Căn cứ vào đặc điểm địa lý của khu vực Tây Nguyên cũng như tham khảo ý kiến các chuyên gia và các công trình đánh giá tài nguyên du lịch, đề tài đã lựa chọn 13 tiêu chí đ[r]
Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, Số (2016) 1-11 Ứng dụng phương pháp phân tích thứ bậc (AHP) hệ thống thông tin địa lý (GIS) đánh giá tổng hợp tài nguyên du lịch Tây Nguyên Hoàng Thị Thu Hương1,*, Trương Quang Hải2 Khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam Viện Việt Nam học & Khoa học Phát triển, ĐHQGHN, 336 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 26 tháng 10 năm 2016 Ch nh s a ngày 31 tháng 10 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 16 tháng 12 năm 2016 Tóm tắt: Đánh giá tổng hợp tài nguyên du lịch vùng Tây Nguyên thực sở ứng dụng phương pháp phân tích thứ bậc (AHP) GIS Kết đánh giá tổng hợp sở quan trọng để lựa chọn chiến lược phát triển du lịch phù hợp cho khu vực Tây Ngun Có 13 tiêu chí lựa chọn để đánh giá tổng hợp, thể nhóm tiềm nội lực ngoại lực Phương pháp phân tích thứ bậc (AHP) áp dụng để xác định trọng số ch tiêu đánh giá Tiếp đó, phương pháp phân tích đa ch tiêu (Multi-criteria analysis) công nghệ GIS s dụng cho đánh giá tiềm phát triển du lịch dạng điểm dạng diện Kết đánh giá tổng hợp cho thấy Tây Nguyên có tiềm du lịch nội lực cao, tiềm ngoại lực thấp Để phát triển du lịch vùng Tây Nguyên, cần đẩy mạnh đầu tư hệ thống kết cấu hạ tầng, nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch tăng cường liên kết với điểm du lịch phụ cận để tăng tính hấp dẫn đa dạng loại hình du lịch Từ khóa: Du lịch, Đánh giá tổng hợp, AHP, GIS giá cách tổng hợp để làm rõ ưunhược điểm tài nguyên du lịch Tây Nguyên yêu cầu cấp thiết nhằm làm sở cho chiến lược đầu tư hoạch định không gian phát triển du lịch bền vững, phát huy mạnh tổng hợp Tây Nguyên Các nghiên cứu đánh giá tài nguyên du lịch Việt Nam chủ yếu tập trung vào việc đánh giá thành phần cho tài nguyên du lịch riêng biệt địa hình, khí hậu, nước, sinh vật, Phương pháp đánh giá tổng hợp tài nguyên điều kiện du lịch cịn đề cập cơng trình nghiên cứu du lịch Việt Nam Nguyên nhân đánh giá tổng hợp phức tạp, cần phải tích hợp nhiều Mở đầu Tây Nguyên vùng kinh tế, vùng sinh thái, vùng văn hóa mang tính đặc thù, ẩn chứa tiềm lợi to lớn du lịch cảnh quan tự nhiên độc đáo truyền thống văn hoá đặc sắc nhiều tộc người Thuận lợi vậy, song thực tế du lịch Tây Nguyên mang tính tự phát thiếu hệ thống Một số di sản thiên nhiên Tây Nguyên đứng trước nguy xâm hại từ nhiều phía, đặc biệt hoạt động nhân sinh Chính vậy, việc nghiên cứu đánh _ Tác giả liên hệ ĐT.: 84-912989783 Email: huonghoangbg@yahoo.com H.T.T Hương, T.Q Hải / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, Số (2016) 1-11 ch tiêu, đòi hỏi phải thu thập nhiều thông tin phục vụ đánh giá Đánh giá thành phần cần thiết, nhiên tiềm du lịch mang tính tổng hợp, địi hỏi phải đánh giá tồn diện giúp ch giá trị thực giải pháp khai thác bền vững nguồn tài nguyên du lịch Một vấn đề khác cần quan tâm trình đánh giá tài nguyên du lịch, xác định trọng số cho ch tiêu đánh giá Cần xác định ch tiêu có tầm quan trọng ngang hay chênh lệch cho phát triển du lịch Để giải vấn đề đặt nêu trên, nghiên cứu ứng dụng phương pháp AHP GIS nhằm đánh giá cách toàn diện tiềm phát triển du lịch khu vực Tây Nguyên Khu vực nghiên cứu sở liệu Tây Nguyên bao gồm cao nguyên xếp tầng dãy núi thuộc dải Trường Sơn Nam Lãnh thổ Tây Nguyên gồm t nh: Kon Tum, Gia Lai, Lâm Đồng, Đắk Lắk Đắk Nơng (Hình 1) Tây Nguyên phủ diện tích lớn đất bazan địa hình cao nguyên phẳng hay lượn sóng, thuận lợi cho phát triển nhiệt đới lâu năm cà phê, cao su, hồ tiêu,… Khí hậu Tây Nguyên chia làm mùa rõ rệt: mùa khô (từ tháng 11 đến tháng năm sau) mùa mưa (từ tháng đến tháng 10) Hình Vị trí địa lý Tây Nguyên H.T.T Hương, T.Q Hải / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, Số (2016) 1-11 Vùng Tây Nguyên có đa dạng sinh học cao với cánh rừng nguyên sinh, thung lũng phong cảnh tuyệt vời, khí hậu phân hóa theo độ cao, nơi có truyền thống văn hóa đặc sắc 47 dân tộc thiểu số nên giàu tiềm cho phát triển du lịch Khơng gian văn hóa Tây Ngun với hàng trăm di sản, cơng trình văn hóa, nghệ thuật kiến trúc giàu sắc, tạo điều kiện cho phát triển loại hình du lịch sinh thái, ngh dưỡng, du lịch tơn giáo, văn hóa mạo hiểm Tồn vùng Tây Ngun có 144 điểm du lịch, có 99 điểm du lịch tự nhiên 45 điểm du lịch nhân văn Mặc dù giàu tiềm du lịch, số lượng khách du lịch đến khu vực hạn chế Trong năm du lịch quốc gia 2014, khu vực Tây Nguyên đón gần triệu lượt khách, có 400.000 người nước ngồi, tạo doanh thu 10 nghìn tỷ đồng Hơn 4,8 triệu người, có khoảng 250.000 khách du lịch nước ngoài, đến thành phố Đà Lạt, t nh Lâm Đồng (Tổng cục du lịch 2014) [1] Tuy nhiên chặng đường dài để đến chuyên nghiệp hóa hoạt động du lịch Tây Nguyên Trong đó, quan trọng cần đánh giá tổng hợp tiềm phát triển du lịch để lựa chọn chiến lược phát triển du lịch phù hợp cho khu vực Tây Nguyên Cơ sở liệu để thực nghiên cứu thu thập từ nhiều nguồn khác nhau: + Dữ liệu khơng gian vị trí di sản thiên nhiên, tài nguyên du lịch tự nhiên, tài nguyên du lịch nhân văn sở hạ tầng du lịch thu thập từ hệ thống sở liệu đề tài TN3/T18 t lệ 1:250.000 + Dữ liệu đặc điểm điểm du lịch sở hạ tầng du lịch theo tiêu chí đánh giá bên thu thập từ niên giám thống kê, báo cáo kinh tế-xã hội địa phương, cơng trình nghiên cứu liên quan Tây Nguyên bổ sung qua nhiều đợt khảo sát thực địa 3 Phương pháp nghiên cứu 3.1 Lựa chọn tiêu chí đánh giá tổng hợp Đánh giá tổng hợp tài ngun du lịch có tính chất đa chiều nên phức tạp Cần phải quan tâm đến nhiều yếu tố đánh giá như: độ hấp dẫn, sức chứa du lịch, thời gian khai thác, vị trí khả tiếp cận, độ bền vững, sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật du lịch, hiệu kinh tế Tuỳ theo mục đích đánh giá lựa chọn tiêu chí khác Theo Dwyer Kim (2003) [2] tiềm điểm du lịch không ch phụ thuộc vào tài nguyên sẵn có mà cịn phụ thuộc vào nhân tố bổ trợ Tây Nguyên vùng đa dạng sinh thái cảnh quan văn hóa Tiềm phát triển điểm du lịch chịu chi phối nhiều yếu tố giá trị thẩm mỹ-nghệ thuật, giá trị giải trí, giá trị văn hóa-lịch s , giá trị khoa học Ngồi tính mùa vụ, khả tiếp cận chất lượng sở hạ tầng du lịch ảnh hưởng lớn đến tiềm phát triển du lịch Do đề tài lựa chọn 13 tiêu chí để đưa vào đánh giá tổng hợp tài nguyên du lịch Tây Nguyên tiêu chí gộp thành nhóm tiềm năng: tiềm nội lực tiềm ngoại lực (Bảng 1) Giá trị số ch tiêu “Văn hóalịch sử”, “Khoa học” phân cấp theo xếp hạng Nhà nước với giá trị tăng dần theo cấp: tầm cỡ nội t nh, tầm cỡ liên t nh, tầm cỡ quốc gia, tầm cỡ quốc tế (theo Quyết định số 313-VH-VP 314-VH-VP ngày 28-4-1962 Bộ Văn hố việc xếp hạng di tích, lịch sử danh lam thắng cảnh) Giá trị đa dạng sinh học cho điểm dựa vào số lồi đặc hữu có Vườn quốc gia khu bảo tồn Các ch tiêu “giá trị thẩm mỹ, nghệ thuật”, “giá trị giải trí” chia thành cấp: cao, cao, trung bình thấp Tiêu chí “Qui mơ điểm du lịch” cho điểm tăng dần với giả thiết rằng, qui mơ điểm du lịch lớn tính đa dạng mặt tự nhiên cao, thuận lợi cho việc tổ chức khơng gian du lịch Tính mùa vụ du lịch tính khoảng thời gian thích hợp cho hoạt động du lịch với điểm số cao số ngày thuận lợi cho hoạt động du lịch tăng Khả liên kết với danh thắng khác H.T.T Hương, T.Q Hải / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, Số (2016) 1-11 yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc tổ chức tour, tuyến du lịch du khách thường có xu hướng kết hợp thăm quan số điểm du lịch gần Khả liên kết tính mật độ điểm du lịch/đơn vị diện tích Nếu mật độ điểm du lịch cao khả liên kết lớn Chất lượng sở lưu trú cho điểm theo hạng khách sạn, nhà ngh Ch tiêu “chất lượng ăn uống” “chất lượng lao động du lịch” tham khảo theo niên giám thống kê dựa kết khảo sát thực địa “Khả tiếp cận” thể mức độ thuận lợi sở hạ tầng phục vụ du lịch điểm Đây yếu tố ngoại lực quan trọng định đến phát triển điểm du lịch Một điểm du lịch dù có tiềm nội lực cao đến đâu khơng có yếu tố bổ trợ sở hạ tầng khơng thể tiếp cận ch tồn dạng tiềm Ch tiêu “Khả tiếp cận” đo lường hàm số thời gian di chuyển từ điểm du lịch đến sở hạ tầng phục vụ du lịch gần như: sở lưu trú, sở ăn uống, bến xe, sân bay, chợ Các ch tiêu đánh giá Giá trị thẩm mỹ, nghệ thuật Giá trị giải trí Tiềm nội lực Giá trị văn hóa-lịch sử Giá trị khoa học Đa dạng sinh học (dựa vào số Các thang bậc đánh giá Rất cao Cao Trung bình Thấp Rất cao Cao Trung bình Thấp Tầm cỡ quốc tế Tầm cỡ quốc gia Tầm cỡ liên t nh Tầm cỡ nội t nh Tầm cỡ quốc tế Tầm cỡ quốc gia Tầm cỡ liên t nh Tầm cỡ nội t nh Rất cao Cao Trung bình Mức cho điểm 10 10 10 10 10 Các thang bậc đánh giá loài đặc hữu) Thấp Quy mô điểm du lịch >50ha 10-50ha 1-10ha