Giáo trình Hình họa vẽ kỹ thuật 1

127 364 0
Giáo trình Hình họa vẽ kỹ thuật 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(NB) Giáo trình Hình họa vẽ kỹ thuật 1 thông tin đến các bạn những kiến thức phép chiếu- hệ thống mặt phẳng hình chiếu; biểu diễn điểm, đường thẳng, mặt phẳng; biểu diễn các vật thể hình học trên đồ thức; hình chiếu trục đo; cắt vật thể...

BỘ XÂY DỰNG ỌA ­ VẼ KỸ THUẬT 1 TRƯỜNG CĐXD SỐ 2 ­ GIÁO TRÌNH HÌNH H TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG SỐ KHOA XÂY DỰNG BỘ MƠN HÌNH HỌC HỌA HÌNH GIÁO TRÌNH HÌNH HỌA VẼ KỸ THUẬT (DÀNH CHO CHUYÊN NGÀNH XÂY DỰNG HỆ CAO ĐẲNG) NHÓM BIÊN SOẠN ĐỀ TÀI CHỦ BIÊN ĐỀ TÀI: THÀNH VIÊN NGHIÊN CỨU: Bộ mơn Hình hoạ KTS.NGUYỄN LAN PHƯƠNG KTS.LÊ THU N TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2015 Tr TRƯỜNG CĐXD SỐ 2 ­ GIÁO TRÌNH HÌNH HỌA ­ VẼ KỸ THUẬT 1 A PHẦN 1: BÀI MỞ ĐẦU VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT, U CẦU MƠN HỌC LỊCH SỬ PHÁT TRỂN MƠN HỌC CÁC QUI CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT 3.1 DỤNG CỤ VÀ VẬT LIỆU VẼ KỸ THUẬT 3.1.1 Dụng cụ - Bản vẽ - Thước vẽ + Thước tê + Eke + Thước cong + Thước chữ - Bút vẽ + Bút chì + Bút mực - Compa 3.1.2 Vật liệu - Giấy vẽ - Mực vẽ 3.2. CÁC QUI CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT 3.2.1 Giấy vẽ Khổ   giấy:   Giấy   vẽ   kỹ   thuật   được  dùng là khổ  giấy A với 5 khổ  giấy chính  A0(1189x841), A1(594x841), A2(594x420),  A3(297x420)     A4(297x210),   ngồi   ra  chúng ta cịn có thể  có khổ  giấy phụ  bằng  cách nối 1 khổ  giấy chính với 1 khổ  giấy  chính nhỏ hơn 1 cấp                                                                          Cách thành lập khổ giấy chính:  Khung  bản vẽ: là   quy chuẩn  bắt buộc cho mỗi bản vẽ kỹ thuật để  giới hạn diện tích thể  hiện nội dung  bản vẽ. Khung bản vẽ được vẽ bằng  nét liền đậm và cách mép tờ giấy một  khoảng cách theo quy định sau a =  5 : khổ giấy A2, A3, A4 10 : khổ giấy A1,A0 b =  a : hồ sơ của 1 tờ giấy Bộ mơn Hình hoạ Tr TRƯỜNG CĐXD SỐ 2 ­ GIÁO TRÌNH HÌNH HỌA ­ VẼ KỸ THUẬT 1 25 khổ giấy A3,A4 25 : khổ giấy A2,  giấy A1, A0   Khung tên:  được đặt phía dưới góc bên phải tờ  giấy vẽ  cũng là một quy  định bắt buộc cho mỗi bản vẽ kỹ thuật với các thơng tin, hình dạng và độ  lớn tuỳ  thuộc các đơn vị  thành lập bản vẽ. Khung tên được vẽ  bằng nét liền đậm xung  quanh và nét cơ bản ở bản trong. Chữ viết trong khung tên là chữ kỹ thuật                                                                                       Khung tên dành cho trường học Đường nét Nét vẽ: bao gồm 7 loại nét cơ bản để thể hiện nội dung hình vẽ theo TCVN Tên nét Hình dạng nét Nét liền cơ bản Nét đứt  Độ lớn Ứng dụng b Vẽ   đường  bao  thấy    vật  0.3­0.5 thể b/2­b/3 Vẽ  đường bao khuất của vật  (nét khuất) Nét   chấm   gạch  thể b/2­b/3 Vẽ đường trục,đường tâm b/2­b/3 Vẽ   đường dóng,  đường kích  mảnh Nét liền mảnh thước, đường ghi chú Nét liền đậm 2b ­ 3b   Vẽ   đường   bao   cắt     vật  thể Nét dích dắc b/2­b/3 Giới hạn phần vật thể cịn lại  sau     cắt   bỏ   phần   khơng  cần thể hiện Nét lượn sóng b/2­b/3 Giới hạn phần vật thể cịn lại  sau     cắt   bỏ   phần   không  cần thể hiện Một vài chú ý: - Nét đứt (nét khuất) được bắt đầu từ nét cơ bản và kết thúc ở nét cơ bản, 2  nét đứt gặp nhau tại đường gạch Bộ mơn Hình hoạ Tr TRƯỜNG CĐXD SỐ 2 ­ GIÁO TRÌNH HÌNH HỌA ­ VẼ KỸ THUẬT 1 - Nét chấm gạch mảnh ln ln được vẽ ló ra khỏi đường bao vật thể từ 3   – 5mm, 2 nét chấm gạch mảnh gặp nhau tại đường gạch - Mức độ ưu tiên giữa các nét theo thứ tự:  * Nét liền đậm * Nét cơ bản * Nét khuất * Nét chấm gạch mảnh * Nét dóng Tỉ lệ bản vẽ : là tỉ số giữa kích thước hình vẽ trên bản vẽ và kích thước thật  của vật thể Có 3 loại tỷ lệ :  - Tỷ lệ ngun hình : 1:1 - Tỷ lệ phóng to : 2:1 , 4:1 , 5:1 , 10:1 , 20:1 - Tỷ  lệ  thu nhỏ  : 1:2 , 1:5 , 1:10 , 1:20 , 1:25 , 1:50 , 1:100 , 1:200 , 1:400 ,   1:500 , 1:1000 , 1:Nx1000 Chữ  và số: chữ  và số  trong bản vẽ  kỹ  thuật phải được viết theo chữ  kỹ  thuật được quy định bởi tiêu chuẩn VN, chữ kỹ thuật có thể được viết đứng hoặc   nghiêng 75 độ so với phương nằm ngang Các thơng số: - Chiều cao chữ in: H  - Chiều cao chữ kỹ thuật được chọn trongcác số sau 2.5; 3,5 ; 5 ; 7 ; 10 ; 14 - Bề rộng chữ: b Thông thường bề rộng chữ được lấy bằng 6/10 chiều cao chữ trừ 1 số ngoại   lệ sau: * Bề rộng chữ A                   = 7/10 chiều cao chữ * Bề rộng chữ M, W              = 10/10 chiều cao chữ * Bề rộng chữ J, L                = 4/10 chiều cao chữ * Bề rộng chữ số                        = 5/10 chiều cao chữ * Bề rộng chữ I vàsố 1     = 1/10 – 2/10 chiều cao chữ - Độ dày nét chữ :                - Khoảng cách 2 mẫu tự :    - Khoảng cách  giữa 2 từ :    d = 1/10 chiều cao chữ - c = 6/10 – 8/10 chiều cao chữ Chiều cao chữ thường:    - Khoảng cách  giữa 2 dịng chữ : Bộ mơn Hình hoạ a = 1/10 chiều cao chữ e = 10/10 chiều cao chữ f = 1,5 – 2 chiều cao chữ Tr TRƯỜNG CĐXD SỐ 2 ­ GIÁO TRÌNH HÌNH HỌA ­ VẼ KỸ THUẬT 1 3.3.3 Ghi kích thước Thành phần ghi kích thước - Đường   dóng:   đường   thẳng   vng   góc   với   đoạn   thẳng     ghi   kích  thước,vẽ ở 2 đầu đoạn thẳng được ghi kích thước - Đường kích thước: đường thẳng song song với đoạn thẳng được ghi kích  thước - Con số  kích thước: con số thể hiện độ  lớn của đoạn vật thể  được ghi kích  thước Nguyên tắc ghi kích thước - Đường dóng vng góc với đoạn thẳng được ghi kích thước, khơng chạm  vào đường bao hình biểu diễn. Đường dóng được vẽ  ló ra khỏi đường kích  thước về phía ngồi từ 2 – 4mm, về phía trong 8mm - Đường kích thước song song với đoạn thẳng được ghi kích thước, hai đường  kich thước song song cách nhau từ  6 đến 8 mm, đường kích thước đầu tiên  cách vật thể từ 10 đến 15 mm. Đường kích thước được vẽ  ló ra khỏi 2 đầu  đường dóng từ 2 – 4mm - Giao điểm giữa đường dóng và đường kích thước phải được đánh dấu bằng  dấu giới hạn - Con số kích thước là con số thể hiện độ lớn của đoạn vật thể được ghi kích   thước, con số này ln ln là con số thực bất chấp tỉ lệ bản vẽ. Con số kích  thước được ghi phía trên đường kích thước ngang và bên trái đường kích  thước đứng, cách đường kích thước 0.5 – 1mm - Đơn vị trong bản vẽ thường được qui định chung (thường là mm) nên khơng   ghi đơn vị phía sau con số kích thước, trong trường hợp có dùng 1 đơn vị khác  thì phải ghi đơn vị phía sau con số kích thước - Thơng thường kích thước được ghi bên ngồi hình biểu diễn, kích thước chi  tiết ghi trước, kích thước tổng qt ghi sau Ghi kích thước các hình đặc biệt Dấu giới hạn - Mũi tên: thường được sử dụng nhiều trong vẽ cơ khí  vì u cầu có độ chinh xác cao - Dấu chéo: được vẽ chéo 45 độ bằng nét liền đậm từ  trên xuống dưới, từ phải qua trái đối với đường kích   thước ngang và từ  trên xuống dưới, từ  trái qua phải  đối với đường kích thước đứng Bộ mơn Hình hoạ Tr TRƯỜNG CĐXD SỐ 2 ­ GIÁO TRÌNH HÌNH HỌA ­ VẼ KỸ THUẬT 1 - Dấu chấm: khơng được sử dụng cho bản vẽ kết cấu và bản vẽ các hệ thống   kỹ thuật - Ghi kích thước đường trịn - Ghi kích thước cung trịn - Ghi kích thước góc Hình có nhiều chi tiết giống nhau Khi     hình   có   nhiều   chi   tiết   giống  nhau, để tránh làm rối bản vẽ, ta có thể   ghi kích thước cho 1 chi tiết và ghi  số  lượng chi tiết vào phía trước con số  kích thước Ghi   tắt     chữ   ký   hiệu:   để   tiết  kiệm     vẽ,   ta   có   thể   dùng     số  chữ  ký hiệu cho một chiều kích thước  của vật thể, chẳng hạn: D     : Đường kính đường trịn R       : Bn kính cung trịn L       : Chiều dài S       : độ dày Cốt cao độ: là con số chỉ độ cao của một bề mặt so với một bề mặt chuẩn,   bề  mặt chuẩn này được gọi là cốt chuẩn hay cốt 0.000, ký hiệu   0.000 ,   thơng thường trong xây dựng cơng trình người ta xác định cốt chuẩn là mặt  nền nhà, trong xây dựng cầu đường hay quy hoạch ta lấy cốt chuẩn là cốt   chuẩn quốc gia. Bề mặt nào cao hơn bề mặt chuẩn là cốt dương (ký hiệu +  trước con số kích thước), thấp hơn bề mặt chuẩn l cốt âm (ký hiệu – trước  con số kích thước) Bộ mơn Hình hoạ Tr TRƯỜNG CĐXD SỐ 2 ­ GIÁO TRÌNH HÌNH HỌA ­ VẼ KỸ THUẬT 1 Chuyển chú: là một ký hiệu dùng để ghi chú hay để tách riêng 1 chi tiết nào   đó trong một hình vẽ chính ra khỏi hình vẽ chính và di chuyển, phóng lớn chi   tiết đó ra ở 1 vị trí khác trong cùng 1 bản vẽ hay qua 1 bản vẽ khác MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ KÝ HIỆU 4.1.   Khái Niệm Chung Hình học họa hình cung cấp những kiến thức, những phương pháp biểu   diễn để  giải những bài tốn khơng gian trên mặt phẳng. Nó là cơ  sở  của vẽ  kỹ thuật và nó giúp phát triển khả năng tư duy khơng gian cho học sinh – một   nhân tố  có tính quyết định trong hoạt   động sáng tạo của người cán bộ  kỹ  thuật sau này Người cán bộ kỹ thuật phải nắm vững những khái niệm của Hình học họa  hình thì mới biểu diễn được các vật thể trên bản vẽ và đọc được các bản vẽ  do người khác vẽ 4.2 Các ký hiệu thường dùng trong Hình học hoạ hình: Điểm: dùng chữ cái in hoa hoặc số: A, B, C  1, 2, 3 Đoạn thẳng: đặt tên hai điểm ở đầu mút AB, CD Đường thẳng: dùng chữ thường: a, b, c, d Hình phẳng: ký hiệu thường các điểm góc ABC, DFEH Mặt phẳng: dùng các chữ: mp Q, mp  ,  … Mặt phẳng hình chiếu: P1, P2, P3 4.3 Các thuộc tính hình học Cắt nhau (x): AB x CD, EF x IK, MN   IH Song song (//): a // P1, AB // CD Trùng nhau ( ): A   B ; CD   EF Liên thuộc ( ): D   AB; A   mp    Vng góc ( ): AB    MP HCP2, CD   EF 4.4 Chữ viết tắt thường dùng MPHC: Mặt phẳng hình chiếu HCTĐ: Hình chiếu trục đo Bộ mơn Hình hoạ Tr TRƯỜNG CĐXD SỐ 2 ­ GIÁO TRÌNH HÌNH HỌA ­ VẼ KỸ THUẬT 1 B. PHẦN 2:HÌNH HỌC HOẠ HÌNH CHƯƠNG I PHÉP CHIẾU­ HỆ THỐNG MẶT PHẲNG HÌNH CHIẾU 1.1. Khái Niệm Về Phép Chiếu Phép ánh xạ  khơng gian lên mặt phẳng  được thực  hiện bằng cách  chiếu những điểm của khơng gian lên mặt phẳng gọi là phép chiếu Ví dụ:    Chiếu điểm A qua tâm S lên mặt phẳng hình chiếu P . Trong khơng  gian lấy mặt phẳng P và một điểm S khơng thuộc P. Chiếu một điểm A bất  kỳ của khơng gian từ tâm S lên mặt phẳng P  là: Tâ m Chiế u Tia Chiế u Điể m Khô ng Gian MPHC Hình Chiế u điể m A Hình 1.1 P 1. Vẽ đường thẳng SA 2. Xác định giao điểm A’ của đường SA với mặt phẳng P (hình 1.1)  Ta có các yếu tố của phép chiếu:  S: Tâm chiếu P : mặt phẳng hình chiếu Bộ mơn Hình hoạ Tr TRƯỜNG CĐXD SỐ 2 ­ GIÁO TRÌNH HÌNH HỌA ­ VẼ KỸ THUẬT 1 A: vật chiếu SA: Đường thẳng chiếu hay tia chiếu A’:  hình chiếu của điểm A từ tâm chiếu S lên mặt phẳng P, chúng ta thấy  A’ khơng chỉ  là hình chiếu của một điểm A mà cịn là hình chiếu của 1  điểm bất kỳ  của đường thẳng SA. Ví dụ: A’ cũng là hình chiếu của B,C  (hình 1.2) (Tâ m chiế u) (Điể m khô ng gian) (Hình chiế u điể m) P Hình 1.2   Những Tính Chất Của Phép Chiếu  +Tính chất 1: Hình chiếu của đường thẳng khơng đi qua tâm chiếu là một đường  thẳng.  A d thì hình chiếu A’ của A cũng thuộc hình chiếu d’ của d, nhưng ngược lại   nếu A’  d’ thì chưa chắc A  d.  Phép chiếu bảo tồn tính liên thuộc của điểm và đường thẳng Tính chất 2: Phép chiếu bảo tồn tỷ số kép của 4 điểm thẳng hàng (hình 1.4) Ta sẽ  dùng phép chiếu làm cơng cụ    để  xây dựng các bản vẽ, tức là xây   P dựng các mơ hình phẳng của khơng gian P Bộ mơn Hình hoạ Hình 1.3 Tr Hình 1.4 TRƯỜNG CĐXD SỐ 2 ­ GIÁO TRÌNH HÌNH HỌA ­ VẼ KỸ THUẬT 1 1.2. Các Loại Phép Chiếu Hình 1.4 Hình 1.4 1.2.1 Phép chiếu xun tâm:  Là phép chiếu mà tất cả  các tia chiếu đều xuất phát từ  1 điểm (hữu hạn).Trong   đó:  + S: tâm chiếu Tâ mChiế u + P:  mặt  phẳng hình  chiếu + A,   B,C:     điểm  Điể mKhô ngGian chiếu  + (nằm     tâm  chiếu và MPHC) + A’,B’,C’:     hình  chiếu của điểm  + A,   B,C   lên   mặt  phẳng hình chiếu p  (A’, B’, C’  P) + SA,   SB,SC:   đường  HìnhChiế uCủ a Cá c Điể m MPHC thẳng chiếu hay tia chiếu Hình 1.5 Ứng dụng: do có sự biến dạng nên trong kỹ thuật chỉ dùng để vẽ phối cảnh và   vẽ minh họa 1.2.2 Phép chiếu song song: Là   phép   chiếu   có  tâm chiếu là một điểm vơ  tận,   khi    tất      tia  chiếu     song   song   với    theo     hướng   (s)    chọn,   lập   với   mặt  phẳng hình chiếu một góc   nào đó.  + Có hai loại:  ­     90 o : Là phép chiếu  song   song   xiên   góc   (dùng  để vẽ hình chiếu trục đo) Bộ mơn Hình hoạ Hình 1.6 Tr 10 TRƯỜNG CĐXD SỐ 2 ­ GIÁO TRÌNH HÌNH HỌA – VẼ KỸ THUẬT 1 Hình cắt phức tạp: là hình cắt thu được khi dùng hai mp cắt trở  lên. Nó  phân ra hai loại: hình cắt bậc: nếu các mp cắt cùng song song với một  MPHC cơ bản.  (Nếu chỉ dùng một mp cắt ta chỉ thể hiện được một lổ rỗng do   đó người ta sử  dụng hai mp cắt lần lượt đi qua hai trục lổ  và cùng  song song với MPHC P1. loại này dùng nhiều trong vẽ xây dựng để thể  hiện cách bố trí  các phịng, cửa đi, cửa sổ) Hình cắt xoay: là hình cắt thu được bằng cách dùng 2 mp họp với nhau  một góc á cắt vật thể,cắt giao nhau dưới 1 góc nào đó ( 900 < α < 1800 )  người ta tưởng tượng xoay các mp cắt cho trùng với nhau thành 1 mp  (xoay theo chiều kim đồng hồ, chiều xoay khơng nhất thiết phải trùng với  hướng nhìn)  Hình 5.7 Hìnhcắ t xoay (A-A) Hìnhcắ t bậ c (A-A) Ngồi ra cịn có hình cắt tồn phần là hình cắt thể hiện phần lớn cấu tạo   bên trong của vật thể Phương   pháp   kết   hợp   hình  cắt và HCTĐ vật thể  (cắt bỏ  1/4 hoặc 1/8 của vật thể   để  thể       bên   trong  khối   )     ý   việc   làm   này  khơng liên quan gì tới các hình  Bộ mơn Hình hoạ Hình 5.8 Tr 113 TRƯỜNG CĐXD SỐ 2 ­ GIÁO TRÌNH HÌNH HỌA – VẼ KỸ THUẬT 1 cắt thực hiện  theo các hướng chiếu thẳng góc, mà đó là hai việc cắt riêng   rẽ.  5.3. Mặt Cắt: 5.3.1. Định nghĩa:   Mặt cắt là phần giao tuyến của vật thể với mp cắt 5.3.2. Phân loại:  a/ mặt cắt rời:  Là mặt cắt vẽ  ở ngồi hình chiếu cơ bản, cho phép vẽ mặt cắt rời tại chỗ cắt   lìa giữa hai phần của cùng một hình chiếu A A A a) A c) b) Mặ t cắ t rờ i Hình 5.9 b/ mặt cắt chập: là mặt cắt vẽ ngay trên hình chiếu cơ bản tại vị trí cắt c/ mặt cắt nghiêng: là hình vẽ thu được khi mp cắt khơng song song với MPHC   nào (mặt phẳng  cắt vng góc với MPHC) Hình 5.10 A A-A A d) Mặ t cắ t chậ p e) Mặ t cắ t nghiê ng 5.3.3. Một số qui ước: o Đường bao của mặt cắt rời vẽ  bằng nét cơ    bản, đường bao của   mặt căt chập vẽ bằng nét đậm o Cách ghi chú   mặt cắt giống như  hình cắt: có đánh dấu vị  trí mp   cắt bằng vết cắt, có mũi tên chỉ  hướng nhìn, ghi tên vị trí  cắt (trừ  trường hợp  khi mặt cắt là hình đối xứng và trục đối xứng đặt trùng với vị  trí của  vết cắt   Bộ mơn Hình hoạ Tr 114 TRƯỜNG CĐXD SỐ 2 ­ GIÁO TRÌNH HÌNH HỌA – VẼ KỸ THUẬT 1 hoặc khi mặt cắt là hình đối xứng đặt tại chỗ  cắt lìa giữa hai phần của cùng  một hình chiếu) o Mặt cắt phải đặt theo đúng hướng của mũi tên o Trên bản vẽ xây dựng cho phép ghi vị trí mp cắt và hướng nhìn như  hình vẽ 5.10 Trên       vẽ   xây   dựng,   đối  o Tươngđương với các chi tiết lớn cho phép vẽ  chập  ở  từng bộ phận nhỏ và chỉ cần gạch gạch ở  Tươngđương phần sát đường bao của mặt cắt. Đường  bao   vẽ   nét   đậm   cho   dễ   nhìn   quy   ước  hướng nhìn từ trái sang phải (hình 5.10) Hình 5.11 Mặt phẳng cắt phải đặt vnggóc với  chiều dài và  chiều cao của  vật thể. Có  thể  xoay mặt cắt đi một góc nào đó cho  dễ  nhìn, khi đó phải vẽ  mũi tên   trên kí   hiệu để  biểu thị  mặt cắt  đã được xoay  (hình 5.11) Trên hình 5.12 trình bày cách  o thể  hiện bản vẽ  mặt bằng và mặt cắt  của một ngơi nhà Tùy   theo   độ   phức   tạp   của  o vật thể  mà người ta sử  dụng hình cắt  hay mặt cắt cho phù hợ. Hiện nay trong  hh = 4mm các bản   vẽ  kỹ  thuật người ta  ít phân  biệt hình cắt hay mặt cắt mà đều gọi  chung là mặt cắt.                                          5.3.4. Hình  vẽ tách (cịn gọi là vẽ chi tiết): Hình 5.12 Hình 5.13 CHI TIẾ T A TL:  Hình vẽ tách hay hình trích là hình biểu diễn bổ sung một bộ phận nào  đó khi cần làm chi tiết thêm về hình dáng  và kích thước của nó. Hình vẽ tách có thể  là hình chiếu hoặc hình cắt và ln được  Hình 5.14 Bộ mơn Hình hoạ Tr 115 TRƯỜNG CĐXD SỐ 2 ­ GIÁO TRÌNH HÌNH HỌA – VẼ KỸ THUẬT 1 vẽ  phóng to so với hình biểu diễn có liên quan. Hình 5.14 là ví dụ  của hình  vẽ chi tiết mắt dàn (vì kèo) Trên hình biểu diễn chính người ta khoanh trịn bằng nét liền mảnh bộ  phận cần vẽ  tách và ghi ký hiệu bằng chữ  hoa hoặc chữ  số. Hình vẽ  tách  thường được đặt gần hình biểu diễn chính. Nếu vẽ  trên một tờ  giấy khác  hoặc xa hình  biểu diễn chính thì hình vẽ  tách được kí hiệu như chỉ dẫn 5.15 Chữ số ghi ở nửa trên vịng trịn là  ký hiệu bộ  phận vẽ  tách, con số  ghi  ở  nửa dưới chỉ số thứ tự tờ giấy vẽ trên đó  có hình vẽ tách tương ứng.  hh = 4mm Hình 5.15 CHI TIẾ T A TL:  Cắ t1 -1 Mặ t bằ ng Bộ mơn Hình hoạ Tr 116 TRƯỜNG CĐXD SỐ 2 ­ GIÁO TRÌNH HÌNH HỌA – VẼ KỸ THUẬT 1 BÀI TẬP CHƯƠNG 5 Bộ mơn Hình hoạ Tr 117 TRƯỜNG CĐXD SỐ 2 ­ GIÁO TRÌNH HÌNH HỌA – VẼ KỸ THUẬT 1 Bộ mơn Hình hoạ Tr 118 TRƯỜNG CĐXD SỐ 2 ­ GIÁO TRÌNH HÌNH HỌA – VẼ KỸ THUẬT 1 Bộ mơn Hình hoạ Tr 119 TRƯỜNG CĐXD SỐ 2 ­ GIÁO TRÌNH HÌNH HỌA – VẼ KỸ THUẬT 1 Bộ mơn Hình hoạ Tr 120 TRƯỜNG CĐXD SỐ 2 ­ GIÁO TRÌNH HÌNH HỌA – VẼ KỸ THUẬT 1 Bộ mơn Hình hoạ Tr 121 TRƯỜNG CĐXD SỐ 2 ­ GIÁO TRÌNH HÌNH HỌA – VẼ KỸ THUẬT 1 Bộ mơn Hình hoạ Tr 122 TRƯỜNG CĐXD SỐ 2 ­ GIÁO TRÌNH HÌNH HỌA – VẼ KỸ THUẬT 1 Bộ mơn Hình hoạ Tr 123 TRƯỜNG CĐXD SỐ 2 ­ GIÁO TRÌNH HÌNH HỌA – VẼ KỸ THUẬT 1 Bộ mơn Hình hoạ Tr 124 TRƯỜNG CĐXD SỐ 2 ­ GIÁO TRÌNH HÌNH HỌA – VẼ KỸ THUẬT 1 Bộ mơn Hình hoạ Tr 125 TRƯỜNG CĐXD SỐ 2 ­ GIÁO TRÌNH HÌNH HỌA – VẼ KỸ THUẬT 1 Bộ mơn Hình hoạ Tr 126 TRƯỜNG CĐXD SỐ 2 ­ GIÁO TRÌNH HÌNH HỌA – VẼ KỸ THUẬT 1 Bộ mơn Hình hoạ Tr 127 ... TRƯỜNG CĐXD SỐ 2 ­ GIÁO TRÌNH HÌNH HỌA ­ VẼ KỸ THUẬT? ?1 Bộ mơn? ?Hình? ?hoạ Tr 18 TRƯỜNG CĐXD SỐ 2 ­ GIÁO TRÌNH HÌNH HỌA ­ VẼ KỸ THUẬT? ?1 Bộ mơn? ?Hình? ?hoạ Tr 19 TRƯỜNG CĐXD SỐ 2 ­ GIÁO TRÌNH HÌNH HỌA ­ VẼ KỸ THUẬT? ?1. .. BÀI TẬP CHƯƠNG? ?1 Bộ mơn? ?Hình? ?hoạ Tr 15 TRƯỜNG CĐXD SỐ 2 ­ GIÁO TRÌNH HÌNH HỌA ­ VẼ KỸ THUẬT? ?1 Bộ mơn? ?Hình? ?hoạ Tr 16 TRƯỜNG CĐXD SỐ 2 ­ GIÁO TRÌNH HÌNH HỌA ­ VẼ KỸ THUẬT? ?1 Bộ mơn? ?Hình? ?hoạ Tr 17 TRƯỜNG CĐXD SỐ 2 ­ GIÁO TRÌNH HÌNH HỌA ­ VẼ KỸ THUẬT? ?1. ..  thu nhỏ  :? ?1: 2 ,? ?1: 5 ,? ?1: 10 ,? ?1: 20 ,? ?1: 25 ,? ?1: 50 ,? ?1: 100 ,? ?1: 200 ,? ?1: 400 ,   1: 500 ,? ?1: 1000 ,? ?1: Nx1000 Chữ  và số: chữ  và số  trong bản? ?vẽ ? ?kỹ ? ?thuật? ?phải được viết theo chữ ? ?kỹ? ? thuật? ?được quy định bởi tiêu chuẩn VN, chữ? ?kỹ? ?thuật? ?có thể được viết đứng hoặc

Ngày đăng: 26/09/2020, 15:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan