Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
317 KB
Nội dung
TUẦN 13: Ngày soạn: 17/11/2010 Ngày giảng: Sáng thứ 2/22/11/2010 Tiết 1: CHÀO CỜ ********************************** Tiết 2: Thể dục: BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. TRÒ CHƠI: CHIM VỀ TỔ Đ/c Khê soạn và giảng. ********************************** Tiết 3: Toán: GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 I. Mục tiêu: - Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 - Áp dụng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 để giải các bài toán có liên quan - Gd HS vận dụng tính toán nhanh trong thực tế. II. Đồ dùng dạy - học: GV và HS sgk. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - 2HS làm bài tập 4-5 , đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác - GV chữa bài và cho điểm HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề. b. Phép nhân 27 x 11 (Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10 ) - GV viết lên bảng phép tính 27 x 11. - Cho HS đặt tính và thực hiện phép tính trên. - Em có nhận xét gì về hai tích riêng của phép nhân trên. - Hãy nêu rõ bước cộng hai tích riêng của phép nhân 27 x 11. - GV hdẫn như SGK c. Phép nhân 48 x 11 (Trường hợp hai chữ số nhỏ hơn hoặc bằng 10) - Viết lên bảng phép tính 48 x 11. - Yêu cầu HS áp dụng cách nhân nhẩm đã học trong phần b để nhân nhẫm x 11. - Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính trên. - 2 HS lên sửa bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn - HS nghe. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vàogiấy nháp 297 27 27 11 27 × - Đều bằng 27. - HS nêu. - HS lắng nghe. - HS nhân nhẩm và nêu cách nhân nhẩm - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp 1 - Em có nhận xét gì về hai tích riêng của phép nhân trên ? - Vậy ta có cách nhân nhẩm 48 x 11 như sau: GV hướng dẫn như sgk d. Luyện tập: Bài 1: - Yêu cầu HS nhân nhẩm và ghi kết quả vào vở, khi chữa bài gọi 3 HS lần lượt nêu cách nhẩm của 3 phần. Bài 2: Dành cho HS khá, giỏi - GV yêu cầu HS tự làm bài , nhắc HS thực hiện nhân nhẩm để tìm kết quả không được đặt tính. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài vào vở . Bài giải: Số hàng cả hai khối lớp xếp được là: 17 + 15 = 32 ( hàng ) Số học sinh của cả hai khối lớp là: 11 x 32 = 352 ( học sinh ) Đáp số : 352 học sinh Nhận xét cho điểm học sinh 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. 528 48 48 11 48 × - Đều bằng 48. - HS nêu. - 2 HS lần lượt nêu. - HS nhân nhẩm và nêu cách nhân trước lớp. - Làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở a ) x : 11 = 25 x = 25 x 11 x = 275 b ) x :11 = 78 x = 78 x 11 x = 858 - HS đọc đề bài - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài Bài giải: Số học sinh của khối lớp 4 là 11 x 17 = 187 ( học sinh ) Số học sinh của khối lớp 5 có là 11 x 15 = 165 ( học sinh ) Số học sinh củacả hai khối lớp 187 + 165 = 352 ( học sinh) Đáp số 352 học sinh - HS cả lớp. ************************************** Tiết 4: Đạo đức: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (tiết 2) I. Mục tiêu: - HS củng cố kiến thức đã học ở tiết 1 của bài hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. 2 - Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày. - Luôn tôn trọng và quý mến ông bà, cha mẹ mình. II. Chuẩn bị: GV và HS: SGK, đồ dùng hóa trang để đóng vai bà cháu, ông cháu Sưu tầm tranh ảnh thể hiện sự hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Tại sao phải tiết kiệm thời giờ? - Hãy trình bày thời gian biểu hằng ngày của bản thân. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. *HĐ1: Thảo luận đóng vai (BT3) - GV cho HS đóng vai - GV tổ chức các em phỏng vấn các bạn vừa đóng vai. - GV kết luận *HĐ2: Trình bày, giới thiệu các tranh ảnh tư liệu sưu tầm được - GV mời đại diện các nhóm trình bày. - GV kết luận: + Ông bà, cha mẹ đã có công sinh thành, nuôi dạy chúng ta nên người, con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. - GV cho HS nêu ghi nhớ 3. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Áp dụng trong cuộc sống, chuẩn bị bài sau: Biết ơn thầy cô giáo./. - Một số HS thực hiện. - HS nhận xét. - Các nhóm tiến hành thảo luận. - 1 nhóm lên bảng thực hiện đóng vai. - HS xem tiểu phẩm do một số bạn trong lớp đóng. - HS tiếp nối nhau nêu câu hỏi phỏng vấn. -Cả lớp thảo luận, nhận xét về cách ứng xử. - HS các nhóm trưng bày sản phẩm của mình - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 2 HS đọc. - Cả lớp thực hiện. ******************************************************************** Ngày soạn: 17/11/2010 Ngày giảng: Chiều thứ 2/22/11/2010 Tiết 1: Tập đọc: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I. Mục tiêu: - Đọc đúng các tiếng, từ khó: Xi-ôn-cốp-xki, ngã gãy chân, hàng trăm lần,… - Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn-cốp-xki), biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại người Nga, Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bĩ suốt 40 năm đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.(trả lời được các câu hỏi SGK) - Hiểu nghĩa các từ ngữ: thiết kế, khí cầu, tâm niệm, tôn thờ,… 3 II. Chuẩn bị: GV: Chân dung nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki. Tranh ảnh, vẽ kinh khí cầu, con tàu vũ trụ. HS: SGK, vở, bút, . III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - 2 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài Vẽ trứng và nêu nội dung bài. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi HS đọc toàn bài - GV phân đoạn đọc nối tiếp - 4 HS nối tiếp đọc từng đoạn của bài - HS đọc L1, hướng dẫn luyện phát âm. - HS đọc L2; kết hợp giải nghĩa từ. - HS đọc L3 đọc trơn. - Cho HS luyện đọc nhóm đôi - Gọi HS đọc cả bài. - GV đọc mẫu, nêu giọng đọc của bài * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 - Xi-ô-côp-xki mơ ước điều gì? - Giảng từ: khí cầu, thiết kế. - Đoạn 1 cho em biết điều gì? - Yêu cầu HS đọc đoạn 2,3 trao đổi và trả lời câu hỏi. - Ông kiên trì thực hiện ước mơ của mình như thế nào? - Nguyên nhân chính giúp ông thành công là gì? - Đó cũng chính là nội dung đoạn 2,3. -Yêu cầu HS đọc đoạn 4, trao đổi nội dung và trả lời câu hỏi. - Ý chính của đoạn 4 là gì? - Em hãy đặt tên khác cho truyện. - Ghi nội dung chính của bài. - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - HS lắng nghe. - 1HS đọc bài - 4 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. + Đoạn 1: Từ nhỏ … vẫn bay được. + Đoạn 2: Để tìm điều … tiết kiệm thôi. + Đoạn 3: Đúng là … các vì sao + Đoạn 4: Hơn bốn mươi năm . chinh phục. - HS luyện đọc nhóm đôi. - 1 HS đọc thành tiếng. - HS lắng nghe. - 1HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm + Xi-ô-côp-xki mơ ước được bay lên bầu trời. - HS đặt câu. + mơ ước của Xi-ô-côp-xki. - 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. HS thảo luận cặp đôi và trả lời + ông đã sống kham khổ, ông đã chỉ ăn bánh mì suông để dành tiền mua sách . + vì ông có ước mơ đẹp: chinh phục các vì sao và ông đã quyết tâm thực hiện ước mơ đó. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Đoạn 4 nói lên sự thành công của Xi- ô-côp-xki. + Tiếp nối nhau phát biểu. *Ước mơ của Xi-ô-côp-xki. *Người chinh phục các vì sao. *Ông tổ của ngành du hành vũ trụ . 4 * Đọc diễn cảm: - yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. - Yêu cầu HS luyện đọc. - Tổ chức HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. - Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. - Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Củng cố - dặn dò: - Câu truyện giúp em hiểu điều gì? - Em học được điều gì qua cách làm việc của nhà bác học Xi-ô-côp-xki. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài: Văn hay chữ tốt./. - 4 HS tiếp nối nhau đọc và tìm cách đọc (như đã hướng dẫn). - 1 HS đọc thành tiếng-HS luyện đọc theo cặp. - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. - 3 HS thi đọc toàn bài. + Làm việc gì cũng phải kiên trì nhẫn nại. + Làm việc gì cũng phải toàn tâm, toàn ý quyết tâm. - HS cả lớp thực hiện **************************************** Tiết 2: Luyện Toán: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU. NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I. Mục tiêu: - Hs nắm chắc cách nhân một số với một hiệu, nhân với số có hai chữ số - Hs làm đúng thành thạo các bài tập. - Gd Hs cẩn thận khi tính toán. II. Chuẩn bị: Gv : nội dung HS : vở luyện III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Gv gọi Hs lên bảng. Đặt tính rồi tính: 86 x 53; 157 x 24 - Gv nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Giảng bài: Bài 1: HS nêu yêu cầu: Tính bằng 2 cách - HS nháp - 2 hs lên bảng làm - nhận xét. a. 28 x ( 7 - 2 ) b. 79 x 5 - 79 x 3 Bài 2: Đặt tính rồi tính a. 68 x 35 b. 175 x 42 c. 1023 x 29 - 2 Hs lên bảng - cả lớp làm nháp. 86 x 53 = 4558 157 x 24= 3768 - 2 hs lên bảng làm -nx a. 28 x ( 7 - 2 ) = 28 x 5 = 140 28 x ( 7 - 2 ) = 28 x 7 – 28 x 2 = 196 – 56 = 140 b. 79 x 5 – 79 x 3 = 395 - 237 = 158 79 x 5 – 79 x 3 = 79 x ( 5 - 3 ) = 79 x 2 = 158 - Hs nêu yêu cầu - 3 Học sinh làm trên bảng - nx 5 Yêu cầu HS làm vở - chấm bài - nhận xét Bài 3: - GV nêu bài toán Mỗi cái bút giá 1500 đồng, mỗi quyển vở giá 1200 đồng. Hỏi nếu mua 24 cái bút và 18 quyển vở thì hết tất cả bao nhiêu tiền ? - Yêu cầu Hs làm vở - Gv chấm bài 3. Củng cố - dặn dò: - Chúng ta vừa luyện những k.thức nào? - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau: Luyện tập./. Đáp án : a. 2380; b. 7350; c. 29667 - Hs đọc đề - Đáp án: 57600 đồng - HS nêu. ***************************************** Tiết 3: Luyện Mĩ thuật: Bài 8 Đ/c Vượng soạn và giảng. ******************************************************************** Ngày soạn: 18/11/ 2010 Ngày giảng: Thứ 3 /23/11/2010 Tiết 1: Chính tả: (Nghe viết) NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn. - Làm đúng BT (2a) và BT (3a). - Gd HS giữ vở sạch viết chữ đẹp. II. Chuẩn bị: GV: Giấy khổ to và bút dạ, SGK HS: SGK, vở, bút, . III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết vào vở nháp. châu báu, trâu bò, chân thành, trân trọng, ý chí, trí lực… - Nhận xét về chữ viết trên bảng và vở. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề. b. Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi về nội dung đoạn văn: - Gọi HS đọc đoạn văn. - Em biết gì về nhà bác học Xi-ô-côp- xki? * Hướng dẫn viết chữ khó: - yêu cầu các HS tìm các từ khó, dễ lẫn - HS thực hiện theo yêu cầu. - Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm trang 125, SGK. - Xi-ô-côp-xki là nhà bác học vĩ đại đã phát minh ra khí cầu bay bằng kim loại . - các từ: Xi-ô-côp-xki, nhảy, dại dột, cửa sổ, rủi ro, non nớt, thí nghiệm,… 6 khi viết chính tả và luyện viết. * Nghe viết chính tả: - GV đọc lần 1 - GV đọc lần 2 - GV chấm bài 10 HS c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2a: HS đọc yêu cầu và nội dung. - Phát giấy và bút dạ cho nhóm HS. Yêu cầu HS thực hiện trong nhóm, nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. - Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các nhóm khác chưa có. - Nhận xét và kết luận các từ đúng. - Có hai tiếng đề bắt đầu bằng L - Có hai tiếng bắt đầu bằng n Bài 3a: HS đọc yêu cầu và nội dung. - yêu cầu HS trao đổi theo cặp và tìm từ. - Gọi HS phát biểu - Gọi HS nhận xét và kết luận từ đúng. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại các tính từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau./. - HS luyện viết bảng con. - HS viết bài. - HS dò bài. - HS còn lại đổi vở chữa lỗi cho nhau. - 1 HS đọc thành tiếng. - Trao đổi, thảo luận và tìm từ, ghi vào phiếu. - 1 HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu. Mỗi HS viết 10 từ vào vở. + long lanh, lóng lánh, lung linh, lơ lửng. Lấp lửng, lập lờ, lặng lẽ, lửng lờ . + Nóng nảy, nặng nề, nảo nùng, năng nổ, non nớt, nõn nà, nông nổi, no nê, náo nức nô nức,… - 1 HS đọc thành tiếng. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và tìm từ. - Từng cặp HS phát biểu. 1 HS đọc nghĩa của từ- 1 HS đọc từ tìm được. - Lời giải: nản chí (nản lòng), lí tưởng, lạc lối, lạc hướng. - Lời giải: Kim khâu, tiết kiệm, tim,… - HS lắng nghe. *********************************** Tiết 2: Toán: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. Mục tiêu: - Giúp HS: - Biết cách nhân với số có 3 chữ số. - Tính được giá trị của biểu thức. - HS khá, giỏi làm thêm bài tập 2. HS k.tật chép bài 1. - Áp dụng phép nhân với số có 3 chữ số để giải các bài toán có liên quan. - Gd HS cẩn thận khi tính toán, vận dụng thực tế. II. Chuẩn bị: GV và HS: sgk III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - 3 HS lên bảng làm bài tập 3 đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà. - GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS. - 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo nhận xét bài làm của bạn. 7 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề. b ) Phép nhân 164 x 23: - GV ghi lên bảng phép tính 164 x 123, sau đó yêu cầu HS áp dụng tính chất một só nhân với một tổng để tính . - Vậy 164 x 123 bằng bao nhiêu ? * Hướng dẫn đặt tính và tính + Lần lượt nhân từng chữ số của 123 x 164 theo thứ tự từ phải sang trái 20172 164 328 492 123 164 × - GV giới thiệu : * 492 gọi là tích riêng thứ nhất. * 328 gọi là tích riêng thứ hai. Tích riêng thứ hai viết lùi sang bên trái 1 cột vì nó là 328 chục, nếu viết đầy đủ là 3 280. * 164 gọi là tích riêng thứ ba. Tích riêng thứ ba viết lùi sang bên trái hai cột vì nó là 164 trăm, nếu viết đầy đủ là 16 400. - Yêu cầu HS nêu lại từng bước nhân. c) Luyện tập: Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV chữa bài, có yêu cầu 3 HS lần lượt nêu cách tính của từng phép nhân. a, 159515 b, 173404 c, 264418 - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: Dành cho HS khá, giỏi - Treo bảng số như đề bài trong SGK, nhắc HS thực hiện phép tính ra nháp và viết kết quả tính đúng vào bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài, yêu cầu các em tự làm. - GV nhận xét cho điểm HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS nghe. - HS tính như sách giáo khoa. - 164 x 123 = 20 172 - 1 HS lên bảng đặt tính, cả lớp đặt tính vào giấy nháp - HS nghe giảng. - Đặt tính rồi tính. - 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở - 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở Bài giải: Diện tích của mảnh vuờn là: 125 x 125 = 15625 ( m 2 ) Đáp số : 15625 m 2 - HS cả lớp. 8 - Dặn dò HS làm lại bài tập và chuẩn bị bài: Nhân với số có 3 chữ số (tt)./. ************************************* Tiết 3: Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ - NGHỊ LỰC I. Mục tiêu: - Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người; bước đầu biết tìm từ, đặt câu, viết