1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI NHTMCP GIA ĐỊNH CHI NHÁNH HÀ NỘI

13 295 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 86,59 KB

Nội dung

THỰC TRẠNG THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI NHTMCP GIA ĐỊNH CHI NHÁNH NỘI 2.1 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của NHTMCP Gia ĐịnhChi nhánh Nội NHTMCP Gia ĐịnhChi nhánh Nội đi có Chi nhánh tại 55 Đào Tấn, Nội nơi trung tâm KT – VH – CT của cả nước. Sự biến động lớn về KT – CT trên cả nước nói chung và ngay tại địa bàn Thủ đô nói riêng đã đem lại cho hoạt động kinh doanh của Chi nhánh nhiều thuận lợi song cũng không ít những khó khăn. Những biến động phức tạp về KT- XH cùng những khó khăn khách quan đã tác động không nhỏ tới kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh. Tuy nhiên bám sát sự chỉ đạo của cấp trên, Ban lãnh đạo và tập thể cán bộ nhân viên Chi nhánh đã đoàn kết nhất trí, nỗ lực cố gắng hoàn thành tốt kế hoạch được giao. 2.1.1 Huy động vốn Nguồn vốn có vai trò hết sức quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Do đó, công tác huy động vốn rất được quan tâm và với sự nỗ lực của cán bộ nhân viên NH nên có mức tăng trưởng khá. Vốn huy động của NH được huy động từ các tổ chức kinh tế và cá nhân trong xã hội thông qua quá trình thực hiện các nghiệp vụ và được dùng để làm vốn kinh doanh. Trong thời gian qua NHTMCP Gia ĐịnhChi nhánh Nội cũng đã nỗ lực trong việc tạo lập vốn và đạt được những kết quả nhất định trong công tác huyđộng vốn. Tính đến 30/06/2008, tổng nguồn vốn đạt 1681 tỷ đồng, so với cùng kỳ năm 2007 tăng 11%. So với kế hoạch năm là 1292 tỷ đồng thì cao hơn 389 tỷ đồng, tăng 30%. Trong phần báo cáo thực tập tổng hợp đã đề cập đến cơ cấu nguồn vốn theo thời gian và theo thành phần kinh tế, bây giờ ta sẽ xem xét cơ cấu nguồn vốn theo loại tiền huy động là nội tệ và ngoại tệ. Bảng 4: Tình hình huy động vốn từ năm 2007 đến tháng 6 /2008 Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2007 Tháng 6/2008 +/- So với 2007 Số itền % Tổng nguồn vốn 1513 1681 +168 +11 Nội tệ 1379 1450 +71 +5,15 Ngoại tệ quy đổi 134 231 +97 +72,4 (Nguồn: Báo cáo chuyên đề Nguồn vốn của Chi nhánh) Nguồn vốn huy động bằng nội tệ tháng 06/2008 là 1450 tỷ đồng, cao hơn năm 2007 là 71 tỷ đồng, tăng 5,15 %. Vốn huy động bằng ngoại tệ quy đổi đạt 231 tỷ đồng, cao hơn 97 tỷ đồng so với năm 2007 tăng 72,4 %. Nguồn vốn tại Chi nhánh có tôc độ tăng trưởng khá, cơ cấu chuyển biến tích cực theo đúng sự chỉ đạo của NHTMCP Gia ĐịnhChi nhánh Nội. Chi phí vốn so với mặt bằng chung đạt mức trung bình. Lãi suất bình quân đầu vào cả năm đạt 0.55 %. Đây là một cố gắng lớn bởi cùng một lúc phải thực hiện hai mục tiêu mang tính “đánh đổi” là tăng trưởng nguồn vốn và đảm bảo chênh lệch lãi suất liên tục tăng là một điều hết sức khó khăn do đó việc huy động vốn phải tính tới từng kỳ hạn, từng thời điểm để làm sao hạn chế thập nhất nguồn vốn phải dự trữ không sinh lời, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. 