• Hệ thống tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9000 được xây dựng để giúp các tổ chức đảm bảo là họ đáp ứng được các nhu cầu của khách hàng song song với các yêu cầu về mặt pháp lý và luật
Trang 1hệ thống quản lí chất lượng iso 9000
Bài tiểu luận:
Giáo viên giảng dạy: Lương Trung Sơn
Trang 2Nội dung chính
2
ISO 9000
Lịch sử phát triển Cấu trúc và nội dung Phương Pháp Luận
Số Liệu Mối quan hệ giữa ISO 9000 và ISO 14000
Trang 3I Lịch sử phát triển
• Sự ra đời và phát triển của tổ chức ISO - ISO là tên viết tắt của Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hoá (International Organization for Standardization) được thành lập vào năm 1947 nhằm mục đích xây dựng các tiêu chuẩn quốc tế về thương mại và sản xuất ISO có trụ sở tại Geneva, có 199 thành viên.
1 Lịch sử hình thành tiêu chuẩn ISO
Những tiêu chuẩn quốc tế ISO là tự nguyện, tức là không có 1 sự áp buộc nào về mặt luật pháp ở
các nước thành viên trong việc tuân thủ
Tuy nhiên, ở các nước thành viên cũng như các ngành công nghiệp thường lấy các tiêu chuẩn ISO như là các yêu cầu cho việc xúc tiến kinh doanh sản xuất, do vậy các tiêu chuẩn này được coi như là bắt buộc Tùy theo từng nước mức độ tham gia xây dựng các tiêu chuẩn ISO có khác nhau
Ở 1 số nước, tổ chức tiêu chuẩn hoá là các cơ quan chính thức hay bán chính thức của chính phủ Tại Việt Nam, tổ chức tiêu chuẩn hoá là Tổng cục Tiêu chuẩn – Đo lường-Chất lượng thuộc Bộ Khoa học Công nghệ
Trang 4• Hệ thống tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9000 được xây dựng để giúp các tổ chức đảm bảo là họ đáp ứng được các nhu cầu của khách hàng song song với các yêu cầu về mặt pháp lý và luật định liên quan tới một sản phẩm
• Hệ thống ISO 9000 đề cập đến các nguyên tắc cơ bản của hệ thống quản lý chất lượng, bao gồm 7
nguyên tắc quản lý mà các tiêu chuẩn của họ dựa vào đó
2 Tổng quan
Trang 5• ISO 9000 đưa ra các yêu cầu mà các tổ chức muốn đạt được tiêu chuẩn ISO phải đáp ứng được
• Chứng chỉ ISO được cấp bởi các bên
thứ 3 độc lập Hiện nay đã có hơn
một triệu tổ chức được cấp chứng nhận
ISO 9000 -> một trong những công cụ
quản lý được sử dụng rộng rãi nhất
Trang 63 Các phiên bản
- Công bố lần đầu tiên vào năm 1987
- Dựa trên hệ tiêu chuẩn BSI 5750 (đã được đưa ra vào năm 1979)
- Ý tưởng về bộ tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9000 đã được manh nha từ 20 năm trước (1959) từ việc xuất bản bộ tiêu chuẩn MIL – Q – 9858 của bộ quốc phòng Mỹ
Trang 7Hệ thống tiêu chuẩn ISO 9000 liên tục được xem xét, sửa đổi bởi các ủy ban thường trực và nhóm tư vấn, thông qua các ý kiến đóng góp từ các chuyên gia
thực hiện bộ tiêu chuẩn này:
Phiên bản 1987
Có cấu trúc tương tự tiêu chuẩn Anh BSI 5750, với 3 mô hình hệ thống quản
lý chất lượng; lựa chọn mô hình nào tùy thuộc vào phạm vi hoạt động của tổ chức
Phiên bản 2008
- Thay thế cả 3 tiêu chuẩn trước đó của phiên bản 1994 Phiên bản 2000 yêu cầu sự tham gia của các cấp điều hành cao, để tích hợp chất lượng vào hệ thống kinh doanh, tránh giao việc quản lý chất lượng cho cấp dưới
Về bản chất tương tự với ISO 9001:2000, chỉ giải nghĩa các yêu cầu của ISO 9001:2000 và một số thay đổi nhằm cải thiện tính tương thích với ISO 14001:2004
Phạm vi không thay đổi, nhưng cấu trúc và các thuật ngữ cốt lõi đã được thay đổi sao cho dễ dàng kết hợp với các hệ thống tiêu chuẩn khác trên thế giới Phiên bản 2015 ít quy định hơn và tập trung vào hiệu quả Điều này đạt được nhờ sự kết hợp sự tiếp cận quy trình với tư duy dựa trên rủi ro và sử dụng chu trình PDCA ở tất cả các cấp của tổ chức Một vài thay đổi đáng kể:
Nhấn mạnh hơn vào việc xây dựng hệ thống quản lý phù hợp với yêu cầu cụ thể của từng tổ chức
Yêu cầu tất cả những người đứng đầu của tổ chức phải tham gia và có trách nhiệm, liên kết chất lượng với chiến lược kinh doanh một cách rộng rãi
Tư duy dựa trên rủi ro bao trùm toàn bộ tiêu chuẩn làm cả hệ thống quản lý trở thành một công cụ phòng ngừa và khuyến khích việc cải tiến lien tục
Ít yêu cầu về tài liệu hơn:các tổ chức có thể quyết định thông tin nào họ cần
Trang 8II Cấu trúc và nội dung
Cấu trúc của bộ tiêu chuẩn:
Bộ tiêu chuẩn ISO 9000:2000 bao gồm nhiều tiêu chuẩn Trong đó tiêu chuẩn chính ISO 9001: Hệ thống quản lý chất lượng - các yêu cầu, nêu ra các yêu cầu đối với hệ thống quản lý chất lượng mà doanh nghiệp cần phải đáp ứng Ngoài ra còn các tiêu chuẩn hỗ trợ và hướng dẫn thực hiện, bao gồm:
o ISO 9000: thuật ngữ và định nghĩa
o ISO 9004: Hướng dẫn cải tiến hiệu quả
o ISO 19011: Hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý
o ISO 9001 là tiêu chuẩn chính nêu ra các yêu cầu đối với hệ thống chất lượng và bao quát đầy đủ các yếu tố của
hệ thống quản lý chất lượng Doanh nghiệp khi xây dựng hệ thống theo tiêu chuẩn này cần xác định phạm vi
áp dụng tuỳ theo hoạt động thực tế của doanh nghiệp
Trang 9Nội dung chính của tiêu chuẩn ISO 9001:2000 bao gồm 5 điều lớn:
• Điều 4: Khái quát chung về các yêu cầu Hệ thống chất lượng
• Điều 5: Các yêu cầu về trách nhiệm lãnh đạo
• Điều 6: Các yêu cầu quản lý nguồn lực
• Điều 7: Các yêu cầu liên quan đến các quá trình chính
• Điều 8: Các hoạt động đo lường, phân tích và cải tiến
Trang 10Bộ tiêu chuẩn ISO 9000:2008
• Điều khoản 0: Giới thiệu
• Điều khoản 1 Phạm vi áp dụng
• Điều khoản 2 Tài liệu viện dẫn
• Điều khoản 3: Thuật ngữ và định nghĩa
• Điều khoản 4: Yêu cầu chung đối với hệ thống quản lý chất lượng
• Điều khoản 5: Trách nhiệm lãnh đạo
• Điều khoản 6: Quản lý nguồn lực
• Điều khoản 7: Tạo sản phẩm
• Điều khoản 8: Đo lường, phân tích, cải tiến
Trang 11• Có thể tổng hợp các điều khoản của ISO 9001:2008 theo dạng mô hình cây như sau:
Trang 12• Mô hình quản lý chất lượng theo nguyên tắc tiếp cận theo quá trình như sau:
Trang 13Bộ tiêu chuẩn ISO 9000:2015 bao gồm 3 tiêu chuẩn cốt lõi:
• ISO 9000:2015 Hệ thống quản lý chất lượng - Cơ sở và từ vựng
• ISO 9001:2015 Hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu
• ISO 9004:2009 Quản trị cho sự thành công bền vững của tổ chức - Cách tiếp cận quản lý chất lượng
Trang 14Bộ tiêu chuẩn 9001:2015 có thêm phần khái niệm.
Trang 15• Tư duy quản lý rủi ro là cần thiết để đạt được hiệu lực của hệ thống quản lý chất lượng Khái niệm quản lý rủi ro đã được ngầm định trong các phiên bản trước của tiêu chuẩn ISO 9001, ví dụ: thực hiện các hành
động phòng ngừa để loại bỏ sự không phù hợp tiềm ẩn, phân tích bất kỳ sự không phù hợp nào đã xảy ra,
và tiến hành hoạt động để ngăn ngừa sự tái diễn phù hợp với những ảnh hưởng của sự không phù hợp
Tư duy quản lý rủi ro
• Để phù hợp với các yêu cầu của ISO 9001:2015, tổ chức cần phải có kế hoạch và thực hiện
các hành động để giải quyết các rủi ro và cơ hội Việc giải quyết cả những rủi ro và cơ hội tạo cơ sở để tăng tính hiệu lực của hệ thống quản lý chất lượng, đạt được kết quả cải tiến
và ngăn ngừa các tác động tiêu cực.
• Các cơ hội có thể phát sinh như là kết quả của một tình huống thuận lợi để đạt được một kết quả mong muốn, ví dụ, tập hợp các trường hợp cho phép tổ chức thu hút khách hàng, phát triển sản phẩm và dịch
vụ mới, giảm lãng phí hoặc nâng cao năng suất Các hành động giải quyết các cơ hội cũng có thể bao gồm việc xem xét các rủi ro liên quan Rủi ro là ảnh hưởng của sự không chắc chắn và bất kỳ sự không chắc chắn như vậy có thể có những tác động tích cực hay tiêu cực Một độ lệch dương phát sinh từ một rủi
ro có thể cung cấp một cơ hội, nhưng không phải tất cả các tác động tích cực của rủi ro đều mang đến kết quả cơ hội
Trang 16III Phương pháp luận
1 Phương pháp luận TDCA
• Lập kế hoạch (Plan – P): xác định mục tiêu, phạm vi, nguồn lực để thực hiện, thời gian và phương pháp đạt mục tiêu
• Thực hiện (Do – D): Đưa kế hoạch vào quá trình thực hiện
• Kiểm tra (Check – C): Dựa theo kế hoạch, mục tiêu, chỉ tiêu, chính sách, pháp luật và các yêu cầu khác để giám sát, đo lường các quá trinh, kiểm tra kết quả thực hiện và báo cáo kết quả
• Hành động (Act – A): Thông qua các kết quả thu được để
đề ra những tác động điều chỉnh thích hợp nhằm bắt đầu lại chu trình với những thông tin đầu vào mới
Trang 172 Bảy nguyên tắc quản lý
Trang 18Customer focus: Chú trọng tới khách hàng
+ Thấu hiểu nhu của khách hàng cầu hiện tại và tương lai
+ Hài hòa giữa mục tiêu của tổ chức với nhu cầu và mong muốn của khách hàng+ Đạt được yêu cầu của khách hàng
+ Đánh giá sự hài lòng của khách hàng
+ Quản lý các mối quan hệ khách hàng
+ Mục tiêu vượt quá sự mong đợi của khách hàng
Trang 19• Trang bị và trao quyền cho nhân viên
• Ghi nhận đóng góp của nhân viên
Trang 20 Engagement of people: Sự cam kết của cộng đồng
• Đảm bảo khả năng năng của mọi người được sử dụng và có giá trị
• Làm mọi người chịu trách nhiệm
• Cho phép tham gia cải tiến liên tục
• Đánh giá hiệu suất của từng cá nhân
• Cho phép học tập và chia sẻ kiến thức
• Cho phép thảo luận về các vấn đề và
rào cản, vướng mắc
Trang 21 Process approach: tiếp cận quy trình
• Quản lý các hoạt động như các quy trình
• Đo lường khả năng của các hoạt động
• Xác lập mối tương quan giữa các hoạt động
• Ưu tiên các cơ hội cải tiến
• Triển khai các nguồn lực hiệu quả
Trang 22 Improvement: Cải tiến
• Cải thiện hiệu suất và năng lực của tổ chức
• Ủng hộ các hoạt động cải tiến
• Cho phép cộng đồng tham gia cải tiến
• Đo lường tính nhất quán của các cải tiến
• Khuyến khích các cải tiến
Trang 23 Evidence-based decision making: Đưa ra quyết định dựa trên bằng chứng
• Đảm bảo khả năng truy cập dữ liệu chính xác và tin cậy
• Sử dụng các phương pháp thích hợp để phân tích dữ liệu
• Đưa ra các quyết định dựa trên kết quả phân tích
• So sánh, cân nhắc giữa dữ liệu phân tích với kinh nghiệm tế
Trang 24 Relationship management: Quản lý mối quan hệ
• Xác định và lựa chọn các nhà cung cấp đẻ quản lý giá thành, tổi ưu các nguồn lực và tạo ra giá trị
• Xác lập các mối quan hệ dựa trên sự cân nhắc cả về ngắn hạn và dài hạn
• Chia sẻ kiến thức, nguồn lực, thông tin và kế hoạch với các đối tác
• Hợp tác về các hoạt động cải thiện và phát triển
• Ghi nhận thành công của nhà cung cấp
Trang 25Lợi ích của hệ thống tiêu chuẩn ISO 9000
• Tạo ra nhiều năng suất, vận hành hiệu quả hơn
• Tăng sự hài lòng của khách hàng và giữ chân khách hàng
• Cải thiện động lực, nhận thức và tinh thần của nhân viên
• Tăng lợi nhuận
• Giảm lãng phí và tăng năng suất
• Là công cụ để chuẩn hóa
• Cho phép đáp ứng các yêu cầu của một hệ thống chất lượng thống nhất quốc tế.
• Tạo động lực cho nhân viên và phát triển niềm tự hào trong họ để đạt được sự xuất sắc.
Trang 26IV SỐ Liệu
1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 6 6 7 7 8 8 9 9 10 10 11 11 12 12 13 13 14 14 15 15
Tổng số chứng chỉ ISO 9000 được cấp trên toàn cầu
Trang 28v MỐI QUAN HỆ GIỮA iso 9000 VÀ ISO 14000
• ISO 9000 và ISO 14000 được biết đến như các hệ thống tiêu chuẩn quản lý chung vì chúng không đặc trưng cho một sản phẩm, nguồn lực hay quy trình cụ thể
• Chúng đề cập tới một họ các tiêu chuẩn bao gồm hệ thống quản lý và các công cụ hỗ trợ có liên quan, mà có thể áp dụng một cách ngang bằng cho cả các lĩnh vực tư nhân hay công cộng theo mọi quy mô, cung cấp bất kì sản phẩm, hoạt động hay dịch vụ
• Các tiêu chuẩn cung cấp cho tổ chức một mô hình để thiết lập và vận hành một hệ thống quản lý
Trang 291. Điểm giống nhau
-. Đều đưa ra cách tiếp cận quản lý bền vững và truyền thống
-. Sử dụng hệ thống nguyên tắc cơ bản giống nhau:
•. Hệ thống tài liệu (hướng dẫn và các thủ tục) về cách lên kế hoạch để đạt được sự cải thiện
•. Kiểm soát tài liệu, hồ sơ,…
-. Yêu cầu sự hỗ trợ quản lý cấp cao và cam kết thành công
-. Yêu cầu các tổ chức có một hệ thống thành lập, rà soát, đánh giá liên tục hệ thống quản lý và các mục tiêu của nó (cả về chất lượng hay môi trường)
-. Vài quy trình quản lý chất lượng theo ISO 9000 có thể được tham chiếu cho ISO 14001
Trang 30- Khác biệt trong cấu trúc điều khoản
Trang 31Bảng so sánh cấu trúc nội dung, các điều khoản giữa ISO 9000 và ISO 14000
0.1 Giới thiệu Giới thiệu
0.2 Tổng quan
0.3 Tiếp cận quy trình
0.4 Mối quan hệ với ISO 9001:2004
Tính tươg thích với các hệ thống quản lý khác
1 Phạm vị 1 Phạm vi
1.1 Tổng quan
1.2 ứng dụng
2 Tài liệu viện dẫn 2 Tài liệu viện dẫn
3 Thuật ngữ và định nghĩa 3 Định nghĩa
4 Hệ thống quản lý chất lượng 4 Hệ thống quản lý chất lượng môi trường
4.1 Yêu cầu chung 4.1 Yêu cầu chung
4.2 Yêu cầu về tài liệu
4.2.3 Kiểm soát tài liệu 4.4.5 Kiểm soát tài liệu
4.2.4 Kiểm soát hồ sơ 4.5.4 Kiểm soát hồ sơ
5 Trách nhiệm quản lý 4.4.1 Cơ cấu và trách nhiệm
5.1 Cam kết 4.4.1 Cơ cấu và trách nhiệm
5.2 Tập trung vào khách hàng 4.3.1 Các khia cạnh môi trường
4.3.2 Pháp lý và các yêu cầu
4.6 Đánh giá quản lý
5.3 Chính sách về chất lượng 4.2 Chính sách môi trường
5.4 Hoạch định 4.3 Hoạch định
5.4.1 Những mục tiêu về chất lượgn 4.3.3 Mục tiêu và các chương trình
5.4.2 Quy hoạch hệ thốgn quản lý chất lượng 4.3.3 Mục tiêu và các chương trình
5.5 TRách nhiệm, quyền hạn và truyền thông -
-5.5.1 Trách nhiệm và quyền hạn 4.4.1 Tài nguyên, vai trò, trách nhiệm và quyền hạn
5.5.2 Đại diện quản lý 4.4.1 Tài nguyên, vai trò, trách nhiệm và quyền hạn
5.5.3 Trao đổi thông tin nội bộ 4.4.3 Trao đổi thông tin
5.6 Đánh giá quản lý 4.6 Đánh giá quản lý
5.6.1 Tổng quan
5.6.2 Đánh giá đầu vào
5.6.3 Đánh giá đầu ra
6 Quản lý nguồn tài nguyên
6.1 Cung cấp tài nguyên 4.4.1 Tài nguyên, vai trò, trách nhiệm và quyền hạn
6.2 Nguồn nhân lực
6.2.1 Tổng quan 4.4.2 Năng lực, đào tạo và nhận thức
6.2.2 Năng lực, đào tạo và nhận thức 4.4.2 Năng lực, đào tạo và nhận thức
6.3 Cơ sở hạ tầng 4.4.1 Tài nguyên, vai trò, trách nhiệm và quyền hạn
6.4 Môi trường làm việc
7 Nhận dạng sản phẩm 4.4 Thực hiện và vận hành
7.1 Lập kế hoạch cho khâu nhận dạng 4.4.6 Kiểm soát vận hành
7.2 Các quy trình liên quan đến khách hàng
7.2.1 Xác định các yêu cầu liên quan đến sản phẩm 4.3.1 Các khia cạnh môi trường
4.3.2 Pháp lý và các yêu cầu
4.4.6 Kiểm soát vận hành
7.2.2 Đánh giá các yêu cầu liên quan đến sản phẩm 4.3.1 Các khia cạnh môi trường
4.4.6 Kiểm soát vận hành
7.2.3 Giao tiếp với khách hàng 4.4.3 Trao đổi thông tin
7.3 Thiết kế và phát triển 4.4.6 Kiểm soát vận hành
7.3.1 Quy hoạch thiết kế và phát triển
7.3.2 Thiết kế và phát triển đầu vào
7.3.3 Thiết kế và phát triển đầu ra
7.3.4 Đánh giá thiết kế và phát triển
7.3.5 Xác minh thiết kế và phát triển
7.3.6 Hợp thức hóa thiết kế và phát triển
7.3.7 Kiểm soát các thay đổi của thiết kế và phát triển
7.4 Giao dịch thu mua 4.4.6 Kiểm soát vận hành
7.4.1 Quy trình thu mua
7.4.2 Thông tin thu mua
7.4.3 Xác minh sản phẩm đã mua
7.5 Cung ứng sản xuất và dịch vụ 4.4.6 Kiểm soát vận hành
7.5.1 Kiểm soát cung ứng sản xuất và dịch vụ
7.5.2 Hợp thức hóa quy trình kiểm soát khâu cung ứng sản xuất và dịch vụ
7.5.3 Xác định và truy xuất nguồn gốc
7.5.4 Tài sản của khách hàng
7.5.5 Bảo quản sản phẩm
7.6 Kiểm soát thiết bị giám sát và đo lường 4.5.1 Giám sát và đo lường
ISO 9001:2008 ISO 14001:2004
8 Đo lường, phân tích và cải tiến 4.5 Kiểm tra
8.1 Tổng quan 4.5.1 Giám sát và đo lường
8.2 Giám sát và đo lường
8.2.1 Sự hài lòng của khách hàng
8.2.2 Kiểm toán nội bộ 4.5.5 Kiểm toán nội bộ
8.2.3 Giám sát và đo lường các quy trình 4.5.1 Giám sát và đo lường