Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
86,21 KB
Nội dung
THỰC TRẠNGPHƯƠNGTHỨCTHANHTOÁNTÍNDỤNGCHỨNGTỪ TẠI CHINHÁNHNGÂNHÀNGÁCHÂU184186BÀTRIỆU 1 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHINHÁNH ACB. 1.1. Sự hình thành và phát triển của chinhánh ACB. Pháp lệnh về Ngânhàng Nhà nước và Pháp lệnh về NHTM, hợp tác xã tíndụng và công ty tài chính được ban hành vào tháng 5 năm 1990, đã tạo dựng một khung pháp lý cho hoạt động NHTM tại Việt Nam. Trong bối cảnh đó, NHTMCP ÁChâu (ACB) đã được thành lập theo Giấy phép số 0032/NH-GP do NHNNVN cấp ngày 24/04/1993, Giấy phép số 533/GP-UB do Ủy ban Nhân dân TP.Hồ Chí Minh cấp ngày 13/05/1993. Ngày 04/06/1993, ACB chính thức đi vào hoạt động. Vốn điều lệ của ACB ban đầu là 20 tỷ đồng, đến 30/9/2006 đã đạt trên 1.100 tỷ đồng, tăng hơn 55 lần so với ngày thành lập. Tổng tài sản năm 1994 là 312 tỷ đồng, đến nay đã đạt gần 40.000 tỷ đồng, tăng 122 lần, dư nợ cho vay cuối năm 1994 là 164 tỷ đồng, cuối tháng 9/2006 đạt 14.464 tỷ đồng, tăng 88 lần. Lợi nhuận trước thuế cuối năm 1994 là 7,4 tỷ đồng, đến cuối tháng 9 năm 2006 hơn 457 tỷ, tăng hơn 61 lần. ACB với hơn 200 sản phẩm dịch vụ được khách hàng đánh giá là một trong các ngânhàng cung cấp sản phẩm dịch vụ ngânhàng phong phú nhất, dựa trên nền công nghệ thông tin hiện đại. ACB vừa tăng trưởng nhanh vừa thực hiện quản lý rủi ro hiệu quả. Trong môi trường kinh doanh nhiều khó khăn thử thách, ACB luôn giữ vững vị thế của một ngânhàng bán lẻ hàng đầu. Sự hoàn hảo là điều ACB luôn nhắm đến: ACB hướng tới là nhà cung cấp sản phẩm dịch vụ tài chính hoàn hảo cho khách hàng, danh mục đầu tư hoàn hảo của cổ đông, nơi tạo dựng nghề nghiệp hoàn hảo cho nhân viên, là một thành viên hoàn hảo của cộng đồng xã hội. “Sự hoàn hảo” là ước muốn mà mọi hoạt động của ACB luôn nhằm thực hiện. Cùng với việc tăng nhanh quy mô vốn tự có và vốn hoạt động, ACB đặc biệt quan tâm đến việc mở rộng địa bàn hoạt động. Hiện nay, Trụ sở chính của ACB đặt tại 442 Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 3, TP. HCM. Tính đến ngày 31/12/2007, ACB gồm 111 chinhánh và phòng giao dịch tại những vùng kinh tế phát triển trên toàn quốc. Đối tượng của ACB thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau, chủ yếu là thuộc các lĩnh vực: Công nghiệp, Thương nghiệp, Dịch vụ, Giao thông vận tải, Xây dựng, nhằm để phát triển sản xuất, lưu thông hàng hoá và ổn định tiền tệ. * Ngành nghề kinh doanh: -Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn dưới các hình thức tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn, tiếp nhận vốn ủy thác đầu tư và phát triển của các tổ chức trong nước, vay vốn của các tổ chức tíndụng khác; -Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn; chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá; hùn vốn và liên doanh theo luật định; -Làm dịch vụ thanhtoán giữa các khách hàng; -Thực hiện kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc và thanhtoán quốc tế, huy động các loại vốn từ nước ngoài và các dịch vụ ngânhàng khác trong quan hệ với nước ngoài khi được NHNN cho phép; -Hoạt động bao thanh toán. Nghiệp vụ thanhtoán quốc tế là nghiệp vụ đóng vai trò chủ đạo trong hoạt động kinh doanh đối ngoại của Ngân hàng. Trong đó, phương thứcthanhtoántíndụngchứngtừ đang được mở rộng và phát triển. Với tập thể lãnh đạo đầy tâm huyết và đội ngũ nhân viên trẻ trung, ham học hỏi, phấn đấu vươn lên hoàn thiện mình kể từ khi đi vào hoạt động đến nay ACB đã và đang dần khẳng định vai trò một NHTMCP hàng đầu Việt Nam. 1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của chinhánhngânhàngÁChâu ACB trong thời gian qua Với chính sách sản phẩm, phát triển kênh phân phối và hệ thống quản lý rủi ro hiệu quả trên nền công nghệ hiện đại ACB đã đáp ứng được các nhu cầu cần thiết của khách hàng và đạt được sự tăng trưởng nhanh về cả bề rộng lẫn chiều sâu một cách bền vững và an toàn tạo tiền đề cho các bước tăng trưởng mạnh mẽ trong tương lai và chiếm giữ thị phần ngày càng lớn. 1.2.1 Tình hình huy động vốn Nguồn vốn huy động của ACB các năm qua tăng cao, tính đến cuối năm 2005 là 14.353.766 nghìn đồng, đến 2006 là 22.341.236 nghìn đồng. Tính đến thời điểm 2007, tổng vốn huy động đạt 31.670.517 nghìn đồng. Tốc độ tăng trưởng vốn huy động duy trì ở mức cao, đạt 46,52% trong năm 2005; 55,65% trong năm 2006 và đạt 41,76 % trong năm 2007. Bảng 1: Tình hình huy động vốn của chinhánh ACB qua các năm ĐVT: 1.000 đồng Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 2007 Giá trị Tỷ trọng Tiền vay từ NHNN 68.670 967.312 49.000 0,15% Tiền gửi và tiền vay từ các TCTD trong nước 1.000.806 1.123.576 2.131.696 6,73% Vốn nhận từ Chính phủ, các tổ chức quốc tế và tổ chức khác 243.950 265.428 260.712 0,82% Tiền gửi của khách hàng 13.040.340 19.984.920 29.229.109 92,30% Tổng vốn huy động 14.353.766 22.341.236 31.670.517 100,00% Nguồn: Báo cáo tài chính của chinhánh ACB năm 2005, 2006,2007 Trong đó: - Tiền vay từ NHNN: Đến 2007, vay từ NHNN là 49 tỷ đồng thông qua kênh thị trường mở, chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong tổng vốn huy động (0,15%). Tiền vay từ NHNN trong năm 2007 giảm nhiều (gần 20 lần) so với năm 2006 và thấp hơn so với năm 2005. - Tiền gửi các tổ chức tíndụng trong nước: Đến 2007, nguồn vốn huy động từ các TCTD trong nước đạt 2.131.696 nghìn đồng, chiếm 6,73% tổng nguồn vốn huy động của chinhánh ACB. Tiền gửi và tiền vay từ các TCTD trong nước tăng lên qua các năm, năm 2006 có tăng nhưng không đáng kể so với năm 2005 nhưng 2007 đã tăng lên gần gấp đôi so với năm 2006 - Tiền gửi của khách hàng: Tiền gửi của khách hàng trong nước đến 2007 là 29.229.109 nghìn đồng, chiếm tỷ trọng 92,3% trong nguồn vốn huy động của chinhánh ACB, trong đó chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm chiếm đến 76,8% trong tổng nguồn, còn lại là tiền gửi thanhtoán và tiền gửi ký quỹ. Bảng 2 Nguồn vốn phân theo kì hạn và cơ cấu ĐVT: 1000 đồng Khoản mục Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Số dư Tỷ trọng Số dư Tỷ trọng Số dư Tỷ trọng Phân theo kỳ hạn 14.353.766 100,0% 22.341.236 100,0% 31.670.517 100,0% -Ngắn hạn. 11.172.603 77,8% 17.770.904 79,5% 24.888.623 78,6% - Trung, dài hạn. 3.181.163 22,2% 4.570.332 20,5% 6.781.894 21.4% Phân theo cơ cấu 14.353.766 100,0% 22.341.236 100,0% 31.670.517 100,0% - Ngoài nước ------- Trong nước 14.353.766 100% 22.341.236 100% 31.670.517 100% + Tổ chức tín dụng. 1.069.476 7,5% 2.090.888 9,4% 2.180.696 6,9% + Khách hàng. 13.040.340 90,8% 19.984.920 89,4% 29.229.109 92,3% Nguồn: Báo cáo tài chính của chinhánh ACB năm 2005, 2006 và 2007 Nguồn vốn huy động phân theo kỳ hạn chủ yếu là do huy động ngắn hạn, Năm 2005 chiếm 77,8%, năm 2006 chiếm 79,5% và Năm 2007 chiếm 78,6% trong tổng nguồn huy động. Nguồn vốn huy động phân theo cơ cấu chủ yếu là do huy động từ tiền gửi của khách hàng, năm 2005 chiếm tỷ trọng 90,8%, năm 2006 chiếm 89,4% và Năm 2007 chiếm tỷ trọng 92,3% và tăng nhanh qua các năm. Tốc độ tăng trưởng ở mức cao, năm 2006 đạt 53,25%, đến Năm 2007 đạt 46,26%. 1.2.2 Tình hình sử dụng vốn. Chinhánh ACB thực hiện chính sách tíndụng thận trọng và phân tán rủi ro. Tổng dư nợ cho vay đến 2007 chỉ chiếm tỷ lệ 45,67% tổng nguồn vốn huy động. Phần nguồn vốn còn lại được gửi tại các TCTD dụng trong và ngoài nước. Hoạt động tín dụng. Trong các năm qua, hoạt động tíndụng của chinhánh ACB luôn đạt mức tăng trưởng tốt. Tính đến 2007, dư nợ cho vay đạt 14.464 triệu đồng, tăng 51,25% so với cuối năm 2006. Các sản phẩm của ACB đáp ứng nhu cầu đa dạng của mọi thành phần kinh tế, cung cấp nhiều sản phẩm tíndụng như cho vay bổ sung vốn lưu động, tài trợ và đồng tài trợ các dự án đầu tư, cho vay sinh hoạt tiêu dùng, cho vay sửa chữa nhà, cho vay mua nhà, cho vay du học, cho vay cán bộ công nhân viên, tài trợ xuất nhập khẩu, bao thanhtoán v.v.… Bảng 3: Thống kê tốc độ tăng trưởng dư nợ tíndụng ĐVT: 1000 đồng Khoản mục Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Số dư % tăng Số dư % tăng Số dư % tăng Tổ chức tíndụng (*) 61.238 - 181.681 196,68% 43.654 -75,97% Khách hàng 6.698.437 - 9.381.517 40,06% 14.420.673 53,71% Tổng dư nợ tíndụng 6.759.675 25,27% 9.563.198 41,47% 14.464.327 51,25% Nguồn: Báo cáo tài chính của chinhánh ACB năm 2005, 2006 và năm 2007 1.2.3 Tình hình thanhtoán quốc tế. Từ khi mới thành lập, ACB đã tiến hành các giao dịch ngoại tệ nhưng hoạt động lúc đó chỉ lẻ tẻ tại các phòng giao dịch và chủ yếu giao dịch mua bán ngoại tệ, làm đại lý chi trả kiều hối . Đến năm 1995, nghiệp vụ thanhtoán quốc tế mới thực sự đi vào hoạt động nhưng cũng chỉthực sự phát triển từ năm 2000 đến nay. Những năm đầu, do nguồn ngoại tệ còn hạn chế, khách hàng chưa tin tưởng nên khối lượng thanhtoán còn nhỏ lẻ. Công tác thanhtoán quốc tế của ACB trong (*) những năm gần đây đã được mở rộng cả về chủng loại và chất lượng như: chuyển tiền, tíndụngchứng từ, bảo lãnh, chi trả kiều hối, mua bán ngoại tệ với nước ngoài, đầu cơ trên thị trường tiền tệ . Phí thu được từ các hoạt động này đã góp phần không nhỏ vào kết quả kinh doanh của toàn hệ thống của ACB. Chất lượng thanhtoán quốc tế cũng ngày được nâng cao, các nghĩa vụ cam kết với khách hàng ngày càng được quan tâm và thực hiện đầy đủ, do đó góp phần làm uy tín của Ngânhàng ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế . Do yêu cầu đòi hỏi thực tiễn, sau nhiều lần điều chỉnh và tham khảo biểu phí cho các nghiệp vụ thanhtoán quốc tế, biểu phí mới đã được thiết lập tương đối hoàn chỉnh. ACB áp dụng hai mức phí khác nhau với khách hàng trong và ngoài nước một cách hợp lý: vừa đảm bảo được nguồn thu đồng thời tăng khả năng cạnh tranh với các Ngânhàng khác. Thông qua việc sửa đổi này, lượng khách hàng tham gia thanhtoán quốc tế ngày càng tăng lên. Đối với Ngân hàng, kinh doanh đối ngoại là một hoạt động mới so với các hoạt động khác. Năm 1995, thời gian đầu bước vào thực hiện nghiệp vụ này ACB đã gặp nhiều khó khăn như: khách hàng còn quen giao dịch với VCB, cán bộ nhân viên còn chưa quen với công việc do chưa được đào tạo có hệ thống về hoạt động kinh doanh đối ngoại. Nhưng được sự chỉ đạo và quan tâm kịp thời của Ban lãnh đạo, Phòng thanhtoán quốc tế . hoạt động kinh doanh đối ngoại của ACB đã thu được những kết quả khả quan và góp phần nâng cao uy tín, thu hút thêm nhiều khách hàng. 2. THỰC TRẠNGPHƯƠNGTHỨCTHANHTOÁNTÍNDỤNGCHỨNGTỪ TẠI CHINHÁNHNGÂNHÀNG ACB. 2.1 Quy trình nghiệp vụ thanhtoántíndụngchứngtừ tại chinhánhngânhàng ACB. 2.1.1. Quy trình thanhtoán L/C hàng xuất khẩu. Bước 1: Kiểm tra. Chuyên viên thanhtoán tiếp nhận hai bản yêu cầu thanhtoán L/C và các chứngtừ có liên quan từ chuyên viên thanhtoán khách hàng và tiến hành kiểm tra bộ chứngtừ trên yêu cầu của L/C do ngânhàng nước ngoài phát hành. Bước 2: Yêu cầu. Sau khi thực hiện bước 1, nếu bộ chứngtừ không đủ, có sai sót, chưa đáp ứng được các yêu cầu được mở thì lập yêu cầu bổ sung hoặc điều chỉnh, rồi trình cho cấp có thẩm quyền phê duyệt và chuyển cho chuyên viên khách hàng kịp thời điều chỉnh. Bước 3: Lập điện chỉ thị. Chuyên viên thanhtoán lập điện chỉ thị gửi kèm bộ chứngtừ đòi tiền từngânhàng phát hành. Trường hợp, ngânhàng phát hành không phải là ngânhàng chuyển tiền thì chuyên viên thanhtoán lập thêm gửi ngânhàng chuyển tiền. Bước 4: Phê duyệt, ký hậu. Sau khi chuyên viên thanhtoán hoàn tất nghiệp vụ ở các bước nói trên, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt. Cấp có thẩm quyền xem xét bộ chứng từ, chỉ thị điện xác định nội dung là phù hợp thì ký phê duyệt. Đồng thời cấp có thẩm quyền ký hậu vào phía sau hối phiếu, thể hiện ACB có quyền nhận số tiền qui định trên hối phiếu hoặc ra lệnh cho ngânhàngthanhtoánthanhtoán số tiền trên hối phiếu theo chỉ dẫn. Bước 5: Hạch toán. Chuyên viên thanhtoán sẽ thực hiện hạch toán thu phí dịch vụ thanhtoán L/C hàng xuất khẩu và các chi phí liên quan gồm: phí kiểm chứng từ, phí gửi chứng từ, điện phí. Bước 6: Gửi chứng từ, phát điện. Chuyên viên thanhtoán gửi chỉ thị đã lập ở bước 3 và bộ chứngtừ cho ngânhàng phát hành, ngânhàng chuyển tiền theo yêu cầu của khách hàng để đòi tiền ngânhàng phát hành hoặc ngânhàng chuyển tiền. Trường hợp có lập điện thì tiến hành phát điện đã lập tại bước 3 để đòi tiền ngânhàng nước ngoài, bộ phận phát điện chịu trách nhiệm phát điện theo đúng yêu cầu của chương trình thanhtoán SWIFT. Bước 7: Thông báo. Chuyên viên thanhtoán lập thông báo cho chuyên viên khách hàng về việc ACB đã chấp nhận thanhtoán L/C đã gửi bộ chứng từ, hoặc đã phát điện để đòi tiền ngânhàng phát hành, ngânhàng chuyển tiền. Sau đó chuyên viên thanhtoán giao một bản chính yêu cầu thanhtoán L/C đã phê duyệt cho chuyên viên khách hàng để chuyên viên khách hàng thông báo cho khách hàng biết và nhận lại một yêu cầu đã ký. Bước 8: Giám sát. Chuyên viên thanhtoán có trách nhiệm giám sát việc thanhtoán của ngânhàng nước ngoài đối với bộ chứngtừ đã gửi, căn cứ vào thời hạn trả tiền qui định trong L/C và hối phiếu để giám sát việc thanh toán. Nếu hết thời hạn qui định mà ngânhàng nước ngoài vẫn chưa thanhtoán thì phải lập điện hỏi rõ lý do chậm thanhtoán (theo mẫu), theo thông lệ quốc tế khi bộ chứngtừ phù hợp với yêu cầu của L/C thì ngânhàng nước ngoài bắt buộc phải thanh toán, trường hợp bị từ chối thanhtoán thì ACB thông báo cho khách hàng và chờ chỉ thị của khách hàng. Bước 9 : Báo Có. Khi Ngânhàng nước ngoài đã thanhtoán cho bộ chứngtừ đã gửi, chuyên viên thanhtoán lập thông báo ghi Có (theo mẫu) thông báo cho khách hàng về việc ACB đã ghi Có vào tài khoản của khách hàng và chuyển cho chuyên viên khách hàng. Bước 10: Lưu hồ sơ. Hồ sơ phi lưu giữ trong “bìa đựng L/C”, ngoài bìa ghi rõ các thông tin: số và ngày L/C, số và loại tiền L/C . và các ghi chú đặc biệt khác in sẵn trên bìa, hồ sơ lưu giữ gồm: .Yêu cầu thanhtoán L/C hàng xuất. .Các chứngtừthanhtoán L/C. .Các thông báo trả lời truy vấn giữa ACB và Ngânhàng nước ngoài. .Các giấy tờ liên quan khác. 2.1.2. Quy trình thanhtoán L/C hàng nhập khẩu. Với phòng thanh toán. Bước 1: Kiểm tra bộ chứng từ. Các chinhánh được phép trực tiếp tiếp nhận bộ chứngtừ thì tiến hành kiểm tra và xử lý bộ chứng từ, đối với chinhánh chưa được phép xử lý bộ chứngtừ một cách độc lập thì Hội Sở chịu trách nhiệm kiểm tra và xử lý. Khi chinhánh ACB nhận được chứngtừ do ngânhàng thông báo xuất trình để đòi tiền, chuyên viên thanhtoán phải tiến hành kiểm tra chứng từ. Sau khi kiểm tra, chuyên viên thanhtoán phải ghi đầy đủ các nội dung kiểm tra và số bản chứngtừ nhận được vào phiếu kiểm tra chứngtừ và trình bày lãnh đạo cấp trên có thẩm quyền xem xét và phê duyệt. Bước 2: Thông báo sai sót. Nếu trong trường hợp bộ chứngtừ có sai sót, chuyên viên thanhtoán phải lập một bản thông báo chứngtừ không hợp lệ trong đó ghi rõ: số và ngày tháng của L/C, liệt kê các sai sót, cách xử lý chứngtừ và các thông tin cơ bản khác có liên quan trình lãnh đạo phòng phê duyệt và chuyển cho chuyên viên khách hàng. Bước 3: Lập điện từ chối thanh toán. Trường hợp nhận được từ chối của khách hàng hoặc đến hạn thanhtoán (7 ngày làm việc từ ngày nhận được chứng từ) mà khách hàng vẫn không có trả lời bằng văn bản thì chuyên viên thanhtoán phải lập điện từ chối thanh toán. Bước 4: Thông báo. Trường hợp bộ chứngtừ không có sai sót, chuyên viên thanhtoán phải lập thông báo trong đó ghi rõ: số và ngày tháng của L/C, số tiền sẽ thanh toán, người hưởng lợi, nguồn vốn để thanhtoán và các thông tin cơ bản khác có liên quan trình lãnh đạo cấp trên phê duyệt và chuyển cho chuyên viên khách hàng. Bước 5: Hạch toán thu phí. Trước khi lập và phát điện thanh toán, chuyên viên thanhtoán tiến hành hạch toán thu phí, thanhtoán bằng L/C và các phí phát sinh có liên quan. Ví dụ: Khấu trừ 30 USD vào số tiền phi thanhtoán đối với bộ chứngtừ có sai sót. Bước 6: Lập điện thu phí. Chuyên viên thanhtoán lập mẫu điện thu phí để thông báo trực tiếp đến ngânhàng được hưởng. Sau khi soạn điện, chuyên viên thanhtoán trình cấp có thẩm quyền phê duyệt (ký chấp nhận thanhtoán trên bản in ra của điện chuyển tiền). Khi được phê duyệt, chuyên viên thanhtoánthực hiện phát điện theo qui định chung của chương trình SWIFT. Bước 7: Lưu hồ sơ. Việc lưu chứngtừ rất quan trọng, làm cơ sở để xác định trách nhiệm của các chuyên viên, do vậy yêu cầu chuyên viên thanhtoán phải thu thập và lưu giữ đầy đủ các giấy tờ có liên quan dưới đây: Bộ chứngtừ nhập khẩu nhận được từngânhàng thông báo: hoá đơn vận đơn, chứng nhận xuất xứ, phiếu đóng gói . Thông báo chứngtừ không hợp lệ, thông báo chứngtừ hợp lệ và yêu cầu chuyên viên thanhtoán thông báo chuyển tiền hoặc phát tiền vay, thông báo nhận chứngtừ nếu có. Phiếu kiểm chứngtừ có ngày tháng và chữ ký của người nhận bộ chứng từ. Các giấy tờ khác có liên quan đến nghiệp vụ. Bước 8: Giao chứng từ. Trường hợp chưa thực hiện nghiệp vụ ký hậu vận đơn và phải ký hậu vận đơn chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá cho khách hàng, chuyên viên thanhtoán [...]... mt phn vo doanh thu cho chi nhỏnh ACB 3 NH GI TèNH HèNH THANH TON TN DNG CHNG T CA CHI NHNH ACB 3.1 Nhng kt qu t c Qua phõn tớch thc trng thanh toỏn quc t núi chung v hot ng thanh toỏn bng L/C núi riờng, ta cú th thy c chi nhỏnh ACB ó t c nhng kt qu ỏng khớch l: Thanh toỏn quc t bng L/C l mt nghip v c bn v gi õy nghip v ny chim mt t trng nhiu nht trong hot ng thanh toỏn ca chi nhỏnh ACB Vi mt i ng... bỏo cỏo thanh toỏn quc t ca chi nhỏnh ACB) Bng s liu trờn cho thy rng, doanh thu t phng thc thanh toỏn tớn dng chng t tng lờn rt nhanh- chng t s achung ca khỏch hng vi phng thc thanh toỏn ny, do nhng u im nh: m bo kh nng thanh toỏn cao, ớt b chim dng, c bit ngi mua, ngi bỏn khụng cn cú mi quan h tin tng nhau t trc, hn th ú cũn l s tớn nhim ca khỏch hng vi chi nhỏnh ACB ngy cng cao Cỏc phng thc thanh. .. phũng thanh toỏn quc t nờn hot ng thanh toỏn quc t ca chi nhỏnh ACB ó tng bc i lờn v dn ly c lũng tin vi cỏc danh nghip iu ny c th hin qua bng tng kt thanh toỏn L/C hng nhp khu ca chi nhỏnh ACB trong 3 nm 2005, 2006, 2007 Bng 4 :Doanh s v s lng L/C nhp khu Năm 2005 2006 2007 n v: USD Thanhtoán nhập khẩu bằng L/C Doanh số S lng 9,468,299.40 11,569,744.00 51,332,065.84 106 120 134 (Ngun bỏo cỏo thanh. .. Thanh toỏn L/C hng xut Qua bng s liu tng kt v thanh toỏn nhp khu bng L/C, ta cú th thy chi nhỏnh ACB ó t nhng kt qu nht nh trong phng thc thanh toỏn nhp khu bng L/C Vy cũn tỡnh hỡnh hot ng thanh toỏn hng hoỏ xut khu bng L/C thỡ sao? Ta cng cú th thy c thc trng ca hot ng ny qua phõn tớch bng doanh s thanh toỏn xut khu hng hoỏ bng L/C di õy Bng 5: Doanh s v s lng thanh toỏn L/C xut khu n v : USD Nm Thanh. .. Hot ng thanh toỏn quc t ca ACB ngy mt phỏt trin, a dng v cỏc sn phm 3.2 Nhng tn ti v nguyờn nhõn 3.2.1 Nhng tn ti Th nht: Mt cõn i gia hot ng thanh toỏn nhp khu vi hot ng thanh toỏn xut khu Trong khi, hot ng thanh toỏn L/C nhp khu ca chi nhỏnh ACB ó cú nhng kt qa kh quan, thỡ hot ng thanh toỏn L/C xut khu li cha phỏt trin tng ng Do mt cõn i trong thanh toỏn L/C nhp khu v xut khu nờn ngun vn thanh toỏn... khu, chi nhỏnh ACB hin nay cng khụng nm ngoi hin tng ú Tuy vy, Hi S v ton b cỏc chi nhỏnh cng ó n lc c gng khụng ngng v cng ó gt hỏi c nhng kt qu bc u Nm 2005, doanh s thanh toỏn xut khu bng L/C t 443,526.33, õy l mt con s rt thp so vi doanh s thanh toỏn nhp khu bng L/C nhng nú cng cho thy c s úng gúp vo doanh thu ca ton chi nhỏnh ACB Nm 2006 doanh s tng 17,4 % t 521,099.35, chng t tỡnh hỡnh thanh. .. cũn ph thuc rt ln vo tỡnh hỡnh kinh t ca mt nc Cỏc phng thc thanh toỏn quc t ca ACB cú th thy tng th hot ng thanh toỏn quc t ca ACB hin nay, ta cú th phõn tớch khỏi quỏt c ba phng thc thanh toỏn quc t m hin nay ACB ang ỏp dng, ú l: phng thc thanh toỏn tớn dng chng t, phng thc thanh toỏn nh thu v phng thc chuyn tin Bng 6: Doanh s cỏc phng thc thanh toỏn quc t STT Chỉ tiêu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 T/T L/C xuất... úng du) Khi chuyờn viờn thanh toỏn giao b chng t cho chuyờn viờn khỏch hng, chuyờn viờn thanh toỏn lu ý chuyờn viờn khỏch hng v vic khi giao chng t thỡ phi yờu cu khỏch hng ghi rừ ó nhn cỏc giy t liờn quan, ghi ngy gi nhn b chng t v ký tờn (ghi rừ h tờn y v phiu kim chng t) 2.2 Thc trng thanh toỏn L/C ti chi nhỏnh ACB 2.2.1 Thanh toỏn L/C hng nhp khu Do tớnh u vit ca phng thc thanh toỏn tớn dng chng... va v nh Kim ngch thanh toỏn xut nhp khu ca chi nhỏnh ACB t 11,569,744.00 USD, tng 22.15 % so vi nm 2005, qua ú ta thy thanh toỏn quc t bng phng thc tớn dng chng t ang dn dn úng vai trũ quan trng gúp phn vo ngun thu nhp ca ACB Sang nm 2007, doanh s thanh toỏn bng L/C tng vt lờn t 51,332,065.84 tng 343 % so vi nm 2006 Kt qu thu c cho thy chi nhỏnh ACB ó n lc khụng ngng ci tin cht lng thanh toỏn, dch v,... cựng s tr trung, nng ng nhit tỡnh, s i mi v cụng ngh, v thanh toỏn qua mng SWIFT, uy tớn ca chi nhỏnh ACB c nõng cao v vic m rng mng li quan h i lý trờn nhiu khu vc ca ngõn hng ACB nờn tng kim ngch thanh toỏn xut nhp khu ca chi nhỏnh ACB t 107,692,010.55 USD nm 2007 tng gn gp ụi so vi nm 2006 l 54,081,836.13 USD Thụng qua nghip v thanh toỏn quc t chi nhỏnh ACB tng bc thc hin vai trũ t vn cho khỏch hng . 2. THỰC TRẠNG PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ACB. 2.1 Quy trình nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ tại chi nhánh ngân. THỰC TRẠNG PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG Á CHÂU 184 186 BÀ TRIỆU 1 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH