Nguyên Lý Sản Xuất Sạch Hơn Đề bài: Rót và đóng chai bia công suất 300.000 lítngày

36 40 0
Nguyên Lý Sản Xuất Sạch Hơn Đề bài:  Rót và đóng chai bia công suất 300.000 lítngày

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Các nhóm cơ hội được chia thành.  Cơ hội khả thi thấy rõ, có thể thực hiện ngay.  Cơ hội không khả thi thấy rõ, loại bỏ ngay.  Các cơ hội còn lại sẽ được nghiên cứu tính khả thi chi tiết hơn. Bảng 3.9. Phân tích bình chọn giải pháp thực hiện Các giải pháp sản xuất sạch hơn Thực hiện ngay Loại bỏ Cần phân tích thêm Bình luận Cải tạo hoặc đầu tư thiết bị chiết x Kinh phí mua thiết bị Trãi tấm nhựa vào khu vực mở miệng bao chứa nguyên liệu để thu gom, tận dụng nguyên liệu rơi vãi x Dễ thực hiện Nhắc nhỡ công nhân rủ sạch nguyên liệu trong bao bì sau khi đổ vào bồn nấu. x Đơn giản Sử dụng lại nguyên liệu sau khi thu hồi từ bao chứa nguyên liệu x Đơn giản, nguyên liệu chưa nhiễm bẩn Thu hồi nước tráng rửa chai lon để tái sử dụng x Cân mua và lắp đặt hệ thống thu hồi Thu hồi nước thải từ thiết bị thanh trùng để tái sử dụng x Cân mua và lắp đặt hệ thống thu hồi Bão dưỡng thường xuyên van và đường ống nước x Chỉ cần quy định thời gian kiểm tra và bảo dưỡng định kỳ là có thể hạn chế sự rò rỉ từ cac van và hệ thống đường ống Thay thế van và đường ống bị rò rỉ (cũ) x Cần thực hiện ngay vì chính đây là sự thất thoát nguyên liệu sản xuất. Thay mới toàn bộ van và hệ thống ống nước x Đường ống chưa hư nhiều, chỉ cần thiết phải bảo dưỡng thường xuyên. Thường xuyên súc rửa các bồn nấu dung dịch đường x Chỉ cần tăng cường thêm số lần súc rửa cho hợp lý là được Thay bồn nấu mới x Cần kiểm tra kĩ các thông số kỹ thuật của các nồi nấu Nhắc nhở công nhân khóa chặt các vòi nước sau khi sử dụng x Đây là công việc nen thực hiện hàng ngày để hạn chế sự lãng phí nguồn nước của nhà máy Lắp đặt các thiết bị định lượng nước tại các điểm sử dụng nước x Cần tính toán vì thiết bị rất đắt tiền Nâng cao ý thức tiết kiệm nước, huấn luyện về kỹ năng thao tác cho công nhân x Ý thức của công nhân là điều kiện quan trọng để tiết kiệm nguồn nước và nguồn nguyên vật liệu cho nhà máy nên hiện ngay Tận dụng nước thải sau xử lý để tưới cây, đường,… x Cần trang bì các thiết bị chứa nước Bão dưỡng thường xuyên bộ sấy dầu và pet phun dầu của lò hơi x Chỉ cần quy định thời gian kiểm tra và bảo dưỡng định kỳ là có thể đảm bảo lò hơi hoạt động đúng hiệu suất và tiết kiệm nguồn nhiên liệu Kiểm tra lon, chai, thùng trước khi nhập hàng x Tất nhiên phải thực hiện Thường xuyên bảo trì máy móc thiết bị x Quy định thời gian bảo trì máy móc cụ thể và chi tiết từng thiết bị 3.7. Lựa chọn các giải pháp SXSH 3.7.1. Đánh giá tính khả thi về kỹ thuật Đánh giá tác động của cơ hội SXSH dự kiến đến quá trình sản xuất, sản phẩm, tốc độc sản xuất, độ an toàn, ... Ngoài ra, cũng cần phải liệt kê những thay đổi kỹ thuật để thực hiện. Các yếu tố kỹ thuật để đánh giá có thể được tóm tắt:  Chất lượng sản phẩm  Công suất  Yêu cầu về diện tích  Thời gian ngưng sản xuất để lắp đặt  Tính tương thích với các thiết bị đang dùng  Các yêu cầu về vận hành và bảo dưỡng  Nhu cầu huấn luyện kỹ thuật  Khía cạnh an toàn và sức khỏe nghề nghiệp 3.7.2. Đánh giá trính khả thi về kinh tế Đối với các nhà máy bia thì tính khả thi về kinh tế là thông số quan trọng nhất để đánh giá các cơ hội SXSH. Cần ưu tiên trước hết các cơ hội có chi phí thấp. Các công việc cần làm ở nhiệm vụ này:  Thu thập số liệu về:  Các chi phí đầu tư (thiết bị, xây, lắp đặt, huấn luyện, đào tạo,...)  Chi phí vận hành  Các khoản tiết kiệm, thu lợi (tiêu thụ nguyên liệu, lao động, năng lượng, nước, bán các sản phẩm,...)  Lựa chọn các tiêu chí đánh giá về kinh tế.  Tính toán kinh tế  Thời gian hoàn vốn giải đơn:  Nếu các dòng tiền tương lai ước tính cố định bằng nhau, thì thời gian hoàn vốn giải đơn sẽ là:  Thời gian hoàn vốn (năm) = Vốn đầu tư ban đầuDòng tiền ròng hàng năm  Nếu các dòng tiền tương lai cảu các năm ước tính không bằng nhâu thì sử dụng phương pháp cộng dồn.  Gọi là thời gian hoàn vốn đơn giản vì không tính đến chiết khấu của dòng tiền tương lai.  Thời gian hoàn vốn chiết khấu:  Thời gian hoàn vốn có thể được tính dựa trên những dòng tiền tương lai đã được chiết khấu. Cách tính này chính xác hơn bởi vì nó nhìn nhận giá trị thời gian của đồng tiền.  Có thể sử dụng phương pháp cộng dồn để tính thời gian hoàn vốn chiết khấu.  Thời gian hoàn vốn có chiết khấu của một dự án sẽ dài hơn thời gian hoàn vốn giản đơn của nó. 3.7.3. Đánh giá khía cạnh môi trường  Trong đa số trường hợp, nhất là với các cơ hội SXSH liện quan đến quản lý nội vi và cải tiến hiệu quả, các lợi ích về môi trường là khá rõ. Tuy nhiên, với những trường hợp phức tạp như thay đổi nguyên liệu, sản phẩm hay quá trình thì việc đánh giá các khía cạnh môi trường cần được quan tâm. Cần chú ý các khía cạnh môi trường:  Ảnh hưởng lên số lượng và độc tính của các dòng thải  Nguy cơ chuyển sang môi trường khác  Tác động môi trường của các nguyên liệu thay thế  Tiêu năng lượng  Những tiêu chí cải thiện môi trường thực sự là:  Giảm tổng lượng chất ô nhiễm  Giảm độc tổng lượng chất ô nhiễm  Giảm độc tính của dòng thải hay phát thải còn lại  Giảm sử dụng nguyên liệu không tái tạo hay độc hại  Giảm tiêu thụ năng lượng Tóm lại các giả pháp đề xuất cho nhà máy căn cư vào các tiêu chí vè kinh tế, kỹ thuật, môi trường để đánh giá theo ba cấp độ cao (C), trung bình (TB), thấp (T), tiêu chí đánh giá cụ thể như sau:  Kỹ thuật:  C: Đối với những giải pháp cần nhiều thiết bị và rất dễ vận hành.  TB: Đối với những giải pháp cần một số thiết bị và dễ vận hành.  T: Đối với những giải pháp cần ít thiết bị và khó vận hành.  Môi trường:  C: Đối với những giải pháp giảm được ô nhiễm lớn.  TB: Đối với những giải pháp giảm được một phần ô nhiễm.  T: Đối với những giải pháp giảm được một ít ô nhiễm.  Kinh tế:  C: Đối với những giải pháp cần nhiều chi phí đầu tư.  TB: Đối với những giải pháp cần một khoản chi phí đầu tư vừa phải.  T: Đối với những giải pháp cần ít chi phí đầu tư. Tất cả các yếu tố nêu trên sẽ được chúng tôi tổng hợp bằng bảng 4.10 như sau: Bảng 3.10. Đánh giá sơ bộ các giải pháp SXSH Các giải pháp SXSH Yêu cầu kỹ thuật Chi phí dầu tư dự kiến Lợi ích môi trường dự kiến C TB T C TB T C TB T Thu hồi và tái sử dụng bia trào x x x Cải tạo hoặc đầu tư thiết bị chiết x x x Thu hồi nước tráng rửa chai lon để tái sử dụng x x x Thu hồi nước thải từ thiết bị thanh trùng để tái sử dụng x x x Lắp đặt các thiết bị định lượng nước tại các điểm sử dụng nước x x x Tận dụng nước thải sau xử lý để tưới cây, đường,… x x x 3.7.4. Phân tích lựa chọn giải pháp khả thi nhất để thực hiện 3.7.4.1. Phân tích các giải pháp SXSH khả thi Giải pháp 1: Thu hồi nước tráng lon, chai, thùng để tái sử dụng: Lon, chai, thùng nhập về được lại bằng nước Clo trước khi chiết sản phẩm vào lon, chai, thùng. Nhà máy sử dụng khoảng 6 m3ngày cho công đoạn súc rửa chai, lon. Lượng nước thải tương ứng là khoảng 5,7 m3ngày được dẫn về khu xử lý nước thải của nhà máy. Nếu xử lý và tái sử dụng lượng nước này thì số tiền tiết kiệm được có thể lên đến khoảng 3.591.000 VNĐnăm (nhà máy hoạt động khoảng 300 ngàynăm, giá để xử lý 1 m3 nước thải ước tính khoảng 2100 VNĐ theo báo giá xử lý của Công ty TNHH Công nghệ môi trường Toàn Việt năm 2011). Để thực hiện giải pháp này nhà máy cần xây lắp một hệ thống lọc và hệ thống bể chứa để hoàn lưu nước sử dụng, ước tính kinh phí khoảng 5.500.000 VNĐ (thời gian hoàn vốn khoảng 07 tháng). Việc lắp đặt này không tốn nhiều thời gian và không làm gián đoạn hoạt động của nhà máy nên hoàn toàn khả thi. Chi tiết tính chi phí đầu tư cho giải pháp này như sau:  Đầu tư ban đầu:  01 bồn lọc = 2.000.000 VNĐ  01 bồn chứa = 3.000.000 VNĐ  Phụ kiện = 500.000 VNĐ  Tổng chi phí đầu tư = 5.500.000 VNĐ  Tiết kiệm:  Lượng nước tái sử dụng: = 2,7 m3ngày  Giá nước bao gồm chi phí xử lý = 4.100 m3  Chi phí tiết kiệm được = 5,7 x 4.100 = 23.370 VNĐngày = 23.370 x 300 = 7.011.000 VNĐnăm  Thời gian hoàn vốn = 5.500.00023.370 = 235 ngày Giải pháp 2: Tạo sự thông thoát cho kho chứa Giải pháp này rất cần thiết được thực hiện để tạo môi trường thông thoáng cho công nhân làm việc trong kho và cũng là biện pháp hữu hiệu để bảo quản nguyên liệu chứa trong kho. Giải pháp này thực hiện được vì theo đánh giá thì cũng không phải đầu tư nhiều kinh phí và không cần kỹ thuật cao.  Đầu tư ban đầu:  02 quạt công nghiệp = 5.000.000 VNĐ  Dây cáp điện = 500.000 VNĐ  Một số phụ kiện khác = 200.000 VNĐ  Tổng chi phí đầu tư = 5.700.000 VNĐ Biện pháp này đầu tư nhằm cải thiện chất lượng môi trường lao động cho công nhân và môi trường vệ sinh trong nhà kho. Đây là biện pháp có tính lâu dài nên không xét về mặt hoàn vốn. Biện pháp này là bắt buộc và rất cần thiết. Giải pháp 3: Thu hồi và tái sử dụng bia trào Giải pháp này cần được nghiên cứu nhiều vì nó liên quan đến tính an toàn vệ sinh của sản phẩm. Để thực hiện biện pháp này nhà máy cũng cần đầu tư thiết bị thu và chứa đãm bảo các yếu tố vệ sinh thực phẩm. Giải pháp này sẽ được nhóm SXSH của nhà máy tiên hành tính toán chi tiết trong thời gian sắp tới, chi phí đầu tư cụ thể dựa vào vật giá từng thời điểm. Giải pháp 4: Đầu tư thiết bị phù hợp Với thời kỳ công nghệ phát triển như vũ bảo hiện nay, tất cả các ngành nghề sản xuất thường xuyên phải thay đổi trang thiết bị sản xuất. Chính vì vậy công ty cũng cần phải thường xuyên tiếp cận tìm hiểu thị trường trong, ngoài nước để cải thiện và có kế hoạch khắc phục kịp thời sự lỗi thời của thiết bị. Giải pháp này luôn luôn phải được công ty đặt lên hàng đầu trong mội thời điểm sản xuất, vì phải tiến hành thực hiện giải pháp này thì sản phẩm của nhà máy mới có sức cạnh tranh cao. Nếu đảm bảo thực hiện tốt được giải pháp này doanh thu của công ty cỏ thể tăng lên hàng tỷ đồng mỗi năm. 3.7.4.1. Đánh giá giá phân loại các giải pháp SXSH Để xác định được thứ tự ưu tiên ta dựa vào tầm quan trọng và lợi ích về kinh tế, kỹ thuật và môi trường của các giải pháp. Lợi nhuận rất quan trọng với nhà máy nên tính khả thi về mặt kinh tế của mỗi giải pháp chiếm 50% tổng điểm cho phép. Tính khả thi về mặt kỹ thuật và mặt môi trường có vai trò như nhau. Vì thế, 50% tổng điểm sẽ chia đều cho 2 lĩnh vực này. Sử dụng phương pháp trọng số để cho điểm các giải pháp. Cách cho điểm như sau:  Kỹ thuật :  Rất dễ thực hiện: Cao = 5 điểm  Dễ thực hiện: Trung bình = 3 điểm  Có thể thực hiện được: Thấp = 1 điểm  Kinh tế:  Thời gian hoàn vốn < 1 năm: Cao = 5 điểm  Thời gian hoàn vốn < 3 năm: Trung bình = 3 điểm  Thời gian hoàn vốn > 3 năm: Thấp = 1điểm  Môi trường :  Giảm ô nhiễm lớn: Cao = 5 điểm  Giảm một phần ô nhiễm: Trung bình = 3 điểm  Giảm được ô nhiễm nhưng rất ít: Thấp = 1 điểm Bảng 3.11. Phân tích tính khả thi cho các giải pháp SXSH TT Cơ hôi SXSH Tính khả thi Tổng điểm Xếp hạnh chung Kỹ thuật Kinh tế Môi trường Hệ số quan trọng 25% 50% 25% Tạo sự thông thoáng cho kho chứa 5 1,25 3 1,5 5 1,25 4 2 Cải tạo hoặc đầu tư thiết bị chiết 3 0,75 1 0,5 3 0,75 2,5 4 Thu hồi nước tráng rửa chai lon để tái sử dụng 5 1,25 3 1,5 5 1,25 4 2 Chương 4: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 4.1. Kết luận Kết quả nghiên cứu và tìm hiểu thực tế về các hoạt động sản xuất kinh doanh, về hiện trạng môi trường tại Nhà máy  Trong quá trình sản xuất bia, nhà máy đã quy định nghiêm ngặt về việc sử dụng nguyên, nhiên vật liệu như đường nước, ... Ý thức công nhân trong quá trình làm việc tương đối cao tuy nhiên vẫn có rất nhiều yếu tố gây thất thoát trong quá trình sản xuất như đã đề cập ở trên.  Vấn đề môi trường tại nhà máy chưa được quan tâm triệt để, chỉ quan tâm xử lý nước thải, vấn đề khí thải chưa được quan tâm nhiều.  Tiềm năng SXSH tại nhà máy là rất lớn, kết quả nghiên cứu đã đề xuất được tổng số giải pháp SXSH cho nhà máy là 4 giải pháp. Nhìn chung các giải pháp SXSH được đề xuất để áp dụng cho nhà máy đều mang lại lợi ích về kinh tế, kỹ thuật và môi trường cho nhà máy.  Vì vậy, việc áp dụng SXSH vào nhà máy là điều cần thiết. Điều này sẽ giúp nhà máy hạ giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh, tạo một thương hiệu sạch góp phần nâng cao uy tín của nhà máy trong thị trường chế biến nước giải khát trong và ngoài nước. 4.2. Kiến nghị Để có thể áp dụng thực hiện các giải pháp SXSH đã đề xuất, một số kiến nghị sau đây cần được thực hiện:  Nâng cao kiến thức cho mỗi thành viên trong nhà máy về vấn đề bảo vệ môi trường, về lợi ích của các chương trình giảm thiểu chất thải từ các giải pháp ngăn ngừa và sản xuất sạch hơn.  Tăng cường công tác kiểm ra, quan trắc việc tuân thủ các quy định môi trường của các phân xưởng.  Tổ chức các hội nghị, diễn đàn giữa các doanh nghiệp, đây là dịp họ trao đổi thông tin, hợp tác sản xuất và có thêm các thông tin về thị trường thông qua đó. Khi tìm thấy lợi ích kinh tế thông qua việc bảo vệ môi trường các doanh nghiệp sẽ không cảm thấy việc bảo vệ môi trường là việc làm “đầu tư không sinh lợi” nữa.

Ngày đăng: 22/01/2021, 19:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan