1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp chuẩn bị cho doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia thị trường chứng khoán việt nam áp dụng cho trường hợp công ty sic

123 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHUẨN BỊ CHO DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ THAM GIA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM ÁP DỤNG CHO TRƯỜNG HỢP CÔNG TY SIC LÊ DUY LINH HÀ NỘI 2005 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHUẨN BỊ CHO DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ THAM GIA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM ÁP DỤNG CHO TRƯỜNG HỢP CÔNG TY SIC NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH LÊ DUY LINH Người hướng dẫn khoa học : TS PHẠM THỊ THU HÀ HÀ NỘI 2005 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 10 1.1 Tổng quan Trung tâm giao dịch chứng khoán 10 1.1.1 Trung tâm giao dịch chứng khốn TP.Hồ Chí Minh 10 1.1.2 Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà nội 15 1.1.3 Những khác biệt mơ hình hoạt động hai TTGDCK 17 1.2 Các văn pháp luật lĩnh vực chứng khoán 19 1.3 Các điều kiện doanh nghiệp tham gia TTCK Việt nam 21 1.4 Quy trình đưa công ty cổ phần tham gia TTCK 26 1.4.1 Phát hành chứng khoán công chúng 27 1.4.2 Xin phép đăng ký giao dịch 29 1.5 Quy trình đưa DN có vốn Nhà nước tham gia TTCK 30 1.5.1 Kết hợp cổ phần hoá DNNN với tham gia TTCK 31 1.5.2 Bán cổ phần nhà nước doanh nghiệp CPH, kết hợp với tham gia TTCK 34 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NHU CẦU THAM GIA TTCK CỦA CÁC DNV&N VÀ CÔNG TY SIC 37 2.1 Khái quát DNV&N 37 2.1.1 Khái niệm 37 2.1.2 Đặc điểm vai trò 38 2.2 Nhu cầu tham gia TTCK DNV&N 40 2.2.1 Tình hình hoạt động huy động vốn 40 2.2.2 Thực trạng nhu cầu tham gia TTCK 50 2.2.3 Nhận thức chung doanh nghiệp việc tham gia TTCK 59 2.2.4 Một số tồn tại, vướng mắc doanh nghiệp 60 2.3 Tình hình hoạt động công ty SIC 62 2.3.1 Giới thiệu 62 2.3.2 Năng lực 65 2.3.3 Tình hình huy động vốn mục đích tham gia TTCK công ty SIC 68 2.4 Đánh giá công ty SIC theo điều kiện niêm yết chứng khoán 77 2.4.1 Tình hình sản xuất kinh doanh 77 2.4.2 Đánh giá hệ thống quản trị công ty 78 2.4.3 Đánh giá tình hình tài kế tốn 80 2.4.4 Nhận xét tính khả thi vể việc tham gia TTCK công ty SIC 84 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHUẨN BỊ ĐỂ CÔNG TY SIC THAM GIA TTCK 88 3.1 Nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh 88 3.1.1 Lựa chọn gói thầu phù hợp để tham gia đấu thầu 88 3.1.2 Nâng cao hiệu công tác làm hồ sơ dự thầu 92 3.1.3 Nâng cao hiệu q trình thi cơng 94 3.2 Tái cấu trúc hệ thống quản trị 97 3.2.1 Ban hành văn quy trình nội 98 3.2.2 Lập chế kiểm tra nội 99 3.2.3 Thay đổi điều lệ 102 3.2.4 Các tiêu chí cơng ty SIC cần đạt quản trị công ty 102 3.3 Tái cấu trúc hệ thống tài kế tốn 108 3.3.1 Phân cấp quản lý kiểm soát nội 108 3.3.2 Tái cấu vốn 110 3.3.3 Tăng khả quay vòng vốn 111 3.3.4 Cơ chế giao khốn cho đội thi cơng 113 3.5 Đề xuất lộ trình tham gia TTCK công ty SIC 115 KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Công ty SIC Công ty cổ phần cung ứng đầu tư xây lắp SIC TNHH Trách nhiệm hữu hạn CPH Cổ phần hố CTCP Cơng ty cổ phần DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNV&N Doanh nghiệp vừa nhỏ ĐHCĐ Đại hội cổ đông HĐQT Hội đồng quản trị PHCK Phát hành chứng