1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Tài liệu tập huấn Phòng chống bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới Virus Corona (nCoV) cho cán bộ, giáo viên Ngành Giáo dục và Đào tạo

40 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 19,17 MB

Nội dung

- Chất tiết đường hô hấp (đờm, rãi, dịch mũi họng, dịch phế quản, …) của bệnh nhân phải được xử lý triệt để bằng dung dịch khử trùng chứa 1,25% Clo hoạt tính với tỷ lệ 1:1 trong thời g[r]

(1)

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

-TÀI LIỆU TẬP HUẤN

Phòng chống bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng Virus Corona (nCoV)

cho cán bộ, giáo viên Ngành Giáo dục Đào tạo

(2)(3)

1 Coronavirus 2019 LÀ GÌ?

• Coronavirus 2019 (2019-nCoV) loại virus đường hô hấp gây bệnh viêm đường hô hấp cấp người có lây lan từ người sang người Virus xác định điều tra ổ dịch bắt nguồn từ khu chợ lớn chuyên bán hải sản và động vật Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc

(4)

2 NGUỒN GỐC CỦA 2019-nCoV?

• Virus corona betacoronavirus, giống như MERS SARS, tất có nguồn gốc từ vật chủ từ loài dơi

(5)

3: CƠ CHẾ 2019-nCoV LÂY LAN?

• Vi-rút ban đầu xuất từ nguồn động vật

nhưng có khả lây lan từ người sang người Điều quan trọng cần lưu ý lây lan từ người sang người xảy liên tục, thông qua tiếp xúc với dịch thể người bệnh Tùy thuộc vào mức độ lây lan chủng virus, việc ho, hắt hay bắt tay khiến người xung quanh bị phơi nhiễm

• Virus bị lây từ việc chạm tay vào

một vật mà người bệnh chạm vào, sau đưa lên miệng, mũi, mắt họ

• Những người chăm sóc bệnh nhân bị

(6)

TÌNH HÌNH DỊCH THẾ GIỚI TÍNH ĐẾN 12H 04/03/2020

 93.080 người mắc, 3.202 người tử vong, đó: - Lục địa Trung Quốc: 2.981 người tử vong

- Hồng Kông: 02 người tử vong - Đài Loan: 01 người tử vong - Phillippines: 01 người tử vong - Nhật Bản: 06 người tử vong - Pháp: 04 người tử vong

- Tàu Diamond Princess: 06 người tử vong - Iran: 77 người tử vong

- Hàn Quốc: 32 người tử vong - Ý: 79 người tử vong

- Mỹ: 06 người tử vong

(7)

TÌNH HÌNH DỊCH TẠI VIỆT NAM TÍNH ĐẾN 12H 04/03/2020

16/16 trường hợp nhiễm COVID-19 điều trị khỏi.

• Kể từ ngày 13/2/2020 tới thời điểm tại, Việt Nam không ghi nhận trường hợp mắc

16 người dương tính với COVID-19 điều trị khỏi gồm: • - 02 cha người Trung Quốc; 

- 06 người Việt Nam trở từ Vũ Hán, Trung Quốc;

- 06 người Việt Nam có tiếp xúc gần với bệnh nhân nhiễm COVID-19;

- 01 người Mỹ đến Việt Nam, trước có cảnh Vũ Hán, Trung Quốc - 01 bệnh nhi tháng tuổi, có tiếp xúc gần với bệnh nhân COVID-19

Các tỉnh có người mắc COVID-19: Vĩnh Phúc (11); TP.HCM (03); Khánh Hịa (01); Thanh

Hóa (01)

(8)

• 2019 –nCoV lây truyền qua giọt bắn, xâm nhập vào thể qua niêm mạc đường hơ hấp sau xâm nhập vào máu

Angiotensin-converting enzyme (ACE2) xác định receptor tham gia vào trình xâm nhập 2019-nCoV

• Thời gian ủ bệnh từ – 14 ngày, nguy lây nhiễm cao

vào tuần thứ bệnh Lây truyền phân – miệng không loại trừ nguy thấp

3 giai đoạn bệnh: nhân lên virus, viêm phổi xơ hóa phổi Bệnh kéo dài, xơ hóa phổi nặng

• Ở số bệnh nhân, bệnh cảnh lâm sàng thường xấu vào tuần thứ nồng độ virus sụt giảm đáng kể Nguyên nhân liên quan đến rối loạn đáp ứng miễn dịch có vai trị HLA-B*4601

(9)

6 ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH Thời gian trung bình từ khởi phát bệnh đến xuất triệu chứng khó thở ngày (IQR: 5-13 ngày)

Các triệu chứng bệnh viêm phổi cấp virus corona thể nặng:

- Suy hô hấp cấp tiến triển (ARDS) gặp 29%

- Nhiễm virus huyết (RNAaemia) gặp 15%

- Tổn thương tim cấp (acute cardiac injury) gặp 12%

- Nhiễm trùng thứ phát gặp 10% số ca bệnh

(10)

7 TRIỆU CHỨNG CỦA BỆNH

1 Sốt cao liên tục

Khi bị nhiễm virus, thể bị nhiễm trùng thân nhiệt tăng cao Nhiệt độ thể tăng chứng tỏ tình trạng nhiễm trùng nặng hơn, sốt có tăng từ 39 đến 40 độ C Mặc dù nhiệt độ thể tăng lên người bệnh lại cảm thấy run lạnh, dẫn tới chảy nước mũi Sốt cao dẫn tới biến chứng nguy hiểm

2 Ho khô họng

Biểu ho kèm sốt cao nước Người bệnh thở miệng nhiều mũi, thở nhanh thở ngắn dẫn đến khơ mũi khơ họng gây kích thích vùng hầu họng dẫn tới ho

3 Đau đầu

Sốt mạch nhanh áp lực máu mạnh lòng mạch máu Khi bị sốt  máu tới quan nhiều gây tăng áp lực co bóp mạnh dẫn tới đau đầu Nên giảm căng thẳng thư giãn

4 Người mệt mỏi

Khi thể sốt nhiễm virus, người bệnh cảm thấy mệt mỏi thể bị nước qua thở nước tiểu, giảm ion điện giải thể Ca, Na, K, Mg Đây coi triệu chứng đặc hiệu sốt virus

5 Khó thở

Ngồi biểu sốt cao bất thường, virus corona công mạnh vào hệ hô hấp, gây viêm phổi nên dẫn đến tình trạng thiếu oxy, khó thở rõ rệt, dấu hiệu mà cảm lạnh thơng thường khơng có.

6 Giảm bạch cầu lympho

(11)

8 CHẨN ĐỐN

Ca bệnh nghi ngờ

• Sốt viêm phổi, viêm phổi kẽ, hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển (ARDS) dựa lâm sàng hình ảnh Xquang tổn thương mức độ khác mà không lý giải nhiễm trùng nguyên khác, bao gồm tất trường hợp có định lâm sang xét nghiệm viêm phổi cộng đồng

• Sống du lịch tới vùng dịch tễ có bệnh vi rút Corona vòng 14 ngày trước bắt đầu có triệu chứng

• Tiếp xúc (trong thời gian ủ bệnh 14 ngày) với trường hợp sốt nhiễm trùng đường hơ hấp cấp tính chưa rõ ngun nhân xuất vòng 14 ngày sau du lịch tới vùng dịch tễ có bệnh vi rút Corona

(12)

• Sốt có triệu chứng bệnh lý hơ hấp (ho, khó thở )

• Có mặt sở y tế vùng dịch tễ xác định có ca mắc bệnh virus Corona liên quan tới chăm sóc y tế

Hoặc

• Tiếp xúc trực tiếp với vật ni bị bệnh, động vật hoang dã vùng dịch tễ vịng 14 ngày.

Tình 2

• Sốt có triệu chứng hơ hấp khởi phát vòng 14 ngày sau tiếp xúc với trường hợp khẳng định mắc bệnh nCoV

(13)

Ca bệnh có thể: Khi có chứng LS dịch tễ Bằng chứng dịch tễ:

Người tiếp xúc trực tiếp với ca bệnh chẩn đoán xác định xét

nghiệm, bao gồm người chăm sóc bệnh nhân: nhân viên y tế thành viên gia đình; người sống chung với người bệnh đến thăm người bệnh thời gian có biểu bệnh

Bằng chứng LS:

Người bệnh có dấu hiệu lâm sàng, X-quang xét nghiệm giải phẫu

bệnh bệnh lý nhu mô phổi (ví dụ viêm phổi ARDS) phù hợp với định nghĩa ca bệnh

Khơng khẳng định xét nghiệm không lấy mẫu bệnh

phẩm không làm xét nghiệm để chẩn đoán nguyên nhiễm trùng hô hấp

(14)

9 ĐIỀU TRỊ BỆNH

NGUYÊN TẮC

• Các ca bệnh nghi ngờ phải khám khu riêng bệnh viện, lấy bệnh phẩm cách để làm xét nghiệm đặc hiệu để chẩn đoán xác định bệnh

• Ca bệnh xác định cần nhập viện theo dõi cách ly hoàn toàn

(15)

ĐIỀU TRỊ HỖ TRỢ

Dùng thuốc giảm ho nếu có ho nhiều: nhỏ mũi thuốc nhỏ mũi thơng thường

Hạ sốt: Nếu sốt 38,5° C cho dùng thuốc hạ sốt paracetamol với liều: 10 - 15 mg/kg trẻ em, với người lớn khơng q g/ngày

• Điều chỉnh rối loại nước, điện giải thăng kiềm toan

Đảm bảo dinh dưỡng, kiểm sốt đường huyết

• Trường hợp bội nhiễm phế quản phổi nên dùng kháng sinh phổ rộng có tác dụng với vi khuẩn gây nhiễm trùng bệnh viện

(16)

TIÊU CHUẨN XUẤT VIỆN

Người bệnh xuất viện có đủ tiêu chuẩn sau: Hết sốt ngày.

Tồn trạng tốt: Mạch, huyết áp, nhịp thở, xét nghiệm máu trở bình thường;

X-quang phổi cải thiện

Xét nghiệm axit nucleic cho mầm bệnh đường hô hấp âm tính hai lần liên tiếp

SAU KHI XUẤT VIỆN: Người bệnh phải tự theo dõi nhiệt độ 12 giờ/lần, nhiệt độ

(17)

10 PHẢI LÀM GÌ KHI CĨ LỊCH TRÌNH ĐI LẠI, DU LỊCH?

1 Tránh lại, du lịch bạn có triệu chứng sốt, ho khó thở

- Cần đến sở y tế có triệu chứng kể - Hãy chia sẻ lịch trình di chuyển bạn với nhân viên y tế

2 Một số lưu ý để phòng, chống lây nhiễm nCoV

- Tránh tiếp xúc gần với người bị sốt hay bị ho

- Rửa tay thường xuyên với xà phòng nước sạch; loại nước rửa tay có chứa cồn - Tránh chạm tay vào mắt, mũi hay miệng

3 Sử dụng trang y tế cách

- Khi ho hay hắt hơi, che kín miệng mũi khăn giấy tay áo Sau sử dụng khăn giấy, vứt khăn giấy vào thùng rác Rửa tay

- Khi sử dụng trang, chắn trang che kín miệng mũi tránh chạm vào trang sử dụng

- Nếu sử dụng loại trang dùng lần, sau sử dụng cần loại bỏ vào thùng rác rửa tay sau bỏ trang

4 Chủ động tìm đến sở y tế bạn bị ốm

- Nếu cảm thấy có dấu hiệu ốm lại, du lịch cần thông báo cho nhân viên hàng không, đường sắt ô tô tìm đến chăm sóc y tế sớm tốt

- Hãy chia sẻ lịch trình di chuyển bạn với nhân viên y tế

5 Lưu ý quan trọng để phòng, chống lây nhiễm nCoV

- Chỉ sử dụng loại thực phẩm nấu chín đảm bảo an tồn thực phẩm - Khơng khạc nhổ bừa bãi nơi công cộng

(18)(19)

KHUYẾN CÁO CÁCH PHÒNG CHỐNG DỊCH

• HÃY BÌNH TĨNH, NHẬN THƠNG TIN TỪ KÊNH CHÍNH THỐNG

• TÙY THEO DIỄN BIẾN CỦA BỆNH: CHƯA CÓ CA BỆNH, CÓ Ổ DỊCH, LÂY NHIỄM Ở CỘNG ĐỒNG

• AN TỒN THỰC PHẨM

• MỞ CỬA THƠNG THỐNG

• RỬA TAY XÀ PHỊNG, DUNG DINH SÁT KHUẨN

• VỆ SINH MƠI TRƯỜNG, NHÀ CỬA, PHÒNG, CÁ NHÂN BẰNG DUNG DỊCH SÁT KHUẨN THƠNG THƯỜNG

• GIỮ ẤM, TRÁNH NHIỄM LẠNH

(20)(21)

12: LÀM THẾ NÀO ĐỂ KIỂM TRA MỘT NGƯỜI CÓ NHIỄM 2019-nCoV HAY KHƠNG?

• Tại thời điểm này, kiểm tra chẩn đốn xác 2019-nCoV

tiến hành sở y tế phép thực xét nghiệm Kỹ thuật xác định chủng 2019-nCov kỹ thuật Real time RT - PCR với bệnh phẩm dịch đường hô hấp, đờm, dịch nội khí quản thu thập tăm bơng bảo quản môi trường phù hợp Trong trường hợp người nghi nhiễm virus Corona, sở y tế làm thủ tục lưu mẫu máu để chuyển đến đơn vị Bộ Y tế cho phép khẳng định

• Ngày 28/1/2020, Bộ Y tế có văn 362/BYT-KCB gửi Bệnh viện, Sở Y tế, y tế

(22)(23)

13 GIỮ GÌN SỨC KHỎE ĐỂ PHỊNG BỆNH

Bất kể cảm lạnh, cúm viêm phổi coronavirus mới, việc điều trị triệu chứng thuốc, điều quan trọng phải cải thiện sức đề kháng.

- Nhiễm virus (cúm viêm phổi virus corona) phải cách ly để tránh lây truyền sang người dễ mắc bệnh

- Chú ý nghỉ ngơi, tránh gió lạnh, tránh mưa, tránh để thể mệt mỏi mức

- Kiên bỏ thuốc bỏ uống rượu, nên uống nhiều nước, 2000 ml ngày, thường xuyên tập luyện thể thao

(24)

14 CÁC BỆNH MÙA ĐƠNG XN CĨ THỂ XUẤT HIỆN CÙNG nCoV

• BỆNH SỞI

• BỆNH CÚM MÙA

• BỆNH CÚM GIA CẦM

• THỦY ĐẬU

• TAY CHÂN MIỆNG

• TIÊU CHẢY CẤP

(25)(26)(27)(28)(29)(30)(31)(32)

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG

CÁC CHẤT KHỬ TRÙNG TRONG PHÒNG, CHỐNG DỊCH BỆNH VIÊM ĐƯỜNG HÔ HẤP

CẤP DO nCoV

TẠI TRƯỜNG HỌC, CƠ QUAN VÀ CỘNG ĐỒNG

I CĂN CỨ

- Quyết định số 181/QĐ-BYT ngày 21/01/2020 Bộ Y tế ”Hướng dẫn tạm thời Giám sát phòng, chống bệnh viêm đường hô hấp cấp chủng vi rút Corona (nCoV)”

II CÁC CHẤT KHỬ TRÙNG THƯỜNG ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG PHÒNG, CHỐNG DỊCH BỆNH TRUYỀN NHIỄM

1 Các hóa chất khử trùng có chứa Clo hoạt tính - Cloramin B hàm lượng 25 - 30% clo hoạt tính - Canxi hypocloride (Clorua vơi) hàm lượng 72 gam

(33)

III HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÁC CHẤT KHỬ TRÙNG TRONG PHÒNG, CHỐNG DỊCH BỆNH VĐHH CẤP DO nCoV

1 Nguyên tắc sử dụng

- Tùy tình cụ thể dịch bệnh áp dụng chất khử khuẩn thích hợp

- Việc khử trùng khu vực có liên quan biện pháp phun dung dịch khử trùng có chứa 0,5% Clo hoạt tính cán dịch tễ định dựa sở điều tra thực tế

- Các dung dịch khử trùng có Clo giảm tác dụng nhanh theo thời gian, pha đủ lượng cần sử dụng phải sử dụng sớm tốt sau pha

- Tốt pha sử dụng ngày, không nên pha sẵn để dự trữ

- Dung dịch khử trùng chứa Clo pha cần bảo quản nơi khơ, mát, đậy kín, tránh ánh sáng

- Clo gây kích ứng da tổn thương chỗ dễ kết hợp với chất hữu để tạo thành chất hữu mới, pha dung dịch cần đeo găng tay bảo hộ

(34)

III HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÁC CHẤT KHỬ TRÙNG TRONG PHÒNG, CHỐNG DỊCH BỆNH VĐHH CẤP DO nCoV

2, Sử dụng chất khử khuẩn theo tình dịch bệnh cụ thể

2.1 Khi chưa có dịch

- Sử dụng chất tẩy rửa thông thường (như xà phòng) dung dịch khử khuẩn thông thường khác ((bao gồm nước Javen…)

- Cách thức thực hiện:Thường xuyên lau bề mặt, dụng cụ tiếp xúc hàng ngày đồ chơi, dụng cụ học tập, tay nắm cửa, tay vịn cầu thang, mặt bàn/ghế, sàn nhà… chất tẩy rửa khử khuẩn thơng thường kể

2.2 Khi có dịch xảy ra

- Sử dụng dung dịch khử khuẩn có chứa Clo hoạt tính

- Các dung dịch pha từ hóa chất chứa clo với nồng độ

0,125%; 0,25%; 0,5% 1,25% clo hoạt tính thường sử dụng tùy theo mục đích cách thức việc khử trùng

- Việc tính nồng độ dung dịch phải dựa vào Clo hoạt tính

a) Cách tính lượng hóa chất Cloramin B cần thiết để sử dụng cách pha hóa chất

(35)

Lượng hóa chất (gam)

Nồng độ clo hoạt tính dung dịch cần pha (%) x Số lít = x 1.000 Hàm lượng clo hoạt tính hóa chất sử dụng (%)*

Tên hóa chất sử dụng (hàm lượng clo hoạt tính)

Lượng hóa chất cần để pha 10 lít dung dịch có nồng độ clo hoạt tính

0,125% 0,25% 0,5% 1,25% Cloramin B (25% - 30%) 50g 100g 200g 500g

Ví dụ:

+) Để pha 10 lít dung dịch có nồng độ 0,5% Clo hoạt tính từ bột Cloramin B 25% Clo hoạt tính lượng bột Cloramin B phải cần là:

(0,5 x 10 : 25) x 1.000 = 200 gam

+) Để pha 10 lít dung dịch có nồng độ 0,25% Clo hoạt tính từ bột Cloramin B 25% Clo hoạt tính lượng bột Cloramin B phải cần là:

(0,25 x 10 : 25) x 1.000 = 100 gam

* Dưới bảng tính sẵn lượng bột Cloramin B cần thiết để pha 10 lít dung dịch có chứa tỷ lệ phần trăm Clo hoạt tính Bộ Y tế khuyến cáo sử dụng:

* Hình ảnh sau giúp ước lượng nhanh lượng Cloramin B

(36)

III HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÁC CHẤT KHỬ TRÙNG TRONG PHÒNG, CHỐNG DỊCH BỆNH VĐHH CẤP DO nCoV

b) Khử trùng xử lý môi trường ổ dịch

- Khu vực cách ly nhà bệnh nhân phải khử trùng cách lau rửa nhà, tay nắm cửa bề mặt đồ vật nhà với dung dịch chứa 0,5% Clo hoạt tính

- Chất tiết đường hô hấp (đờm, rãi, dịch mũi họng, dịch phế quản, …) bệnh nhân phải xử lý triệt để dung dịch khử trùng chứa 1,25% Clo hoạt tính với tỷ lệ 1:1 thời gian 30 phút sau thu gom theo quy định sở điều trị

- Các phương tiện chuyên chở bệnh nhân phải sát trùng tẩy uế dung dịch khử trùng chứa 0,5% Clo hoạt tính

c) Phun khử trùng môi trường ổ dịch

- Sử dụng dung dịch khử khuẩn có chứa 0,5% Clo hoạt tính với iều lượng phun: 0,3 - 0,5 lít dung dịch pha cho 01 m2, phun lần/một tuần, vòng tuần liên tiếp

- Nguyên tắc phun:

+) Phun dung dịch Cloramin B khử khuẩn biện pháp phun khử trùng bề mặt

+) Khi phun (và lau) sàn nhà cần phải đảm bảo dung dịch thấm đẫm mặt sàn để tăng tối đa tác dụng khử khuẩn hóa chất

(37)

13 CÁC CÁCH TẨY TRÙNG, KHỬ TRÙNG

• Luộc sơi • Xà phịng • Cồn

• Chất tẩy rửa

• Chất khử khuẩn • Nước sạch

(38)

CHỐNG DỊCH NHƯ CHỐNG GIẶC

(39)

ĐƯỜNG DÂY NÓNG NGÀNH Y TẾ

11 Bs CKI Nguyễn Trung Long

GĐ Trung tâm y tế huyện Yên Lạc

ĐT: 0913.061.927

2 Điện thoại đường dây nóng

TTYT: 0964.681.010

3 Trưởng khoa KSD,B-HIV/AIDS

ĐT: 0972.009.675

(40)

Ngày đăng: 03/04/2021, 00:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w