết) NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn: Người chiến sĩ giàu nghị lực. - Làm đúng bài chính tả phân biệt ch/tr , ươn/ ương. - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết. II. Chuẩn bị: GV : Bài tập 2a, 2b viết trên 4 tờ phiếu khổ to và bút dạ. HS : sgk III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - HS viết: con lươn, bươn chải, sạch sẽ. - Nhận xét về chữ viết của HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn viết chính tả: * Tìm hiểu nội dung đoạn văn: - Gọi HS đọc đoạn văn trong SGK. + Đoạn văn viết về ai? + Câu chuyện về Lê Duy Ứng kể về chuyện gì cảm động? * Hướng dẫn viết từ khó. - 3 HS lên bảng viết. Nhận xét. - Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng. + Đoạn văn viết về hoạ sĩ Lê Duy Ứng. + Lê Duy Ứng đã vẽ bức chân dung Bác Hồ bằng máu chảy từ đôi mắt bị thương của anh. 7 - Yêu cầu HS tìm từ khó, và luyện viết. - GV hướng dẫn cách trình bày. - GV đọc HS viết bài. - Đọc HS soát lỗi - Chấm bài - nhận xét. c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: a. Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu các tổ lên thi tiếp sức, mỗi HS chỉ điền vào một chỗ trống. - GV và 2 HS làm trọng tài chỉ từng chữ cho HS nhóm khác, nhận xét đúng/ sai. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Gọi HS đọc truyện Ngu Công dời núi. b. tiến hành tương tự a. - GV nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét chữ viết của HS. - Dặn HS về nhà kể chuyện Ngu công dời núi cho gia đình nghe. - Chuẩn bị bài sau: Người tìm đường lên các vì sao./. - Các từ: Sài Gòn, Lê Duy Ứng, triển lãm. - HS luyện viết vào bảng con - nx - HS nhắc tư thế ngồi viết - HS viết bài. - HS dò bài - HS đổi chéo dò bài bạn - 1 HS đọc thành tiếng. - Các nhóm lên thi tiếp sức. - Chữa bài: Trung Quốc, chín mươi tuổi, trái núi, chắn ngang, chê cười, chất, cháu chắt, truyền nhau, chẳng thể, trời, trái núi, - 2 HS đọc thành tiếng. - Lời giải: Vươn lên, chán trường, thương trường, khai trương, đường thuỷ, thịnh vượng. - HS lắng nghe. **************************************** Tiết 2: Toán: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép nhân có 1 số với một hiệu, nhân một hiệu với một số - Biết giải bài toán và tính giá trị biểu thức liên quan đến phép tính nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. Làm đúng bài 1, 3, 4. HS k.tật chép bài 1. - Gd học sinh cẩn thận khi làm bài. II. Chuẩn bị: GV : - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1. HS : sgk III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - HS lên bảng làm bài 4b tiết trước - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Giảng bài: *Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức - Viết 2 biểu thức: - 2 HS lên bảng, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe. 8 3 x ( 7 - 5) và 3 x 7 - 3 x 5 - HS tính giá trị của 2 biểu thức trên. - Giá trị của 2 biểu thức trên như thế nào so với nhau? - Vậy ta có: 3 x ( 7 - 5) = 3 x 7 - 3 x 5 * Quy tắc nhân một số với một hiệu - GV chỉ vào biểu thức 3 x ( 7 – 5 ) và nêu : 3 là một số, ( 7 – 5) là một hiệu. Vậy biểu thức có dạng tích của một số nhân với một hiệu. - Vậy khi thực hiện nhân một số với một hiệu, ta có thể làm thế nào ? - Gọi số đó là a, hiệu là ( b – c). Hãy viết biểu thức a nhân với hiệu ( b- c) - Biểu thức a x ( b – c) có dạng là một số nhân với một hiệu, khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này ta còn có cách nào khác ? Hãy viết biểu thức thể hiện điều đó ? - Vậy ta có a x ( b – c) = a x b – a x c - Yêu cầu HS nêu lại quy tắc một số nhân với một hiệu. c. Luyện tập: Bài 1: HS nêu yêu cầu - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - yêu cầu HS đọc các cột trong bảng. - Chúng ta phải tính giá trị của các biểu thức nào ? - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV hỏi để củng cố lại quy tắc một số nhân với một hiệu: + Nếu a = 3, b = 7, c = 3, thì giá trị của 2 biểu thức a x ( b – c) và a x b – a x c như thế nào với nhau ? Bài 2: HS khá giỏi - Bài tập a yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV viết: 26 x 9 và yêu cầu HS đọc bài mẫu và suy nghĩ về cách tính nhanh - Vì sao có thể viết : 26 x 9 = 26 x ( 10 – 1 ) ? - Yêu cầu HS làm tiếp bài 2a. - Nhận xét và cho điểm HS Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? 3 x ( 7 - 5) = 3 x 7 - 3 x 5 - 1 HS lên bảng, HS cả lớp làm bài vào nháp. - Bằng nhau - Có thể lần lượt nhân số đó với số bị trừ và số trừ, rồi trừ 2 kết quả cho nhau. - HS viết: a x (b – c ) - HS viết: a x b – a x c - HS nêu - nhận xét - Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống theo mẫu. - HS đọc thầm. - Biểu thức a x ( b – c) và a x b – a x c. - 1 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở nháp. + Bằng nhau và cùng bằng 12. - Luôn bằng nhau. - Áp dụng tính chất nhân một số với một hiệu để tính. - HS thực hiện yêu cầu và làm bài. - Vì 9 = 10 – 1 . 47 x 9 = 47 + ( 10 -1 ) = 47 x 10 – 47 x 1 = 470 – 47 = 423 - HS đọc. - Yêu cầu chúng ta tìm số trứng cửa hàng 9 - Muốn biết cửa hàng còn lại bao nhiêu quả trứng, chúng ta phải biết điều gì ? - Cho HS làm bài vào vở - chấm bài - nhận xét. Bài giải: Số quả trứng có lúc đầu là: 175 x 40 = 7 000 ( quả ) Số quả trứng đã bán là: 175 x 10 = 1750 Số quả trứng còn lại là: 7 000 - 1 750 = 5 250 ( quả ) Đáp số : 5 250 quả - Cho HS nhận xét và rút ra cách làm thuận tiện. Bài 4: - Cho HS tính 2 giá trị biểu thức trong bài. - Giá trị của 2 biểu thức như thế nào với nhau? - Biểu thức thứ nhất có dạng như thế nào ? - Biểu thức thứ hai có dạng như thế nào? - Khi thực hiện nhân một hiệu với một số chúng ta có thể làm thế nào ? 3. Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân một hiệu với một số. - Dặn dò HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau: Luyện tập./. còn lại sau khi bán. + Biết số trứng lúc đầu, số trứng đã bán, sau đó thực hiện trừ 2 số này cho nhau + Biết số giá để trứng còn lại, sau đó nhân số giá với số trứng có trong mỗi giá - 2 HS lên bảng làm, mỗi HS một cách, cả lớp làm vào vở. Bài giải: Số giá để trứng còn lại sau khi bán là: 40 - 10 = 30 (quả) Số quả trứng còn lại là: 175 x 30 = 5 250 (quả) Đáp số: 5 250 quả - 1 HS lên bảng, HS cả lớp làm bài vào vở. - Bằng nhau . - Có dạng một hiệu nhân một số. - Là hiệu của hai tích. - Các tích trong biểu thức thứ hai chính là tích của số bị trừ và số trừ trong hiệu ( 7 – 5) của biểu thức thứ nhất với số thứ 3 của biểu thức này . - 2 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét. - HS nhắc lại quy tắc. *********************************** Tiết 3: Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ - NGHỊ LỰC I. Mục tiêu: - Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về ý chí, nghị lực của con người, bước đầu biết xếp các từ Hán Việt ( có tiếng chỉ )theo 2 nhóm nghĩa ( BT1), hiểu nghĩa từ nghị lực ( BT2), điền một số từ (nói về ý chí, nghị lực) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3), hiểu ý nghĩa chung của 1 số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học ( BT4). - Biết cách sử dụng từ thuộc chủ điểm trên một cách sáng tạo, linh hoạt. - GD học sinh vân dụng tốt vào viết văn. II. Chuẩn bị: GV : Bảng phụ viết nội dung bài tập 3. 10 [...]... kì diệu (đã chuẩn bị tiết trước) -Lắng nghe - Nhận xét về câu văn, cách dùng từ của HS và cho điểm 2 Bài mới: a Giới thiệu bài: + có những cách mở bài nào? - Có 2 cách mở bài: + Mở bài trực tiếp: kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện + Mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể b Tìm hiểu ví dụ: - Lắng nghe Bài 1, 2: - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc truyện Ông - 2 HS nối tiếp nhau . cạnh tranh ngang sức với chủ tàu người nước ngoài? + diễn thuyết, người cùng thời : sgk + Thành công của Bạch Thái Bưởi trong cuộc cạnh tranh ngang sức với. rửa . *TH3: Bố Hoàng vừa đi làm về, rất mệt. Hoàng chạy ra đón bố và hỏi ngay: "Bố có nhớ mua truyện tranh không”? - 3 em nêu - 2 HS đọc câu chuyện

Ngày đăng: 30/10/2013, 02:11

Hình ảnh liên quan

1.Bài cũ :- Gv gọi Hs lên bảng. - GA L4 T12

1..

Bài cũ :- Gv gọi Hs lên bảng Xem tại trang 6 của tài liệu.
-GV ghi bảng -HS làm bảng con 23 m2  =  ...   cm2 - GA L4 T12

ghi.

bảng -HS làm bảng con 23 m2 = ... cm2 Xem tại trang 6 của tài liệu.
ta đã sử dụng hết 300 viên gạch hình vuông có cạnh 40 cm. Hỏi căn phòng đó  có diện tích bao nhiêu mét vuông?  - GA L4 T12

ta.

đã sử dụng hết 300 viên gạch hình vuông có cạnh 40 cm. Hỏi căn phòng đó có diện tích bao nhiêu mét vuông? Xem tại trang 7 của tài liệu.
II.Chuẩn bị: GV :- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1.                        HS : sgk - GA L4 T12

hu.

ẩn bị: GV :- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1. HS : sgk Xem tại trang 8 của tài liệu.
-2 HS lên bảng đặt câu. - GA L4 T12

2.

HS lên bảng đặt câu Xem tại trang 11 của tài liệu.
-2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở nháp. b) 642 x ( 30 – 6)  - GA L4 T12

2.

HS lên bảng làm bài, lớp làm vở nháp. b) 642 x ( 30 – 6) Xem tại trang 12 của tài liệu.
- Bảng phụ viết sẵn kết bài "Ông trạng thả diều" theo hướng mở rộng và không mở rộng. - GA L4 T12

Bảng ph.

ụ viết sẵn kết bài "Ông trạng thả diều" theo hướng mở rộng và không mở rộng Xem tại trang 15 của tài liệu.
GV :- Hình minh hoạ trang 48, 49 / SGK                                 - Các tấm thẻ ghi: - GA L4 T12

Hình minh.

hoạ trang 48, 49 / SGK - Các tấm thẻ ghi: Xem tại trang 19 của tài liệu.
-Nêu đặc điểm địa hình ở vùng trung du Bắc Bộ . - GA L4 T12

u.

đặc điểm địa hình ở vùng trung du Bắc Bộ Xem tại trang 24 của tài liệu.
- Hình trang 50 - 51 SGK - GA L4 T12

Hình trang.

50 - 51 SGK Xem tại trang 26 của tài liệu.
- Bảng lớn viết đề bài, dàn ý vắn tắt của bài văn KC - GA L4 T12

Bảng l.

ớn viết đề bài, dàn ý vắn tắt của bài văn KC Xem tại trang 27 của tài liệu.
-GV ghi bảng. - GA L4 T12

ghi.

bảng Xem tại trang 27 của tài liệu.
-HS làm VT, 3 em lên bảng. - GA L4 T12

l.

àm VT, 3 em lên bảng Xem tại trang 28 của tài liệu.
-4 em lên bảng. - GA L4 T12

4.

em lên bảng Xem tại trang 28 của tài liệu.
- Tiếp tục kiểm tra bảng nhân 6 đến 9. - Kiểm tra sách vở và dụng cụ học tập . - Chấn chỉnh nề nếp truy bài đầu giờ - GA L4 T12

i.

ếp tục kiểm tra bảng nhân 6 đến 9. - Kiểm tra sách vở và dụng cụ học tập . - Chấn chỉnh nề nếp truy bài đầu giờ Xem tại trang 29 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan