Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
197,28 KB
Nội dung
CƠSỞLÝLUẬNVỀHOẠTĐỘNGTHANHTOÁNKHÔNGDÙNGTIỀNMẶTQUANHTM 1.1 Lýluận chung về NHTM. * Khái niệm NHTM: Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng hoạtđộng vì mục đích lợi nhuận thông qua việc kinh doanh các khoản vốn ngắn hạn là chủ yếu. Khái niệm ngân hàng đang thay đổi vì sự pha trộn các hoạtđộng truyền thống của ngân hàng với các loại hình trung gian tài chính khác. * Chức năng của NHTM đối với nền kinh tế: - Chức năng làm thủ quỹ cho xã hội: Thực hiện chức năng này, NHTM nhận tiền gửi của công chúng, các doanh nghiệp và các tổ chức, giữ tiền cho khách hàng của mình, đáp ứng nhu cầu rút tiền và chi tiền của họ. Chức năng này đã có ngay trong thời kỳ sơ khai của hoạtđộng ngân hàng xuất phát từ nhu cầu muốn đảm bảo an toàn cho tài sản và mong muốn tích lũy giá trị của công chúng và các doanh nghiệp trong xã hội. Ngày nay khi nền kinh tế ngày càng phát triển, thu nhập ngày càng cao, tích lũy của doanh nghiệp và cá nhân ngày càng lớn cộng thêm nhu cầu bảo vệ tài sản và mong muốn sinh lời từ khoản tiềncó được của các chủ thể kinh tế làm cho chức năng này càng được thể hiện rõ. Đối với ngân hàng, chức năng này là cơsở để ngân hàng thực hiện chức năng trung gian thanh toán, đồng thời tạo ra nguồn vốn chủ yếu cho NHTM để thực hiện chức năng trung gian tín dụng. - Chức năng làm trung gian thanh toán: Ngân hàng làm trung gian thanhtoán khi thực hiện thanhtoán theo yêu cầu của khách hàng như trích tiền từ tài khoản tiền gửi của họ để thanhtoán tiêng hàng hóa, dịch vụ hoặc nhập vào tài khỏan tiền gửi của khách hàng tiền thu bán hàng và các khoản thu khác theo lệnh của họ. NHTM thực hiện chức năng trung gian thanhtoántiền trên cơsở nó thực hiện chức năng làm thủ quỹ cho xã hội. Việc nhận tiền gửi và theo dõi các khoản thu- chi trên tài khoản tiền gửi của khách hàng là tiền đề để ngân hàng thực hiện vai trò trung gian thanh toán. Chức năng trung gian thanhtoán của NHTMcó ý nghĩa quan trọng đối với hoạtđộng kinh tế. Trước hết, thanhtoánkhôngdùngtiềnmặtqua ngân hàng góp phần tiết kiệm chi phí lưu thông tiềnmặt và đảm bảo thanhtoán an toàn. Khả năng lựa chọn hình thức thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt thích hợp cho phép khách hàng thực hiện vai trò trung gian thanh toán. Chức năng trung gian thanhtoán của NHTMcó ý nghĩa quan trọng đối với hoạtđộng kinh tế. Trước hết, thanhtoánkhôngdùngtiềnmặtqua ngân hàng góp phần tiết kiệm chi phí lưu thông tiềnmặt và đảm bảo thanhtoán an toàn. Khả năng lựa chọn hình thức thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt thích hợp cho phép khách hàng thực hiện thanhtoán nhanh chóng và hiệu quả. Điều này góp phần tăng nhanh tốc độ lưu thông hàng hóa, tốc độ luân chuyển vốn và hiệu quả của quá trình tái sản xuất xã hội. Ngoài ra, việc cung ứng một dịch vụ thanhtoánkhôngdùngtiềnmặtcó chất lượng làm tăng uy tín cho ngân hàng và do đó tạo điều kiện để thu hút nguồn vốn tiền gửi. Với chức năng này, hệ thống NHTM sẽ cung cấp cho khách hàng nhiều công cụ thanhtoán thuận lợi như Séc, UNC, UNT, thẻ thanh toán, thư tín dụng… - Chức năng làm trung gian tín dụng: Ngân hàng làm trung gian tín dụng khi nó là “ cầu nối’’ giữa người có vốn dư thừa và người cần vốn. Gửi tiền Cho vay Cá nhân doanh nghiệp Cá nhân doanh ngiệp Th Ngân hàng ương mại Thông qua việc huy động các khoản vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế, NH hình thành nên quỹ cho vay của nó rồi đêm cho vay đối với nền kinh tế, bao gồm cả cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn. Với chức năng này NH vừa đóng vai trò là người đi vay, vừa đóng vai trò là người cho vay. Sở dĩ NH làm được chức năng này vì đây là một cơ quan chuyên kinh doanh vềtiền tệ, tín dụng, có khả năng nhận được tình hình về cung cầu tín dụng. Như vậy, một trong ba chức năng quan trọng của NHTM là làm trung gian thanh toán. Thực hiện chức năng này nghĩa là NHTM thực hiện hoạtđộngthanhtoánkhôngdùngtiền mặt. Phần tiếp theo đề cập đến những vấn đề cơ bản vềhoạtđộngthanhtoánkhôngdùngtiềnmặt của NHTM. 1.2 Những vấn đề cơ bản vềthanhtoánkhôngdùngtiền mặt. 1.2.1 Đặc điểm vai trò và nguyên tắc của thanhtoánkhôngdùngtiền mặt. 1.2.1.1 Đặc điểm của thanhtoánkhôngdùngtiền mặt. * Khái niệm: Thanhtoánkhôngdùngtiền là thanhtoánqua NH trong đó khôngcó sự xuất hiệnu của tiềnmặt mà được tiến hành bằng cách trích tiền từ tài khoản của người chi trả để chuyển vào tài khoản của người thụ hưởng mở tại NH, hoặc bằng cách bù trừ lẫn nhau thông qua vai trò trung gian của NH. * Đặc điểm: - Tiền tệ được dùng trong TTKDTM là đồngtiền ghi sổ do đó để thực hiện việc TTKDTM thì yêu cầu đầu tiên đối với người mua và người bán là phải mở tài khoản tiền gửi thanhtoán tại Ngân hàng và phải luôn duy trì số dư tài khoản thì việc thanhtoán mới được thực hiện. - Trong TTKDTM thì sự vận động của hàng hóa tách rời với sự vận động của tiền tệ cả thời gian lẫn không gian. Quy trình thanhtoán được thực hiện mà không cần sự xuất hiện trực tiếp giữa người mua và người bán, người mua chỉ yêu cầu Ngân hàng nơi mình mở tài khoản của người bán hoặc bù trừ các khoản nợ lẫn nhau. Nhờ vậy mà quá trình thanhtoán diễn ra nhanh chóng mang lại sự thuận tiện cho cả người mua và người bán. - Trong TTKDTM có ít nhất 3 chủ thể tham gia: Người chi trả, người thụ hưởng và tổ chức cung ứng dịch vụ thanhtoán (Ngân hàng, kho bạc NN) 1.2.1.2 Vai trò của thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt trong nền kinh tế. Khi nền kinh tế hàng hóa càng phát triển thì TTKDTM là rất cần thiết va vô cùng quan trọng. Đó là một sự phát triển tất yếu của hoạtđộngthanhtoán trong nền kinh tế thị trường và chính nó cũng đã tạo điều kiện cho sản xuất và lưu thông hàng hóa được mở rộng và phát triển. Phương thức TTKDTM đã khắc phục được những hạn chế của việc thanhtoán trực tiếp bằng tiền mặt. Nó có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế thể hiện ở các mặt sau: Một là, TTKDTM sẽ giảm khối lượng tiền lưu thông giảm được chi phí xã hội trong việc in đúc tiền, kiểm đếm, đóng gói, bảo quản, vận chuyển, tiêu huỷ tiềnkhông đủ tiêu chuẩn lưu thông; mở rộng được phạm vi thanhtoán và tăng khối lượng TTKDTM, đáp ứng các phương tiệnthanhtoán theo yêu cầu cảu chính sách tiền tệ. Như vậy TTKDTM sẽ góp phần thúc đẩy tốc độ thanh toán, tốc độ chu chuyển vốn đẩy nhanh quá trình tái sản xuất và tác động trực tiếp tới nền kinh tế quốc dân. Hai là, TTKDTM giúp cho Ngân hàng huy động được tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế (cá nhân và tổ chức) để làm tiền đề cho Ngân hàng mở rộng hoạtđộng tín dụng và kinh doanh có hiệu quả. Đồng thời TTKDTM đã đáp ứng được yêu cầu của các tổ chức và cá nhân trong nền kinh tế. Các doanh nghiệp, cá nhân nếu muốn tham gia TTKDTM thì phảI mở TK tiền gửi thanhtoán tại NH mỗi TK tiền gửi đó phảI cósố dư nhất định để đảm bảo đáp ứng nhu cầu thanhtoán bất cứ lúc nào. Số dư của các TK này là rất lớn, trong khi đó lãi suất tiền gửi của nó lại thấp và việc thanhtoán thì không phải là thường xuyên. Do đó NH có thể sử dụng nguồn tiền nhàn rỗi này đem cho vay, đáp ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế và thu lợi nhuận. Ba là, TTKDTM tạo điều kiện mở rộng và tăng cường cho NH kiểm soát được một phần lượng tiền trong nền kinh tế khi khách hàng mở TK ký thác vốn tại NH. Qua việc kiểm tra giám sát các khách hàng chấp hành tốt kỷ luật thanhtoán và các nguyên tắc quản lý tài chính của Nhà nước, từ đó đề ra các chính sách thanhtoán thích hợp nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định giá cả, tăng sức mua của đồng tiền. Bốn là, TTKDTM tạo điều kiện trực tiếp cho NHNN thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý vĩ mô của Nhà nước chỉ thực sự phát huy tác dụng khi cac giao dịch thanhtoán tập trung khôngdùngtiền mặt. Đối với nền kinh tế thì việc tăng tỷ trọng TTKDTM sẽ làm giảm khối lượng tiền lưu thông, góp phần tiết kiệm chi phí lưu thông, chi phí in ấn, phát hành kiểm đếm, bảo quản, đồng thời góp phần đáng kể vào việc tiết kiệm lao động xã hội, tăng độ an toàn và phòng ngừa rủi ro. Như vậy, TTKDTM không chỉ tác động một cách trực tiếp mà còn tác động gián tiếp đến toàn bộ nền kinh tế. Nếu thực hiện tốt công tác TTKDTM sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho từng thành viên trong nền kinh tế tiến hành hoạtđộng kinh doanh đạt hiệu quả cao và thúc đẩy nền kinh tế ngày càng phát triển. Do vậy, NH phải nhận thức đúng đắn, đầy đủ ý nghĩa và vai trò của TTKDTM để không ngừng mở rộng và phát triển công tác TTKDTM phục vụ các hoạtđộng của nền kinh tế. 1.1.2 Một số nguyên tắc chung vềthanhtoánkhôngdùngtiền mặt. Thanhtoán KDTM phản ánh mối quan hệ kinh tế pháp lý trong giao nhận và thanhtoántiền hàng hoá, dịch vụ nên trong quá trình thực hiện thanhtoán phải tuân thủ những quy định mang tính nguyên tắc sau: Thứ nhất, các chủ thể tham gia thanhtoán đều phải mở TK thanhtoán tại NH và được quyền lựa chọn NH để mở TK. Khi tiến hành thanhtoán phải thực hiện thanhtoán thông qua TK đã mở theo đúng chế độ quy định và phải trả phí thanhtoán theo quy định của NH, tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán. Trường hợp đồngtiềnthanhtoán là ngoại tệ thì phải tuân thủ quy chế quản lý ngoại hối của Nhà nước. Thứ hai, sốtiềnthanhtoán giữa người chi trả và người thụ hưởng phải dựa trên cơsở lượng hàng hóa, dịch vụ đã giao giữa người mua và người bán. Người mua phải chuẩn bị đầy đủ phương tiệnthanhtoán (số dư trên TK tiền gửi thanhtoán tại tổ chức cung ứng dịch vụ thanhtoán hoặc hạn mức thu chi nếu có) để đáp ứng yêu cầu thanhtoán đầy đủ, kịp thời khi xuất hiện yêu cầu thanh toán. Nếu người mua chậm thanhtoán hoặc vi phạm chế độ thanhtoán thì phải chịu phạt theo chế độ thanhtoán hiện hành bao gồm phạt trả chậm và phạt vi phạm chế độ thanhtoán séc (nếu áp dụng hình thức thanhtoán séc). Thứ ba, người bán hoặc người cung cấp dịch vụ là người được hưởng sốtiền do người chi trả chuyển vào TK của mình nên phải có trách nhiệm giao hàng hay cung cấp dịch vụ kịp thời và đúng với lượng giá trị mà người mua đã thanh toán, đồng thời phải kiểm soát kỹ càng các chứng từ phát sinh trong quá trình thanh toán. Thứ tư, là trung gian thanhtoán giữa người mua và người bán, các tổ chức cung ứng dịch vụ thanhtoán phải thực hiện đúng vai trò trung gian thanh toán. Chỉ trích tiền gửi từ TK của người chi trả chuyển vào TK của người hưởng thụ khi có lệnh của người chi trả (thể hiện ở các chứng từ thanh toán). Trường hợp không cần có lệnh của người chi trả (không cần có chữ ký của chủ TK trên chứng từ) chỉ áp dụng đối với một số hình thức thanhtoán như UNT hay lện của toà kinh tế. Các tổ chức cung ứng dịch vụ thanhtoán phải có trách nhiệm hướng dẫn, giúp đỡ khách hàng mở TK, sử dụng các công cụ thanhtoán phù hợp với đặc điểm sản xuất, kinh doanh, phương thức giao nhận, vận chuyển hàng hoá. Cung cấp đầy đủ các chứng từ sử dụng trong quá trình thanhtoán cho khách hàng. Tổ chức hạch toán, chuyển chứng từ thanhtoán một cách nhanh chóng, chính xác, an toàn tài sản. Nếu để chậm chễ hay hạch toán thiếu chính xác gây thiệt hại cho khách hàng trong quá trình thanhtoán thì phải chịu phạt để bồi thường cho khách hàng theo chế tài chung. 1.2.3 Các hình thức thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt 1.2.3.1 Hình thức thanhtoán bằng Séc * Khái niệm: Séc là phương tiệnthanhtoán do người ký phát lập dưới hình thức chứng từ theo mẫu in sẵn, lệnh cho người thực hiện thanhtoán trả không điều kiện một sốtiền nhất định cho người thụ hưởng có tên trên tờ Séc hoặc người cầm Séc. * Một số quy định cơ bản về Séc - Các chủ thể tham gia thanhtoán Séc: + Người ký phát: là người lập và ký tên trên séc để ra lệnh cho người thực hiện thanhtoán thay mặt mình trả sốtiền ghi trên séc. + Người được trả tiền: là người mà người ký phát chỉ định có quyền hoặc chuyển nhượng quyền hưởng đối với sốtiền ghi trên tờ séc. + Người thụ hưởng:là người cầm tờ séc mà tờ séc đó: * Có ghi tên người được trả tiền là chính mình hoặc * Không ghi tên người được trả tiền hoặc ghi cụm từ “ Trả cho người cầm séc”; hoặc * Đã được chuyển nhượng bằng ký hậu cho mình thông qua dãy chữ ký chuyển nhượng liên tục. + Đơn vị thực hiện thanh toán: là tổ chức cung ứng dịch vụ thanhtoán nơi người ký phát được sử dụng TK thanhtoán với một khoản tiền để ký phát séc theo thoả thuận giữa người ký phát với tổ chức cung ứng dịch vụ thanhtoán đó. + Đơn vị thu hộ: là tổ chức cung ứng dịch vụ thanhtoán làm dịch vụ thu hộ séc. - Ngày ký phát: là ngày mà người ký ghi trên séc để làm căn cứ tính thời hạn xuất trình của tờ séc. - Thời hạn xuất trình: là 30 ngày theo lịch, kể từ ngày ký phát đến ngày tờ séc đó được xuất trình tại địa điểm thanh toán. Trong thời hạn này, tờ séc được thanhtoán vô điều kiện khi xuất trình. - Thời hạn thanhtoán của séc: là 06 tháng kể từ ngày ký phát, nếu sau thời hạn xuất trình người thực hiện thanhtoánkhông nhận được thông báo đình chỉ thanhtoán đối với tờ séc đó và người ký phát đang có khoản tiền được sử dụng đủ để chi trả cho tờ séc đó. a, Hình thức thanhtoán séc bằng chuyển khoản Séc chuyển khoản là tờ séc do chủ TK ký phát hành và trực tiếp giao cho người thụ hưởng để thực hiện nghĩa vụ thanhtoán của mình. Như vậy, khi nhận séc người thụ hưởng không biết chắc chắn khả năng thanhtoán của người ký phát đối với tờ séc đó. Do đó séc chuyển khoản thường dùng trong trường hợp 2 bên tín nhiệm nhau trong thanh toán. * Quy trình thanh toán: + Thanhtoán giữa hai khách hàng có tàikhoản ở cùng một ngân hàng: (1): Người bán giao hàng hoá, dịch vụ cho người mua Người thụ hưởng ( Người bán) Người phỏt hành ( Người mua) N g Ngõn hàng Người phát hành( Ng ười mua) Ng ười thụ hưởng(ng ười bán) NH thanh toỏn NH thu hộ (2): Người mua ký phát hành séc chuyển khoản và giao cho người bán (3): Người bán lập bảng kê nộp séc cùng với các tờ séc chuyển khoản gửi đến NH đề nghị thanhtoán (4): NH thực hiện kiểm soát chứng từ, ghi Nợ cho người ký phát (5): NH ghi Có cho người thụ hưởng + Thanhtoán giữa hai khách hàng có TK tại NH khác hệ thống nhưng có tham gia thanhtoán bù trừ: (1): Người bán giao hàng hoá, dịch vụ cho người mua (2): Người mua ký phát hành séc chuyển khoản và giao cho người bán (3): Người bán lập bảng kê nộp séc cùng với các tờ séc chuyển khoản gửi đến NH đề nghị thanhtoán (4): NH thu hộ chuyển bản kê nộp séc kèm các tờ séc chuyển khoản sang NH thanhtoán (5): NH thanhtoán thực hiện kiểm soát chứng từ, hạch toán ghi Nợ cho người ký phát (6): NH thanhtoán truyền Lệnh chuyển Có tới NH thu hộ (7): Căn cứ vào Lệnh chuyển Có nhận được, NH thu hộ ghi Có cho người thụ hưởng. * Ưu nhược điểm của hình thức thanhtoán Séc chuyển khoản: + Ưu điểm: Séc chuyển khoản là hình thức thanhtoán đơn giản. Với séc chuyển khoản thì không cần thiết phải mở riêng TK tiền gửi đảm bảo thanhtoán séc. + Nhược điểm: Phạm vi thanhtoán của Séc chuyển khoản không rộng và nó chịu ảnh hưởng của mối quan hệ kinh tế giữa hai bên mua – bán (có tín nhiệm lẫn nhau hay không). Người thụ hưởng khi nộp Séc chuyển khoản vào Ngân hàng phục vụ mình thì không được ghi Có ngay vào TK mà phải phụ thuộc vào số dư TK tiền gửi của người phát hành khi thanhtoán Séc. Nếu số dư đó đủ điều kiện thanhtoán Séc thì NH mới ghi Có cho TK tiền gửi của người thụ hưởng. b, Hình thức thanhtoán séc bảo chi Séc bảo chi là séc đã được NH xác nhận khả năng thanhtoán trước khi người chi trả trao séc cho người thụ hưởng để nhận hàng hoá, dịch vụ. Séc bảo chi là một hình thức giống séc chuyển khoản nhưng được NH đứng ra đảm bảo về khả năng thanhtoán trên cơsởsốtiền ký quỹ của khách hàng. * Quy trình thanh toán: + Thanhtoán séc bảo chi cùng một ngân hàng: Ngõn hàng ng ười bán (người thụ hưởng) Ng ười mua ( ký phỏt sộc) [...]... lượng thanhtoán được nâng cao.Ngược lại nếu khủng hoảng kinh tế thế giới xảy ra sẽ làm giảm sự phát triển của nền kinh tế, nhu cầu thanhtoán giảm, một số đơn vị thanh toánkhông có khả năng thanhtoán làm chậm trễ hoạtđộngthanh toán, chất lượng TTKDTM không được đảm bảo, luân chuyển vốn chậm làm giảm vòng quay vốn 1.3.2 Môi trường pháp lý Thanh toánkhôngdùngtiềnmặt là hình thức thanhtoán của... khoản tiền gửi đảm bảo thanhtoán TTD mà không được hưởng lãi Vì vậy hình thức này ít được áp dụng trong thanhtoán trong nước mà thường được áp dụng trong thanhtoán quốc tế 1.2.3.5 Hình thức thanhtoán bằng thẻ Thẻ thanhtoán do NH phát hành và bán cho khách hàng sử dụng để trả tiền hàng hoá, dịch vụ, các khoản thanhtoán khác và rút tiềnmặt tại các NH đại lýthanhtoán hay các quầy trả tiền tự động. .. tiền lớn là không thuận tiện, séc chuyển khoản lại không được phát hành khác địa bàn, séc bảo chi thì lại ghi sốtiềncố định trên tờ séc nên không linh hoạt, lúc sử dụng séc chuyển tiền là thích hợp nhất và thuận lợi cho bên thụ hưởng vì đảm bảo thanhtoán ngay 1.2.3.3: Hình thức thanhtoán bằng UNT * Khái niệm: UNT là hình thức thanhtoán được dùng trong thanh toántiền hàng hoá dịch vụ trên cơ sở. .. đơn cho NH đại lý (5): NH đại lý trả tiền cho cơsở chấp nhận thẻ trong thời gian quy định (6): NH đại lý chuyển biên lai để thanh toán, lập bảng kê gửi NH phát hành (7): NH phát hành thẻ hoàn lại sốtiền mà NH đại lý đã thanhtoán (8): NH phát hành thanhtoán và ghi Nợ vào TK của người sử dụng thẻ * Ưu, nhược điểm của hình thức thẻ thanh toán: + Ưu điểm: Đối với người sử dụng thẻ: Thanhtoán bằng Thẻ... quen dùng tiềnmặt Ngoài những nhân tố trên còn có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến hoạtđộng TTKDTM như: tâm lý, thói quen tiêu dùng, trình độ dân trí, mức độ cạnh tranh giữa các NH…Từ các nhân tố đó các nhà kinh tế có thể đưa ra nhiều phương hướng, cách thức để đẳy mạnh công tác TTKDTM trong nền kinh tế 1.4 Quan điểm về mở rộng hoạtđộng TTKDTM quaNHTMHoạtđộng TTKDTM quaNHTMcó ý nghĩa vô cùng quan... hoạtđộng TTKDTM trong nền kinh tế - Một số nguyên tắc chung trong hoạtđộng TTKDTM - Nội dung các hình thức TTKDTM của NHTM và ưu, nhược điểm của từng hình thức - Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạtđộng TTKDTM - Quan điểm về mở rộng hoạtđộng TTKDTM quaNHTM Những vấn đề lýluận này là cơsở cho việc nghiên cứu thực trạng hoạtđộng TTKDTM tại NHTMCP Gia Định – Chi nhánh Hà Nội trong chương tiếp theo ... TTKDTM thì đã có nhiều cải tiếnvề thời gian thanhtoán ( chủ yếu dùng các chứng từ thanhtoán và luân chuyển chứng từ qua bưu điện với các món tiền thanhtoán khác địa phương Vì vậy khi thanhtoán những món có doanh số lớn thì lượng chứng từ phải luân chuyển là khá lớn và luân chuyển chứng từ cũng gặp nhiều khó khăn, thời gian thanhtoán lâu, đôi khi còn sai lầm trong thanhtoán Hiện nay với sự tiến bộ... lại không bị phân biệt giá so với khi trả bằng tiềnmặt - Đối với Ngân hàng: làm phong phú các hình thức thanh toán, tăng hiệu quả nghiệp vụ thanh toán, mở rộng đối tượng thanh toán, tăng doanh sốthanhtoán và tăng lợi nhuận + Nhược điểm: Để hình thức thanhtoán thẻ phát huy được hiệu quả thì hệ thống NH phải đầu tư lớn vào trang thiết bị kỹ thuật, hiện đại hoá công nghệ NH phục vụ nhu cầu thanh toán. .. nhu cầu trao đổi thanhtoán ít, mức độ tin cậy vào nhau chưa cao vì thế các giao dịch thanhtoán thường được đòi hỏi thanhtoán trực tiếp bằng tiền mặt, trong điều kiện đó TTKDTM khó cócơ hội phát triển Ngược lại, một nền kinh tế thương mại phát triển ổn định, các nhu cầu trao đổi thanhtoán ngày càng nhiều với khối lượng và giá trị lớn, phạm vi thanhtoán rộng khắp, yêu cầu thanhtoán nhanh chóng,... vụ TTKDTM qua Ngân hàng, các Ngân hàng phải không ngừng cải tiến dịch vụ thanhtoán để tạo vị thế trong cạnh tranh Do đó mở rộng hoạtđộng TTKDTM qua Ngân hàng là một yêu cầu cấp thiết đặt ra cho các NHTM. Trong thời gian tới hoạtđộng TTKDTM cần được mở rộng theo những chiều hướng sau: - Gia tăng số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ thanhtoánqua ngân hàng từ đó có thể tăng doanh số của hoạtđộng TTKDTM . CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT QUA NHTM 1.1 Lý luận chung về NHTM. * Khái niệm NHTM: Ngân hàng thương. tắc của thanh toán không dùng tiền mặt. 1.2.1.1 Đặc điểm của thanh toán không dùng tiền mặt. * Khái niệm: Thanh toán không dùng tiền là thanh toán qua NH