Ñoàng thôøi caùc “ñaïi gia” naøy phaûi tröïc tieáp laøm khuyeán noâng, toå chöùc laïi saûn xuaát cuûa caùc trang traïi thaønh vuøng chuyeân canh qui moâ lôùn, tröïc tieáp hoaëc giaù[r]
MỤC LỤC MỞ ĐẦU: ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ GIỚI HẠN PHẠM VI NỘI DUNG NGHIÊN CỨU PHẦN MỘT: NHỮNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA SỰ PHÂN TÍCH, TỔNG KẾT VÀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI NÔNG THÔN MỚI, KẾT HP TRUYỀN THỐNG LÀNG XÃ VIỆT NAM VỚI VĂN MINH THỜI ĐẠI 13 I Lý luận chung phát triển nông thôn 13 II Những lý thuyết phát triển nông thôn áp dụng VN 15 Lý thuyết kinh tế nhị nguyên vấn đề phát triển nông thôn 15 Lý thuyết đại hóa vấn đề phát triển từ nông dân từ cấp làng xã… 24 Mô hình hóa - Các mô hình lý thuyết phát triển nông thôn tương ứng với thực tế làng xã VN 40 Lựa chọn số kinh nghiệm từ quốc gia khác 56 PHẦN HAI: HIỆN TRẠNG LÀNG XÃ VIỆT NAM VÀ CÁC VẤN ĐỀ QUAN HỆ ĐẾN MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN 67 I Các di sản truyền thống làng xã tác động đến phát triển nông thôn 67 Làng tiểu nông với lúa nước trung tâm hệ thống canh tác 69 Sự trùng hợp không gian kinh tế không gian xã hội khuôn khổ làng 71 Làng thân tộc với song trùng cấu xã hội vi mô cấu xã hội vó mô 73 Văn hóa làng với biểu tượng đời sống cộng đồng nông thôn truyền thống 75 II Nhận dạng mô hình kinh tế - xã hội nông thôn VN từ kết điều tra mẫu nông hộ 77 Phân loại mô hình kinh tế nông thôn làng xã 78 1.1 Hộ tiểu nông - vấn đề ruộng đất sức lao động gia đình 78 1.2 Hộ tiểu chủ - Những khó khăn việc định hình tầng lớp 89 Bước chuyển khó khăn chậm chạp 99 Đời sống xã hội nếp sống làng xã 103 3.1 Gắn bó xóm làng 103 3.2 Các nhu cầu 108 3.3 Sinh hoạt hội đoàn 109 PHẦN BA: MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI NÔNG THÔN MỚI, KẾT HP TRUYỀN THỐNG LÀNG XÃ VN VỚI VĂN MINH THỜI ĐẠI 112 I Xu hướng phát triển kinh tế - xã hội nông thôn VN bối cảnh hội nhập kinh tế giới 112 Xu hướng phát triển nông nghieäp 112 Phương hướng nâng cao thu nhập dân cư nông thôn 113 Mục tiêu, phương hướng phát triển nông thôn bảo vệ môi trường sinh thái.115 Tổ chức đời sống cộng đồng dân cư nông thôn theo đơn vị làng truyền thống 117 II Xây dựng mô hình phát triển kinh tế - xã hội nông thôn mới, kết hợp truyền thống làng xã VN với văn minh thời đại 118 Xây dựng mô hình hệ thống nông nghiệp sinh thái đa canh bền vững vùng, tiểu vùng trang trại 134 Mô hình trang trại - hệ thống nông nghiệp sinh thái có cấp bậc nhỏ 136 Từ mô hình làng đóng chuyển sang mô hình làng mở với bước chuyển từ kinh tế hộ tiểu nông tự cấp, tự túc sang trang trại sản xuất hàng hóa 136 3.1 Mô hình trang trại gia đình 136 3.2 Moâ hình trang trại cá nhân 140 3.3 Mô hình trang trại hợp danh 142 Mô hình phát triển phi làng xã hình thành trang trại hữu hạn, trang trại cổ phần, trang trại nhà nước trang trại dự phần 146 4.1 Mô hình trang trại hùn vốn trách nhiệm hữu hạn 146 4.2 Mô hình trang trại cổ phần 150 4.3 Mô hình trang trại nhà nước 150 4.4 Mô hình trang trại dự phần 151 Moâ hình Hợp tác xã nông nghiệp tồn phát triển mô hình làng mở mô hình nông thôn phi làng xã 153 Mô hình sản xuất theo hợp đồng liên kết nhà nông nhà doanh nghiệp, nhà khoa học quản lý nhà nước theo pháp luật (liên kết nhà) sở kinh tế mô hình phát triển cụm làng tiểu vùng nông thôn, phi làng xã 156 6.1 Cung cấp giống trồng vật nuôi cho trang trại gia đình (kinh tế nông hộ nông dân) nói riêng trang trại noùi chung 158 6.2 Cung cấp vật tư máy móc nông nghiệp 160 6.3 Cung cấp dịch vụ khuyến nông 160 6.4 Cung ứng vốn sản xuất 163 6.5 Mô hình sản xuất theo hợp đồng tiêu thụ nông sản 164 6.6 Vai trò quản lý nhà nước quan hệ kinh tế nhà nông nhà doanh nghiệp 170 Mô hình làng nghề kết hợp với du lịch sinh thái - văn hóa, nhân văn 172 7.1 Định hướng phát triển 173 7.2 Mô hình làng nghề 175 7.2.1 Mô hình hộ gia đình - đơn vị kinh doanh phổ biến làng nghề 176 7.2.2 Mô hình tổ hợp tác HTX tiểu thủ công nghiệp hay HTX NN có kinh doanh tiểu thủ công nghiệp 178 7.2.3 Mô hình doanh nghiệp chuyên kinh doanh ngành hàng tiểu thủ công nghiệp 179 7.2.4 Mô hình khu công nghiệp làng nghề 180 7.2.5 Mô hình liên kết làng nghề quan nghiên cứu khoa học.182 7.2.6 Mô hình liên kết nhà doanh nghiệp trang trại, HTX, làng nghề, sở sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống kinh doanh du lịch sinh thái - nhân vaên 183 Mô hình quy hoạch - kiến trúc làng xaõ 183 Mô hình quản lý làng xã nông thôn VN 184 9.1 Dân chủ làng xã vai trò thôn trưởng 187 9.2 Xây dựng mô hình quản lý phát triển nông thôn mang tính đồng chuyên nghiệp cao 189 III Quản lý nhà nước nông nghiệp phát triển nông thôn: Điều kiện tiên cho hình thành phát triển mô hình kinh tế - xã hội nông thôn 192 Chủ thể quản lý khách thể quản lý 192 Hệ thống pháp luật phục vụ chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nông thôn 194 2.1 Chính sách ruộng đất 194 2.2 Chính sách phát triển kinh tế thị trường nhiều thành phần 200 2.3 Chính sách tín dụng 203 2.4 Chính sách đầu tư tài nhà nước 207 2.4.1 Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội nông thôn 207 2.4.2 Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế 209 2.4.3 Đầu tư xây dựng sở kết cấu hạ tầng xã hội phát triển nguồn nhân lực nông thôn 211 2.4.4 Tài trợ đầu tư phát triển khắc phục rủi ro 212 2.5 Chính sách thuế 214 Hệ thống quản lý dịch vụ công 215 3.1 Chương trình quốc gia phát triển kinh tế - xã hội nông thôn 215 3.2 Hệ thống dịch vụ công: “Nghiên cứu ứng dụng - đào tạo khuyến nông” vùng nông nghiệp sinh thái 216 KEÁT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 218 I Kết luận 218 II Kieán nghò 222 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAÛO 224 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Danh mục đơn vị khảo sát Bảng 2: Phân loại làng theo tiêu chí dân số học 41 Bảng 3: Đặc điểm kiểu “làng đóng” “làng mở” 45 Bảng 4: Mô hình phát triển nông thôn kết hợp truyền thống làng xã với văn minh thời ñaïi .55 Bảng 5: Tương quan mức sống nông hộ với diện tích đất nông nghiệp bình quân đầu người 80 Bảng 6: Số mảnh ruộng nông hộ 81 Baûng 7: Tỉ lệ sử dụng sức lao động theo nguồn khác nông hộ 83 MỞ ĐẦU: ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ GIỚI HẠN PHẠM VI NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Mục tiêu, giới hạn phạm vi nội dung nghiên cứu khái niệm Mục tiêu bao quát đề tài nghiên cứu đường phát triển nông thôn Việt Nam bối cảnh cộng đồng làng xã truyền thống có vai trò đáng kể Vai trò đặt tất yếu phải xây dựng mô hình phát triển nông thôn kết hợp truyền thống làng xã với văn minh thời đại Giả thuyết khả kết hợp yếu tố văn minh thời đại với yếu tố truyền thống cổ xưa câu hỏi lớn, đòi hỏi giải đáp lý luận thực tiễn đề tài Với giả thuyết ấy, có hai khái niệm lớn nằm trung tâm hoạt động đề tài: khái niệm PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN khái niệm TRUYỀN THỐNG LÀNG XÃ Cần phải làm rõ nội dung hai khái niệm để từ xác định phạm vi nghiên cứu đề tài Khái niệm phát triển nông thôn khái niệm thông dụng có nội hàm rộng chưa có định nghóa trọn vẹn Nó diễn tả chuyển biến tiến vùng nông thôn tất phương diện kinh tế, xã hội, văn hóa, môi sinh Mỗi đề cập đến phương diện người ta đưa số đo lường phát triển nông thôn theo hướng Những thống kê trình biến đổi dân số cung cấp số dễ thấy dễ đo lường Vào năm 70 kỷ 20, người ta tập trung vào số giảm mức sinh, giảm đà tăng dân số coi thành tựu phải đạt được, vừa kết vừa điều kiện phát triển nông thôn Sự ý bền bỉ hướng vào trình đại hóa nông nghiệp Theo đó, phát triển nông thôn đo thành tựu ứng dụng khoa học kỹ thuật vào nông nghiệp nhằm tăng suất hiệu loại trồng, vật nuôi Cơ khí hoá, điện khí hóa hóa học hoá động lực thúc đẩy phát triển nông thôn mặt hiệu kinh tế lẫn mặt nâng cao trình độ kỹ thuật người nông dân Những hy vọng lớn lao đặt vào trình công nghiệp hoá Theo đó, số gia tăng sức lao động phi nông nghiệp, chuyển sức lao động dư thừa nông nghiệp sang công nghiệp việc mở mang công nghiệp, đưa công nghiệp vùng nông thôn, phân bố lại khu công nghiệp cho vùng nông thôn thay cho tập trung thái vùng đô thị Từ trình đô thị hóa, người ta ngày ý đến việc kết hợp phát triển nông thôn với kế hoạch hóa đô thị Có hai hướng rõ rệt: điều chỉnh trình di dân nông thôn - đô thị để mặt hạn chế lưu tán nông thôn (éxode rural), mặt khác hạn chế bùng nổ cư dân đô thị; hai đưa tiện ích đời sống đô thị với lối sống đô thị vùng nông thôn Cả hai hướng lượng hoá Như vậy, Phát Triển Nông Thôn với bốn trình dân số học, công nghiệp hóa đại hóa, đô thị hóa bảo vệ môi trường sinh thái tự nhiên xã hội hiểu đồng nghóa với trình tiến tới giá trị VĂN MINH THỜI ĐẠI Với bốn trình dân số học, công nghiệp hóa đại hóa, đô thị hóa, bảo vệ môi trường sinh thái diễn nông nghiệp nông thôn nêu đây, chuyên gia lónh vực kinh tế, kỹ thuật nhà khoa học xã hội sử dụng chuyên môn để nghiên cứu chủ đề Phát triển nông thôn đưa định nghóa hẹp theo nhu cầu họ Các kinh tế gia ý nhiều đến việc nâng cao suất lao động thu nhập nông dân.Trong lúc đó, nhà Dân tộc học, Nhân học, Xã hội học ý nhiều đến biến đổi cấu xã hội, lối sống văn hoá Khái niệm Phát triển nông thôn dàn trải phạm vi rộng đến mức không thâu tóm vào định nghóa trí Có lẽ lý mà tác giả “Kinh tế học phát triển” Đại học Harvard khéo léo mô tả bề rộng không giới hạn định nghóa trước tự giới hạn chương 18 sách, họ bàn Nông nghiệp Họ viết: “Phần lớn chương sách đề cập đến phát triển nông thôn, thuật ngữ ám tất hoạt động tác động đến hạnh phúc dân chúng sống nông thôn, bao gồm việc đáp ứng nhu cầu bản, thí dụ thức ăn, việc tăng vốn đầu tư cho dân nông thôn thông qua chương trình giáo dục dinh dưỡng Chương tập trung vào vấn đề có liên quan trực tiếp đến việc nâng cao sản xuất nông nghiệp thu nhập nông dân (*) Sự thật bàn Phát triển nông thôn từ góc độ kinh tế nông nghiệp nội dung phong phú rồi; vấn đề mấu chốt nông nghiệp lạc hậu nước ta Làm sáng tỏ chiến lược nông nghiệp cho vùng nông thôn đòi hỏi khẩn thiết khoa học phát triển Tuy nhiên với đề tài có nhiệm vụ Tổng kết thực tiễn đưa mô hình phát triển đề tài việc giới hạn khái niệm phát triển nông thôn vào hay vài lónh vực nào, dù lónh vực quan trọng nông nghiệp bị coi hoàn toàn khiếm khuyết lý luận thực tiễn Đó chỗ khó khăn mà đề tài phải vượt qua Về mặt phương pháp luận, việc tổng kết xây dựng mô hình dựa vào mô tả mảng vật, dừng lại việc chép suy luận từ “điển hình”, rốt thừơng áp đặt ý muốn ý chí chủ quan Sự đa dạng đời sống thực tiễn sức sống mô hình phác thảo nằm tính toàn vẹn sống Vấn đề chỗ phải tìm điểm qui chiếu nào, tính toàn vẹn sống bộc lộ đo lường Trên (*) Kinh tế học phát triển Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ương Xuất năm 1990 Trang 421 tiêu điểm ấy, phát không rời rạc mà tự phản chiếu thời đoạn lịch sử khứ, đồng thời mở bước tương lai Với việc triển khai khái niệm Phát triển nông thôn có bề rộng vừa nói cần thiết phải chọn điểm qui chiếu để tổng hợp tất số bộc lộ hầu hết vấn đề phải khám phá Với cân nhắc nhiều mặt, lựa chọn tiêu điểm người nông dân với sống toàn vẹn họ Theo chúng tôi, phát triển phải nhắm vào người, nhắm vào cải thiện sống phúc lợi người Và người phải thực hoá ý tưởng phát triển nội lực họ với hỗ trợ nguồn lực từ bên Đó lựa chọn chiều hướng nhân văn phát triển Con người người nông dân gia đình họ, điểm qui chiếu thành tựu khó khăn chương trình phát triển nông thôn Người nông dân nước ta phần lớn trường hợp gắn với sống làng xã lập nên từ Bắc chí Nam nhiều mang tính cổ truyền Đó làng Việt với lịch sử đời ngàn năm Khái niệm TRUYỀN THỐNG LÀNG XÃ đề tài khái quát di sản vật chất tinh thần Tổ chức xã hội Đề tài tự giới hạn Làng Việt quần cư tộc Việt, tức người Kinh, mà không đề cập đến Bản, Buôn, Phum, Sóc v.v tộc người khác Làng Việt định nghóa làng tiểu nông, mà có kinh tế tiểu nông với dân cư đa số người tiểu nông, đơn vị kinh tế - xã hội hình thành trung du đồng Bắc tái tạo với biến thái Trung Bộ Nam Bộ Tất gọi truyền thống làng xã sản phẩm tổ chức xã hội Mặc dù có thay đổi, thăng trầm, sa sút từ bên tổn thương áp lực từ bên ngoài, đơn vị làng xã hữu quần cư nông nghiệp với gắn kết bên nhiều vững ... đồng làng xã truyền thống có vai trò đáng kể Vai trò đặt tất yếu phải xây dựng mô hình phát triển nông thôn kết hợp truyền thống làng xã với văn minh thời đại Giả thuyết khả kết hợp yếu tố văn minh. .. biến đổi xã hội Lý thuyết đại hóa tự bao hàm khái niệm văn minh thời đại với mục tiêu tiến lên trình độ văn minh cao giới ngày xét văn minh tinh thần, văn minh vật chất kỹ thuật văn minh tổ chức... theo đơn vị làng truyền thống 117 II Xây dựng mô hình phát triển kinh tế - xã hội nông thôn mới, kết hợp truyền thống làng xã VN với văn minh thời đại 118 Xaây dựng mô hình hệ thống nông