1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Đề tài: Nhận diện, định lượng và đề xuất các giải pháp quản lý dòng thải trong ngành sản xuất mạ điện

59 87 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Đề tài: Nhận diện, định lượng và đề xuất các giải pháp quản lý dòng thải trong ngành sản xuất mạ điện Trung bình cứ mỗi 1m2 sản phẩm cần 60 lít nước để hoàn thành vậy với số lượng sản phẩm như trên thì mỗi ngày xưởng thải ra 21m 3 nước thải Với cách tính Q_(nươc thải sản xuất)=Lượng nước cho một m 2 sản phẩm x tổng diện tích sản phẩm Qua thu thập tài liệu thì tại phân xưởng nhà máy đã từng có hoạt động quan trắc các chỉ số có trong nước thải sản xuất được lấy trong dòng thải sau khi sản xuất. Nước thải sản xuất được cho thoát ra mương thải nội bộ rồi gom về bể xử lý. Kết quả quan trắc trên đo trong một tháng vào thời điểm 2018 ( Số liệu về các chỉ số có ở bảng dưới đây là do quan trắc của nhóm quan trắc Đại Học Bách Khoa) B¶ng 9 : kÕt qu¶ ph©n tích c¸c chØ tiªu mÉu n­íc th¶i C«ng Ty Teayang STt Lần lấy mẫu C¸c chØ tiªu ph©n tÝch n­íc th¶i Q (m3ngµy) PH COD (mgl) N NH3 (mgl) Tæng N (mgl) SS (mgl) VSS (mgl) Cr+6 (mgl) 1 1 20.5 7,4 695 2,73 2,73 13 9 1,1 2 2 20.5 6.99 384 1,70 2,8 28 5 1,14 3 3 21 7,62 902 2,73 5,56 27 2 1,1 4 4 20,8 7,16 614,4 2,73 4,1 18 2 3,1 5 5 20 7,45 789 2,73 6,8 16 5 2,9 6 6 22.3 7,15 863 0 0 24 10 6,6 7 7 21.4 6,81 384 5,46 2,2 31 13 5,55 8 8 21,0 7,62 462 0 6,8 69 37 6,15 9 9 21 7,67 744 0 9,5 28 8 4,35 10 10 21.1 7,2 379,4 3,46 8,2 8 6 4,4 11 11 22 7,58 1384 2,73 15,4 9 4 4,0 12 12 21 7,75 1190 0 0 5 4 4,4 13 13 22.1 7,67 1488 8,42 19,6 12 7 4,95 14 14 20.0 7,94 1116 5,62 14,0 38 31 2,0 Gi¸ trÞ trung b×nh 21,05 7,6 795 2,9 6 19 7,2 3,8 Nhận xét: Đặc trưng ô nhiễm của nước thải phân xưởng mạ crom 2.2.2 Khí Thải và Bụi Bảng 10 : Nguồn phát sinh và các yếu tố gây ô nhiễm môi trường không khí. Nguồn gây ô nhiễm Dòng thải và thành phần chính Tác động đến con người và môi trường Công đoạn mài thô, mài tinh. Bột mài, bụi kim loại, SiO2, Cr2O3. Làm ô nhiễm môi trường không khí trong khu vực sản xuất và khu vực xung quanh. Tác động sinh vật: làm giảm độ tiếp xúc với ánh sáng , khả năng hô hấp của thực vật. khi lắng đọng xuống nguồn nước sẽ làm nhiễm bẩn nguồn nước, có thể đi vào cơ thể động vật và con người qua chuỗi thức ăn. Tác động trực tiếp của bụi thải đối với con người: gây những bệnh về mắt, phổi và da. Quay bóng khô, ướt. Bụi mùn cưa, bột mài, oxit sắt, oxit đồng, oxit crom. Công đoạn tẩy rửa Hơi dung môi, hơi axit, khí hydro, và oxit nito nếu rửa đồng. Công đoạn mạ Hơi axit, hơi dung môi, khí thoát ra từ bể mạ như H2, HCN. Vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm. Bụi, khói, các loại khí thải từ quá trình đốt nhiên liệu: NO2, CO, CO2 NOx. 2.2.3 Chất thải rắn Bảng 11 : Các nguồn phát sinh chất thải rắn, thành phần và mức độ tác động. Nguồn gây ô nhiễm Dòng chất thải và thành phần chính Xử lý CTR từ các công đoạn sản xuất Khâu chuẩn bị nguyên liệu CTNH Rác thải khác Không có Bao bì, dây buộc nguyên liệu, hộp đựng các vật mạ như: các chi tiết nhỏ, thiết bị. Các chất thải