đoạn văn ngắn có sử dụng các từ ngữ thuộc chủ điểm Có chí thì nên. - Gd HS có ý chí nghị lực vươn lên trong cuộc sống. II. Đồ dùng dạy - học: GV: - Giấy khổ to và bút dạ, SGK. HS: SGK, vở, bút, . III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng tìm những từ ngữ miêu tả đặc điểm khác nhau của các đặc điểm sau: xanh, thấp, sướng. - Nhận xét, kết luận và cho điểm HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung. - Chia nhóm 4 HS yêu cầu HS trao đổi thảo luận. - Gọi các nhóm khác bổ sung. - Nhận xét, kết luận các từ đúng. a. Các từ nói lên ý chí nghị lực của con người. b. Các từ nói lên những thử thách đối với ý chí, nghị lực của con người. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS cả lớp nhận xét câu bạn đặt. Sau đó HS khác nhận xét câu có dùng với từ của bạn để giới thiệu được nhiều câu khác nhau với cùng một từ. - Đối với từ thuộc nhóm b tiến hành tương tự như nhóm a. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - 3 HS lên bảng viết. - Nhận xét bài làm của bạn. - Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng. - Hoạt động trong nhóm. - Đại diện nhóm lên dán phiếu. - Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa có. + Quyết chí, quyết tâm, bền gan, bền chí, bền lòng, kiên nhẫn, kiên trì, kiên nghị, kiên tâm, kiên cường, kiên quyết, vững tâm, vững chí, vững dạ, vững lòng, … + Khó khăn, gian khó, gian khổ, gian nan, gian lao, gian truân, thử thách, thách thức, chông gai,… - 1 HS đọc thành tiếng. - HS tự làm bài tập vào vở nháp + Người thành đạt đều là người rất biết bền chí trong sự nghiệp của mình. + Mỗi lần vượt qua được gian khó là mỗi lần con người được trưởng thành. - 1 HS đọc thành tiếng. 9 + Đoạn văn yêu cầu viết về nội dung gì? - Yêu cầu HS tự làm bài. GV nhắc HS để viết đoạn văn hay các em có thể sử dụng các câu tục ngữ, thành ngữ vào đoạn mở đoạn hay kết đoạn. - Gọi HS trình bày đoạn văn. GV nhận xét, chữa lỗi dùng từ, đặt câu. - Cho điểm những bài văn hay. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại các từ ngữ ở BT1 và viết lại đoạn văn và chuẩn bị bài sau: Câu hỏi và dấu chấm hỏi./. + Viết về một người do có ý chí nghị lực vươn lên để vượt qua nhiều thử thách, đạt được thành công. - Làm bài vào vở. - 5 đến 7 HS đọc đoạn văn tham khảo của mình. - HS cả lớp lắng nghe. ************************************** Tiết 4: Kĩ thuật: THÊU MÓC XÍCH (Đ/c Nhi soạn và dạy) ******************************************************************* Ngày soạn: 19/11/2010 Ngày giảng: Thứ 4/24/11/2010 Tiết 1: Toán: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (TT) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách nhân với số có 3 chữ số mà chữ số hàng chục là 0. - HS khá, giỏi làm thêm bài tập 3, áp dụng phép nhân với số có 3 chữ số để giải các bài toán có liên quan. - Gd HS vận dụng kiến thức vào trong thưc tế. II. Chuẩn bị: GV và HS: SGK III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - 2 HS làm bài tập sau: a) 248 x 321 b) 1163 x 125. - GV chữa bài nhận xét cho điểm HS. - Khi nhân với số có 3 chữ số ta làm thế nào? - GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo nhận xét bài làm của bạn. 79608 744 496 248 321 248 × 145375 1163 2326 5815 125 1163 × - Đặt tính rồi tính và nhân theo thứ tự từ phải sang trái. Tích riêng thứ 2 được . - HS nghe. 10 . lời dẫn câu chuyện. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại người Nga, Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bĩ suốt 40 năm đã thực hiện thành. dán phiếu. - Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa có. + Quyết chí, quyết tâm, bền gan, bền chí, bền lòng, kiên nhẫn, kiên trì, kiên nghị, kiên tâm, kiên cường,