Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
7,38 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TR U Ờ N G ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘ I • • • • NGUYỄN THỊ THẢO BẢO LÃNH THựC • HIỆN • NGHĨA y ụ• TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG CHUYÊN NGÀNH: LUẬT DÂN s ự MÃ SỐ: 60 38 30 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS PHẠM CÔNG LẠC THƯ VIỆ N J TRƯỜNG ĐAI HOC LUẬT H A N Ọ I PHONG Đ O C HÀ NỘI - 2006 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẨU CHƯƠNG NHŨNG VÂN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ BẢO LÃNH THỰC HIỆN NGHĨA VỤ TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG 1.1 Cơ sở lý luận thực tiễn biện pháp bảo lãnh 1.2 Khái niệm, đặc điểm bảo lãnh 12 1.3 Vai trò bảo lãnh hoạt động ngân hàng 29 CHƯƠNG NHỮNG NỘI DUNG c BẢN CỦA PHÁP LUẬT VỂ BẢO LÃNH THỰC HIỆN NGHĨA v ụ TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG 2.1 Khái quát thực trạng pháp luật Việt Nam bảo lãnh 33 2.2 Bản chất bảo lãnh 35 2.3 Hình thức bảo lãnh 39 2.4 Quyền nghĩa vụ bên quan hệ bảo lãnh 41 2.5 Thời điểm, thời hạn thực nghĩa vụ bảo lãnh 45 2.6 Đối tượng nghĩa vụ bảo lãnh 47 CHƯƠNG THỰC TIỄN v p h n g h n g h o n t h iệ n p h p LUẬT VỂ BẢO LÃNH TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG 3.1 Thực tiễn hoạt động bảo lãnh hoạt động ngân hàng 50 3.2 Phương hướng hoàn thiện pháp luật bảo lãnh hoạt động ngân hàng 52 KẾT LUẬN 62 PHỤ LỤC 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết Phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2006-2010 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng xác định nhiệm vụ trọng tâm chiến lược phát triển kinh tế, xã hội phát triển thị trường tiền tệ, đại hóa đa dạng hóa hình thức hoạt động[l] Để thực nhiệm vụ này, việc nghiên cứu hoàn chỉnh khung pháp luật ngân hàng, đặc biệt quy định biện pháp bảo đảm yêu cầu cấp thiết hoạt động tiền tệ, ngân hàng Các tổ chức tín dụng đời với vai trị trung gian tài tiền tệ kinh tế, hoạt động tổ chức tín dụng có ảnh hưởng lớn ổn định kinh tế nói riêng ổn định xã hội nói chung Mục tiêu hoạt động tổ chức tín dụng an tồn, ổn định, lành mạnh có hiệu Vì vậy, ngồi việc tn thủ nghiêm chỉnh quy định pháp luật để đảm bảo an tồn, tổ chức tín dụng cịn áp dụng biện pháp bảo đảm, có biện pháp bảo lãnh để bảo đảm mục tiêu hoạt động Trước năm 1990, kinh tế Việt Nam hoạt động theo chế kế hoạch hoá tập trung, quy định pháp luật bảo lãnh hoạt động ngân hàng đề cập số văn sơ sài, chưa có quy định cụ thể khái niệm, hình thức, nội dung Từ năm 1990 trở lại đây, với chủ trương Đảng, Nhà nước việc chuyển đổi chế quản lý kinh tế từ chế kế hoạch hoá tập trung sang chế thị trường có quản lý Nhà nước, hệ thống ngân hàng Việt Nam chuyển đổi từ hệ thống ngân hàng cấp sang hệ thống ngân hàng hai cấp, ngân hàng thương mại thực ngân hàng hoạt động kinh doanh, với phát triển kinh tế, nhiều nghiệp VỊT ngân hàng thương mại thực hiện, có nghiệp vụ bảo lãnh Những năm gần đây, với sách mở cửa hội nhập với kinh tế khu vực giới, thực mục tiêu cơng nghiệp hố đại hoá đất nước, doanh nghiệp Việt Nam không ngừng phát triển mở rộng lĩnh vực hoạt động hội nhập với kinh tế giới nhằm thu hút nguồn vốn, công nghệ trình độ khoa học tiên tiến nước ngoài, ký kết, thực hợp đồng kinh tế Trong q trình hoạt động, yếu tố rủi ro ln tiềm ẩn đe doạ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Để hạn chế thiệt hại doanh nghiệp chủ thể liên quan trình hợp tác kinh doanh, đối tác thường thoả thuận áp dụng biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ, bảo lãnh ngân hàng ngày sử dụng phổ biến Để điều chỉnh nghiệp vụ bảo lãnh thực nghĩa vụ tổ chức tín dụng, có văn pháp luật đề cập đến Bộ luật Dân sự, Luật tổ chức tín dụng số văn ngân hàng nhà nước Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu kinh tế trình hội nhập, quy định bảo lãnh thực nghĩa vụ hoạt động ngân hàng cần tiếp tục hoàn thiện để phù hợp với thơng lệ quốc tế Để có sở cho việc xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật bảo lãnh hoạt động ngân hàng, việc nghiên cứu đề tài “Bảo lãnh thực nghĩa vụ hoạt động ngân hàng” nhằm hoàn thiện sở lý luận thực tiễn cần thiết điều kiện Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến việc nghiên cứu quy định pháp luật bảo lãnh thực nghĩa vụ hoạt động ngân hàng, có đề tài nghiên cứu biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng, sâu nghiên cứu khía cạnh pháp luật bảo lãnh ngân hàng Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu như: Luận án Thạc sỹ Luật học “Cầm cố chấp bảo đảm nghĩa vụ dân sự” tác giả Phạm Công Lạc; Luận án Thạc sỹ Luật học "Chế định bảo đảm thực hợp đồng tín dụng- thực trạng giải pháp” tác giả Trần Thu Thuỷ; Luận án Thạc sỹ Luật học "Bảo đảm tiền vay ngân hàng - thực trạng giải pháp” tác giả Lê Thu Hiền; Luận án Thạc sỹ Luật học "Các biện pháp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng" tác giả Trương Thị Kim Dung; Luận án Thạc sỹ Luật học "Công chứng hợp đồng kinh tế thoả thuận biện pháp bảo đảm thực hợp đồng kinh tế, thực trạng giải pháp" tác giả Nguyễn Thị Hạnh; Luận án Thạc sỹ Luật học “Những vấn đề pháp lý bảo lãnh ngân hàng” tác giả Nguyễn Thành Long; Các viết “Về biện pháp bảo đảm hợp đồng tín dụng” PGS.TS Lê Hổng Hạnh; “Bản chất biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự” TS Phạm Công Lạc; “Bàn biện pháp bảo lãnh” TS Phạm Văn Tuyết Các cơng trình phần nghiên cứu vấn đề pháp lý nghiên cứu phần sở lý luận thực trạng pháp luật bảo lãnh ngân hàng Việt Nam, chưa có đề tài sâu nghiên cứu cách chi tiết bảo lãnh thực nghĩa vụ hoạt động ngân hàng Do đó, để có cách nhìn tổng thể sở lý luận thực tiễn nghiệp vụ bảo lãnh thực nghĩa vụ hoạt động ngân hàng nước ta, từ đề xuất kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo lãnh hoạt động ngân hàng điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, chúng tơi chọn đề tài “Bảo lãnh thực nghĩa vụ hoạt động ngân hàng” Phạm vi nghiên cứu đề tài Trong khuôn khổ luận văn này, không sâu vào nghiên cứu tất vấn đề nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng, mà tập trung nghiên cứu sở lý luận, thực tiễn định hướng hoàn thiện pháp luật bảo lãnh thực nghĩa vụ hoạt động ngân hàng Trên sở phạm vi nghiên cứu này, đưa kiến nghị cụ thể việc hoàn thiện quy định pháp luật bảo lãnh hoạt động ngân hàng Phương pháp nghiên cứu đê tài Luận văn lấy chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử làm sở phương pháp luận Luận văn thực sở vận dụng quan điểm Đảng Nhà nước xây dựng phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, theo chế thị trường có quản lý Nhà nước, đặc biệt quan điểm Đảng Nhà nước đổi hoạt động ngân hàng Các phương pháp cụ thể sử dụng gồm: phương pháp thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Mục đích Luận văn: Thơng qua việc nghiên cứu cách có hệ thống sở lý luận bảo lãnh giao dịch dân nói chung, bảo lãnh hoạt động ngân hàng nói riêng, đồng thời xem xét, đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn hoạt động bảo lãnh thực nghĩa vụ ngân hàng nước ta thời gian qua, mong muốn làm sáng tỏ sở lý luận chất pháp luật bảo lãnh thực nghĩa vụ hoạt động ngân hàng, làm tiền đề cho việc hoàn thiện pháp luật bảo lãnh hoạt động ngân hàng Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Nhiệm vụ Luận văn: - Làm rõ vấn đề lý luận chất, đặc điểm nghiệp vụ bảo lãnh thực nghĩa vụ hoạt động ngân hàng - Nghiên cứu mối quan hệ bảo lãnh thực nghĩa vụ hoạt động ngân hàng với hình thức bảo lãnh khác giao dịch dân sự, để làm rõ nhu cầu thực tiễn việc ban hành quy định bảo lãnh hoạt động ngân hàng - Nghiên cứu thực trạng pháp luật thực tiễn hoạt động nghiệp vụ bảo lãnh yêu cầu đặt quy định pháp luật bảo lãnh thực nghĩa vụ hoạt động ngân hàng - Kiến nghị sửa đổi, hoàn thiện quy định pháp luật bảo lãnh hoạt động ngân hàng Việt Nam Những kết nghiên cứu mói luận văn - Trình bày cách khoa học có hệ thống trình phát triển pháp luật bảo lãnh, nội dung pháp luật bảo lãnh hoạt động ngân hàng - Nêu lên thực tiễn hoạt động bảo lãnh thực nghĩa vụ hoạt động ngân hàng Việt Nam năm qua - Đề xuất kiến nghị hoàn thiện quy định bảo lãnh hoạt động ngân hàng Việt Nam Bố cục luận văn Với đề tài “Bảo lãnh thực nghĩa vụ hoạt động ngân hàng”, bố cục Luận văn trình bày thành ba chương sau: Chương Những vấn đề lý luận bảo lãnh thực nghĩa vụ hoạt động ngân hàng Chương Những nội dung pháp luật bảo lãnh thực nghĩa vụ hoạt động ngân hàng Chương Thực tiễn phương hướng hoàn thiện pháp luật bảo lãnh hoạt động ngân hàng Kết luận CHƯƠNG NHỮNG VÂN ĐỂ LÝ LUẬN c BẢN VỂ BẢO LÃNH THỰC HIỆN NGHĨA v ụ TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG 1.1 Cơ sở lý luận thực tiễn biện pháp bảo lãnh thực nghĩa vụ hoạt động ngân hàng 1.1.1 Sự phát triển kinh tê Trong xã hội, quan hệ dân sự, kinh tế, thương mại diễn đa dạng, chủ thể tham gia có quyền nghĩa vụ định, lợi ích bên khác nhau, nhiều quyền lợi ích bên có từ việc thực nghĩa vụ bên cịn lại Điều dễ dẫn đến tình trạng bên có nghĩa vụ vi phạm cam kết nảy sinh tranh chấp, bên có quyền khơng nắm quyền kiểm sốt tài sản bên có nghĩa vụ bất lợi cho Điều đặt cho bên tham gia giao dịch cần thiết phải có biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ thoả thuận ký kết hợp đồng Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn nêu đặt vai trò quản lý nhà nước pháp luật Trong đó, quan hệ giao dịch bảo đảm điều chỉnh quy phạm pháp luật với mục đích phát huy vai trò biện pháp bảo đảm kinh tế, thời ngăn ngừa tình trạng cưỡng ép, lừa gạt lẫn dẫn đến giao dịch bảo đảm mang lại lợi ích cho bên Qua giai đoạn phát triển kinh tế, xã hội khác nhau, quy định giao dịch bảo đảm ngày hoàn thiện Sau này, với phát ‘v triển mạnh mẽ kinh tế đa dạng hình thức giao dịch kinh tế, vai trò biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ ngày được^iian tâm phát triển Trên giới, tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội nước mà quốc gia có khác việc xây dựng quy định biện pháp bảo đảm Hầu hết nước, quy định pháp luật biện pháp bảo đảm phần Bộ luật Dân sự, Bộ luật Dân 1804 Pháp, Bộ luật Dân Thái Lan, hay Nhật bản, Bộ luật Dân dành điều từ 342 đến 375 để quy định biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ gồm: cầm cố tài sản, cầm cố quyền tài sản, chấp tài sản, bảo lãnh nước ta, quy định phá^kiật giao dich bảo đảm p\ thiếu Bộ luật Dân Sự/Bèn cạnh đó, giao dịch điều chỉnh quy định pháp luật chuyên ngành Luật tổ chức tín dụng văn hướng dẫn Thời nhà Lê, “Quốc triều hình luật”có quy định chế độ chấp ruộng đất Dưới thời Pháp thuộc, Bộ dân luật Bắc kỳ 1931 quy định biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân gồm có quyền cầm cố tài sản, đối tượng cầm cố bao gồm động sản bất động sản Dưới quyền sài gịn, dân luật năm 1973 có quy định biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân gồm có cầm cố, chấp, bảo lãnh Các quy định biện pháp bảo đảm trước hầu hết có quy định hình thức bảo đảm cầm cố chấp tài sản v ề chất, đối tượng để thực nghĩa vụ giao dịch cầm cố, chấp luôn tài sản cụ thể (bảo đảm đối vật) Trong đó, khơng phải lúc nào, chủ thể tham gia giao kết hợp đồng có tài sản để bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ Chính lẽ đó, chủ thể tham gia giao kết hợp đồng thường tìm kiếm lựa chọn hình thức khác để bảo đảm thực hợp đồng mà không thiết đối tượng để thực nghĩa vụ tài sản cụ thể, mà bảo đảm từ chủ thể khác (bảo đảm đối nhân), chủ nợ có người mắc nợ thứ hai bên cạnh người mắc nợ chínhJ Như vậy, pháp luật giao dịch bảo đảm, có bảo lãnh biện pháp có tác dụng bảo đảm cho chủ nợ khơng có tài sản làm bảo đảm tham gia thực hợp đổng, có tính chất biện pháp độc lập bảo đảm thực nghĩa vụ 56 Trước hết xem xét hoàn thiện khái niệm bảo lãnh ngân hàng, phải hiểu cam kết quan hệ bảo lãnh ngân hàng mối quan hệ hợp đồng chủ thể tham gia quan hệ bảo lãnh Bên cạnh đó, việc hiểu chất bảo lãnh ngân hàng nhằm xác định rõ phạm vi điều chỉnh quy định bảo lãnh có bao gồm hình thức tín dụng chứng từ hay không? Căn vào chất bảo lãnh, nhằm hoàn thiện khái niệm bảo lãnh ngân hàng điều kiện nay, từ xây dựng qui định liên quan bảo lãnh ngân hàng, cho khái niệm bảo lãnh ngân hàng cần hoàn thiện theo hướng: Bảo lãnh ngân hàng việc tổ chức tín dụng cam kết thực nghĩa vụ thay cho bên cố nghĩa vụ bên có nghĩa vụ không thực thực không nghĩa vụ cam kết Việc xây dựng khái niệm bảo lãnh ngân hàng nói định hướng cho việc xây dựng quy định liên quan bảo lãnh cách rõ ràng tổng thể hơn, cụ thể: • Thể thoả thuận chủ thể tham gia quan hệ bảo lãnh, mà bên TCTD bên khách hàng bên có quyền; thoả thuận ba bên việc TCTD thực thay nghĩa vụ cho bên có nghĩa vụ Cam kết bảo lãnh TCTD thể ý chí bên tham gia quan hệ bảo lãnh, theo cam kết bảo lãnh thể nội dung thời hạn bảo lãnh, số tiền bảo lãnh, ngày phát hành bảo lãnh, hình thức điều kiện thực nghĩa vụ bảo lãnh, quyền nghĩa vụ bên Từ đó, bên tham gia quan hệ bảo lãnh có sở cho việc thực bảo lãnh • Xác định rõ thời điểm mà TCTD thực nghĩa vụ bảo lãnh bên có nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ bảo lãnh, xảy hai trường hợp thời điểm cụ thể: (1) Bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ cam kết; (2) Bên có nghĩa vụ thực không nghĩa vụ cam kết Quy định 57 tránh cho bên liên quan có tranh chấp việc xác định thời điểm thực nghĩa vụ bảo lãnh • Bảo đảm thực thay nghĩa vụ cho bên có nghĩa vụ, điều phù hợp với chất phát hành tín dụng chứng từ theo hình thức tín dụng thư trả chậm, ngoại trừ hình thức phát hành thư tín dụng trả mà khách hàng ký quỹ đủ cho vay 100% giá trị tốn - Về hình thức bảo lãnh: Quy định hành bảo lãnh ngân hàng có đề cập đến hình thức bảo lãnh gồm thư bảo lãnh, hợp đồng bảo lãnh Đối với hợp đồng bảo lãnh, có thoả thuận bên tham gia quan hệ bảo lãnh, nội dung văn thống ý chí bên việc đưa cam kết Đối với thư bảo lãnh, pháp luật hành quy định cam kết đơn phương TCTD, vậy, chưa thể ý chí chủ thể tham gia quan hệ bảo lãnh, việc xác định nội dung cam kết thư bảo lãnh chưa có thống nhất, chẳng hạn thời điểm có hiệu lực thư bảo lãnh, TCTD phát hành văn thể ý chí chấp thuận TCTD mà chưa có ý kiến bên nhận bảo lãnh Vì vậy, để có quy định xác hai trường hợp hiệu lực thư bảo lãnh hợp đồng bảo lãnh, thấy cần thiết phải bổ sung quy định thời điểm có hiệu lực cam kết bảo lãnh theo hướng: Thời điểm có hiệu lực cam kết bảo lãnh theo thoả thuận bên, trường hợp khơng có thoả thuận, cam kết bảo lãnh có hiệu lực từ ngày TCTD phát hành bảo lãnh Khi TCTD phát hành thư bảo lãnh, có nghĩa trách nhiệm bảo lãnh TCTD xác lập TCTD phát hành bảo lãnh cam kết chịu trách nhiệm trước bên nhận bảo lãnh lỗi bên bảo lãnh Tuy nhiên, 58 quy định rõ thời điểm có hiệu lực thư bảo lãnh tránh cho bên tham gia quan hệ bảo lãnh xảy xung đột, tranh chấp khơng đáng có - Về thời hạn, thịi điểm thực nghĩa vụ bảo lãnh: Như phân tích chương thực trạng pháp luật hành nội dung liên quan đến thời điểm, thời hạn thực nghĩa vụ bảo lãnh, thấy cần thiết phải bổ sung quy định vấn đề này, điều tạo điều kiện để bên quan hệ bảo lãnh có sở pháp lý để thực thống nhất, đảm bảo không xảy tranh chấp thời điểm thời hạn thực nghĩa vụ bảo lãnh Chúng đề xuất hướng xử lý nội dung sau: + Thời điểm thực nghĩa vụ bảo lãnh: Khi bên bảo lãnh vi phạm nghĩa vụ hợp đồng cam kết, nội dung cần cụ thểhoá tronạ hai trường hợp: (1) Đến thời hạn mà bên bảo lãnh không thực nghĩa vụ; (2) Và chưa đến thời hạn thực nghĩa vụ bên bảo lãnh thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ cam kết + Thời hạn thực nghĩa vụ bảo lãnh: Pháp luật bảo lãnh cần thiết phải bổ sung nội dung này, theo đó, thời hạn thực nghĩa vụ bảo lãnh bên thoả thuận, trường hợp bên không thoả thuận thời hạn thực nghĩa vụ bảo lãnh cần định cụ thể ngày kể từ ngày nhận được, yêu cầu việc thực nghĩa vụ bảo lãnh - Về quyền nghĩa vụ bên quan hệ bảo lãnh: + Pháp luật bảo lãnh ngân hàng quy định chi tiết quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ bảo lãnh Tuy nhiên, quyền nghĩa vụ bên nhận bảo lãnh chưa đề cập đến khó khăn cho bên nhận bảo lãnh qúa trình tham gia quan hệ bảo lãnh Do đó, cần thiết phải bổ sung quy đinh quyền nghĩa vụ bên nhận bảo lãnh 59 + Liên quan đến quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia quan hệ bảo lãnh thực nghĩa vụ nộp phí bảo lãnh, pháp luật hành quy định bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ Tuy nhiên, chất quan hệ kinh tế, thương mại tự thoả thuận sở hợp đồng, có nghĩa quan hệ kinh tế, hai bên ký kết hợp đồng tự thoả thuận việc bên có quyền bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ nộp phí Do đó, việc pháp luật bảo lãnh ngân hàng quy định cứng nhắc bên bảo lãnh ln ln bên có nghĩa vụ nộp phí khơng xác khơng phù hợp với nguyên tắc tự thoả thuận ký kết hợp đồng - Về đối tượng nghĩa vụ bảo lãnh: Với quan điểm phân tích chương đối tượng nghĩa vụ bảo lãnh, cần nghiên cứu để bổ sung vào quy định bảo lãnh ngân hàng theo hướng mở rộng đối tượng nghĩa vụ bảo lãnh việc thực công việc sở vào quy định hành Bộ luật Dân thực nghĩa vụ dân thông qua người thứ ba Khi TCTD phải thực nghĩa vụ bảo lãnh lựa chọn việc thực nghĩa vụ thực công việc định 3.2.2.3 Hoàn thiện quy định văn pháp luật có liên quan đến bảo lãnh ngân hàng Ngồi quy định trực tiếp bảo lãnh ngân hàng hoạt động ngân hàng điều chỉnh TCTD bên quan hệ bảo lãnh ngân hàng, việc áp dụng quy định liên quan đến bảo lãnh ngân hàng nội dung thực trạng pháp luật cần nghiên cứu để hoàn thiện: - Quy định Luật tổ chức tín dụng văn nghiệp vụ ngân hàng: Do chưa phân biệt rõ nghiệp vụ bảo lãnh nghiệp vụ tín dụng Luật tổ chức tín dụng, nên văn pháp luật ngân hàng chưa có thống 60 quy định hai nghiệp vụ này, việc phát hành thư tín dụng dự phịng lại xác định hình thức cấp tín dụng khách hàng [28], theo quy định TCTD áp dụng hình thức dạng cam kết cho khách hàng vay vốn đối tác khác khách hàng không thực nghĩa vụ người thụ hưởng TCTD thực trả thay cho khách hàng để tốn cho người thụ hưởng, hình thức giống với nghiệp vụ bảo lãnh nghiệp vụ tín dụng Chưa xây dựng cách tổng thể nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng, để từ có biện pháp quản lý hiệu Hiện nay, Ngân hàng Nhà nước ban hành quy định bảo lãnh ngân hàng mở thư tín dụng nhập hàng trả chậm, cịn số nghiệp vụ khác phát hành thư tín dụng trả ngay, tín dụng dự phịng áp dụng theo thông lộ quốc tế Do coi việc mở thư tín dụng trả hình thức tóan quốc tế hình thức bảo lãnh chưa có quy định điều chỉnh quan hệ người đề nghị mở thư tín dụng ngân hàng phát hành thư tín dụng, cụ thể khách hàng khơng tốn cho bên đối tác có tranh chấp phát sinh TCTD phải thực thay nghĩa vụ tốn đó, TCTD thiếu sở để hạch toán nợ bắt buộc khách hàng - Quy chế bảo lãnh ngân hàng có quy định trường hợp khách hàng tổ chức cá nhân nước ngồi ngồi điều kiện nêu phải tuân thủ quy định quản lý ngoại hối Việt Nam [27] Tuy nhiên, pháp luật ngoại hối chưa có quy định này, điều hạn chế lớn cho khách hàng nước ngồi có nhu cầu tiếp cận với nghiệp vụ bảo lãnh TCTD Việt Nam Đối với quy định quản lý ngoại hối, cần thiết phải nghiên cứu để bổ sung quy định điều kiện bảo lãnh trường hợp khách hàng tổ chức cá nhân nước 61 - Về quy định việc đề xuất, phối hợp quy trình tổ chức thực đồng bảo lãnh, pháp luật bảo lãnh ngân hàng có quy định: thực theo quy định đồng tài trợ Ngân hàng Nhà nước [27] Hiện nay, quy chế đồng tài trợ Ngân hàng Nhà nước ban hành có hiệu lực thi hành, nội dung quy chế khơng có điều khoản quy định việc đề xuất, phối hợp quy trình tổ chức thực tài trợ Do đó, việc Quy chế bảo lãnh ngân hàng quy định dẫn chiếu đến văn tài trợ khơng có sở cho việc triển khai đề xuất, phối hợp quy trình cho đồng bảo lãnh hoạt động ngân hàng Nhằm khắc phục vướng mắc việc áp dụng pháp luật bảo lãnh hoạt động ngân hàng, việc hoàn thiện quy định liên quan điều kiện cho khách hàng người nước tiếp cận nghiệp vụ bảo lãnh TCTD, quy định quy trình đồng bảo lãnh cần định hướng cho việc rà sốt quy định cịn chồng chéo, mâu thuẫn khơng cịn phù hợp để thay thế, sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ quy định văn liên quan đến bảo lãnh ngân hàng mặt nghiệp vụ mặt pháp lý, đồng thời đề cao công tác tập huấn triển khai quy định pháp luật bảo lãnh ngân hàng để có vận dụng xác quy định hành 62 KÊT LUẶN Với việc nghiên cứu, phân tích vấn đề lý luận bảo lãnh hoạt động ngân hàng, thực trạng pháp luật bảo lãnh ngân hàng kiến nghị hoàn thiện pháp luật lĩnh vực này, đưa số kết luận sau: Bảo lãnh hoạt động ngân hàng biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ, thời nghiệp vụ TCTD, chất việc áp dụng biện pháp bảo đảm để thực nghĩa vụ giao dịch dân sự, kinh tế, thương mại Bảo lãnh hoạt động ngân hàng biện pháp bảo đảm có đặc điểm chung biện pháp bảo lãnh giao dịch dân sự, đồng thời có điểm đặc thù xuất phát từ đặc trưng, tính chất hoạt động ngân hàng Các đặc điểm định tới việc xây dựng pháp luật bảo lãnh hoạt động ngân hàng Những vấn đề đặt thực trạng pháp luật bảo lãnh hoạt động ngân hàng cho thấy nhu cầu sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện pháp luật bảo lãnh hoạt động ngân hàng khách quan cần thiết hoạt động bảo lãnh ngân hàng nói riêng việc hồn thiện quy định pháp luật dân văn có liên quan khác Chúng tơi mong kiến nghị đưa nguồn tư liệu tham khảo hữu ích việc xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật hành 63 PHỤ LỤC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NHỈA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc — 000-— ĐƠN ĐỂ NGHỊ BẢO LÃNH Kính g i: NGÂN H À N G - Tên khách hàng đề nghị bảo lãnh: - Địa chỉ: Được thành lập theo giấy ĐKKD số .ngày Sở kế hoạch ĐT H.N - Ngành nghề kinh doanh : - Họ tên Giám đốc : - Số hiệu TKTG VND mở Ngân hàng Đề nghị Ngân hàng bảo lãnh: - Mục đích bảo lãnh : - Bên nhận Bảo lãnh: - Số tiền bảo lãnh: - Thời hạn bảo lãnh : Tháng (Từ đến ) - Phí bảo lãnh : - Hình thức đảm bảo cho bảo lãnh : Chúng cam kết chấp hành đầy đủ quy định Quy chế bảo lãnh ngân hàng ban hành kèm theo định số 26 ngày 26/6/2006 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt nam hướng dẫn Ngân hàng Nếu vi phạm điều kiện liên quan đến nội dung bảo lãnh này, Ngân hàng tồn quyền trích từ tài khoản tiền gửi để thực nghĩa vụ bảo lãnh Trong trường hợp tài khoản tiền gửi không đủ tiền Ngân hàng phải trả thay chúng tơi xin nhận nợ bắt buộc theo chế độ quy định Ngày tháng GIÁM ĐỐC năm 64 PHỤ LỤC CỘNG HÒA XÃ H Ộ I CHỦ NGHĨA V IỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - o O o HỢP ĐỚNG BẢO LÃNH Loại bảo lãnh : - Căn Luật tổ chức tín dụng - Căn Quy chế bảo lãnh Ngân hàng ban hành kềm theo Quyết định sô' 26/2006/QĐ-NHNN ngày 26/06/2006 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt nam - Căn Quyết định số Chủ tịch HĐQT Ngân hàng vê ban hành hướng dẫn thực quy chế bảo lãnh Ngân hàng hệ thống Ngân hàng - Căn vào đơn xin bảo lãnh số: Ngày tháng năm Công ty - Căn vào báo cáo thẩm định bảo lãnh Ngân hàng Hôm nay, ngày tháng năm Tai Ngân hàng Chúng gồm: I BÊN BẢO LÃNH (Bẽn \ ) : NGÂN H À N G - Trụ s : - Đại diện Ông/Bà : - Điện th o i: - Chức vụ: II BÊN Đ c BẢO LÃNHÍ Bẽn B): CÔNG TY - Trụ s : - Điện th o i: - Tài khoản số : Tại - Người đại diện : - CMND số : - Ngày cấp: - Nơi cấp: Hai bên thống việc bên A bảo lãnh cho bên B theo điều khoản đây: Điều 1: Hình thức bảo lãnh, sơ tiền, thời hạn, phí bảo lãnh 65 1.1 Hình thức bảo lãnh : 1.2 Số tiền bảo lãnh : - Bằng số : - Bằng c h ữ : Để thực nghĩa vụ bảo lãnh văn số: HĐ số ký Công ty công ty 1.3 Thời hạn bảo lãnh : Từ ng ày .tháng năm đến ngày tháng năm 1.4 Phí bảo lãnh: Phương thức tốn: Trích từ tài khoản tiền gửi Điều : Mục đích, phạm vi, đối tượng bảo lãnh 2.1 Mục đích bảo lãnh : 2.2 Phạm vi bảo lãnh: 2.3 Đối tượng bảo lãnh: Điều : Điều kiện phát hành bảo lãnh - Có đủ lực pháp luật dân (điều 94 Bộ luật dân sự) - doanh nghiệp nhà nước Có đủ lực pháp luật dân lực hành vi dân - doanh nghiệp tư nhân - Có dự án, phương án hiệu - Có tài sản bảo đảm nghĩa vụ bảo lãnh (nếu doanh nghiệp phải áp dụng bảo đảm tiền vay) - Doanh nghiệp có tín nhiệm Điều : Hình thức bảo đảm cho nghĩa yụ bảo lãnh 4.1 Hình thức bảo đảm: 4.2 Giá trị tài sản bảo đảm: Điều : Quyền nghiã vụ bên A 5.1 Quyền bên A a Yêu cầu bên B thực nghĩa vụ cam kết b Yêu cầu bên B cung cấp tài liệu khả tài chính, tài liệu liên quan đến giao dịch bảo lãnh, báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình thực hợp đồng nghĩa vụ có liên quan đến giao dịch bảo lãnh 66 c Thu phí bảo lãnh nêu Điều d Hạch toán ghi nợ cho bên B số tiền trả thay để thực nghĩa vụ bảo lãnh e Xử lý tài sản bảo đảm theo hợp đồng bảo đảm tiền vay ký kết (nếu có) g Khởi kiện theo quy định pháp luật bên B vi phạm hợp đồng 5.2 Nghĩa yụ bên A a Thực nghĩa vụ bảo lãnh theo nội dung hợp đồng b Đôn đốc bên B thực đầy đủ nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh c Hoàn trả đầy đủ tài sản bảo đảm (nếu có) giấy tờ có liên quan cho bên B bên B thực đầy đủ nghĩa vụ bên nhận bảo lãnh Điều 6: Quyền nghĩa vụ bên B 6.1 Quyền bên B a Yêu cầu bên A thực nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh b Yêu cầu bên A thực thoả thuận hợp đồng c Khởi kiện theo quy định pháp luật bên A vi phạm hợp đồng d Có thể chuyển nhượng quyền nghĩa vụ hợp đồng cho bên khác có đủ điều kiện bên A bên nhận bảo lãnh chấp thuận văn theo điều 6.2 Nghĩa vụ bên B a Cung cấp đầy đủ, xác trung thực tài liệu, báo cáo có liên quan đến giao dịch bảo lãnh theo yêu cầu bên A b Thanh toán đầy đủ hạn cho bên A phí bảo lãnh nêu điều hợp đồng c Nhận nợ hoàn trả cho bên A số tiền bên A trả thay để thực nghĩa vụ bảo lãnh, bao gồm gốc, lãi khoản chi phí phát sinh trực tiếp từ việc thực bảo lãnh (nếu có) e Thưc đầy đủ thoả thuận cam kết theo hợp đồng 67 g Chịu kiểm tra, kiểm soát bên A hoạt động có liên quan đến giao dịch bảo lãnh theo hợp đồng Điều : Quy định bồi hoàn sau bên A thực nghĩa vụ bảo lãnh - Khi có thơng báo bên nhận bảo lãnh vi phạm nghĩa vụ bảo lãnh, Doanh nghiệp phải trả tiền bảo lãnh ghi hợp đồng - Nếu doanh nghiệp chưa có tiền để trả trả không đủ, Ngân hàng tiến hành trả thay để thực nghĩa vụ bảo lãnh, số tiền Ngân hàng trả thay đơn vị phải nhận nợ bắt buộc theo lãi suất hạn tối đa 150% lãi suất cho vay ngắn hạn Ngân hàng thời điểm thực nghĩa vụ trả thay kể từ ngày tốn - Doanh nghiệp phải có nghĩa vụ hồn trả vòng ngày Nếu hạn Ngân hàng phép áp dụng chế tài tín dụng để thu nợ Điều : Chuyên nhượng quyền nghĩa vụ bên Điều : Sửa đổi bổ sung hợp đồng Điều 10: Giải tranh chấp phát sinh Mọi tranh chấp nảy sinh thực hợp đồng hai bên giải thương lượng dựa nguyên tắc bình đẳng có lợi Trường hợp khơng thể giải thương lượng hai bên đưa tranh chấp giải tồ án nơi bên A có trụ sở Điểu 11: Những thoả thuận khác (nếu có) Điều 12: Hiệu lực hợp đồng Hợp đồng có hiệu lực kể từ ngày ký ngày bên B hoàn thành đầy đủ nghĩa vụ bên nhận bảo lãnh bên A theo hợp đồng Hợp đồng lập thành 03 có giá trị nhau, Ngân hàng giữ 02 bản, doanh nghiệp giữ 01 DOANH NGHIỆP GIÁM ĐỐC NGẰN HÀNG GIÁM ĐỐC 68 PHỤ LỤC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - oOo Hà Nội, ngày tháng năm THƯ BẢO LÃNH Kính gửỉ: Ngân hàng trụ sở chấp thuận cung cấp bảo lãnh (loại bảo lãnh) cho Công ty với giá trị là: (Bằng chữ: ), để bảo lãnh cho Công ty trụ sở thực nghĩa vụ theo hợp đồng số: ngày ký Công ty Công ty việc Ngân hàng xin cam kết trả cho Công ty khoản tiền nói sau nhận văn yêu cầu Công ty Bên nhận bảo lãnh cần ghi rõ số tiền phải trả Công ty vi phạm điều kiện sau đây: Khơng thực nghĩa vụ nêu hợp đồng 2.Thực không đầy đủ nghĩa vụ nêu hợp đồng 3.Thực khơng nghĩa vụ nêu hợp đồng Bảo lãnh có giá trị đến ngày tháng năm Bất yêu cầu liên quan đến bảo lãnh phải gửi tới Ngân hàng trước thời hạn nói NGÂN HÀNG 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đảng cộng sản Việt nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lẩn thứX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đại học quốc gia Hà nội (2006), Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản Tổ chức tín dụng, Nxb Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Ngọc Điện (1997), Bình luận khoa học đảm bảo thực nghĩa vụ luật dân Việt Nam, Nxb Trẻ, Hà Nội Trần Đình Định (2006), Những quy định pháp luật hoạt động tín dụng, Nxb Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Am Hiểu (2004), “Hoàn thiện pháp lý biện pháp bảo đảm nhìn từ quyền tự hợp đồng”, Tạp chí dân chủ pháp luật, (7), tr.21-24 Phạm Công Lạc (1996), “Bản chất biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ”, Tạp chí luật học, (chuyên đề Bộ luật dân sự), tr.31-34 Phan Văn Lãng (2006), “Bảo lãnh tài sản cần bàn thêm”, Tạp chí ngân hàng, (7), tr 3-7 Lê Nguyên (1997), Bảo lãnh ngân hàng tín dụng dự phịng, Nxb Thống kê, Ha Nội Nguyễn Thành Long (1999), Những vấn đề pháp lý bảo lãnh ngân hàng, Luận án Thạc sỹ Luật học, Trường đại học Luật Hà Nội 10 Nguyễn Trọng Thuỳ (1996), Hướng dẫn áp dụng điều lệ thực hành thống tín dụng chứng từ, Nxb Thống kê, Hà Nội 11 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2001, 2002, 2003, 2004, 2005), Báo cáo thường niên Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Hà nội 12 Bộ Luật Dân thương mại Thái lan, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1995 13 Bộ Luật Dân nước Cộng hoà Pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 1998 14 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1997), Pháp luật Ngăn hàng trung ương Ngân hàng thương mại số nước, Nxb Thế giới, Hà Nội 15 Trường đại học Luật Hà nội (2001), Giáo trình Luật La mã, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 70 16 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 17 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật Dân Việt nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 18 Võ Đình Tồn (2002), “ Một số vấn đề quan hệ bảo lãnh ngân hàng nước ta nay”, Tạp chí Luật học, (3), tr 22-16 19 Phạm Văn Tuyết (1999), “Bàn biện pháp bảo lãnh”, Tạp chí luật học, (l), tr 30-33 ' Văn pháp luật 20 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 21.Luật Các tổ chức tín dụng 1997 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Các tổ chức tín dụng 2004 22.Bộ Luật dân sự, năm 2005 23.Pháp lệnh Ngoại hối, năm 2005 24.Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 Chính phủ bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 25.Nghị định số 85/20Q2/NĐ-CP ngày 25/10/2002 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 26.Nghị định số 165/1999/NĐ-CP ngày 19/11/1999 Chính phủ giao dịch bảo đảm 27.Quyết định số 26/2006/QĐ-NHNN ngày 19/6/2006 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Ban hành Quy chế bảo lãnh ngân hàng 28.Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Ban hành Quy chế cho vay TCTD khách hàng 29.Dự thảo Nghị định giao dịch bảo đảm Tiếng Anh 30.Rocland F.Betrams (1992), Bank guarantees in international trade 31.ICC Publication No.325 (1978), ưniỷbrm Rules/or Contracĩ Guarantees 32.ICC Publication No 458 (1992), Uniỷorm Rulesịor Demand Guarantees ... vực bảo lãnh ngân hàng tài liệti nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng không xác định thời hạn để bên nhận bảo lãnh yêu cầu thực nghĩa vụ bảo lãnh Trong đề cập đến việc bên bảo lãnh thực nghĩa vụ bảo lãnh. .. hiện; Nghĩa vụ bảo lãnh sở để quy định nghĩa vụ bảo lãnh thời hạn, nội dung, hiệu lực nghĩa vụ bảo lãnh phải phù hợp phụ thuộc vào nghĩa vụ bảo lãnh Nghĩa vụ bảo lãnh phải nghĩa vụ có thực, xác,... định quyền nghĩa vụ bên quan hệ bảo lãnh, thực thay nghĩa vụ cho bên bảo lãnh thời điểm phát sinh nghĩa vụ bảo lãnh hay vi phạm nghĩa vụ bên bảo lãnh điều kiện cho việc thực nghĩa vụ bảo lãnh I.2.I.2