rắn đều mang tính đặc trưng, nếu xử lý thì chi phí cao nên công ty TNHH quyết định đem sang bên thứ ba nhờ xử lý chất thải có trả phí chứ không xử lý trực tiếp tại công ty Mài thô, mài tinh, quay bóng khô, quay bóng ướt Không có Bao bì đựng vật liệu mài và vật liệu đánh bóng, bao bì hóa chất, các lơ đánh bóng bị hư… Tẩy dầu mỡ, tẩy gỉ Các thùng chứa hóa chất có tính chất độc hại: dư dung môi hữu cơ, acid (HCl, H2SO4,HNO3), xút, các muối (FeSO4, Fe(NO3)2, (NH4)2CS Bao bì đựng xà phòng Quá trình mạ Thùng chứa các dung dịch mạ và các chất phụ gia khác (H3BO3, NaCH3COO, obenzen sunfamit, paratoluen sunfamit…) CTR sinh hoạt Phát sinh từ các khu hành chính, khu ăn uống, vệ sinh của công nhân, cán bộ nhân viên. Thành phần chủ yếu là: giấy, thực phẩm dư thừa, các túi nilon, hộp đựng thức ăn. + Đối với chất thải rắn từ công đoạn sản xuất Chất thải rắn được uớc tính dựa trên hệ số phát thải tinhs trên 1000 đơn vị sản phẩm. Theo tài liệu , hệ số phát thải chất thải rắn trong ngành công nghiệp mạ điện là 0,05kg1000 sản phẩm Vậy lượng chất thải rắn từ sản xuất được tính như sau Lượng chất thải rắn = 0.05x ((300000+320000+250000)1000)= 43.5kgngày + Đối với chất thải rắn từ sinh hoạt Theo thống kê của Aceirivila trong tài liệu đánh giá nhanh về ô nhiễm môi trường do WHO công bố thì lượng chất thải rắn sinh hoạt là 0.5kgngườingày Lượng CTR sinh hoạt = 0.5x180= 90 kgngày Tổng lượng chất thải rắn thải ra trong một ngày = 43.5 + 90 = 133,5 kgngày Chất thải này bao gồm chất thải nguy hại vì một số đồ bảo hộ của công nhân sau khi hư hỏng, hết hạn sử dụng đều dính dầu mỡ, hóa chất mạ điện. Một số thùng sau khi đựng nguyên, nhiên liệu cũng là chất thải nguy hại. 2.2.4 Chất Thải Nguy Hại Bảng 12: chất thải được quy vào là chất thải nguy hại phát sinh từ quy trình sản xuất STT Vấn đề ô nhiềm môi trường Công đoạn Mô tả Mã CTNH 1 Bụi, khí thải, mùi hôi Làm sạch,mài nhắn đánh bóng khô đánh bóng ướt Gỉ hụi kim loại, hơi HCN, hơi axit… 07 02 02 2 Nước thải Làm sạch bề mặt bằng điện hóa, các quá trình mạ Chứa axit, kiềm 07 02 02 Quá trình mạ crom và rửa sau mạ Chứa xyanua CN 07 02 03 Tẩy dầu mỡ và xử lí bề mặt Dầu mỡ 07 02 03 3 Chất thải rắn và chất thải nguy hại Bùn thải xi mạ Bùn thải nguy hại 07 01 08 2.3 Hiện Trạng Xử Lý Dòng Thải Của Phân Xưởng Mạ Crom Theo tìm hiểu, khảo sát thì toàn bộ lượng nước thải của Công ty được xử lý từ hai nguồn chính là nước thải sinh hoạt và nước thải sản xuất. Công ty sau khi xử lý riêng rẽ hai nguồn thải là nước thải sinh hoạt và nước thải mạ điện th

Ngày đăng: 22/01/2021, 19:20

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    1.1. Tổng quan về công nghệ mạ điện trên thế giới và Việt Nam

    1.1.1. Khái niệm công nghệ mạ điện

    1.1.2. Giới thiệu quy trình mạ

    1.1.3 Giới thiệu dây chuyền công nghệ mạ điện

    1.2. Các vấn đề môi trường trong công nghệ mạ

    1.2.2. Khí thải và bụi

    1.3.Hiện trạng nước thải mạ tại Việt Nam

    CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG XỬ LÝ THẢI PHÂN XƯỞNG MẠ ĐIỆN CÔNG TY TNHH TEAYANG

    2.1 Đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w