1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng có việc làm của sinh viên khóa 13DDS đã tốt nghiệp trường đại học nguyễn tẩt thành

96 231 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH BÙI NGUYÊN KHÔI KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG CÓ VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN KHÓA 13DDS ĐÃ TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC TP.HCM - 2019 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH BÙI NGUYÊN KHÔI KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG CÓ VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN KHÓA 13DDS ĐÃ TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH Chuyên ngành: Quản lý cung ứng thuốc KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC Hướng dẫn khoa học: ThS.Ds Huỳnh Thị Như Thuý TP.HCM - 2019 LỜI CÁM ƠN Qua năm học trường q trình hồn thành đề tài khóa luận này, với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám Hiệu Trường Đại học Nguyễn Tất Thành tạo điều kiện để em có mơi trường học tập thật tốt suốt thời gian qua Em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Khoa Dược Trường Đại học Nguyễn Tất Thành đóng góp ý kiến quý báo cho khóa luận giúp đỡ hỗ trợ em trình thực đề tài khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin cám ơn sâu sắc đến Thạc sĩ Dược sĩ Huỳnh Thị Như Thúy bảo, giúp đỡ em tận tình, trực tiếp hướng dẫn, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm cho em suốt trình thực đề tài khóa luận Em xin gửi lời cám ơn đến anh chị cựu sinh viên khóa 13DDS nhiệt tình hỗ trợ, tham gia trả lời câu hỏi khảo sát để giúp em hoàn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Đồng thời em gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè em động viên, giúp đỡ em trình học tập làm đề tài Tuy nhiên kiến thức chun mơn cịn hạn chế, thân cịn thiếu nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung báo cáo tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý, bảo thêm quý thầy để báo cáo ngày hồn thiện Một lần em xin chân thành cảm ơn LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2019 Sinh viên BÙI NGUYÊN KHÔI MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC .i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC BẢNG v TÓM TẮT KHÓA LUẬN .vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Lý thuyết việc làm 1.2 Lý thuyết sinh viên 1.3 Các lý thuyết áp dụng nghiên cứu 1.3.1 Lý thuyết nhu cầu Maslow 1.3.2 Lý thuyết mạng lưới xã hội 1.4 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan 10 1.4.1 Các nghiên cứu nước có liên quan 10 1.4.2 Các nghiên cứu ngồi nước có liên quan 13 1.5 Một vài nét Trường Đại học Nguyễn Tất Thành 15 1.5.1 Vài nét Trường Đại học Nguyễn Tất Thành 15 1.5.2 Vài nét Khoa Dược 16 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu định tính 18 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng 18 i 2.3 Thiết kế bảng câu hỏi 22 2.4 Đạo đức nghiên cứu 25 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 26 3.1 Kết 26 3.1.1 Đặc điểm đối tượng tham gia khảo sát 26 3.1.2 Xác định yếu tố ảnh hưởng đến khả có việc làm sinh viên khóa 13DDS sau tốt nghiệp 30 3.1.3 Đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến khả có việc làm sinh viên khóa 13DDS sau tốt nghiệp 36 3.2 Bàn luận 43 3.2.1 Đặc điểm sinh viên khóa 13DDS tốt nghiệp 43 3.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả có việc làm sinh viên 45 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 4.1 Kết luận 57 4.2 Kiến nghị 58 4.2.1 Nhóm giải pháp sinh viên Khoa Dược 58 4.2.2 Nhóm giải pháp Trường Đại học Nguyễn Tất Thành 59 4.2.3 Hạn chế đề tài nghiên cứu 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BẢNG HỎI ĐỊNH TÍNH SƠ BỘ PL-1 PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT .PL-3 ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT CV Curriculum Vitae Sơ yếu lý lịch EFA Exploratory Factor Analysis Phân tích nhân tố khám phá International English Language Testing Hệ thống kiểm tra tiếng Anh System quốc tế ILO International Labour Organization Tổ chức Lao động Quốc tế KMO Kaiser - Meyer - Olkin Hệ số Kaiser – Meyer - Olkin TẮT IELTS MSSV Mã số sinh viên QLCU Quản lý Cung ứng thuốc QS Star Quacquarelli Symonds Star SPSS Statistical Package for the Social Sciences SXPT SWOT TOEFL TOEIC Sản xuất Phát triển thuốc Strengths - Weaknesses - Opportunities - Điểm mạnh - Điểm yếu - Cơ Threats hội - Thách thức Test Of English as a Foreign Language Bài kiểm tra lực Tiếng Anh quốc tế Test Of English for International Bài kiểm tra tiếng Anh giao Communication tiếp quốc tế iii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Tháp nhu cầu Maslow Hình 3.1 Tỷ lệ giới tính đối tượng tham gia khảo sát 26 Hình 3.2 Tỷ lệ xếp loại tốt nghiệp đối tượng tham gia khảo sát 27 Hình 3.3 Tỷ lệ có việc làm đối tượng khảo sát 28 Hình 3.4 Tỷ lệ việc làm theo ngành nghề đối tượng khảo sát 28 Hình 3.5 Tỷ lệ phân bố nơi làm việc (nơi ở) 28 Hình 3.6 Tỷ lệ mức thu nhập tháng 28 Hình 3.7 Tỷ lệ trình độ Anh văn 29 Hình 3.8 Điểm trung bình yếu tố nhóm yếu tố thân 37 Hình 3.9 Điểm trung bình yếu tố nhóm yếu tố kiến thức - kỹ 38 Hình 3.10 Điểm trung bình yếu tố nhóm yếu tố kỹ mềm 39 Hình 3.11 Điểm trung bình yếu tố nhóm yếu tố gia đình 40 Hình 3.12 Điểm trung bình yếu tố nhóm yếu tố nhà trường 41 Hình 3.13 Điểm trung bình nhóm yếu tố 42 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Xác định yếu tố ảnh hưởng đến khả có việc làm sinh viên 20 Bảng 2.2 Thông tin cá nhân 23 Bảng 2.3 Các yếu tố khảo sát 23 Bảng 3.1 Đặc điểm giới tính đối tượng tham gia khảo sát 26 Bảng 3.2 Đặc điểm xếp loại tốt nghiệp đối tượng tham gia khảo sát 27 Bảng 3.3 Đặc điểm tình hình việc làm đối tượng tham gia khảo sát 27 Bảng 3.4 Đặc điểm trình độ Anh văn đối tượng tham gia khảo sát 29 Bảng 3.5 Kết phân tích Cronbach’s Alpha lần 30 Bảng 3.6 Kết phân tích Cronbach’s Alpha lần 32 Bảng 3.7 Kết hệ số KMO kiểm định Barlett biến độc lập 33 Bảng 3.8 Kết tổng phương sai trích biến độc lập 34 Bảng 3.9 Kết ma trận xoay nhân tố biến độc lập 34 Bảng 3.10 Các nhóm yếu tố xác định 35 Bảng 3.11 Đặc điểm nhóm yếu tố thân sinh viên 37 Bảng 3.12 Đặc điểm nhóm yếu tố kiến thức - kỹ sinh viên 38 Bảng 3.13 Đặc điểm nhóm yếu tố kỹ mềm sinh viên 39 Bảng 3.14 Đặc điểm nhóm yếu tố gia đình sinh viên 40 Bảng 3.15 Đặc điểm nhóm yếu tố nhà trường 41 Bảng 3.16 Đánh giá đặc điểm nhóm yếu tố khảo sát 42 v TÓM TẮT KHÓA LUẬN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC - NĂM HỌC: 2018 - 2019 KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG CÓ VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN KHÓA 13DDS SAU KHI TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH Bùi Nguyên Khôi Hướng dẫn khoa học : Thạc sĩ Dược sĩ Huỳnh Thị Như Thúy Mở đầu: Hiện thách thức lớn sinh viên việc làm sau tốt nghiệp, mà đề tài tiến hành nhằm mục đích: (1) Xác định yếu tố tác động đến khả có việc làm sau tốt nghiệp sinh viên Khoa Dược (2) Đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến khả có việc làm sinh viên Khoa Dược (3) Đề xuất giải pháp nhằm cải thiện yếu tố bị hạn chế, nâng cao chất lượng đào tạo Trường Đại học Nguyễn Tất Thành Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến hành 231 sinh viên khóa 13DDS tốt nghiệp Khảo sát tiến hành trao đổi trực tiếp qua điện thoại kết hợp với khảo sát biểu mẫu Google trang mạng xã hội Facebook, Zalo Sau tiến hành xử lý liệu qua Cronbach’s Alpha để kiểm tra độ tin cậy, phân tích nhân tố khám phá để xếp - xác định nhóm yếu tố, cuối phân tích thống kê giá trị trung bình yếu tố Kết quả: Mức độ ảnh hưởng đến khả có việc làm sinh viên theo thứ tự giảm dần nhóm yếu tố: nhóm Kiến thức - kỹ sinh viên (điểm trung bình 3,94 điểm), nhóm Kỹ mềm sinh viên (điểm trung bình 3,79 điểm), nhóm Nhà trường (điểm trung bình 3,65), nhóm Bản thân sinh viên (điểm trung bình 3,29) nhóm Gia đình sinh viên (điểm trung bình 3,02) Kết luận: Những nhóm yếu tố đánh giá ảnh hưởng quan trọng đến khả có việc làm sinh viên: nhóm Kiến thức - kỹ sinh viên, nhóm Kỹ mềm sinh viên, nhóm Nhà trường Vì đề tài đưa kiến nghị để cải thiện nhóm yếu tố tới sinh viên Khoa Dược người công tác giáo dục Trường Nguyễn Tất Thành Từ khóa: Yếu tố ảnh hưởng, Việc làm, Sinh viên, Sau tốt nghiệp vi TRƯỜNG ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA DƯỢC Độc lập – Tự – Hạnh phúc Tp HCM, ngày tháng năm 2019 THUYẾT MINH ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2018-2019 I THƠNG TIN CHUNG VỀ KHĨA LUẬN Tên khóa luận: KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG CÓ VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN KHÓA 13DDS ĐÃ TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH Họ tên sinh viên: Bùi Nguyên Khôi MSSV: 1411528154 Lớp 14DDS04 Giảng viên hướng dẫn: Thạc sĩ Dược sĩ Huỳnh Thị Như Thúy II MỤC TIÊU, NỘI DUNG, KH&CN VÀ PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN KHÓA LUẬN 2.1 Mục tiêu chung mục tiêu cụ thể khóa luận Mục tiêu chung đề tài đánh giá khả có việc làm sinh viên khóa 13DDS tốt nghiệp, đánh giá ảnh hưởng yếu tố tác động đến khả có việc làm Từ gợi ý số giải pháp nhằm nâng cao hội có việc làm sinh viên trường đại học Nguyễn Tất Thành, đặc biệt sinh viên khoa Dược sau trường Và để thực mục tiêu chung đề tài cố gắng trả lời mục tiêu cụ thể sau: (1) Khảo sát yếu tố tác động đến khả có việc làm sau tốt nghiệp sinh viên khoa Dược trường đại học Nguyễn Tất Thành (2) Đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến khả có việc làm sinh viên khoa Dược trường đại học Nguyễn Tất Thành (3) Đề xuất giải pháp nhằm cải thiện yếu tố bị hạn chế đến nhà quản lý giáo dục, để cải thiện nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học Nguyễn Tất Thành 2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan Cuốn sách tác giả Nguyễn Thị Thơm:“Thị trường lao động Việt Nam thực trạng giải pháp” (2006) Cuốn sách đưa vấn đề việc làm sách với người lao động, tác giả đưa số nhận định cần phải tơn trọng chất thực thị trường lao động Vai trò sở giáo dục đào tạo, đánh giá khách quan mơ hình xã hội hóa giáo dục Tác giả khẳng định cần đẩy mạnh hoạt động chắp nối cung – cầu lao động tạo sở bình đẳng cho người lao động tiếp cận với hội việc làm [11] Ở Việt Nam vấn đề yếu tố ảnh hưởng đến khả có việc làm nghiên cứu nhiều Trước hết nghiên cứu Ngô Quỳnh An (2006) “Một số nhân tố ảnh hưởng tới khả có việc làm người lao động Việt Nam” Nghiên cứu sử dụng mơ hình hồi quy đa biến để phân tích ảnh hưởng riêng yếu tố cần nghiên cứu tới khả có việc làm trả lương cho toàn dân số từ 10 tuổi trở lên, có xem xét riêng cho nam nữ, yếu tố khác giữ nguyên [3] Kết nghiên cứu cho biết trình độ phải đạt tới mức trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học dạy nghề trở lên tăng khả có việc làm thị trường người lao động, yêu cầu trình độ làm tăng khả có việc làm nữ cao so với nam Bên cạnh cịn cho thấy thành thị dễ kiếm việc làm nông thôn, nam giới dễ kiếm việc làm thành thị nữ giới Ngoài ra, nghiên cứu Văn Thanh Hòa An (2010) “Thực trạng giải pháp đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng ven thành phố Cần Thơ” Trường hợp nghiên cứu huyện Cờ Đỏ sử dụng phương pháp thống kê mơ tả, phương pháp phân tích bảng chéo (Cross - Tabulation) phương pháp phân tích SWOT để đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Cờ đỏ, thành phố Cần Thơ Kết nghiên cứu cho biết trình độ học vấn tuổi hai yếu tố ảnh hưởng đến học nghề việc làm lao động [1] Đồng quan điểm với nghiên cứu Văn Thanh Hịa An nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng khả có việc làm phi nông nghiệp nông thôn thành phố Hà Nội” Trần Thị Minh Phương Nguyễn Thị Minh Hiền (2014) cho trình độ học vấn, tuổi giới tính ảnh hưởng đến khả có việc làm người lao động [10] Ngô Quỳnh An (2011) nghiên cứu “Các nhân tố tác động tới tự tạo việc làm niên Việt Nam” Theo nghiên cứu này, thất nghiệp thiếu việc làm nguyên nhân làm gia tăng mức độ tự tạo việc làm niên Việt Nam, việc không đào tạo vị thấp thị trường lao động vừa nguyên nhân vừa kết việc lựa chọn tự tạo việc làm niên [4] Kết điều tra luận văn “Vấn đề việc làm sinh viên sau tốt nghiệp” Bùi Thị Lan (2012) cho thấy 78% sinh viên sư phạm khảo sát có việc làm chuyên nghành giảng dạy địa phương So với sinh viên sư phạm trường khác tỉ lệ trường có việc làm sinh viên sư phạm trường Đại Học Giáo Dục - Đại Học Quốc Gia Hà Nội lớn Tuy nhiên qua kết khảo sát ta thấy sinh viên sư phạm khảo sát cịn gặp nhiều khó khăn tin học, ngoại ngữ, kĩ mềm Bên cạnh 26,1% người vừa làm vừa học cao học có 78,6% sinh viên sư phạm trường chưa có việc làm chọn học lên cao học để có hội lớn để có việc làm [5] Nguyễn Thị Duyên, Trần Mai Duyên (2013) “Phân tích thực tế việc làm sinh viên trường Đại học Sư phạm Kĩ thuật Hưng Yên sau tốt nghiệp”, nguyên nhân dẫn tới thực trạng việc làm số biện pháp giúp sinh viên tìm kiếm việc làm Con số thống kê cựu sinh viên có có việc làm phát phiếu khảo sát chiếm 91,25% Tỷ lệ chưa có việc làm chiếm 8,75% Trong số nguyên nhân đưa để giải thích cho tình trạng sinh viên trường khơng tìm việc làm, lý quan trọng theo kết khảo sát nhóm tác giả “chưa có hội việc làm đáp ứng nguyện vọng thân” “chưa đáp ứng yêu cầu ngoại ngữ” Sau lý “thiếu kinh nghiệm làm việc” Và cuối lý “thiếu kỹ mềm, kỹ xin việc, kỹ giao tiếp” “thiếu mối quan hệ với nhà tuyển dụng” Gần 50% số lượng sinh viên khảo sát sau tốt nghiệp tiếp tục học lên cao, chưa có nhu cầu xin việc làm [6] Nguyễn Lê Minh (2013) nguyên nhân dẫn tới tình trạng thất nghiệp sinh viên sau tốt nghiệp bao gồm: (1) kinh tế suy thoái; (2) gia tăng đột biến số lượng trường đại học cao đẳng cấu ngành đào tạo không bám sát nhu cầu thực tế xã hội có tượng thương mại hố giáo dục; (3) cơng tác hướng nghiệp phân luồng học sinh từ bậc phổ thơng cịn yếu; (4) thông tin thị trường lao động, dự báo cung cầu nhân lực ngắn dài hạn chưa tốt; (5) chất lượng đào tạo nhiều trường đại học có vấn đề; (6) chế tuyển dụng nhiều quan cịn mù mờ khơng cơng [9] Nghiên cứu “Phát triển nguồn nhân lực khoa học xã hội Việt Nam: Thực trạng giải pháp” tác giả Kiều Quỳnh Anh (2013) tìm hiểu cho thấy ưu khuyết điểm nguồn nhân lực khoa học xã hội, nghiên cứu đề xuất hai giải pháp cho vấn đề Thứ phải nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực khoa học xã hội, thứ hai phải thu hút sử dụng hiệu nguồn nhân lực khoa học xã hội [2] Bài viết “Việc làm sinh viên sau tốt nghiệp – Một vấn đề xã hội nan giải”, tác giả Thân Trung Dũng (2015), đề cập đến vấn đề việc làm cho sinh viên sau trường không vấn đề nan giải Việt Nam mà toàn cầu Sinh viên gặp nhiều khó khăn q trình tìm kiếm việc làm Tác giả đưa số nguyên nhân chất lượng giáo dục – đào tạo, thiếu khả thực, định hướng không rõ ràng, thiếu kỹ bản, đào tạo chưa gắn với nhu cầu xã hội Đồng thời, tác giả đưa số giải pháp để đối phó với vấn đề thất nghiệp sinh viên [13] Ngồi cịn có nhiều viết liên quan đến vấn để lao động việc làm mà tác giả vào nghiên cứu như: Đề tài “Việc làm sinh viên sau tốt nghiệp nay” tác giả Lê Văn Tồn (Học viện Báo chí Tun truyền), đề tài “Sự bất bình đẳng giới trong hội tìm kiếm việc làm” tác giả Nguyễn Mai Anh đề cập đến yếu tố ảnh hưởng đến hội việc làm như: đặc điểm cá nhân, gia đình, giới tính, ngành học, q qn Tác giả Phạm Tất Thắng (1997) với đề tài “Định hướng chọn nghề nơi làm việc sinh viên sau tốt nghiệp” sâu vào hai khía cạnh: thực trạng lựa chọn nghề sinh viên sau trường định hướng nơi làm việc sinh viên sau tốt nghiệp Tác giả Nguyễn Văn Buồm “Nghề nghiệp việc làm sinh viên nay” đề cập đến vấn đề, thứ việc lựa chọn nghề nghiệp sinh viên, thứ hai việc kiếm sống sinh viên, thứ việc làm sinh viên sau tốt nghiệp Kết nghiên cứu gợi mở nhiều hướng nghiên cứu bổ ích Tuy nhiên, cịn nghiên cứu phân tích sinh viên ngành thuộc lĩnh vực y tế, cụ thể ngành Dược, chủ yếu nghiên cứu chung ngành nghề ngành thuộc lĩnh vực xã hội 2.3 Liệt kê tài liệu tham khảo trích dẫn đánh giá tổng quan Văn Thanh Hòa An (2010), Đánh giá thực trạng giải pháp đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng ven thành phố Cần Thơ: Trường hợp nghiên cứu huyện Cờ Đỏ, Khóa luận tốt nghiệp, Đại Học Cần Thơ Kiều Quỳnh Anh (2013),“Phát triển nguồn nhân lực khoa học xã hội Việt Nam: Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, 71: tr.56-63 Ngô Quỳnh An (2006), “Một số nhân tố ảnh hưởng tới khả có việc làm người lao động Việt Nam”, Tạp chí Dân số phát triển, 6(63) Ngô Quỳnh An (2011), “Một số yếu tố ảnh hưởng tới tự tạo việc làm niên Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế phát triển, 166: tr.20-24 Nguyễn Thị Diện (2016), ‘Thực trạng việc làm sinh viên sau tốt nghiệp”, Luận văn thạc sĩ, Đại Học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Thị Duyên Trần Mai Duyên (2013), “Thực tế việc làm biện pháp tìm kiếm việc làm cho sinh viên sau tốt nghiệp đại học”, Tạp chí giáo dục, 304: tr.22-24 Nguyễn Trọng Hoài (2008), “Biến phụ thuộc bị giới hạn Chương trình giảng dạy Kinh tế Fulbright”, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Lê Phương Lan, Chu Thị Mai Phương Nguyễn Thị Khánh Trinh (2016), Các yếu tố tác động đến khả có việc làm sau tốt nghiệp sinh viên Đại Học Ngoại Thương, Đề tài nghiên cứu cấp sở ,Trường Đại Học Ngoại Thương Nguyễn Lê Minh (2013), “Việc làm cho sinh viên sau tốt nghiệp”, Tạp chí lao động xã hội, 461: tr.8-9 10 Trần Thị Minh Phương Nguyễn Minh Hiền (2014), “Các yếu tố ảnh hưởng đến khả có việc làm phi nơng nghiệp nơng thơn thành phố Hà Nội”, Tạp chí khoa học phát triển, 12(6): tr.829-835 11 Nguyễn Thị Thơm (2006), Thị trường lao động Việt Nam thực trạng giải pháp, NXB Chính trị Quốc Gia 12 Hồng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS Tập 1,2, NXB Hồng Đức Tài liệu Internet 13 Thân Trung Dũng (2015), “Việc làm sinh viên sau tốt nghiệp – Một vấn đề xã hội nan giải”, địa truy cập: http://tadri.org/vi/news/Xa-hoi-hoc/VIECLAM-CUA-SINH-VIEN-SAU-KHI-TOT-NGHIEP-MOT-VAN-DE-XA-HOINAN-GIAI-215/, truy cập ngày 4/7/2019 2.4 Đối tượng phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Là sinh viên khoa Dược khóa 13DDS tốt nghiệp trường đại học Nguyễn Tất Thành Tiêu chuẩn lựa chọn: Đối tượng khảo sát đủ điều kiện sau xem đạt tiêu chuẩn lựa chọn: (1) Là sinh viên khoa Dược khóa 13DDS (2) Đã tốt nghiệp (3) Hiện có việc làm Tiêu chuẩn loại trừ: Các đối tượng khảo sát khơng đạt tiêu chuẩn lựa chọn phiếu khảo sát coi khơng có giá trị bị loại bỏ giai đoạn sàng lọc liệu thu thập Phạm vi nghiên cứu Không gian: Do đặc điểm phân tán địa bàn làm việc cư trú sinh viên khoa Dược sau tốt nghiệp, nên việc thu thập thông tin tiến hành cách khảo sát trực tiếp qua điện thoại kết hợp với khảo sát online theo biểu mẫu Google Khảo sát online gửi đến sinh viên khóa 13DDS thông qua facebook email Thời gian: Từ tháng đến tháng năm 2019 Phương pháp nghiên cứu a/ Phương pháp nghiên cứu định tính: Nghiên cứu định tính tiến hành cách tham khảo ý kiến giảng viên nghiên cứu gần có liên quan nhằm xây dựng câu hỏi định tính sơ bộ, sau tiến hành khảo sát câu hỏi sơ với số sinh viên 13DDS, từ xây dựng tiếp tiêu chí khảo sát thức Phương pháp lấy mẫu: Dựa vào bảng câu hỏi soạn, điều tra khảo sát sinh viên khóa 13DDS tốt nghiệp có việc làm Cách xác định cỡ mẫu (Slovin 1960): Cỡ mẫu= 𝑁 1+𝑁(𝑒)2 N: Tổng thể nghiên cứu e: Sai số cho phép Lựa chọn độ tin cậy 95%; P= 0,5; sai số cho phép e= 0,05 ta có cỡ mẫu nghiên cứu là: Cỡ mẫu= N 1+N(e)2 = 255 (mẫu) Tiến hành thu thập số liệu tối thiểu 255 mẫu sinh viên khóa 13DDS trường đại học Nguyễn Tất Thành để phân tích Sau tiến hành loại trừ phiếu khảo sát cho không đạt yêu cầu đảm bảo cỡ mẫu tính b/ Phương pháp nghiên cứu định lượng: Phương pháp phân tích số liệu: Dựa vào nhóm yếu tố chính, tiến hành phân tích thơng qua cơng cụ thang đo Likert ( gồm mức độ; từ 1: không quan trọng đến 5: quan trọng) với bước sau: Bước Bước 1: Giá trị tiêu chuẩn Hệ số Cronbach’s Alpha (α) hệ số tin cậy Kết Kết bước Sử dụng sử dụng kiểm định thang đo lường tương giúp loại bỏ hệ số quan cặp biến quan sát 0,8  α < 1,0: bớt yếu tố không Cronbach thang đo lường tốt; 0,7  α < 0,8: thang đo sử có tương quan ’s Alpha dụng được; α  0,6: sử dụng khái mạnh Đồng thời, niệm nghiên cứu (Hoàng Trọng Chu yếu tố lại với hệ nhằm kiểm tra Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) Việc kiểm định độ tin số lớn 0,6 độ tin cậy cậy thang đo xác định nhờ hệ số tương quan đưa vào mô thang biến tổng (Correted Item – Total Correclation) hình phân tích nhân đo nhằm loại bỏ biến rác khỏi thang đo lường tố để ước lượng Theo Nunnally Bursterin (1994), biến có hệ Bước số tương quan biến tổng nhỏ 0,3 coi biến rác Bước 2: Thực phân tích EFA theo trình tự: Xét Sử dụng nhằm Mơ hình hệ số KMO Sig kiểm định Bartlett, hệ mục đích thu nhỏ phân tích số 0,5 ≤ KMO ≤ Sig < α = 5% mơ hình yếu tố thành nhân tố nghiên cứu chấp nhận, tiêu chí mơ nhóm có mối tương khám phá hình phù hợp Tiếp theo, dựa vào tiêu chuẩn quan với (EFA) Eigenvalue ≥ biểu đồ định vị nhân tố để xác đặc điểm, định số nhóm nhân tố tạo thành, đồng thời thành sử dụng ma trận xoay nhân tố (Varimax) để giữ nhóm yếu tố lại mơ hình nghiên cứu biến kỹ tác động đến khả thỏa điều kiện có hệ số tải nhân tố (Factor có việc làm loading) > 0,5, tổng phương sai trích ≥ 50% sinh viên Sử dụng phần mềm SPSS 20.0 để xử lý số liệu 2.5 Dự kiến kết Đánh giá phần thực trạng việc làm sinh viên khóa 13DDS sau tốt nghiệp Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến trình tìm kiếm việc làm sinh viên thuộc nhóm yếu tố (19 biến quan sát): 1/ Kết nhóm yếu tố thân, bao gồm: - BT1: Giới tính - BT2: Ngoại hình - Giọng nói - BT3: Tình trạng sức khỏe - BT4: Điểm Tốt nghiệp – Xếp loại tốt nghiệp - BT5: Hạnh kiểm tốt nghiệp - BT6: Khả chịu áp lực cơng việc 2/ Kết nhóm yếu tố kiến thức- kỹ năng, bao gồm: - KK1: Chuyên ngành - KK2: Kiến thức chuyên môn - KK3: Ngoại ngữ - KK4: Tham gia hoạt động ngoại khóa - KK5: Tham gia nghiên cứu đề tài - KK6: Các kỹ mềm - KK7: Đi làm thêm cịn sinh viên 3/ Kết nhóm yếu tố gia đình, bao gồm: - GD1: Gia đình có điều kiện kinh tế - GD2: Có người gia đình đã/ làm quan tuyển dụng 4/ Kết nhóm yếu tố xã hội, bao gồm: - XH1: Cập nhật tình hình thơng tin tuyển dụng lao động - XH2: Có mối quan hệ thân thiết với người quan tuyển dụng 5/ Kết nhóm yếu tố nhà trường, bao gồm: - NT1: Danh tiếng so với Trường khác - NT2: Chương trình đào tạo sở vật chất nhà trường 2.6 Kế hoạch thực Các nội dung, công việc chủ yếu cần thực hiện: mốc đánh giá Thời gian (bắt đầu, kết Kết phải đạt thúc) chủ yếu Thực phương pháp Xây dựng câu hỏi định tính khảo sát Tiến hành khảo sát đối Sau sàng lọc phải đạt tượng tương ứng với cỡ số lượng khảo sát tối mẫu tính thiểu cỡ mẫu tính Thực phương pháp Có kết xác định lượng với số liệu thu thập Hoàn chỉnh nội dung Hoàn chỉnh nội dung nộp báo cáo khóa luận báo cáo khóa luận 15/07/2019 -22/07/2019 22/07/2019 – 01/09/2019 02/09/2019 – 10/09/2019 11/09/2019 - 30/09/2019 2.7 Kinh phí dự trù nơi thực Kinh phí tiến hành đề tài dự trù khoảng 3-5 triệu đồng Chủ yếu chi phí liên lạc, in ấn, thu thập tài liệu tham khảo GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN Ký ghi rõ họ tên Ký ghi rõ họ tên TRƯỞNG BỘ MÔN Ký ghi rõ họ tên 10 PHỤ LỤC KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG CÓ VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN KHÓA 13DDS TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH Mục đích để xác định yếu tố có ảnh hưởng định đến khả có việc làm sinh viên khoa Dược sau tốt nghiệp Câu hỏi số 1: Bạn có việc làm sau tốt nghiệp nhờ vào điều gì? Câu hỏi số 2: Bạn có khó khăn q trình xin việc làm hay khơng? Đó gì? Câu hỏi số 3: Vậy bạn vượt qua khó khăn nhờ vào điều (hay cách nào)? Câu hỏi số 4: Theo bạn yếu tố có SỰ ẢNH HƯỞNG đến khả có việc làm sinh viên vừa tốt nghiệp? Liệt kê chi tiết yếu tố tốt Câu hỏi số 5: Vậy riêng với sinh viên Dược, đặc biệt sinh viên trường đại học Nguyễn Tất Thành cịn có yếu tố khác ảnh hưởng đến khả xin việc hay không? Câu hỏi số 6: Theo bạn để NHANH có việc làm ổn định phù hợp với bạn yếu tố định? Câu hỏi số 7: Bạn nghĩ việc học trường đủ để xin việc làm hay chưa, chưa yếu tố sinh viên cần trau dồi thêm? Câu hỏi số 8: Là sinh viên tốt nghiệp bạn có lời khun cho bạn sinh viên khoa Dược khóa hay khơng? PHIẾU TRẢ LỜI CÂU HỎI CỦA HỘI ĐỒNG Câu hỏi 1: Ở phần kiến nghị: học tập tốt học phần thực tập Theo em sinh viên nhận sau thực tập? Học phần thực tập học phần quan trọng sinh viên, đặc biệt sinh viên năm cuối hội để sinh viên tiếp xúc với công việc thực tế, giúp sinh viên nhận biết đánh giá kiến thức học ngồi ghế nhà trường so với thực tế liệu sinh viên đủ đáp ứng chưa Qua sinh viên biết đạt sau năm học cịn thiếu cho cơng việc thực tế Câu hỏi 2: Em giải thích bảng 3.3 trang 27 Bảng 3.3 trang 27 gồm ý sau: Tỷ lệ có/chưa có việc làm; Lĩnh vực làm việc; Thu nhập tháng; Nơi làm việc (nơi ở) Dưới góc độ nghiên cứu em em nhận thấy tất anh chị cựu sinh viên có làm, việc làm anh chị chia làm loại có việc làm ổn định chưa có việc làm ổn định Các anh chị chưa có việc làm ổn định có nguyên nhân anh chị học lên thạc sĩ anh chị thời gian tìm việc làm khác, cơng việc anh chị tạm thời làm em khơng tính cơng việc ổn định Chính em xếp anh chị vào mục chưa có việc làm ổn định, em mặc định câu trả lời cho ý lĩnh vực làm việc thu nhập tháng anh chị chưa có việc làm ổn định kết lĩnh vực làm việc (ngành khác) thu nhập tháng (dưới triệu đồng) Còn nơi làm việc (nơi ở) mục đích nhằm để xác định phân bố nơi sống làm việc anh chị sau tốt nghiệp nên em gộp vào chung ý Với ý kiến đóng góp hội đồng em chỉnh sửa sau: Các anh chị chưa có việc làm ổn định em khơng tính tới hai ý lĩnh vực làm việc thu nhập tháng Câu hỏi 3: Ở trang 37, yếu tố “Chuyên ngành mà sinh viên đào tạo (sản xuất hay quản lý)” thấp nhất, mà trường ĐH NTT đào tạo chuyên ngành Theo em, kết khảo sát ảnh hưởng cho khóa sau này? Yếu tố chuyên ngành mà sinh viên đào tạo (sản xuất hay quản lý) có số điểm trung bình đánh giá 3,65 điểm, cho thấy ảnh hưởng yếu tố đến khả tìm kiếm việc làm sinh viên không cao Điều cho thấy việc đào tạo theo chuyên ngành không ảnh hưởng lớn đến khả tìm việc làm sinh viên sau tốt nghiệp Các sinh viên chuyên ngành quản lý cung ứng tìm cơng việc sản xuất muốn ngược lại Đối với khóa sau, bạn dựa vào kết để dễ dàng việc chọn chuyên ngành, tâm lý bạn chọn chuyên ngành lo lắng việc học chuyên ngành liệu có làm chuyên ngành khác Câu hỏi 4: Trong sinh viên khóa 13DDS mà em khảo sát học lực giỏi, , trung bình có ảnh hưởng đến khả xin việc không? Em khảo sát anh chị cựu sinh viên học lực giỏi, khá, trung bình có ảnh hưởng đến khả xin việc Tuy mức độ ảnh hưởng đánh giá không yếu tố khác nhóm yếu tố thân qua thông tin từ anh chị mà em khai thác học lực giỏi, khá, trung bình có ảnh hưởng tới mức lương, vị trí cơng việc, tính chất cơng việc mà anh chị tìm kiếm Vì học lực phản ánh phần khơng nhỏ lực sinh viên, qua kết học lực nhà tuyển dụng đánh giá sơ lược q trình học sinh viên PHIẾU XÁC NHẬN SỬA CHỮA Nội dung khóa luận chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng Giảng viên hướng dẫn Sinh viên (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) Chủ tịch hội đồng Giảng viên phản biện (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) ... TẮT KHÓA LUẬN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC - NĂM HỌC: 2018 - 2019 KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG CÓ VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN KHÓA 13DDS SAU KHI TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN... VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH BÙI NGUYÊN KHÔI KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG CÓ VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN KHÓA 13DDS ĐÃ TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH Chuyên... định yếu tố ảnh hưởng đến khả có việc làm sau tốt nghiệp sinh viên Khoa Dược Trường Đại học Nguyễn Tất Thành (2) Đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến khả có việc làm sinh viên Khoa Dược Trường Đại

Ngày đăng: 24/01/2021, 09:34

Xem thêm:

Mục lục

    KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC

    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    TÓM TẮT KHÓA LUẬN

    1.1. Lý thuyết về việc làm

    1.2. Lý thuyết về sinh viên

    1.3. Các lý thuyết áp dụng trong nghiên cứu

    1.3.1. Lý thuyết nhu cầu của Maslow

    1.3.2. Lý thuyết mạng lưới xã hội

    1.4. Tổng quan tình hình các nghiên cứu liên quan

    1.4.1. Các nghiên cứu trong nước có liên quan

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN