Trong trường hợp đến các nơi tập trung đông người cần thực hiện các biện pháp bảo vệ cá nhân như sử dụng khẩu trang, rửa tay với xà phòng thường xuyên và đúng cách.. – Tránh tiếp x[r]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA ĐIỀU DƯỠNG TÀI LIỆU KIẾN THỨC CƠ BẢN TRONG PHÒNG, CHỐNG DỊCH BỆNH VIÊM ÐƯỜNG HÔ HẤP CẤP (COVID-19) *TLTK: Hướng dẫn phịng, chống dịch bệnh viêm đường hơ hấp cấp (COVID-19), Bộ Y tế, 2020 Đà Nẵng, tháng năm 2020 MỤC LỤC Nội dung 1: Đặc điểm sinh học lâm sàng bệnh viêm đường hô hấp cấp chủng vi rút corona (COVID-19) ………………………………………… …………………………….… 1 Đặc điểm sinh học vi rút SARS-CoV-2…………………………………………………………….1 Đặc điểm lâm sàng …………………………………………………………………………………………… Nội dung 2: Các biện pháp phòng chống dịch COVID-19……………………………… ……4 Nguyên tắc phòng bệnh……………………………………………………………………………………… Phòng bệnh cho cá nhân ………………………………………………………………………………………4 Hệ thống cách ly vòng……………………………………………………………………………………….7 Sử dụng hóa chất chứa clo cơng tác phịng chống dịch ……………………………… Nội dung 3: Lấy mẫu, bảo quản vận chuyển bệnh phẩm nghi nhiễm COVID-19… Mẫu bệnh phẩm nghi nhiễm COVID-19……… ……………………………………………………… Thời điểm thu thập bệnh phẩm …………………………………………………………………………… Những lưu ý mang tháo trang …………………………………………………………….10 Trình tự mang phương tiện phịng hộ cá nhân ……………………………………………………… 10 Trình tự tháo bỏ phương tiện phịng hộ cá nhân …………………………………………………… 10 Phương pháp thu thập bệnh phẩm ……………………………………………………………………… 11 Bảo quản, đóng gói vận chuyển bệnh phẩm tới phòng xét nghiệm …………………………14 An toàn sinh học trình thu thập, bảo quản, vận chuyển mẫu bệnh phẩm ………16 Nội dung 4: Hướng xử lý, điều trị trường hợp bệnh, nghi ngờ bệnh COVID-19 sở y tế …….……………………………………………………………………………………… …18 Các nguyên tắc xử lý ca bệnh ………………………………………………………………………… …18 Tổ chức thu dung cách ly sở y tế ………………………………………………………….…18 Các biện pháp chăm sóc, theo dõi điều trị chung …………………………………………………19 Người bệnh xuất viện có đủ tiêu chuẩn sau …………………………………………22 Theo dõi sau xuất viện ……………………………………………………………………………………….22 NỘI DUNG ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ LÂM SÀNG BỆNH VIÊM ĐƯỜNG HÔ HẤP CẤP DO CHỦNG MỚI VI RÚT CORONA (COVID-19) Đặc điểm sinh học vi rút SARS-CoV-2 1.1 Giới thiệu vi rút SARS-CoV-2 SARS-CoV-2 (tên gọi cũ nCoV) chủng vi rút corona trước chưa xác định người Đến xác định chủng vi rút Corona có khả lây nhiễm người SARSCoV-2 thành viên thứ bảy - SARS-CoV-1: gây hội chứng hơ hấp cấp tính nặng phát vào năm 2002 MERS-CoV: gây hội chứng viêm đường hô hấp Trung Đông phát vào năm 2012 SARS-CoV-2: gây bệnh viêm phổi Vũ Hán phát vào tháng 12/2019 HKU1, NL63, OC43 229E, có liên quan đến triệu chứng hô hấp nhẹ sốt đau họng, xảy chủ yếu vào mùa đông đầu mùa xuân Đây vi rút có vỏ bao, hạt vi rút hình tròn bầu dục, thường đa diện với đường kính 60-140nm Đặc điểm di truyền vi rút SARSCov-2 khác với SARS MER-CoV, 85% trình tự gen vi rút giống với chủng gây SARS 1.2 Ổ chứa, nguồn truyền nhiễm - Ổ chứa tiên phát: Động vật hoang dã dơi coi ổ chứa thiên nhiên đóng vai trị quan trọng việc truyền loại vi rút khác sang người, bao gồm Ebola, Nipah loại coronavirus có SARS-CoV-2 Ngồi chờn tê tê ổ chứa vi rút - Nguồn truyền nhiễm cộng đồng: + Người mắc bệnh có triệu chứng từ mức độ nhẹ đến nặng nguồn truyền nhiễm chính lây lan dịch bệnh cộng đờng + Người mang vi rút hồn tồn khơng có triệu chứng dường có khả lây truyền thấp Việc đánh giá vai trò lây truyền người mang vi rút không triệu chứng tiếp tục nghiên cứu, đánh giá thêm 1.3 Phương thức lây truyền SARS-CoV-2 lây truyền từ người mang vi rút sang người lành qua đường sau: | K h o a Đ i ề u d ỡ n g _ T r ờ n g Đ i h ọ c D u y T â n – Bệnh lây trực tiếp từ người sang người qua hít phải giọt bắn từ mũi miệng người bị COVID-19 phát tán ho, hắt thở – Bệnh lây người lành tiếp xúc với bề mặt có SARSCoV-2 Những giọt bắn văng xa tới mét người bệnh phát tán ho, hắt hơi, thở ra, rơi xuống vật thể bề mặt xung quanh người Bàn tay che chắn ho tiếp xúc với vật thể bề mặt nhiễm SARS-CoV-2, sau sờ vào mắt, mũi miệng họ sẽ có nguy bị lây nhiễm - Đã có nghiên cứu tìm thấy vi rút phân số trường hợp bệnh, lây lan qua đường chế lan truyền chính thức dịch bệnh Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tiếp tục nghiên cứu cách lây lan COVID-19 sẽ tiếp tục chia sẻ phát Thời gian tồn ngồi mơi trường SARSCOV-2: - Bề mặt phẳng kim loại: từ đến ngày Bề mặt nhựa: đến ngày Trên bìa cát tông 24 giờ Trên đồ vật đồng giờ… Các bề mặt khử trùng dung dịch sau giết chết coronavirus bề mặt vòng phút: - 0,1% clo hoạt tính 62-71% cờn 1.4 Thời gian ủ bệnh Thời gian ủ bệnh người nhiễm SARS-CoV-2 trung bình từ 3-7 ngày, tối đa 14 ngày Tuy nhiên, có nghiên cứu phát khoảng thời gian ủ bệnh bệnh nhân khác từ đến 24 ngày, nhiên thời gian ủ bệnh 14 ngày cá biệt 1.5 Đối tượng nguy cao Nhóm người cao tuổi bị bệnh mạn tính khác phối hợp bệnh tim mạch, tăng huyết áp, đái tháo đường, phổi tắc nghẽn mạn tính, viêm phế quản mạn, xơ gan viêm gan, bệnh thận mạn tính, ung thư Các nghiên cứu cho thấy, 80% trường hợp tử vong có từ ba bệnh lý trở lên Một số nghề nghiệp cơng việc có nguy tăng tiếp xúc với nguồn bệnh như: nhân viên y tế, người lao động môi trường tiếp xúc nhiều nhân viên hàng không, đường sắt, người điều khiển phương tiện giao thông công cộng… | K h o a Đ i ề u d ỡ n g _ T r ờ n g Đ i h ọ c D u y T â n Đặc điểm lâm sàng 2.1 Các triệu chứng lâm sàng - Triệu chứng lâm sàng ban đầu hay gặp sốt, đau họng, ho khan, mệt mỏi đau - Ngoài ra, cịn có số triệu chứng khác gặp nhức đầu, chóng mặt, đau bụng, tiêu chảy, b̀n nôn nôn 2.2 Diễn biến bệnh: – Hầu hết người bệnh sốt nhẹ, ho, mệt mỏi, không bị viêm phổi thường tự hồi phục sau khoảng tuần – Một số trường hợp viêm phổi, viêm phổi nặng, diễn tiến tới suy hô hấp cấp (thở nhanh, khó thở, tím tái, ), hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển (ARDS), sốc nhiễm trùng, rối loạn thăng kiềm-toan, suy chức quan dẫn đến tử vong Thời gian trung bình từ có triệu chứng ban đầu tới diễn biến nặng thường khoảng 7-8 ngày – Tử vong xảy nhiều người cao tuổi, người suy giảm miễn dịch mắc bệnh mạn tính kèm theo bệnh tim mạch, tăng huyết áp, đái tháo đường, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, viêm phế quản mạn, xơ gan, viêm gan, bệnh thận mạn tính | K h o a Đ i ề u d ỡ n g _ T r ờ n g Đ i h ọ c D u y T â n NỘI DUNG CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG VÀ CHỐNG DỊCH COVID-19 Nguyên tắc phòng bệnh Nguyên tắc phòng bệnh viêm đường hô hấp cấp chủng vi rút corona (COVID-19) bao gồm: – Tránh tiếp xúc gần với người có triệu chứng bệnh – Tránh tụ tập đông người, giữ khoảng cách tiếp xúc tốt từ mét – Ở nhà có triệu chứng sốt, ho khan, mệt mỏi, đau không để người dễ bị tổn thương (người cao tuổi, người suy giảm miễn dịch, người có bệnh mạn tính) tiếp xúc gần gũi với thân – Nếu phải tiếp xúc với người khác, phải đeo trang để tránh lây lan hít phải vi sinh vật – Thường xuyên rửa tay đúng cách ít 30 giây, đặc biệt sau hắt ho – Che miệng ho hắt phải rửa tay sau Sử dụng khăn giấy khuỷu tay để giảm khả truyền vi rút tay – Tránh chạm tay vào mặt bạn mặt người khác chưa rửa tay Phòng bệnh cho cá nhân Hiện chưa có vắc xin để phòng bệnh đặc hiệu nên phải nghiêm túc thực biện pháp dự phịng khơng đặc hiệu nhằm cắt đứt đường lây truyền bệnh dịch bao gồm: – Khơng đến vùng có dịch bệnh Hạn chế đến nơi tập trung đông người Trong trường hợp đến nơi tập trung đông người cần thực biện pháp bảo vệ cá nhân sử dụng trang, rửa tay với xà phòng thường xuyên đúng cách – Tránh tiếp xúc trực tiếp với người có biểu ho, sốt, khó thở; cần thiết tiếp xúc phải đeo trang y tế đúng cách giữ khoảng cách mét nói chuyện – Vệ sinh cá nhân, rửa tay thường xun vịi nước chảy xà phịng 30 giây Nếu khơng có xà phịng nước dùng sản phẩm vệ sinh tay có chứa cờn (ít 60% cờn); súc miệng, họng nước muối nước súc miệng – Tránh đưa tay lên mắt, mũi, miệng để phòng lây nhiễm vi rút từ tay vào thể qua đường niêm mạc | K h o a Đ i ề u d ỡ n g _ T r ờ n g Đ i h ọ c D u y T â n – Che miệng mũi ho hắt hơi, tốt khăn giấy khăn vải ống tay áo để làm giảm phát tán dịch tiết đường hơ hấp Khơng khạc nhổ, phóng uế bừa bãi nơi công cộng Bỏ khăn vải khăn giấy sử dụng vào thùng rác – Không mua bán, tiếp xúc với loại động vật hoang dã – Giữ ấm thể, ăn thức ăn nấu chín, đủ chất, nghỉ ngơi, sinh hoạt hợp lý, luyện tập thể thao – Tăng cường thơng khí khu vực nhà cách mở cửa vào cửa sổ, hạn chế sử dụng điều hòa – Thường xuyên vệ sinh nơi ở, quan, trường học, xí nghiệp nhà máy… cách lau nhà, tay nắm cửa bề mặt đồ vật nhà với xà phịng, chất tẩy rửa thơng thường – Khi có dấu hiệu sốt, ho, khó thở phải đeo trang, thông báo cho sở y tế gần để tư vấn, khám, điều trị kịp thời Gọi điện cho sở y tế trước đến để thông tin triệu chứng lịch trình di chuyển thời gian gần để có biện pháp hỗ trợ đúng Học sinh, sinh viên, người lao động có biểu nhiễm bệnh nghi ngờ mắc bệnh nghỉ học, nghỉ làm thông báo cho quan y tế để hướng dẫn - Đeo trang đúng cách: | K h o a Đ i ề u d ỡ n g _ T r ờ n g Đ i h ọ c D u y T â n - Vệ sinh tay thường quy xà phịng - Vệ sinh tay cờn/ dung dịch sát khuẩn | K h o a Đ i ề u d ỡ n g _ T r ờ n g Đ i h ọ c D u y T â n Hệ thống cách ly vòng Cho đến thời điểm tại, Việt Nam áp dụng hệ thống cách ly vòng (hình sau) thành cơng giai đoạn đầu chiến dịch phòng chống COVID-19 3.1 Cách ly nhà, nơi lưu trú Yêu cầu phòng cách ly: – Tốt có phịng riêng, không thì giường ngủ người cách ly phải cách xa giường ngủ thành viên khác gia đình nơi ở, nơi lưu trú ít mét xa khu sinh hoạt chung – Phịng cách ly nên đảm bảo thơng thống khí, khơng sử dụng điều hịa nhiệt độ, thường xun vệ sinh, hạn chế đồ đạc, vật dụng phòng – Nên chọn phòng cuối dãy, cuối hướng gió, xa khu vực đơng người qua lại – Có nhà vệ sinh, xà phòng rửa tay, nước – Có thùng rác có nắp đậy Việc tổ chức cách ly cần có phối hợp quan đoàn thể, cá nhân quy định rõ chức năng, nhiệm vụ bao gồm: Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có người cách ly; Ban quản lý/người quản lý/chủ hộ khu chung cư, ký túc xá, khách sạn, nhà nghỉ, nhà trọ; nhân viên y tế địa phương; người cách ly; thành viên hộ gia đình, nơi ở, nơi lưu trú 3.2 Cách ly sở cách ly tập trung Cơ sở cách ly tổ chức, bố trí theo đúng quy định Hướng dẫn cách ly sở cách ly tập trung Ban hành theo định số 878/QĐ-BYT ngày 12/3/2020 phải tuân thủ nguyên tắc: | K h o a Đ i ề u d ỡ n g _ T r ờ n g Đ i h ọ c D u y T â n NỘI DUNG LẤY MẪU, BẢO QUẢN VÀ VẬN CHUYỂN BỆNH PHẨM NGHI NHIỄM SARS-COV-2 Mẫu bệnh phẩm nghi nhiễm SARS-CoV-2 Bệnh phẩm nghi nhiễm SARS-CoV-2 phải nhân viên y tế tập huấn an toàn sinh học thu thập Bệnh phẩm thu thập trường hợp nghi ngờ nhiễm SARS-CoV2 bắt buộc phải lấy tối thiểu 01 mẫu bệnh phẩm đường hơ hấp, lấy thêm 01 mẫu máu Các loại bệnh phẩm bao gồm: – Bệnh phẩm đường hô hấp trên: + Dịch tỵ hầu dịch ngoáy họng miệng; + Dịch súc họng – Bệnh phẩm đường hô hấp dưới: + Đờm; + Dịch phế nang, dịch nội khí quản, dịch màng phổi ; + Tổ chức phổi, phế quản, phế nang – Mẫu máu toàn phần (3-5 ml) + Mẫu máu giai đoạn cấp; + Mẫu máu giai đoạn hồi phục (sau 14-21 ngày sau khởi bệnh) – Trong số trường hợp cần thiết lấy thêm mẫu phân nước tiểu Thời điểm thu thập bệnh phẩm Loại bệnh phẩm Bệnh phẩm đường hô hấp (dịch tỵ hầu dịch họng; dịch súc họng) Bệnh phẩm đường hô hấp (dịch phế nang, dịch nội khí quản, dịch màng phổi ) Mẫu máu giai đoạn cấp Mẫu máu giai đoạn hồi phục Tổ chức phổi, phế nang Thời điểm thích hợp thu thập Tại ngày đến ngày sau khởi bệnh Tại ngày đến ngày 14 sau khởi bệnh Tại ngày đến ngày sau khởi bệnh Tại ngày 14, 21 sau khởi bệnh Trong trường hợp có định | K h o a Đ i ề u d ỡ n g _ T r ờ n g Đ i h ọ c D u y T â n Những lưu ý mang tháo trang – Đeo trang đúng chiều trên, – Đeo trang đúng mặt trong, – Không chạm tay vào mặt trang đeo – Đặt trang cẩn thận để che kín miệng mũi – Chỉnh gọng mũi dây đeo để đảm bảo trang ôm sát sống mũi khuôn mặt – Tay không chạm vào mặt trước trang loại bỏ trang – Sau loại bỏ vơ tình chạm vào trang sử dụng, cần làm tay dung dịch vệ sinh tay có chứa cờn rửa tay xà phòng nước – Thay trang sau thực thủ thuật sạch/vô khuẩn, thấy trang bị nhiễm bẩn bị ẩm/ướt sau ca làm việc – Không sử dụng lại trang qua sử dụng Trình tự mang phương tiện phòng hộ cá nhân – Bước 1: Vệ sinh tay – Bước 2: Đi bốt/bao giầy – Bước 3: Mặc quần áo choàng (mang tạp dề có định) – Bước 4: Mang trang – Bước 5: Mang kính bảo hộ (đối với loại có gọng cài tai) – Bước 6: Đội mũ trùm kín tóc, đầu, tai, dây đeo trang – Bước 7: Mang che mặt kính bảo hộ (nếu loại dây đeo mũ) – Bước 8: Mang găng Trình tự tháo bỏ phương tiện phịng hộ cá nhân 5.1 Loại quần, áo choàng mũ trùm đầu rời – Bước 1: Tháo găng Khi tháo cuộn mặt găng ngoài, bỏ vào thùng đựng chất thải Nếu có mang tạp dề, tháo tạp dề, cởi dây trước, dây sau, cuộn ngược mặt tạp dề ngoài, bỏ vào thùng chất thải – Bước 2: Vệ sinh tay 10 | K h o a Đ i ề u d ỡ n g _ T r ờ n g Đ i h ọ c D u y T â n – Bước 3: Tháo bỏ áo choàng, cuộn mặt áo choàng bỏ vào thùng chất thải – Bước 4: Vệ sinh tay – Bước 5: Tháo bỏ quần ủng bao giầy lúc, lộn mặt quần ngoài, bỏ vào thùng chất thải Nếu mang ủng, đặt ủng vào thùng có dung dịch khử khuẩn – Bước 6: Vệ sinh tay – Bước 7: Tháo kính bảo hộ che mặt – Bước 8: Vệ sinh tay – Bước 9: Tháo bỏ mũ trùm cách luồn tay vào mặt mũ – Bước 10: Tháo trang (cầm vào phần dây đeo phía sau đầu sau tai) – Bước 11: Vệ sinh tay 5.2 Loại phòng hộ quần liền áo mũ – Bước 1: Tháo găng Khi tháo cuộn mặt găng ngoài, bỏ vào thùng đựng chất thải Nếu có mang tạp dề, tháo tạp dề, cởi dây trước, dây sau, cuộn ngược mặt tạp dề ngoài, bỏ vào thùng chất thải; – Bước 2: Vệ sinh tay – Bước 3: Tháo kính bảo hộ che mặt – Bước 4: Vệ sinh tay – Bước 5: Tháo bỏ mũ, áo, quần Khi tháo để mặt trang phục lộn loại bỏ vào thùng gom chất thải – Bước 6: Vệ sinh tay – Bước 7: Tháo ủng bao giầy, lộn mặt bỏ vào thùng chất thải Nếu mang ủng, đặt ủng vào thùng có dung dịch khử khuẩn – Bước 8: Vệ sinh tay – Bước 9: Tháo trang (cầm vào phần dây đeo phía sau đầu sau tai) – Bước 10: Vệ sinh tay Chú ý: Tháo bỏ trang phục phòng hộ cá nhân b̀ng đệm khu, phịng cách ly Phương pháp thu thập bệnh phẩm 6.1 Chuẩn bị dụng cụ – Tăm cán mềm cán cứng vô trùng; – Đè lưỡi; – Ống ly tâm hình chóp 15ml, chứa 2-3ml môi trường vận chuyển; 11 | K h o a Đ i ề u d ỡ n g _ T r ờ n g Đ i h ọ c D u y T â n – Lọ nhựa (ống Falcon 50ml) túi nylon để đóng gói bệnh phẩm; – Băng, gạc có tẩm chất sát trùng; – Cồn sát trùng, bút ghi ; – Quần áo bảo hộ; – Kính bảo vệ mắt; – Găng tay; – Khẩu trang y tế chuyên dụng (N95, ); – Bơm tiêm 10 ml, vô trùng; – Ống nghiệm vơ trùng (có khơng có chất chống đơng); – Dây garo, bơng, cờn ; – Bình lạnh bảo quản mẫu 6.2 Tiến hành 6.2.1 Sử dụng quần áo bảo hộ Mang phương tiện phòng hộ cá nhân đúng quy định (xem mục III này, phần Quy trình mang tháo bỏ phương tiện phòng hộ cá nhân) Chú ý mang khuẩn trang N95 mang hai lớp găng tay lấy bệnh phẩm 6.2.2 Kỹ thuật lấy bệnh phẩm Dịch tỵ hầu dịch ngoáy họng (sử dụng 02 tăm cho 02 loại bệnh phẩm): Lấy đồng thời dịch ngoáy họng ngoáy mũi bệnh nhân Dịch ngoáy họng + Yêu cầu bệnh nhân há miệng to + Dùng dụng cụ đè nhẹ nhàng lưỡi bệnh nhân + Đưa tăm vào vùng hầu họng, miết xoay tròn nhẹ đến lần khu vực hai bên vùng a-mi-đan thành sau họng để lấy dịch tế bào vùng họng + Sau lấy bệnh phẩm, que tăm chuyển vào ống chứa 3ml môi trường vận chuyển (VTM UTM) để bảo quản Lưu ý, đầu tăm phải nằm ngập hồn tồn mơi trường vận chuyển que tăm dài ống đựng môi trường vận chuyển cần bẻ/cắt cán tăm cho phù hợp với độ dài ống nghiệm chứa môi trường vận chuyển 12 | K h o a Đ i ề u d ỡ n g _ T r ờ n g Đ i h ọ c D u y T â n Dịch tỵ hầu – Yêu cầu bệnh nhân ngời n, mặt ngửa, trẻ nhỏ phải có người lớn giữ – Người lấy bệnh phẩm nghiêng đầu bệnh nhân sau khoảng 70O, tay đỡ phía sau cổ bệnh nhân – Tay đưa nhẹ nhàng tăm vào mũi, vừa đẩy vừa xoay giúp tăm dễ dàng vào sâu khoảng 1/2 độ dài từ cánh mũi đến dái tai phía Lưu ý: chưa đạt độ sâu mà cảm thấy có lực cản rõ thì rút tăm thử lấy mũi bên Khi cảm thấy tăm chạm vào thành sau họng mũi thì dừng lại, xoay trịn rời từ từ rút tăm – Giữ tăm chỗ lấy mẫu vòng giây để đảm bảo dịch thấm tối đa – Từ từ xoay rút tăm – Đặt đầu tăm vào ống đựng bệnh phẩm có chứa mơi trường vận chuyển bẻ cán tăm bơng điểm đánh dấu để có độ dài phù hợp với độ dài ống nghiệm chứa môi trường vận chuyển Que tăm bơng sau lấy dịch ngốy mũi sẽ để chung vào ống môi trường chứa que tăm bơng lấy dịch ngốy họng – Đóng nắp, xiết chặt, bọc ngồi giấy parafin (nếu có) – Bảo quản mẫu điều kiện nhiệt độ 2-8°C trước chuyển phịng xét nghiệm Nếu bệnh phẩm khơng vận chuyển đến phòng xét nghiệm vòng 72 giờ kể từ lấy mẫu, mẫu bệnh phẩm phải bảo quản âm 70°C (-70°C) sau phải giữ đơng q trình vận chuyển đến phòng xét nghiệm Lưu ý: Đối với trẻ nhỏ đặt ngồi đùi cha/mẹ, lưng trẻ đối diện với phía ngực cha mẹ Cha/mẹ cần ơm trẻ giữ chặt thể tay trẻ Yêu cầu cha/mẹ ngả đầu trẻ phía sau 13 | K h o a Đ i ề u d ỡ n g _ T r ờ n g Đ i h ọ c D u y T â n Dịch súc họng Bệnh nhân súc họng với 10 ml dung dịch rửa (nước muối sinh lý) Dịch súc họng thu thập vào cốc pha loãng theo tỷ lệ 1:2 môi trường bảo quản vi rút Dịch nội khí quản Bệnh nhân thở máy, đặt nội khí quản Dùng ống hút dịch, đặt theo đường nội khí quản dùng bơm tiêm hút dịch nội khí quản theo đường ống đặt Cho dịch nội khí quản vào tuýp chứa môi trường bảo quản vi rút Lấy mẫu máu Sử dụng bơm kim tiêm vô trùng lấy 3-5ml máu tĩnh mạch, chuyển vào khơng có chất chống đơng, tách huyết bảo quản nhiệt độ 2°C - 8°C vòng 48 giờ Nếu bảo quản lâu thì mẫu bệnh phẩm phải bảo quản âm 70°C (-70°C) Lưu ý: – Ghi rõ tên, tuổi, địa chỉ, loại bệnh phẩm, ngày lấy mẫu tuýp đựng bệnh phẩm – Các loại bệnh phẩm thu thập đường hơ hấp (dịch nội khí quản, phế nang, màng phổi) phải phối hợp với bác sỹ lâm sàng trình thu thập mẫu bệnh phẩm Bảo quản, đóng gói vận chuyển bệnh phẩm tới phòng xét nghiệm 7.1 Bảo quản Bệnh phẩm sau thu thập chuyển đến phòng xét nghiệm thời gian ngắn nhất: – Bệnh phẩm bảo quản 2-8°C chuyển tới phòng xét nghiệm thời gian sớm nhất, đảm bảo không 48 giờ sau thu thập – Bệnh phẩm bảo quản -70°C trường hợp thời gian dự kiến chuyển đến phòng xét nghiệm chậm 48 giờ sau thu thập – Không bảo quản bệnh phẩm ngăn đá tủ lạnh -20°C – Bệnh phẩm máu tồn phần bảo quản 2-8°C ngày 7.2 Đóng gói bệnh phẩm 14 | K h o a Đ i ề u d ỡ n g _ T r ờ n g Đ i h ọ c D u y T â n Bệnh phẩm vận chuyển phải đóng gói kỹ ba lớp bảo vệ, theo quy định Tổ chức Y tế Thế giới – Siết chặt nắp bệnh phẩm, bọc ngồi giấy parafin (nếu có), bọc tuýp bệnh phẩm giấy thấm – Đưa vào túi vận chuyển (hoặc lọ có nắp kín) Bọc túi bệnh phẩm giấy thấm bơng thấm nước có chứa chất tẩy trùng (cloramine B ), đặt gói bệnh phẩm vào túi nylon thứ hai, buộc chặt – Các phiếu thu thập bệnh phẩm đóng gói chung vào túi nylon cuối cùng, buộc chặt, chuyển vào phích lạnh, bên ngồi có vẽ logo quy định Tổ chức Y tế Thế giới (logo: bệnh phẩm sinh học, không lộn ngược) vận chuyển logo: bệnh phẩm sinh học, không lộn ngược: 7.3 Vận chuyển bệnh phẩm đến phòng xét nghiệm – Đơn vị tiếp nhận bệnh phẩm theo danh sách phòng xét nghiệm phép thực xét nghiệm SARS-CoV-2 theo quy định Bộ Y tế – Thông báo cho phòng xét nghiệm ngày gửi thời gian dự định bệnh phẩm sẽ tới phòng xét nghiệm 15 | K h o a Đ i ề u d ỡ n g _ T r ờ n g Đ i h ọ c D u y T â n - Bệnh phẩm vận chuyển tới phịng xét nghiệm đường đường hàng khơng sớm tốt – Tuyệt đối tránh để tuýp bệnh phẩm bị đổ, vỡ trình vận chuyển – Nên bảo quản bệnh phẩm nhiệt độ 4°C vận chuyển tới phòng xét nghiệm, tránh trình đông tan băng nhiều lần, làm giảm chất lượng bệnh phẩm An toàn sinh học trình thu thập, bảo quản, vận chuyển mẫu bệnh phẩm 8.1 Nguyên tắc chung – Khi thực thu thập bệnh phẩm nghi ngờ nhiễm SARS-CoV-2 phải mặc đầy đủ phương tiện phịng hộ cá nhân, bao gờm găng tay, quần áo chống dịch, trang chuyên dụng (N95), che mặt kính bảo hộ – Trong trình thu thập bệnh phẩm người nghi ngờ người xác định nhiễm COVID-19 không đụng chạm lên bàn phím điều khiển máy móc thiết bị, nắm cửa, điện thoại, công tắc điện – Hiểu nguy nhiễm bệnh, có khả phát đánh giá nguy cho cá nhân, có kiến thức kiểm sốt sức khoẻ sau làm nhiệm vụ tự xử lý theo đúng quy trình bị phơi nhiễm – Tuyệt đối không tiếp xúc tay trần với bệnh phẩm dụng cụ làm xét nghiệm cho người nhiễm nghi ngờ nhiễm COVID-19 – Khi thực lấy mẫu, bảo quản, vận chuyển bệnh phẩm, không đụng tay lên vùng mặt, mũi, miệng 6.2 Trang phục phòng hộ cá nhân – Trang phục phịng hộ cá nhân bao gờm: + quần áo chống dịch; + trang N95; + găng tay cao su y tế; + kính, mũ, ủng/bao giầy – Nguyên tắc mặc/cởi bỏ trang phục phòng hộ cá nhân: + Nên xịt cờn lên tồn bề mặt trang phục phòng hộ cá nhân trước cởi bỏ + Lớp găng dễ lây nhiễm nên phải tháo bỏ trước tiên + Phần đầu (mũ trùm đầu, trang) cần bảo vệ nhiều nên cần mặc trước cởi bỏ sau 16 | K h o a Đ i ề u d ỡ n g _ T r ờ n g Đ i h ọ c D u y T â n + Khi cởi bỏ phần thân (quần áo rời áo liền quần) thì cuộn mặt ngồi, cởi bỏ áo trước rời đến quần cởi bỏ quần thì kéo phần bao giầy 8.3 Khử trùng dụng cụ tẩy trùng khu vực lấy mẫu – Toàn trang phục bảo hộ cho vào túi ni lông chuyên dụng dùng cho rác thải y tế có khả chịu nhiệt độ cao, với dụng cụ bẩn (sử dụng găng tay trang mới) – Buộc chặt sấy ướt nhiệt độ 120°C/30 phút trước loại bỏ với rác thải y tế khác đốt lị rác bệnh viện tuyến huyện – Rửa tay xà phòng tẩy trùng chloramin 0,1% toàn dụng cụ khu vực lấy mẫu; phích lạnh dùng cho vận chuyển bệnh phẩm đến phòng xét nghiệm 17 | K h o a Đ i ề u d ỡ n g _ T r ờ n g Đ i h ọ c D u y T â n ... sau khởi bệnh Trong trường hợp có định | K h o a Đ i ề u d ỡ n g _ T r ờ n g Đ i h ọ c D u y T â n Những lưu ý mang tháo trang – Đeo trang đúng chiều trên, – Đeo trang đúng mặt trong, ngồi... ……………………………………………………………………………………….22 NỘI DUNG ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ LÂM SÀNG BỆNH VIÊM ĐƯỜNG HÔ HẤP CẤP DO CHỦNG MỚI VI RÚT CORONA (COVID-19) Đặc điểm sinh học vi rút SARS-CoV-2 1.1 Giới thiệu vi rút SARS-CoV-2 SARS-CoV-2 (tên... COVID-19 Nguyên tắc phòng bệnh Nguyên tắc phòng bệnh viêm đường hô hấp cấp chủng vi rút corona (COVID-19) bao gồm: – Tránh tiếp xúc gần với người có triệu chứng bệnh – Tránh tụ tập đơng người,