Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
52,61 KB
Nội dung
NHỮNG GIẢI PHÁPNÂNGCAOCHẤTLƯỢNGTÍNDỤNGTẠI NHNO VÀPTNTCHINHÁNHNAMHÀNỘI 3.1. ĐỊNH HƯỚNG CHẤTLƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍNDỤNGTẠICHI NHÁNH. Hoạt động kinh doanh Ngân hàng luôn đúng trước những nguy cơ rủi ro vàtíndụng là một trong những lĩnh vực rủi ro cao nhất. Đối với các Ngân hàng thương mại Việt Nam hoạt động tíndụng đang là lĩnh vực chủ đạo chiếm tỷ trọng từ 85 – 95% doanh thu nên việc đảm bảo tíndụng sẽ là vấn đề có tính quyết định đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thương mại. Chính vì vậy mà việc nghiên cứu tìm ra các giảipháp hữu hiệu để nângcaochấtlượngtíndụng luôn là mục tiêu và là một nhân tố quan trọng nhất để cạnh tranh và phát triển của mỗi Ngân hàng thương mại. 3.2. GIẢIPHÁPNÂNGCAOCHẤTLƯỢNGTÍNDỤNGTẠICHINHÁNH Thông qua việc phân tích thực trạng tíndụng của chinhánhNamHàNội trong chương 2 chúng ta thấy rằng tình trạng tíndụngtạichinhánh trong thời gian tới thực sự hiệu quả thì chinhánh cần phải thực hiện một số giảipháp sau đây: 3.2.1. Đối với công tác cho vay và thu nợ. Đây là công tác quan trọng nhất quyết định đến chấtlượng của các khoản tíndụngvà sự tồn tại của Ngân hàng do vậy mục tiêu của chinhánh Đống Đa ở đây không chỉ là mở rộng doanh số cho vay mà phải thực hiện các khoản vay có hiệu quả công tác này chinhánh cần phải áp dụng các biện pháp như: 3.2.1.1. Nângcaochấtlượng thẩm định tíndụng ngân hàng. Trong hoạt động tíndụng có vô số các rủi ro khác nhau có thể dẫn đến việc không trả được nợ khi đến hạn của khách hàng. Đều có thể đưa ra được quyết định cho vay các nhà lãnh đạo ngân hàng phải cố gắng ước lượngnhững rủi ro không hoàn trả. Rủi ro này có thể dự đoán được trong quá trình phân tích tíndụng hay thẩm định tín dụng. Thẩm định tíndụng là xác định khả năng hay ý muốn của người vay trong việc hoàn trả tiền vay. Có rất nhiều yếu tố mà các Ngân hàng cần phải xem xét về khả năngvà sự sẵn lòng hoàn trả tiền vay phù hợp với các điều khoản trong hợp đồng tín dụng. Trong đó còn chú ý tới 5 nhân tố quan trọng đó là: Năng lực, uy tín, vốn, tài sản thế chấp, điều kiện hoạt động. Trong các nhân tố này uy tínnổi lên là nhân tố quan trọng nhất bởi nhiều khoản tíndụng được cấp với hi vọng sẽ được hoàn trả như thoả thuận. Nếu như khâu thẩm định được thực hiện tốt thì các nhà quản trị ngân hàng sẽ đưa ra được những quyết định đúng đắn. Tuy nhiên để làm được việc này các nhà ngân hàng phải. a. Thực hiện thu thập và xử lý thông tin một cách chính xác. - Về việc cho vay các doanh nghiệp Đối với NHNo & PTNTchinhánhNamHàNội hay bất kỳ Ngân hàng thương mại nào thì việc thu thập, phân tích xử lý kịp thời chính xác các thông tin về tình hình tài chính, quan hệ tín dụng, năng lực kinh doanh của doanh nghiệp, các thông tin về thị trường trước khi đưa ra quyết định cho vay luôn được coi trọng hàng đầu trong công tác thẩm định. Các thông tin thu thập được dùng để đánh giá chi phí tài sản, khả năng kiếm lời của người xin vay. Trong điều tra về đơn xin vay của Doanh nghiệp. Ngân hàng cần phải biết về lịch sử của doanh nghiệp, sổ sách kế toán. Mối quan hệ của người lao động, kinh nghiệm trong việc phát triển và đưa vào thị trường các sản phẩm mới, nguồn gốc của doanh thu và lợi nhuận. Ngân hàng cũng cần phải biết về bản chất của hoạt động của doanh nghiệp những sản phẩm nào được buôn bán, sản xuất, những loại dịch vụ nào được đưa ra, hàng hoá nào là chính, là phụ, phục vụ tiêu dùng hay sản xuất, xa xỉ hay thiết yếu - đó sẽ là những thông tin có giá trị. Ngoài ra Ngân hàng cũng cần thu thập các thông tin về tính ổn định của nguồn nguyên liệu, lao động, thị trường nơi doanh nghiệp cung ứng sản phẩm. Các điều khoản mua bán, phương pháp phân phối lợi nhuận v.v… - Về cho vay đối với cá nhân, hộ sản xuất: Nguồn thông tin thu thập chủ yếu ở đây là: Tên tuổi, địa chỉ của chủ hộ (cá nhân), trình độ học vấn, đạo đức, tính thật thà siêng năng, các tệ nạn như nghiện rượu, nghiện hút… kinh nghiệm quản lý, tài sản hiện có, tình trạng gia đình (số lao động, số nhân khẩu), đối tượng xin vay vốn, diện tích canh tác, mức thu nhập bình quân/ tháng và một số tình hình khác… Trên cơ sở thông tin đã thu thập được tiến hành xử lý và phân tích các thông tin đó một cách chính xác và khoa học để từ đó đưa ra những quyết định chính xác. b. Phân tích tài chính đơn vị vay vốn. Việc thường xuyên phân tích tài chính đơn vị (cá nhân) vay vốn, để hiểu rõ về năng lực tài chính của đơn vị (cá nhân) đó từ đó làm cơ sở đưa ra những phán quyết tíndụng là việc làm hết sức cần thiết. Đặc biệt đối với các đơn vị vay vốn thì phải phân tích tình hình hoạt động của đơn vị từ đó biết được tình hình tài chính, khả năng trả nợ của người xin vay, các khoản thu, chi của đơn vị đó có hợp lý không, biết được các khoản phải trả, các khoản phải thu để có thể tính được các khoản mà đơn vị có thể trả trong tương lai cho Ngân hàng … Chính vì vậy các cán bộ tíndụng cần đi sâu phân tích các khoản phải trả, doanh thu, chi phí, lợi nhuận, khả năng tiêu thụ sản phẩm hàng hoá. Đồng thời tính toán được hệ thống các chỉ số, đặc biệt chú trọng các chỉ số đánh giá khả năng thanh toán, hệ thống tài trợ vốn… Nên duy trì phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh vàtài chính của đơn vị vay vốn 6 tháng một lần để kịp thời phân loại khách hàng cho từng thời kỳ, từ đó có định hướng đầu tư và có cơ chế ưu đãi phù hợp. c. Đánh giá tính khả thi của phương án sản xuất kinh doanh và trình độ của người điều hành. Dựa vào hồ sơ xin vay của khách hàng và các thông tin thu thập được từ các nguồn khác nhau Ngân hàng sẽ tiến hành đánh giá phương án sản xuất mà khách hàng sử dụng vốn vay để đầu tư. Bởi phương thức kinh doanh có khả thi, có triển vọng tốt sẽ phần nào đảm bảo vốn vay của Ngân hàng chắc chắn được hoàn trả. Hơn nữa sự thành công hay thất bại của phương thức kinh doanh có khả thi, có triển vọng tốt sẽ phần nào đảm bảo vốn vay của Ngân hàng chắc chắn được hoàn trả. Hơn nữa sự thành công hay thất bại của phương án sản xuất phụ thuộc rất nhiều vào kỹ năng, trình độ và kinh nghiệm của người quản lý. Trong bất kỳ tình huống khó khăn nào xẩy ra trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh với một người quản lý năng động, sáng tạo và có kinh nghiệm sẽ có thể giải quyết một cách nhanh chóng, có hiệu quả. Đây có thể coi là một yếu tố quan trọng không thể thiếu được trước khi xem xét có cho vay hay không. 3.2.1.2. Xác định kỳ hạn trả nợ hợp lý. Khi quyết định cho vay đối với các doanh nghiệp, cán bộ tíndụng cùng với doanh nghiệp cần phải xác định kỳ hạn trả nợ hợp lý phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Về nguyên tắc; Kỳ hạn nợ phải được xác định theo thời gian luân chuyển vốn. Nếu kỳ hạn nợ nhỏ hơn thời gian luân chuyển vốn sẽ tạo ra sự gấp gáp cho khách hàng trong việc trả nợ, khiến cho doanh nghiệp phải sử dụng các nguồn vốn ngắn hạn hoặc dài hạn của đối tượng khách để hoàn trả, tạo nên sự rối loạn trong cơ cấu vốn của doanh nghiệp, nhiều khi làm tăng chi phí vốn. Ngược lại xác định kỳ hạn nợ quá thời gian luân chuyển vốn sẽ tạo ra khả năng sử dụng vốn vào mục đích khác, vận động của vốn tíndụng sẽ thoát ra khỏi chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và sự kiểm soát của Ngân hàng. Do đó việc xác định kỳ hạn nợ hợp lý là yếu tố quyết định đến việc khách hàng có trả nợ Ngân hàng khi đến hạn hay không. • Đối với các khoản vay ngắn hạn: Kỳ hạn nợ ban đầu: Được xây dựng trên cơ sở chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ngân hàng căn cứ vào một năm doanh nghiệp quay được mấy vòng vốn tức là xác định một vòng quay vốn của doanh nghiệp là mấy tháng và lấy số tháng đó để định ra kỳ hạn trả nợ. Muốn làm được điều này một mặt các doanh nghiệp phải cung ứng đầy đủ số liệu để cùng với Ngân hàng xác định kỳ hạn trả nợ chính xác hoặc bản thân doanh nghiệp phải tự tính các khoản và thu được trong tương lai để lên kế hoạch trảnợ Ngân hàng vì nếu không trả đúng hạn. Do đó không chỉ Ngân hàng bị rủi ro là không thu được vốn mà doanh nghiệp đương nhiên bị tăng chi phí do phải trả lãi suất cao hơn cho Ngân hàng. Kỳ gia hạn nợ: Không phải bất cứ doanh nghiệp nào cũng được gia hạn nợ mà Ngân hàng chỉ nên gia hạn cho các doanh nghiệp thực sự khó khăn hoặc doanh nghiệp phải chứng minh cho Ngân hàng thấy được là có những khoản thu mà doanh nghiệp chắc chắn sẽ thu được trong tương lai và Ngân hàng phải đàm phán với doanh nghiệp chắc chắn về kỳ hạn tới. Tuy nhiên việc làm này đòi hỏi cán bộ tíndụng phải khéo léo trong quan hệ với khách hàng làm sao cho khách hàng phải thành thực với những yêu cầu của Ngân hàng nhiều lần không trả được nợ thì chuyển sang nợ quá hạn để có biện pháp xử lý. • Đối với những khoản vay trung và dài hạn: Khi tính toán thời hạn trả nợ cuối cùng mà chưa hết thời hạn tối đa cho phép, thì thời gian gia hạn được phép tối đa bằng thời gian còn lại. VD: Thời gian cho vay dài hạn tối đa 10 năm. Nhưng khi tính toán dự án cho vay thời gian thu hồi vốn là 7 năm. Nếu thực tế khách hàng cần gia hạn nợ Ngân hàng có thể xem xét kéo dài thêm 3 năm nữa. 3.2.1.3. Thực hiện nghiêm túc các thể lệ, chế độ tíndụng hiện hành vàgiải quyết cho vay theo đúng quy trình công việc. • Quy chế, thể lệ tín dụng: Trong nhữngnăm gần đây thể lệ, chế độ tíndụng của NHNN luôn luôn được bổ sung, thay đổi để phù hợp với chính sách đổi mới và nền kinh tế thị trường. Vì vậy trong thực tiễn giải quyết công việc cán bộ làm công tác tíndụng khó có thể nắm vững được hết những văn bản pháp quy trong lĩnh vực này đang còn hiệu lực hoặc các văn bản pháp luật của Nhà nước có liên quan đến công tác tíndụngvà khó lường trước được nhữngnộidung trong văn bản pháp quy mâu thuẫn hoặc phủ nhận lẫn nhau. Thực trạng này đang là một trong những khó khăn, lúng túng cho cán bộ làm công tác tín dụng. Chính vì vậy trong điều kiện kinh tế xã hội vàpháp luật hiện nay, cần phải coi trọng việc vận dụng các văn bản pháp quy vào thực tiễn cho phù hợp với tình hình từng khách hàng. Ngoài ra cần phải giữ vững phó phòng tíndụngtái thẩm định, lãnh đạo quyết định. Giải quyết công việc theo quy trình này sẽ đảm bảo thực hiện được dân chủ, phân định rõ ràng trách nhiệm và kiểm tra, kiểm soát đảm bảo an toàn tín dụng. Song để thực hiện nghiêm túc các thể lệ chế độ tíndụng thì ngoài việc giáo dục đào tạo ý thức cho cán bộ tín dụng, cần phải nângcao công tác kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành thể lệ, chế độ từ đó quy trách nhiệm thưởng phạt nghiêm minh, rõ ràng. • Quy chế, thế chấp, cầm cố, bảo lãnh tài sản: Việc thế chấp, cầm cố, bảo lãnh tài sản, khi vay vốn vẫn là một trong những biện pháp đảm bảo tín dụng. Được hầu hết của nước áp dụngvà có hiệu quả bởi nó được thể chế hoá bằng pháp luật ở mức độ cao. Theo nghị định 85/2002/NĐ-CP thì hầu hết các khách hàng đi vay vốn tại các tổ chức tíndụng đều phải có tài sản thế chấp. Còn đối với khách hàng vay không cần đảm bảo bằng tài sản thì cần phải có đủ các điều kiện sau và phải được giám đốc của tổ chức tíndụng đó cho phép. + Có tín nhiệm với tổ chức tíndụng cho vay trong việc sử dụng vốn vay và trả nợ đầy đủ, đúng hạn cả gốc và lãi. + Có dự án đầu tư hoặc phương án sản xuất kinh doanh khả thi, có khăng hoàn trả nợ. + Có khả năngtài chính để thực hiện nghĩa vụ trả nợ. + Cam kết thực hiện biện pháp đảm bảo bằng tài sản theo yêu cầu của tổ chức tíndụng nếu sử dụng vốn vay không đúng cam kết trong hợp đồng tín dụng. Đối với khách hàng vay vốn phải có tài sản đảm bảo thì trên cơ sở NĐ 178 và thông tư 06, NHNo&PTNT Việt Nam đã ban hành “ Quy định thực hiện các biện pháp đảm bảo tiền vay trong hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam” trong đó quy định về mức cho vay so với giá trị tài sản bảo đảm tiền vay như sau: + Tài sản thế chấp: Mức cho vay tối đa = 70% giá trị tài sản + Tài sản cầm cố: Mức cho vay tối đa = 70% giá trị tài sản + Cho vay bộ chứng từ xuất khẩu: Mức cho vay tối đa = 90% giá trị thanh toán mà khách hàng được thụ hưởng của bộ chứng từ hoàn hảo. 3.2.1.4. Tăng cường kiểm tra giám sát các khoản vay. Để các khoản tíndụng thực sự được hiệu quả, có nghĩa là các khoản cho vay ra phải thu hồi được. Muốn vậy các cán bộ tíndụng phải thườn xuyên kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay, đây là một hoạt động rất quan trọng bởi có kiểm tra, giám sát mới có thể biết được khách hàng sử dụng vốn vay như thế nào? Có đúng mục đích không và nếu là doanh nghiệp thì tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh ra sao. Do đó chinhánh cần quan tâm hơn nữa đến công tác kiểm tra, giám sát, tổ chức các đợt kiểm tra bất ngờ nhằm hạn chế rủi ro, nângcaochấtlượngtín dụng. Công tác kiểm tra giám sát, không chỉ đơn thuần là kiểm tra khách hàng mà quan trọng ở chỗ phải kiểm tra thanh lọc những cán bộ lãnh đạo, cán bộ tín dụng, mất phẩm chất, tiêu cực, thiếu trách nhiệm gây thất thoát tài sản xã hội chủ nghĩa, làm mất uy tín của Ngân hàng. 3.2.1.5. Xử lý các khoản vay tíndụng Để nângcaochấtlượngtíndụng song song với việc thực hiện nhữnggiảipháp nhằm hạn chế phát sinh nợ quá hạn mới thì việc xử lý các khoản nợ quá hạn, nợ khó đòi cũng rất quan trọng. Hiện nay, qua số liệu năm 2004 chúng ta thấy rằng nợ quá hạn tạichinhánhNamHàNội phát sinh không nhiều và không phải là nợ quá hạn xấu, nhưngchinhánh vẫn cần có những biện pháp để thu hồi được nợ quá hạn. Vậy làm thế nào để thu hồi được nợ quá hạn? Việc đầu tiên là phải phân tích các khoản nợ quá hạn, nợ khó đòi để tìm hiểu nguyên nhân phát sinh từ đó đưa ra nhữnggiảipháp phù hợp. Cán bộ tíndụng phải kiên trì bám sát các đơn vị (cá nhân) để đôn đốc thu hồi nợ quá hạn, gửi công văn nhắc nhở khi các khoản nợ đã đến hạn mà khách hàng không trả, bày tỏ sự không hài lòng và nêu ra các biện pháp sử phạt nếu khách hàng cố tình không trả nợ và tất cả các công văn, hồ sơ cho vay cần phải lưu trữ cẩn thận để phòng trong quan hệ tố tụng. Kiểm tra, củng cố hồ sơ cho vay: Hồ sơ thế chấp tài sản của các khoản nợ quá hạn và trực tiếp kiểm soát diễn biến về cung cầu, giá cả của các tài sản thế chấp để xác định các khoản vay, tài sản có đủ điều kiện và khả nănggiải quyết thì thực hiện xử lý nợ quá hạn theo hướng có trọng tâm, trọng điểm, xử lý dứt khoát từng bước theo đúng quy trình nghiệp vụ và các quy định của pháp luật để làm cơ sở cho xử lý nợ rủi ro theo văn bản 238 của NHNo & PTNT Việt Nam. Mạnh dạn áp dụng các cơ chế tài chính cho phép để giải quyết các khoản nợ tồn đọng một cách có hiệu quả như: 3.2.1.6. Đa dạng hoá các hình thức tín dụng. Đa dạng hoá các hình thức cho vay là một biện pháp hữu hiệu nhằm phân tán rủi ro cho chinhánh tình trạng “bỏ tất cả trứng vào một rổ”. Căn cứ vào việc phân loại các hình thức tíndụng trong chương I thì hiện nay chinhánhNamHàNội đã thực hiện cho vay đối với các doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, Công ty TNHH và gia đình cá thể, thực hiện cho vay gián tiếp thông qua chiết khấu thương phiếu, bảo lãnh, cho vay ngắn, trung, dài hạn… Trong thời gian tới chinhánh cần phải tập trung hơn nữa trong việc đa dạng hoá các hình thức cho vay nhằm thu hút khách hàng, đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của khách đem lại lợi nhuận cho Ngân hàng. 3.2.1.7. Thực hiện các hoạt động Markiting ngân hàng. Đây là biện pháp quảng cáo để khách hàng có thể hiểu rõ hơn về chinhánhvà từ đó đến giao dịch với Ngân hàng. Marketing ngân hàng có nhiều biện pháp như : Treo biểu lãi suất ra ngoài, thông qua các phương tiện thông tin đại chúng để chinhánh tự giới thiệu về mình, tổ chức các hội nghị khách hàng theo định kỳ hoặc nhân dịp nào đó. Các loại hình hội nghị khách hàng có thể tổ chức là: Hội nghị khách hàng lớn, hội nghị khách hàng truyền thống, hội nghị khách hàng mở rộng từ việc mở hội nghị khách hàng, ngân hàng có thể rút ra những bài học kinh nghiệm từ những ý kiến đóng góp của khách hàng. Ngoài ra ngân hàng có thể tác động vào tâm lý khách hàng qua việc trao đổi quà tặng cho khách hàng thứ bao nhiêu của mình hoặc có thể nhân một dịp nào đó trao quà tặng hay dành những ưu đãi riêng cho khách hàng… Những biện pháp này sẽ có tác dụng tâm lý tốt, có thể đem lại hiệu quả khi thực hiện. Hiện nay tạichinhánhNamHàNội việc thành lập ra phòng Marketing cũng rất quan trọng vì với một đội ngũ các bộ chuyên về công tác Marketing sẽ đẩy mạnh hoạt động quảng cáo, giới thiệu về chi nhánh, các dịch vụ góp phần nângcao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. 3.2.1.8. Nângcaochấtlượng cán bộ tín dụng. Trong mọi lĩnh vực con người là yếu tố quyết định đó là một chân lý song ở đây xin được cụ thể là việc đảm bảo chấtlượngtíndụng trước hết phải do chính những người trực tiếp làm tíndụng – cán bộ tíndụng quyết định. Cán bộ tíndụng hàng ngày phải sử lý nghiệp vụ có tính biến động nhưng liên quan đến nhiều lĩnh [...]... bộ kết toánđể họ trở thành thanh toán đa năng thực thu sẵn sàng đáp ứng yêu cầu khi chinhánh đưa vào triển khai ứng dụng quy trình giao dịch hiện tại 3.3.3 Đối với NHNo& PTNTchinhánhNamHàNội - Để nângcao trình độ của cán bộ đề nghị thành phố tiếp tục cho mở các lớp đào tạo tin học, ngoại ngữ… hoặc cho kinh phí để chinhánh tự tổ chức cho cán bộ học tạichinhánh - ổn định và tăng trưởng dư nợ... gắng hơn nữa của chinhánh Đống Đa cngx như sự hỗ trợ của Trung tâm điều hành, và các ban ngành có liên quan Em hy vọng rằng trong thời gian tới NHNo& PTNTNamHàNội thực sự là địa chỉtin cậy đối với các khách hàng thuocọ mọi thành phần kinh tế Nâng caochấtlượngtíndụng Ngân hàng là vấn đề mang tính cấp bách cho cả Ngân hàng và nền kinh tế, nó không chỉ mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng mà còn phục... chung - NHNo& PTNT Việt Nam cần phối hợp với các cơ quan, ban ngành có liên quan ban hành những văn bản hướng dẫn dưới luật nhằm triển khai đồng bộ luật Ngân hàng Nhà nước, luật các tổ chức tíndụng đồng thời phải nhanh chóng có những văn bản chỉ đạo và hướng dẫn nghiệp vụ cụ thể để thi hành thống nhất trong toàn bộ hệ thống Kiến nghị đối với NHNo& PTNT Việt Nam - NHNo& PTNT Việt Nam sớm hoàn thành phần... ngành, trong nhữngnăm qua chinhánh đã đạt được những thành tựu đáng kê,r không những mang lại hiệu quả cho bản thân chinhánh Đống Đa Mà còn góp phần giải quyết việc làm cho người lao động, tăng thu nhập cho dân cư, tăng thu cho ngân sách Nhà nước…Tuy nhiên trong quá trình phát triển và hoàn thiện chinhánh đã gặp không ít những khó khăn trong hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động tíndụng nói... định, chất lượngtín dụng, hạn chế nợ quá hạn phát sinh - Nângcao công tác kiểm tra kiểm soát, giáo dục đạo đức tác phong cho cán bộ công nhân viên trong chinhánh nhằm hoàn thành tốt nhất kế hoạch kinh doanh năm 2005 Kiến nghị đối với NHNo& PTNT Việt Nam - Luôn bám sát các nghị quyết – chủ trương, đường lối phát triển kinh tế xã hội của Đảng, Nhà nước, các quy định của ngành, định hướng và các biện pháp. .. hiệu quả, các doanh nghiệp và cá nhân hoạt động sản xuất kinh doanh khả quan để đầu tư nângcao dư nợ, đảm bảo an toàn vốn KẾT LUẬN Hoà chung với công cuộc đổi mới của nền kinh tế, NHNo& PTNTchinhánhNamHàNội đã không ngừng đổi mới và hoàn thiện trên nhiều mặt hoạt động đặc biệt là đối với hoạt động tíndụng là một hoạt động cơ bản nắm vai trò là hoạt động xương sống của chinhánh Với sự cố gắng hết... trước, trong và sau khi cho vay, quam tâm sát sao hoạt động kinh doanh của khách hàng hạn chế nợ quá hạn phát sinh Chấp hành nghiêm chỉnh và vận dụng linh hoạt các cơ chế chính sách vào thực tiễn kinh doanh - Tập trung đôn đốc thu hồi nợ quá hạn, nợ rủi ro, thường xuyên phân tích nợ, nợ tiềm ẩn rủi ro, nợ quá hạn để có biện pháp thu hồi nợ kịp thời - Đào tạo cán bộ tíndụng nhằm nâng caochấtlượng thẩm... trình giao dịch và phải chuyển đổi số liệu từ chương trình cũ sang chương trình mới - NHNo& PTNT cần ban hành kịp thời các văn bản hướng dẫn công tác thanh toán đi đôi với việc thường xuyên kiểm tra, giám sát nhằm nângcao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của từng tập thể, cá nhân làm công tác tíndụng - Đẩy mạnh mối quan hệ hai chi u giữa ngân hàng quận và các phòng ban chức năng trong thành phố, tạo... cạnh tranh với các ngân hàng thương mại trên cùng địa bàn - NHNo& PTNT Việt Nam có lớp đào tạo lại đội ngũ cán bộ về tin học, nghiệp vụ cho phù hợp với xu thế hội nhập - Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền quảng cáo vị thế của NHNo& PTNT Việt Nam - Cần có quy chế ưu về ngoại tệ, đối với các doanh nghiệp trong định mức thuộc Tổng Công ty 90 – 91 - Nâng caochấtlượngtíndụng bằng cách chú trọng... cứu và kiến thức còn có nhiều hạn chế cho nên chuyên đề này không thể tránh khỏi những khiếm khuyết hoặc những vấn đề đưa ra chưa được giải quyết đúng đắn, Vì vậy em mong nhận được ý kiến đóng góp để chuyene đề đạt kết quả cao hơn Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô giáo, đặc biệt là cô Kim Hảo và Ban giám đốc cùng các phòng ban của NHNo& PTNTNamHàNội đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành . NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHNO VÀ PTNT CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI 3.1. ĐỊNH HƯỚNG CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH tranh và phát triển của mỗi Ngân hàng thương mại. 3.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH Thông qua việc phân tích thực trạng tín dụng