_
6
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Hình hoạ- vẽ kỹ thuật cung cấp cho sinh viên những
kiến thức về việc dựng những bản vẽ kỹ thuật và những kỹ
năng nắm bắt, hiểu được những hệ thống kí hiệu, thông số
trong bản vẽ kỹ thuật chuyên ngành may mặc Những kiến
thức về Hình Hoạ, và Vẽ Kỹ Thuật trong ngành may giúp cho công nghiệp sản xuất hàng may mặc thời trang được
chuẩn hóa, thúc đẩy việc sản xuất nhanh chóng
Giáo trình này được biên soạn nhằm mục đích phục vụ công tác giảng dạy, học tập cho sinh viên hệ Đại Học, Cao Đẳng và là tài liệu tham khảo có giá trị về mặt ứng dụng cho cán bộ kỹ thuật các doanh nghiệp may
Đây là giáo trình có chất lượng và có giá trị về mặt thực tiễn của ngành Hình Hoạ - Vẽ kỹ thuật được trình bày rõ ràng, kèm theo những hình vẽ minh hoạ khá cụ thể và
những hướng dẫn cần thiết giúp cho sinh viên nắm vững được những phương pháp thiết kế, hiểu rõ được hệ thống kí
hiệu và thực hiện được những bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất may mặc
Khoa May Thời Trang chân thành cảm ơn Bộ môn dệt may trường Đại Học Bách Khoa - Tp.Hé Chi Minh, Khoa
Công Nghệ May và Thiết Kế Thời Trang Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ “Thuật, các doanh nghiệp may thuộc Tập Doan
Dệt May Việt Nam (Vinatex) đã tạo điểu kiện và giúp đỡ
cho nhóm tác giả hồn thành cơng tác biên soạn giáo trình
này
Trang 3Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về địa chỉ: Bộ môn Thiết Kế Thời Trang
Khoa May Thời Trang
Trường Đại học Công nghiệp Tp HCM
Số 12 - Nguyễn Văn Bảo, F4, Q.Gò Vấp, TP.HCM Tel 8940390 — Ext 195
Trang 4MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦU "¬ se Ï
Ý NGHĨA CỦA TIÊU CHUẨN BẢN VẼ KỸ THUẬT 7
Chương 1: NHỮNG TIÊU CHUẨN VỀ CÁCH TRÌNH BAY BẢN VẼ "— ) 1.1 VẬT LIỆU VẼ i90 c1e©00 01 1.3 CÁCH SỬ DỤNG 10 1.4 KHỔ GIẤY 1.5 KHUNG VẼ 2.1 DỰNG ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG 56- 2.2 DỰNG ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC 57 2.3 CHIA ĐỀU MỘT ĐOẠN THẲNG - co 58 2.4 CHIA ĐỀU ĐƯỜNG TRÒN -cccccccccccccee 62
P0 /:8(0)0)ì) N ,ÔỎ 67 Chương 3: BẢN VẼ CHI TIẾT sensesensseessssesseuees 88
3.1 HÌNH BIỂU DIỄN CỦA CHI TIẾT - 89
3.2 BẢN VẼ CHI TIẾTT -++++tv+setttrrrerrrrrkrtrree 93
3.3 MAT CAT ĐƯỜNG MAY . -555cccvsevveerrerree 124 3.4 MÔ TẢ PHẲNG (Kỹ thuật Flat trong thiết kế thời trang) 134
Trang 5Chương 4: BẢN VẼ SAN PHAM MAY 147
Trang 6Tung Dei Koc Cong Ngbitpp FPHCM Kink Hipa - Ve Ny Thasl Npanh May
Ý NGHĨA COA TI£U CHUAN
BAN YE RY THUAT
Ban vé ky thuat 1a tai ligu kỹ thuật cơ bản liên quan
đến sản phẩm, dùng trong thiết kế, chế tạo, lắp ráp, thi công sử dụng trong trao đôi hàng hoá hay dịch vụ, trong chuyển giao công nghệ giữa các quốc gia Bản vẽ kỹ thuật là phương tiện thông tin dùng trong mọi lĩnh vực
như cơ khí, xây dựng, kiến trúc, thuỷ lợi, điện lực, giao
thông Vì vậy bản vẽ kỹ thuật phải được lập theo các qui tắc thống nhất của tiêu chuẩn Quốc gia và Quốc tế về bản vẽ kỹ thuật
Các Tiêu chuẩn Việt Nam là những văn bản kỹ thuật
do Uỷ ban Khoa học Kỹ thuật Nhà nước trước đây, nay là Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
Tổng cục đo lường và chất lượng là cơ quan nhà nước trực tiếp chỉo đạo cơng tác tiêu chân hố ở nước ta Nó là tô chức quốc gia về tiêu chuẩn hoá được thành lập từ năm 1962 năm 1997 với tư cách là thành viên chính thức, nước ta đã tham gia tô chức tiêu chuẩn hoá quốc tế Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế gọi tắt là ISO được thành lập từ năm 1946, hiện nay có 143 nước và tổ chức quốc tế tham gia
Trang 7ưng Dei Hoo Cong Nghisfp TPHOM —— Hink Hpa - Ve Hg Thugl Nganh May
Tiéu chuẩn Việt Nam (viết tat la TCVN) va tiéu chuan
quéc té Ja (ISO) vé ban vé ky thuat bao gom cac tiéu chuẩn về trình bày bản vẽ, về các hình biểu diễn, các ký hiệu và quy ước cần thiết cho việc lập các bản vẽ kỹ ˆ
Trang 8Đường ạt Hoe Cong Nohisfs TPHCM inh Hpa - Ve Ky Thus Nganh May
CHUONG 1: NHONG TEU CHUAN yt CACH TRINH BAY BAN ye
Để lập các bản vẽ kỹ thuật cần phải có những vật
liệu và dụng cụ vẽ riêng Biết cách sử dụng và sử dụng
thành thạo các dụng cụ vẽ là điều kiện đảm bảo chất lượng bản vẽ và nâng cao hiệu suất công tác
1.1 VAT LIEU VE
1.1.1 Giấy vẽ
Giấy dùng để vẽ các bản vẽ kỹ thuật gọi là giấy
vẽ (giấy crôki) Đó là loại giấy dày, hơi cứng có mặt phải nhẫn và mặt trái ráp Khi vẽ bằng chì hay bằng
mực đều dùng mặt phải của giấy vẽ
Giấy dùng để lập các bản vẽ phác thường là giáy kẻ li
Trang 9Tuting Bei Hoo Cong Nohispp TPHOM Kink Hepa ~ Ve Hg Thuél Nganh May Kèm theo mỗi chữ đó có chữ số đứng ở trước làm hệ số để chỉ độ cứng hoặc đồ mềm khác nhau Hệ số càng lớn thì bút chì có độ cứng hoặc độ mềm càng lớn Ví dụ: loại bút chì cứng H, 2H, 3H, loại bút chì mém: B, 2B, 3B Bút chì loại vừa có kí hiệu là HB Trong vẽ kĩ thuật, thường dùng loại bút chì có kí hiệu là 2H để vẽ nét mảnh và dùng loại bút chì có kí hiệu HB, B để vẽ các nét đậm hoặc để viết chữ
Bút chì được vót nhọn hay vót theo hình lưỡi đục
Ngoài giấy vẽ và bút chì ra, còn cân có một số
vật liệu khác như tẩy dùng để tẩy chì hay tẩy mực, giấy nhám để mài bút chì, đỉnh mũ ñ dùng để cố định bản vẽ trên các ván vẽ 1.2 DUNG CU VE 1.3 CACH SU DUNG 1.2.1 Van vẽ Ván vẽ làm bằng gỗ mềm, mặt ván phan và
nhấn, hai biên trái và phải ván vẽ thường nẹp gỗ cứng
để mặt ván không bị vênh Mặt biên trái ván vẽ phải
Trang 10Đường đu đúc Cong Nohisp TPHOM Hin Hpa- Ve Hy Thug Npinh May
Kích thước của ván vẽ được xác định tùy theo loại khổ
bản vẽ
1.2.2 Thước chữ T
Thước chữ Trong làm bằng gỗ hay bằng chất dẻo,
nó gồm có thân ngang mỏng và đầu T Mép trượt của
đầu T vuông góc với mép trên của thân ngang
Thước chữ Trong dùng để vạch các đường thẳng
nằm ngang Khi vạch Bút chì được vạch theo mép trên
của thân ngang Để vẽ các đường nằm ngang song song
với nhau, ta có thể trượt mép của đầu thước T dọc theo
biên trái của ván vẽ
Khi cố định giấy vẽ lên mặt ván, phải đặt sao cho
một cạnh của tờ giấy song song với thân ngang của thước chữ T
1.2.3 Êke
Êke vẽ kỹ thuật thường là một bộ gồm hai chiếc, mệt chiếc có hình tam giác vuông cân và một chiếc có
hình nửa tam giác đều Êke làm bằng gỗ mỏng hay chất
dẻo
Êke phối hợp với thước chữ T hay hai êke phối
hợp với nhau để vạch các đường thẳng đứng hay các đường nghiêng hoặc để vẽ các góc
Trang 11Đường Qụi đợc Cong Nobis IPHOM — Hanh Hpa - Ve Kj Thassl Nginh May
1.2.4 Hép compa
Hộp compa vẽ kỹ thuật thường dùng có các dung Cụ sau: compa quay đường tròn, compa đo, bút kẻ mực
Du6i đây trình bày cách sử dụng một số dụng cụ đó
a) Compa vẽ đường tròn Compa vẽ đường tròn
dùng để vẽ các đường tròn có đường kính lớn hơn
12mm Nếu vẽ những đường tròn có đường kính lớn thì
chap thêm cần nối Khi vẽ cần chú ý mấy điểm sau
đây:
- Đầu kim và đầu chì (hay đầu mực) đặt vuông
góc với mặt bản vẽ
° - Khi vẽ nhiều đường đồng tâm, nên dùng kim có
ngấn ở đầu hay dùng cái định tâm để kim không bị ấn
sâu xuống ván vẽ làm cho lỗ tâm to ra hay đưa đến nét vẽ mất chính xác
- Dùng ngón tay trổ và tay cái cầm đầu núm
compa, quay một cách đều đặn và liên tục theo một
chiều nhất định
b) Compa vẽ đường tròn bé: Compa vẽ đường
tròn bé dùng để vẽ đường tròn có đường kính từ 0,6 đến
12mm Khi vẽ, dùng ngón tay trỏ ấn nhẹ trục có đầu
kim và giữ cho trục vuông góc với mặt bản vẽ, dùng
Trang 12Điển đục đc đăng Nohish TPHOM —— Hinh Hpa - Ve Hy Thust Nganh May (hay đầu mực), cần này quay xung quanh trục có đầu
kim
c) Compa đo: Compa đo dùng để đưa độ dài đoạn
thẳng từ thước kẻ li đặt lên bản vẽ Hai đầu kim của compa đặt đúng vào hai đầu mút của đoạn thẳng hoặc
hai vạch ở trên thước kẻ li, sau đó đưa lên bản vẽ bằng
cách ấn nhẹ hai đầu kim xuống mặt giấy vẽ
Bút kẻ mực: Bút kẻ mực là bút dùng để kẻ mực các bản vẽ hay các bản can bằng mực đen
Khi dùng bút kẻ mực cần chú ý mấy điểm sau
đây:
- Không trực tiếp nhúng đầu bút vào bình mực,
mà phải dùng bút sắt hoặc bút lông lấy mực, tra vào
khe giữa hai mép của bút kẻ Cần giữ cho độ cao của mực có trong bút khoảng từ 6 đến 8mm để đảm bảo cho nét vẽ đều
- Trước khi vẽ, cần điều chỉnh ốc ở đầu bút để
nét vẽ có bể rộng tùy ý
- Khi vẽ, giữ cho hai mép của đầu bút đều tiếp
xúc với mặt giấy để nét vẽ đều đặn, cán bút hơi
nghiêng về hướng di chuyển của bút
Trang 13đường Qạt Hoc Cing Nghith TPHEM inh Hoa ~ Ve Hig Thus Ngonh May
- Sau khi dùng xong, lau chùi đầu bút sạch sẽ bằng vải mém va vặn ốc để hai mép bút tách rời nhau
Ngày nay, thường dùng bút mực kim có các cỡ
nét khác nhau thay cho bút kẻ mực
e) Thước cong: Thước vẽ đường cong gọi tắt là
thước cong, dùng để vẽ các đuờng cong không tròn, ví dụ như các đường elíp, parabôn, hypebôn Thước cong
làm bằng gỗ hay chất dẻo, có nhiều loại khác nhau
Khi vẽ, trước hết cần xác định được một số điểm
của đường cong, sua đó dùng thước cong nối các điểm
đó lại, sao cho đường cong vẽ ra trơn đều
Ngày nay công việc vẽ đã được cơ khí hóa và tự động hóa Trong vẽ kỹ thuật thường dùng các loại bàn vẽ cơ khí hóa khác nhau và những dụng cụ vẽ chuyên dùng tỉnh xảo Trên các bàn vẽ cơ khí hóa có gắn cơ
cấu bình hành để dịch chuyển thước vẽ đến vị trí bất kì trên bản vẽ
Hơn nữa với sự bùng bổ của tin học, máy tính
điện tử đã được sử dụng trong thiết kế và chế tạo Việc
lập các bản vẽ kỹ thuật đã được tự động hóa cao độ nhờ
máy tính điện tử và các thiết bị hỗ trợ hiện đại với công
Trang 14Đường đụi đặc Cong Nghigh TPHOM ðfmá đóa - Ve Hg Thus Nganh May
Tự động hóa lập bản vẽ đã giúp cho con người
giảm bớt những công việc vẽ bằng tay nặng nhọc, tiêu
phí nhiều sức lao động và thời gian, vả lại, bản vẽ có
độ tin cậy, độ chính xác và tính thẩm mỹ cao
14 KHỔ GIẤY
Để tiện bảo quản, các bản vẽ phải được lập trên
trên những khổ giấy có kích thước đã được quy định
trong tiêu chuẩn Việt Nam — TCVN 2-74 Khổ giấy
được xác định bằng các kích thước mép ngoài của bản vẽ Các khổ giấy được chia làm 2 loại: khổ giấy chính và khô giấy phụ Các khổ giấy chính gồm khổ giấy Ao có kích thước là 841 x 1189 mm, diện tích bằng 1mỂ và các khổ giấy khác chia ra từ khổ giấy Ao ký hiệu và kích thước của
các khô giấy chính như sau Kí hiệu Ao Ai A¿ A3 Ag khỗ giấy thước các Kích 841x1189 | 594x841 | 420x594 | 297x420 | 210x297 cạnh (mm) ,
Các khô giấy chính của TCVN 2-74 tương ứng với
các khô giây dãy ISO — A của tiêu chuân quốc tê ISO
5457:1999,
Các khổ giấy phụ có kích thước một cạnh bằng bội số
kích thước cạnh khô giấy chính
Trang 16Đảng Bai Hoe Cing Nghisp TRHOM Kink Ha - Ve Hy Thust Nganh May
Mỗi bản vẽ được thực hiện trên khổ giấy nhỏ nhất
đảm bảo độ chính xác cần thiết Kí hiệu và kích
thước của tờ giấy đã xén và chưa xén lấy theo dẫy
chính ISO —A của TCVN 7285:2003 các khổ giấy
này gồm khổ A0 có diện tích bằng 1m2 và các khổ giấy khác được chia ra từ khổ A0
> A4: rộng 2lcm dài 29,7cm Nếu lấy dài chia rộng
ta được giá trị là căn bậc 2 của 2
> A3: bằng 2 tờ A4 ráp lại và tỉ lệ này cũng được
tuân theo như vậy
> A2: bằng 2 tờ A3 ráp lại và tỉ lệ này cũng được
tuân theo như vậy
> AI: bằng 2 tờ A2 ráp lại và tỉ lệ này cũng được
tuân theo như vậy
> A0: bằng 2 tờ AI ráp lại và tỉ lệ này cũng được
tuân theo như vậy
Trang 18Jường đục Hoe Cong Nghish TPHOM —— inh Hoa - Ve Hg Thutl Npanh May
1,6 KHUNG TÊN
Khung tên được kẻ bằng nét liền đậm, có thể đặt theo cạnh dài hay cạnh ngăn của bản vẽ và được đặt ở phía dưới và bên phải của bản vẽ Cạnh dài của khung tên được xác định hướng đường bằng của bản vẽ Nhiều bản vẽ có thể vẽ chung trên 1 tờ giấy, song, mỗi bản vẽ phải có khung bản vẽ và khung tên riêng Khung tên của mỗi bản vẽ phải đặt sao cho các chữ trong khung tên có đầu hướng lên trên hay hướng sang trái đối với bản vẽ đó
Nội dung khung tên của bản vẽ dùng trong nhà
trường như sau: ‘
Trang 19Truong Bai Hoe Cong Nght, TPHEM Hinh Hoa - Ve Hy Thudl Nganh May ` (7): Chữ ký người kiểm tra
(8): Ngày kiêm tra
(9): Tên trường, khoa, lớp
17 TỈ LÊ
Ti LỆ: là tỉ số giữa kích thước dài đo được trên
hình biểu diễn của bản vẽ với kích thước dài thực
tương ứng đo được trên vật thể
> Trên các bản vẽ kĩ thuật, tùy theo độ lớn và mức
độ phức tạp của vật thể mà hình vẽ của vật thể
được phóng to hay thu nhỏ theo một tỉ lệ nhất
định
> Tiêu chuẩn bản vẽ kĩ thuật TCVN 7268:2003 qui
định các tỉ lệ và kí hiệu của tỉ lệ dùng trên bản vẽ kĩ thuật > Tỉ lệ phóng to: 2:1_ 5:1 _10:1_ 20:1 _50:1 > Tỉ lệ thực: 1:1 > Tỉ lệ thu nhỏ: 1:2_ 1:5_ 1:10_ 1:20_ 1:50_ 1:100_ 1:200_ 1:500_ 1:1000_1:2000_ 1:5000_ 1:10000
> Khi ghi kích thước trên hình vẽ không ghi kích
Trang 20Đông Gọi đặc ong (ÁbÁd@“ 0UOV6UW— đnÁ đóa - 16 J Thust Nginh May »> Tiêu chuẩn tài liệu thiết kế TCVN 74 quy định các tỷ lỆ sau: Tỷ lệ 1:2; 1:2,5; 1:4; 1:5; 1:10; 1:20; 1:15; 1:20; 1:25; 1:40; 1:50 thu nhỏ Tỷ lệ 1:1 nguyên Tỷ lệ 2:1; 2.5:1; 4:1; 5:1; 10:1; 20:1; 40:1; 50:1; 100:1 phóng to Cdu R10 ˆ x Cầu RỊ âu R1O —— D +t L/ = P e Chú ý: trong bản vẽ y phục a thường dùng tỷ lệ 1:1; 1:2; 1:5; 2:1; 4:1; 5:1 O10 1.8 DUONG NET
Trang 21Đường đọc điệc Cong Nghisps TPHOM JtnÁ đóa - Yế Hy Thusl Nganh May ,
Q Nét liền đậm: dùng để vẽ các cạnh thấy, đường
bao thấy
L Nét liền mảnh: dùng để vẽ giao tuyến tưởng
tượng, đường dẫn, đường gíng kích thước, đường kích thước, đường gạch trên mặt cắt
L Nét lượn sóng: dùng để vẽ đường giới hạn hình cắt hoặc hình chiếu khi không dùng đường trục làm giới hạn LH Nét zig zag: dùng để vẽ đường giới hạn hình cắt hoặc hình chiếu Nét đứt đậm: dùng để vẽ đường bao khuất, cạnh khuất [l Nét đứt mảnh: dùng để vẽ đường bao khuất, cạnh khuất C1 Nét gạch chấm mảnh: dùng để vẽ đường tâm [ Nét cắt: dùng để vẽ vết của mặt phẳng cắt
Q Tuỳ theo độ lớn và mức độ phức tạp hoặc tuỳ
theo khuôn khổ bản vẽ mà chọn bể rộng của nét
Trang 22XS
Futing Dei Hoe Cong Nghitfe TPHOM đênÁ da - Va Kg Thusl Nganh May
O Bé réng của các nét khác nhau trong cùng bản vẽ được xác định theo bê rộng của nét cơ bản đó
Ö Bề rộng của các loại nét cần thống nhất đối với
tất cả các hình biểu diễn trong cùng 1 bản vẽ có - cùrz 1 tỷ lệ Chiểu dài của từng:đoạn gạch và khỏng cách giữa chúng trong các nét đứt, nét chấm gạch phụ thuộc vào độ lớn của hình biểu diễn và cần vẽ thống nhất trong cùng bản vẽ
Tên gọi | Hình dạng | Bề rộng Ưng dụng
Nét cơ bản Cạnh thây, đường bao thây
0.6-> | Duong ren thấy, đường
2mm _| đỉnh răng thấy :
Nét liên Đường kích thước
mảnh | Đường gióng kích thước
b:3 Đường gạch gạch trên mặt
cắt
Đường bao mặt cắt chập
Đường chân ren thấy
Nét lượn b:3 Đường giới hạn hình cắt
sóng ⁄X⁄ huặc hình chiếu
Nét đứt b:2 Thê hiện đường may
Trang 23Tutong Dai Hoe Cong Nghisp TPHOM JÂônÁ đa - Ve Hg Thutl Nganh May Tên gọi | Hình dạng | Bề rộng - Ưng dụng Nét gạch b:3 Duong truc chấm mre Đường tâm mảnh Quỹ đạo Nét gạch b:2 | Chi dẫn các đường hoặc chấm đậm | —:—-—= mặt cần có xử lý riêng Nét gạch2 | , b:3 Thê hiện đường khuât phía chấm sau vật thể mà ta không nhìn thấy
Nếu nhiều nét khác loại trùng nhau thì vẽ theo thứ tự
ưu tiên sau: nét Nét cơ bản, Nét đứt đoạn hoặc Nét gạch chấm đậm, Nét gạch 2 chấm và Nét liền mảnh
Nếu nét đứt nằm trên đường kéo đài của nét liền thì chỗ nối tiếp để hở Ơ các trường hợp khác, các đường nét cắt nhau phải vẽ chạm vào nhau
Các nét gạch chấm được bắt đầu và kết thúc bằng các
gach và kẻ quá đường bao 1 đoạn bằng 3 mm ,
Trang 24Truong Bai Hoe Cong Nghitpp 0026 4( Hinh Hoa - Ve Kg Thudl Nganh May
A &K ren A x ae
* Một số ký hiệu về mặt vải
Mặt phải của vải hay chi tiét san pham
{
Mặt trong của vải hay chi tiét san pham
Trang 25
Trung Boi Hpe Cing Noghisps TPHOM ink Hoa - Ve Hg Thuél Nyanh May
* Các ký hiệu và dấu lắp ráp
ASA x, hiệu bai giãn
3 Dấu hiệu cầm chun `
—== Dấu hiệu chiết Ply
Thân sản phẩm
1⁄22 Dựng
Chiều đường may
————O Ký hiệu máy 1 kim 3 chi
= avi@) Ký hiệu máy vắt sé 2
kim 5 chi
Trang 27đường Dai Hoe Cong Nyhisp TPHOM 2ÂbnÁ ðiQ« - Ve Hy Thust Nganh May 1.9 CHU VIET Chữ, chữ số và dấu trên bản vẽ kỹ thuật phải rõ ràng thống nhất theo TCVN 6- 85 Khổ chữ hoa và chữ số kích thước tính = mm 14; 10; 7; 5; 3.5; 3; 2.5 (không dùng kích thước nhỏ hơn 2.5 mm
hoặc lớn hơn 14mm) ký hiệu là h ắ
Chiều cao chữ thường (trừ các chữ b, d, đ, f, g, h, 1, Pp,
q,t,y)=5/7h
Chiều rộng của chữ hoa: 5/7 h
Chiều rộng của chữ thường: 2/7 h -> h Khoảng cách giữa các chữ, các số là: 2/7 h Khoảng cách giữa các từ, các số là: h
Chiều rộng của nét chữ và số là: 1/7h
Cho phép viết chữ nghiêng 75° hoặc thắng đứng
Kẻ mờ các dòng để xác định chiều cao của chữ và sé Dùng compa để xác định chiều rộng của chữ và số Dùng êke trượt trên nhau để kẻ đường nghiêng 750 Dùng bút chì B để tô chữ
Trang 28Tutrng Pai Hoe Cong Nghiis IPHOM —— Hinh Hpa - Ve Kg Thuil Apanh May
CAC DUNG CU CAN CO TRONG HINH HOA
VE KY THUAT SAN PHAM MAY CONG NGHIEP VVVVVVVVVVVV VV Giấy copy Thước kẻ “ 6” và “12” Thước cong Khung dựng hình tròn và hình elipse Tẩy xanh và trắng Giấy can mờ Mực tẩy, bút xoá Băng keo xoá 1/8 & % widths (inche) May photocopy Chuốt bút chì Chì 2H, 3H
Bút lông highlight màu xám xanh
Bút kim đen (dùng để vẽ viền)
Bút kim đen ngòi nhỏ 0.8 & 0.5 (dùng để vẽ chi
tiết) 0.3 & 0.2 (dùng để vẽ các mũi may yà các chỉ tiết nhỏ)
Trang 29Tutong Dei Hpe Cong Nghisps TIHEM — Hink Hoa - Ve Hg Thusl Ngonh May
TRINH TU HOAN THANH BAN VE
Muốn hoàn thành một bản vẽ bằng chì hay bằng mực, cần vẽ theo một trình tự nhất định có sắp đặt
trước
Trước khi vẽ phải chuẩn bị day đủ các vật liệu,
dụng cụ vẽ và những tài liệu cần thiết Khi vẽ đường
chia làm hai bước lớn, bước vẽ mờ và bước tô đậm
Dùng loại bút chì cứng H, 2H để vẽ mờ, nét vẽ
phải đủ rõ và chính xác Sau khi vẽ mờ xong phải kiểm
tra lại bản vẽ, sau đó mới tô đậm
Dùng loại bút chì mềm B hoặc 2B tô đậm các nét
cơ bản và bút chì có kí hiệu B hoặc HB tô các nét đứt
và viết chữ Chì dùng để vẽ các đường tròn, nên chọn
mềm hơn chì dùng để vạch các đường thẳng Cần giữ
cho đầu chì luôn luôn nhọn bằng cách chuốt hay mài trên giấy nhám Không nên tô đi tô lại từng đoạn của
nét vẽ
Nói chung, nên tô các nét khó vẽ trước các nét
dễ vẽ sau, tô các nét đậm trước, các nét mảnh sau, kẻ
các đường nét trước, ghi con số, ghi các kí hiệu và viết
Trang 30Đường Qụi độc ong VĂ/Muji TPHOM —— Hlink Hpa- Ve Hy Thug Nganh May
a) Vach các đường trục và đường tâm bằng nét chấm gạch mảnh
b) Tô đậm các nét cơ bản theo thứ tự
- Đường cong lớn đến đường cong bé; - Đường bằng từ trên xuống dưới;
-_ Đường thẳng từ trái sang phải
- Đường xiên góc từ trên xuống dưới và từ trái
sang phải
c) Tô các nét đứt theo thứ tự như trên
đd) Vạch các đường gióng, đường khi kích thước,
đường gạch gạch của mặt cắt
e) Vẽ các mũi tên, ghi các con số kích thước, viết các kí hiệu và ghi chú bằng chữ
ƒ) Tô khung vẽ và khung tên
gø) Cuối cùng kiểm tra bản vẽ và sửa chữa
Trang 31Đường Qụi đúc Cong Nghisp TPHOM —— Hinh Hoa - Ve Hy Thudl Nganh May
i TRINH TY THUC HIEN BAN VE
SAN PHAM MAY
> Chọn mẫu body với kích cỡ vừa với khổ giấy, và
phù hợp với bố cục của trang trình bày ý
> Đặt giấy can trong lên trên body, vẽ lại mặt trước
của bộtrang phục với những đường kết cấu đúng như
trong bản vẽ thiết kế mỹ thuật, với những đường kết
cấu may đo phù hợp, ví dụ như: đường ráp nối tay áo váo thân áo, các đường chít pence và decoup, các
đường phân chia tỉ lệ trang phục, khoảng cách giữa các
vị trí nút áo các chỉ tiết trang trí,
> Chia bố cục cho trang trình bày, sao cho hài hòa,
có trật tự bố cục rõ nét, thể hiện ý đổ sáng tạo của người thiết kế và quan trọng nhất là làm sao thu hút mắt người xem
> Đặt giấy can lên những bố cục đã định sẵn
> Đồ lại những nét trên giấy can ¬
> Sau đó vẽ lại những nét vừa can đó bằng bút kim
sao cho những nét vẽ tỉnh xảo, mượt mà
Trang 32" Giutng Bei Hoe Cong Nghitps TPHKEM inh Spa - Vi Hy Thusl Ngan May
>Ciing tung ty nhu vay cho mặt sau của trang phuc
>Ghi chi nhifng qui c4ch du@ng may, kiéu mii may cũng như khoảng cách đường may l
Những lưu ý:
> Mau vẽ phải đối xứng nếu là trang phục được thiết kế đối xứng
> Mau trang phục phải rộng hơn hình chuẩn (nếu
dùng hình người để làm rập) Độ rộng chật của trang phục
tùy thuộc vào từng phân loại và mục đích sử dụng
~ 4s A kK re z A k oe
> Vẽ từ trên xuông dưới, ví dụ: cô xuông lai do > Đường thẳng nằm ngang phải chuến thành đường cong nhẹ
>Nét đứt diễn tả cho đường may diễu
Trang 33Tuting Doi Hoe Cong Nghith TPHEM Hanh Hoa - Ve Hy Thust Nginh May
Trang 36
Futong Dei He Cong Nghitp TPHOM —— Hinh Hoa - Va Hg Thudl Ngan May
NHỮNG TIÊU CHUAN VE TRINH BAY
BAN VE KY THUAT
~ TIRU CHUAN VE BAN VE Ki THUAT
Bản vẽ kỹ thuật thé hién mét c4¢h ding dan hinh
dạng và kích thước của đối tượng được biểu diễn theo những quy tắc thống nhất của Tiêu chuẩn Việt Nam và Tiêu chuẩn Quốc tế về bản vẽ kỹ thuật
Bản vẽ kỹ thuật là tài liệu kỹ thuật quan trọng
dùng trong thiết kế, cũng như trong sẩn xuất và sử
dụng, nó là phương tiện thông tin kỹ thuật dùng trong
mọi lĩnh vực kỹ thuật
Trong việc buôn bán, chuyển giao công nghệ giữa các quốc gia, trong việc trao đổi hàng hóa hay dịch vụ và thông tin, bản vẽ kỹ thuật được xem như là tài
liệu kỹ thuật cơ bản liên quan đến sản phẩm Vì vậy
bản vẽ kỹ thuật phải được lập theo các quy tắc thống
nhất của Tiêu chuẩn Việt Nam và Tiêu chuẩn Quốc tế
về bản vẽ kỹ thuật ‘
Hiện nay các tiêu chuẩn về bản vẽ kỹ thuật nói
riêng và-về tài liệu thiết kế nói chung được Nhà nước
ban hành trong nhóm các tiêu chuẩn “Hệ thống tài liệu
thiết kế”
Trang 37Truting Dai Hoe Cong Nghith TPHEM —— Hlink Hoa - 1 Hp Thott Np May
Các Tiêu chuẩn Việt Nam là những văn bản kỹ thuật do Ủy ban Khoa học kỹ thuật Nhà nước trước đây,
nay là Bộ khoa học, công nghệ ban hành
Tổng cục Tiêu chuẩn, đo lường và chất lượng là
cơ quan Nhà nước trực tiếp chỉ đạo công tác tiêu chuẩn
hóa của nước ta Nó là tổ chức Quốc gia về tiêu chuẩn
hóa được thành lập từ 1962
Năm 1977 với tư cách là thành viên chính thức,
nước ta đã tham gia tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế
(International organization of Standardition) Tổ chức
Tiêu chuẩn hóa Quốc tế gọi tắt là ISO được thành lập từ năm 1946, hiện nay đã có 146 nước và tổ chức Quốc tế tham gia
Công tác tiêu chuẩn hóa Quốc tế giữ một vai trò
quan trọng trong việc thúc đẩy mạnh tiến bộ kỹ thuật
và công nghệ trên phạm vi toàn thế giới
Các tiêu chuẩn Quốc tế được xây dựng trên cơ sở vận dụng những thành tựu khoa học tiên tiến và những kinh nghiệm thực tiễn phong phú của sản xuất
Việc áp dụng các tiêu chuẩn Quốc tế và tiêu chuẩn Quốc gia, cữñg như tiêu chuẩn ngành và tiêu chuẩn xí nghiệp vào sản xuất có ý nghĩa rất lớn đối với nền kinh tế quốc dân Nó nhằm mục đích thúc đẩy tiến
Trang 38Sương đục đục ông ÁMuji IPHCM Kink Hoa - Ve Hg Thusl Nganh May
lượng sản phẩm Ngoài ra việc áp dụng các tiêu chuẩn còn có ý nghĩa giáo dục về tư tưởng, về lối làm việc cia nén sản xuất lớn là những nhân viên kỹ thuật
tương lại của thời kỳ hiện đại hóa và công nghiệp hóa,
chúng ta phải có đây đủ ý thức trong việc tìm hiểu và
chấp hành các Tiêu chuẩn Quốc tế, tiêu chuẩn Việt
Nam cũng như tiêu chuẩn ngành và tiêu chuẩn xí
nghiệp
Tiêu chuẩn Việt Nam và tiêu chuẩn Quốc tế về
bản vẽ kỹ thuật bao gồm các tiêu chuẩn về trình bày
bản vẽ, các hình biểu diễn, các kí hiệu và quy ước cần thiết cho việc lập các bản vẽ kỹ thuật
Cuốn sách naỳ sẽ trình bày một số tiêu chuẩn
Việt Nam về bản vẽ kỹ thuật và một số tiêu chuẩn
khác có liên quan, đồng thời giới thiệu một số tiêu
chuẩn Quốc tế cần thiết
Dưới đây là một số tiêu chuẩn về trình bày bản
vẽ kỹ thuật
GHI KÍCH THƯỚC
Kích thước ghi trên bản vẽ thể hiện độ lớn của
vật thể được-biểu diễn Ghi kích thước trên bản vẽ kỹ
thuật là vấn để rất quan trọng khi lập bản vẽ Kích
Trang 39Øiường đục đúc Cong Nghith TPHOM ——_ Hinh Hoa - Va Hy Thutt Ngan May
thướẻ phải được ghi thống nhất, rõ ràng theo các quy
định của TCVN 5705: 1993 Quy tắc ghi kích thước
Tiêu chuẩn này tương đương với tiêu chuẩn Quốc
tế ISO 129: 1985 ghi kích thước, nguyên tắc chung
a) Quy định chung
- Cơ sở để xác định độ lớn và vị trí tương đối giữa các phần tử được biểu diễn là các kích thước, các kích thước đó không phụ thuộc vào tỷ lệ hình biểu diễn
- Dùng millimét làm độ dài khác như centimét,
mét thì đơn vị đo được ghi ngay sau chữ số kích thước
hoặc ghi trong phần ghi chú của bản vẽ
- Nếu dùng đơn vị độ dài khác như centimét,
mét thi đơn vị đo được ghi ngay sau chữ số kích thước hoặc ghi trong phần ghi chú của bản vẽ
- Dùng độ, phút, giây làm đơn vị đo góc và sai
lệnh giới hạn của nó
b) Đường kích thước và đường gióng
Đường kích thước xác định phân tử ghi kích thước Đường kích thước của phần tử là đoạn thẳng
được kể song song với đoạn thẳng đó (hình a, bên
Trang 40Tutrng Dai Hoo Cong Nohitp IPHCOM ink Hpa - Ve Hy Thussl Noanh May