1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Đảng Cộng sản và nhân dân Pháp với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam tiến tới chiến thắng Điện Biên Phủ

9 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 4,61 MB

Nội dung

Đáng Công San và nhân dán Pháp.[r]

Trang 1

TAP CHỈ KHOA HỌC PHQGHN, KHXH & NV T XX, Sổ 2, 2004

D Ả N G C Ộ N G S Ả N V À N H Ả N D Â N P H Á P V Ớ I cuộc K H Á N G C H I Ế N

C H Ố N G T H ự C D Ả N P H Á P C Ủ A N H Â N D Â N V I Ệ T N A M T I Ê N T Ớ I

C H I Ế N T H Ắ N G Đ I Ệ N B I Ê N P H Ủ

Có th ể k h ẳ n g đ ịn h từ sa u khi C hiến

tranh t h ế giỏi th ứ h a i b ù n g nổ (1939) cho

đến m ùa x u â n năm 1944 khi cuộc kh áng

chiến ch ô n g p h á t x ít H ít-le ơ Pháp sắp

kết thúc th ắ n g lợi, trong hoàn cành mọi

liên lạc giữ a nước P h á p và V iệt N am hầu

như bị g iá n đoạn, Đ ả n g C ộng sản Pháp

(ĐCSP) đã k h ôn g có sự hiểu b iết cụ thể

nào vể tìn h h ìn h cách m ạn g V iệt N am

Còn Đ ả n g C ộng sả n Đ ông Dương

(Đ C SD D ) th ì từ m ù a hè năm 1940 đến

Cách m ạ n g th á n g T ám th à n h công năm

1945 củ n g hầu nh ư bị tách khỏi với bên

ngoài, m ọi liên hệ với Đ C SP đểu bị cắt

đứt E tin n e Fajon, U ỷ v iê n Bộ C hính trị

Đ C SP, đả k h ẳ n g định: “T ô i kh ô n g n g h ĩ

rằ n g B an lả n h đạo Đ á n g (c h ỉ Đ à n g Cộng

sản P h á p ) lú c đó lạ i biết được đ iều g i

đ áng kẽ về vàn đ ề Đ ông Dương” [1,

tr.61Ị E lie M ignot - T hư ờng trực Tiểu

ban th uộc địa của Đ C S P từ th á n g 6 năm

1945 - cù n g th ú n h ậ n “Vào năm 1945,

và cả năm 1946, c h ú n g tòi được thòng tin

rấ t ít C h ú n g tỏi đ ả biết được C ách m ạng

tháng T á m qua một và i thông tin vụn

vặt trên báo chi C á c thông tin này rất

không đ ủ về tỉn h h ỉn h xảy ra ở D ông

D ư ơng' [1, tr.62] R aym ond B arbe -

Thường trực T iểu b an thuộc địa từ m ùa

hè năm 1945 • CÒI1 cho b iêt sự th eo dõi

nắm b ắ t d iễn biến tìn h h ìn h cách m ạng

V iệt N am của Đ C S P ch ậ m trễ và bị dộng

dên mức nào: uTheo sự h iếu biết của tôi

° GS Khoa Lịch sử Đai học Khoa học Xã hội vã Nhản vân

D in h X u â n Lâm

th ì cho đến tận cuộc kh ở i ng h ía đưci Việt

M in h lên nắm ch ín h quyền vào các tháng

8 - 9 năm 1945, Đ C S P hoàn toàn không

có cơ sở đ ế đánh g iá các đ iề u kiện của cuộc đấu tranh bẽn xứ Đ ổng Dương C h i

it lả u sau (theo n h ư tòi nhớ th ỉ c h i vài ngày thôi), k h i báo c h i đưa tin về việc Việt M in h nắm ch ín h quyền, tôi m ới được các đồng c h í V iệt N a m cư trú tại Pháp cho biết rằ n g H ổ C h í M in h chắng p h ả i là

a i khác lờ N guyễn A i Quốc từng được các

lã n h tụ cộng sản P há p quen biết N guồn thòng tin m à sau đó đá n h a n h chóng xác nhập đúng, lậ p tức được chuyến cho Ban

lã n h đạo Đ ả n g” [1, tr.70Ị.

Trong kh i đó dã tâm của đê quốc Pháp tái chiếm các nước thuộc địa (trong

đó có Đ ông Dương) đã bộc lộ rấ t sớm và

rõ C hính phủ C ộng hoà lâm thời Phốp (tức C hính phủ k h á n g ch iến) đóng tại

A lger do tướng D e G a u lle cầm đầu, ngay khi C hiến tran h t h ế giới thứ hai còn chưa k ết th úc và nước Pháp đ an g bị nước Đức chiếm đóng, đã triệu tập hội nghị

B ra zza v ille (Congo) dể bàn về vấn để thuộc địa (30-1 đến 8*2-1944) Tại hội nghị đó, mọi tư tưởng giải phóng các dân tộc thuộc địa sa u ch iến tranh đều bị gạt

bỏ R ené P léven , dại d iện C hính phủ lâm thời Pháp, tu y ên bô' k hôn g úp mỏ: “T ron g khuôn khô đê quốc Pháp, không hể có vấn đ ề d ân tộc đ ế g iả i p h ó n g, củ n g như khôn g hề có vấn để p h à n biệt ch ủ n g tộc

7

Trang 2

8 Dinh Xuân Lâm

đê thủ tiêu ( ); C á c d â n tộc h ả i ngoại

không hề biết tới nền độc lậ p dân tộc nào

khác ngoài nền độc lập của nước P háp"

[1, tr 7 3 -7 ‘1] Đ ến th á n g 8 nàm 1944, khi

th ủ đô P aris dược giải phóng, C hính phủ

của n h ữ ng người k h á n g chiên vừa mới

giành được th ắ n g lợi cho dân tộc đã ra

lện h tỏ chức m ột đội quân do tướng

Leclerc cầm đầu, và giao cho dạo quân

này nh iệm vụ tiến sa n g V iền Đ ông đánh

đổng m inh cuối cù n g của H itle - p h át xít

N hật Sau khi nước P h áp được giải

phóng» C hính phủ Đờ Gôn dà ra quy c h ế

.tư ơ n g lai của Đ ông Dương (24-3-1945)

Văn kiện này thực ch ất là sự khôi phục

ch ế độ thuộc địa ỏ Đ ông Dương Trong

bỗi cảnh lịch sử đó, n h iều người cộng sản

Pháp vẽ m ặt tư tương k h ô n g trán h khỏi

chịu ảnh hưỏng Đ iều cần phai kh ẳn g

định n gay là mõi q u an hệ giữa nhữ ng

người cộng sản Pháp và cách m ạn g V iệt

N am trước đỏ vôn rất gán bó, vả đà dược

thứ thách qua nhiều thời kỳ lịch sử Cửu

t ế đò, Uỷ ban dấu tran h đòi th ả tù chính

trị đà từ n g tiến h à n h n h ữ n g cuộc đấu

tranh quyết liệt chôn g lại k h ủ n g bô'

trắ n g của d ế quốc P h á p trong nhữ ng

năm dầu của th ập kỷ 30 Rồi đến th òi kỷ

1936-1937, m ặt trận n h â n dán Pháp với

nhữ ng người cộn g sả n làm nòng cốt dà

sát cánh cù n g các ch iến sì cách m ạ n g và

nh ân dân Việt N am dấu tran h cho

n h ữ n g quyển lợi dân ch ủ cơ bần.

N hư n g do mỏi qu an hệ giữa Đ C SĐ D

với Đ C SP bị gián đoạn trong một thời

gian dài, và m ột phẩn do tìn h hìn h chính

trị nước Pháp và t h ế giới sau ngày giải

phóng q u yết định (m ột nước Pháp vừa

th ắ n g trận với sự liên m inh các lực lượn?

chinh trị thòi chông p h át x ít của 4 cường

quốc ch iến th ắ n g bên tron g tuy đã có sự rạn nứt, n h ư n g v ẫ n được duy trì ngoài

m ặt) ch ín h sách của Đ C S P (lỏi với các thuộc (lịa nói ch u n g , D ôn g Dương nói riên g vẫn là tu' tư ờng phối hộp giữa các lực lượng tiế n bộ của ch ín h quốc với các thuộc địa đè đ ấu tra n h cho n h ữ n g quyển dân chủ mới, n g h ía là v ẫ n chi dừng lại ờ các m ục t ;êu của th òi ký M ặt trận dán chủ, mà k h ô n g th ấ y được rằng đến năm

1945 đà cỏ bao n h iêu th a y dối to lớn tro n g đời sô n g ch ín h trị của nh ân dán các nước th u ộ c dịa và phụ thuộc Xin trích dẫn sa u đây một lời phật biểu của

Ê 'C hièn-F a-giôn g tạ i Đ ại hội Đ C SP

th á n g 6 n ám 1947 đế m in h hoạ xu hướng

tư tướng c h u n g bồi đó: "T ro n g tỉn h h ình

th ế g iớ i c h u n g hiện n a y, kh ó i L iên hiệp

P háp vẫn lù tố chức tốt nhất cho sự thực hiện nguvện vọng củ a các dán tộc thuộc

đ iạ với sự g iú p đỡ của g ia i cấp còng nhàn và n h ả n dán P h á p C ác bạn hãy à lạ i với ch ú n g tỏi trong k h ỏ i L iê n hiệp Pháp".

Trong bôi cảnh lịch sử cụ th ế đó,

Đ C SP chưa th ể có dược m ột chính sách

th ậ t sự đ ú n g đắn đôi với các nước thuộc địa T h ế n h ư n g tìn h h ìn h đã nhanh

ch ó n g th a y đôi sa u n g à y 2-9-1945 Qua làn só n g đ iện , lòi T u y ê n n g ô n đ ộ c lậ p

dà tru yền xa tới n ăm ch â u bôn hiển Chu tịch Hồ C hí M inh th a y m ặt C hính phủ lâm thòi của V iệt N am D ân chủ Cộng hoà và dại diện cho toàn dân tộc V iệt

N am đã trịn h trọn g tu y ê n bô "thoát ly hán qua n hệ thực dán P h á p, xuá bó tất

cả m ọi đặc quyền của P h á p trên đất nước Việt N a m " [5, tr.21) Đ ồn g thòi cùng đanh thép k h a n g địn h trước toàn th ế giới: “Nước V iệt N a m có quyển được

Tap c h i K h o a ỈUH D H Q G H V K ỉ i X ỉ ỉ ,K \ \ 7 XV > 2 2ỈHU

Trang 3

Đãng Công san và nhàn dàn Phĩip

hưởng tự do và độc lợp và sự thật đỏ

thành một nước tự cl() dộc lậ p Toàn thê

d ân tộc V iệt N om quyết (tem tát cá tinh

thắn và lực lượng, tinh m ạng và cùa cái

đ ế g iữ vừng quyển tự do dộc lập ấy" [5,

tr.22].

N gay sa u đó, lời lỏ trên báo ch í cộng

sả n Pháp b ắ t đẩu th a y dối Bộ C hính trị

Đ C SP ra th ô n g báo ngày 2 0 th á n g 9, rồi

cuộc m ít tin h n gày 12 th ả n g 1 rõ ràng là

đến 3 th á n g cuôi năm 1945, Đ C SP đã có

ý thức kh ác phục n h a n h ch ón g tình

trạn g chẫm chỗ lạc hậu trước đỏ vê mật

th ôn g tin N h ú n g rù n g phái (ỉợi tới mùa

xuân năm 1946 thì n h ữ n g sợi dây nối

liền hai Đ ả n g anh em moi dược that chặt

lại N gày 15-11 -1 9 4 5 , Ban C hấp hành

T ru n g ương Đ C SO D đà ra chì thị K h á n g

c h i ế n k i ế n q u ố c nh ạn định rang sau

cuộc tu yển cứ th á n g 10 nam 1945, Đ C SP

là Đ ả n g m ạnh n h ấ t tron g Quốc hội

P h áp 1*’ N g à y 9-3-19*16 - n gay sau khi

H iê p đ ịn h s ơ b ộ dược ký kôt giừa V iệt

N am và P h áp - T ru n g ương Đ C SĐ D

quyết định gấp rút bát liỏn lạc với Đ C SP

nham phòi hợp hành d ộ n g chun g Tiêp

dó, ngày 16-4-19-16 ph ái đoàn Quốc hội

nước V iệt N am Dàn ch ù C ộng hoà do

Phạm Vãn Đ ổng dẫn dầu tới Ph áp, và

ngày 7-5 tại trụ sở Đ C SP da cuộc gặp

gờ giữa phái đoàn ta với các: dồng chí

M aurice T horez, J a c q u e s D uclos và

A ndré M arty Chỉ đến lú c này thi ban

lãnh đạo Đ C S P mỏi dược th ô n g báo một

cách chính thức và dầy đủ về tình hình

V iệt N am Một sô việc trước dó do th iếu

th ôn g tin liên lạc mà có sự h iểu lầm

' Tai Quóc hòi Đáng Cõng sàn Phap vã các nhóm ừng cừ dưới

ngon cỏ cùa tổ chức liẻn minh ãi quóc còng hoa chóng phat xít

chiếm 60 ghẻ trong tổng só 586 ghế ngày 21 thang 11 nàm

1945 đà cỏ 5 bõ trường la đãng vièn Đảng Cóng sàn Phap

ỉrong chinh phỏ mời cùa De Gaulle

nhau, như việc D C SD D tu y ên bố "tự g i ó i

tán" vào th á n g 11*1945 dà được thanh toán “S ự tin c ậ y ' "S ự thống nhất quan đ iếm " giừa hai D à n g đà được th iết lập Sau này, khi trả lòi phổng vân vể việc nối lại mối quan hệ giửa hai Đ áng

nh ản chuyên dẫn dầu phái đoàn Quốc hội sa n g Pháp hồi th á n g 4 -1946, trướng phái đoàn là (lồng ch i Phạm Vàn Đ ồng

đã k h ản g định "Phải, đ ú n g v ậ y ỉ K h ôn g thê có kh ả năng nào khác C h ú n g tôi đả tiếp xúc chặt chẽ với nhau, C h ú n g tôi đă

có nhiều c ố g ắ n g (tể thông báo cho D C S P hiếu rỏ tình h ìn h , Đ a n g Cộng san P lu ip trở thành một Đ ả n g lớn, như ng Đ ang đỏ khàng thè hiểu biết tát cá" [1T tr.71].

N g a y sa u dó, trên tò báo L’H u m an ité của Đ C SP đà đánh giá H iệ p đ ịn h s ơ b ộ (6-3-1946) là biểu h iện của “một chinh sách hiện thực" của C hính phủ Pháp Tiếp th eo là m ột loạt bài đòi phía Pháp

th an h lọc ra khỏi dội viễn chinh những phẩn tử phán dộng và thực đản dưa đến

V iệt N am n h ữ n g người có đ ầu óc dân chủ chông lại ch ín h sách của bọn tư bản độc quyền thuộc địa Đ C SP còn tích cực chông âm mưu tách N am Kỳ ra khỏi Việt

N am , và trong su ố t quá trình họp hội nghị F ontainn h leau đà lên tiến g vạch

m ặt T hierry <r A rgen lieu - Cao uỳ Pháp

Thái Hình D ương và M ax A ndré cầm đầu phái đoàn Pháp tại hội nghị là dại diện cùa các tò-rớt và N gân h à n g Đ ông Dương.

Đ ứ ng vồ phía ta mà nói, hoàn toàn

kh ông có ảo tưởng với thực dân Pháp Tuy C hính phủ ta (lã ký H iệ p đ ịn h sơ

b ộ (6*3-1946) với đại d iện C hính phủ Pháp đặt cơ sỏ cho viộc đàm phán đi đến

m ột hiệp ước ch ính thức, trước đó Ban

Tạp ch i Khua hot n iỉQ C Ị I N KIỈXIỈ á /VI i XX, So 2 2004

Trang 4

1 0 Đinh Xuân Lủm

thường vụ T ru ng ương Đ ả n g đà ra chỉ

thị: T ìn h h ìn h và ch ủ trương (3-3-1946),

sau khi phân tích âm m ưu xảo q u yệt của

bọn đ ế quốc và ta y sa i, cuối cù n g đã

kh ẳn g định: "N ếu P háp g iữ ch ủ trương

cho Đ ông Dương tự t rị theo ban Tuyên

ngôn ngày 24-3-1945 th i nhất đ ịn h đ á n h y

và rất có th ế đánh lâ u d à i theo lố i du

kích N h ư n g nếu P h á p công nh ận Đ ông

Dương tự ch ủ th i có th ế h o a ' [6, tr.44)

Đồng thời với việc vạch rỏ n h ữ n g nguyên

tắc cơ bản cho việc đàm phán giừa ta và

Pháp là độc lập và hợp tác trên cơ sở

bình đảng, Pháp phải công nh ận quyền

dân tộc tự qu yết của n h â n dân ta, ta

công nh ận q u yền quân Pháp đóng tạm

thòi và có h ạn của P háp trên đ ấ t nước ta

Chỉ th ị nh ấn m ạnh: “Đ iề u cốt tử là trong

k h i m ở cuộc đàm p h á n với Pháp, không

những khổn g ngừng một p h ú t công việc

sửa soạn ấy và nhất đ ịn h kh ôn g được cho

việc đàm p h á n VỚI P h á p làm n h ụ t tinh

thần quyết ch iến đ ấ u của d ân tộc ta ”[6,

tr.46] S au khi H iệ p đ ị n h được ký k ết 3

ngày, B an T hường vụ T ru ng ương Đ ản g

lại ra chỉ thị H oà đ ể tiến (9-3-1946) vạch

rõ ]ý do cần phải hoà với Pháp, phê Ịihán

nh ữ ng k h uynh hướng sa i lầm có th ể nảy

sin h trong cán bộ, đ ả n g v iên và nh ãn

dân, n h ấ n m ạnh n h iệm vụ đề phòng

thực dán Pháp bội ước, tậ n dụ ng khả

n ả n g hoà hoãn, tích cực ch u ẩ n bị k h á n g

chiến toàn quốc.

N hư n g H iệ p đ ị n h s ơ b ộ chưa ký kết

ráo mực thì phái bọn phan động ỏ Pháp

và Đ ông Dương đã bội ước, ngoan cô" Um

mọi cách để phá cuộc đàm phán, cố tình

cắt hết mọi con đường hoà hoàn, buộc

nhân dân ta trong cả nước ph ải đứ ng dậy

cầm vũ khí g iế t giặc N g à y 19-12-1946,

C hủ tịch Hồ C hí M inh ra L ờ i k ê u gọi

t o à n q u ố c k h á n g c h iế n : “C h ú n g ta

m uốn hòa b in h 9 ch ú n g ta p h ả i nhàn như ợng N h ư n g ch ú n g ta cả ng nhàn nhượng, thực dán P háp càng lấn tới, vì chúng quyết tám cướp nước ta một lon nữa.

K h ô n g ! C h ú n g ta thà hv s in h tất cả, chứ nhát đ ịn h khôn g ch ịu mất nước, nhất

đ ịn h khôn g ch ịu là m nô l ệ’ [6, tr.86].

T hòi gian n ày, tìn h hình nước Pháp

cỏ n h iều sự k iện d á n g ch ú ý T h á n g 1-

1947, V in cen t A uriol ngươi của Đ àn g Xầ hội tr ú n g cử T ống th ố n g nước P háp, nội các P a u l R am ad ier th à n h lập và trong

ch ín h phủ mới củ a nước P h áp lần này

cũ n g có 5 bộ trưởng là đ ản g v iê n ĐCSP

Đ C SP vẫn kiên trì d ĩiu tran h cho một giải ph áp hoà bình tro n g v ấ n dề V iệt

N am và đòi C hính p h ủ R am ađ ier phải điểu đ ìn h với C h ín h phủ Hồ C hí M inh

N h ư n g m ặc dù là m ộ t ch ín h đ ả n g lớn ỏ

P háp bấy giò, Đ C S P v ẫ n chưa (ỉủ m ạnh

để đ ịn h hướng cho đường lốỉ ch ín h trị ớ nưóc Pháp.

T u y n h iên , trước áp lực củ a các cuộc dấu tra n h của n h â n dân Pháp, của

n h ữ n g người cộng sả n Ph áp, lại bị những đòn g iá n g trả m ãn h liệ t của quân và dân

V iệt N am , đ ế quốc P h á p buộc phải thay đôi th ủ đoạn T h á n g 3 -1 9 4 7 , E m ile

B o la ert được sử d ụ n g làm Cao uỷ Đ ỏng Dương, bên ngoài với "sử m ạ n g ' tu yên bô

là hoà bìn h, n h ư n g b ên trong thực ch ấ t

là k ết th úc ch iến tr a n h b à n g m ột cuộc tiến côn g quân sự đ è b ẹp c h ế độ ta, rồi sừ

d ụ n g “con b à i B ảo Đ ạ i" lập ra m ột chính phủ bù n h ìn làm ta y s a i cho c h ú n g Đỏ kịp th ờ i đối phó lại âm m ưu mới của kẻ

Tạp ( hi Khoa học D H Q G H N K U X H A N V r XX Sô 2, 2004

Trang 5

Oang Cộng sãn và nhân dàn í^ áp 11

thù, ngày 15 th á n g 9 năm 1947, B an

thường vụ T ru ng ương Đ ả n g đã ra chỉ

thị “Bô-lcỉ nói g ì, ta p h ả i là m g i T n êu rồ

“M ọ i lực lượng của dàn tộc ta p h ả i được

động viên vào việc ch ỏ n g m ưu m ô “dừ ng

người Việt trị người Việt" củ a thực dân

P háp và sửa soạn p h á n h ữ ìĩg cuộc tân

còng lớn của đ ịch tron g nhữ ng th án g tới

đ à y : quả n sự thắng lợi g iú p cho c h in h trị

thành c ô n g ’[6, tr 144-145] Chỉ th ị k ết

lu ận đầy tin tưởng: ''C h ú n g ta k h ô n g cô

độc, lẻ loi C h i cần d á n tộc ta lu ôn lu ôn

đoản kết chặt chẽ, toàn d â n kh á n g chiến

lả u d à i, ch ủ triừ P ig cho đ ú n g, nhát đ ịn h

ch ú n g ta sẽ thắng R ồ i đ à y, kh ô n g p h ả i

nhữ ng kẻ thừ n h ư B ô -la có th ể ra đ iề u

kiện cho ta, m à c h ín h sức đoàn kết và

đ ấ u tranh m ạnh mẽ của d ân tộc ta và dân

tộc Pháp sẽ bắt buộc bọn thực dân ph à n

động Pháp hàng p h ụ c ' [6, tr 144-145].

Thực h iện chỉ thị n g à y 15-10*1947

của T rung ương Đ ả n g (P h ả i p h á tan cuộc

tiến công m ùa đ ô n g củ a g iặ c P h á p ), [6,

tr.146, 161] qu ần và d ân ta trên kh ắp

các ch iến trường toàn quốc đã phối hợp

ch ặ t chẽ với quân v à dân V iệ t B ác ch iến

đấu anh dũ ng và c h iế n th ắ n g v ẻ v a n g ,

càn g làm cho quân và d ân cả nước th êm

tin tưởng vào th ắ n g lợi cuối cù n g của

cuộc k h án g ch iến lâu dài.

Lúc n ày, tạ i nước P h áp sự liên m inh

của lực lượng ch ôn g lạ i đường lối ch ín h

trị của Đ C SPNn gày cà n g q u y ết liệt, T hủ

tướng R am ad ier q u y ế t đ ịn h õ bộ trưởng

- đ ả n g viên cộng sả n p h ải rút khỏi ch ín h

phủ T rong tìn h h ìn h đỏ, m ặc dù Đ C S P

vẫn nồ lực đấu tr a n h cho m ột g iả i pháp

h oà bìn h, rõ rà n g tư ơng quan lực lượng

lúc đó chư a cho ph ép Đ ả n g bạn tạo ra

n h ữ n g ch u y ển b iến căn bản T u y n h iên

Đ C SP đã kịp thòi có m ột q u y ết định

ch ín h xác m an g tín h n ă n g động và linh hoạt: kh ông giới hạn v ấ n đề V iệt Nam trong khuôn kh ổ hai phe trên th ế giới

Từ năm 1947 đến năm 1954, Đ C SP nỗ lực vạch rõ cho nh ân dân Pháp th ấy rằng cuộc ch iến tran h ở Đ ôn g Dương làm tă n g

th êm sự lệ thuộc củ a Pháp vào Mỹ đe doạ nền độc lập của Ph áp, đổng thòi

củ n g làm cho n h ân d ân Pháp hiểu rằng cuộc đấu tranh vì hoà bình ở V iệt N am

có quan hệ ch ặt chẽ với việc bảo vệ nền độc lập của nước Pháp đối với đ ế quốc

Mỹ Báo chí của Đ ảng, như các tờ L’H u m a n ité, F rance n o u v elle dàng nh iều bài đòi hỏi phải chấm dử t chiến tranh ở

V iệt N am , phải đ iều đình lập tửc với

C hính phủ Hồ Chí M inh và vạch rõ dó là lợi ích của hai nước V iệt N am và Pháp

T rong các ph iên họp Quốc hội, các nghị

sĩ là đảng v iên Đ C SP đã lốn tiế n g lên án phái chủ chiến Tại p h iên họp n gày

21-1-1950, nữ đ ồng ch í J e a n n e tte V erm ersch phẫn nỗ lên án các đ ản g phái chủ chiến:

“C ác n g à i quên rằ n g rthân d ân Việt Nam đang ở trên đất nước cuả họ K h ô n g p h ả i

họ là kẻ xám lược, m à c h ín h là các n g à i,

K h ô n g p h ả i là n h â n dân Việt N am đã ném bom M ác-xáy, m à ch ín h là các ngài

đã ném bom H ả i Phòng C ăm thù ư?

Đ ú n g là tôi căm thù T ô i căm thù k h i tôi

n g h ĩ tới h à n g triệ u trẻ em đ a n g lảm uào cảnh đ ó i rét, k h i tôi n g h ĩ tới háng triệu người vô sản bị các n g à i bóc lột; p h ả i, tòi căm thù v ỉ đa s ố n g h ị s ĩ trong Quốc hội này là bọn đ ế q u ố c !' [1, tr 220*221] Còn

ỏ bên ngoài thì các tổ chức xã hội của nước Pháp (như T ống công đoàn, Liên đoàn phụ nữ, L iên đoàn th a n h niên) đã

có n h iều h ìn h thửc dấu tran h khác nhau rất sá n g tạo, như lấy chữ ký đòi hoà bình

Tạp i lu Khoa hạt Đ H Q G H N K H X H & N Y ĩ XX Số 2 2004

Trang 6

12 Đinh Xuân Lâm

ở V iệt N am để trao cho các uỷ v iê n hội

đồng th à n h phô", cho các n gh ĩ sĩ, bộ

trưởng, tong thống ; m ít tin h biểu tìn h

trong khắp nước; tổ chức n h ữ n g buổi họp

m ặt m an g tên “V i V iệt N a m "; các bà mẹ

P háp đòi trả con khi còn sô n g chứ kh ôn g

phải khi đã nằm trong quan tài; các bà

m ẹ để ta n g con; tổ chức hòm ph iếu đòi

hoà bình ở V iệt N am v.v

C ũng trong th òi g ia n đó, từ năm 1949

đến năm 1953, trên th ê giới và ở V iệt

N am đã có nhữ ng ch u y ển biến bất lợi cho

bọn đ ế quốc Q uân g iả i phóng T rung

Quốc đã tiến x u ốn g m iền N am áp sá t

biên giới B ắc V iệt N am N ăm 1950,

ch iến tranh T riều T iên bù ng nổ, ba nàm

sau đ ế quốc Mỹ và bè lũ chư hầu thua

phải rút v ề phía N am Còn ở V iệt N am

cuộc k h á n g ch iến đã ch u y ên sa n g giai

đoạn mới, các tĩn h biên giới phía B ắc từ

Cao B ằng đến L ạng Sơn đều được giải

phóng Đ ế quốc Mỹ lọi d ụ n g tìn h hình

khốn đốn của Pháp ở V iệt N am đã tráng

trỢn can th iệp vào Đ ôn g Dương C ái bóng

đen đê quốic Mỹ đ a n g trùm lên nền độc

lập của chính bản th â n nước Pháp

H enri N avarre cìâ th ú nhận: “Đ iề u nguy

hiểm nhất của viện trợ M ỹ là về phương

diện ch ín h trị V iện trợ M ỹ càng ngày

càng xen sáu vào công việc của ch ú n g

ta y ch ú n g to sẽ rơ i vào hoàn cảnh trá i

ngược là do việc n h ậ n viện trợ M ỹ mà

gần như chắc chắn là ch ú n g ta sẽ mất

Đ ông Dương, dừ rằ n g viện trợ đó có làm

cho ch ún g ta ch iến th ắng được trong cuộc

ch iến tra n h” [4].

Trong hoàn cảnh đó, Đ C S P vì chủ

nghía quốc t ế và cả vì lợi ích dân tộc của

nước Ph áp, cà n g đẩy m ạn h việc lãn h đạo

cuộc đấu tran h đòi ch ấm dứt ch iến tranh

xâm lược V iệt N am Y êu cầu lúc này được đ ặ t cao hơn, k h ô n g th ể ch ỉ dừng lại

ở giai đoạn tu y ê n tru yền , cổ động mà phài có n h ử n g cuộc dâu tra n h có tinh

ch ấ t hành động tích cực H ưởng ứng lời kêu gọi của Đ C SP , T ổng cô n g đoàn Pháp

ph á t động n h ữ n g cuộc bãi công ỏ các cản g có tà u ch u y ên chở vũ k h í và trang

th iế t bị đi Đ ôn g Dương Từ M arseille, Toulon, Le H avre đến D unkerq ue,

A lger , nơi nơi đều có cuộc đ ấu tranh rầm rộ của côn g n h ân bốc dõ kh ôn g chịu

ch u y ển h à n g lê n tà u , b ấ t chấp sự đàn áp, cúp p hạt, th ậ m ch í b ắ t bớ, giam cầm , tù đầy của ch ín h q u yển p h ản động Các cuộc đ ấu tranh củ a côn g n h â n cả n g cũng như các cuộc đ ấu tran h trên toàn nước Pháp luôn lu ôn gắn liề n với v iệc đòi hỏi đưa quân đội v iề n ch in h về nước, đòi hòa bình V iệt N am , đòi điều đ ìn h vối Chính phủ Hồ C hí M inh Đ iển h ìn h cho phong trào đấu tranh sôi đ ộn g và q u y ết liệ t hồi

đó của n h ân d ản và công n h â n Pháp là các vụ R aym ond D ien nằm trên đường

s ắ t n găn đoàn xe lửa chở vù k h í (24-2- 1949) và ch iến dịch đòi trả lại tự do cho

H enri M artin, m ột đ ả n g v iên cộng sản Pháp đã từ n g có m ặ t trên ch iến trường

Đ ỏng Dương, và khi trỏ về P h áp đá trở

th ành người t ố cáo tội ác của bọn hiếu

ch iến xâm lược V iệ t N am T ron g suôt ba năm (1 9 5 0 -1 9 5 3 ) n h ữ n g người cộng sản, giai cấp công n h â n , các liên đoàn thanh niên và phụ nữ ở P háp với n h iều hoạt động ph ong ph ú đả b iến vụ H ăng-ri-M ac -tanh th ành m ột ngòi n ổ làm v a n g cìộng

đến vấn đề V iệt N am trong tâm trí nhân dân Pháp và tạo th à n h m ột sức m ạnh chưa từ n g có ỏ kh ắp th à n h th ị và nông thôn nước P h áp đ ấu tran h đòi hoà bình ở

Đ ôn g Dương Lương tri và lương tâm của

Tụ/ĩ ( hi Khoa học D H Q G H N KU XỈỈ & N Y T XX, Sô'2 2iH)4

Trang 7

đỏng đào nh ân dân Pháp - trong đó có

n h iều nh ân v ặ t tri thức ch ông cộng sản

nối tiến g, đã được thức tỉn h về việc phản

đôi cuộc chiến tranh b ẩn thiu đo bọn

thực dân Pháp đ an g tiến h àn h ợ Đ ông

Dương Cuốỉ cù ng trước khí th ế m ãnh

liệt của phong trào đâu tranh , ngày

2-8-1953, Tống th ôn g Pháp p h ải ra lện h trả

lại tự do cho H enri M artin B áo L'

H u m anité hân hoan xác n h ận đây là

th á n g lợi cao dẹp của sự th ô n g n h ấ t và

của hành động vì bảo vệ tự do và vì hoà

bình ở Viột N am

Chính trong thời gian n ày, trên chiến

trường Đ ông D ương qu ân đội viễn chinh

Pháp ngày càn g lâm vào tìn h trạn g khốn

đốn Q uân đội và n h ân dân V iệt N am

phổi hợp ch ặ t chẽ với q u ân dội Lào và

C am pu chia cùn g lúc đ ây m ạnh phản

công trên khắp các ch iến trường, giải

phóng thêm n h iều v ù n g rộng lớn, gây

thêm nh iều tổn th ấ t n ặ n g nể cho quân

đội Pháp và làm ta n rã đội quân bù nhìn

Nước Pháp lâm vào t h ế đ ứ n g bên bờ vực

th ẳm Nước Pháp k h ô n g th ê m ột m ình

tiến hành ch iến tranh được nữa Đó là

nh ữ ng sự th ậ t rành ràn h m à bất cứ

người dứng đầu nào của nước Pháp lúc

bấy giò cũ n g phái th ú n h ậ n [1, tr.291-

292] N gày 17 th á n g 4 năm 1953, Pau l

R evnauđ mới từ Đ ông D ương v ể đã cay

đ ắn g nói h ẳ n với T ống th ô n g V incen t

Auriol như sau: ‘T ô i cho rằ n g tiếp tục

d uy t rì sự chảy m áu n à y là cuộc chiến

tranh Đ ông Dương, đỏ là một tội ác

chống lạ i nước P h á p” [2).

N gày 7 -5-1954, toàn bộ ch iến cuộc

Đ ỏn g Xuân 1953 - 1964 m à đỉn h cao là

ch iến dịch Đ iện B iên Phủ k ết th úc th ắ n g

lợi Chỉ m ột ngày sau khi sự k iện Đ iện

Dáng Công sân và nhàn dãn Pháp

B iên Phủ kết th úc, vấn đẽ Đ ông Dương

đã được đê cập tói trên bàn hội nghị

G enève Đ ún g vào lúc này, C hính phủ eJoeph L an iel hiếu ch iến bị Quốíc hội Pháp lật đổ, chín h phủ mới M enđès *

France lên tha y, VỚI sự tán th à n h của

các nghị sĩ cộng sả n N gay sau dó, những người cộng sả n Ph áp càng ta sức đấy

m ạnh việc mở rộng m ặ t trận chống chiến tranh ỏ Đ ông Dương H oạt động của họ

kh ông n h ữ n g được đỏng đảo nhản dân Pháp, các tổ chức tôn giáo hương ứng mà còn tạo ra sức m ạnh làm chu yến biển cả

th ái độ n h ữ ng nh ân vật ch ôn g cộng J Pháp vốn có ản h hương trong phái chủ

c h iến như: A lb ert S arrau t, Edouard

D alađier, Edouard H arriot, kê cả Thu tướng M en d ès France N h iều cuộc m ít tin h đông tới h à n g vạn người đòi hoà bình ỏ V iệt N am đã d iễn ra trong suôt

h ai th á n g 6 và 7 năm 1954 trong thòi gian hội nghị Đ C SP đả kịp thời cảnh cáo

âm mưu của ph ái đoàn Pháp đòi thêm

đ ắ t đai trong v ù n g tậ p k ết ở m iền Nam:

N g i/n g bắn p h ả i là tiên đ ể cho sự hoà

b ỉn h lâ u d à i uà khôn g th ể có hoà binh

lâ u d à i nếu n h ư kh ô n g có g iả i ph á p

c h ín h trị N ếu ch ín h p h ủ P há p tưởng

rằ n g có th ể ngừng bắn và đàm ph á n son í* song với việc khuyến kh ích ch in h sách thành lậ p một căn cứ xám lược của M ỳ

x u n g q ua nh nước V iệt N am dán chủ cộng hoà th ì đó là m ột nhầm lẫ n lớn” [1, tr.303] Đ C SP cũ n g k iên q u y ết phản đôi

m ưu toan ở m iền N am V iệt N am một

n h à nước phân b iệt và coi vĩ tu y ến 17 của ranh giỏi tạm thời trở th à n h ranh giới ch iến lược.

K ết quả là ngày 20-7-1954 H iệ p

đ ị n h G e n è v e v ề Đ ô n g D ư ơ n g được ký

_ 1 3

Tạp ch i Khoa hỌ( D ỊỊQ C H N K H X ti & N V ĩ.XX So 2, u m

Trang 8

1 4 Dinh Xiiàn Lùm

kết, và rồ ràng là n h ữ n g người cộng sản

Pháp đã có phần đón g góp cho sự thành

công đó Đôi với n h ữ n g người cộng sản

Pháp, th ắ n g lợi củ a Đ iện B iên Phủ và

hội nghị G en ève được xem là th ắ n g lợi

ch un g của cả nh ân dân P háp và nh ân

dân V iệt N am T rong cuộc m ít tin h lớn ỏ

P aris ngày 2 2 -7 -1 9 5 4 , J a cq u es D uclos đã

giải thích: “T h ắ n g lợ i này kh ổn g p h ả i là

kết quả của ý m uốn tốt cùa m ột sô người,

nó là kết quả của h à n h động q uầ n ch ú n g

đả cô lập được ch in h p h ủ tay sa i của Mỹ

ở trong nước, và nó đã buộc một sô g iớ i tư

bản p h ả i biểu lộ rõ rà n g hơn nhữ ng sự

khác biệt đôi lậ p về quyền lợi của họ với

quyền lợi của bọn tư bản trực tiếp g ắ n bỏ

v ớ iM ỳ " \ l, tr.310).

Đối với những ngươi cộng sản Pháp,

hoà bịnh được lập lại ở V iệt N am và D ông

Dương năm 1954 cũ n g là th ắ n g lợi to lỏn

cùa hoà bình th ế giỏi Đồ th ấ y rõ tầm vóc

và ý ngh ía cuộc đấu tran h n ày của nhân

dân P háp dươi sự lãn h đạo củ a Đ C SP, có

th ể dẫn nh ận định tổn g q u á t sau đây của

một nhà sử học Pháp:

“ơ nước Việt N a m, việc ch ỏn g la i chủ

n g h ĩa thực dán khôn g p h ả i là khôn g có trước chiến tranh th ế g iớ i thứ hai N hưng chưa tiừìg có cuộc đ ấ u tra n h nào la i đặc biệt kéo d à i đến n h ư vậy từ 1944 đến

1954 Người ta có thẻ k h ẳ n g đ ịn h được

ra n g cuộc đ ấ u tranh chống lạ i chiến tra n h Đ ông Dương trước hết là do những người cộng sản tiến h à n h : đó là cuộc

ch iến tra n h lá u d à i đ ầ u tiên của quấn

ch ủ n g trong lịch sử chống lạ i ch ủ ng h ĩa thực dàn P h á p ’ [1, tr.394].

B ằ n g hoạt động tích cực và to lớn của

m ìn h , Đ C SP đã tr iệ t để th ự c hiện luận cương vể sự Hên m inh giử a phong trào

g iả i ph óng dân tộc ỏ th uộc địa với chính

đ ả n g cách m ạn g ch ín h quốc C hính vì V ngh ĩa to lốn đó mà v iệc tìm hiểu thấu

đ áo n h ữ ng hoạt d ộng của Đ C SP và

n h ữ n g người cộng sả n P h áp phôi hợp với

n h â n dân ta trong cuộc k h á n g chiến 9 năm (1946 -1954) sẽ góp ph ần vào việc

củ n g cô, tả n g cưòng sự h iểu biết lẫn nhau

vể mọi mặt, tăn g cường quan hộ hữu nghị

gnicì hai Đ ản g và nhân dân hai nước.

TÀI LIỆU THAM KHẢO ] Alain Ruscio dẫn trong: “Những người Cộng sấn Pháp và cuộc chiến tranh Đông Dương

1 4 1954", NXB L’ H arm attan, Paris» 19S5

2 Alain Ruscio dẫn trong: “Z/ H istoriographie Française et Dỉen Bien P h u : un dem i siècle

de recherches et de controverses” (Sử liệu học Pháp và Điện Biên Phủ: một nửa th ế ký nghiên cứu và tranh luận)

3 Báo Nhán đạo Các số ra ngày 17 và 18/9 ngày 15/10/1944

4 Navarre (H), Đông Dương hấp h ổ i, NXB Pion Paris, 1956, tr.28

5 Tuyên ngôn độc lậ p, Văn kiện vé kháng chiến chỏng thực dán P h á p. tập 1 (1945-1Ô54) NXB Sự thật, Hà Nội, 1986

6 Văn kiện Đảng về kháng chiến chổng thực dân P h á p, tập 1 (1945-1950), NXB Sự thật,

Hà Nội, 1986.

Tap t hi Khoa hoc D H Q G U N K U X H & N\ T XX S ố 2, 2<H)4

Trang 9

Đáng Công San và nhân dán Pháp. 15

THE FRENCH COMMUNIST PARTY AND THE FRENCH PEOPLE

DURING THE RESISTANCE AGAINST THE FRENCH COLONISTS

OF THE VIETNAMESE PEOPLE, WHICH LED TO THE VICTORY IN

ĐIEN BIEN PHU

P ro f D in h X u a n L am

Department o f H istory College o f Social Sciences and H um anities * VNƯ

T he outb reak o f World W ar II in 1939 pu t an end to th e conn ection betw een Indochina C om m unist Party and French C o m m u n ist Party O nly a fter th e su ccess of

A u g u st R evolu tion in 1945, th e a p p earan ce o f th e D em ocratic R e p u b lic o f Vietnam w ith

T he D eclaration o f In d ep en d en ce and th e v isit o f V ietnam P a r lia m en t D eleg a tio n led

by Pham V an Đ ong in April in 1946 did th e F rench C om m u n ist P arty know about th e developm ent, o f th e R evolution in V ietn a m From th a t tim e, the French C om m u nist Party tried th eir b e st to prom ote th e F rench p eo p le’s m ovement, a g a in s t the in vasion of

V ietn am by th e French govern m ent F in a lly , w ith th eir great efforts, w ith people's

su p p orts all over th e w orld, in clu d in g th e French people, th e V ietn a m ese people succedeci in fin ish in g th eir 9-year r esista n c e w ith th e great victory in D ien B ien Phu.

T he role and co n trib u tio n s o f th e French C om m u n ist P arty in m ob ilizing th e French p eo p le’s a n ti-w a r m ovem en t w a s v ery g rea t and practical.

Tạp chi Kit (hi hoc D H Q G ỊỈN KIIXII & N Y. 7XX So 2 2004

Ngày đăng: 25/01/2021, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w