2.1.2 Sử dụng vốn Bên cạnh vấn đề huy động vốn việc sử dụng vốn lại vô cùng quan trọng thể hiện hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng. Trong những năm qua Ngân hàng đã mở rộng hoạt động cho vay các doanh nghiệp Nhà nước, các TCKT, các cơ sở sản xuất kinh doanh… Nhìn chung tổng dư nợ tại Chi nhánh tăng trưởng khá. Tính đến 30/06/2008 tổng dư nợ đạt 833 tỷ đồng, cao hơn 134 tỷ so với năm 2007. Chi nhánh đã không ngừng mở rộng hoạt động tín dụng cả về địa bàn lẫn đối tượng vay do đó hoạt động tín dụng đã phát triển và có hiệu quả cao. Xét theo thành phần kinh tế, cơ cấu dư nợ tại chi nhánh có sự thay đổi lớn trong thời gian qua. Biểu đồ 3: Dư nợ theo thành phần kinh tế tại NHTMCP Gia ĐịnhChi nhánh Nội (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh) - Dư nợ thành phần kinh tế Nhà nước năm 2007 đạt 211 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 30% tổng dư nợ.Tháng 06/2008 dư nợ của DNNN giảm xuống còn 158 tỷ đồng chỉ chiếm 19% tổng dư nợ. - Dư nợ thành phần kinh tế ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong cơ cấu dư nợ của Chi nhánh. Năm 2007 đạt 423 tỷ đồng chiếm 60% tổng dư nợ, đến tháng 06/2008 dư nợ DNNQD là 617 tỷ chiếm tỷ trọng 74% tổng dư nợ, cao hơn 14% so với năm 2007. - Dư nợ của các thành phần kinh tế khác chiếm tỷ trọng thấp trong tổng dư nợ. Năm 2007 đạt 66 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 10% tổng dư nợ và tháng 06/2008 dư nợ các thành phần khác giảm, chỉ đạt 58 tỷ đồng chiếm 7% tổng dư nợ, giảm 3% so với năm 2007. Để đạt được những kết quả như vậy Chi nhánh đã áp dụng một số biện pháp trong công tác sử dụng và đầu tư vốn: + Ban lãnh đạo có định hướng rõ ràng trong đầu tư tín dụng, theo dõi chỉ đạo sát sao. + Chọn lọc các món vay đảm bảo an toàn, hiệu quả. + Nâng cao kỹ năng nghiệp vụ cho cán bộ tín dụng, trong đó nâng cao khả năng phân tích tài chính doanh nghiệp, thẩm định các dự án đầu tư. + Triển khai và tập huấn nghiệp vụ, cập nhật kịp thời các văn bản pháp luật mới, chính sách mới. + Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát. Thực hiện phân loại khách hàng, phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro đầy đủ, đúng quy định. 2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh Trong hai năm vừa qua kết quả hoạt động kinh doanh tại Chi nhánh có sự thay đổi đáng kể. Chi nhánh đã có nhiều nỗ lực trong việc mở rộng và phát triển các mặt hoạt động kinh doanh nên hoạt động kinh doanh thu được kết quả khá tốt. Biểu đồ 4: Kết quả hoạt động kinh doanh (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh). 2.2 Thực trạng TTKDTM tại NHTMCP Gia ĐịnhChi nhánh Nội 2.2.1 Tình hình chung về hoạt động thanh toán tại NHTMCP Gia ĐịnhChi nhánh Nội NHTMCP Gia ĐinhChi nhánh Nội đã có bước chuyển biến đáng kể trong việc hoàn thiện, nâng cao và phát triển nghiệp vụ thanh toán trong đó phải kể đến là nghiệp vụ TTKDTM. Trong quá trình hoạt động, Chi nhánh đã nhận thức rõ được vai trò quan trọng của TTKDTM. TTKDTM không những có tác dụng thúc đẩy sự phát triển đối với nền kinh tế nói chung mà còn giúp Chi nhánh có nguồn vốn để mở rộng hoạt động đầu tư tín dụng, mở rộng mối quan hệ với khách hàng từ đó thu hút khách hàng đến mở TK và sử dụng các dịch vụ của Chi nhánh tạo điều kiện tăng thu nhập, tăng sức cạnh tranh. Chính vì vậy mà trong thời gian qua Chi nhánh đã không ngừng đầu tư và đổi mới công nghệ thanh toán, ứng dụng chương trình tin học hiện đại vào khâu thanh toán. Đi đôi với việc chú trọng đào tạo đội ngũ cán bộ có năng lực chuyên môn, am hiểu nghệ thuật giao tiếp với khách hàng, Chi nhánh tích cực mở rộng các hình thức tuyên truyền đến các đối tượng khách hàng về lợi ích của TTKDTM. Vì vậy TTKDTM ngày càng chiếm ưu thế hơn so với thanh toán bằng tiền mặt. Bảng 4: Tình hình thanh toán tại NHTMCP Gia ĐịnhChi nhánh Nội. Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2007 Tháng 6/2008 So sánh Số tiền % Số tiền % +/- Số tiền +/- % Thanh toán bằng tiền mặt. 3956 25 3219 19 - 737 - 19 Thanh toán kinh doanh TM. 11702 75 13493 81 + 1791 + 15 Tổng doanh số thanh toán. 15658 100 16712 100 + 1054 + 6,3 (Nguồn: Báo cáo tình hình thanh toán qua Ngân hàng) Trong thời gian qua, doanh số thanh toán ngày càng tăng, đặc biệt là TTKDTM tăng cao so với năm trước. Tháng 06/2008 doanh số TTKDTM đạt 13493 tỷ đồng cao hơn năm 2007 là 1791 tỷ đồng, tăng 15%. Xét về tỷ trọng trong doanh số thanh toán chung, tỷ trọng TTKDTM khá cao. Năm 2007, tỷ trọng TTKDTM trong tổng doanh số thanh toán là 75%, sang đến 06/2008 TTKDTM chiếm tỷ trọng 81% trong tổng doanh số thanh toán, cao hơn năm 2007 là 6%. Điều đó cho they TTKDTM đã phát huy được những thế mạnh vốn có của nó đó là sự thuận tiện, nhanh chóng, an toàn và chính xác. Việc tăng nhanh của tổng doanh số các phương tiện thanh toán so với năm trước đã chứng tỏ hoạt động của ngân hàng ngày càng được mở rộng và dịch vụ thanh toán qua ngân hàng đã hấp dẫn được khách hàng. 2.2.2 Thực trạng thanh toán các hình thức TTKDTM tại NHTMCP Gia ĐịnhChi nhánh Nội Trong những năm qua, với sự cố gắng của ban lãnh đạo Chi nhánh và cán bộ nhân viên phòng Kế toán, các hình thức TTKDTM được áp dụng ngày càng phát huy hiệu quả, mang lại lợi ích cho bản thân Chi nhánh, cho toàn hệ thống Ngân hàng và cho toàn xã hội. TTKDTM bao gồm các hình thức cơ bản đó là UNC – Chuyển tiền, UNT, Séc, TTD, Thẻ thanh toán. Tuy nhiên, các hình thức được sử dụng không đều, một số hình thức thanh toán được sử dụng phổ biến là các hình thức Séc, UNT, UNC và các phương tiện thanh toán khác ở Chi nhành NHTMCP Gia ĐịnhChi nhánh Nội được hiểu là chứng từ do Chi nhánh lập như các phiếu chuyển khoản dùng để thanh toán và điều chuyển vốn. 2.2.2.1 Thanh toán bằng Séc Séc là một trong những công cụ thanh toán tiên tiến nhất trong các hình thức thanh toán truyền thống của NH vì thủ tục có phần đơn giản, thời gian nhanh, kịp thời, dễ sử dụng. Trong hai năm qua, séc được sử dụng khá nhiều, quy mô thanh toán cũng như doanh số thanh toán séc đều được mở rộng. Bảng 5: Tình hình thanh toán séc tại NHTMCP Gia ĐịnhChi nhánh Nội (Nguồn: Báo cáo tình hình thanh toán qua Ngân hàng) - Về số món: Năm 2007 thanh toán séc có 9690 món, đến 06/ 2008 số món thanh toán séc là 13290 món, lớn hơn năm 2007 là 3600 món với tỷ lệ tăng tương ứng là 37,15% - Về doanh số thanh toán: Doanh số thanh toán séc tăng khá mạnh, năm 2007 doanh số séc đạt 2791 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 23,85% trong tổng số doanh số TTKDTM. Tháng 06/2008 doanh số thanh toán séc cao hơn năm 2007 là Chỉ tiêu Năm 2007 Tháng 06/ 2008 So sánh Số tuyệt đối % Số món 9690 13290 3600 37,15 Doanh số thanh toán séc. 2791 3987 +1196 +42,8 Doanh số TTKDTM. 11702 13493 +1791 +15 Tỷ trọng (%2/3) 23,85 29,55 1196 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 29,55% với tỷ lệ tăng là 42,8%. Khối lượng séc được sử dụng ngày càng tăng và chiếm tỷ trọng không nhỏ trong TTKDTM tại Ngân hàng bao gồm hai loại séc chuyển khoản và séc bảo chi. Sau đây là tình hình toán các loại séc tại NHTMCP Gia ĐịnhChi nhánh Nội trong hai năm qua: Bảng 6: Tình hình thanh toán các loại séc tại NHTMCP Gia ĐịnhChi nhánh Nội Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2007 Tháng 6/ 2008 So sánh Số tiền % Số tiền % Số tiền % Séc chuyển khoản. 2725 97,64 3945 98,95 1220 +44,7 Séc bảo chi. 66 2,36 42 1,05 - 24 -36,3 Doanh thu TT séc 2791 100 3987 100 1196 42,85 (Nguồn: Báo cáo tình hình thanh toán qua Ngân hàng) * Séc chuyển khoản: Doanh số thanh toán séc chuyển khoản năm 2007 tại NHTMCP Gia ĐịnhChi nhánh Nội là 2725 tỷ. Sang đến 06/2008 doanh số séc chuyển khoản tăng mạnh, đạt 3945 tỷ đồng cao hơn năm 2007 là 1220 tỷ đồng với tỷ lệ tăng tương ứng là 44,77%. Tỷ trọng thanh toán bằng séc chuyển khoản rất lớn: năm 2007 séc chuyển khoản chiếm 97,64% tổng doanh số thanh toán séc và đến 06/2008 tỷ trọng thanh toán séc chuyển khoản là 98,95%. Từ đó có thể thấy séc chuyển khoản chiếm một vị trí khá quan trọng trong hoạt động thanh toán bằng séc. Đây là hình thức thanh toán séc phổ biến vì quá trình luân chuyển chứng từ đơn giản, phù hợp với nhu cầu của khách hàng. Do vậy khách hàng thường sử dụng hình thức này để thanh toán, chi trả cho nhau. * Séc bảo chi: Séc bảo chi là loại séc có phạm vi thanh toán rộng hơn séc chuyển khoản, an toàn và đảm bảo quyền lợi cho người hưởng thụ. Tuy nhiên, tại NHTMCP Gia ĐịnhChi nhánh Nội séc bảo chi có chiều hướng giảm. Doanh số thanh toán séc bảo chi năm 2006 đạt 66 tỷ đồng. Đến năm 2007 doanh số séc bảo chi là 42 tỷ đồng, giảm 24 tỷ đồng với tỷ lệ giảm tương ứng là 36,3%. Tỷ trọng thanh toán bằng séc bảo chi trong tổng doanh số thanh toán séc rất nhỏ. Mặc dù séc bảo chi có nhiều thuận lợi, ưu điểm song nó cũng có nhược điểm là gây ứ đọng vốn của khách hàng khi họ phải lưu ký một khoản tiền để bảo chi séc trong một thời gian nhất định. Hơn nữa thủ tục bảo chi séc còn chưa thuận tiện cho khách hàng do vậy hình thức này không được sử dụng nhiều. 2.2.2.2 Thanh toán bằng UNC UNC được áp dụng trong thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ hoặc chuyển tiền của người sử dụng dịch vụ thanh toán trong cùng một tổ chức cung ứng dịch vụ hoặc giữa các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán. Theo quy đinh trong thời gian không quá một ngày làm việc kể từ thời điểm nhận được UNC do tổ chức cung ứng dịch vụ phục vụ người trả tiền gửi đến, tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán phục vụ người thụ hưởng phải ghi Có tài khoản của người thụ hưởng theo yêu cầu của UNC đó. Chính vì vậy hình thức thanh toán bằng UNC được khách hàng tin tưởng và sử dụng ngày càng nhiều. Tại NHTMCP Gia ĐịnhChi nhánh Nội hình thức thanh toán UNC được nhiều khách hàng lựa chọn và đã đạt được những kết quả nhất định: Bảng 7: Tình hình thanh toán UNC tại NHTMCP Gia ĐịnhChi nhánh Nội Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2007 Tháng 6/ 2008 So sánh Số tuyệt dối % Số món 12430 15336 +2960 +23,8 Doanh số UNC 7606 8230 +624 +8,20 Doanh số TTKDTM. 11702 13493 +1791 +15 Tỷ trọng(%2/3) 65 61 (Nguồn: Báo cáo tình hình thanh toán qua Ngân hàng) - Về số món: Năm 2007 thanh toán qua UNC co 12430 món, đến tháng 06/2008 số món thanh toán UNC là 15336 món lớn hơn năm 2007 là 2960 món, tăng 23,8%. - Về doanh số thanh toán: Doanh số thanh toán UNC năm 2007 chiếm tỷ trọng 65% trong tổng doanh số TTKDTM. Đến tháng 06/2008 thanh toán bằng UNC có doanh số là 8230 tỷ đồng, cao hơn năm 2007 là 642 tỷ đồng, tăng 8,20%. Trong những năm vừa qua, thanh toán bằng UNC chiếm một tỷ trọng lớn hơn hẳn so với các hình thức TTKDTM khác như UNT, séc, thẻ…Chi nhánh tiến hành thanh toán UNC cho các khách hàng lớn là các công ty, các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp có quy mô hoạt động lớn với các món thanh toán UNC lớn, tiến hành chi cho dự án, các tiểu dự án trong và ngoài địa bàn. Ngoài ra, Chi nhánh còn áp dụng UNC cho bản thân trong việc thực hiện nghĩa vụ đối với Ngân sách, chi trả lãi, điều hoà vốn…vì thế doanh số UNC ngày càng cao. Nhưng số lượng khách hàng là dân cư đến giao dịch hình thức UNC là rất ít, chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong thanh toán UNC. Hiện nay, Chi nhánh đang có những biện pháp nhất định nhằm tăng số lượng dân cư đến giao dịch thanh toán. 2.2.2.3 Thanh toán bằng UNT Hình thức này được áp dụng trong giao dịch thanh toán giữa những người sử dụng dịch vụ thanh toán có mở TK trong nội bộ tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán hoặc giữa các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán, trên cơ sở thoả thuận hoặc hợp đồng về điều kiện thu hộ giữa bên trả tiền và bên thụ hưởng. Trong trường hợp không quá một ngày làm việc kể từ khi nhận được UNT do tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán phục vụ người thụ hưởng gửi đến, tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán phục vụ người trả tiền phải hoàn tất việc trích tiền từ tài khoản của người trả tiền nếu trên TK của người đó có đủ tiền để thực hiện giao dịch thanh toán, hoặc báo cho người trả tiền biết nếu trên TK của người đó không đủ tiền để tiến hành giao dịch thanh toán. Bảng 8: Tình hình thanh toán UNT tại NHTMCP Gia ĐịnhChi nhánh Nội Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2007 Tháng 6/ 2008 So sánh Số tuyệt đối % Số món 3732 2200 -1532 -41,05 Doanh số UNT 1075 660 -415 -38,59 Doanh số TTKDTM 11702 13493 +1791 +15 Tỷ trọng 9 4,89 (Nguồn: Báo cáo tình hình thanh toán qua Ngân hàng) - Về số món: Năm 2007 số món thanh toán UNT là 3732 món, đến tháng 06/2008 có 2200 món UNT được thực hiện, giảm 1532 món so với năm 2007 với tỷ lệ giảm là 41,05%. - Về doanh số thanh toán: Năm 2007 doanh số thanh toán bằng UNT đạt 1075 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 9% tổng doanh số TTKDTM. Đến tháng 06/2008 con số này là 660 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 4,89% tổng doanh số TTKDTM, giảm 415 tỷ đồng với tỷ lệ giảm là 38,59%. [...]... hàng vẫn luôn tìm cách khắc phục hạn chế vốn có của nó, áp dụng công nghệ hiện đại, đẩy nhanh tốc độ thanh toán UNT 2.2.2.4 Thanh toán bằng TTD Thanh toán bằng TTD là một hình thức thanh toán không dùng tiền mặt, nó đảm bảo chắc chắn người bán thu được tiền Đến nay, các giao dịch thanh toán trong nước hầu như không sử dụng hình thức thanh toán TTD 2.2.2.5 Thanh toán bằng thẻ thanh toán NHTMCP Gia Định. .. TTKDTM tại NHTMCP Gia ĐịnhChi nhánh Nội còn có những tồn tại, hạn chế nhất định: * Hạn chế: - Hoạt động TTKDTM trong hai năm vừa qua có gia tăng nhưng tốc độ tăng trưởng còn thấp - Chi nhánh có triển khai một số phương thức thanh toán mới như chuyển tiền điện tử thay thế liên hàng, thẻ ngân hàng thực hiện trên máy rút tiền tự động (ATM), thanh toán từ TK cá nhân… nhưng còn hạn chế - Khách hàng... ĐịnhChi nhánh Nội mới được thành lập trong một thời gian ngắn cho nên cũng đã có mặt hạn chế đó là chưa phát hành được thẻ (ATM) Mục tiêu phấn đấu của Chi nhánh là đang cố gắng để có thể sớm phát hành được thẻ (ATM) trên địa bàn Nội và trong khắp cả nước ta 2.3 Đánh giá chung 2.3.1 Kết quả đạt được Nhìn chung trong thời gian qua, tình hình TTKDTM tại NHTMCP Gia ĐịnhChi nhánh Nội đã có... NH còn chưa hiệu quả KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 Như vậy, nội dung chương này chủ yếu phản ánh những vấn đề sau: - Thực trạng hoạt động TTKDTM tại: NHTMCP Gia ĐịnhChi nhánh Nội - Đánh giá về hoạt động TTKDTM tại NHTMCP Gia ĐịnhChi nhánh Nội Qua đó chúng ta thấy được tình hình hoạt động của Ngân hàng đặc biệt là hoạt động TTKDTM và vai trò quan trọng của nó Tuy nhiên vẫn còn nhiều trở ngại trong việc... ngân hàng mà nhiều khách hàng vẫn sử dụng thanh toán bằng tiền mặt - Có nhiều khách hàng chưa nắm vững các quy định của các hình thức thanh toán nên vận dụng còn lúng tong, gây chậm trễ trong thanh toán - Chế độ thanh toán còn chưa hoàn thiện, cơ chế thanh toán chưa hấp dẫn được khách hàng - Công tác tuyên truyền, quảng cáo của NH còn chưa hiệu quả KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 Như vậy, nội dung chương này chủ... nhất định - Doanh số TTKDTM của Chi nhánh tăng, chi m tỷ trọng lớn trong tổng doanh số thanh toán - Dịch vụ thanh toán đa dạng hơn với nhiều hình thức thanh toán để khách hàng có thể lựa chọn - Chất lượng TTKDTM ngày càng hoàn thiện và nâng cao - Đội ngũ cán bộ ngày càng được nâng cao trình độ nghiệp vụ thanh toán Chi nhánh đã tổ chức được nhiều tầng lớp tập huấn cho các cán bộ, nhân viên thanh toán, ... phục vụ khách hàng, xử lý nhanh chóng, chính xác và kịp thời các nghiệp vụ phát sinh - Chi nhánh cũng tiến hành đầu tư lớn vào quy trình công nghệ, máy móc thiết bị phục vụ cho hoạt động thanh toán Quy trình thanh toán từ đó mà ngày càng nhanh hơn và thuận tiện hơn Những tiến bộ trong thanh toán đã giúp cho Chi nhánh thu hút được các khách hàng công ty, doanh nghiệp lớn tham gia các giao dịch TTKDTM... tiền hàng hoá, dịch vụ Trong thanh toán UNT quyền lợi của người bán hoàn toàn phụ thuộc vào mức độ tín nhiệm và thiện chí thanh toán của người mua Vì người bán giao hàng hoá dịch vụ trước sau đó mới lập chứng từ gửi vào ngân hàng nhờ thu hộ tiền từ người mua Thời gian luân chuyển chứng từ cũng khá lâu nếu như người bán và người mua mở TK ở hai NH khác nhau Mặc dù hình thức thanh toán này khách hàng... hàng ít sử dụng hình thức này là do việc thanh toán phải dựa trên cơ sở hợp đồng kinh tế giữa bên mua và bên bán Hình thức thanh toán nhờ thu chỉ áp dụng với các dịch vụ trả tiền điện, nước, điện thoại Tuy nhiên ở nước ta do các ngành này thường có đội ngũ nhân viên trực tiếp đi thu tiền nên các hình thức thanh toán này ít sử dụngchỉ áp dụng chủ yếu đối với các doanh nghiệp dùng để thanh toán tiền. .. hàng mở TK tiền gửi tại NH và sử dụng dịch vụ thanh toán qua NH chủ yếu vẫn là các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế – xã hội - Quy trình và thủ tục thanh toán đối với một số hình thức TTKDTM còn rườm rà phức tạp * Nguyên nhân: - Nền kinh tế phát triển chưa cao, thu nhập của người dân nhìn chung vẫn còn thấp - Thói quen dùng tiền mặt vẫn phổ biến trong các tầng lớp dân cư, kể cả khi có TK ở ngân hàng mà . THỰC TRẠNG THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI NHTMCP GIA ĐỊNH CHI NHÁNH HÀ NỘI 2.1 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của NHTMCP Gia Định – Chi nhánh. của Chi nhánh) . 2.2 Thực trạng TTKDTM tại NHTMCP Gia Định – Chi nhánh Hà Nội 2.2.1 Tình hình chung về hoạt động thanh toán tại NHTMCP Gia Định – Chi nhánh

Ngày đăng: 29/10/2013, 23:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

tích cực mở rộng các hình thức tuyên truyền đến các đối tượng khách hàng về lợi ích của TTKDTM - THỰC TRẠNG THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI NHTMCP GIA ĐỊNH CHI NHÁNH HÀ NỘI
t ích cực mở rộng các hình thức tuyên truyền đến các đối tượng khách hàng về lợi ích của TTKDTM (Trang 5)
TTKDTM bao gồm các hình thức cơ bản đó là UNC – Chuyển tiền, UNT, Séc, TTD, Thẻ thanh toán - THỰC TRẠNG THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI NHTMCP GIA ĐỊNH CHI NHÁNH HÀ NỘI
bao gồm các hình thức cơ bản đó là UNC – Chuyển tiền, UNT, Séc, TTD, Thẻ thanh toán (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w