khoán TTCK Thị trường chứng khoán TTGDCK Hà nội Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội TTGDCK TP.HCM Trung tâm Giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh UBCKNN Uỷ ban chứng khốn Nhà nước DANH MỤC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ Hình 1.1: Đồ thị số chứng khoán VN-Index biến động khối lượng cổ phiếu giao dịch từ ngày đầu tới 04/10/2005 11 Hình 1.2: Quy trình tham gia TTCK cơng ty cổ phần 26 Hình 2.1: Mức vốn đăng ký kinh doanh bình quân DN 41 Hình 2.2: Cơ cấu vốn đăng ký kinh doanh DNV&N theo ngành nghề 44 Hình 2.3: Hình thức huy động vốn DN (%) 53 Hình 2.4: Thời gian dự kiến niêm yêt DN 55 Hình 2.5: Sơ đồ tổ chức công ty SIC 67 Hình 2.6: Các nguồn vốn huy động hai năm gần công ty SIC 69 Hình 3.1: Sơ đồ kiểm tra nội 101 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Số lượng doanh nghiệp chia theo quy mô lao động 38 Bảng 2.2: Số lượng doanh nghiệp chia theo quy mô nguồn vốn 38 Bảng 2.3: Nguồn vốn huy động doanh nghiệp 46 Bảng 2.4:Thời gian dự kiến tham gia niêm yết DN đủ điểu kiện 54 Bảng 2.5:Mục đích niêm yết TTGDCK Hà Nội doanh nghiệp 55 Bảng 2.6: Những lợi có tham gia niêm yết doanh nghiệp 56 Bảng 2.7: Những yếu tố gây e ngại cho việc niêm yết doanh nghiệp 57 Bảng 2.8: Khi tham gia niêm yết doanh nghiệp cần hỗ trợ nào? 58 Bảng 2.9: Danh sách cổ đông sáng lập công ty: 65 Bảng 2.10: Hiện trạng huy động vốn công ty SIC dự tính nhu cầu vốn đến năm 2010 68 Bảng 2.11: Kết kinh doanh công ty SIC 77 Bảng 2.12: Tỷ lệ lợi nhuận số cơng trình SIC thi cơng 77 Bảng 2.13: Các tiêu tài SIC so với công ty Hacisco 81 Bảng 2.14: Tiêu chuẩn đánh giá tiêu tài công ty SIC so với tiêu ngành xây dựng cơng ty chứng khốn đệ đề 82 Bảng 2.15: Tính điểm mức độ tín nhiệm cơng ty SIC 83 Bảng 3.1: Chỉ tiêu tổng hợp 90 Bảng 3.2 : Tính điểm cho tiêu 91 Bảng 3.3: Số liệu cấu sở hữu công ty nộp hồ sơ xin niêm yết111 Bảng 3.4: Thời gian khâu chuẩn bị công ty SIC 115 Bảng 3.5: Lộ trình tham gia TTCK công ty SIC 116 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu: Ngày 23 tháng năm 2005, chuyến viếng thăm nước Mỹ lần sau 10 năm bình thường hố quan hệ hai nước Việt nam Mỹ, thủ tướng Phan Văn Khải, nhà lãnh đạo cấp cao Việt nam, tới thăm Sở giao dịch chứng khoán New York (NYSE) rung chng mở đầu ngày giao dịch Hình ảnh truyền khắp nơi giới, thể tâm nhà lãnh đạo Việt nam việc phát triển thị trường chứng khoán lành mạnh, nơi mà nhà đầu tư doanh nghiệp cần huy động vốn gặp Trong NYSE có 2.800 cơng ty tham gia niêm yết nhà đầu tư lựa chọn, định đầu tư tiền vào đâu thị chứng khốn Việt nam cịn non trẻ có 35 công ty1 Tuy vậy, sau năm hoạt động, thị trường chứng khoán Việt nam bước đầu ổn định mở hội cho doanh nghiệp việc huy động vốn trung dài hạn Cho đến nay, TTCK Việt nam chưa có nhiều doanh nghiệp tham gia chưa có tham gia doanh nghiệp vừa nhỏ có số vốn 10 tỷ đồng Mặc dù số lượng doanh nghiệp vừa nhỏ nước ta chiếm tỷ trọng tương đối lớn, khoảng 90% tổng số doanh nghiệp đóng góp khoảng 25% GDP cho kinh tế Do nhiều nguyên nhân, doanh nghiệp chưa phát triển mạnh, chưa thu hút hiệu nguồn vốn đầu tư nên tình trạng thiếu vốn khó khăn phổ biến, hầu hết doanh nghiệp phải sử dụng khoản vay ngắn hạn với lãi suất cao, khó tìm nguồn vốn trung dài hạn Tính đến tháng 10 năm 2005 hai Trung tâm giao dịch chứng khoán TP.HCM Hà nội Công ty cổ phần cung ứng đầu tư xây lắp SIC doanh nghiệp phát triển thuộc khu vực DNV&N đứng trước khả thiếu vốn đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh Và giống nhiều doanh nghiệp khác, ban lãnh đạo công ty lưỡng lự băn khoăn với nhiều câu hỏi đặt trước hội huy động vốn mẻ mà phương tiện thông tin đại chúng nói đến nhiều năm gần Những câu hỏi là, tham gia thị trường chứng khốn cơng ty "được gì"? Huy động vốn qua TTCK có lợi so với hình thức huy động vốn khác? Cơng ty cần phải làm để đáp ứng điều kiện tham gia TTCK?… Mặc dù thị trường chứng khoán lĩnh vực rộng mẻ, với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào phát triển công ty SIC, mạnh dạn chọn đề tài: "Một số biện pháp chuẩn bị cho doanh nghiệp vừa nhỏ tham gia thị trường chứng khoán Việt nam Áp dụng cho trường hợp công ty SIC" làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Do hạn chế thời gian phạm vi luận văn, người viết không sâu vào phân tích chi tiết giải pháp mà đề cập đến số giải pháp cần thiết với mong muốn người đọc, cán lãnh đạo doanh nghiệp tương tự cơng ty SIC biết cần phải làm để tự tìm giải pháp phù hợp với doanh nghiệp nhằm huy động vốn qua TTCK Mục đích nghiên cứu Trên sở văn pháp luật chứng khoán kết điều tra khảo sát UBCKNN năm 2005, luận văn phân tích trạng nhu cầu huy động vốn thơng qua TTCK doanh nghiệp vừa nhỏ Việt nam, xem xét yêu cầu, điều kiện quy trình để doanh nghiệp phát hành cổ phiếu huy động vốn qua TTCK, từ áp dụng vào phân tích thực trạng công ty cổ phần cung ứng đầu tư xây lắp SIC đề xuất số giải pháp chuẩn bị để công ty phát triển bền vững huy động thêm vốn thông qua TTCK Việt nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung phân tích nhu cầu tham gia TTCK DNV&N nói chung cơng ty SIC nói riêng, từ đề biện pháp chuẩn bị công ty SIC để đáp ứng điều kiện tham gia TTCK - Phạm vi nghiên cứu: TTCK lĩnh vực mẻ rộng, nói đến tham gia thị trường chứng khốn ta hiểu phát hành chứng khốn cơng chúng, xin phép niêm yết, đăng ký giao dịch số nghiệp vụ công ty chứng khốn Hơn nữa, doanh nghiệp lại có đặc điểm thực tế riêng nên phạm vi nghiên cứu người viết tập trung vào phân tích trạng đề giải pháp để công ty SIC huy động vốn thơng qua TTCK hình thức phát hành cổ phiếu công chúng, xin phép niêm yết đăng ký giao dịch Phương pháp nghiên cứu Sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khác nhau: tổng hợp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, để phân tích thực trạng nhu cầu tham gia thị trường chứng khoán DNV&N nói chung cơng ty SIC nói riêng Nguồn liệu thơng tin thứ cấp từ bên ngồi như: niên giám thống kê, tạp chí, mạng Internet, đề tài nghiên cứu UBCKNN nguồn thông tin thứ cấp bên doanh nghiệp báo cáo tài năm gần Tư vấn niêm yết, bảo lãnh phát hành, tự doanh… 107 hướng dẫn việc cơng bố thơng tin thị trường chứng khốn Các thông tin thể báo cáo sau: Báo cáo định kỳ (báo cáo hàng quý, báo cáo tài kiểm tốn hàng năm), báo cáo tổng hợp hàng năm, ấn phẩm thường niên, báo cáo bất thường, báo cáo theo yêu cầu, nghị Hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị Các bước công bố thông tin Thông tư 57 ngày 17/6/2004 Bộ tài hướng dẫn việc cơng bố thơng tin thị trường chứng khốn quy định rõ, nội dung thông tin công ty niêm yết người công bố thông tin, Tổng giám đốc người khác uỷ quyền chịu trách nhiệm nội dung công bố trước TTGDCK Tổng giám đốc Thông tin báo cáo cho TTGDCK phải văn Để công bố thông tin kịp thời nhanh chóng, cơng ty niêm yết gửi fax telex trước, sau gửi trực tiếp qua bưu điện văn thức Bước 1: Cơng ty niêm yết gửi báo cáo văn tới TTGDCK Bước 2: Phịng quản lý niêm yết nhận báo cáo thơng tin công ty niêm yết Bước 3: Lưu chuyển thông tin đến - Giám đốc TTGDCK (để báo cáo) - UBCKNN (để báo cáo) - Phòng giám sát thị trường (để theo dõi) - Phòng giao dịch (để thực cơng bố thơng tin TTGDCK) Bước 4: Phịng giao dịch công bố thông tin TTGDCK để nhà đầu tư biết Tại bước 1, công ty phải có quy trình để đảm bảo thơng tin khơng bị rị rỉ trước cơng bố TTGDCK Nói chung, thông tin hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty hình thành từ phịng kế tốn, sau ký duyệt, văn qua phận văn thư chuyển tới 108 phịng quản lý niêm yết TTGDCK Chính vậy, cơng ty phải có quy định nội rõ ràng việc quản lý nội dung thông tin báo cáo với TTGDCK, tránh giao dịch nội gián 3.3 Tái cấu trúc hệ thống tài kế tốn Tiêu chuẩn quan trọng định cơng ty có tham gia TTCK hay khơng minh bạch, cơng khai tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh thể qua báo cáo tài Hệ thống kế tốn cơng ty có tn thủ quy định chuẩn mực kế toán hay khơng? 28 Để hồn thiện hệ thống tài kế tốn, cơng ty tự làm th tư vấn cơng ty chứng khốn cơng ty kiểm tốn Các vấn đề tài kế tốn mà cơng ty cần xem xét để hồn thiện xây dựng quy trình gồm: - Quy trình phân tích xác định nợ phải thu, dự phịng nợ khó địi - Quy trình kế tốn mua hàng phải trả - Quy trình kế tốn giá thành hàng tồn kho - Quy trình kế tốn lương - Quy trình kế tốn tiền mặt - Quy trình kế tốn tài sản cố định Ngồi ra, cơng ty cần phải trích lập quỹ như: quỹ dự phịng rủi ro, quỹ dự phịng tài chính, quỹ khen thưởng phúc lợi… 3.3.1 Phân cấp quản lý kiểm sốt nội Cơng ty áp dụng hệ thống kế tốn phân cấp quản lý, theo đó, chi nhánh Quảng nam xí nghiệp xây lắp điện hạch tốn độc lập, nộp báo cáo cho phịng kế tốn công ty để tổng hợp vào báo cáo tồn cơng ty Các đơn vị trực thuộc chịu trách nhiệm số liệu báo cáo trước ban giám đốc cơng ty 28 Hiện có 20 chuẩn mực kế toán Việt nam 109 Hệ thống kiểm soát nội cần xây dựng để giúp ban giám đốc ngăn ngừa rủi ro phát điểm yếu hệ thống Trên sở đó, ban giám đốc có trách nhiệm đề biện pháp phòng ngừa hữu hiệu để giảm thiểu rủi ro có Các kiểm sốt nội trình bày phần hành kế tốn bản, ngồi quy trình kiểm tra đơn vị trực thuộc chi nhánh, xí nghiệp xây lắp thực sau: Trách nhiệm kiểm tra Ban giám đốc ủy quyền cho phịng kế tốn việc thực cơng tác kiểm tra tài kế toán đơn vị trực thuộc Kế toán trưởng đóng vai trị trưởng ban kiểm tra, trực tiếp ủy quyền cho kế toán có đủ lực trình độ tới đơn vị để kiểm tra Thời gian kiểm tra Công tác kiểm tra tiến hành định kỳ: tháng, tháng kiểm tra tùy theo yêu cầu cụ thể trường hợp Đối với việc kiểm tra định kỳ, ban kiểm tra cần phải lên kế hoạch kiểm tra thông báo văn cho đơn vị thuộc đối tượng kiểm tra 10 ngày trước kiểm tra Nội dung kiểm tra Ban kiểm tra thực kiểm tra dựa báo cáo tài báo cáo khác mà đơn vị gửi lên Các số liệu báo cáo tài ban kiểm tra xem xét đối chiếu với chứng từ gốc liên quan Các đơn vị có trách nhiệm giải trình với đồn kiểm tra số liệu, thơng tin kế tốn báo cáo Trong số trường hợp định, cơng tác kiểm tra đột xuất tập trung vào số giao dịch, phạm vi cụ thể Cơng tác kiểm tra khơng vào số liệu báo cáo mà xem xét tình trạng thực tế đơn vị Ngồi ra, ban kiểm tra xem xét mức độ tn thủ pháp luật, sách cơng ty hoạt động kế tốn tài đơn vị thuộc diện kiểm tra 110 Báo cáo kiểm tra Báo cáo kiểm tra phải lập cho lần kiểm tra cho đơn vị kiểm tra lập thành biên Biên phải hai bên trí ký xác nhận Biên phải lập thành bản, ban kiểm tra giữ đơn vị kiểm tra giữ Ban kiểm tra có trách nhiệm báo cáo kết kiểm tra lên ban giám đốc 3.3.2 Tái cấu vốn Theo số liệu tài năm 2004, bảng 2.10, tỷ lệ vốn vay công ty SIC 59% so với tổng vốn huy động năm Trong đó, vay ngắn hạn từ ngân hàng 39%, vay ngắn hạn từ cá nhân 20% Vốn tự có cơng ty chiếm 41% Hai khoản vay có bất cập sau: để vay ngân hàng công ty phải chấp số tài sản công ty số cổ đơng sáng lập cơng ty Cịn khoản vay từ cá nhân không ổn định nhiều rủi ro Khi họ có yêu cầu rút khoản tiền cho công ty vay, công ty phải bố trí để đáp ứng Sẽ xảy rủi ro tất cá nhân cho công ty vay đồng thời yêu cầu rút tiền Để có nguồn vốn hợp lý ổn định, cơng ty "tự thân vận động" thông qua đơn vị tư vấn triển khai thuê tư vấn tái cấu trúc tài kế tốn Cơng ty có sách để cá nhân cho công ty vay tiền trở thành cổ đơng góp vốn Ngồi ra, giống nhiều công ty niêm yết TTCK, cơng ty SIC nên đơn vị tư vấn tìm đối tác góp vốn cổ đơng chiến lược Ví dụ cơng ty sản xuất, cung ứng vật liệu xây dựng, cá nhân đơn vị có hiểu biết trình độ lĩnh vực tài chính, quản trị cơng ty… để góp phần đưa công ty SIC phát triển bền vững Ngược lại, để thu hút đơn vị cá nhân góp vốn kinh doanh, trở thành cổ đơng mình, công ty SIC cần phải xây dựng chiến lược 111 kinh doanh cụ thể, có kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm, có dự án đầu tư hấp dẫn có khả đem lợi nhuận cao… Một công ty đánh giá minh bạch hay khơng phụ thuộc vào tỷ lệ cổ đơng ngồi cơng ty Sau đây, ta tham khảo tỷ lệ số công ty thời điểm xin cấp phép niêm yết Bảng 3.3: Số liệu cấu sở hữu công ty nộp hồ sơ xin niêm yết CÔNG TY SỐ CP NHÀ NƯỚC CBCNV % % CỔ ĐƠNG BÊN NGỒI % HĐQT CP QUĨ % % BIBICA 560.000 3.54 30.63 59.86 6.9 DPC 158.728 31.5 27.32 41.18 1.28 HAP (1) 100.800 (2) 41.04 58.06 20-22 CAN 350.000 30.65 13.91 55.44 TRI 379.030 33.47 65.21 (6) 69.32 AGISFISH 417.913 20 (3) 26.07 42.70 10.08 44.61 SAM 12.000.000 49 REE 15.000.000 25 TMS 220.000 10 LAF 193.082 30 6.51 23.91 (4) 50.99 60 5.97 1.32 (7) 10 30.00 16.43 (5) 53.57 6.50 Nguồn: Uỷ ban chứng khoán Nhà nước Ghi chú: (1) Số liệu 31/12/2000 (2) Cổ phiếu HĐQT chiếm 20/22% (3) Cổ phiếu cổ đông sáng lập cá nhân chiếm 11.23% (11 người) (4) Trong có 10 cổ đơng người nước ngồi (5) Tỷ lệ sở hữu người nước chiếm 30% (6) Tỷ lệ sở hữu cổ đông sáng lập (7) Mua lại từ phần sở hữu 25.1% Nhà nước 3.3.3 Tăng khả quay vòng vốn 112 Khả quay vòng vốn thể hệ số vịng quay cơng nợ phải thu Để giảm hệ số vịng quay cơng nợ phải thu công ty phải rút ngắn thời gian thu khoản phải thu hay nói cách khác rút ngắn thời gian tốn cơng trình hồn tất hồ sơ Đối với cơng trình xây dựng sử dụng vốn đầu tư Nhà nước, thủ tục toán tương đối phức tạp Trong q trình thi cơng đến hồn thành cơng trình, nhà thầu phải lập hồ sơ gồm: - Nhật ký thi công: ghi lại điểm mốc quan trọng trình thi cơng - Bản vẽ hồn cơng: ghi lại thay đổi xây dựng thực tế so với thiết kế - Bản toán: dựa vào khối lượng thực tế dự tốn - Biên nghiệm thu đưa cơng trình vào sử dụng Các hồ sơ trên, tuỳ loại, phải có chữ ký đại diện tư vấn giám sát, chủ đầu tư, đơn vị thiết kế, nhà thầu Bộ hồ sơ nộp cho Kho bạc Nhà nước để kiểm tra sau tốn tiền cho đơn vị thi cơng Bên cạnh đó, đơn vị thi cơng tốn chi phí xây dựng dựa theo khối lượng hoàn thành theo tiến độ trước hợp đồng xây lắp ký theo phương thức toán trả theo khối lượng thực tế Việc tốn địi hỏi phải có hồ sơ ngoại trừ biên nghiệm thu tổng thể cần có cơng trình hồn thành Ngồi hồ sơ tốn giá trị cơng trình, chủ nhiệm cơng trình phải tập hợp hố đơn chứng từ hợp lệ, bảng lương nhân công… nộp cho phịng kế tốn cơng ty để tính tốn chi phí thi cơng cơng trình, hạch tốn lãi lỗ Hồ sơ tập hợp chi phí đội thi cơng nộp phịng kế tốn cần tn thủ quy định Nhà nước Do vậy, phối hợp hai phận từ giai đoạn đầu thi cơng cần thiết Đối với cơng trình lớn, thời gian thi cơng kéo dài cần có kế tốn đội thi cơng, nhân viên kho để quản lý vật liệu thi công 113 3.3.4 Cơ chế giao khốn cho đội thi cơng Hiện nay, cán kỹ thuật thi công công trường, công ty áp dụng chế độ trả lương Sau ký hợp đồng nhận thầu, công ty giao trách nhiệm thi công cho chủ nhiệm cơng trình Người cán tổ chức thi công, tạm ứng tiền từ công ty để mua ngun vật liệu, thi cơng đến hồn thành cơng trình bàn giao lại hố đơn, chứng từ cho phịng kế tốn, hồ sơ hồn cơng cho phịng kinh doanh nghiệp vụ để hoàn tất phần việc toán với chủ đầu tư Cơ chế làm việc khơng khuyến khích tinh thần làm việc, tiến độ, trách nhiệm cán tham gia thi công Quan trọng thường phải đến thi cơng xong, bàn giao chứng từ sổ sách phịng kế tốn tính tổng chi phí lợi nhuận cơng trình Để khắc phục vấn đề trên, cơng ty áp dụng hình thức giao khốn cơng việc cho tổ đội thi cơng kết hợp với kiểm tra chất lượng nội sau: - Sau ký hợp đồng nhận thầu cơng trình, Tổng giám đốc giao việc thi công cho chủ nhiệm cơng trình với điều kiện người phải đưa phương án thi công chi tiết, kế hoạch huy động kinh phí thi cơng, tính tốn lỗ lãi phù hợp với thực tế Chỉ Tổng giám đốc kết hợp với phịng nghiệp vụ duyệt phương án chủ nhiệm cơng trình thức giao cơng trình - Khi triển khai thi cơng, chủ nhiệm cơng trình phải báo cáo khối lượng thi cơng, chi phí theo định kỳ… Phịng kế tốn dựa vào dự tốn, dựa vào khối lượng thi công khoản tạm ứng mà định có tạm ứng tiếp hay không Giá thành xây dựng kỳ báo cáo xác định chi phí xây dựng phát sinh kỳ chi phí chứng minh chứng từ huy trưởng cơng trình kế tốn đội thi cơng chuyển tới Các chi phí đối chiếu với dự toán xây dựng 114 duyệt Trong trường hợp chi phí vượt q dự tốn, khoản vượt phải giám đốc phê duyệt trước hạch toán, tốn - Cùng với q trình thi cơng, phận kỹ thuật cơng ty có trách nhiệm giám sát chất lượng nội cơng trình cơng trình hồn tất - Quyền lợi cán thi cơng: để khuyến khích đội thi cơng đảm bảo chất lượng tiến độ cơng trình, cán thi cơng hưởng lương cố định hàng tháng với tỷ lệ lợi nhuận thu từ cơng trình Bộ phận kế tốn lãnh đạo cơng ty sử dụng bảng biểu kế toán quản trị phụ lục số để theo dõi kịp thời tiến độ, chi phí giá trị cơng trình mà cơng ty thi cơng 115 3.5 Đề xuất lộ trình tham gia TTCK công ty SIC Với phân tích sơ cho thấy, huy động vốn thơng qua thị trường chứng khốn kênh huy động vốn mới, nhiều tiềm có nhiều ưu điểm so với hình thức huy động vốn khác Tuy nhiên, công ty đáp ứng đầy đủ điều kiện phép tham gia thị trường chứng khốn Ngồi ra, cơng ty tham gia TTCK, cơng ty phát triển ổn định bền vững có tảng bền vững hệ thống quản trị, lực tài tốt… Chính vậy, chuẩn bị cơng ty trước tham gia TTCK quan trọng Thời gian thành công chuẩn bị công ty phụ thuộc nhiều vào nhận thức tâm ban lãnh đạo công ty Tuy nhiên, người viết vào thực trạng công ty SIC, ước tính sơ thời gian cho khâu chuẩn bị sau: Bảng 3.4: Thời gian khâu chuẩn bị công ty SIC Công việc Thời gian Ghi Tái cấu trúc hệ thống quản trị công ty 18 tháng Công ty SIC tự làm Tái cấu trúc hệ thống tài kế tốn 12 tháng Th đơn vị tư vấn Kiểm toán, xác định giá trị doanh tháng Thuê đơn vị kiểm toán nghiệp Phát hành cổ phiếu công chúng tháng Ký hợp đồng bảo lãnh phát hành Xin phép niêm yết tháng Thuê đơn vị tư vấn niêm yết 116 Bảng 3.5: Lộ trình tham gia TTCK cơng ty SIC Cơng việc Tg (tháng) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Tái cấu trúc hệ thống quản trị công ty 18 Tái cấu trúc hệ thống tài kế tốn 12 Kiểm toán, xác định giá trị doanh nghiệp Phát hành cổ phiếu công chúng Xin phép niêm yết Như vậy, với ước tính thời gian công việc cần phải chuẩn bị trên, sau khoảng 26 tháng, cơng ty SIC hồn thành thủ tục xin phép niêm yết đăng ký giao dịch với UBCKNN Trong trình triển khai chuẩn bị trên, công ty SIC cần tổ chức đào tạo cho cán nâng cao hiểu biết chứng khoán thị 117 trường chứng khoán Xây dựng văn hoá đạo đức kinh doanh nhận thức đắn lợi ích, hội, nghĩa vụ trách nhiệm việc niêm yết TTGDCK 118 KẾT LUẬN Nếu người xưa thường nói ba việc lớn đời người "tậu trâu, cưới vợ làm nhà", ngày nói việc tham gia thị trường chứng khốn việc lớn doanh nghiệp Việt nam Để đáp ứng tiêu chuẩn niêm yết, để đạt lòng tin nhà đầu tư, hầu hết doanh nghiệp Việt nam vốn quen làm ăn thời bao cấp phải "lột xác hoàn toàn" Kết điều tra UBCKNN năm 2005 cho thấy nhu cầu tham gia TTCK DNV&N Việt nam lớn Tuy nhiên, có nhiều lý chủ quan khách quan khiến cho khu vực doanh nghiệp chưa tận dụng hội huy động vốn Trong đó, chủ yếu lý từ thân doanh nghiệp Hiện trạng cơng ty SIC, phân tích, dù chưa phải trường hợp điển hình, phần mặt hạn chế có nhiều DNV&N Việt nam Đó hiệu sản xuất kinh doanh chưa cao, hệ thống tài kế tốn chưa minh bạch, hệ thống quản trị công ty từ quản trị nhân sự, quản lý văn quy định, quy trình nội bộ… chưa rõ ràng chuyên nghiệp Những hạn chế chắn ảnh hưởng lâu dài tới phát triển bền vững doanh nghiệp có việc huy động vốn qua TTCK Kể ý thức hạn chế này, doanh nghiệp đủ khả vượt qua "sức ỳ" thói quen làm việc cũ để thay đổi cách toàn diện từ hệ thống quản trị, hệ thống tài kế tốn đến hệ thống sản xuất kinh doanh… Sự thành công việc tái cấu lại doanh nghiệp phụ thuộc chủ yếu vào nhận thức tâm ban lãnh đạo doanh nghiệp Như vậy, TTCK lĩnh vực mẻ rộng Các biện pháp chuẩn bị cho công ty tham gia TTCK lại liên quan đến nhiều lĩnh vực thời gian kinh nghiệm người viết hạn chế, nên đề tài cịn nhiều phần chưa 119 hồn chỉnh cụ thể hố điều khơng tránh khỏi Do vậy, đề tài cần tiếp tục nghiên cứu bổ sung để đáp ứng nhu cầu thực tế doanh nghiệp Người viết mong nhận góp ý thầy giáo độc giả để luận văn hoàn chỉnh Cuối cùng, xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn khoa học Tiến sỹ Phạm Thị Thu Hà, Ban chủ nhiệm khoa thầy cô giáo Khoa Kinh tế quản lý, Cán khoa sau Đại họcĐại học Bách khoa Hà nội, Ban giám đốc công ty SIC giúp đỡ thực luận văn 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Trọng Bình (2000), Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn đánh giá doanh nghiệp tham gia niêm yết TTGDCK Việt nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Uỷ ban chứng khoán Nhà nước, Hà nội Phạm Trọng Bình (2002), Hồn thiện hệ thống tiêu đánh giá công ty niêm yết Việt nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Uỷ ban chứng khoán Nhà nước, Hà nội Trịnh Đức Chiều nhóm tác giả (2001), Doanh nghiệp vừa nhỏ Việt nam: Chính sách định hướng phát triển, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Hà nội Vũ Thị Kim Liên (2002), Các giải pháp nâng cao vai trò tổ chức trung gian việc hỗ trợ doanh nghiệp phát hành chứng khốn cơng chúng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Uỷ ban chứng khoán Nhà nước, Hà nội Lê Thị Mai Linh (2001), Xây dựng áp dụng nguyên tắc quản trị công ty công ty cổ phần niêm yết, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Uỷ ban, Uỷ ban chứng khoán Nhà nước, Hà nội Nguyễn Lê Minh (2002), Những vấn đề chứng khoán thị trường chứng khốn, Nhà xuất trị quốc gia, Hà nội Nguyễn Năng Phúc (2004), Phân tích tài cơng ty cổ phần Việt nam, Nhà xuất tài chính, Hà nội Lê Văn Tâm (2004), Cổ phần hoá quản lý doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hố, Nhà xuất trị quốc gia, Hà nội Lê Văn Tề, Trần Đắc Sinh, Nguyễn Văn Hà (2005), Thị trường chứng khoán Việt nam, Nhà xuất Thống kê, Hà nội 10 Nghiêm Sỹ Thương (1997), Bài giảng sở quản lý tài doanh nghiệp, Khoa kinh tế quản lý, Trường ĐH Bách khoa Hà nội 121 11 Vũ Quốc Tuấn, Hoàng Thu Hoà (2001), Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, kinh nghiệm nước phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt nam, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, NXB Thống kê, Hà nội 12 Báo đầu tư chứng khoán (2005) 13 Công ty cổ phần xây lắp bưu điện Hà nội (Hacisco) (2002), Bản cáo bạch 14 Niên giám thống kê năm 2004, Tổng cục thống kê Việt nam, Hà nội 15 Tạp chí chứng khốn Việt nam, số tháng 5, 6, 7, 8, năm 2005 16 Website: Cơng ty chứng khốn Bảo việt www.bvsc.com.vn Cơng ty chứng khốn Ngân hàng ngoại www.vcbs.com.vn thương Cơng ty CP chứng khốn TP.HCM www.hsc.com.vn Cơng ty chứng khốn đệ www.fsc.com.vn Cơng ty chứng khốn Mê kơng www.mekongsecurities.com.vn Cơng ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán Việt www.vinafund.com nam Báo đầu tư www.vir.com.vn Báo điện tử VietnamNet chứng khoán www.stockmarket.vnn.vn Hiệp hội nhà đầu tư tài Việt nam www.vafi.org.vn Trung tâm GDCK Hà nội www.hastc.org.vn TTGDCK TP.HCM www.vse.org.vn Uỷ ban chứng khoán Nhà nước www.ssc.gov.vn Tra cứu văn luật báo điện tử www.luatvietnam.com.vn VietnamNet ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHUẨN BỊ CHO DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ THAM GIA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM ÁP DỤNG... trường chứng khoán lĩnh vực rộng mẻ, với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào phát triển công ty SIC, mạnh dạn chọn đề tài: "Một số biện pháp chuẩn bị cho doanh nghiệp vừa nhỏ tham gia thị trường chứng. .. liệu tham khảo, nội dung luận văn thể ba chương: Chương I : Thị trường chứng khoán Việt nam Chương II: Nhu cầu tham gia TTCK DNV&N công ty SIC Chương III: Một số giải pháp chuẩn bị để công ty SIC

Ngày đăng: 22/01/2021, 13:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w