1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng thương mại điện tử B2B tại các doanh nghiệp Việt Nam

27 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 515,29 KB

Nội dung

- “Nghiên cứu ứng dụng TMĐT trong các doanh nghiệp Việt Nam” của tác giả Lê Linh Lƣơng (Luận án Tiến sỹ, 2003) đã hệ thống hóa những vấn đề tổng quan đối với Internet và TMĐT; Giới thi[r]

Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học kinh tế quốc dân  Lê văn sơn ỨNG DỤNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ B2B TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Chuyên ngành : quản trị kinh doanh công nghiệp xây dựng Mã số : 62.34.01.02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hà nội, năm 2017 CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Người hng dn khoa hc: PGS.TS Nguyễn mạnh quân pgs.TS trần văn hòe Phn bin 1: TS Nguyn Th Hồng Yến Học viện Cơng nghệ Bƣu Viễn thơng Phản biện 2: PGS.TS Lê Anh Tuấn Đại học Điện lực Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Văn Thoan Đại học Ngoại thƣơng Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận án cấp Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân Vào hồi 16h ngày 27 tháng 04 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án - Thƣ viện Quốc gia Việt Nam - Thƣ viện PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Thế kỷ 21 hứa hẹn văn minh nhân loại bƣớc vào thời kỳ cực thịnh với giá trị tinh hoa giới đƣợc phát triển tối đa kinh tế giới phát triển mạnh mẽ châu lục dƣới tác động tích cực cách mạng internet mang ý nghĩa lịch sử to lớn Internet đến với Việt Nam có phần chậm so với quốc gia phát triển trƣớc năm 2005 nhƣng lại có tốc độ phát triển nhanh chóng sau nên đóng vai trị quan trọng công xây dựng phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc Thực tế cho thấy, Internet làm thay đổi phần quan trọng tập quán kinh doanh doanh nghiệp sử dụng internet để giao dịch mua bán hình thức ngày trở nên phổ biến nhƣ hiệu kinh tế mang lại cho doanh nghiệp đƣợc khẳng định có xu hƣớng tốt Cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam nắm bắt đƣợc xu hƣớng ứng dụng thƣơng mại điện tử (TMĐT) nói chung TMĐT doanh nghiệp (B2B) nói riêng nên có thành cơng định việc khai thác TMĐT để phát triển sản xuất kinh doanh tăng khả cạnh tranh thị trƣờng nƣớc quốc tế Giao dịch TMĐT B2B hình thức mẻ nhƣng lại hứa hẹn phát triển bùng nổ sớm Việt Nam buộc doanh nghiệp cần nắm bắt xu để có sách, chiến lƣợc phù hợp cho hoạt động sản xuất kinh doanh Hiện nay, việc ứng dụng hình thức doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu mang tính tự phát chƣa có nghiên cứu chun sâu để phân tích khuyến nghị cho doanh nghiệp ứng dụng Do đó, nghiên cứu ý nghĩa, vai trị TMĐT B2B mang lại lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp nhƣ nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích doanh nghiệp đẩy mạnh ứng dụng TMĐT B2B Việt Nam Việc đời sàn giao dịch vnemart.com vào tháng năm 2003 Phòng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam sau ecvn.com Bộ Cơng thƣơng cho thấy quan Chính phủ có định hƣớng đắn hỗ trợ hợp lý giúp doanh nghiệp tiếp cận với TMĐT B2B Bên cạnh sàn giao dịch B2B đƣợc hỗ trợ quan Chính phủ, xuất nhiều sàn doanh nghiệp tƣ nhân lập nên nhƣ: gophatdat.com; vietoffer.com; maxib2b.com với số lƣợng doanh nghiệp tham gia tăng nhanh Tuy nhiên, trái ngƣợc với mong đợi sàn giao dịch TMĐT B2B doanh nghiệp đăng ký tham gia, ứng dụng TMĐT B2B Việt Nam lại tình trạng “khơng tiến triển” chí có bƣớc thụt lùi số lƣợng, chất lƣợng - nghĩa hiệu suất ứng dụng suy giảm.Tình trạng sàn giao dịch khơng truy cập đƣợc nhƣ gophatdat.com; vietoffer.com; vnemart.com… phản ánh rõ thực trạng Đây thực tế cấp bách đƣợc Chính phủ cộng đồng doanh nghiệp đặt vấn đề quan tâm sâu sắc, đòi hỏi phải đƣợc giải bối cảnh tới nhằm theo kịp xu hƣớng phát triển chung giới Thực tế cho thấy quốc gia thành công phát triển TMĐT B2B doanh nghiệp không dễ dàng thành công ứng dụng TMĐT B2B Nguyên nhân lý giải cho thất bại phát triển ứng dụng TMĐT B2B doanh nghiệp phần thay đối liên tục yếu tố thƣơng mại tạo thách thức cho doanh nghiệp Tiếp đến mô hình TMĐT B2B phong phú có đặc trƣng riêng nên doanh nghiệp cần phải tìm hiểu mơ hình phù hợp để có chiến lƣợc phát triển ứng dụng đắn Việc nghiên cứu lý luận TMĐT B2B điều kiện ứng dụng cho Việt Nam có đặc thù riêng làm phong phú lý thuyết TMĐT B2B Sự phong phú, đa dạng loại hình doanh nghiệp Việt Nam kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng Xã Hội Chủ Nghĩa có đặc thù riêng định nên cần có nghiên cứu riêng điều kiện ứng dụng TMĐT B2B doanh nghiệp Việt Nam Chính vậy, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “ Ứng dụng TMĐT B2B doanh nghiệp Việt Nam” làm đề tài Luận án Mục đích, nhiệm vụ câu hỏi nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn ứng dụng TMĐT B2B; sau phân tích thực trạng ứng dụng TMĐT B2B doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua, luận án đề xuất phƣơng hƣớng giải pháp phát triển ứng dụng TMĐT B2B doanh nghiệp Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu lý luận: Hệ thống hóa quan điểm TMĐT, TMĐT B2B, tập trung vào mơ hình hình thức TMĐT B2B điển hình, cấp độ ứng dụng TMĐT B2B doanh nghiệp Hệ thống hóa nghiên cứu yếu tố, điều kiện công cụ bổ trợ ảnh hƣởng đến ứng dụng TMĐT B2B doanh nghiệp; Nghiên cứu tổng hợp lý thuyết liên quan làm sở nghiên cứu TMĐT B2B Bên cạnh đó, luận án đề mục tiêu quan trọng phát vấn đề, lý luận lý thuyết ứng dụng TMĐT B2B Nghiên cứu thực tiễn: Nghiên cứu tình hình ứng dụng mơ hình, điều kiện ứng dụng, cấp độ ứng dụng TMĐT B2B doanh nghiệp Việt Nam; yếu tố ảnh hƣởng đến ứng dụng TMĐT B2B đề xuất giải pháp phát triển ứng dụng TMĐT B2B doanh nghiệp Việt Nam; đề xuất hƣớng ứng dụng mơ hình TMĐT B2B phù hợp đồng thời điều kiện cần thiết để doanh nghiệp Việt Nam áp dụng hiệu Cụ thể: - Nghiên cứu tình hình ứng dụng TMĐT B2B doanh nghiệp Việt Nam - Đánh giá tình hình triển vọng phát triển ứng dụng TMĐT B2B doanh nghiệp Việt Nam - Đánh giá mức độ tác động yếu tố liên quan đến ứng dụng TMĐT B2B doanh nghiệp Việt Nam - Đánh giá thực trạng ứng dụng mơ hình TMĐT B2B doanh nghiệp Việt Nam - Nghiên cứu đề xuất biện pháp phát triển ứng dụng TMĐT B2B doanh nghiệp Việt Nam 2.3 Câu hỏi nghiên cứu Luận án Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu đề ra, luận án tập trung trả lời câu hỏi nghiên cứu nhƣ sau: • Các lý thuyết sở để nghiên cứu ứng dụng TMĐT B2B doanh nghiệp Việt Nam gì? Những nghiên cứu liên quan đến ứng dụng TMĐT B2B doanh nghiệp tham khảo đƣợc? • Điều kiện để ứng dụng TMĐT B2B gì? Các yếu tố, điều kiện công cụ bổ trợ tác động đến ứng dụng TMĐT B2B? Các mức độ ứng dụng TMĐT B2B gì? Các mơ hình hình thức TMĐT B2B gì? • Những hạn chế, tồn việc ứng dụng TMĐT B2B doanh nghiệp gì? Ngun nhân từ đâu? • Để ứng dụng TMĐT B2B có hiệu doanh nghiệp cần làm gì? Các doanh nghiệp cần lƣu ý gì? Các mơ hình TMĐT B2B phù hợp với doanh nghiệp Việt Nam? • Các giải pháp từ phía phủ nhằm phát triển ứng dụng TMĐT B2B doanh nghiệp Việt Nam gì? Bằng việc trả lời câu hỏi nghiên cứu trên, tác giả tiến hành xây dựng hệ thống giải pháp nhằm phát triển ứng dụng TMĐT B2B doanh nghiệp Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Xuất phát từ mục tiêu nghiên cứu luận án mặt lý luận thực tiễn , luận án lấy mô hình TMĐT B2B, điều kiện ứng dụng yếu tố ảnh hƣởng đến ứng dụng TMĐT B2B doanh nghiệp làm đối tƣợng nghiên cứu Trên sở đó, xác định mối quan hệ tác động điều kiện yếu tố ảnh hƣởng tới ứng dụng TMĐT B2B doanh nghiệp Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Luận án nghiên cứu ứng dụng TMĐT B2B doanh nghiệp Việt Nam tập trung vào nghiên cứu điều kiện ứng dụng yếu tố ảnh hƣởng đến ứng dụng TMĐT B2B doanh nghiệp Đối với mơ hình TMĐT B2B, Luận án hệ thống hóa mơ hình điển hình đƣợc áp dụng rộng rãi giới để khuyến nghị doanh nghiệp áp dụng mà khơng sâu vào phân tích kỹ thuật mơ hình - Phạm vi khơng gian: Luận án tiến hành điều tra khảo sát doanh nghiệp hoạt động Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng, Vũng Tàu, Nghệ An Các doanh nghiệp đƣợc khảo sát chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ thuộc hình thức sở hữu, loại hình doanh nghiệp, ngoại trừ doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngồi Bên cạnh đó, để rút học kinh nghiệm phát triển ứng dụng TMĐT B2B Việt Nam, Luận án tập trung nghiên cứu kinh nghiệm ứng dụng TMĐT B2B doanh nghiệp Trung Quốc, Hàn Quốc Ấn Độ Các doanh nghiệp quốc gia đạt đƣợc thành tựu to lớn phát triển kinh tế điểm sáng ứng dụng TMĐT B2B - Phạm vi thời gian: Luận án vào nghiên cứu thực trạng ứng dụng TMĐT B2B từ năm 2005 đến 2015 đề xuất giải pháp, kiến nghị cho giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2025 Các phƣơng pháp nghiên cứu số liệu nghiên cứu 4.1 Các phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra xã hội học: Việc nghiên cứu ứng dụng TMĐT B2B doanh nghiệp Việt Nam đƣợc thực cách toàn diện, xem xét điều kiện, nhân tố ảnh hƣởng đến ứng dụng TMĐT B2B Tác giả Luận án tiến hành điều tra khảo sát thực tế 560 doanh nghiệp để nghiên cứu thực trạng ứng dụng TMĐT B2B doanh nghiệp Việt Nam qua hệ thống bảng hỏi thực vấn sâu chuyên gia Tác giả sử dụng phần mềm SPSS để tiến hành phân tích liệu điều tra khảo sát - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Tác giả tiến hành thực 20 vấn chuyên sâu với lãnh đạo doanh nghiệp đƣợc chọn làm mẫu nghiên cứu - Phương pháp thống kê mô tả: phƣơng pháp mơ tả đặc tính liệu thu thập đƣợc từ nghiên cứu thực nghiệm qua cách thức khác Thống kê mô tả thống kê suy luận cung cấp tóm tắt đơn giản mẫu thƣớc đo Qua phân tích đồ họa đơn giản, chúng tạo tảng phân tích định lƣợng số liệu 4.2 Số liệu phần mềm xử lý số liệu - Số liệu sơ cấp: Số liệu thu thập từ điều tra khảo sát thực tế đƣợc tác giả Luận án tiến hành 560 doanh nghiệp - Số liệu thứ cấp: Số liệu thứ cấp tác giả sử dụng từ báo cáo TMĐT Việt Nam năm 2013, 2014, 2015 Cục TMĐT công nghệ thông tin, Bộ Công Thƣơng thực hiện; Báo cáo số TMĐT Việt Nam năm 2014, 2015 Hiệp hội TMĐT Việt Nam; Sách trắng CNTT năm 2014 Bộ Thơng tin Truyền Thơng - Ngồi tác giả sử dụng số liệu từ nhiều nguồn báo, tạp chí kinh tế uy tín nƣớc nƣớc - Phần mềm xử lý số liệu: Luận án sử dụng phần mềm SPSS để xử lý số liệu thu thập nhằm rút kết nghiên cứu thực tế Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài 5.1 Tình hình nghiên cứu nước Nghiên cứu TMĐT B2B đƣợc tác giả nƣớc nghiên cứu đa dạng phong phú điều kiện ngành, quốc gia chí doanh nghiệp lớn cụ thể Những lý luận, phân tích, kết nghiên cứu nhà kinh tế, cơng trình khoa học liên quan đến ứng dụng TMĐT B2B đƣợc Luận án đề cập cụ thể nghiên cứu điển hình - Các tác giả Trung Quốc có cơng trình nghiên cứu Luận án Tiến sĩ điều kiện ứng dụng TMĐT B2B Trung Quốc khái quát đƣợc vấn đề doanh nghiệp Trung Quốc cần nắm bắt phát triển ứng dụng TMĐT B2B Các tác giả Jing Tan, Katherine Tyler, Andrea Manica, Trƣờng đại học Cambride, Anh Quốc (2007) với cơng trình “Nghiên cứu ứng dụng TMĐT B2B Trung Quốc” yếu tố ảnh hƣởng đến việc ứng dụng TMĐT B2B Trung Quốc thiếu tin cậy cộng đồng ngƣời sử dụng internet, thiếu chia sẻ doanh nghiệp thông tin, khả thích ứng chậm với thay đổi nhanh chóng doanh nghiệp - Các tác giả Savanid Vatanasakdakul,Trƣờng Đại học New South Wales; William Tibben, Trƣờng Đại học Wollongong; Joan Cooper, Trƣờng Đại học Flinders, Australia (2004) với cơng trình nghiên cứu “ Điều cản trở ứng dụng TMĐT B2B nước phát triển? Một nghiên cứu góc độ văn hóa xã hội” nêu bật đƣợc cản trở việc ứng dụng TMĐT B2B nƣớc phát triển góc độ niềm tin, thói quen, giá trị văn hóa quốc gia - Các tác giả Mohammed Quaddus Glenn Hofmeryer, Trƣờng Đại học Công Nghệ Curtin, Australia (2007) với cơng trình nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến ứng dụng giao dịch TMĐT B2B doanh nghiệp nhỏ miền tây Australia” kết luận yếu tố kiểm soát doanh nghiệp, niềm tin doanh nghiệp, yếu tố bên doanh nghiệp tình hình hoạt động doanh nghiệp có tác động đến thái độ hƣớng đến giao dịch TMĐT trực tuyến B2B doanh nghiệp nhỏ miền tây Australia - Các tác giả Sherry M.B Thatcher, William Foster, Ling Zhu (2005), Đại học Arizona, Hoa Kỳ có cơng trình nghiên cứu “Ứng dụng mơ hình TMĐT B2B Đài Loan: Sự tương tác yếu tố văn hóa yếu tố tổ chức bên doanh nghiệp” đến khẳng định tƣơng tác mạnh mẽ yếu tố văn hóa đến yếu tố tổ chức bên doanh nghiệp Đài Loan - Các tác giả Irene Bertschek Helmut Fryges, Trung tâm nghiên cứu kinh tế liên minh Châu Âu, (2002) cơng bố cơng trình “Nghiên cứu ứng dụng TMĐT B2B từ nghiên cứu điển hình doanh nghiệp Đức” với kết luận rút từ kết nghiên cứu yếu tố quy mô doanh nghiệp, nhân đƣợc đào tạo có trình độ cao có tác động tích cực ứng dụng TMĐT B2B khơng có mối liên hệ lịch sử thành lập doanh nghiệp với khả ứng dụng TMĐT B2B 5.2 Tình nhình nghiên cứu Việt Nam Nghiên cứu TMĐT Việt Nam đƣợc số tác giả thực hiện, vậy, nghiên cứu TMĐT B2B cịn dừng lại số vấn đề lý thuyết mà chƣa đề cập đến cách hệ thống ứng dụng thực tiễn loại hình TMĐT B2B doanh nghiệp Việt Nam, cụ thể: - “Nghiên cứu ứng dụng TMĐT doanh nghiệp Việt Nam” tác giả Lê Linh Lƣơng (Luận án Tiến sỹ, 2003) hệ thống hóa vấn đề tổng quan Internet TMĐT; Giới thiệu mơ hình ứng dụng TMĐT doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt tập trung nghiên cứu ứng dụng TMĐT doanh nghiệp tiêu biểu - “Nghiên cứu sở phương hướng phát triển TMĐT Việt Nam” tác giả Nguyễn Đăng Hậu (Luận án Tiến sỹ, 2003) đề cập đến vấn đề lý luận phát triển TMĐT; nghiên cứu thực trạng sở phƣơng pháp phát triển TMĐT Việt Nam Trên sở đó, tác giả Nguyễn Đăng Hậu đề xuất giải pháp xây dựng hoàn thiện sở phát triển TMĐT Việt Nam - “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến ứng dụng TMĐT doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Anh Thƣ (Luận án Tiến sỹ, 2006) nghiên cứu vấn đề TMĐT doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam; Đánh giá thực trạng ứng dụng TMĐT doanh nghiệp nhỏ vừa đồng thời phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến ứng dụng TMĐT doanh nghiệp Từ phân tích mình, tác giả Nguyễn Thị Anh Thƣ đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm phát triển TMĐT - “Đổi tổ chức quản trị doanh nghiệp có ứng dụng thương mại điện tử Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Minh Hiền (Luận án Tiến sỹ, 2011) với kết nghiên cứu khẳng định tác động rõ ràng việc ứng dụng TMĐT đến công tác tổ chức quản trị doanh nghiệp Bên cạnh đó, việc ứng dụng cấp độ khác TMĐT dẫn đến thay đổi khác việc tổ chức quản trị doanh nghiệp Mặc dầu đạt đƣợc kết định nhƣng luận án chƣa luận giải rõ đƣợc vấn đề thực tiễn để trả lời câu hỏi để doanh nghiệp ứng dụng thành cơng TMĐT thơng qua việc thay đổi mơ hình quản trị - “Ký kết thực hợp đồng điện tử điều kiện Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế” tác giả Nguyễn Văn Thoan (Luận án Tiến sỹ, 2010) đề xuất phƣơng hƣớng giải pháp hồn thiện quy trình ký kết thực hợp đồng điện tử nhằm giúp doanh nghiệp Việt Nam tăng cƣờng việc ký kết thực hợp đồng điện tử Nghiên cứu phân tích hình thức ký kết thực hợp đồng điện tử điển hình doanh nghiệp hàng đầu TMĐT giới Tuy nhiên, nghiên cứu chƣa phân tích rõ nhân tố ảnh hƣởng tác động nhƣ đến định ký kết hợp đồng điện tử doanh nghiệp Việt Nam để từ rút nguyên nhân khiến doanh nghiệp Việt Nam nhiều e ngại ký kết hợp đồng điện tử - “Phát triển ứng dụng mơ hình thƣơng mại điện tử B2B Việt Nam” tác giả Trần Hoài Nam (Luận án Tiến sỹ, 2013) tiến hành khảo sát yếu tố bên ảnh hƣởng tới ứng dụng mô hình TMĐT B2B Theo đó, yếu tố đƣợc cho quan trọng việc xác định sản phẩm thị trƣờng mục tiêu doanh nghiệp với mức độ cao cao, yếu tố công nghệ mức điểm từ 1đến 5, - hầu nhƣ không quan trọng; - quan trọng Bên cạnh đó, kết khảo sát mức độ ảnh hƣởng yếu tố môi trƣờng bên ngồi tới việc ứng dụng mơ hình TMĐT B2B doanh nghiệp cho thấy phần lớn doanh nghiệp đƣợc khảo sát đánh giá tầm ảnh hƣởng tới việc ứng dụng TMĐT doanhnghiệp mức độ thuận lợi trung bình mức điểm từ đến 5, đó: 1- khơng thuận lợi; - thuận lợi 5.3 Khoảng trống nghiên cứu Các nghiên cứu vào phản ánh đƣợc thực trạng ứng dụng doanh nghiệp đồng thời đƣợc điều kiện để ứng dụng thành công Tuy nhiên, nghiên cứu không minh chứng đƣợc để ứng dụng thành công TMĐT B2B cho doanh nghiệp Việt Nam hay doanh nghiệp quốc gia cần có điều kiện mơ hình phù hợp cho doanh nghiệp Các nghiên cứu nƣớc dừng lại nêu lên thực trạng ứng dụng TMĐT B2B doanh nghiệp Việt Nam khiêm tốn mà chƣa đƣợc mức độ trình độ ứng dụng doanh nghiệp Việt Nam đến đâu Qua đó, tác giả xác định khoảng trống cần nghiên cứu tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Thứ nhất, khoảng trống hệ thống nhân tố đặc thù ảnh hƣởng đến ứng dụng TMĐT B2B doanh nghiệp Việt Nam Thứ hai, khoảng trống liên quan cấp độ ứng dụng TMĐT B2B doanh nghiệp với điều kiện bên bên doanh nghiệp Thứ ba, khoảng trống điều kiện ứng dụng thành cơng mơ hình TMĐT B2B doanh nghiệp Việt Nam Những đóng góp luận án 6.1 Những đóng góp mặt học thuật, lý luận Thứ nhất, doanh nghiệp Việt Nam hồn tồn ứng dụng TMĐT B2B cấp độ cao kết nối mạng để đảm bảo hiệu cao Để ứng dụng cấp độ cao này, doanh nghiệp phải đầu tƣ nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu giao dịch TMĐT B2B ứng dụng phần mềm quản trị tƣơng ứng Thứ hai, doanh nghiệp Việt Nam hồn tồn ứng dụng TMĐT B2B cấp độ số hóa toàn phần bán phần mức độ cao dựa tảng số hóa khâu nhằm khai thác tối đa lợi ích mà TMĐT B2B mang lại cho doanh nghiệp Thứ ba, vai trò lãnh đạo doanh nghiệp có ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu ứng dụng TMĐT B2B doanh nghiệp thông qua sách đầu tƣ trang thiết bị máy móc, phần mềm quản trị, đào tạo nhân sự, tổ chức thực chiến lƣợc kinh doanh TMĐT B2B Thứ tư, cấp độ ứng dụng TMĐT B2B cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp tăng Điều giúp doanh nghiệp kiên định sách đầu tƣ hợp lý để đảm bảo hiệu ứng dụng TMĐT B2B đạt mức cao Hiệu kinh doanh doanh nghiệp tăng từ ứng dụng TMĐT B2B nhiều yếu tố khách quan chủ quan Trong đó, yếu tố từ nguồn lực doanh nghiệp lĩnh vực kinh doanh có tác động nhiều 6.2 Những đề xuất rút từ kết nghiên cứu 11 dịch vụ họ qua internet dựa danh mục giá qua hình thức đấu giá (Hardaker Graham, 2001; Afuah Tucci, 2000) 1.2.2 Mơ hình nhà sản xuất trực tiếp bán hàng (The manufacturer model) Mơ hình cho phép nhà sản xuất tiếp cận đƣợc ngƣời mua cách trực tiếp thông qua internet bỏ qua đƣợc trung gian bán hàng rút ngắn đƣợc khoảng cách kênh phân phối bán hàng doanh nghiệp Các kết nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp, dịch vụ khách hàng đƣợc nâng cao rõ rệt, doanh nghiệp hiểu đƣợc khách hàng nhiều doanh nghiệp có khả tiếp cận đƣợc tập khách hàng lớn (Afuah Tucci, 2000; Rappa, 2001) 1.2.3 Mơ hình bên mua (The buy side model) Mơ hình bên mua khuyến khích nhà cung cấp tiềm khởi đầu mối quan hệ mua bán giao dịch thƣơng mại cách tiếp cận ngƣời mua với hy vọng cung cấp cho ngƣời mua sản phẩm, dịch vụ đáp ứng nhƣ cầu khách hàng Hơn nữa, hình thức khơng làm cho ngƣời mua giảm đƣợc chi phí mua hàng cách xem kỹ danh mục hàng hóa, dịch vụ đƣợc chào bán mà cho phép bên bán quản lý tốt mối quan hệ khách hàng qua phản hồi, nhắc nhở từ phía nhà cung cấp khách hàng (Chan, 2000) 1.2.4 Các mơ hình mơi giới (Brokerage models) Mơ hình mơi giới đề cập đến trung tâm giao dịch điện tử nhằm đƣa ngƣời bán ngƣời mua đến với để giao dịch mua bán, theo giao dịch đƣợc thực trung tâm giao dịch điện tử thu phí giao dịch bên bán bên mua hai Mơ hình mơi giới liên quan đến TMĐT B2B bao gồm mơ hình nhƣ sau: mơ hình nhà đầu TMĐT trực tuyến (the speculator model), mơ hình tích hợp mua sắm (the procurement, buyer aggregator), mơ hình chun gia khởi tạo (specialist originator), mơ hình cổng phân phối (distribution Portal), mơ hình giao dịch dành cho bên bán (the sell side exchange model), mơ hình sàn giao dịch tổng hợp (mega-exchange model hay independent marketplace) mô hình nhà cung cấp giải pháp (the solution provider model) 12 Doanh nghiệp mua hàng Doanh nghiệp bán hàng Doanh nghiệp A Doanh nghiệp bán hàng Doanh nghiệp mua hàng Doanh nghiệp A Doanh nghiệp B Doanh nghiệp B Doanh nghiệp C Doanh nghiệp C Doanh Nghiệp D Doanh nghiệp D (a) Loại hình thị trƣờng TMĐT B2B bên bán (b) Loại hình thị trƣờng TMĐT B2B bên mua Dịch vụ Doanh nghiệp mua hàng Doanh Nghiệp bán hàng Các thành phần khác Doanh nghiệp mua hàng Chính phủ Trung tâm quán lý Cộng đồng Sàn giao dịch Các trƣờng đại học (c) Loại hình sàn giao dịch điện tử Doanh nghiệp bán hàng Các tổ chức ngành nghề d) Loại hình TMĐT B2B cộng tác chuỗi cung ứng Hình 1.3 Các loại hình TMĐT B2B [Nguồn: 42] 1.2.5 Mơ hình TMĐT B2B nội doanh nghiệp Các doanh nghiệp thành viên doanh nghiệp lớn tìm thấy hội kinh doanh trong tổ chức nên tập trung khai thác hoạt động kinh doanh qua kênh thông tin nội Hoạt động quảng bá sản phẩm, dịch vụ hậu cần đƣợc doanh nghiệp đăng tải mạng nội doanh nghiệp Qua đó, thơng tin đƣợc doanh nghiệp khác hệ thống tiếp cận, tiến hành trì phát triển hoạt động TMĐT B2B với 13 Nghiên cứu trao đổi liệu điện tử (EDI) TMĐT B2B quản trị chuỗi cung ứng TMĐT B2B sau góp phần quan trọng nghiên cứu sâu sắc mơ hình TMĐT B2B Trao đổi liệu điện tử (Electronic Data Exchange - EDI) việc trao đổi tài liệu máy tính theo chuẩn đối tác kinh doanh tổ chức Ứng dụng đƣợc sử dụng phổ biến thƣơng mại điện tử B2B đƣợc biết đến đơn đặt hàng, hóa đơn hay xác nhận thông tin bên tham gia giao dịch mua bán Những đặc trƣng EDI, bao gồm: Thông điệp giao dịch, liệu theo dạng chuẩn, sử dụng dịch thông điệp truyển điện tử EDI Ứng dụng kinh doanh Thông điệp theo tiêu chuẩn EDI Mạng an ninh Thông điệp theo tiêu chuẩn EDI Đơn đặt hàng EDI truyền thống Trình duyệt Web Internetn Ứng dụng kinh doanh Máy chủ web Máy chủ EDI Tồn kho EDI internet Tài sản Sơ đồ 1.1 Mơ hình giao dịch liệu điện tử truyền thống giao dịch liệu điện tử internet [Nguồn: 13, trang 204] Quản trị chuỗi cung ứng Quản lý chuỗi cung ứng (Supply Chain Management - SCM) việc lập kế hoạch, tổ chức thực phối kết hợp tất hoạt động chuỗi cung cấp hàng hóa Sự thành cơng quản lý chuỗi cung ứng mang lại lợi to lớn cho doanh nghiệp cung ứng cung nhƣ doanh nghiệp mua hàng doanh nghiệp vận tải Khi hệ thống cung ứng hàng hóa đƣợc thống nhất, thơng tin đƣợc kết nối đƣợc chia sẻ doanh nghiệp khai thác d`ữ liệu cách nhanh chóng kịp thời kho liệu kết nối chung doanh nghiệp tham gia 14 1.3 Các cấp độ ứng dụng TMĐT B2B Để đánh giá đƣợc doanh nghiệp ứng dụng TMĐT đến mức nào, tiếp cận cách phân chia cấp độ ứng dụng TMĐT doanh nghiệp nhƣ sau: Bảng 1.2 Các cấp độ ứng dụng TMĐT B2B Cấp độ Cấp độ thông tin Cấp độ Cấp độ Cấp độ kiến thức Cấp độ giao tiếp Cấp độ Cấp độ Chuỗi cung ứng điện tử Kết nối mạng [Nguồn: 20, 8, 9, 19 Tác giả tổng hợp] Cấp độ ứng dụng TMĐT B2B doanh nghiệp nội dung quan trọng xem xét đánh giá doanh nghiệp hoạt động ứng dụng TMĐT B2B Bên cạnh việc tiếp cận cấp độ ứng dụng TMĐT B2B doanh nghiệp nhƣ mức độ số hóa ứng dụng TMĐT B2B doanh nghiệp nội dung quan trọng Có mức độ số hóa ứng dụng TMĐT B2B doanh nghiệp nhƣ sau: (1) Mức độ số hóa truyền thống Khơng có ứng dụng CNTT cho TMĐT B2B (2) Mức độ số hóa bán phần Doanh nghiệp ứng dụng phần TMĐT B2B Theo đó, doanh nghiệp bƣớc đầu đƣa vào khai thác tiện ích TMĐT B2B qua nhiều khâu mua, bán hàng hóa Ở mức độ số hóa này, doanh nghiệp dừng lại mức độ ứng dụng định chƣa thể tiến tới ứng dụng cách toàn phần Tức việc số hóa đƣợc thực phần q trình giao dịch TMĐT B2B phần lại nhƣ giao hàng, nhận hàng, toán đƣợc thực theo cách truyền thống (3) Mức độ số hóa tồn phần Doanh nghiệp số hóa ứng dụng TMĐT B2B cách tồn phần Đây đƣợc khẳng định mức độ số hóa ứng dụng TMĐT B2B cao mà doanh nghiệp mong muốn thực 15 1.4 Những yếu tố bên bên doanh nghiệp tác động đến ứng dụng TMĐT B2B doanh nghiệp 1.4.1 Những yếu tố bên doanh nghiệp 1.4.1.1 Tính sẵn sàng ứng dụng doanh nghiệp (1) Hạ tầng sở công nghệ doanh nghiệp (2) Nguồn nhân lực doanh nghiệp 1.4.1.2 Mức độ chấp nhận công nghệ tính thực, khả thi mơ hình dự án triển khai TMĐT B2B doanh nghiệp 1.4.1.3 Mức độ hài lòng sẵn lòng chi trả với dịch vụ hỗ trợ phát triển nhà cung ứng dịch vụ TMĐT B2B bên thứ 1.4.1.4 Người đứng đầu đội ngũ lãnh đạo doanh nghiệp 1.4.2 Những yếu tố bên doanh nghiệp 1.4.2.1 Mơi trường kinh tế, pháp lý sách bảo hộ trí tuệ (1) Mơi trường kinh tế, pháp lý (2) Bảo vệ sở hữu trí tuệ 1.4.2.2 Mức độ hấp dẫn thị trường, ngành kinh doanh liên kết chuỗi cung ứng mà doanh nghiệp tham gia 1.4.2 Những công cụ bổ trợ Bên cạnh yếu tố ảnh hƣởng tới ứng dụng TMĐT cơng cụ bổ trợ có vai trị quan trọng việc thúc đẩy, khuyến khích doanh nghiệp tăng cƣờng ứng dụng TMĐT B2B chiến lƣợc phát triển kinh doanh bền vững Những công cụ bổ trợ bao gồm: (1) Liên kết doanh nghiệp ngành, (2) Sự hỗ trợ Chính phủ, (3) Sự hỗ trợ hiệp hội 1.5 Kinh nghiệm ứng dụng TMĐT B2B doanh nghiệp số nƣớc giới học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam 1.5.1 Kinh nghiệm ứng dụng TMĐT B2B doanh nghiệp số nước 1.5.1.1 Kinh nghiệm ứng dụng TMĐT B2B doanh nghiệp Trung Quốc Sự kết hợp kinh doanh theo kiểu đại với đặc tính truyền thống tập quán mua bán mà doanh nghiệp Trung Quốc biết khai thác triệt để tạo văn hóa mua bán trực tuyến bùng nổ cách nhanh chóng Alibaba.com Trung Quốc đƣợc biết đến sàn giao dịch TMĐT B2B lớn có uy tín giới Tập đồn Alibaba có 16 quy mơ khoảng 20 nghìn nhân viên với gần 90 văn phịng tồn giới tính tới năm 2014 1.5.1.2 Kinh nghiệm phát triển ứng dụng TMĐT B2B doanh nghiệp Hàn Quốc Vai trò Chính phủ phát triển ứng dụng TMĐT B2B rõ nét Ngay từ năm đầu tiên, Chính phủ Hàn Quốc đề chƣơng trình sách khuyến khích phát triển ứng dụng TMĐT B2B có tham vọng lớn từ Chính phủ để xây dựng Hàn Quốc trở thành cƣờng quốc TMĐT tảng Chính phủ điện tử, doanh nghiệp điện tử công dân điện tử EC21.com sàn giao dịch TMĐT B2B lớn giới, kết nối hàng triệu nhà cung cấp doanh nghiệp mua hàng toàn giới 1.5.1.3 Kinh nghiệm phát triển ứng dụng TMĐT B2B doanh nghiệp Ấn Độ Mặc dầu nhiều hạn chế hạ tầng CNTT nói chung nhƣng cam kết phục vụ doanh nghiệp cách khoa học cung cấp dịch vụ toán, dịch vụ kết nối doanh nghiệp với nên xu hƣớng phát triển ứng dụng chiều sâu đƣợc doanh nghiệp Ấn Độ thực 1.5.2 Những học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam 1.5.2.1 Lựa chọn mơ hình TMĐT B2B phù hợp 1.5.2.2 Đề cao vai trò doanh nghiệp ứng dụng TMĐT B2B 1.5.2.3 Tăng cường khai thác hiệu kinh doanh TMĐT B2B yếu tố định thành công phát triển ứng dựng TMĐT B2B Việt Nam 1.5.2.4 Tăng cường hỗ trợ Chính phủ việc tạo mơi trường thuận lợi cho phát triển TMĐT B2B Việt Nam 17 Chƣơng THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG TMĐT B2B TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 2.1 Mô tả phƣơng pháp điều tra đánh giá thực trạng ứng dụng TMĐT B2B doanh nghiệp Việt Nam 2.1.1 Khung nghiên cứu đề xuất thực trạng ứng dụng điều kiện ứng dụng TMĐT B2B doanh nghiệp Việt Nam Qua tổng hợp tình hình nghiên cứu đánh giá nhiệm vụ nghiên cứu mình, luận án có khung nghiên cứu thực trạng điều kiện ứng dụng TMĐT B2B doanh nghiệp Việt Nam nhƣ sau: (Hình 2.1) Những yếu tố bên doanh nghiệp: (1) Tính sẵn sàng ứng dụng doanh nghiệp (2) Mức độ chấp nhận cơng nghệ tính thực, khả thi mơ hình dự án triển khai TMĐT B2B doanh nghiệp (3) Mức độ hài lòng, sẵn lòng chi trả với dịch vụ hỗ trợ phát triển nhà cung ứng dịch vụ TMĐT B2B bên thứ (4) Ngƣời đứng đầu đội ngũ lãnh đạo doanh nghiệp Những yếu tố bên doanh nghiệp: (1) Mơi trƣờng kinh tế, pháp lý sách bảo hộ trí tuệ (2) Mức độ hấp dẫn thị trƣờng, ngành kinh doanh liên kết chuỗi cung ứng mà doanh nghiệp tham gia (3) Những công cụ bổ trợ Kết ứng dụng (1) Mơ hình TMĐT B2B (2) Hình thức ứng dụng TMĐT B2B (3) Cấp độ ứng dụng TMĐT B2B (4) Lợi nhuận gia tăng - Liên kết doanh nghiệp ngành - Sự hỗ trợ Chính phủ - Sự hỗ trợ hiệp hội Hình 2.1 Khung nghiên cứu tổng quát thực trạng điều kiện ứng dụng TMĐT B2B doanh nghiệp Việt Nam [Nguồn: tác giả xây dựng] 2.1.2 Mẫu điều tra khảo sát trình thu thập thông tin luận án 18 2.2 Thực trạng ứng dụng TMĐT B2B doanh nghiệp Việt Nam 2.2.1 Khái quát tình hình phát triển TMĐT B2B doanh nghiệp Việt Nam 2.2.1.1 Các mơ hình TMĐT B2B ứng dụng doanh nghiệp Việt Nam 2.2.1.2 Cấp độ ứng dụng TMĐT B2B doanh nghiệp Việt Nam (i) Cấp độ ứng dụng phần mềm doanh nghiệp (ii) Tình hình xây dựng sử dụng website doanh nghiệp (iii) Hiệu ứng dụng TMĐT doanh nghiệp (iv) Các trở ngại ứng dụng TMĐT B2B doanh nghiệp (v) Hiệu hoạt động sàn giao dịch TMĐT B2B Việt Nam 2.2.2 Thực trạng điều kiện ứng dụng TMĐT B2B doanh nghiệp Việt Nam 2.2.2.1 Điều kiện sở hạ tầng công nghệ 2.2.2.2 Điều kiện sở hạ tầng pháp lý 2.2.2.3 Điều kiện kinh tế 2.2.2.4 Điều kiện sở xã hội - văn hóa 2.3 Đánh giá thực trạng ứng dụng TMĐT B2B doanh nghiệp Việt Nam 2.3.1 Những kết bước đầu 2.3.1.1 Quy mô giao dịch TMĐT B2B phát triển tích cực 3.3.1.2 TMĐT B2B dần khẳng định hiệu cho doanh nghiệp ứng dụng 2.3.1.3 Hạ tầng công nghệ thông tin bước đầu đáp ứng yêu cầu TMĐT B2B 2.3.1.4 Các doanh nghiệp Việt Nam bước đầu xây dựng chiến lược phát triển ứng dụng TMĐT B2B cho riêng 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân hạn chế tồn 2.3.2.1 Những hạn chế 2.3.2.1.1 Hạn chế 1: Các doanh nghiệp ứng dụng TMĐT B2B cấp chƣa khai thác đƣợc mức cấp cao 2.3.2.1.2 Hạn chế 2: Đội ngũ nguồn nhân lực doanh nghiệp yếu thiếu chuyên trách chuyên nghiệp TMĐT B2B 2.3.2.1.3 Hạn chế 3: Tâm lý e ngại giao dịch TMĐT B2B doanh nghiệp lớn ... triển TMĐT B2B doanh nghiệp Việt Nam 2.2.1.1 Các mơ hình TMĐT B2B ứng dụng doanh nghiệp Việt Nam 2.2.1.2 Cấp độ ứng dụng TMĐT B2B doanh nghiệp Việt Nam (i) Cấp độ ứng dụng phần mềm doanh nghiệp (ii)... 12 Doanh nghiệp mua hàng Doanh nghiệp bán hàng Doanh nghiệp A Doanh nghiệp bán hàng Doanh nghiệp mua hàng Doanh nghiệp A Doanh nghiệp B Doanh nghiệp B Doanh nghiệp C Doanh nghiệp C Doanh Nghiệp. .. đến ứng dụng TMĐT B2B doanh nghiệp Việt Nam - Đánh giá thực trạng ứng dụng mơ hình TMĐT B2B doanh nghiệp Việt Nam - Nghiên cứu đề xuất biện pháp phát triển ứng dụng TMĐT B2B doanh nghiệp Việt Nam

Ngày đăng: 24/01/2021, 06:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w