THỰCTRẠNGDỊCHVỤ THANH TOÁNKHÔNGDÙNGTIỀNMẶTTẠINGÂNHÀNG VPBANK TRẦNXUÂN SOẠN. 2.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VPBANKTRẦNXUÂN SOẠN. 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển. • Lịch sử hình thành và phát triển Ngânhàng Thương mại Cổ phần các Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh Việt Nam (VPBANK): Được thành lập theo Giấy phép hoạt động số 0042/NH-GP của Thống đốc Ngânhàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 12 tháng 8 năm 1993 với thời gian hoạt động 99 năm. Ngânhàng bắt đầu hoạt động từ ngày 04 tháng 9 năm 1993 theo Giấy phép thành lập số 1535/QĐ-UB ngày 04 tháng 09 năm 1993. Lĩnh vực hoạt động : • Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn của các tổ chức và cá nhân. • Tiếp nhận vốn uỷ thác đầu tư và phát triển của các tổ chức trong nước. • Vay vốn của Ngânhàng Nhà nước và các tổ chức tín dụng khác. • Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với các tổ chức và cá nhân. • Chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá. • Hùn vốn, liên doanh và mua cổ phần theo pháp luật hiện hành. • Thực hiện dịchvụthanhtoán giữa các khách hàng. • Thực hiện kinh doanh ngoại tệ. • Huy động nguồn vốn từ nước ngoài. • Thanhtoán quốc tế và thực hiện các dịchvụ khác liên quan đến thanhtoán quốc tế. • Thực hiện các dịchvụ chuyển tiền trong và ngoài nước dưới nhiều hình thức, đặc biệt chuyển tiền nhanh. Vốn điều lệ ban đầu khi mới thành lập là 20 tỷ VND. Sau đó, do nhu cầu phát triển, VPBank tiếp tục tăng vốn điều lệ. Đến tháng 8/2006, vốn điều lệ của VPBank đạt 500 tỷ đồng. Tháng 9/2006, VPBank nhận được chấp thuận của NHNN cho phép bán 10% vốn cổ phần cho cổ đông chiến lược nước ngoài là Ngânhàng OCBC - một Ngânhàng lớn nhất Singapore, theo đó vốn điều lệ sẽ được nâng lên trên 750 tỷ đồng. Tiếp theo, đến cuối năm 2006, vốn điều lệ của VPBank sẽ tăng lên trên 1.000 tỷ đồng. Và hiện nay vốn điều lệ của VPBank đã tăng lên 2.117 tỷ đồng vào tháng 12/2008. • Lịch sử hình thành và phát triền của NHTM CP các Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh Việt Nam (VPBANK) TrầnXuânSoạn -Chi nhánh Hà Nội: Được hoạt động theo quyết định số 46-2006/QĐ- HĐQT của Hội đồng quản trị ngày 22/03/2006 về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của các Chi nhánh và Phòng giao dịch VPBank. Căn cứ Quyết định 888/2005/QĐ- NHNN về việc mở, thành lập và chấm dứt hoạt động của các chi nhánh, phòng giao dịch. Căn cứ theo QĐ mở PGD số 606-2007- HĐQT, VPBankTrầnXuânSoạn bắt đầu đi vào hoạt động từ đầu năm 2007. Với nội dung hoạt động là: Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với các tổ chức kinh tế và dân cư trong nước và ngoài nước bằng VNĐ và bằng ngoại tệ. Cho vay có đảm bảo bằng tài sản tối đa không quá 500 triệu cho một khách hàng, cho vay chiết khấu, cầm cố giấy tờ có giá. Kinh doanh ngoại hối. Dịchvụthanhtoán quốc tế. Chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác. Cung cấp các dịchvụ giao dịch giữa các khách hàng. Cung cấp dịchvụ chuyển tiền trong nước và quốc tế. Trưởng phòng giao dịchVPBankTrầnXuânSoạn Phòng kế toán giao dịch Phòng kế toán tin học Phòng giao dịch kho quỹ Phòng phục vụ khách hàng Ban điều hành Tổ trưởng Các dịchvụngânhàng khác theo quy định của ngânhàng nhà nước Việt Nam. 2.1.2. Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ của PGD VPBankTrầnXuân Soạn. • Cơ cấu tổ chức của PGD TrầnXuân Soạn: Sơ đồ 7: Cơ cấu tổ chức của PGD VPBankTrầnXuân Soạn. • Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban của PGD TrầnXuân Soạn: Phòng kế toán giao dịch : Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng, các nghiệp vụ và các công việc liên quan đến công tác quản lý tài chính chi tiêu nội bộ tại Phòng giao dịch, cung cấp các dịchvụngânhàng liên quan đến nghiệp vụthanh toán, xử lý hạch toán các giao dịch. Quản lý và chịu trách nhiệm đối với hệ thống giao dịch trên máy, quản lý quỹ tiềnmặt đến từng giao dịch viên theo đúng quy định của Nhà nước và Ngânhàng VPBANK. Phòng kế toán giao dịch: thực hiện chức năng nhiệm vụ của phòng Kế toán tin học và phòng giao dịch kho quỹ thực hiện một số chức năng chính sau: - Chào đón khách hàng (KH), giới thiệu và bán chéo sản phẩm, dịchvụngânhàng (NH). - Giải đáp và hướng dẫn KH sử dụng các tiện ích về sản phẩm dịchvụ của NH. - Giải đáp thắc mắc, yêu cầu của KH về sản phẩm NH, về tài khoản của KH. - Thu thập các thông tin về khách hàng; cập nhật thay đổi, bổ sung thông tin về KH. - Thực hiện mở các loại tài khoản KH (tiền gửi, tiết kiệm, tiền vay…) và thay đổi bổ sung các thông tin về các tài khoản KH. - Quản lý các loại tài khoản dùng trong giao dịch với khách hàng. - Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tài khoản tiền gửi như tiền gửi, rút tiền, chuyển tiền, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, phát hành séc, thanhtoán séc, bảo chi séc…giữ hộ, chi hộ. - Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tài khoản tiết kiệm như: gửi tiền, rút tiền, chi trả vốn, lãi. - Thực hiện việc giải ngân, thu vốn, thu lãi, hạch toán chuyển nợ quá hạn… trên tài khoản tiền vay. - Thực hiện thu chi trên tài khoản ký quỹ, thanhtoán thư tín dụng… - Thực hiện chi trả lệnh chuyển tiền, mua séc du lịch… - Thực hiện thu đổi ngoại tệ mặt cho khách hàng theo đúng các quy định về quản lý ngoại hối của NH nhà nước và của VPBank. - Cung cấp các thông tin về tài khoản, gửi giấy báo nợ, giấy báo có, sao kê tài khoản . cho KH theo đúng chế độ và thẩm quyền quy định. - Tiếp thu, ghi nhận các đề nghị, góp ý, phàn nàn của KH về sản phẩm, dịchvụ NH hoặc về cung cách, thái độ phục vụ của nhân viên NH. - Thực hiện nghiệp vụ kho quỹ (thu chi, kiểm đếm và bảo quản tiền), chỉ đạo các phòng giao dịch trực thuộc thực hiện nghiệp vụ kho quỹ. Phòng phục vụ khách hàng : Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các doanh nghiệp, cá nhân để khai thác vốn bằng VND và ngoại tệ, thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng thích hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của Ngânhàng VPBANK. Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm dịchvụngânhàng cho các doanh nghiệp. Lập kế hoạch cho vay, thu nợ theo tháng, quý, năm. Cụ thể như sau: - Tiếp xúc, hướng dẫn khách hàng, bán chéo sản phẩm, dịchvụngân hàng. Tư vấn, góp ý, và đề xuất sản phẩm dịchvụ phục vụ yêu cầu của khách hàng; kiến ghị các sản phẩm, dịchvụ mới phục vụ nhu cầu của khách hàng; - Đề xuất điều chỉnh các quy định về hoạt động tín dụng cho phù hợp với thực tế trên địa bàn của Chi nhánh như: lãi suất, đối tượng vay, phương thứcthanhtoán nợ vay… - Thu thập thông tin về khách hàng, thường xuyên theo dõi hoạt động của khách hàng, theo dõi sự biến chuyển ngành nghề của khách hàng, kịp thời phát hiện những dấu hiệu tốt hoặc không bình thường của khách hàng; Xây dựng tiêu chí thẩm định, đánh giá khách hàng và thực hiện phân loại khách hàng; xây dựng quan hệ khách hàng. - Tiếp nhận hồ sơ vay, bảo lãnh (trong và ngoài nước) thanh toán, mua bán ngoại tệ… của khách hàng. Thẩm định và có ý kiến đề xuất để cấp trên có cơ sở xem xét giải quyết; tập hợp hồ sơ, tài liệu, lập tờ trình thẩm định khách hàng về món vay, bảo lãnh (trong và ngoài nước) và cấp hạn mức tín dụng; thuyết trình về tờ trình thẩm định khách hàng trước Ban tín dụng/ Hội đồng tín dụng. - Chịu trách nhiệm về mặt pháp lý liên quan đến hoạt động cấp tín dụng cho khách hàng, chẳng hạn như: tính hợp pháp của tư cách pháp lý của khách hàng, tính hợp pháp của các nội dung Hợp đồng tín dụng (HĐTD)…, nhằm bảo đảm quyền lợi của VPBank khi tranh chấp, khiếu kiện. - Thường xuyên kiểm tra, giám sát tình hiình hoạt động, sản xuất kinh doanh của khách hàng sau khi VPBank đã cấp tín dụng. - Đôn đốc thu hồi nợ; thường xuyên đánh giá lại khách hàng và các món vay, bảo lãnh; đề xuất gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ; đề xuất điều chỉnh lãi, miễn lãi. Giảm lại tiền vay cho khách hàng; đề xuất giải chấp tài sản thế chấp, cầm cố, xoá đăng ký giao dịch đảm bảo. - Đề xuất món vay chuyển sang nợ khó đòi; chuyển hồ sơ khách hàng có vấn đề hoặc khoản vay khó đồi sang bộ phận thu hồi nợ để xử lý theo pháp luật. Phân tích tổng hợp báo cáo tình hình hoạt động cho vay/bảo lãnh. - Lưu trữ các chứng từ, tài liệu, giấy tờ liên quan đến khách hàng, đến tình hình hoạt động, sản xuất, kinh doanh của khách hàng, lưu trữ các HĐTD, HĐ bảo đảm tài sản và các chứng từ liên quan. 2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh 2007- 2008. Hoạt động huy động vốn: Huy động vốn là một hoạt động đóng vai trò rất quan trọng đối với sự tồn tại và hoạt động của các ngânhàng thương mại. Công tác huy động vốn được thực hiện với mục tiêu đảm bảo vốn cho hoạt động tín dụng, đảm bảo tính an toàn, tính thanh khoản cho NH, giúp NH tăng nhanh tài sản có, mở rộng thị phần và nâng cao vị thế cạnh tranh. VPBank cũng rất coi trọng công tác huy động vốn. Các hình thức huy động vốn của phòng giao dịchVPBankTrầnXuânSoạn bao gồm nhận tiền gửi bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ từ các thành phần kinh tế, tổ chức, cá nhân với kỳ hạn đa dạng, lãi suất linh hoạt, nhiều hình thức phong phú và hấp dẫn như tiết kiệm có dự thưởng, tiết kiệm tích lũy. Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn (Đơn vị: Tỷ đồng) Nguồn vốn 2007 2008 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Phân loại theo đối tượng TG doanh nghiệp và tổ chức 43,4 31,68% 47,47 29,79% TG dân cư 93,6 68,32% 111,87 70,21% Phân loại theo kỳ hạn TG không kì hạn 20,98 15.32 % 29,11 16.03% TG có kì hạn 116,02 84,68 % 130,23 81,73% Tổng 137 100% 159,34 100% (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Phòng giao dịchVPBankTrầnXuân Soạn). Biểu đồ 2.1: Cơ cấu nguồn vốn theo đối tượn. . THỰC TRẠNG DỊCH VỤ THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG VPBANK TRẦN XUÂN SOẠN. 2.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VPBANK TRẦN XUÂN. các dịch vụ giao dịch giữa các khách hàng. Cung cấp dịch vụ chuyển tiền trong nước và quốc tế. Trưởng phòng giao dịch VPBank Trần Xuân Soạn Phòng kế toán